Báo cáo tóm tắt Đề tài Nghiên cứu xây dựng và tổ chức dạy học các chủ đề tích hợp lĩnh vực khoa học tự nhiên đáp ứng đổi mới giáo dục ở bậc Trung học Cơ sở

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG  
TÓM TẮT BÁO CÁO TỔNG KẾT  
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ  
CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG  
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC  
CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LĨNH VỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  
ĐÁP ỨNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ  
Mã số: B2017-ĐN03-11  
Chủ nhiệm đề tài: TS. LÊ THANH HUY  
Đà Nẵng, 5/2019  
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT  
Viêt tắt  
Nghĩa của chữ viết tắt  
CH  
Câu hỏi  
DHTC  
ĐG  
Dạy học tích hợp  
Đánh giá  
GD  
Giáo dục  
GD&ĐT  
GDMT  
GDPT  
GV  
Giáo dục và đào tạo  
Giáo dục môi trường  
Giáo dục phổ thông  
Giáo viên  
HS  
Học sinh  
KHSPTH  
KHTN  
KT  
Khoa học sư phạm tích hợp  
Khoa học tự nhiên  
Kiểm tra  
KTĐG  
KQHT  
NL  
Kiểm tra đánh giá  
Kết quả học tập  
Năng lực  
SVSP  
TH  
Sinh viên sư phạm  
Tích hợp  
THCS  
THPT  
Trung học cơ sở  
Trung học phổ thông  
PHN MỞ ĐẦU  
1. Lý do chọn đtài  
Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu của tất cả các nước trên thế giới, trong  
đó có Việt Nam. Khoa học giáo dc thế gii và Vit Nam nhꢀng năm gần đây đꢁ có  
nhꢀng bưc tiến đáng k. Dạy học gắn với phát triển NL là một yêu cầu cấp bách, tất  
yếu và phù hợp với xu thế phát triền của xꢁ hội. Dạy học theo quan điểm tích hợp, với  
mục tiêu là phát triển NL ở người học, giúp người học có khả năng giải quyết và thích  
nghi nhanh chóng với sự biến đổi của xꢁ hội hiện đại là một phương án phù hợp cho  
nhꢀng yêu cầu đꢁ nêu ở trên.  
Thời gian qua, giáo dục nước ta đꢁ và đang tiếp cận nhꢀng quan điểm, phương  
pháp dạy học (PPDH) mới, hiện đại hơn để phát huy được NL người học và để phù  
hợp với xu thế phát triển của toàn cầu. Tuy nhiên, nhꢀng thay đổi này chưa thực sự rõ  
rệt, vẫn còn tồn tại nhꢀng bất cập yếu kém ở nhiều nơi, nhꢀng kiểu dạy học theo lối  
một chiều, hiện tượng “thầy đọc trò viết” vẫn còn diễn ra rất phổ biến.  
Hiện nay, việc xác định NL DHTH chưa được nghiên cứu cụ thể về các mặt: quy  
trình xây dựng chủ đề tích hợp môn KHTN, kiểm tra đánh giá NL của HS thông qua  
DHTH như thế nào? NL GV DHTH gồm nhꢀng thành tố gì? Tiêu chí đánh giá từng  
thành tố? Các chỉ báo cụ thể cho từng mức độ chưa được các tác giả nghiên cứu thấu  
đáo. Trong chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) tổng thể mà Bộ GD&ĐT mới  
ban hành có môn học khoa học tự nhiên (KHTN) tích hợp 04 lĩnh vực Sinh học, Vật  
lý, Hóa học, Khoa học trái đất sẽ được đưa vào dạy học sau năm 2020 cần nghiên cứu  
các biện pháp để dạy học các nội dung tích hợp.  
Với nhꢀng lý do về lý luận và thực tiễn nói trên, nghiên cứu hình thành kỹ năng  
DHTH cho GV trung học cơ sở (THCS) là một việc làm cần thiết.  
Xuất phát từ nhꢀng vấn đề cấp thiết như trên, chúng tôi chọn đề tài: Nghiên cứu  
xây dựng và tổ chức dạy học các chủ đề tích hợp lĩnh vực Khoa học tự nhiên đáp ứng  
đổi mới giáo dục ở bậc trung học cơ sở.  
2. Mc tiêu của đề tài  
Đề xuất được khung NL DHTH áp dụng cho GV dạy các chủ đề tích hợp KHTN  
ở bậc THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình GDPT sau 2018.  
3. Githuyết khoa hc  
Nếu đề xuất được khung NL của GV trong DHTH xây dựng được một số chủ đề  
tích hợp theo đúng quy trình, áp dụng được trong DHTH lĩnh vực KHTN ở bậc THCS thì  
sẽ nâng cao được chất lượng dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình GDPT mới.  
4. Nhim vnghiên cu  
- Đề xuất được quy trình xây dựng chủ đề tích hợp lĩnh vực KHTN và quy trình  
tổ chức kiểm tra đánh giá NL của HS thông qua DHTH.  
- Xây dựng được một số chủ đề tích hợp KHTN bậc THCS có thể vận dụng vào  
môn KHTN trong chương trình GDPT sau năm 2020.  
- Nghiên cứu DHTH lĩnh vực KHTN ở bậc THCS trong hệ thống GDPT nói  
chung và trong tương quan với các yếu tố giáo dục khác.  
- Khảo sát thực tiễn chương trình GDPT và cách thức tổ chức DHTH phù hợp  
với thực tiễn hiện nay.  
5. Đối tượng nghiên cu  
Hiệu quả của việc triển khai DHTH với các giải pháp, chủ đề đꢁ đề xuất từ nghiên  
cứu qua đề tài.  
1
6. Phm vi nghiên cu  
Nghiên cứu đề xuất khung NL DHTH, xây dựng quy trình, giải pháp tổ chức dạy  
học và kiểm tra đánh giá trong DHTH ở trường THCS đáp ứng đổi mới giáo dục hiện nay  
7. Phương pháp nghiên cứu  
Chúng tôi sử dụng các PPNC gồm: Phương pháp nghiên cứu lý luận, phương  
pháp thực nghiệm, phương pháp điều tra, phương pháp thống kê  
8. Đóng góp của đề tài  
- Đối với GV: nâng cao NL thực hiện xây dựng chủ đề tích hợp và khả năng  
DHTH đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục bậc THCS trong thời gian tới.  
- Đối với các Phòng, Sở giáo dục thụ hưởng: có bộ chuẩn NL để đánh giá GV,  
từ đó phát triển đội ngũ, nâng cao chất lượng dạy học, giảm bớt một phần kinh phí  
trong việc bồi dưỡng GV và biên soạn các tài liệu tập huấn; Sử dụng mẫu các chủ đề  
tích hợp và tài liệu tập huấn để triển khai sâu rộng cho GV thực hiện.  
- Đối với các Trường Đại học Sư phạm: có cơ sở lý luận và thực tiễn về DHTH  
để bổ sung, cập nhật vào nội dung đào tạo các ngành sư phạm.  
9. Cu trúc của đề tài  
Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài được trình bày trong 3  
chương:  
Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về DHTH lĩnh vực KHTN bậc THCS  
Chương 2. Xây dựng và tổ chức dạy học chủ đề tích hợp KHTN bậc THCS  
Chương 3. Thực nghiệm sư phạm  
PHẦN NỘI DUNG  
Chương 1. CƠ SLÝ LUN VÀ THC TIN VDY HC  
TÍCH HP LĨNH VỰC KHOA HC TNHIÊN  
1.1. Khái nim tích hp  
Theo từ điển Bách khoa “Le petit Larousse illustrée” (2002) và Từ điển tiếng Pháp  
thì nghĩa của từ “tích hợp” (Integrer) là: "gộp lại, sát nhập vào thành một tổng thể".  
Xavier Roegier (1996) [2] dùng thuật ngꢀ: “La pedagogie de l’integration” và  
được dịch là "khoa sư phạm tích hợp" (KSPTH).  
Theo từ điển “Le petit Larousse illustrée” (2002) giải nghĩa: La pédagogie = 1)  
Théorie, science de l’education des enfants; 2) Méthode d'enseignement, có nghĩa là:  
1) Lý thuyết, khoa học giáo dục trẻ em; 2) PPDH. Vì vậy, lí thuyết SPTH có thể hiểu  
như một lý thuyết hay một tư tưởng giáo dục, cũng có thể hiểu như một PPDH, tùy  
theo ngꢀ cảnh sử dụng cụ thể.  
Như vậy, tích hợp là một khái niệm rộng, được sử dụng trong nhiều lĩnh vực.  
Trong lĩnh vực khoa học giáo dục, khái niệm tích hợp dùng để chỉ một quan niệm giáo  
dục toàn diện con người, làm cho con người phát triển hài hòa, cân đối và vận dụng  
nhiều yếu tố để ứng phó với thiên nhiên.  
Theo chúng tôi, có thể hiểu tích hợp là: “Sự kết hợp một cách hꢀu cơ các thành  
phần của một hệ thống quan điểm nhằm tạo nên một hệ thống toàn bộ”. Hay nói cách  
khác: Tích hợp trong một hoạt động là huy động, xem xét, chọn lọc nhꢀng vấn đề có  
liên quan và cần thiết đến hoạt động ấy, đồng thời sắp xếp, tổ chức, vận dụng chúng  
theo một cấu trúc nhất định nhằm thực hiện một cách tốt nhất.  
2
1.2. Khái nim DHTH  
DHTH được hiểu là nhiều mảng kiến thức và kĩ năng liên quan với nhau được  
kết hợp chặt chẽ, hꢀu cơ trong một đơn vị bài học hay một tiết học nhằm tăng cường  
hiệu quả giáo dục và tiết kiệm thời gian học.  
Mặc dù có các quan niệm khác nhau về DHTH, song các tác giả đều thống nhất là:  
DHTH là một phương pháp sư phạm làm cho người học có khả năng huy động nhꢀng  
kiến thức của nhiều môn học để giải quyết nhꢀng tình huống phức hợp, có vấn đề.  
1.3. Cơ stâm lý hc và giáo dc hc ca DHTH  
1.3.1. Lý thuyết tâm lý hc phát trin ca J.Peaget  
Theo I. Peaget các cấu trúc nhận thức phát triển dần dần. Sự phát triển của chúng  
nằm trong một quá trình tiếp nhận Quá trình tiếp nhận: là sự tiếp thu các thông tin từ  
môi trường xung quanh và xử lí các thông tin mới đó từ các cấu trúc nhận thức đꢁ  
được lĩnh hội từ trước. Quá trình thích nghi: Là sự thích ứng và biến đổi các cấu trúc  
nhận thức đối với môi trường nhằm làm cho các cấu trúc này tiến triển. Sự thích nghi  
luôn là kết quả của một hoạt động điều chỉnh sự mất thăng bằng nhận thức do quá  
trình tiếp nhận gây nên.  
Các công trình của J. Peaget được tiếp tục phát triển trong lý thuyết tâm lí học  
xꢁ hội phát sinh (phát triển). Tư tưởng của lí thuyết này ở chỗ: Chính sự giao lưu xꢁ  
hội giꢀa các HS đꢁ đẩy nhanh sự tiến triển cấu trúc nhận thức của người học. Theo  
Brouseau (1986): hoạt động học tập trong điều kiện nhà trường cần được tiến hành  
thông qua các tương tác xꢁ hội.  
1.3.2. Lý thuyết tâm lý của Vưgôtxki  
Các quan điểm tâm lý học nhận thức của Vưgôxtki có đặc trưng nhận thức, xꢁ  
hội, văn hóa và khoa học luận. Theo Vưgôtxki, việc dạy học cần thấy trước sự phát  
triển nhận thức của trẻ em, bằng cách tiếp cận được "vùng phát triển gần". Nhꢀng tư  
tưởng của Vưgôtxki đꢁ nhấn mạnh: Hoạt động học của HS trước hết là học cách học.  
Lý thuyết tâm lí học Vưgôtxki, theo Xavier Roegiers, là "cơ sở cho quan điểm  
tích hợp trong lòng một môn học, cũng như đối với nhiều môn học khác nhau" [2].  
1.3.3. Cơ sở giáo dc hc ca DHTH  
Một lý thuyết về Giáo dục học nghiên cứu về phong cách dạy học, về sự quản lý lớp  
học, về sự lựa chọn phương pháp giáo dục, dạy học, về cách đánh giá sự lĩnh hội của HS:  
về tổ chức hệ thống giáo dục, mối quan hệ người dạy, người học và môi trường để đạt  
được các đích cuối cùng đꢁ đề ra, nó phản ánh quan điểm về người học và người dạy:  
Người học là người tiếp nhận hoặc là người hành động, người dạy là người truyền thụ  
hoặc là người tổ chức hành động… với quan điểm "dạy HS nhꢀng kiến thức" (là chủ yếu)  
hay là "dạy cách học tập" (là chủ yếu)? Xaviers Roegiers gọi các quan điểm như vậy là  
một trào lưu sư phạm [2]: "Một trào lưu sư phạm là một tập hợp tư tưởng về cách thức cụ  
thể tổ chức hệ thống giáo dục và đặc biệt là cách hình dung mối quan hệ giꢀa GV, HS và  
môi trường xung quanh, nhằm đạt nhꢀng đích cuối cùng đꢁ định".  
Nhꢀng trào lưu sư phạm chủ yếu sau đây đꢁ đóng góp vào hình thành KHSPTH và  
cũng được vận dụng để đổi mới PPDH hiện nay [8]: Trào lưu sư phạm theo mục tiêu, trào  
lưu sư phạm theo hợp đồng và dạy học theo dự án, trào lưu sư phạm phân hoá, trào lưu sư  
phạm giải quyết vấn đề, trào lưu sư phạm tìm hiểu môi trường xung quanh  
1.4. Scn thiết phi tchc DHTH  
DHTH giúp thiết lập mối quan hệ giꢀa các kiến thức, kĩ năng và phương pháp  
của các môn học. Bởi vì, trong cuộc sống hàng ngày, các sự vật, hiện tượng tự nhiên  
không bị chia cắt thành từng phần riêng biệt mà luôn có mối liên quan với nhau, các  
3
vấn đề xꢁ hội luôn mang tính toàn cầu. Nhưng để giải quyết được các vấn đề đặt ra  
trong cuộc sống hàng ngày thì HS phải vận dụng kiến thức, kĩ năng và phương pháp  
của nhiều môn học khác nhau. Chính vì vậy, khi DHTH, nếu khéo léo thiết kế các  
hoạt động thì quá trình học sẽ diễn ra một cách thống nhất tự nhiên, HS sẽ nhìn thấy  
tiến trình phát triển logic của việc học trong mối quan hệ giꢀa các môn học.  
DHTH giúp tinh giản kiến thức, tránh sự lặp lại các nội dung ở các môn học bởi  
vì khi DHTH thì các kiến thức gần nhau, liên quan đến nhau sẽ được nhập vào cùng  
một môn nên số lượng các môn học sẽ giảm bớt đi đồng thời cũng tránh được sự trùng  
lặp không cần thiết về nội dung giꢀa các môn học. Hơn nꢀa, DHTH khắc phục được  
thói quen truyền đạt và tiếp thu kiến thức, kỹ năng rời rạc làm cho con người trở nên  
"mù chức năng", nghĩa là có thể được nhồi nhét nhiều thông tin, nhưng không dùng  
được. Như vậy, DHTH là cải cách giảm tải kiến thức không thực sự có giá trị sử dụng,  
để có điều kiện tăng tải kiến thức có ích.  
1.5. Các nguyên tc tích hp trong dy hc  
Để đạt hiệu quả trong tổ chức DHTH, cần tuân theo nhꢀng nguyên tắc chung sau:  
- Nguyên tắc 1. Thống nhất tích hợp và phân hóa  
- Nguyên tắc 2. Lấy người học làm trung tâm  
- Nguyên tắc 3. Dựa vào đặc trưng văn hóa của giáo dục tích hợp  
1.6. Các mức độ tích hp trong dy hc  
Gm có 04 mức độ: Tích hp ni môn (tích hp trong mt môn hc); Tích  
hợp đa môn (lng ghép, liên h); Tích hp liên môn; Tích hp xuyên môn (hòa trn).  
1.7. Quy trình xây dng và tiêu chí đánh giá chủ đề tích hp  
1.7.1. Quy trình xây dng chủ đề tích hp  
Căn cứ vào nội dung dạy học ở trường THCS và lí luận về DHTH, chúng tôi đề  
xuất quy trình xây dựng chủ đề  
tích hợp gồm các bước như sau  
[9], [10], [11]:  
Bước 1. La chn chủ đề,  
xác định các vấn đề cn  
gii quyết trong chủ đề.  
- Lựa chọn chủ đề: Các chủ  
đề tích hợp thường xuất phát từ  
ngꢀ cảnh cuộc sống thực. Các  
chủ đề được chọn cần đảm bảo  
gắn với thực tế, nổi cộm, gắn với  
kinh nghiệm sống học sinh, phù  
hợp trình độ nhận thức của học  
sinh. Bên cạnh việc phân tích  
các sự vật, hiện tượng thực tiễn,  
giáo viên cần rà soát các môn  
thông qua khung chương trình  
hiện có để chỉ ra các chuẩn kiến  
thức kĩ năng; chuẩn năng lực từ  
các môn học có liên quan chặt  
chẽ đến chủ đề đꢁ chọn.  
- Xác định các vấn đề: Đây là bước định hướng các nội dung cần được đưa vào  
trong chủ đề.  
4
Bước 2. Xây dng mc tiêu dy hc chủ đề.  
Nguyên tắc xây dựng mục tiêu chủ đề tích hợp đó là mục tiêu cần cụ thể và lượng  
hóa được.  
Để xác định mục tiêu chủ đề tích hợp ta cần rà soát xem kiến thức cần dạy, kĩ  
năng cần rèn luyện thông qua chủ đề tích hợp ở từng môn là nhꢀng kiến thức nào.  
Việc xác định mục tiêu này đôi khi diễn ra đồng thời với việc xác định các nội dung  
của chủ đề tích hợp. Xác định mục tiêu bài học tích hợp xuyên môn, bao gồm: kiến  
thức, kỹ năng, thái độ và năng lực cần hình thành cho HS.  
Dạy học tích hợp tạo cơ hội cho học sinh rèn luyện các kĩ năng đa dạng của bản  
thân, bao gồm cả nhꢀng kĩ năng của từng môn học và kĩ năng chung. Hơn thế nꢀa  
thông qua việc thực hiện nhꢀng nhiệm vụ trong chủ đề tích hợp, học sinh vận dụng  
tổng hợp kiến thức, kĩ năng để giải quyết nhꢀng vấn đề gắn liền với thực tế qua đó sẽ  
hình thành và phát triển năng lực.  
Đối với nhiều chủ đề tích hợp việc xác định mục tiêu và xây dựng nội dung chủ  
đề đôi khi diễn ra đồng thời.  
Bước 3. Xây dng các ni dung dy hc chủ đề  
Mỗi nội dung nhỏ, hoặc một vấn đề cần giải quyết của chủ đề có thể được xây  
dựng thành một hoặc vài hoạt động dạy học khác nhau. Ứng với mỗi hoạt động cần  
thực hiện các công việc sau:  
+ Xác định mục tiêu hoạt động  
+ Xây dựng nội dung học dưới dạng các tư liệu học hập: Phiếu học tập, thông  
tin.  
+ Chuẩn bị phương tiện, thiết bị dạy học cho hoạt động  
+ Dự kiến nguồn nhân, vật lực để tổ chức hoạt động  
+ Lập kế hoạch tổ chức hoạt động dạy học: Có nhiều cách thức tổ chức hoạt  
động học tập ta có thể áp dụng: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, hoạt động theo  
góc. . .  
+ Xây dựng công cụ đánh giá mục tiêu hoạt động: Mỗi hoạt động giáo viên đều  
cần có công cụ đánh giá mục tiêu hoạt động tương ứng. Công cụ đánh giá có thể là  
một câu hỏi, một bài tập hoặc một nhiệm vụ cần thực hiện và phiếu tiêu chí đánh giá  
hoạt động đó.  
+ Dự kiến thời gian cho mỗi hoạt động  
Bước 4. Lp kế hoch dy hc  
+ Xác định xem chủ đề này sẽ tiến hành trong bao nhiêu tiết học (Thời  
lượng dự kiến: ... tiết).  
+ Xây dựng các hoạt động dạy học cho từng nội dung  
+ Xây dựng giáo án dạy học chủ đề tích hợp đꢁ xây dựng (Chú ý phương pháp  
DHTH tích cực) theo cấu trúc  
Bước 5. Lập kế hoạch kiểm tra đánh giá  
Tùy theo mục tiêu đề ra, căn cứu theo các hình thức kiểm tra đánh giá (được  
trình bày ở mục 1.9 của đề tài này) mà GV lập kế hoạch tổ chức KTĐG một cách linh  
hoạt. Quá trình này, GV cần lưu ý tùy theo điều kiện trang thiết bị, cơ sở vật chất,  
trình độ học sinh và thời gian cho phép.  
- Học sinh: Thực hiện bài kiểm tra về các mặt kiến thức, kỹ năng, thái độ theo  
mục tiêu bài học đề ra.  
- Giáo viên: Từ kết quả kiểm tra mà học sinh đạt được, giáo viên sẽ điều chỉnh  
nội dung, thay đổi phương pháp dạy học để chất lượng dạy - học ngày một tốt hơn.  
5
1.7.2. Tiêu chí đánh giá các chủ đề DHTH đã xây dựng  
Việc đánh giá định lượng các chủ đề DHTH đꢁ xây dựng cần có tiêu chí để đánh  
giá. Với bảng tiêu chí đánh giá, người dạy có căn cứ để tự xây dựng chủ đề tích hợp  
một cách khoa học, các nhà quản lý giáo dục có thể có căn cứ để đánh giá chủ đề tích  
hợp, từ đó định hướng cho GV xây dựng chủ đề tích hợp đúng với các yêu cầu chung.  
Dưới đây là bảng tiêu chí đánh giá [12].  
Bảng 1.1. Bảng tiêu chí đánh giá chủ đề tích hợp  
TC1: Tên chủ đề có tính khái quát, cô đọng và hấp dẫn học sinh  
TC2: Thể hiện các bước thống nhất với quy trình đꢁ đề xuất  
TC3: Đưa ra được lí do lựa chọn chủ đề phù hợp (bước 1)  
TC4: Xác định được các vấn đề cần giải quyết (các câu hỏi khái quát và câu hỏi  
bộ phận) tự nhiên, có tính liên môn, gắn kết trực tiếp với chủ đề (bước 1).  
TC5: Xác định được mạch phát triển kiến thức và địa chỉ tích hợp một cách khoa  
học, cụ thể (bước 1)  
TC6: Mục tiêu dạy học đầy đủ, đúng yêu cầu về viết mục tiêu (bước 2)  
TC7: Các nội dung kiến thức cụ thể được xây dựng có hệ thống, cô đọng, chính  
xác, khoa học (bước 3)  
TC8: Các nội dung hoạt động dạy học và đánh giá đa dạng, cụ thể, bám sát nội  
dung và mục tiêu chủ đề (bước 2)  
TC9: Kế hoạch dạy học rõ ràng về nội dung, phương pháp dạy học, khả thi về  
thời gian, phương tiện và phù hợp về đối tượng dạy và học (bước 4)  
TC10: Chủ đề hỗ trợ tốt cho các giáo viên trong việc vận dụng để thiết kế chủ đề  
dạy học tích hợp  
TC11: Hình thức trình bày khoa học, có tính thẩm mỹ.  
1.8. Tchc hoạt đng DHTH môn KHTN theo chương trình GDPT 2018  
Theo chương trình mới ban hành năm 2018, môn KHTN có nhꢀng yêu cầu trong  
dạy học như sau [14], [15]:  
- Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và đóng góp của môn học trong việc bồi  
dưỡng phẩm chất cho HS  
Cùng với các môn học khác, môn KHTN hình thành và phát triển các phẩm chất  
chủ yếu đꢁ được nêu trong Chương trình GDPT tổng thể, bao gồm nhꢀng phẩm chất:  
yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. Môn KHTN góp phần chủ yếu  
trong việc hình thành và phát triển thế giới quan khoa học của HS; đóng vai trò quan  
trọng trong việc giáo dục HS phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan, tình yêu thiên  
nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật của tự nhiên, để từ đó biết ứng xử với  
thế giới tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vꢀng.  
Học môn KHTN sẽ giúp cho HS biết trân trọng, giꢀ gìn và bảo vệ tự nhiên; có  
thái độ và hành vi tôn trọng các quy định chung về bảo vệ tự nhiên; hứng thú khi tìm  
hiểu thế giới tự nhiên và vận dụng kiến thức vào bảo vệ thế giới tự nhiên của quê  
hương, đất nước.  
Thông qua dạy học, môn KHTN sẽ giáo dục cho HS biết yêu lao động, có ý chí  
vượt khó; có ý thức bảo vệ, giꢀ gìn sức khoẻ của bản thân, của người thân trong gia  
đình và cộng đồng.  
- Yêu cầu cần đạt về NL chung và đóng góp của môn học trong việc hình thành,  
phát triển các NL chung cho HS  
6
Môn KHTN góp phần hình thành và phát triển các NL chung quy định trong  
Chương trình GDPT tổng thể [14], [16]: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp  
tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo  
- Môn KHTN hình thành và phát triển cho HS NL tìm hiểu tự nhiên, bao gồm  
[14]: NL Nhận thức KHTN, NL tìm hiểu tự nhiên, NL vận dụng kiến thức và kĩ năng  
đꢁ học  
1.9. Tổ chức kiểm tra đánh giá NL trong DHTH  
1.9.1. Mc tiêu kiểm tra, đánh giá trong DHTH  
• Đi vi HS  
- Chuẩn đoán NL và trình độ của HS để phân loi, tuyn chọn và định hướng  
hc cho HS (đánh giá đầu vào).  
- Cung cp cho HS thông tin vNL của các em để các em tự điều chnh cách hc  
ca mình, từ đó nâng cao NL của bn thân.  
- Xác định vùng phát trin hin ti của người học đthiết lp kế hoch can thip  
sư phạm trong quá trình ging dy trên lp nhm htrợ ngưi hc có thchuyn sang  
vùng phát trin gần trên cơ sở đường phát trin NL.  
- Thúc đẩy, động viên HS cgng khc phc thiếu sót, phát huy NL ca mình  
để hc tp kết quả hơn.  
- đánh giá sphát trin nhân cách nói chung ca HS theo mc tiêu giáo dc  
(đánh giá đầu ra).  
• Đi vi GV  
- Cung cp thông tin về các đặc điểm tâm sinh lí và thái độ hc tp ca HS.  
- Cung cp thông tin cthvề trình độ, NL và tình hình hc tp của HS làm cơ  
scho vic ci tiến ni dung và PPDH nâng cao chất lượng và hiu qugiáo dc.  
- Là cơ sở để báo cáo cha mvà các bên liên quan các cp vthành tích, stiến bộ  
ca HS; xây dng hồ sơ học tp vcác NL của người hc trong sut quá trình hc tp.  
• Đi với các cơ quan quản lý và nghiên cu giáo dc  
- Cung cấp thông tin làm cơ sở cho vic ci tiến mi mt hoạt đng ca giáo dc  
tphát triển chương trình, biên soạn SGK đến đào tạo, bồi dưỡng GV, xây dựng cơ  
svt cht, quản lý nhà trường…  
- Cung cp thông tin cn thiết cho vic đánh giá các cơ sở giáo dc.  
1.9.2. Phương pháp và công ckiểm tra, đánh giá NL ca HS trong DHTH  
Đổi mi đánh giá trong quá trình DH theo định hướng phát trin NL HS thc hin  
chuyn tchú trng đánh giá kết qughi nhkiến thc cui k, cuối năm học sang coi  
trng kết hp kết quả đánh giá phong cách hc và NL vn dng kiến thc trong quá trình  
GD và tng kết cui k, cuối năm học để hướng ti phát trin NL HS; coi trng đánh giá  
để giúp đỡ HS vPP hc tập, động viên scgng, hng thú ca các em trong quá trình  
DH. đánh giá không chlà vic xem HS học đưc cái gì mà quan trọng hơn là biết HS hc  
như thế nào, có biết vn dụng không. Theo Leen pil, “đánh giá NL đánh giá kiến thc,  
kỹ năng và thái độ trong bi cảnh có ý nghĩa” [22].  
- Phương pháp 1: Phương pháp nghiên cứu sn phm HS  
Qua các hoạt động hc tp, HS to ra các sn phm ca mình. Nghiên cu sn  
phm ca HS là PPđánh giá trong đó GV xem xét, tìm hiểu kỹ lưỡng các sn phm do  
HS tạo ra để nhận định xem HS đạt đến mc nào NL mà GV mun đánh giá.  
Các sn phm ca HS ở đây có thể là: (1) Bài KT viết ti lp; (2) bài tp vnhà;  
(3) Báo cáo TN, thc hành; (4) Sn phm hoạt động nhóm: sơ đồ, báo cáo nhóm, chế  
to dng chc tập,…  
7
Nghiên cu sn phm của HS giúp GV có được các thông tin vNL ca HS hàm  
cha trong các kiến thc, kỹ năng,… mà HS thể hin qua sn phm, từ đó GV phân  
tích các thông tin này, đối chiếu vi các tiêu chí đánh giá để quyết định cho điểm,  
nhận xét,…  
- Phương pháp 2: Phương pháp đặt câu hi (CH) trc tiếp (vấn đáp)  
Đặt CH trc tiếp (vấn đáp) là PP GV đặt CH cho HS trlời, HS đặt CH cho GV hoc  
cho bn cùng lp trong tiến trình dy và hc, nhm rút ra nhng kết lun, nhng kiến thc  
mi mà HS cần lĩnh hội hoc cng c, tng kết, đào sâu, mở rng kiến thức đꢁ học [18].  
GV da vào các câu trli của HS, CH, cách đặt CH của HS để tìm hiu, thu thp các  
thông tin để đánh giá mức đhiu bài, mức độ đạt được ca NL cần đo HS.  
- Phương pháp 3: Phương pháp quan sát lại video  
Để hiểu rõ được phương pháp này thì trước tiên cn phi hiểu được thế nào là  
quan sát. Trong GD học, quan sát được hiu là PP tri giác có mục đích một hiện tượng  
sư phạm nào đó, để thu lượm nhng sliu, tài liu, skin cthể, đặc trưng cho quá  
trình din biến ca hiện tượng. Quan sát là thông qua các hành vi, cchỉ, thái độ và  
các biu hin cthca HS trong quá trình hc tp mà nhn xét.  
GV có thsdụng phương pháp quan sát đồng thi ghi chép li các biu hin  
hành vi để đánh giá NL HS. Tuy nhiên, điều này cũng tạo ra không ít trngi vi  
người đánh giá, vic ghi chép các biu hin hành vi luôn tn nhiu thi gian và công  
sc, chưa kể trong nhng gilàm thí nghim theo nhóm hay tho lun nhóm GV  
không thể nào ghi chép đng thi biu hin ca toàn bHS trong lp, thm chí là chỉ  
ghi chép được srất ít HS. Người đánh giá khi mun xem li các biu hin hành vi  
của HS để có thể đưa ra mức độ đạt được NL của HS đó thì phải tra cu li sghi  
chép của mình, điều này làm ảnh hưởng đến chất lượng đánh giá bi vic ghi chép  
các biu hin luôn xy ra sthiếu sót nhất định. đánh giá NL HS như vậy thc cht  
chđánh giá định tính, chưa rõ ràng, tường minh.  
- Phương pháp 4: Phương pháp tự đánh giá đánh giá đồng đẳng  
Mt trong các mc tiêu quan trng ca đánh giá NL là ci thin vic hc tp ca  
HS sao cho hiu qunhất, do đó quá trình này cần có stham gia ca cGV và HS.  
Tự đánh giá đánh giá đồng đẳng là các PP quan trng trong vic cung cp thông  
tin cho vic đánh giá ca GV và tiến trình rèn luyn NL đánh giá ca HS.  
Đánh giá đồng đẳng: Đánh giá đồng đẳng là quá trình HS đánh giá sn phm,  
công vic ca các bn cùng hc, nhm cung cp các thông tin phn hồi để cùng hc  
hi và htrln nhau. HS phi nm rõ nhng ni dung, nhng tiêu chí vcông vic  
hoc sn phm mà mình sẽ đánh giá ca bn hc. HS quan sát các bn hc trong quá  
trình hc tp nên thông tin mà các em có vhoạt động của nhau thường chi tiết, cụ  
thể hơn thông tin mà thầy cô thu được. Các tiêu chí tự đánh giá tt nhất nên được xác  
định, thng nht gia GV và HS vi nhau.  
1.9.3. Quy trình tchc kiểm tra, đánh giá NL trong DHTH  
Tvic nghiên cu mục đích, yêu cu, các cách thc để xây dng bcông cụ  
KTĐG NL nghiên cu trên, chúng tôi xây dng quy trình KTĐG NL ca HS trong  
DHTH với 11 bước như sau [24]:  
Quy trình  
Bước 1: Xác đnh mc  
tiêu, phm vi, ni dung  
và NL cn đánh giá  
trong chủ đề  
Gii thích  
Mc tiêu: đánh giá quá trình hay đánh giá tng kết; đánh giá để  
phát trin hc tp và/hoc đánh giá để gii trình  
Phm vi: đánh giá trên lp hay đánh giá cấp trường  
8
Nội dung: Xác định ni dung nào trong chủ đề TH được sdng  
để KTĐG NL, các ni dung này nên là ni dung trng tâm, quan  
trng. Nếu có điều kin nên tchc đánh giá toàn bni dung  
trong chủ đề, như vậy skhiến HS luôn tp trung trong quá trình  
DHTH và thông tin thu đưc stoàn diện hơn.  
Xác định rõ thời điểm nào cn đánh giá: trong quá trình dy hc  
và/hoc cui quá trình dy hc. Từ đó để thiết kế các tiến trình  
dy hc mt cách hp lí nht. Trong một vài trường hp, vic  
xác định thời điểm đánh giá cn phi da vào ni dung ca câu  
hi, bài tp, nhim vụ đꢁ thiết kế.  
Bước 2: Xác đnh thi  
điểm đánh giá  
PP đánh giá có thlà: đánh giá bng PP quan sát, PP vấn đáp,  
tho lun nhóm, PP nghiên cu sn phm ca HS, tự đánh giá và  
đánh giá đồng đẳng,... Từ đó, làm cơ sở để la chn công cụ  
đánh giá hp lí. Vic la chn PPđánh giá cn da trên ni dung  
ca câu hi, bài tp, nhim vụ và điều kin vt cht, thi gian.  
Nên sdng kết hp nhiều phương pháp để tăng độ chính xác  
cho kết quả đánh giá  
Bước 3: Xác đnh  
phương pháp đánh giá,  
loi thông tin cn có  
Loi thông tin cần có: điểm s, thbc hoc nhn xét vNL  
Công clà các bài tp, bài kim tra, bn tnhận xét, thang đo, hồ  
sơ học tp, video, phiếu hc tp hay bng kim,... Nên kết hp  
nhiu công cụ để có nguồn thông tin đa dạng và chính xác. Tuy  
nhiên, vic la chn công ccần căn cứ vào PPđánh giá và ni  
dung câu hi, bài tp, nhim vụ đꢁ thiết kế nhm la chn các  
công cthích hp nht, không nên dùng quá nhiu công ccùng  
mt lúc vì sẽ gây khó khăn cho quá trình đánh giá  
Bước 4: Xác đnh công  
cụ đánh giá  
Bước 5: Xác định người  
thc hin đánh giá  
Bước 6: Thiết kế các  
câu hi, bài tp, nhim  
vụ  
Người đánh giá có thlà GV hoc HS hoc cGV và HS  
Da trên các yếu tố đꢁ xác định ở bưc 1, tiến hành thiết kế các  
câu hi, bài tp, nhim vụ để KTĐG NL. Các câu hi, bài tp,  
nhim vnày phi nhm mc tiêu KTĐG các NL đꢁ xác định  
Bước 7: Xác đnh  
phương thc xlí phân  
tích thông tin, dliu  
thu thp  
Các phương thức xlí phân tích dliu: theo lí thuyết đo lường  
truyn thống; phương pháp định tính và/hoặc định lượng; Sử  
dng các phn mm xlí thng kê (SPSS, Conquest,...);...  
Bước 8: Công bcác  
NL, thành t, chsố  
hành vi và tiêu chí cht  
lượng sẽ đánh giá cho  
HS  
GV công bcác NL, thành t, chshành vi và tiêu chí cht  
lượng cho HS được biết trước khi tiến hành thu thp thông tin,  
dliu  
HS thc hin các NV, GV theo dõi và thu thp các thông tin  
theo kế hoch  
Bước 9: Tiến hành thu  
thp thông tin, dliu  
Sau khi có đầy đcác thông tin, dliu cn thiết, GV tiến hành  
xác định mức độ đạt được ca NL cn đánh giá da trên các  
phương thức xử lí đꢁ xác định ở bước 7  
Bước 10: Xlý thông  
tin, dliệu thu được  
GV viết báo cáo; chọn phương thức phn hi: cung cấp điểm s,  
nhận định, nhn xét, miêu tmức NL đạt được; GV công bkết  
qucho HS (có thcho cphhuynh HS và cp qun lí)  
Bước 11: Phn hi, công  
bkết quả  
1.10. Thc trng vic tchc dy hc và kiểm tra đánh giá DHTH các môn  
KHTN ở trường THCS trên địa bàn thành phố Đà Nẵng  
9
1.10.1. Thc trng vDHTH ở các trường THCS  
Qua kho sát 130 GV và 300 HS của các trường phổ thông chúng tôi thu được  
kết quả như sau [25], [26], [27], [28]:  
- Vmức độ hiu biết ca GV vDHTH  
100% GV biết qua khái nim DHTH thế nhng mức độ hiu biết li khá khác  
nhau, mức độ hiu biết vDHTH.  
- Về phương pháp tổ chc DHTH  
Đa số GV chỉ đưa các nội dung hoc kiến thc khác ni dung bài hc vào mc  
thnh thong (61,2%), 4% GV không bao giờ đưa kiến thc thc tế hoc kiến thc các  
môn hc khác có liên quan vào bài dy ca mình. Tltrên thật đáng báo động, vì  
mục đích ca dy hc hiện nay đó là giúp các em giải quyết các vấn đthc tin bng  
cách huy động các NL, kiến thc hin có, thế nhưng các bài học trên lp chyếu là  
cung cp kiến thc, còn kiến thức đó dùng để làm gì thì các em li không biết.  
- Về việc vận dụng quan điểm tích hợp trong quá trình dạy học [27]  
74,8% GV cho biết họ đꢁ từng thực hiện các bài giảng trên lớp theo hình thức  
này, chủ yếu ở mức độ liên hệ (63,5%) hoặc tích hợp bộ phận (38,3%), 13% GV nhận  
thấy có thể đꢁ thực hiện DHTH nhưng chỉ mang tính chất ngẫu nhiên, tự phát, không  
có chủ đích dưới hình thức liên hệ thực tiễn hoặc dùng kiến thức liên quan để giải  
thích vấn đề thực tiễn. Chỉ có 12,2% GV (chủ yếu là GV bộ môn Lý, Hóa) cho biết  
chưa từng tiến hành lồng ghép giáo dục các vấn đề khác ngoài phạm vi nội dung bài  
học do SGK thiết kế.  
1.10.2. Thc trng vkiểm tra đánh giá trong DHTH [24], [29]  
GV phthông chính là nhꢀng người tham gia trc tiếp vào vic ging dy HS,  
vì vy vic hnm bt và vn dng KTĐG theo NL như thế nào sẽ ảnh hưởng rt ln  
đến kết quca việc đi mi KTĐG. Để có được mt sliu khách quan và chính xác  
nht vi thc trng hin nay về KTĐG NL ở trường phthông, chúng tôi tiến hành  
kho sát trên 160 GV THCS và THPT (100 GV THCS, 60 GV THPT), họ đều là  
nhng GV ct cán của 11 trường khác nhau và ging dy nhng môn hc khác nhau  
ở TP Đà Nẵng.  
Khi được hi theo thy/cô mục đích chủ yếu nht ca kiểm tra đánh giá NL là  
gì, thì có 37,5% cho rằng là để xác định việc đt kiến thc, kỹ năng theo mục tiêu ca  
chương trình giáo dục và có 62,5% biết rằng là để đánh giá khả năng HS vận dng  
kiến thc, kỹ năng đꢁ hc vào gii quyết vấn đthc tiễn. Qua đó ta thấy vn còn khá  
nhiều GV chưa nhận ra được cái đích cuối cùng ca vic KTĐG NL HS, họ nghĩ rằng  
KTĐG NL chlà hình thc khác ca kim tra kiến thc, kỹ năng. KTĐG NL smang  
li hiu qutối ưu nhất nếu được trin khai xuyên sut trong toàn bquá trình ging  
dy, biểu đồ ở hình 1.7 cho thy nhiu GV vẫn chưa biết điều này. KTĐG NL ly quy  
chuẩn là đánh giá theo mức độ phát trin NL của HS, nhưng khi được hi thì có ti  
63,75% sGV cho rng KTĐG NL được quy chun theo việc người học có đạt được  
hay không mt NL đꢁ đề ra.  
KT LUẬN CHƯƠNG 1  
Trong chương này chúng tôi đꢁ tập trung nghiên cứu và làm rõ cơ sở lí luận và  
thực tiễn về dạy học tích hợp nhằm phát triển năng lực của HS THCS. Cụ thể:  
-
Trình bày được khái niệm, các nguyên tắc, sự cần thiết, các mức độ cũng như  
thực trạng DHTH hiện nay.  
10  
-
Đꢁ đưa ra quy trình để xây dựng và tổ chức dạy học chủ đề tích hợp theo định  
hướng phát triển năng lực GQVĐ của HS.  
- Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn của việc vận dụng quan điểm tích  
hợp vào trong dạy học và đặc điểm môn KHTN trong chương trình 2018, từ đó đề  
xuất các nguyên tắc tổ chức hoạt động DHTH.  
Từ việc điều tra thực trạng việc tổ chức DHTH, đặc biệt là việc tổ chức kiểm tra  
đánh giá theo NL các môn KHTN ở trường THCS, chúng tôi đꢁ đề xuất được quy  
trình tổ chức kiểm tra đánh giá năng lực HS trong DHTH.  
Qua nhưng phân tích ở trên việc tổ chức dạy học là xu hướng phát triển chung  
của thế giới. Ở Việt Nam, DHTH đang được triển khai trong chương trình GDPT mới.  
Chính vì vậy, việc tổ chức DHTH cần được quan tâm đầu tư nhân lực, vật lực, chương  
trình, cơ sở vật chất, PPDH, kiểm tra đánh giá... Để tổ chức dạy học tốt về DHTH,  
GV cần căn cứ vào đặc điểm tâm lý HS, thực tiễn xꢁ hội. Trong đó, kỹ năng dạy học  
là một yếu tố hết sức quan trọng.  
Các kết quả nghiên cứu này, chúng tôi sẽ làm căn cứu để đề xuất tiêu chí đánh  
giá NL của GV THCS trong DHTH, giải pháp tổ chức bồi dưỡng GV THCS nâng cao  
NL DHTH và đề xuất xây dựng một số chủ đề tích hợp, quy trình tổ chức dạy học chủ  
đề tích hợp trong chương 2.  
CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG VÀ TCHC DY HC CHỦ ĐỀ TÍCH  
HP KHOA HC TNHIÊN BC TRUNG HỌC CƠ SỞ  
2.1. Xây dng mt schủ đề tích hp KHTN bc THCS  
2.1.1. Nguyên tc xây dng chủ đề tích hp  
- Nguyên tc 1: Cn phi bám sát ni dung chương trình mà Bộ Giáo dc  
và Đào tạo ban hành.  
Theo đó, chủ đề khoa học chủ yếu của chương trình môn KHTN gồm:  
+ Chất và sự biến đổi của chất: chất có ở xung quanh ta, cấu trúc của chất, chuyển  
hoá hoá học các chất;  
+ Vật sống: Sự đa dạng trong tổ chức và cấu trúc của vật sống; các hoạt động  
sống; con người và sức khoẻ; sinh vật và môi trường; di truyền, biến dị và tiến hoá;  
+ Năng lượng và sự biến đổi: năng lượng, các quá trình vật lí, lực và sự chuyển động;  
+ Trái Đất và bầu trời: chuyển động trên bầu trời, Mặt Trăng, hệ Mt Tri, Ngân  
Hà, hóa học vỏ Trái Đất, một số chu trình sinh – địa – hóa, Sinh quyển.  
c chủ đề được sắp xếp chủ yếu theo logic tuyến tính, có kết hợp ở mức độ  
nhất định với cấu trúc đồng tâm, đồng thời có thêm một số chủ đề liên môn, tích hợp  
nhằm hình thành các nguyên lí, quy luật chung của thế giới tự nhiên.  
Vi mch ni dung trong chương trình KHTN, các chủ đề định hướng là:  
- Thế giới vô sinh: các thuộc tính, biến đổi, tổ chức.  
- Thế giới sống: sự đa dạng, sự tồn tại các loài, các quá trình sống.  
- Trái đất và vũ trụ: các đặc điểm chính của Trái Đất, các hiện tượng địa chất,  
địa vật lí, khí tượng.  
- Thế giới công nghệ: năng lượng, hệ thống công nghệ, lực và vận động.  
- Nguyên tắc 2: Vận dụng phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù  
hợp với những bài học khác nhau trong môn học  
11  
Ngoài sử dụng các PPDH chung, dạy học môn KHTN cần quan tâm và sử dụng  
có hiệu quả các PPDH đặc trưng như sau:  
Dạy học dự án ứng dụng KHTN; Dự án tìm hiểu các vấn đề KHTN trong thực  
tiễn; Dạy học bằng các bài tập tình huống trong thực tiễn đời sống; Dạy học thông qua  
thực hành trong phòng thí nghiệm, ngoài thực địa; Dạy học sử dụng các thí nghiệm  
ảo; Dạy học thông qua quan sát mẫu vật thật trong phòng thí nghiệm/ngoài thiên nhiên.  
- Nguyên tắc 3: Căn cứ vào mục tiêu và yêu cầu cần đạt môn học, mục tiêu  
phẩm chất, mục tiêu NL chung và NL KHTN, mục tiêu và yêu cầu cần đạt nội  
dung kiến thức.  
- Nguyên tắc 4: Căn cứ vào đặc điểm nhận thức của HS cấp THCS, đặc điểm  
nổi bật ảnh hưởng đến PPDH là khả năng tư duy khái quát để phát triển ở HS  
lứa tuổi THCS.  
Dựa vào nguyên tắc trên và căn cứ theo quy trình xây dựng chủ đề tích hợp ở  
chương 1, chúng tôi sử dụng để xây dựng được 03 chủ đề tích hợp: Không khí xung  
quanh ta; Nước và sự sống; Khám phá cơ thể em. Chúng tôi chn chủ đề liên quan  
đến nước và không khí vì hai chủ đề này có tính thi scao, khi mà sô nhim môi  
trường, ô nhim không khí Vit Nam nói riêng và trên thế giới nói chung đang là  
vấn đề nóng, cần được tuyên truyn ti các thế htrẻ, để bo vhành tinh xanh ca  
chúng ta. Mt khác, vi chủ đề “Khám phá cơ thể em” giúp các em có thể thiu bn  
thân mình hơn đgigìn sc khe cho bản thân và các người thân trong gia đình, tạo  
ra mt xã hi khe mnh. 03 chủ đề mang tính cht minh họa, để GV có ththam  
kho trong quá trình xây dng chủ đề tích hp, tchc dy học và KTĐG NL HS  
trong DHTH.  
2.1.2. Xây dng và tchc dy hc chủ đề tích hp  
2.1.2.1. Chủ đề tích hợp “KHÔNG KHÍ XUNG QUANH TA”  
Bước 1. La chn chủ đề, xác định các vấn đề cn gii quyết trong chủ đề.  
Không khí là mt dng vt cht vô cùng gần gũi với đời sng, nó có mt khp  
nơi trên Trái Đất. Mt khác, ô nhiễm môi trường không khí cũng đang là vấn đề cp  
bách đối vi mi quc gia hin nay. Ô nhiễm môi trường không khí tác đng tiêu cc  
đến tình hình sc khỏe con người, biến đổi khí hu và hsinh thái tnhiên. Từ đây  
có thgiáo dc ý thc trách nhim công dân trong vic bo vbu không khí chung.  
Vì vy, tôi la chn chủ đề “Không khí xung quanh chúng ta”. Không khí là mt ni  
dung xut hin trong hu hết các lĩnh vựcVt lí, Hóa hc, Sinh học, Địa lí.  
Bước 2. Xây dng mc tiêu dy hc chủ đề.  
Bng 2.1. Tên và mc tiêu dy hc chủ đề “Không khí xung quanh ta”  
Tên chủ đề  
Mc tiêu dy hc  
1. Vkiến thc: Khai thác được các văn bản khoa học để tìm hiu  
vcác thành phn ca không khí, vai trò của không khí và các đặc  
tính ca không khí.  
KHÔNG  
KHÍ XUNG 2. Vkỹ năng:  
- Tiến hành được thí nghim và quan sát thí nghiệm để nhn biết các  
QUANH TA  
thành phn chính ca không khí gm oxi duy trì sự cháy và nitơ  
không duy trì scháy.  
12  
- Tiến hành được thí nghim, phân tích và lp luận để nhn biết được  
tác dung “giꢀ nhiệt” của bkính và khí CO2, từ đó hiểu được cơ chế  
gây hiu ng nhà kính.  
- Có hành động cthbo vệ môi trường.  
3. Về thái độ: Có thái độ thân thin với môi trường, ý thức được trách  
nhim cá nhân và cộng đồng để bo vbu khí quyn trong lành.  
4. Năng lực: Gii quyết vấn đề  
Bước 3. Xây dng các ni dung dy hc chủ đề  
- Xây dng các ni dung dy hc chủ đề “KHÔNG KHÍ XUNG QUANH  
TA”.  
Địa chcác ni dung dy học như sau:  
Ni dung 1. Stn ti ca không khí  
Ni dung 2. Thành phn ca không khí  
Ni dung 3. Không khí và quá trình hô hp ca sinh vt  
Ni dung 4. Không khí và scháy  
Ni dung 5. Ô nhim không khí. Mái nhà chung màu xanh  
Bước 4, 5: Lp kế hoch dy hc và kiểm tra đánh giá.  
Trong phn này chúng tôi chgii thiu 01 hoạt động để minh họa như sau:  
Ni dung 1. STN TI CA KHÔNG KHÍ  
Mc tiêu:  
- Làm đưc thí nghiệm để nhn biết được stn ti ca không khí;  
- Thc hiện được thí nghim chng minh không khí có khối lượng và nêu và gii  
thích đưc các ví dkhông khí gây ra áp sut.  
Địa chcác hoạt động:  
Nhn biết stn ti ca không khí  
Thi gian dkiến: 5 tiết.  
Vấn đề đặt ra: Không khí rt cn cho ssng. Vy không khí có ở đâu? Bằng  
cách nào để nhn biết có không khí xung quanh chúng ta?  
Yêu cu HS thc hin tho lun nhóm và trli vào phiếu hc tp s1.  
PHIU HC TP S1  
Bằng cách nào để nhn biết có không khí xung quanh chúng ta? (làm thế nào,  
vi cái gì, ở đâu).  
- Sau khi tho luận để đưa ra các giải pháp, HS tiến hành công vic nhn biết có  
không khí, HS có thly các túi nilon hoc các qubóng bay, ghi tên HS và vtrí ti  
đó HS “thu nhận” không khí, sau đó trình bày vào vở điều họ đꢁ thực hin.  
- GV cho HS quan sát bao ni lông căng phồng, yêu cu HS làm vic theo nhóm  
4 người và trli các câu hi trong phiếu hc tp s2.  
PHIU HC TP S2  
HS trli các câu hi:  
Câu 1. Tại sao túi ni lông căng phồng?  
u 2. Làm sao để biết “Trong bao ni lông căng  
phồng có gì?”. Hꢁy đề xut thí nghim kim chng.  
13  
- GV có thgi ý cho HS cách làm thí nghim kim chng:  
Dùng kim (mũi bút) đâm thủng túi ni lông căng phồng, đặt tay  
vào lthng HS cm nhn có mt lun không khí mát bay ra từ  
lthng.  
GV gi HS nhận xét và đi đến kết luận 1: “Xung quanh mọi  
vật đều có không khí”.  
- GV cho HS quan sát các mu tht. Xung quanh mi vật đu có không khí. Vy  
quan sát cái chai, hay hòn gch, miếng bt bin, xung quanh chúng có gì?  
Yêu cu HS thc hin phiếu hc tp s3 theo nhóm.  
PHIU HC TP S3  
HS trli các câu hi:  
Câu 1. Trong chai rng có gì?  
Câu 2. Nhng chrng bên trong hòn gch có gì?  
Câu 3. Nhng chrng bên trong miếng bt bin có gì?  
Câu 4. Em hꢁy đề xut các thí nghim kim chng.  
- GV có thgi ý các thí nghim kim chng:  
+ Thí nghim 1: Đặt chai rng vào trong chậu nước, quan sát thy có bt khí  
ni lên chng tphn rng trong chai có không khí.  
+ Thí nghim 2: Đặt miếng bt bin vào trong chậu nưc dùng tay nén miếng  
bt bin, quan sát thy có bt khí ni lên chng tnhng chrng bên trong miếng  
bt bin có không khí.  
+ Thí nghim 3: Đặt viên gch xây vào trong chậu nưc, quan sát tháy có bt  
khí ni lên, chng tnhng chrng trong viên gch có cha không khí.  
- Các nhóm rút ra kết luận 2: “Nhꢀng chrng bên trong vật đều có không khí”  
- Các nhóm tng kết: Không khí có xung quanh chúng ta. Khi hít vào, không  
khí đi vào trong cơ thể; khi thra, không khí đi ra khỏi cơ thể. Chúng ta có thể đựng  
không khí vào trong cái túi, cái túi phồng lên, điều đó cho thấy có không khí bên trong.  
Gió là do không khí chuyển động.  
- GV rút ra kết luận: “Không khí có ở xung quanh mi vt, kcbên trong nhng  
vt rỗng”. Yêu cu HS làm vic cá nhân thc hin phiếu hc tp s4  
PHIU HC TP S4  
Câu 1. Tìm ví dchng tkhông khí có xung quanh ta và không khí có  
trong tng chrng ca mi vt.  
Câu 2. HS quan sát các quả bóng, cái bơm tiêm, cái bơm xe đạp và cho các  
em trli các câu hi:  
+ Trong các qubóng có gì?  
+ Trong cái bơm tiêm có gì? Điều đó chứng tkhông khí có ở đâu?  
+ Khi bơm xe em thấy có hiện tượng gì xảy ra đối vi ruột xe? Điều đó chứng  
tỏ điều gì?  
14  
Nhn biết các đặc tính ca không khí: không khí có khối lượng và gây ra áp sut  
Thí nghim 1: Không khí có khối lưng.  
- GV gii thiu: Không khí là vt cht, vì vy nó có khối lượng.  
- HS làm việc cá nhân, sau đó làm việc nhóm để đưa ra các phương án chứng tỏ  
không khí có khối lượng.  
- Gi ý phương án thí nghiệm: Cân bóng đꢁ bơm căng, sau đó xì bớt hơi (không  
khí) trong bóng. Quan sát kim ca cân hoc so sánh chsố trước và sau khi bbt  
không khí.  
Thí nghim 2: Không khí có gây ra áp sut.  
- GV thông báo: Vì không khí cũng có khối lượng nên Trái Đất và mi vt trên  
Trái Đất đều chu áp sut ca lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này được  
gi là áp sut khí quyn.  
- Để chng tkhông khí gây ra áp sut, ta có ththc hin:  
Phương án 1.  
- Vt liu: cc, chậu nước, bìa cng.  
- Tiến hành: Đổ đầy nước vào mt chiếc cc thủy tinh. Đặt lên ming cc mt  
tm bìa cng. Dùng tay gitm bìa rồi úp nước cốc nước li. Btay khi tm bìa, tm  
bìa không bị rơi ra.  
HS làm việc cá nhân để thc hin phiếu hc tp sô 5  
PHIU HC TP S5  
Tthí nghim, hãy tiến hành gii thích: Ti sao khi lộn ngược nhanh mt cc  
nước đầy được đậy kín bng mt tgiy không thấm nước thì nước không chy ra  
ngoài?  
- GV gi ý trli: Khi lộn ngược mt cốc nước đầy được đậy kín bng mt tờ  
giy không thấm nước thì nước không chy ra ngoài. Vì lúc này áp sut khí quyn tác  
dng vào mặt dưới ca tgiy cân bng vi áp sut cột nước trong cc tác dng vào  
mt trên ca tgiấy nên nưc không chy ra ngoài.  
Phương án 2. Thổi bong bóng.  
- Vt liu: mt vài cái bong bóng  
- Tiến hành: thi mt vài cái bong bóng  
- GV yêu cu HS thổi bong bóng, sau đó cho biết, khi chúng ta  
thổi, bong bóng căng phồng, sở dĩ như vậy là do không khí gây áp  
sut lên mặt trong bong bóng làm bong bóng căng phồng. Bi vì lẽ  
đó, khi chúng ta tiếp tc thổi thì đến một lúc nào đó, bong bóng sẽ  
tn.  
15  
2.1.2.2. Chủ đề tích hợp “NƯỚC VÀ SSỐNG” (xem phlc)  
2.1.2.3. Thiết kế chủ đề tích hợp “KHÁM PHÁ CƠ THỂ CA EM(xem  
phlc)  
2.2. Tiêu chí đánh gNL ca GV THCS trong DHTH môn KHTN [25]  
Chương trình phổ thông được thực hiện thành công hay không phụ thuộc rất  
nhiều vào chất lượng hay trình độ tay nghề của GV. Bên cạnh rất nhiều nhꢀng yêu  
cầu đối với GV về kiến thức, kĩ năng và kinh nghiệm dạy học..., để DHTH đòi hỏi ở  
GV nhꢀng kĩ thuật và kinh nghiệm đặc trưng có liên quan. Qua quá trình xây dng,  
nhóm tác giả đề xut bẳng tiêu chí đánh giá (rubric), NL ca GV trong dy hc môn  
KHTN. Bảng rubric đꢁ được thông qua nhóm chuyên gia và người hc gm GV và  
sinh viên được bồi dưỡng, cthể như sau:  
Bng 2.2. Tiêu chí đánh giá NL của GV đáp ứng dy hc môn KHTN  
A. Nhóm tiêu chí về kiến thức DHTH lĩnh vực KHTN  
TC1: Hiểu rõ bản chất của DHTH, phân tích được xu hướng DHTH từ đó nhận  
ra tính tất yếu của DHTH lĩnh vực KHTN ở bậc THCS.  
TC2. Triển khai được các PPDH (PPDH) tích hợp phù hợp với lĩnh vực KHTN  
theo hướng dạy học chủ đạo: Dạy và học qua khám phá và điều tra khoa  
học.  
TC3. Triển khai được các PPDH cụ thể: Thực nghiệm, học qua trải nghiệm, động  
nꢁo, nghiên cứu trường hợp, sơ đồ khái niệm, học tập hợp tác, trò chơi, điều  
tra, sơ đồ tư duy, xây dựng mô hình, giải quyết vấn đề, làm việc dự án, ứng  
dụng công nghệ thông tin, học qua hình thức đi tham quan, thực tế; tổ chức  
câu lạc bộ liên quan đến lĩnh vực KHTN.  
TC4. Hiểu rõ các yêu cầu, khả năng DHTH của lĩnh vực KHTN; các nguyên tắc  
phát triển chương trình lĩnh vực KHTN quán triệt DHTH; nhꢀng điều kiện  
bảo đảm cho việc DHTH lĩnh vực KHTN.  
B. Nhóm NL xây dựng kế hoạch và tổ chức dạy học  
TC5. Xác định được các nội dung cơ bản ca mi phân môn Vt lý, Hóa hc,  
Sinh ha, Khoa học Trái đất và không gian trong tng chủ đ.  
TC6. Xác định được mục tiêu và các vấn đề cần giải quyết (các câu hỏi khái quát  
và câu hỏi bộ phận) tự nhiên, gắn kết trực tiếp với chủ đề.  
TC7. Xác lập được mối liên hệ giꢀa mục tiêu, nội dung lĩnh vực KHTN với các  
mục tiêu, nội dung lĩnh vực khác trong chương trình.  
TC8. Xây dựng được các nội dung kiến thức cụ thể có hệ thống, cô đọng, chính  
xác, khoa học; Xác định được mch phát trin kiến thc mt cách khoa hc,  
cth.  
TC9. Thiết kế được các chủ đề tích hợp riêng biệt thông qua vận dụng kiến thức  
của toàn bộ chủ đề khái quát.  
TC10. Lập được kế hoạch dạy học rõ ràng về nội dung, PPDH, khả thi về thời  
gian, phương tiện và phù hợp về đối tượng dạy và học.  
C. Nhóm NL tổ chức đánh giá NL của HS  
TC11. Thiết kế được các nhiệm vụ học tập (mục tiêu cụ thể) của HS; Xây dựng  
được bộ câu hỏi định hướng: Câu hỏi khái quát, câu hỏi bài học, câu hỏi nội  
dung.  
TC12. Xây dựng được các bài tập tích hợp, gắn các tình huống thực tế đời sống.  
16  
TC13. Thiết kế được các tiêu chí đánh giá (Rubric) NL HS (cả trong và sau quá  
trình học) của HS; đánh giá đa dạng, cth, bám sát ni dung và mc tiêu  
chủ đ.  
TC14. Thiết kế được bài kiểm tra khoa học để đánh giá được NL của HS theo các  
tiêu chí tương ứng với các nhiệm vụ trong bài học trong tình huống mới.  
2.3. Gii pháp tchc bồi dưỡng GV THCS nâng cao NL DHTH KHTN  
[25]  
- Gii pháp 1. Đào tạo và bồi dưỡng chuyên môn cho GV dy môn KHTN  
+ Mục đích, ý nghĩa: giúp cho giáo viên có năng lực về mặt chuyên môn tốt để  
giảng dạy được các nội dung chuyên sâu về các kiến thức liên quan đến các lĩnh vực  
liên môn.  
Kiến thức môn KHTN là rất rộng, để dạy học thì GV cần phải hiểu biết nhiều và  
phải am tường, tức là GV cần phải có kiến thức vừa rộng, vừa sâu cho cả các lĩnh vực  
Vật lý, Hóa học, Sinh học, Khoa học Trái đất và không gian. Vì vậy, công tác đào tạo  
bồi dưỡng chuyên môn là hết sức cần thiết. Trong khi đó, hầu hết GV đꢁ được đào tạo  
chủ yếu đơn môn hoặc song môn. Theo định hướng và cách tổ chức nội dung môn  
KHTN mà Bộ GD&ĐT đꢁ ban hành, để dạy học môn KHTN thì các phương pháp  
giáo dục chủ yếu được lựa chọn theo các định hướng sau: dạy học bằng tổ chức chuỗi  
hoạt động tìm tòi, khám phá tự nhiên; rèn luyện được cho HS phương pháp nhận thức,  
kỹ năng học tập, thao tác tư duy; thực hành thí nghiệm, hoạt động trải nghiệm trong  
môi trường tự nhiên, thực tiễn đời sống cá nhân và xꢁ hội một cách tổng thể từng chủ  
đề. Không tổ chức tách biệt kiến thức Vật lý – Hóa học – Sinh học – Khoa học về Trái  
đất trong 04 chủ đề: Chất và sự biến đổi chất; Vật sống; Năng lượng và sự biến đổi;  
Trái Đất và bầu trời.  
+ Nội dung và biện pháp thực hiện:  
Đối với GV đꢁ được đào tạo đơn môn hoặc song môn, cn có các lp bồi dưng  
tp hun vi số lượng tiết tương đối hợp lý để GV có thhiu sâu các kiến thc nhng  
lĩnh vực còn li. Theo chương trình bồi dưỡng thường xuyên của Bộ GD&ĐT tổ chức  
vào các kỳ hè, mỗi năm GV bồi dưỡng trực tiếp 60 tiết (tương đương 4 tín chỉ), tự học  
60 tiết (tương đương 4 tín chỉ), số lượng này rất ít, không thể kịp cho việc triển khai  
bồi dưỡng kiến thức cho GV để đáp ứng cho việc triển khai dạy học môn KHTN vào  
năm 2021 ở lớp 6. Nếu tổ chức bồi dưỡng cần bổ sung ít khoảng 20 tín chỉ (tương  
đương 7 đến 10 học phần) liên quan đến kiến thức các môn học còn lại và khoảng 15  
tín chỉ (tương đương 5-7 học phần) liên quan đến PPDH và KTĐG phát triển NL HS.  
Vì vậy, cần có phương án tổ chức bồi dưỡng với số tiết, số học phần đáp ứng sâu và  
rộng về kiến thức và kỹ năng dạy học môn KHTN cho GV.  
Đối với SV đang học trong các trường đại học, cao đẳng sư phạm: các trường  
đào tạo GV cần có sự rà soát chương trình đạo tạo đối với các ngành đơn môn để bổ  
sung các học phần còn thiếu vào và phải đưa vào thành học phần bắt buộc. Đối với  
các trường đại học, cao đẳng đủ điều kiện về đội ngũ và các điều kiện mở ngành cần  
có ngành mới là Sư phạm KHTN. Có như vậy mới có đủ nguồn lực và điều kiện để  
SV có thể dạy được môn KHTN ngay sau khi ra trường.  
- Gii pháp 2: Bồi dưỡng các phương pháp, kỹ thut trong dy hc và  
KTĐG NL ca HS  
+ Mục đích, ý nghĩa: Hin nay, ở các trường THCS, GV đꢁ sử dng các PPDH  
tích cc trong dy học, tuy nhiên để sdng nhun nhuyễn và đúng với các bước, quy  
17  
trình dy hc, dạy đúng bản cht phát trin NL của HS thì GV chưa tổ chc bài bn.  
Bên cạnh đó, việc tchức KTĐG kết quhc tp của HS theo NL cũng chưa triển  
khai sâu rng, vì vy GV rt cần được bồi dưỡng các phương pháp, kỹ thut trong dy  
học và KTĐG NL của HS để có thsdng nhun nhuyn các kthut dy hc tích  
cc, các PPDH, và các phương pháp, kỹ thuật KTĐG NH của HS.  
Đối với việc dạy học, GV cần sử dụng các PPDH tích cực, trong đó GV đóng  
vai trò tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho HS, tạo môi trường học tập thân thiện và  
nhꢀng tình huống có vấn đề để khuyến khích các em tích cực tham gia vào các hoạt  
động học tập, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, phát huy tiềm năng và nhꢀng  
kiến thức, kĩ năng đꢁ tích luỹ được để phát triển từng thành tố NL của HS, vì vậy cần  
bồi dưỡng cho GV phương cách phối hợp hoạt động học tập cá nhân với học hợp tác  
nhóm nhỏ; dạy học thông qua các bài thực hành thí nghiệm và khảo sát thực tế; sử  
dụng nhiều bài học triển khai theo PPDH dự án như: dự án ứng dụng KHTN, dự án  
tìm hiểu các vấn đề KHTN trong thực tiễn. Về địa điểm học tập và trải nghiệm: vì các  
hoạt động học tập của HS chủ yếu là học tập chủ động, tích cực chiếm lĩnh tri thức  
dưới sự hướng dẫn của GV để tìm hiểu tự nhiên thông qua một số PPDH chủ yếu như  
tìm tòi, khám phá; phát hiện và giải quyết vấn đề; dạy học theo dự án; bài tập tình  
huống; dạy học thực hành và thực hiện bài tập; tự học,... nên các hoạt động học tập  
không chỉ dừng lại ở tại lớp học mà cần phải được tổ chức trong và ngoài khuôn viên  
nhà trường.  
Bên cạnh đó, cần bồi dưỡng cho GV kỹ năng xây dựng và sử dụng các bài tập  
tình huống thực tiễn đời sống, dạy học thông qua tham quan các cơ sở khoa học, cơ  
sở sản xuất, kinh doanh có liên quan đến kiến thức HS đang học, dạy học thông qua  
thực hành trong phòng thí nghiệm, ngoài thực địa, dạy học sử dụng các thí nghiệm ảo,  
dạy học thông qua quan sát mẫu vật thật trong phòng thí nghiệm/ngoài thiên nhiên....  
Ngoài ra, cần bồi dưỡng cho GV các kỹ thuật KTĐG NL HS, cần đặc biệt quan  
tâm đánh giá được quá trình vận dụng kiến thức của HS vào thực tiễn, coi KTĐG với  
tư cách phương pháp tổ chức hoạt động học tập, phương thức để hình thành và phát  
triển NL tìm tòi, khám phá tự nhiên, hình thành và phát triển thế giới quan khoa học  
cho HS, trong đó, chú ý đến kỹ năng quan sát đặt câu hỏi, nêu giả thuyết, lập kế hoạch  
và thực hiện, xử lí và phân tích dꢀ liệu, đánh giá, trình bày báo cáo là nhꢀng kĩ năng  
cần được rèn luyện thường xuyên và có trọng số thích đáng trong đánh giá kết quả  
học tập.  
+ Ni dung và bin pháp thc hin:  
Cần tổ chức bồi dưỡng định kỳ theo tuần hoặc theo tháng. Tạo điều kiện cho GV  
thực hành sử dụng nhuần nhuyễn, linh hoạt các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích  
cực, phù hợp với nội dung, môi trường học tập và sử dụng tốt công cụ KTĐG NL HS.  
Các tổ chuyên môn, cần phân công GV nghiên cứu, báo cáo, trao đổi, sinh hoạt chuyên  
đề liên quan đến việc đổi mới. Mặt khác, các trường THCS cần đưa vào kế hoạch và  
triển khai cụ thể, phân công, phân nhiệm cho các tổ chuyên môn đưa các PPDH vào  
trong các bài giảng.  
Khi triển khai tập huấn, cần có quy trình, biểu mẫu, hướng dẫn cụ thể, giáo án minh  
họa, tiết dạy minh họa để GV có căn cứ “làm theo”, từ đó GV mới có thể tự mình sử dụng  
các PPDH, các kỹ thuật dạy học tích cực để biên soạn các bài dạy tích hợp tốt hơn.  
Sau khi tập huấn xong, các tổ chuyên môn cần tổ chức sinh hoạt theo hình thức  
“sinh hoạt tổ chuyên môn thông qua nghiên cứu bài học” để cả tổ cùng soạn một bài,  
cùng dự giờ và rút kinh nghiệm.  
18  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 28 trang yennguyen 26/03/2022 5220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo tóm tắt Đề tài Nghiên cứu xây dựng và tổ chức dạy học các chủ đề tích hợp lĩnh vực khoa học tự nhiên đáp ứng đổi mới giáo dục ở bậc Trung học Cơ sở", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbao_cao_tom_tat_de_tai_nghien_cuu_xay_dung_va_to_chuc_day_ho.pdf