Báo cáo tóm tắt Đề tài Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ của phép tu từ phóng đại trong các tác phẩm văn học tiếng Pháp

1
PHN MỞ ĐẦU  
1. Lý do chọn đề tài  
Trong văn học, phóng đại được xem như một “ hiện tượng tự  
nhiên ” trong đó tác giả sdng tnghoc cách diễn đạt để làm  
cho tác phm trnên hiu dụng hơn và đôi khi để nhn mạnh ý nghĩa  
mun chuyn ti. Trên thế gii, đã có nhiu công trình nghiên cu về  
lĩnh vực « Phong cách hc », « Tu thc » ca nhiu tác gitên tui  
như Catherine Fromilhague, Fontanier Pierre, Kibedi Varga Aron.  
Trong nước, nhiu nhà ngôn nghc ni tiếng đã góp phần ln vào  
sphát triển lĩnh vực nghiên cu này : Đinh Trọng Lc, Hoàng Tt  
Thng, Cù Đình Tú. Tuy nhiên, chưa tìm thấy nhng nghiên cu  
sâu về đặc điểm ngôn ngca bin pháp tu từ phóng đại trong các tác  
phẩm văn học tiếng Pháp.  
Trong tiếng Pháp, phóng đại có nhiu chức năng đa dạng :  
miêu tả cái đẹp, thhin tình yêu, nhn mnh mt ý kiến hay cm  
xúc bun, vui, shãi, to ra hiu quả gây cười sng khoái, hay din tả  
schâm chọc sâu cay, … Vì vậy, vic nhn dng, phân tích và din  
gii nhng tngữ phóng đại tht skhông dễ dàng đối với người hc  
tiếng Pháp bởi phóng đại luôn mang đậm phong cách và du n ca  
cá nhân hoc cộng đồng sdng ngôn ng. Qua thc tế ging dy,  
chúng tôi nhn thy rng muốn đạt được hiu qugiao tiếp vi cách  
diễn đạt tt nhất, người hc cn phải được trang bkiến thc vphép  
tu từ phóng đại.  
Xut phát tnhng vấn đề lý luận cũng như thực tin trên,  
chúng tôi mun thc hiện đề tài có tên “Nghiên cứu đặc điểm ngôn  
ngca phép tu từ phóng đại trong các tác phẩm văn học tiếng Pháp”  
2. Mc tiêu nghiên cu  
Đề tài đặt mc tiêu làm rõ những đặc điểm vcu trúc, ngữ  
nghĩa và ngữ dng của ph p tu từ phóng đại, qua khảo sát nhng mu  
câu chứa đựng tngữ phóng đại tr ch từ nhng tác phẩm văn học  
tiếng Pháp, nhằm giúp người dy - hc tiếng Pháp hiểu rõ hơn những  
ý tưởng ca tác giqua sdng tngữ phóng đại từ đó họ có thtìm  
hiểu đúng giá trị đặc sc ca nghthut và vn dng có hiu quả  
phép tu tnày khi diễn đạt nói và diễn đạt viết, cng cthêm kiến  
thc về văn học, ddàng tiếp cận và lĩnh hội ngôn ngữ thơ ca này.  
2
3. Đối tƣợng, phm vi nghiên cu  
Chúng tôi nghiên cu phép tu từ phóng đại trong các tác phm  
văn học tiếng Pháp như Lettres choisies (Mme De Sévigné), Les  
Misérables I, Notre-Dame de Paris (Victor Hugo), Eugénie Grandet  
(Honoré de Balzac), ERNESTINE ou La Naissance de l’Amour  
(Stendhal), Et si c’était vrai..., Mes amis Mes amours (Marc Levy).  
Chúng tôi chn cliu nghiên cu trong nhng tác phm này bi  
phn lớn đều có bn dch bng tiếng Vit và có ththu thp mt cách  
dễ dàng trong kho sách thư viện ca Vin Pháp tại Đà nẵng. Nhng  
tác gikể trên đều là những nhà văn tiêu biểu cho các dòng văn học  
Pháp.  
4. Cách tiếp cận, phƣơng pháp nghiên cứu  
Để thc hin nghiên cứu, trước hết chúng tôi tiến hành tng  
quan lý thuyết liên quan đến đề tài tnhng sách, tác phm lý lun  
và nghiên cu vngôn nghc, phong cách hc bng tiếng Vit và  
tiếng Pháp. Ngun dliu ca chúng tôi bao gm 230 mu câu cha  
tngữ phóng đại trích t7 tác phẩm văn học của các nhà văn tiêu  
biểu cho các dòng văn học.  
Chúng tôi đã chọn phương pháp thống kê, mô tvà phân tích  
tng hợp để tiến hành nghiên cu, và sdng cách tiếp cận định tính  
thông qua vic phân tích diễn ngôn để làm rõ các đặc điểm ngôn ngữ  
ca phép tu từ phóng đại trong ngun dliu thu thập được.  
5. Cu trúc ca báo cáo  
Ngoài phn mở đầu, kết lun, báo cáo gm hai chương ch nh sau :  
Chương 1 đề cập đến cơ sở lý lun của đề tài da trên mt số  
khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cu ;  
Chương 2 là phần phân tích những đặc điểm ngôn ngca từ  
ngữ phóng đại như đặc điểm cấu trúc , đặc điểm ngữ nghĩa và đặc  
điểm ngdng.  
6. Ý nghĩa thực tin của đề tài  
Đề tài giúp người dạy có cơ sở để hướng đến nhng ng dng  
sư phạm thích hp nht trong vic dy - hc tiếng Pháp như một  
ngoi ngữ trong trường đại hc ;  
Đề tài giúp người hc nhn dng, hiểu sâu hơn giá trị nghthut ca  
phép tu từ phóng đại, từ đó có thể vn dng linh hot tngphóng  
đại trong giao tiếp và cm thụ được các tác phẩm văn học mt cách  
sâu sắc hơn ;  
3
Đề tài sgóp phn vào sphát trin chung của lĩnh vực ngôn  
nghọc và văn học.  
CHƢƠNG 1  
CƠ SỞ LÍ LUN  
1.1 Lch snghiên cu của đề tài  
Phóng đại, mt phép chuyển nghĩa tiêu biểu trong lĩnh vực  
phong cách học, đã được nghiên cu nhiu trên thế giới cũng như ở  
trong nước. Khi phong cách học chưa được xem như là một ngành  
khoa hc ngôn ng, các triết gia Hy Lạp như Platon, Aristote,  
D mocrite đã đưa ra một skhái niệm cơ bản về phóng đại. Hin  
nay, các nghiên cu về so sánh đối chiếu về phóng đại gia các ngôn  
ngthc sphát trin mnh.  
1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc  
Phóng đại, mt bin pháp tu từ được sdng nhiều trong văn  
học cũng như trong quảng cáo, trong ngôn ngữ báo ch  và trong đời  
sống hàng ngày. Trong văn học, thloi bin pháp tu tnày xut  
hin nhiu trong các tác phẩm văn học của đại văn hào Victor Hugo.  
Phóng đại được đề cập đến trong tác phm ca các tác giP.  
Fontanier, M. Pougeoise, C. Stolz, A. Albou và F. Rio, góp phn vào  
sphong phú của ph p mĩ từ này.  
P. Fontanier [17] định nghĩa phóng đại là mt bin pháp tu từ  
trong đó « người ta tăng hay giảm mt cách thái quá sviệc đề cp  
đến ». Cũng theo tác giả này, phóng đại không được ph p vượt khi  
khuôn khcho phép và chỉ được dùng trong mục đ ch muốn thuyết  
phục ai đó.  
N. Albou và F. Rio cho rng « thut ngữ nói quá, phóng đại  
to một cách nói cường điệu và thường hướng đến to hiu quchế  
nho » [1].  
Tác giả C. Stolz định nghĩa phóng đại như « mt sự cường  
điệu ca chiếu vt : làm cho thy lớn hơn (hoặc nhỏ hơn) cái mình  
nói đến ; đây là biện pháp tu tphbiến trong sử thi, và cũng đóng  
vai trò quan trọng trong văn thơ trào phúng, trtình hay bút chiến »  
[45].  
4
Nhìn chung, các công trình nghiên cu ca các tác ginêu  
trên cung cp cho chúng tôi các công ccn thiết cho vic phân tích  
ph p phóng đại nhiều phương diện (cú pháp, ngữ nghĩa và ngữ  
dng) và nhiu thloại (văn chương, quảng cáo, báo ch , …)  
1.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nƣớc  
Nhiu nhà ngôn nghc ni tiếng ca Việt Nam như Đinh  
Trng Lạc, Cù Đình Tú, Hoàng Tất Thng, Hữu Đạt,… đóng góp  
nhiu cho ngành khoa học này, đặc biệt là trong lĩnh vực phóng đại.  
Trong các tác phm « 99 phương tiện và bin pháp tu ttiếng Vit »  
và « Phong cách hc tiếng Vit », Đinh Trọng Lc [11]-[12] nhn  
mnh rng mục đ ch ch nh của ph p phóng đại là làm rõ tính cht ca  
svt hiện tượng được đề cập đến và to ấn tượng mnh ở người đọc  
hoặc người nghe.  
Trong mt tác phẩm khác liên quan đến phóng đại xut bn  
năm 1993 « Phong cách hc tiếng Vit hiện đại », Hoàng Tt Thng  
[25] đưa ra định nghĩa và hai chức năng ch nh của phóng đại : chc  
năng nhận thc và chức năng biểu cm. Tác ginày cũng khẳng định  
rằng phóng đại được sdụng để to cm xúc mnh và phbiến trong  
ngôn nghàng ngày, trong các bình lun vmt chính trị cũng như  
trong văn học.  
Sáu năm sau, năm 1999, trong « Phong cách hc tiếng Vit  
hiện đại », Hữu Đạt [26] din giải phóng đại là hiện tượng đánh giá  
cao trong mô tsvt hiện tượng theo hướng mỉa mai, hài hước hay  
lc quan.  
Nhìn chung, các khái nim về phóng đại nêu trên đều có ích  
với chúng tôi trong phân t ch so sánh đối chiếu vic sdng bin  
pháp tu từ phóng đại vi ngliệu văn xuôi tiếng Pháp và tiếng Vit.  
Các khái niệm này cũng dn dt chúng tôi nghiên cu mt cách có hệ  
thng và kỹ lưỡng về đặc điểm ngôn ngcủa phóng đại trong tiếng  
Pháp và tiếng Vit trong khuôn khổ đề tài nghiên cu này.  
1.2 Phong cách hc và bin pháp tu từ  
Phóng đại là mt bin pháp tu tthuc phong cách hc. Vì  
vậy để hiu rõ khái nim của ph p phóng đại, chúng ta cn tìm hiu  
mt vài khái niệm cơ bn vphong cách hc và bin pháp tu t.  
5
1.2.1 Phong cách hc  
Phong cách hc là mt ngành hc bphn thuc ngôn ngữ  
hc phát trin mnh mvào na sau ca thế kXX cùng vi sphát  
trin ca các lí thuyết vchức năng ngôn ngữ, các lí thuyết đi sâu về  
mt ng dng ngôn ngtrong giao tiếp trong xã hi và lí thuyết  
hướng vào vấn đề ging dy ngôn ngữ trong nhà trường.  
Charles Bally [3] đã định nghĩa phong cách học như một  
ngành hc « nghiên cu tính biu cm gi cm các yếu tca hệ  
thng ngôn ngữ, đồng thi nghiên cu sphi hp các skin li  
nói có khả năng tạo nên hthng các phương tiện biu cm gi  
cm ca mt ngôn ng».  
Cù Đình Tú [8] nêu ra một định nghĩa chỉ rõ đối tượng  
ca phong cách học như sau : « Phong cách hc là mt bphn ca  
ngôn nghc nghiên cu quy tc, quy lut la chn và hiu qula  
chn, sdng toàn bộ các phương tiện ngôn ngnhm biu hin mt  
nội dung tư tưởng tình cm nhất định trong nhng phong cách chc  
năng ngôn ngữ nhất định »  
1.2.2 Bin pháp tu từ  
Bin pháp tu tlà cách thc sdng các yếu tbiu cm  
trong ngôn ngthuyết phc, thu hút, gây ấn tượng, v.v... Các nhà  
ngôn nghọc trước đây cho rằng đó là nghệ thut nói viết có hiu  
lc, là tng hợp các phương tiện to hiu qucho ngôn ngvà các  
bin pháp tu tthuc thợp các phương tiện ngôn ngnày. Vic sử  
dng các bin pháp tu ttrong diễn đạt bng ngôn ngữ đóng một vai  
trò quan trng trong các tác phẩm văn học.  
Nhà ngôn ngữ La Mesnardière cũng đã viết trong tác phm  
La Poétique (1639) : « Nghthut nói hiu quả mà người ta gi là  
bin pháp tu tlà tht scn thiết cho người nói cũng như người  
nghe ». (Bà Nguyn Thị Thúy Loan [37] đã tr ch dẫn)  
Tác giM. Meyer cho rng « Bin pháp tu từ là thương  
thuyết vmi liên hgia cá thể đối với đối tượng svic. » [31]  
1.3 Phóng đại  
1.3.1 Định nghĩa  
Phóng đại hay còn gi là ngoa dụ, khoa trương là biện pháp tu  
từ dùng để cường điệu hóa mt phát ngôn nhm to ấn tượng mnh.  
6
Phóng đại trong tiếng Pháp là t« Hyperbole », thut ngnày có  
ngun gc ttiếng Hy Lp « Hyperballein ». Shin din ca phóng  
đại trong danh mc các bin pháp tu tgóp phần khơi dậy ssáng  
to trong vic phát trin ngôn ng.  
Để hiểu rõ phóng đại hoạt động như thế nào trong ngôn ng,  
chúng ta cn tìm hiu mt skhái nim trong tiếng Pháp và tiếng Vit.  
Trong Từ điển bin pháp tu t(Dictionnaire de rhétorique)  
[39], M. Pougeoise định nghĩa Phóng đại là « mt bin pháp tu t/  
một phép mĩ từ dùng ngôn ngữ để thi phng một ý tưởng hay mt  
thc tế nào đó nhằm mục đích nhấn mạnh ý đó ».  
Theo La Bruyère (được trích bi M. Pougeoise [39]), « Phóng  
đại din tnhiều hơn thực tế sviệc để giúp nhn thức rõ hơn về sự  
việc đó ». Trong thơ ca, các ph p so sánh, ph p ẩn d, hoán dụ  
thường được phóng đại, nht là ở các nhà văn thời kì lãng mạn như  
Victor Hugo.  
Trong Từ điển tiếng Vit (Hoàng Phê, [24]), « Ngoa dụ  
(phóng đại) là cách nói so sánh phóng đại nhm diễn đạt ý mt  
cách mnh m».  
Theo Đinh Trọng Lc [11], « Phóng đại (còn gi là khoa  
trương, thậm xưng, ngoa ngữ, cường điệu) là dùng tnghoc cách  
diễn đạt để nâng lên gp nhiu ln nhng thuc tính ca khách thể  
hoc hiện tượng nhm mục đích làm nổi bt bn cht của đối tượng  
cn miêu t, gây ấm tượng đặc bit mnh m. Khác hn với nói điêu,  
nói khoác vtính chất, động cơ và mục đích, phóng đại không phi là  
thi phng stht hay xuyên tc sthật để la di. Nó không làm  
cho người ta tin vào điều nói ra, mà chcốt hướng cho ta hiểu được  
điều nói lên. »  
Trong quá trình xem xét các khái nim trong chai ngôn ngữ  
tiếng Pháp và tiếng Việt, chúng tôi đã một phần nào đó có kiến thc  
cơ bản về phóng đại. Từ đó chúng tôi cũng nhận thy rng vic  
nghiên cứu so sánh đối chiếu về phóng đại gia hai ngôn ngtiếng  
Pháp và tiếng Vit là khá phc tp vì tn ti nhiu khác bit vcu  
trúc, ngữ nghĩa cũng như ngữ dng của phóng đại gia hai ngôn ngữ  
này. Các vấn đề này sẽ được đề cập đến trong các chương tiếp theo.  
7
1.3.2 Đặc điểm chung  
Các cách tu thoạt động da trên hai quan h: quan hliên  
tưởng và quan hthp. Do quan hệ liên tưởng và quan hthp là  
đặc điểm chung vmt nhn thc của con người cho nên nó cũng  
được thhin trong tt ccác ngôn ng.  
Phóng đại là phương thức dùng từ theo hướng tăng và chủ yếu  
da trên quan hệ liên tưởng và có chức năng nhận thc và chức năng  
biu cm. Khi diễn đạt ngôn ngbằng phương thức tu từ phóng đại,  
các tác gisdng các tvà ngcó khả năng cường điệu và tâng  
bc tính chất hay đặc điểm cơ bản của đối tượng miêu tnhm làm  
ni rõ bn chất đó của đối tượng.  
Phóng đại trong ngôn ngtiếng Pháp được thc hiện trên cơ sở  
những đặc điểm vcu trúc, vngữ nghĩa và về ngdng.  
a. Đặc điểm cu trúc  
Vmt cấu trúc, phóng đại trong ngôn ngtiếng Pháp đưc thể  
hin qua các cu trúc, các loi từ sau đây :  
- Sdng tính từ tăng : génial, sublime, fantastique, ignoble,  
exécrable, criminel… Trong ngôn ngữ thân mật thường chcó các  
tiếp đầu ngữ (apocopes) như super, extra,…  
(1) Elle cependant lui souriait avec ce sublime sourire auquel il  
manquait deux dents. (B, tr.229)  
[Còn Phăngtin thì nhìn vào ông mỉm cười mt nụ cười huyn  
diu, tuy có khuyết hai chiếc răng.] (tr.297)  
-Các tính tcó thcó trng từ đi kèm để tăng cường độ :  
complètement, totalement, absolument, sauvagement, v.v…  
-Các con số, các định lượng thường rt ln : un million de  
baisers, souffrir mille morts, peser une tonne, v.v…  
(2) Pour lui, pour lui, se disait-elle, je souffrirais mille morts.  
(A, tr.146)  
[Nàng tnhủ: “Vì Sáclơ, thì dù trăm cay nghìn đắng ta cũng  
chịu được”]. (tr.251)  
-Các cấu trúc so sánh thường không thcó thc : fort comme un  
bœuf, rapide comme l’éclair, qui tire plus vite que son ombre, un  
nouvel Einstein, une mémoire d’éléphant, v.v…  
(3) Elle se leva prompte comme un éclair, et mit le pied sur la  
terre. (G, tr.40)  
8
[Nàng bng chm dy nhanh nhƣ một tia chp, và dm chân  
lên bức thư.] (tr.41)  
- Các cp so sánh nht thì phong phú và cá bit hóa : le plus  
grand roman de tous les temps, le marché du siècle, le couple de  
l’année, v.v…  
(4) Faner est la plus jolie chose du monde, c’est retourner du  
foin en batifolant dans une prairie ; ...(F, tr.120)  
[Trcỏ phơi khô là vic dễ thƣơng nhất trên đời, đó là vừa  
trcvừa đùa nghịch ngoài đồng c.]  
b. Đặc điểm ngữ nghĩa  
Trong khuôn khổ đề tài này chúng tôi chnêu ra hai tính cht  
ch nh liên quan đến nghiên cu ca chúng tôi.  
- Phóng đại có thể mang n t nghĩa mở rng tích cc din tsự  
tán thưởng ca ngưi nghe, sự ngưỡng mhay skhen ngi. Các nét  
nghĩa mở rng tích cực này liên quan đến các trường nghĩa sau đây :  
vẻ đẹp, shnh phúc, niềm vui, tình yêu, v.v…  
(5) Cette remarque redoubla le bonheur d’Ernestine, si l’on  
peut se servir de ce mot en parlant d’une félicité qui déjà était  
au comble. (G, tr.34)  
[Nhận x t này nhân đôi niềm hnh phúc ca Ec-ne-xtin, nếu  
như người ta có thsdng tnày khi nói ti nim hnh  
phúc đã lên tới tột đỉnh.] (tr.35)  
- Phóng đại có thể mang n t nghĩa mở rng tiêu cc din tsự  
không đồng tình, sự phê bình liên quan đến ni shãi, sxu xí, ni  
bun hay sự đau đớn, v.v…  
(6) …, et ces deux femmes demeurèrent dans un effroi mortel  
pendant la moitié de la matinée. (A, tr.141)  
[..., và cho đến trưa, hai mẹ con sng trong cnh kinh hãi  
rng ri.] (tr.243)  
c. Đặc điểm ngdng  
Vmt ngdụng, ph p phóng đại được tác giả hay người nói  
sdng trong phát ngôn của mình thường để làm tăng thêm t nh chất  
của đối tượng liên quan và nhắm đến mục đ ch tạo mt cm xúc  
mnh ở độc giả và người nghe. Các cấu trúc phóng đại chyếu to  
9
hiu quvmặt tâm l , đặc bit là các thut ngdin tli khen, thái  
độ ma mai, thhin cm xúc mnh hoc to hiu quả hài hước.  
(7) [...] on ne saurait décrire la douleur déchirante qui  
pénétra son âme ... (G,tr.40)  
[Không ai có thtả được nỗi đau xé ruột xâm chiếm tâm can  
nàng ...] (tr.41)  
(8) pendant ce temps il s’enivrait de sa beauté.(G, tr.52)  
[trong lúc đó chàng ngây ngt vì vẻ đẹp ca nàng.] (tr.53)  
1.3.3 Phóng đại trong mối tƣơng quan với các bin pháp tu tkhác  
- Phóng đại và so sánh  
Ph p so sánh là cách công khai đối chiếu hai hay nhiều đối  
tượng có sdng tso sánh (comme, tel, même, pareil, semblable,  
ainsi que, mieux que, plus que, sembler, ressembler, simuler, être,  
v.v…)  
Phép phóng đại, một phương tiện ngôn ngtrừu tượng,  
nhưng lại hay bnhm ln vi phép so sánh bi vì chai phép tu từ  
này (phóng đại và so sánh) đều có sự liên tưởng đến hai svt hin  
tượng và mi liên hgiữa chúng. Tuy nhiên ph p phóng đại chú  
trọng đến sự cường điệu ngôn ngữ để to xúc cm mnh ở người  
đọc và người nghe.  
- Phóng đại và n dụ  
n dlà mt bin pháp tu tda trên sging nhau hay sự  
tương đồng về đặc điểm tính cht ca hai hay nhiều đối tưng nhm  
din tmt cách hình ảnh đặc điểm ca một đối tượng. Sging  
nhau hay n t tương đồng này có thphn ánh stht trong xã hi  
hay được hình thành trên ý kiến, tư tưởng và suy lun chquan ca  
người nói.  
Phóng đại thường bnhm ln vi n dbởi vì đôi khi ph p  
phóng đại cũng so sánh hai svt hiện tượng nhưng lại không sử  
dng tngngầm so sánh. Điểm khác bit cần chú ý là phóng đại là  
mt sự cường điệu, thi phng ca tác giả hay người nói đối vi sự  
vt hiện tượng được miêu tnhm nhn mạnh ý nghĩa hay thu hút sự  
chú ý của người đọc vi mục đ ch tăng hiệu qumô tả, đặc bit là khi  
có đề cập đến yếu tso sánh n dụ hay hài hước.  
10  
1.4 Nghĩa hàm ẩn  
1.4.1 Khái nim  
Vấn đề nghĩa của tlà vấn đề phc tạp vì để hiểu được nghĩa  
ca tcn phải chú ý đến nhiu yếu txung quanh t. Ý nghĩa ca từ  
va là cái riêng cho tng tva là cái chung cho nhng tcùng loi.  
Nghĩa của ttn ti trong tvà trong hthng ngôn ngữ. Qua đó  
nghĩa của từ liên quan đến bn yếu tố sau đây :  
- Tình hung : các yếu tngoi vi ny sinh phát ngôn.  
- Hquy chiếu : con người hay svt hiện tượng, cthhay  
trừu tượng là từ đề cập đến.  
- Quan hngôn bn : các yếu tngôn ngxung quanh tgiúp  
xác định nghĩa của t.  
- Quan hngôn ng: nghĩa của tkhông tn ti trong tmà  
trong hthng ngôn ngữ liên quan như từ vng, ngâm, cú pháp.  
1.4.2 Nghĩa gốc và nghĩa phái sinh  
Trong vic nghiên cứu phân t ch nghĩa của t, vic tìm hiu  
các khái nim về nghĩa gốc (sens d notatif) và nghĩa phái sinh (sens  
connotatif), còn được gi bng cp thut ngữ nghĩa thường trc –  
nghĩa không thường trc.  
Nghĩa gốc : Một nghĩa được coi là thường trc nếu nó đã đi vào cơ  
cu chung ổn định của nghĩa từ và được nhn thc mt cách ổn định,  
như nhau trong các hoàn cảnh khác nhau. Nghĩa thường trực thường  
được thhin ổn định trong từ điển và được tt cả người sdng  
ngôn ngữ đó hiu.  
Ví d: t« rouge » thhiện nghĩa thường trc tiếng Pháp ca mt  
trong ba màu sắc cơ bn.  
-
Nghĩa phái sinh : là một nghĩa bất chợt được sinh ra ti mt  
hoàn cảnh nào đó trong quá trình sử dng, sáng to ngôn ngữ. Nghĩa  
phái sinh có thể được gắn cho văn bản, din ngôn hoc hình nh  
v.v… Và nghĩa phái sinh cũng còn được gọi là nghĩa ngữ cnh hay  
nghĩa hàm ẩn ca t.  
Ví d: T« rouge » (màu đỏ), tùy theo tng hoàn cnh, ngcnh và  
các yếu tố liên quan người phát và người nghe, có thể có nghĩa là sự  
cấm đoán, sự gin d, sni loạn, máu đỏ hay niềm đam mê v.v…  
Trong khuôn khổ đề tài này, chúng tôi chyếu tìm hiu cách  
phái sinh nghĩa về cách tán thưởng (connotations appréciatives).  
11  
1.4.3 Ngcnh  
Trong giao tiếp bng ngôn ngữ, người tham gia giao tiếp đưa  
ra nhng phát ngôn cthchkhông phi nói tng triêng l. Cho  
nên, tcn phải được sdng trong mt câu hoc trong mt phát  
ngôn cthmi bc lộ được n t nghĩa nào trong số các n t nghĩa của  
nó. Nói cách khác, tphải được sdng trong mt ngcnh cthể  
nào đó thì mới có nghĩa. Ngcnh bao hàm :  
- tình hung din ra giao tiếp, có hin din ca nhiều người  
tham gia giao tiếp, người phát và người nhn,  
- các văn bản trước và sau phát ngôn cn nghiên cu (còn gi  
là ngôn bn - cotexte),  
- chủ đề mà phát ngôn đề cập đến.  
Người ta gi ngcnh là các tvà ngtrong câu, trong phát  
ngôn. Ngcảnh mang nghĩa đến cho t. Theo L. Wittgenstein, từ  
thc sự có nghĩa khi nó được sdng trong tình hung cth, từ đó  
theo tác ginày « Chcó mệnh đề mới mang nghĩa ; và chcó nm  
trong ngcnh ca mệnh đề thì tmới mang nghĩa. » [49]  
L. Wittgenstein cũng khẳng định rng « Từ không có nghĩa,  
chcó các ng dng ca t» [49]. Nói cách khác, tchcó nghĩa khi  
được sdng trong mt phát ngôn cthhoặc có liên quan đến mt  
phát ngôn. Trong ví dsau :  
(9) Tenez, cette petite nous coûte les yeux de la tête.  
(B, tr.450)  
[Đấy, như cái con b  y, thật đến róc tủy róc xƣơng vi nó.]  
(tr.589)  
Chc chn chúng ta cần phân t ch kĩ ngữ cảnh để hiu rng  
cm t« coûter les yeux de la tête » (đáng giá bằng cả đôi mắt)  
không phi là mt ngữ phóng đại nhưng trong ngữ cnh này trthành  
mt cm tcó sdng bin pháp tu từ phóng đại.  
1.4.4 Nghĩa hàm ẩn  
Các công trình nghiên cu ca các nhà ngdng hc Anh và  
ca Oswald Ducrot về nghĩa hàm ẩn và hàm n hi thoại đã chỉ rõ  
rng thông tin chính ca một thông điệp không nm trong chính phát  
ngôn mà tùy thuộc vào các điểm đặc trưng của phát ngôn và tùy  
thuc vào cách din gii ca các chthgiao tiếp.  
12  
Hàm ý là thành tố cơ bản ca mi giao tiếp và được thhin  
bng nhiu cách khác nhau qua việc người nhn suy luận ý nghĩa hội  
thoi nhiều hơn cái được thhin trong ngôn bn.  
Ví d: « J’ coute » (Tôi nghe đây). Tùy thuc vào các tình hung  
khác nhau, phát ngôn này có th:  
(1) 1 thông tin : « Je suis là » (Tôi có mặt đây rồi.)  
(2) 1 câu hi : « Que voulez-vous ? » (Bn mun gì ?)  
(3) 1 mnh lnh : « Parlez donc ! » (Vậy thì nói đi !)  
(4) 1 ý cho phép : « Vous pouvez parler. » (Bn có thnói  
rồi đó.)  
Trong phn lớn trường hp, các hi thoại thường nm trong  
nhng ngcnh rt riêng bit. Hàm ý có ththhin toàn bhay mt  
phần thông tin được truyn tải, khi phát ngôn dùng để mô tsvt  
hiện tượng hay cung cp các thông tin vchiếu vật, nhưng tất cả đều  
được thhin qua hành vi ngôn ngữ, qua ý định giao tiếp. Vậy người  
tham gia giao tiếp cn tuân thcác quy luật để hoàn thành mc tiêu  
giao tiếp. Các quy luật này được H. Paul Grice [22] gi tên là nguyên  
lí cng tác (principe de coopération) bao gm:  
(1) Phương châm về lượng (maxime de quantité)  
(2) Phương châm về cht (maxime de qualité)  
(3) Phương châm về quan h(maxime de relation ou de  
pertinence)  
(4) Phương châm về cách thc (maxime de manière ou de  
modalité)  
Vy khi sdng ph p phóng đại trong giao tiếp, người nói  
không tuân thủ phương châm về lượng và truyn ti hàm ý vì phép  
phóng đại thường cung cp một thang độ cao hơn và nằm ngoài tình  
trng thc ca svt hiện tượng được miêu t. Ví d:  
(10) Les cris, les cris, le trépignement de ces mille pieds  
faisaient un grand bruit et une grande clameur. (C, tr.39)  
Tiếng thét , tiếng cười, tiếng gim ca hàng nghìn bàn  
chân làm thành tiếng ồn ào và náo động ầm ĩ. (tr.19)  
ví dnày, tác gisdng cm t« ces mille pieds » (ngàn  
chân) như một yếu tố phóng đại để din tsố lượng lớn người chen  
lấn trên đường.  
13  
1.5 Hành vi ngôn ngữ hay hành động ngôn ngữ  
1.5.1 Khái nim  
Ngôn nglà mt công cụ để chúng ta hành động. Khi chúng ta  
nói hay viết đều có mục đ ch cung cấp thông tin hay để có thông tin,  
để khuyên nhủ hay làm hài lòng ai, để thuyết phục, để lôi cun hay  
to ấn tượng trên một người nào đó, người này có thcó mt hay  
không trong cuc hi thoi, là một người thực hay do người ta tưởng  
tượng ra.  
Cung cp thông tin, ha, hi, ra lệnh, thông báo, khuyên, v.v…  
là các cách thức hành động ca một người với đối tác giao tiếp thông  
qua ngôn ng, các cách thức này được gọi là hành động ngôn ngữ  
(actes de langage). Hành động ngôn ngthiết lp mt mi quan hệ  
động gia những người tham gia giao tiếp.  
Ví d: Bonjour, monsieur. Je voudrais ( Chào ông. Tôi  
mun ...)  
Một hành động ngôn ngữ đòi hỏi phi có stham gia ca  
người nghe, của đối tác giao tiếp. Hành động ngôn ng(ví dụ như đặt  
câu hi, cho li khuyên, ra lệnh, v.v…) chỉ có hiu quả khi người  
nghe nhn biết đúng thể loi câu và chp nhn nó.  
Ví d: - Je voudrais que vous me fassiez la clef du bonheur.  
- Volontiers, mon petit.  
(- Cháu mun ông làm cho cháu mt chiếc chìa khóa  
mca hnh phúc.  
- Sn sàng thôi, cu bé.)  
Trong tình hung này, nếu người nghe không trli yêu câu  
đặt ra, hành động ngôn ngdn nhp sbtht bi.  
1.5.2 Tính đa dạng ca hành vi ngôn ngữ  
Chúng ta có thsp xếp các hành vi ngôn ngtheo nhóm thể  
loại sau đây :  
- Hành vi theo phép lch s: đó là các hành động chào, tm  
bit, cảm ơn, xin lỗi, khen, tán thưởng, an i, tha th, kết ti, thú ti,  
chp nhn, khoan thứ, v.v…  
- Hành vi cam kết của người phát : ha, thhin stán thành,  
cho phép, tchối, phán đoán, đánh giá, v.v…  
- Hành vi người nhn cung cp thông tin : đặt câu hỏi, đề nghị  
xác nhn, mời, đng viên khích lệ, v.v…  
14  
- Hành vi yêu cầu người nghe thc hin : ra lnh, khuyên, cu  
xin, thuyết phc, nài n, nêu lí l, cn tr, bt buộc, đe dọa, v.v…  
Đề cập đến vấn đề này, Austin [2] đã xây dựng lí thuyết vcác  
hành vi ngôn ngữ (hành động nói) thích ng vi mi phát ngôn. Theo  
tác giả này, khi đưa ra một phát ngôn, ta thc hiện đồng thi ba hành  
vi sau :  
- Hành vi to li (acte locutoire) : là hành động nói một điều gì  
đó bằng cách to ra mt chuỗi âm thanh làm nên phát ngôn đó, kết  
hp lp tvng và ngpháp theo mt cu trúc ngôn ngnhất định  
mang một nghĩa xác định ca mt quy chiếu xác định.  
- Hành vi ti li (acte illocutoire) : Khi nói một điều gì đó có  
nghĩa là thực hin một hành động, thhin mi quan hqua li gia  
những người tham gia giao tiếp. Trong giao tiếp, chúng ta có nhng  
hành vi ti lời khác nhau như hỏi, trlời, răn đe, chúc tụng, thông  
báo, kết ti, ra lnh, yêu cầu, đề ngh, khẳng định, cam kết, khuyên  
bảo, v.v… mà muốn thhin chúng ngay trong li nói, ta cn phi  
nói một điều gì đó.  
Các hành vi ti lời luôn được chi phối và quy ước bi nhng  
quy tc xã hội, có nghĩa là giá trị ca hành vi ti lời được hình thành  
da trên mt số quy ước do xã hi áp chế cho tng tình hung phát  
ngôn cth, tùy tng cá nhân cth. Vì vy, có những điều kin  
dùng cho mi loi hành vi ti li.  
- Hành vi mượn li (acte perlocutoire) : Hành vi mượn li là  
hành động mượn lời nói để thc hin một hành động cthể nào đó.  
Người nói mượn ngôn ngnhm to ra mt shiu quả nào đó trên  
người nghe theo chý của mình, vì chúng ta đều biết rng ngôn ngữ  
mang thường mang mt giá trị nào đó sâu xa hơn và nằm ngoài ý  
nghĩa thực ca tngtrong hành vi to li và hành vi ti li. Tuy  
nhiên, hành vi mượn li khác vi hành vi ti li chỗ hành vi mượn  
lời thường ẩn, người nghe có thể ban đầu không nhn ra ngay mt  
hành vi mượn li mc dù hiu hoàn toàn hành vi ti li. Mt hành vi  
ti li có thcó nhiều hành vi mượn li khác nhau và do người nghe  
hiu và suy lun tùy theo hiu biết ca mình.  
1.5.3 Phân loi các hành vi ti li  
Theo Austin [2], mọi phát ngôn trong đời sống hàng ngày đều  
là hành vi ngôn ngữ, tương ứng vi mt hành vi ti li. Hành vi này  
15  
có thmang nhng giá trkhác nhau tùy theo thloại hành động  
được thc hin. Austin phân bit các hành vi ti li thành 5 nhóm:  
- Hành vi phán xét (actes verdictifs)  
- Hành vi hành x(actes exercitifs)  
- Hành vi cam kết (actes commissifs)  
- Hành vi bày t(actes expositifs)  
- Hành vi ng x(actes comportatifs)  
Hành vi phán xét : là những điều đánh giá về mt skin  
hoc mt giá trda trên nhng chng choc lí lẽ xác đáng. Hành  
vi phán xét có thdin gii bằng các động tngvi sau : acquitter,  
considérer comme, calculer, décrire, analyser, estimer, classer,  
évaluer, caractériser…  
Hành vi hành x: là nhng hành vi nhắm đến hình thành  
mt quyết định liên quan chuỗi hành động nào đó, quyết định này có  
thể theo hướng tích cc hoc tiêu cc và thhin hoạt động quyn  
lc, lut lhay thế lc : ordonner, commander, plaider pour supplier,  
recommander, implorer, conseiller, nommer, déclarer, avertir,  
proclamer…  
Hành vi cam kết : bao gm nhng hành vi ràng buộc người  
nói vào nhng trách nhiệm, nghĩa vụ nhất định như các động tngữ  
vi sau : promettre, faire le vœu de, s’engager par contrat, garantir,  
jurer, passer une convention, embrasser un parti…  
Hành vi bày t: gm những hành vi dùng để trình bày các  
quan nim, dn vào mt lp lun, làm rõ cách sdng tngữ, đảm  
bo squy dẫn như : affirmer, nier, répondre, objecter, concéder,  
exemplifier, paraphraser, rapporter des propos…  
Hành vi ng x: là nhóm hành vi đối đáp hay phản ng li  
nhng ng xcủa người khác, hay các skin hiện tượng liên quan  
người khác. Các động tngvi thuc nhóm hành vi ng xnày có  
thlà : s’excuser, remercier, féliciter, souhaiter la bienvenue,  
critiquer, exprimer des doléances, bénir, maudire, porter un toast,  
boire à la santé, protester, défier, mettre au défi de…  
Vy theo sphân loại trên đây, chúng ta thấy có mt mi  
tương quan cận gia hành vi ngôn ngữ và ph p phóng đại. Mi hành  
động ngôn ngữ được thc hin da trên skết hp ca hành vi ti li  
và hành vi mượn lời. Tuy nhiên hành vi mượn lời được thhin trong  
ph p phóng đại thường xuyên và th ch đáng hơn hành vi tại lời. Cũng  
16  
chính vì lí do này chúng tôi tp trung nghiên cứu các phát ngôn mượn  
li bi vì các phát ngôn có sdụng ph p phóng đại thường cha  
hành vi mượn li, trong hành vi ti li thì không thấy ph p phóng đi  
xut hin..  
Cùng xem xét các ví dụ dưới đây :  
(11) Les mains, les têtes de cette foule, noires sur le fond  
lumineux, y découpaient mille gestes bizarres. (C, tr.106)  
[Bàn tay, mái đầu của đám đông sẫm đen ct trên nn ánh  
sáng thành muôn nghìn cchllùng.] (tr.84)  
(12) Il avait, disait-on goûté successivement toutes les  
pommes de l’arbre de l’intelligence, et faim ou dégoût, il  
avait fini par mordre au fruit défendu. (C, tr.180)  
[Hnói ông lần lượt nếm hết mi qutáo trên cây trí tu,  
ri cui cùng cn cvào trái cm, chng hiểu vì đói hay vì  
chán ngán.] (tr.149)  
Nếu ng dng lí thuyết vhành vi ngôn ngữ đã nêu trên,  
chúng ta thy rằng người đọc phi sdụng các kĩ thuật quy chiếu để  
hiểu rõ điều mà tác gimun mô t, còn tác giả thì dùng đến các kĩ  
thut dẫn đến vic cung cấp ý nghĩa rõ ràng cho phát ngôn.  
1.5.4 Vic din gii các hành vi ngôn ngữ  
Ngôn ngkhông phi là mt chui kí hiu bt biến và không  
thdiễn đạt ngôn ngmt cách cng nhc. Sự đa dạng sc thái trong  
ngôn nglàm vic din giải ý nghĩa của mt phát ngôn đôi khi trở  
nên phc tp. Tht vy, giá trca mt hành vi ngôn ngcó thể  
tường minh hoc hàm n.  
Trong mt tình hung giao tiếp nào đó, các phát ngôn được  
thc hin nhm truyn tải ý định giao tiếp của người nói và người  
nghe. Các phát ngôn này có thể liên quan đến mt thông tin, mt câu  
hi, mt li khuyên, lời đe dọa, mt cu trúc lch shay mt li ha  
v.v… Khi nói hay viết, người phát (l’ metteur) đã thực hin mt  
hành vi ngôn ng.  
1.6 Phân tích các thành tca câu  
Mt thành tca câu là mt yếu tnm trong cu trúc rng ca  
câu. Theo Từ điển Lí lun dy hc ngoi ng(Dictionnaire de  
didactique des langues), « thành tca câu là mt trong hai yếu tố  
chính trc tiếp tham gia to câu cấp độ hoàn chnh. » [18]  
17  
Phân tích các thành tcu thành câu thc cht là mt phân tích  
cu trúc câu, quy lut tchc và sp xếp các yếu ttrong sự tương  
quan vi yếu tố khác để thành lp câu.  
CHƢƠNG 2  
PHÂN TÍCH DLIU  
2.1 Đặc điểm cu trúc của phép phóng đại  
Trong chương này, chúng tôi chỉ trình bày mt số đặc điểm thể  
hin trong ngun dliu thu thập được.  
Chúng tôi sdụng phương pháp phân t ch cấu trúc câu theo  
thành tố để thc hin nghiên cu.  
Câu (Phrase)  
Cm danh từ  
Cụm động từ  
Cm gii từ  
(Syntagme nominal) (Syntagme verbal) (Syntagme prépositionnel)  
Danh t(Nom)  
Động t(Verbe)  
Gii t(Préposition)  
Nhng câu sdng tngữ phóng đại được thhin qua nhng  
cm từ (syntagme) trong đó có cụm danh t(syntagme nominal),  
cm tính t(syntagme adjectival) và cụm động t(syntagme verbal).  
Theo cách phân tích phân b(analyse distributionnelle), mi cm từ  
thhin mt nhóm thành t.  
2.1.1 Cm danh t(Syntagme nominal : SN)  
Theo tác giDip Quang Ban [9], « Cm danh tlà thp từ  
tdo không có kết từ đứng đầu, có quan hchính phgia thành tố  
chính vi thành tph, và thành tchính là danh t. »  
Nhng cm danh từ được phân tích có nhng cu trúc sau :  
a. Syntagme nominal (SN)  
Déterminant (Dét)+Adjectif (Adj)+Nom (N)  
18  
b. Syntagme nominal (SN)   
Déterminant (Dét)+Nom (N)+Syntagme prépositionnel (SP)  
c. Syntagme nominal (SN)   
Déterminant(Dét)+Adjectif(adj)+Nom(N)+Syntagme prép.(SP)  
d. Syntagme nominal (SN)   
Déterminant (Dét)+Nom (N)+Syntagme prépositionnel (SP)  
2.1.2 Cm tính t(Syntagme adjectival : SA)  
Cm tính từ được tác giDiệp Quang Ban định nghĩa như sau :  
« Cm tính tlà thp ttdo không có kết từ đứng đầu, có quan  
hchính phgia thành tchính vi thành tph, và thành tchính  
là tính t. »[9]  
a. Syntagme adjectival (SA)   
Adjectif (Adj)+Syntagme prépositionnel (SP)  
b. Syntagme adjectival (SA)   
Modificateur (Modif)+ Adjectif (Adj)+Syntagme prép. (SP)  
c. Syntagme adjectival(SA)   
Adjectif(Adj)+Syntagme prép.(SP) + et + Syntagme prép.(SP)  
2.1.3 Cụm động t(Syntagme verbal : SV)  
« Cụm động tlà thp ttdo không có kết từ đứng đầu, có  
quan hchính phgia thành tchính vi thành tph, và thành tố  
chính là động t. »[9]  
Chúng tôi sẽ đề cp, trong phn này, nhng cách dùng phóng đại da  
vào cụm động tthhin trong tiếng Pháp theo nhiu cu trúc. Ba  
trường hp cn xem xét :  
a. Syntagme verbal (SV) Verbe (V) + Syntagme nominal (SN)  
b. Syntagme verbal (SV) Verbe (V) + Syntagme prép. (SP)  
c. Syntagme verbal (SV) Verbe (V) + Syntagme prép. (SP)  
2.1.4 Cu trúc so sánh (Structures de comparaison)  
Vic sdng nhng cu trúc so sánh thay vì nhng câu bình  
thường trong ngcnh là mt cách thc hiu quả hơn để nhn mnh  
hoc làm rõ tác dng ngdng mà tác gimong mun truyn ti.  
a. Cấp so sánh hơn bậc nht (Superlatif de supériorité)  
SA Adverbe de degré (AdvDegré) + Adj + N + SP  
b. Cấp so sánh hơn (Comparatif de supériorité)  
SA Adverbe de degré (AdvDegré) + Adj + SN  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 26 trang yennguyen 26/03/2022 6581
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo tóm tắt Đề tài Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ của phép tu từ phóng đại trong các tác phẩm văn học tiếng Pháp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbao_cao_tom_tat_de_tai_nghien_cuu_dac_diem_ngon_ngu_cua_phep.pdf