Báo cáo Nghiên cứu tri thức địa phương vùng Đồng Bằng sông Cửu Long

WARECOD  
Long  
Nghiên cu tri thức địa phương vùng đồng bng sông Cu  
Báo cáo  
Nghiên cu tri thức địa phương  
vùng Đồng Bng sông Cu Long  
Thc hin ti:  
p Phú ThA xã Phú Th- huyn Tam Nông tỉnh Đồng Tháp  
p Vàm Nao xã Tân Trung huyn Phú Tân tnh An Giang  
2013  
1
WARECOD  
Long  
Nghiên cu tri thức địa phương vùng đồng bng sông Cu  
Lời cảm ơn  
Danh mục các cụm từ viết tắt  
Giải thích các thuật ngữ  
Mục lục  
Li cảm ơn....................................................................................................................................................2  
Contents ........................................................................................................ Error! Bookmark not defined.  
   
WARECOD  
Long  
Nghiên cu tri thức địa phương vùng đồng bng sông Cu  
Phlc 6: Thy sn tnhiên .................................................................................................................85  
3
WARECOD  
Long  
Nghiên cu tri thức địa phương vùng đồng bng sông Cu  
I. Giới thiệu về dự án  
1. Tính cấp thiết của nghiên cứu  
Sông Mê Công là con sông đứng thhai về đa dạng sinh hc trên thế gii, chsau  
sông Amazon. Sông Mê Công là nơi trú ẩn ca gn 1500 loài cá khác nhau. Sinh kế và văn  
hóa ca các cộng đồng cư dân sống ở lưu vực sông Mê Công có liên hmt thiết vi các  
chu ktnhiên ca dòng sông. Tuy nhiên, những thay đổi gần đây do tự nhiên và do con  
người đang đe dọa ngun tài nguyên nước và dòng chy tnhiên, khiến vấn đề số lượng  
và chất lượng nưc ở đồng bng sông Cu Long gp nhiều khó khăn.  
Đồng bằng sông Cửu  ong với diện t ch  ấp  40.000 km2 là vùng hạ lưu của lưu  
vực sông Mê Công. Khu vực này được hình thành bi quá trình lấn bin và bồi đắp phù sa  
ca sông Mê Công. Nông nghip và thy sn là những lĩnh vực kinh tế chủ đạo. Ngày  
càng nhiu những tác động đe dọa sinh kế và cuc sng ca hàng triệu người dân sng  
tại lưu vực này. Tuy nhiên, nhn thức về tác động ca các hoạt động phát triển cũng như  
các yếu ttự nhiên đến môi trường và sinh kế ca các cộng đồng địa phương c n hạn  
chế.  
Ti bt cứ địa phương nào, trong bất choàn cảnh nào, con người luôn biết cách  
sdng tri thc phc vcho cuc sng. Nhng tri thc này là thành quả đúc kết ca mt  
quá trình lâu dài và được toàn thcộng đồng địa phương công nhận và có ảnh hưởng to  
lớn đến nhn thc ca cộng đồng. Vì vy, chúng tôi trin khai dự án “nghiên cứu tri thc  
địa phương vùng đồng bng sông Cửu  ong” tại địa bàn 2 p: p Phú ThA, xã Phú Th,  
huyn Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp và p Vàm Nao, xã Tân Trung, huyn Phú Tân, tnh An  
Giang nhm tìm hiu tri thức địa phương về mi quan hgia các yếu tố tác động và hệ  
sinh thái tự nhiên vùng đồng bng sông Cu Long. Song song vi quá trình nghiên cu,  
dự án cũng nhằm mục đ ch giúp tăng cường năng lực cho người dân địa phương và đề ra  
các gii pháp riêng ca hcho sdng bn vng nguồn tài nguyên nước ở đồng bng  
sông Cu Long.  
2. Mục tiêu nghiên cứu  
Mc tiêu ca nghiên cu là xây dựng năng lực cho người dân địa phương, khuyến  
khích htham gia vào nghiên cu và sdng tri thc địa phương ca mình. Người dân  
4
     
WARECOD  
Long  
Nghiên cu tri thức địa phương vùng đồng bng sông Cu  
có thsdng các kết qunghiên cứu để tham gia vào trao đổinhng vấn đề liên quan  
đến sinh kế ca họ và nguồn tài nguyên thiên nhiên trong khu vực.  
Mt smc tiêu ngn hn chúng tôi hy vng sẽ đạt được bao gm:  
-
-
Người dân địa phương ở đồng bng sông Cu Long sẽ tư liệu hóa nhng tri thc  
liên quan đến cuc sng hàng ngày ca họ như: đánh bắt, gieo trng, lch mùa v,  
lch sử văn hóa địa phương...  
Kết qunghiên cu sẽ được chia svà sdụng để đóng góp cho các hoạt động  
thúc đẩy sdng bn vững tài nguyên nước và an ninh lương thực ở Đồng bng  
sông Cu Long ca WARECOD và Mạng lưới Sông ngòi Vit Nam (VRN).  
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  
3.1. Đối tượng nghiên cu  
Nghiên cu tp trung phân tích hai vấn đề chính:  
-
-
Các thành phn ca hsinh thái tnhiên, sự tác động qua li gia các thành phn,  
tm quan trng ca hsinh thái tự nhiên đến sinh kế của ngưi dân bản địa  
Các tác động ca yếu tố con người thay đổi hsinh thái tnhiên: trng trọt, chăn  
nuôi, đánh bắt thy sản,…  
3.2. Phm vi nghiên cu  
-
-
Nghiên cu chtập trung vào các phân t ch mang t nh đnh tính  
Nghiên cứu được thc hin trên địa bàn 02 ấp đại din cho hệ sinh thái vùng đồng  
bng sông Cu Long  
-
Nghiên cu thc hin trong thi gian 12 tháng (ttháng 01/2013 đến tháng  
12/2013)  
4. Phương pháp nghiên cứu  
Dán sdụng phương pháp nghiên cứu tri thức địa phương. Nghiên cu tri thc  
địa phương là nghiên cứu được thc hin bi chính người dân, gần đây đã trở thành mt  
cách tiếp cn mới khác với hình thc nghiên cu thông thường, nhm khám phá kiến  
thức địa phương của người dân về môi trường và cách họ tương tác với nó. Nghiên cu  
phn ánh hiu biết thc tế của người dân rất đa dạng và sâu sắc về các ngun tài nguyên  
thiên nhiên và cách thức sdng ngun tài nguyên mt cách bn vng. Nghiên cu là  
5
   
WARECOD  
Long  
Nghiên cu tri thức địa phương vùng đồng bng sông Cu  
mt cách khuyến kh ch những người dân bình thường thực hiện và sử dụng nghiên cứu  
để cân bằng mối liên hệ giữa quá trình gìn giữ tri thức và phát triển.  
Nghiên cứu viên là người dân địa phương, được cán bdán tp hun cung cp  
các kiến thc và kỹ năng cần thiết để tthc hin các hoạt động nghiên cu, thu thp  
thông tin vkiến thc bản địa dưi sgiám sát ca cán bdán.  
Nghiên cứu được tiến hành theo các bước  
La chọn địa bàn nghiên cu  
Địa bàn nghiên cứu được la chn thuộc vùng đồng bng sông Cu Long, có mi  
quan hmt thiết với tài nguyên nước và ngành nghchyếu của người dân bản địa là  
nông – ngư nghip.  
La chn nghiên cu viên  
Nhóm nghiên cu viên này khong 12 -13 người đưc la chn tcác hdân trong  
ấp theo tiêu ch : đại din cho các la tuổi lao động, dân tc, gii và tôn giáo (nếu có).  
Điều quan trng là các nghiên cứu viên được chn phi có thi gian dành cho dán và  
tình nguyn tham gia.  
Tp hun nghiên cu viên  
Cán bdán tp hun 02 ngày cho các hc viên, nhm cung cp các khái nim,  
kiến thc và kỹ năng cần thiết trong quá trình nghiên cứu để tthc hin. Ngoài ra trong  
từng chuyên đề cth, các nghiên cứu viên c n được cung cp các kiến thc và kỹ năng  
cn thiết liên quan đến các chủ đề, như: kỹ năng vẽ và mô tcác lát ct ngang và dc ca  
khu vc nghiên cu, kỹ năng vẽ và mô tchui thức ăn, lưi thức ăn,…  
La chn chủ đề nghiên cu  
Xoay quanh mi quan hgia hsinh thái tự nhiên và các tác động đến hsinh  
thái, trong đó chủ yếu là tác động tcác hoạt động phát trin, chủ đề nghiên cu cthể  
do nhóm nghiên cu viên quyết định.  
Xác định các thông tin thu thp cho tng chủ đề  
Đối vi tng chủ đề, các nghiên cu viên cùng nhau tho lun theo nhóm nh(3-4  
người). Thông tin sau khi được thu thp, sẽ được các nhóm nhtrình bày cho cnhóm  
nghiên cu (bng hình vhoc bng biểu) để góp ý. Mi ý kiến đóng góp đều được báo  
cáo viên tiếp thu, gii trình. Nhng ý kiến bất đồng đều được ghi nhn và phải được sự  
6
WARECOD  
Long  
Nghiên cu tri thức địa phương vùng đồng bng sông Cu  
thng nht trong nhóm hoc có ý kiến đồng thun của người có hiu biết nht trong p  
trước khi đi đến thng nht.  
Ti n   n  n  i n cứ  
Trong thời gian này, nhóm hỗ trợ sẽ đến thăm địa điểm dự án định khàng tháng.  
Nhóm hỗ trợ làm việc cùng người dân trong việc tư liệu hóa và chỉnh sửa các báo cáo.  
Kết thúc mi tháng nghiên cu, nhóm cán bhtrợ và nhóm nghiên cứu sẽ lên kế hoạch  
hoạt động cho tháng tiếp theo.  
Hi tho  
khi tt cả các thông tin đã được thu thp và hthng hóa, dtho cuối cùng được các  
nghiên cứu được các cơ quan hu quan để ý kiến. áo cáo cuối cùng đ các cơ quan có liên  
quan BNông nghip và Phát trin nông thôn, Bộ Tài nguyên và Môi trường, và chính  
quyn tnh, SNông nghip và Phát trin nông thôn, Mekongnet vi mong mun góp  
phn đưa ra một hình nh chi tiết hơn về sinh kế của người dân ở đồng bng sông Cu  
Long và vai trò ca vic bo tồn tài nguyên nước đối với đồng bng sông Cu Long nói  
riêng và cả nước nói chung.  
Tổn   ợp k t q ả n  i n cứ  
Kết qunghiên cứu được nhóm cán bdán và nhóm nghiên cu viên tng hp  
và phân tích, trình bày trong báo cáo  
II. Kết quả nghiên cứu  
1. Khái quát về quá trình hình thành, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã  
hội  
Hai địa bàn nghiên cu nm trên hai tnh An Giang và Phú Th, có vị tr  địa lý và  
quá trình hình thành, phát trin khác nhau:  
p Vàm Nao xã Tân Trung huyn Phú Tân tnh An Giang  
Vtrí địa lý  
p Vàm Nao nm ngã ba giao gia sông Vàm Nao và sông Hu.  
-
-
Phía Đông: giáp sông Vàm Nao. Bờ bên kia thuộc địa bàn huyn chMi, tnh An  
Giang  
Phía Tây: giáp với  ã Tân H a được ct bi tnh lộ 954 cũ  
7
   
WARECOD  
Long  
Nghiên cu tri thức địa phương vùng đồng bng sông Cu  
-
-
Phía Nam: giáp sông Hu. Bbên kia sông Hu thuc huyn Châu Phú tnh An  
Giang  
Phía Bc: giáp 2 p MHóa 1 và p Tân Thnh xã Tân Trung  
Dân cư  
603 hcó 2.715 nhân khu (1352 nam, 1363 n) hu hết dân cư dân tộc Kinh, sng  
tp trung theo trc lgiao thông. Tôn giáo: 98% Hòa Ho, 2% tôn giáo khác.  
Truyn thuy t  
Tên ấp Vàm Nao do địa hình cập theo sông Vàm Nao. Địa danh Vàm Nao có từ  
trước đây cùng với sông Tin và sông Hu thời  ưa c n hoang vu. Quá trình voi đi từ  
sông Tin sang sông Hu to thành li mòn, lâu ngày hình thành dòng chy, tiến ti sông  
nh. Dòng chy ngày càng ln to thành sông ln. Sông ln ni gia sông Tin và sông  
Hậu. Vàm Giao sau này được người dân gi chại đi làVàm Nao.  
Nhưng có truyền thuyết khác: Do ngày  ưa, sông Vàm Nao bây giờ về thượng  
ngun giáp sông Tiền, nước chy hiền h a. Người dân thường đi theo hướng sông Tin.  
Bà con đi  uống hngun qua sông Vàm Nao ti ngã ba giáp sông Hu, thấy nước chy  
rt xiết làm ghe xung chìm dẫn đến chết người (hin nay, tai nn vẫn thường din ra  
vào tháng 5 âm lch). Vì vậy, khi đi đến đây l ng người thường nao núng. Từ đó mà hình  
thành tên gi Vàm Nao. Hin ngã ba sông giáp sông Hu vn có chVàm Nao. Phía trên  
thượng ngun sông Tin có chThun Giang.  
Vàm Nao là địa danh ni tiếng vngun li thy sn với đặc sn là cá Bông lau.  
Quá trình hình thành và phát trin  
Giai đoạn trước 1975  
p có tên là p MHóa 3, làng Hòa Ho, Qun Tân Châu, tỉnh Châu Đốc.  
Dân số chưa thống kê chính xác, vào khoảng hơn 100 h. Nhà ca chyếu ct nhà  
sàn (vượt lũ), sàn thấp. Quay mt ra l, cha khong rt rng so vi hin nay. Đường đất  
chìm trong nước vào mùa lũ. “nắng bụi mưa bùn”. Có 2 cầu ván (cầu mươn nhỏ và cu  
Mươn  ớn) do nhà nước làm (chế độ cũ).  úc này, địa phương vẫn chưa có điện và sử  
dụng nưc sông  
Giai đoạn 1975-2003  
-
1976_1977: Do quá trình sp xếp li tỉnh, đổi tên thành p MHóa 3, xã Phú Hòa,  
huyn Phú Tân, tnh Long Châu Tin.  
8
WARECOD  
Long  
Nghiên cu tri thức địa phương vùng đồng bng sông Cu  
-
-
T1977-2003: Đổi tên là p MHóa 3, xã Tân Hòa, Huyn Phú Tân, tnh An Giang.  
Năm 2003, ấp Vàm Nao, xã Tân Trung, huyn Phú Tân được thành lp, do ct 1  
phn p MHóa 3 và 1 phn p Hu Giang 1 thuc xã Tân Hòa. Dân số tăng nhanh.  
Nhà ca sát nhau, nhà 2_3 lp, nhà cp sát mé l. chyếu nhà sàn trên cc,  
mái lp lá, ít hlp tôn. Giao thông băt đầu phát trin, ttnâng cấp. Năm 1985  
được nâng cấp 954 cũ  
Ấp Phú Thọ A – xã Phú Thọ - huyện Tam Nông – tỉnh Đồng Tháp  
Vị trí địa lý  
p Phú Thọ A năm cách vườn quc gia Tràm chim khong 10km vphía Tây  
Phía Tây giáp p Long Phú  
-
-
-
-
Ph a Đông giáp Ấp Phú ThB  
Phía Nam giáp p Long An B thuc xã Phú Li  
Phía Bc giáp p Phú Thành B  
Dân cư  
Dân shin nay ca p Phú ThA là 615 hvà 2557 khẩu, đến tnhiu vùng khác  
nhau, trong đó chủ yếu là min Tây, kế đến là Vit kiu tCampuchia vvà tcác tnh  
phía Bắc. Đạo Hòa ho chiếm 80%. Đạo Pht chiếm 15%. Đạo Cao Đài khoảng 2%. Đạo Thiên  
chúa: 3%.  
Quá trình hình thành và phát trin  
-
Năm 1962, ấp Phú ThA được thành lp, thuc xã Phú Th, quận Đồng Tiến, tnh  
Kiến Phong, có khong 200 hvi 1.400 nhân khu từ các nơi về. Nhà thời đó  
bng cây vt, lp lá. Kênh Đồng Tiến được cho đào ni sông Tin vi sông Vàm Cỏ  
và để lp ấp. Cùng năm, trạm y tế, trường tiu học được xây dng và hoạt động  
ti nay. Nhà lng chợ cũng được xây dựng trong năm 1962, những không có  
người bán. Chính phhtrtiền và lương thực. Người dân tkiếm cá và rau.  
Nước sinh hot ly từ kênh Đồng Tiến.  
Đường giao thông: lộ đất ni quận Đồng Tiến vi Quc l30.  
Tuyến dân cư: Người dân dọc kênh đồng tiến và dc l, nhà.  
Chùa: Tam Hòa T, xây dựng năm 1963 (chùa lợp lá), 1965 do tiền dân đóng góp  
cho ông Nguyễn Văn Hu để xây kiên c.  
9
 
WARECOD  
Long  
Nghiên cu tri thức địa phương vùng đồng bng sông Cu  
Đình thần: xây dng t1969, đã qua 03 giai đoạn sa cha.  
Sau 30/04/1975: Đổi tên thành p Phú ThA, xã Phú Thành, huyn Tam Nông, tnh  
Đồng Tháp. Mt sVit kiu tCamphuchia về được nhà nuc htrcây và lá  
lợp. Nưc sinh hot từ kênh Đồng Tiến.  
-
10/1983- nay: Đổi tên thành p Phú ThA, xã Phú Thọ, Tam Nông, Đồng Tháp. Số  
hộ tăng lên 615 hộ và 2557 khẩu. Đây là giai đoạn cơ sở htng ca ấp được xây  
dng nhiu. Năm 1985, nâng cp lvà rải đất đỏ. Năm 2002 nâng cấp và ri nha  
thành TL 84 (do bị lũ năm 2000 tàn phá lộ bị hư hỏng gn hết). Từ 1985 đến 2000  
là quá trình đào kênh  phèn, sau năm 2000 nước trong đồng không còn phèn.  
Năm 2007  ây dựng đê bao 13 nuôi thủy sản (đê chạy qua 03 p: Phú ThA, Phú  
thọ B,  ong Phú). Năm 2008  ây lại trm y tế theo chun quc gia. Khong năm  
2000, trường tiu học được xây mới, trường cũ đóng cửa, hc sinh chuyn vhc  
trường mới. Nước máy bắt đầu từ 2008. Điện bắt đầu năm 1989. Năm 1993 bắt  
đầu nuôi cá.  
-
Từ năm 1985, nhà quay về mt lộ, sàn cao 2.5m (trước 1985, sàn cao <1.0m). Nhà  
kiên cbắt đầu ct từ năm 2003 trở lại, đến nay có 25 nhà. Còn li là nhà cây lp  
tôn. tiện nghi trong gia đình  uất hin nhiều sau năm 2000, như: Tivi,  e máy, điện  
thoại di động,…  
Ngoài những điểm khác bit vvị tr  địa lý, quá trình hình thành như trên, cả hai  
địa phương đều thuộc vùng đồng bng Sông Cu Long và có nhiu những đặc điểm  
chung vsinh kế, phong tc tp quán, kiến trúc nhà ở,…  
Sinh k  
Nông nghiệp và ngư nghiệp là nghchủ đạo ti cả hai địa phương. Thi kmi  
thành lập, ngư nghiệp (chyếu là đánh bắt tnhiên) chiếm ưu thế so vi nông nghip  
(trng trọt, chăn nuôi).  
Trong quá trình phát trin, nông nghip (mà chyếu là trng lúa và hoa màu)  
ngày càng đóng vai tr  quan trọng hơn đi vi sinh kế của người dân địa phương.  
Khác bit gia hai địa phương trong thời điểm hin ti là trong khi ti p Phú Thọ  
A, bà con vn canh tác chyếu là cây lúa thì ti p Vàm Nao, chyếu là làm ry. Yếu tthị  
trường đóng vai tr  quyết định đến skhác bit này.  
10  
WARECOD  
Long  
Nghiên cu tri thức địa phương vùng đồng bng sông Cu  
Mt sngành nghthủ công, như: Dệt chiếu, se nhang, làm gch. Ngoài ra tại địa  
phương, hiện nay đã  uất hin mt snghmi (may mặc, làm đẹp, dch vinternet, du  
lch nông nghip), dch vnông nghiệp, như: bơm nước, xi, thuốc, phân bón,…  
Đánh bắt thy sn tnhiên vẫn luôn đóng một vai trò hết sc quan trọng đối vi  
đời sng và sinh kế của bà con nhưng vì nhiều nguyên nhân, bao gm cnguyên nhân tự  
nhiên và nguyên nhân do con người đã làm nguồn li thy sn ở địa phương suy giảm  
nghiêm trng, ảnh hưởng ti sinh kế và cơ cấu kinh tế của địa phương.  
Phong tc tp quán  
Cũng giống như đa số các địa phương khác tại vùng đồng bng sông Cu Long nói  
riêng và Vit Nam nói chung, mt slhi truyn thng đặc trưng được tchc hàng  
năm tại địa phương.  
Tết nguyên đán: cúng ông bà ngày 30 tết, p Vàm Nao theo pht giao Hòa Ho  
cúng rước ông bà, cha mngày 28 tết (cúng mặn). Gia đình sum hợp, con cháu thp  
chúc thông bà cha m. Ngày 29, 30 và mùng mt, cúng tương (ăn chay) để tlòng từ  
bi.  
Rằm tháng giêng (Thượng Nguyên) là lpht giáo Hòa Hảo. Đồng đạo đến chùa  
An Hòa Tcúng pht, cầu được bình an. Chùa có đãi cơm chay, nước uống (cà phê đá),  
thuc tây, thuốc lá. Đồng đạo đến đều có chổ nghĩ ngơi. Đồng đạo mc áo dài nâu, dâng  
hương, hoa. Theo quan niệm ca pht giáo Hòa Hảo: đèn (tượng trưng cho ánh sáng),  
hoa (tượng trương cho thơm tho và tinh khiết), nhang (bán mùi quế trượt) và nước (tm  
lòng trong sch). Nếu ai không có điều kiện đi cúng chùa, thì cúng nhà. Vì nhà có thờ  
3 ngôi: Cu huyn tht tông bà, ngôi tam bo, bàn thông thiên.  
Tết Đoan Ngọ: Con cháu thọp  em như ăn tết nửa năm. Mọi người cúng ti nhà,  
gồm: mâm cơm, cá dọn lên bàn thờ cúng. Ngày  ưa, món đặc biệt được nhiều gia đình  
cúng là bánh xèo (không bt buc), hin nay còn ít.  
Ngoài ra với đặc trưng tôn giáo riêng, 2 địa phương nói trên có những lhi riêng  
bit.  
Lcúng Đình Thần (10/5): Người dân đến đình cầu quc thái dân an, cu nguyn  
chín thế giới bình an. Trước 1975, cúng chay, nay cúng mn (heo quay, xôi).  
LSáng Lập Đạo (18/5): Trong 03 ngày (16-18). Đồng đạo ti rất đông dâng bông  
cho chùa, cu nguyn cho thế gii bình an. Trong thi gian lhi, Có nhiu trạm đãi miễn  
11  
WARECOD  
Long  
Nghiên cu tri thức địa phương vùng đồng bng sông Cu  
phí thức ăn, nước ung, thuc men, có chnghĩ ngơi. Xung quanh có hội ch. Ti các p  
có treo đèn màu, cờ hoa trang tr  theo đường và nhà. Đặc bit, trong ngày 18/5, có tổ  
chc biu din và thi cộ đèn (Hai Bà Trưng cưỡi voi, Phù Đổng Thiên Vương, rồng,  
phụng,…) giữa các xã. Sau l, các cộ đèn về biu din ti xã nhà.  
Rm tháng By (trung nguyên):Tchc giống như rằm tháng Giêng.  
Rằm tháng Mười (hnguyên): Tchc giống như rằm tháng Giêng.  
Tháng 11: Ngày 25/11 (ngày Đản Sinh): Tchc ging ngày 18 tháng 5.  
Ngoài ra phi kể đến mt slhi mới được hình thành nhưng rất giàu giá trị  
nhân văn, được đông đảo cộng đồng địa phương hưởng ng.  
Lxuốn  lưới cá bông lau (05/11 âm lch): Trước đây, hàng năm các hộ dân sng  
nghề chài lưới thường tchc tại gia đình lễ xuống lưới cá bông lau, vi ý nghĩa cúng Bà  
Cu bắt được nhiu cá. Từ năm 2012, Hội nông dân tchc, tp hợp các ngư dân cùng  
đến cúng chung, to thành lhi cá Bông lau. Hình thức như sau:  úc nước ln ban ngày,  
gom các ghe lưới lại, đậu cồn Dĩa, hướng mũi ghe vào bờ, mi ghe cúng bông (vn th,  
trang), trà nước, cháo, go mui và 01 con vt luộc. Đặt tt ccác vt cúng lên bàn (trên  
bờ). Trên bàn có 1 ly nước, 3 ly rượu, 3 bình bông. Hai người cao tuổi (áo dài khăn đóng  
có ththay bng áo bà ba) cu nguyn, mỗi người đốt 3 cây nhang, các ngư dân  ếp  
hàng dài phía sau 2 c, quay mt về sông để cu nguyện. Sau đó, các ghe chạy ra sông thả  
mẻ lưới đầu tiên.  
Lthcá (sau rm tháng giêng - 19 hoc 20/giêng): Bắt đầu từ năm 2011, với ý nghĩa  
tái to và bo vngun li thy sn ngày mt suy giảm, người dân và chính quyền địa  
phương huyện Phú Tân đã tổ chc lthcá ti p Vàm Nao vi stham gia ca hàng  
trăm người.  ượng cá thcác loi vsông Vàm Nao khong 7-10 tấn/năm, do các mạnh  
thường quân đóng góp. Trong khoảng 1 tháng sau thả cá không được đánh bắt trên  
sông. Các cơ quan chức năng và ngưi dân cùng giám sát.  
Tp tc  
Cưới hi  
Ngày  ưa có 6 lễ, gm:  
-
-
-
Np thể: thăm d  ý kiến ngưi lớn, đôi trai gái  
Vn danh hi tên htuổi đôi trai gái  
Np kiết: coi tui xong ri có khai tru, bánh, trà  
12  
WARECOD  
Long  
Nghiên cu tri thức địa phương vùng đồng bng sông Cu  
-
-
-
Nạp trưng: nạp tiền đồng, mâm đ  
Thnh kì: lnói  
Thân ngh nh: rước dâu.  
Ngày nay gim bt còn 3 lễ, sau cưới 3 ngày có lphn bái (tuy nhiên không bt  
buc).  
-
-
Giáp li: hai bên trai gái gp nhau ở nhà gái, nhà trai mang bánh trà đến nhà gái.  
Nói: chính thc nhn dâu r, li ông bà cha mẹ. Có lên đôi đèn. Nhà trai trình lể vt  
cho nhà gái (tin, lvt..), không bt buc t4 mâm trlên (tt clvật đều số  
chn)_có kiến mâm, có đãi ăn tại nhà gái.  
Ma chay  
Vi quan niệm “tử thì tán” , nên người dân không để lâu mà chôn nhanh nht có  
th. trừ trường hợp con cháu chưa về đủ. Gia chkhông nhn tiền phúng điếu, chnhn  
nhang đèn và bánh trái. Đa số gia chchỉ đãi cơm chay. Khi đưa ra nghĩa trang, gia chủ  
không rãi giy tin vàng bạc, không đốt vàng mã. 7 ngày đầu tiên, gia chcúng 3 chén  
cơm mỗi bữa ăn.  
Đám Giỗ: đa số cúng chay, khách đến có thể ăn mặn.  
Y hc ctruyn  
Ti p Vàm Nao, trước 1975 sdng cây thuốc địa phương. Người bệnh đi hốt  
thuc phi mang theo cây thuốc để đóng góp cho nhà thuc. Sau khi khám bnh, ngoài vị  
được cho, snhà thuc còn thiếu người nhà bnh nhân tkiếm bsung vào toa thuc  
được kê.  
Sau 1975, Thuc Nam phát trin mnh do trng ti chổ và sưu tầm các nơi (thông  
liên kết, trao đổi vi các nhà thuc khác). Vì vy, ngoài cung cấp cho dân địa phương nhà  
thuc còn cung cấp cho các địa phương khác, nhưng vẫn duy trì ý thc tự sưu tầm thuc  
đóng góp cho nhà thuốc. Nhà thuốc điều trkhong 30-40 bnh nhân/ ngày. Mt strang  
thiết bị được người dân đóng góp cho tổ Y hc ctruyền, như:  e cứu thương, thiết bị  
châm cứu,…  
Ti p Phú ThA, vic sdng cây thuốc địa phương cũng tương đối phbiến,  
nhưng lượng cây thuốc tìm được tại địa phương không phong phú bằng. Bà con vn  
thường  uyên đến các địa điểm khác để hái hoc xin thuc vsdng tại địa phương.  
Hoạt động tthin  
13  
WARECOD  
Long  
Nghiên cu tri thức địa phương vùng đồng bng sông Cu  
Hi chthập đỏ vận động lp quhtrợ người dân trong ấp, như: gạo, tin cha  
bnh, ct nhà. Thành lập đội cu hhoạt động trong mùa lũ (nhà nước tài tr02 thuyn  
và trang b).  
Ki n trúc nhà ở  
Do cư trú ở vùng đất ngập nước và ảnh hưởng trc tiếp của nước vào mùa nước  
ni, nên người dân sng dc theo hai bên l(l884 đối vi p Phú ThA và l954, lộ  
Vàm Nao đối vi p Vàm Nao).  
Nhà sàn là chn la của người dân trong vùng từ bao đời nay. Kiến trúc nhà sàn  
đơn giản. Ph a trước là hàng ba, nơi tiếp khách và có bàn ththông thiên kế đến là nơi  
tiếp khách và nơi đặt bàn thCu huyn tht tông bà và ngôi tam bo. Phía sau là  
phong ng. Bên hông hoc phía sau là bếp.  
Trước đây, nhà thường dng trên các ct bằng đá tự nhiên được đẽo cho vuông  
vc, có chiu cao khong 0,7-1,0m. Sàn và cột được làm bng g. Mái lợp lá. Ph a dưới  
sàn không được gia chsdụng. Đây là phn sngập khi nước lũ lên cao.  
Hin nay, vkiến trúc không có thay đổi ln. Tuy nhiên nhà lp lá không còn, thay  
vào đó là tôn hoặc ngói. Cột đẽo bằng đá tự nhiên không c n được nhiều người dân sử  
dụng. Thay vào đó, người dân sdng ct bê tông vi chiu cao t1,8-2,3m (nhà sàn cao  
hơn trước). Ph a dưới sàn được tn dụng để chứa đồ và sinh hot trong mùa khô (do  
mát hơn trên sàn). Có một sít hộ dân đã làm nhà đúc, không sử dng gcho sàn và ct.  
14  
WARECOD  
Long  
Nghiên cu tri thức địa phương vùng đồng bng sông Cu  
2. Hiện trạng hệ sinh thái  
Hai địa phương trên nằm các vtrí khác nhau nên các vùng sinh thái cũng có  
những điểm khác nhau. Tiu hsinh thái ti p Vàm Nao đặc trưng cho hệ sinh thái ven  
sông cái, là vùng được khai phá sm nht trong quá trình chinh phc những vùng đất  
ngập nước của con người, các vùng sinh thái cơ bản đó là:  
-
Vùng cn  
15  
 
WARECOD  
Long  
Nghiên cu tri thức địa phương vùng đồng bng sông Cu  
-
-
-
-
Vùng trm thy  
Vùng đất rung ven sông  
Sông chính  
Kênh rch, ao hồ  
Trong khi đó, tiểu hsinh thái ti p Phú Thọ A đặc trưng cho vùng Đồng Tháp  
mười, vùng khai phá sau trong quá trình chinh phc của con người, gm:  
-
-
Vùng đất rung xa sông  
Kênh đào  
2.1. Vùng đất ruộng  
Trước năm 1970, trồng lúa nước (lúa mùa). T1970-1975 trng thn nông . Từ  
năm 1975 bắt đầu trng nếp đến 2012. Sau gt tn dng gc rtrồng màu dưa hấu, đậu  
 anh, mè, đậu nành, thuc lá (trng cập mương). Hiện nay trng màu toàn b: khoai  
môn, t, bp, các loi rau.  
Thc vt  
-
Cây tnhiên: Vừng (Ngày  ưa mọc nhiu nht. Hin nay còn rt ít), bằng lăng, gáo  
vàng, trâm bu, cà na, cò ke, bứa, bình bác trái, đủng đỉnh, lùn, nưa, dây lăng, các  
loi c.  
16  
WARECOD  
Long  
Nghiên cu tri thức địa phương vùng đồng bng sông Cu  
-
Cây trng: Cây ly g: sao, còng, bạch đằng+ tre (nhiu nht), gòn, gáo trắng (ăn  
trái), dây thuc cá, trúc, tầm vong. Cây ăn trái:  oài + m t+ chui (nhiu nht), Da,  
mãng cu, mn, ổi, cóc (ăn trái), khế, chanh, bưởi, trâm, sơ ri, l ng mức, vú sa,  
đu đủ….  
Động vt  
-
Động vt tnhiên: chut, rn, nhái, ếch, c, rn mi, kì nhong, cua, dế, cá mùa  
nước (cá lóc, cá rô, cá sc, cá trê, cá lau kiếng, cá lòng tong bay, cá thác lác, cá  
còm, cá nàng hai, cá ét… ging các loi cá sông không có bông lau, cá hú, cá  
phèn, cá ba sa, cá dc), tôm lóng, tôm càng, tép. Ve ve, tu hú (năm nay  uất  
hin nhiu nht so với các năm trước); Chim (Cò, c cao, chng nghch, còng cc,  
bìm bp, sáo nhiu nhất ngoài đồng, cu cườm, rqut, chày chày, sa xả, dơi  
mui, én, se s- nhiu nht theo nhà, nhạn,…), ong v  giẻ, ong st, ong rui,  
ong mật…  
-
Chăn nuôi: bò, vt ta, vt xiêm, gà, heo, bcâu, th, ngng, gà lôi, chó, mèo. Cá  
nuôi: cá tra, cá lóc, cá rô, cá điêu hồng, cá phi, hường, lươn, tai tượng, cá mè  
vinh, cá chim trng, cá trê trắng. Trong đó cá tra, cá rô phi, cá điêu hồng phbiến  
nht.  
17  
WARECOD  
Long  
Nghiên cu tri thức địa phương vùng đồng bng sông Cu  
2.2. Vùng cồn  
Quá trình hình thành: Ngày  ưa, mặt sông Vàm Nao nm sát trc lgiao thông. Do  
quá trình bi lng, ni lên cồn.  úc đầu cn ni lên thì thc vt hoang dã mc rt nhiu.  
Đầu tiên là bng bồng (đâu có bồng bng thì có cn ni). Cn mi nổi lên thì tr n. năm  
1978 nước ln nht, bồi lên thêm đoạn nhn cui cồn. Sau khi bên Tân H a làm đê bao,  
nước từ trong đê bị đẩy ra ngoài sông (nước c) nên cn không còn bi na.  
Mô tả đặc điểm: Phân ra 2 vùng rõ rệt, lưng cồn phần ngoài được bi lng nhiu  
hơn là đất pha cát (25 ha). Còn trong hu cồn do kênh mương lớn đẩy nước cra, không  
được bi lng nhiu, thấp hơn so với cồn 1m, là đất bùn (trm thy - 20 ha) nước ngp  
quanh năm. So với nước ln, cồn cao hơn trên 1m. Nhìn chung đất cồn là đất cát pha, do  
phù sa bồi đắp, nên màu mrt nhiu.  
Hthc vt trên cn : rau mác, rau sam, rau mung, rau da, rau chay, cây Ngh,  
cây nga, cây sậy, đế, rau diệu nước (nằm dưới nước, khô ròng mi lên), ccú, cch, cây  
lác, cây bng bng  
18  
WARECOD  
Long  
Nghiên cu tri thức địa phương vùng đồng bng sông Cu  
Hệ động vt trên cn: Chut, rn, nhái, ếch, cóc, c, rn mi, knhông, chim én,  
chim sâu, cò, sáo, quc, cúm núm, bìm bp, cào cào, châu chu.Cn cát: Chut, cóc, ếch,  
nhái, rn, rn mi, knhông, trùng, dế, kiến, cào cào, sâu b, chim, cò  
Trm thy hu cn: hến, ốc đắng (c qung), cua, ốc bươu, ốc đá, dẹm, Tôm, tép,  
lươn, lch,  
Cá đen: cá lóc, cá rô, cá trê, cá sặc, cá lau kiếng (xut hin tkhoảng năm 2004-  
2005), cá rô phi  
Cá trắng: các mè vinh, cá linh, cá he, cá mè lúi, cá cóc, cá đỏ mang, cá cày, cá tra,  
cá linh cám, cá kết, cá chèng bầu, cá chèng lá, cá lưỡi trâu, cá sửu, cá cơm, cá chốt, cá  
lăng, cá l ng tong, cá thiểu, cá bống (đen, trắng, tưng), cá trch, cá xác, cá chày, cá lòng  
tong bay, cá nga, cá leo, cá nhái, cá lim kiềm, cá chim nước ngt, cá dồ đém, cá ht mít  
(cá dm), cá dnh, cá mè trng  
Vào mùa khô khi nước sông rút xung, số lượng và chng loi các loài thy sn  
gim do mt số loài theo d ng nưc quay trli sông chính.  
Cá đen: cá lóc, cá rô, cá trê, cá sặc, cá lau kiếng (xut hin tkhong năm 2004-  
2005), cá rô phi  
Cá trng: cá trch, cá ht mít (cá dm), cá mè vinh, cá dnh, cá nga, cá bng,  
…c n tương đối đủ, chcó số lượng gim xung (20% so với mùa nước)  
Trên sông: cá út, cá ba sa, cá hú, cá da, cá phèn, cá xác c, cá dc, cá bông lau,  
cá hô.  
19  
WARECOD  
Long  
Nghiên cu tri thức địa phương vùng đồng bng sông Cu  
2.3. Vùng trầm thủy  
Vùng nước ngập quanh năm. Diện tích 57 ha.  
Ngày  ưa:  
Mùa khô: đất trm thủy c n hoang vu: đế, sy, lác, voi, nga, nghễ,… mọc um tùm  
Chmt sít bà con khai phá trng u, ttừ do tác động con người phá lâm đất  
rộng hơn  
Động vt sinh sng tnhiên: chut, rn, ếch, nhái, chim cò,cua, c, hến,…  
Mùa lũ: bà con trồng toàn bộ ấu.  
Động vt tnhiên: chut, rn, chim, cò, cua, c, các loi cá tp trung trú n rt  
nhiu (bao gm cả cá đen, cá trắng)  
Ngày nay:  
Mùa khô: Do tác động của con người như: lên bờ bao, trên btrng màu: khổ  
qua, đậu, bầu, b , đậu bắp… Dưới ao thcá, trng bông súng.  
Mùa lũ: Nơi tập trung các loi cá, bà con trng u, rau nhút rt nhiu.  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 146 trang yennguyen 30/03/2022 3900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Nghiên cứu tri thức địa phương vùng Đồng Bằng sông Cửu Long", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbao_cao_nghien_cuu_tri_thuc_dia_phuong_vung_dong_bang_song_c.pdf