Báo cáo Đề tài Các yếu tố cấu thành của thương hiệu doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam – Thực trạng và giải pháp

BGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  
TRƯỜNG ĐI HỌC THƯƠNG MI  
----------000----------  
BÁO CÁO TNG KT  
ĐỀ TÀI KHOA HC VÀ CÔNG NGHCẤP CƠ SỞ  
Đề tài:  
CÁC YU TCU THÀNH CỦA THƯƠNG HIỆU DOANH  
NGHIP BÁN LVIT NAM THC TRNG VÀ GII PHÁP  
Chnhim đề tài: ThS. Nguyễn Thu Hương  
Thành viên:  
ThS. Đào Cao Sơn  
Hà Ni, 04/2017  
 
TÓM LƯỢC  
Thi gian qua Việt Nam đã tham gia ký kết nhiu hiệp định thương mại vi  
các quc gia và vùng lãnh thtrên thế gii, thhiện xu hướng kết ni trong bi cnh  
khong cách gia các quc gia ngày càng thu hp li bi sdch chuyn ca dòng  
hàng hoá, tin tệ, con người và thông tin.  
Cùng vi tiến trình đó, các loại hình phân phi bán lhiện đại theo mô hình như  
siêu th, ca hàng tin lợi, trung tâm thương mại đã xuất hin và ngày càng phbiến ti  
mt số đô thị ở Vit Nam nhm mục đích đáp ứng tốt hơn nhu cu mua sm ngày càng  
cao của người dân. Đây vừa là cơ hội đồng thời cũng là thách thức cho doanh nghip trong  
kinh doanh bán lẻ, đặc bit là các doanh nghip ca Vit Nam. Để có thtn ti và phát  
trin thì doanh nghip bán lVit Nam cn có chiến lược phn ng lại trước sxut hin  
đông đảo ca các doanh nghip, các thương hiệu bán lẻ nước ngoài bng sự đầu tư hợp lý,  
tái cơ cu, hình thành các chui liên kết… trong đó sự cn thiết cn phi to dng hình nh  
thương hiệu và duy trì, phát trin hình ảnh đó theo thời gian.  
Tính đến thời điểm nghiên cu, công trình nghiên cu về thương hiệu ca doanh  
nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực bán lẻ còn tương đối hn chế. Xut phát từ đó, việc  
nghiên cứu “Các yếu tcu thành của thương hiệu doanh nghip bán lVit Nam –  
Thc trng và giải pháp” là thc scn thiết. Đề tài đã tập trung gii quyết mt svn  
đề v(1) Hthng hoá lý lun về thương hiệu ca doanh nghip bán l; (2) Phân tích  
và đánh giá thực trng yếu tcấu thành thương hiệu ca doanh nghip bán l, tìm ra  
nhng kết qumà các doanh nghiệp đã đạt được cũng như những tn ti, chra nguyên  
nhân ca nhng tn ti; (3) Đề xut mt sgii pháp, kiến nghnhm khc phc  
nhng hn chế ca các doanh nghip bán ltrong vấn đề xây dựng thương hiệu ca  
mình da trên các yếu tcấu thành thương hiệu được nghiên cu.  
Bên cnh nhng kết quvnghiên cu, đề tài cũng cơ sở, bn tham chiếu  
cho các công trình ca các nhà nghiên cứu cùng lĩnh vực trong và ngoài trường Đại  
học Thương mại, góp phn phát trin sâu rộng hơn các hoạt động qun trị thương  
hiu.  
LI CẢM ƠN  
Trong quá trình thc hiện đề tài “Các yếu tcu thành của thương hiệu  
doanh nghip bán lVit Nam - Thc trng và gii pháp”, nhóm nghiên cứu đã  
nhận được sự giúp đ, tạo điều kin ca tp thể lãnh đạo Ban Giám Hiệu Trường Đại  
học Thương Mại, Phòng Qun lý Khoa hc, Khoa Marketing, Bmôn Qun trị  
Thương hiệu. Nhóm nghiên cu xin bày tlòng cảm ơn chân thành!  
Xin chân thành cảm ơn các anh chị, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ nhóm  
nghiên cu thu thp dliu khảo sát cho đề tài.  
Cui cùng, nhóm nghiên cu xin bày tlòng biết ơn với nhng người thân  
trong gia đình, những người đã dành những điều kin tt nht và là nguồn động viên  
để nhóm hoàn thành đề tài.  
Chân thành cảm ơn!  
Nhóm nghiên cu  
 
MC LC  
 
DANH MC TVIT TT  
ASEAN  
DN  
Hip hi các quốc gia Đông Nam Á  
Doanh nghip  
FTA  
Hiệp định thương mại tdo  
Nghiên cu khoa hc  
NCKH  
TGDĐ  
TNHH  
WTO  
Thế gii di đng  
Trách nhim hu hn  
Tchức thương mi thế gii  
 
PHN MỞ ĐẦU  
1.Tính cp thiết của đtài nghiên cu  
Thị trường bán lViệt Nam đã trở thành mt trong những tâm điểm nhận được  
sự chú ý đáng kể ca khi doanh nghiệp trong và ngoài nước trong thi gian qua.  
Điều này xut phát tvic liên tiếp các hiệp định thương mại gia Vit Nam và các  
quc gia, vùng lãnh thổ được ký kết, tạo cơ hội đáng kể để xâm nhp vào thị trường  
Việt trong tương lai gần. Theo sliu ca Tng cc Thng kê [36] kết thúc năm 2015,  
tng mc bán lẻ hàng hóa ước đạt 2.469,9 nghìn tỉ đồng (tương đương hơn 109,77 tỉ  
USD), tăng 10,6% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong khi đó, theo dự báo ca các nhà  
nghiên cu thị trường bán lni tiếng như Deloitte và Statista (Đức) thị trường bán  
lVit Nam scó thể đạt doanh thu hơn 100 tỉ USD vào năm 2016. Hơn nữa, vi dân  
strẻ tăng nhanh vquy mô và thu nhp ca tng lớp trung lưu cũng được ci thin,  
tình hình chính trị và môi trường xã hi ổn định cùng môi trường kinh doanh ngày  
càng ngày càng được ci thiện cũng sẽ là điểm hp dn ca thị trường bán lVit  
Nam so vi mt sthị trường khác trong khu vc trong nhận định của nhà đầu tư  
nước ngoài.  
Sxut hin ca doanh nghip ngoại trong lĩnh vực bán lẻ đã không còn xa lạ vi  
ngưi tiêu dùng Việt Nam. Trong vài năm trở lại đây, nhiều thương vụ mua bán và sáp  
nhp ca doanh nghip bán lẻ nước ngoài đang kinh doanh tại Việt Nam đã khiến cho  
bc tranh thị trường bán ltrở nên sôi động và đa dạng hơn bao giờ hết, song mt khác  
trthành áp lc lớn đối vi doanh nghip nội địa. Các doanh nghip bán lVit khó có  
thể khoanh tay đứng nhìn, hcn có chiến lược phn ng lại trưc sxut hiện đông đảo  
của các thương hiệu bán llớn nước ngoài bng sự đầu tư hợp lý, bằng tái cơ cấu, hình  
thành các chui liên kết mi hay áp dng công nghkinh doanh hiện đại…. trong đó  
không thkhông to dng và phát triển thương hiệu vi tm nhìn dài hạn. Để làm được  
điều đó, bản thân mi doanh nghip bán lcn ý thức được scn thiết của thương hiệu  
trong quá trình phát trin của mình, tăng cường đầu tư tài chính, nhân sự cho đến các  
hoạt động qun tr. Quan trọng hơn là nâng cao nhận thc về thương hiệu bán lbi thc  
i
   
tế, rt nhiu nhà bán lẻ, đặc bit là quy mô nh, vẫn chưa thể định hướng được tng  
bước đi cho hoạt động xây dựng thương hiệu riêng cho mình.  
Xét về góc độ thc tin, vic nghiên cu về thương hiệu ca doanh nghip bán  
lsgóp phần thúc đẩy tính cạnh tranh cao hơn trên thị trường thhin hai nhóm  
đối tượng chính là doanh nghiệp và người tiêu dùng. Đối vi doanh nghip, tìm kiếm  
phương thức to dựng thương hiệu cho doanh nghip mình sẽ là điều kin tiên quyết  
cho ssng còn ca doanh nghip trong bi cnh không còn sgiúp sức đến tphía  
nhà nước. Điều này cũng sẽ dẫn đến schết dn ca nhng doanh nghip yếu kém,  
không đủ năng lực cung ng dch vra thị trường, từ đó, môi trường kinh doanh sẽ  
ngày càng khc liệt hơn. Đối với người tiêu dùng, sxut hin ca nhiu nhà bán lẻ  
trong và ngoài nước cũng sẽ làm tăng thêm mức độ kvng và yêu cu. Sla chn  
của người tiêu dùng sẽ đa dạng hơn, sẽ khó khăn hơn và đòi hỏi doanh nghip nhanh  
nhy nm bắt cũng như kiên trì để givng nim tin ca khách hàng.  
Xét về góc độ lý thuyết, đã có không ít những công trình, tài liu ca các tổ  
chc, cá nhân nghiên cu về thương hiệu, hay nghiên cu vcác doanh nghip bán  
l. Tuy nhiên, các công trình đó đều chưa đi sâu nghiên cứu, phân tích vthc tế ca  
hoạt động to dng và phát trin thương hiệu ca doanh nghip bán ltrong bi cnh  
thị trường Việt Nam. Hơn thế na, vic tìm kiếm và phân tích các yếu tcu thành  
thương hiệu ca doanh nghip bán lvn còn là mt chủ đề còn mi, hầu như chưa  
có công trình nghiên cu khoa học nào. Điều này sdẫn đến đòi hỏi vkhung lý  
thuyết của thương hiu bán l, từ đó, là cơ sở cho vic áp dng vào thc tế ca doanh  
nghip bán lti Vit Nam.  
Vi nhu cu cp thiết như vậy, tác gichọn đề tài: “Các yếu tcu thành ca  
thương hiệu doanh nghip bán lVit Nam - Thc trng và gii pháp” với mong  
mun hoàn thiện cơ sở lý lun và thc tin vcác yếu tcấu thành thương hiệu bán  
l, trthành tài liu sdụng trong trường đại học, cao đẳng nghiên cu vQun trị  
thương hiệu. Bên cạnh đó, đề tài có thể được sdụng như tài liệu chuyên kho cho  
các doanh nghip bán lViệt Nam để áp dng và hoạt động thc tế về thương hiệu  
ca mình.  
2.Tng quan công trình liên quan đến vấn đề nghiên cu  
a. Tng quan công trình liên quan của nước ngoài  
2
 
Hin nay, trên thế giới đã có nhiều nghiên cu về thương hiệu trên nhiu góc  
độ ni dung tQun trị thương hiệu nói chung đến các phân nhánh chuyên sâu như  
Đo lường thương hiệu, Định giá thương hiệu, Truyền thông thương hiệu, Thiết kế  
thương hiệu, …Trong đó, nội dung chuyên sâu dành cho thương hiệu ca doanh  
nghip bán lcó thnói rằng khá đa dạng và thu hút được stham gia ca nhiu nhà  
nghiên cứu cũng như tổ chc tư vấn ni tiếng như PwC, McKinsey, …  
Thương hiệu ca doanh nghip bán lẻ (Retailer’s brand) là chủ đề nhận được  
nhiu squan tâm ca mt shc ginghiên cu chuyên sâu về marketing và thương  
hiệu như Keller (2003), J.N Kapferer (2008), Kotler (2012), Ailawadi (2004),  
Allaway (2011), Kumar (2007), Jesko & Dennis (2013), Sullivan & Adcock (2011),  
Một điểm chung là các công trình nghiên cứu đều tha nhận thương hiệu có vai  
trò quan trng trong vic duy trì lòng trung thành của khách hàng đối với cơ sở bán  
lthông qua vic to dng hình ảnh và định vhình ảnh đó trong tâm trí khách hàng  
bằng các liên tưởng thương hiệu độc đáo gắn lin vi các yếu tca hoạt động  
marketing bán l.  
“Tạo dng và duy trì một thương hiệu mnh trong bán lẻ” cần 3 yếu t: “Art”,  
“Science” và “Craft”. Trong đó, “Art” được hiu là nghthut cân bng gia ssáng  
to và sthng nhất để gắn thương hiệu vi nhng thhin cảm xúc có được tuy  
tín ca doanh nghiệp. “Science” là việc đo lường điểm mạnh và điểm yếu của thương  
hiu thông qua kênh mua hàng của khách hàng: nơi mà thể hin sc mnh của thương  
hiu nhiều hơn là sức mnh ca nhn thức. “Craft” là việc trình din nhng tinh hoa  
của thương hiệu tại các điểm tiếp xúc thương hiệu [23]. Cơ sở ca lp lun này xut  
phát tmô hình BrandMatics ca McKinsey – nơi mà hai tác giả Jesko và Dennis  
đều đã dành nhiều năm làm việc và tích lũy kinh nghiệm tcông việc tư vấn. Truy  
đến cùng, lý lun mô hình BrandMatics ca McKinsey tiếp nhn là tnghiên cu ca  
Keller (1993) khi coi “Thương hiệu là nhng hình ảnh trong tâm trí người tiêu dùng.  
Hình ảnh thương hiệu là thứ được phác tho từ các liên tưởng thương hiệu” [25]. Bn  
khía cnh từ mô hình này chia ra để làm tiêu chí xếp các liên kết thành tng nhóm  
gm: Khía cnh hu hình1, Khía cnh vô hình2, Li ích hp lý3, Li ích cm xúc4.  
Cùng dưới góc nhìn và phân tích như Jesko & Dennis thì Ko Floor (2006) cũng cho  
rng vic to dựng thương hiệu cho ca hàng bán lcn thông qua vic to nhng kết  
3
ni mang tính cm xúc với người tiêu dùng. Nhng kết ni này có thể được hiu chính  
là nhng liên tưởng thương hiệu mang li cho khách hàng thông qua nhng tri  
nghim thc tế, thông qua các chương trình marketing. Tác giả cho rng to dng  
thương hiệu cho ca hàng bán lscn có hoạt động định v, to dng bn sc riêng,  
truyền thông thương hiệu, tchc hiu qucửa hàng, xác định tm nhìn giá tr- sứ  
mnh. Tác gicoi mi ca hàng bán llà mt doanh nghip nhỏ và theo đó, khách  
hàng skhông chtha mãn với thương hiệu hin ti mà còn cn phi cm thấy hưởng  
thụ thương hiệu đó và sự kvng này sẽ đòi hỏi ngày càng nhiu theo thi gian [27].  
Đưa ra nhng chdn cthể hơn gn các yếu tca hoạt đng marketing bán  
l, Ailawadi K.L & Keller, K.L (2004) tiếp tc phát trin nghiên cu ca Keller khi  
xem xét thương hiệu bán lẻ như là hình ảnh ca các nhà bán ltrong tâm trí khách  
hàng. Năm khía cạnh ca hình nh thương hiệu ca nhà bán l5 được nghiên cu gm:  
Tiếp cn6 ; Bu không khí bên trong7; Giá và các chương trình xúc tiến8; Danh mc  
hàng hoá, dch v9; Danh mục thương hiu10 là nhng khía cạnh được kế tha tmt  
snghiên cu trong quá khứ và được chn la bi nhng ảnh hưởng ca nó ti hình  
ảnh thương hiu tng thca doanh nghip bán lẻ trong tâm trí người tiêu dùng cui  
cùng [17]. Tương t, Sullivan & Adcock (2011) cũng cho rng vic to dựng thương  
hiu không chỉ đơn thuần là stng hp ca các phn trong hoạt động marketing bán  
lẻ mà đó là việc khách hàng nhận được mt gói tng th11 tsphấn đấu không  
ngng ca doanh nghip để đạt được tính nht quán trong vic truyn tải thông điệp.  
Theo đó, 8 yếu tca marketing bán lsto nên mt gói tng thcho khách hàng  
hay chính là Hàng hoá chào mua tng th12 gm: Địa điểm và Hình nh cm nhn13  
(Địa đim vt lý/ o; Hình nh nhà bán lẻ; Định vvà Danh tiếng)14; Môi trưng bên  
trong và sn phm ct lõi15(Bầu không khí/ Môi trường bên trong; danh mc hàng  
hoá được chào mua)16); Các kích thích bên trong17 (Giá bán/ Giá trcm nhn, Tác  
động ca xúc tiến, Cấp độ dch vụ trước, trong và sau bán)18 ; Mi quan hvà xây  
dng lòng trung thành19 (Sc mnh ca bt kmi quan hệ nào có tác động)20 . Chi  
tiết hơn, nhóm tác giả đánh giá rằng hình nh nhà bán lchịu tác động thn hp21  
môi trường vt cht, không khí hin ti, sthun tiện, đối tượng khách hàng, hàng  
hoá hin hu, dch vvà những đối tượng khác (có thhu hình hoc có thchlà  
cm nhn). Và thương hiệu ca doanh nghip bán lẻ đưc hình thành ttt cnhng  
4
gì hu hình, tt cnhng cgng ca doanh nghiệp để khiến khách hàng nhận được  
một thông điệp nhất quán và đồng btrong suốt quá trình trước, trong và sau mua  
[30].  
Nếu như Ailawadi (2004) mang tới phn tng hp nn tng tnhiu nghiên  
cứu liên quan đến hình ảnh thương hiệu ca doanh nghip bán l, Sullivan (2011)  
phân tích về thương hiệu dưới góc độ ca các yếu tmarketing bán lthì Jesko &  
Dennis (2011) đi cụ thể hơn các công cụ mà McKinsey đã phát triển để gi ý cho  
doanh nghip sdng trong hoạt động qun trị thương hiệu bán lẻ. Đáng chú ý có  
“Retail Pentagon” được phát triển như một dạng khung để làm ni bật năm yếu tố  
ca mt thành viên chun22 gm: Giá, Dch v, Sthun tin, Tri nghim mua hàng  
và Danh mc.  
Từ đây, nhóm tác giả nhn thy rng nn tng nghiên cu về thương hiệu ca  
doanh nghip bán l, xây dựng thương hiệu trong lĩnh vực dch vphân phi bán lẻ  
đã được tìm hiu nghiên cu. Nhóm tác gikế tha quan điểm về thương hiệu từ  
Keller (2003), nhng phân tích v5 khía cnh ca hình nh nhà bán lca Ailawadi  
K.L & Keller, K.L (2004) để từ đó, ứng dng phân tích vào thc tế ca doanh nghip  
Vit Nam. Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu cũng tiếp thu nhng phân tích tKafperer  
(2008) về thương hiệu trong lĩnh vực dch vụ, thương hiệu ca nhà phân phi và  
thương hiệu ca nhà bán lẻ để bsung yếu tcu thành hình ảnh thương hiệu nhà  
bán lẻ là “Nhân viên”.  
Tóm li, vi quá trình tham kho ca nhóm tác gi, nn tng nghiên cu ca  
các hc giả nước ngoài về thương hiệu ca doanh nghip bán lẻ đã được hình thành  
và là cơ sở lý luận để chnhiệm đtài cùng các thành viên nghiên cu vào bi cnh  
ca Vit Nam.  
b. Trong nước  
Ti Vit Nam, nghiên cu lý thuyết và thc tế về thương hiệu nhận được sự  
quan tâm ca gii hc thuật cũng như doanh nghiệp trong vài năm trở lại đây. Điều  
này thhin thông qua số lượng sách, luận văn đại hc, luận văn thạc svà lun án  
tiến snghiên cu chuyên sâu vchủ đề thương hiệu. Ni dung tài liu về thương  
hiu hin nay Việt Nam khá đa dng, tnhng cun sách gii thiu nhiu phn ni  
dung tchiến lược thương hiệu ti các hoạt động tác nghip cthtrong qun trị  
5
thương hiệu như Nguyễn Quc Thnh và Nguyễn Thành Trung (2009), Dương Hữu  
Hnh (2005), Tôn Tht Nguyễn Thiêm (2008), … đến nhng cun sách có ni dung  
chuyên sâu như Richard Moore (2009), …  
Bên cnh nghiên cu về thương hiệu, công trình nghiên cu về lĩnh vực bán  
lcó thể nói là vô cùng đa dạng và phong phú vi hướng tiếp cn vkỹ năng trong  
kinh doanh bán lẻ như bộ sách ca Alphabooks (2015) và gần đây là công trình của  
Đào Xuân Khương (2016) đánh gía vmô hình phân phi và bán lti Vit Nam.  
Ngoài ra, chủ đề “bán lẻ” được nghiên cu vmt lý thuyết nhiều hơn thông qua các  
đề tài nghiên cu khoa hc, bài báo khoa học, như Nguyễn ThMai Trang (2006),  
Nguyn Huy Phong và Phm Ngc Thuý (2007), Phm ThThảo (2007), Hà Văn  
Hùng (2012). Điểm chung ca những công trình này là đều hướng tới đối tượng cụ  
thca dch vbán llà siêu thvới hướng nghiên cu chyếu vchất lượng dch  
vcung ng cho khách hàng.  
Đối vi chủ đề về “thương hiu bán lẻ” có thể kti mt scông trình nghiên  
cứu như An Thị Thanh Nhàn (2010, 2017), Nguyn Tất Đạt (2007). Trong đó, bài  
viết ca An Thị Thanh Nhàn (2010, 2017) đã giới thiu các yếu tố cơ bản cu thành  
hình ảnh thương hiệu ca doanh nghip bán l, gm 4 yếu tchính là: Các nhóm hàng  
hoá (chiu rng phsn phm), Sự đa dạng vchng loi hàng hoá (chiu dài và  
chiu sâu ca phsn phm), Các dch vụ khách hàng được cung cp và Mc giá bán  
l; và 6 yếu tthêm là: Trưng bày hàng hoá, Trang thiết bca hàng, Thi gian mở  
cửa, Địa đim bán hàng, Hoạt đng xúc tiến và Giao tiếp trong bán hàng.  
Nếu như nghiên cứu ca An ThThanh Nhàn (2010, 2017) mang tính gi mvề  
vic xây dựng thương hiệu cho các doanh nghip bán lvà có tính chất định hướng các  
yếu tcu thành hình ảnh thương hiệu thì nghiên cu ca Nguyn Tất Đạt (2007) li  
đánh giá về nhn thức thương hiệu của người tiêu dùng trên thị trường Vit Nam bng  
ví dụ điển hình là Fivimart để từ đó phân tích bản cht của thương hiệu từ quan điểm  
marketing và quá trình xây dng và quảng bá thương hiệu.  
Như vậy, có ththy, nghiên cu về thương hiệu bán lti Việt Nam đã có  
điểm khi phát, tuy nhiên, ni dung hc thut chuyên sâu thì chưa có nhiều. Nhóm  
nghiên cu kế tha các công bca An ThThanh Nhàn (2010, 2017) vcác yếu tố  
6
cu thành hình ảnh thương hiệu để tiếp tục phân tích đối vi doanh nghip bán lVit  
Nam, đặc biệt là đối vi các nhà bán lmặt hàng đin t- điện máy.  
3. Đối tượng nghiên cu  
Đề tài tp trung nghiên cu những đối tưng sau:  
- Yếu tcu thành của thương hiệu bán l, cthể là thương hiệu doanh nghip  
bán l. Trong đó, nhóm tác giả tp trung nghiên cu chi tiết vyếu tcu thành  
hình ảnh thương hiệu doanh nghip bán l.  
- Đánh giá của người tiêu dùng là khách hàng cuối cùng đối vi yếu tcu thành  
thương hiệu doanh nghip bán l, cthlà yếu tcu thành hình ảnh thương  
hiu doanh nghip bán lẻ  
- Mt sgi ý cho doanh nghip da trên kết quả phân tích đánh giá của khách  
hàng vcác yếu tcu thành hình ảnh thương hiu doanh nghip bán để phc  
vcho hoạt động qun trị thương hiệu.  
4. Mc tiêu nghiên cu  
Đề tài hướng đến mc tiêu là: Đưa ra mt sgi dựa trên đề xut vi tng yếu  
tcấu thành thương hiệu bán l, cthlà các yếu tố đặc trưng cấu thành hình nh  
thương hiệu bán l. Từ đó, một smc tiêu cthể được đề ra gm:  
(1) Hthng hoá lý lun về thương hiệu doanh nghip bán lẻ, trong đó tập  
trung đi sâu vào phần lý thuyết liên quan đến yếu tcu thành hình ảnh thương hiệu  
doanh nghip bán lẻ theo đánh giá ca khách hàng.  
(2) Phân tích và đánh giá thực trng các yếu tcấu thành thương hiệu doanh  
nghip bán ldựa trên đánh giá của khách hàng, từ đó, tìm ra nhng kết qumà các  
doanh nghiệp đã đạt được cũng như những tn ti, chra nguyên nhân ca nhng tn  
ti.  
(3) Đưa ra một sgi ý da trên kết quả đánh giá của khách hàng vcác yếu  
tcấu thành thương hiệu bán l, mà cthlà yếu tcu thành hình ảnh thương hiệu  
doanh nghip bán lnhm khc phc nhng hn chế ca doanh nghip trong vấn đề  
xây dựng thương hiu.  
5. Phm vi nghiên cu  
a. Vni dung  
Trong phm vi nghiên cu, đề tài stiếp cận như sau:  
7
     
- Thut ngữ “Thương hiệu”. Đề tài tiếp cận “Thương hiệu là mt hoc mt  
tp hp du hiu nhn biết, phân bit sn phm, doanh nghiệp và là hình tượng trong  
tâm trí công chúng[1]. Theo đó, các yếu tcấu thành thương hiệu được chia thành  
2 nhóm: (1) Nhóm yếu thu hình và (2) Hình ảnh thương hiệu. Nhóm yếu thu  
hình là nhng du hiu mà khách hàng, công chúng có thsdụng 5 giác quan để  
nhn biết sn phm, doanh nghip và phân bit sn phm, doanh nghip này vi doanh  
nghip khác. Nhóm này gồm: Tên thương hiệu, Khu hiu, Logo, Kiu dáng cá bit  
ca hàng hoá, Kiu dáng cá bit ca bao bì và Các yếu tố khác như Màu sắc, Mùi,  
Vị, …Trong khi đó, hình ảnh thương hiệu là “yếu tố vô hình”. Hình ảnh thương hiu  
là góc nhìn ca khách hàng về thương hiu trong tâm trí ca h; được thhin thông  
qua các liên kết thương hiệu mà thương hiệu đó tạo dựng được và được khách hàng  
tiêu dùng ghi nhn. Hình ảnh thương hiệu phn ánh mức độ hài lòng và skvng  
ca khách hàng về thương hiệu. Đó là yếu tkhách hàng sdng trong quá trình  
quyết định la chn tiêu dùng hàng hóa. Hình ảnh thương hiệu ảnh hưởng lớn đến sự  
hiu biết cũng như nhận thc về thương hiệu ca khách hàng mc tiêu [4]. Hình nh  
thương hiu doanh nghip bán llà tp hợp các liên tưởng ca khách hàng v7 yếu  
tca nhà bán lẻ, đó là: (1) Tiếp cn, (2) Danh mục hàng hoá, thương hiệu, (3) Giá,  
(4) Các chương trình xúc tiến, (5) Bu không khí, (6) Nhân viên và (7) Các yếu tố  
khác như Dịch vhtr, Thi gian ch.  
- Bán lẻ được hiu là mt hoạt động thuc dch vphân phi, là hoạt động  
bán hàng trc tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng. Cơ sở bán lẻ là đơn vị thuc sở  
hu ca doanh nghiệp để thc hin vic bán l. Doanh nghiệp được nghiên cu trong  
đề tài shu nhiều hơn 1 cơ sở bán l.  
- Trong phm vi nghiên cứu đề tài, phn nhn diện thương hiệu ca cơ sở bán  
lchính là mt phn hoc là toàn bphn nhn diện thương hiệu ca doanh nghip.  
Tuy nhiên, đề tài tp trung nghiên cu về đánh giá của khách hàng đối vi nhóm yếu  
tcu thành th2 của thương hiệu là “Hình ảnh thương hiệu” ca doanh nghip bán  
l. Hình ảnh thương hiệu ca doanh nghip bán llà sthhin ca doanh nghiệp đó  
trong tâm trí khách hàng, và hình ảnh thương hiệu được to thành tnhững liên tưởng  
mà khách hàng có đối vi hoạt động marketing nói riêng và hoạt động kinh doanh  
nói chung ca doanh nghiệp đó.  
8
b.Vkhông gian:  
- Doanh nghip bán lViệt Nam được nghiên cứu trong đề tài là doanh nghip  
kinh doanh trong lĩnh vực dch vphân phi bán lti thị trưng Vit Nam vi hàng  
hoá chào bán là hàng hoá hu hình có kèm dch v. Trong phm vi nghiên cứu đề tài,  
nhóm tác gila chn hàng hoá thuộc ngành hàng điện t- điện máy làm trng tâm  
nghiên cu, từ đó, những đánh giá gi ý đề xuất cũng dành cho doanh nghiệp bán  
lcác mt hàng này.  
- Theo Danh mc ngành sn phẩm, căn cứ Quyết định 39/2010/QĐ-TTg ngày 11  
tháng 5 năm 2010 của Thủ tướng Chính ph, các mặt hàng điện t- điện máy thuc mã  
ngành C 26 gm sn phẩm điện t, máy vi tính và sn phm quang hc.  
- Đề tài tp trung nghiên cu trên địa bàn Hà Ni, vi la chn doanh nghip  
điển hình nghiên cu da trên 2 tiêu chí: (1) Thi gian xut hin và phát triển đến  
hin ti, (2) Loại hình cơ sở bán lda trên din tích mt bng kinh doanh. Trên cơ  
sở đó, nhóm nghiên lựa chọn 2 thương hiệu là Pico và Thế giới di động (Xem thêm  
phn Phlc 5).  
c. Vthi gian:  
Đề tài tp trung nghiên cu các yếu tcu thành hình ảnh thương hiệu ca  
doanh nghip bán lvà những đánh giá của khách hàng trong thi gian 2017, từ đó,  
đưa ra định hướng đề xuất hướng ti 2020.  
6. Phương pháp nghiên cứu  
a. Loi dliu  
Dliệu định tính: Các kết qunghiên cu phân tích tcác bài báo khoa hc  
đã được công btrên các tp chí, hi tho khoa hc chuyên ngành trong và ngoài  
nước, sách đã xut bn thuộc lĩnh vực nghiên cu của đề tài.  
Dliệu định lượng: được thu thp tkhảo sát đối với khách hàng là người tiêu  
dùng cui cùng. Kết quthu thp dliu ti Phlc 1.  
b. Phương pháp thu thập dliu  
Dliu thcấp: Được thu thp thông qua sách, báo, tp chí và các n phm  
chuyên bit, là nhng dliệu đã được công btrong các công trình nghiên cu trong  
khả năng tìm hiểu ca nhóm tác gi. Kênh thu thp dliu thcấp được sdng chủ  
yếu là tInternet.  
9
 
Dliệu sơ cấp: Được thu thp thông qua khảo sát điều tra với thông tin như sau:  
- Phương pháp lấy mu kho sát: Xác sut ngu nhiên.  
- Số lượng mu kho sát: 170/190 phiếu hp l, chiếm 89.47%  
- Địa đim kho sát: Hà Ni  
- Thi gian kho sát: Tháng 2/2017 tháng 03/2017  
- Mc tiêu: Thu thp đánh giá về các yếu tcấu thành thương hiệu doanh  
nghip bán lcủa người tiêu dùng. Yếu tcu thành của thương hiệu doanh nghip  
bán lgm (1) Tiếp cn; (2) Danh mục hàng hoá, thương hiệu; (3) Giá; (4) Các  
chương trình xúc tiến; (5) Bu không khí; (6) Nhân viên; (7) Các yếu tkhác.  
- Quy trình kho sát:  
o Thiết kế bng câu hi da trên kết quphân tích dliu thcấp đối vi  
nội dung đánh giá các yếu tcấu thành và đánh giá chủ quan ca nhóm  
nghiên cu. Phiếu khảo sát trước điều chnh xem chi tiết ti Phlc 3.1.  
o Kho sát thnghim. Kho sát thnghim vi 20 phiếu. Cách thc  
chọn đối tượng kho sát là xác sut ngu nhiên, khu vc la chn là ti  
qun Cu Giy (khu vực đường Dương Khuê, Xuân Thu). Kết quthử  
nghim xem chi tiết ti Phlc 2.  
o Điều chnh phiếu kho sát. Nhng nội dung điều chnh xem chi tiết ti  
Phlc 3.2. Phiếu khảo sát sau điều chnh xem chi tiết ti Phlc 3.3.  
o Phát phiếu kho sát ti khu vc: Qun Cu Giy (cth, khu vc đường  
HTùng Mu, đường Trn Bình, đường Dương Khuê, đường Xuân  
Thu), Qun Tây H(cth, khu vc đường Lạc Long Quân, đường  
Xuân Đỉnh). Bản đphát phiếu xem chi tiết ti Phlc 4.  
o Mô tquá trình phát phiếu: Nhóm nghiên cu chia thành 2 nhóm. Nhóm  
1 phát phiếu trc tiếp với cư dân xung quanh khu vực điểm bán hàng,  
Nhóm 2 gi phiếu tới người tiêu dùng là những người đã mua hàng  
hoá tnhà bán lẻ được kho sát ti khu vc sinh sng lân cn.  
c. Phương pháp xlý dliu  
Đề tài sdụng các các phương pháp nghiên cứu truyn thống như phương pháp  
hthống hóa, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích thực chứng, phương  
pháp so sánh đối chiếu để phân tích din gii các kết qunghiên cứu và chương trình  
10  
phn mềm như Microsoft Excel được sdụng để xlý tng hp thông tin, dliu và  
thng kê trong nghiên cu của đề tài. (Xem thêm ti Phlc 6)  
11  
CHƯƠNG 1: MT SLÝ LUẬN CƠ BN VỀ THƯƠNG HIỆU  
DOANH NGHIP BÁN LẺ  
1.1 Tiếp cn thương hiệu dch vụ  
1.1.1 Quan đim vdch vụ  
a. Khái nim vdch vụ  
Ngày nay, khái nim vdch vvề cơ bản đã được tha nhn chung. Điểm  
khác bit ch, mỗi lĩnh vực nghiên cu dch vụ ở góc nhìn chuyên sâu khác nhau.  
Cth, Marketing nghiên cu dch vlà quy trình hoạt động vi mi quan hnhân –  
quả mà đối tượng chính là đơn vị cung ng dch vụ và người tiêu dùng dch v[4];  
Kinh tế hc nghiên cu dch vlà "mt ngành kinh tế thc hiện quá trình lưư thông  
trao đổi hàng hóa và thc hin các công vic phc vtiêu dùng ca sn xut và dân  
cư trên thị trường". (Cao Minh Nghĩa – Vin Nghiên cu phát trin Tp HChí Minh)  
[31].  
Trong nghiên cu này, dch vụ được tiếp cận dưới góc nhìn vMarketing vi  
2 quan điểm cơ bản:  
- Kotler (2008) cho rng "Dch vlà mọi hành động và kết qumà mt bên có  
thcung cp cho bên kia và chyếu là vô hình và không dẫn đến quyn sở  
hu một cái gì đó. Sản phm ca nó có thcó hay không gn lin vi mt sn  
phm vt cht" [4]  
- Lưu Văn Nghiêm (2008) cho rằng "Dch vlà mt hoạt động bao gm các  
nhân tkhông hin hu, gii quyết các mi quan hgia nhà cung cp vi  
khách hàng hoc tài sn ca khách hàng mà không có sự thay đổi quyn sở  
hu. Sn phm dch vcó thtrong phm vi hoặc vượt quá phm vi ca sn  
xut vt cht." [9]  
Có thnhn thy rng nhng cách hiểu trên đều nêu bt những đặc điểm cơ bản  
ca dch vụ, đó là: (1) Tính vô hình; (2) Tính không lưu trữ được và (3) Quá trình  
cung ng và tiêu dùng dch vxảy ra đồng thi.  
c. Phân loi dch vụ  
1
     
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 107 trang yennguyen 26/03/2022 7180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Đề tài Các yếu tố cấu thành của thương hiệu doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam – Thực trạng và giải pháp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbao_cao_de_tai_cac_yeu_to_cau_thanh_cua_thuong_hieu_doanh_ng.pdf