Bài giảng Toán rời rạc - Chương 1: Tập hợp, Quan hệ (Set, Relation) - Nguyễn Đức Nghĩa

Nội dung  
Chương 1  
1.1. Tập hợp (Set)  
1.2. Phép toán tập hợp (Set operations)  
1.3. Đại số tập hợp (Set Algerbra)  
Tập hợp, Quan hệ  
1.4. Biểu diễn tập hợp trên máy tính (Computer Representation)  
1.5. Quan hệ (Relation)  
(Set, Relation)  
1.6. Ánh xạ (Mapping)  
1.7. Quan hệ tương đương và Quan hệ thứ tự  
1.8. Lực lượng của tập hợp (Cardinality)  
1.9. PP qui nạp toán học. Định nghĩa tập hợp theo qui nạp.  
2
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
1.1.1 Tập hợp và phần tử  
1.1. Tập hợp (Set)  
(Set and Element)  
• Tập hợp một khái niệm cơ bản của toán học không được  
định nghĩa.  
Ta hiểu tập hợp một họ xác định các đối tượng nào đó. Các  
đối tượng cấu thành tập hợp được gọi là các phần tử của tập  
hợp. Các phần tử trong tập hợp là khác nhau.  
• 1.1.1 Tập hợp và phần tử (Set and Element)  
• 1.1.2 Các cách xác định tập hợp (Set Definition)  
• 1.1.3 Nghịch lý Russell (Russell Paradox)  
dụ:  
– Tập các số tự nhiên N.  
– Tập tất cả các số nguyên tố  
– Tập các số nguyên Z, tập các số nguyên không âm Z+.  
– Tập các số thực R, tập các số thực không âm R+.  
– Tập các học sinh của một lớp, Tập các phòng học của trường ĐHBK  
...  
3
4
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
1.1.1 Tập hợp và phần tử  
1.1.1 Tập hợp và phần tử  
• Nếu x phần tử của tập S thì ta nói x thuộc vào S và ký  
hiệu: x Î S.  
Trái lại, ta nói x không thuộc vào S và ký hiệu x Ï S.  
Ta thường sử dụng các chữ cái latin in hoa A, B, C, ... để ký  
hiệu tập hợp và các chữ cái latin in thường a, b, c, ... để ký  
hiệu phần tử của tập hợp.  
Các tập hợp như là các đối tượng lại thể phần tử  
của các hợp khác. Tập hợp mà các phần tử thể là  
các tập hợp thường được gọi họ hay lớp. Người ta  
thường sử dụng các chữ cái latin viết tay hoa: A, B,  
C,...để hiệu lớp hay họ.  
• Tập hợp không chứa phần tử nào cả được gọi tập  
rỗng (trống). Tập rỗng được hiệu Æ.  
Chú ý: Thoạt nhìn khái niệm tập hợp vẻ trực quan rõ  
ràng. Nhưng thực ra vấn đề không đơn giản. Chẳng hạn, việc  
xác nhận một đối tượng phải phần tử của một tập hợp  
không đơn giản một chút nào.  
Trong những nghiên cứu cụ thể, các phần tử của các  
tập hợp được quan tâm đều được lấy từ một tập rộng  
lớn hơn U được gọi tập vũ trụ.  
– Chẳng hạn, 86969696969696969696969696967111 số nguyên tố?  
5
6
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
1.1.2 Các cách xác định tập hợp  
(Set Definition)  
1.1.2 Các cách xác định tập hợp  
• Để xác định một tập hợp cần chỉ ra các phần tử nào thuộc vào  
nó. Để làm điều đó một số cách cơ bản sau đây:  
3. Thủ tục sinh: Chỉ ra thủ tục sinh các phần tử của tập hợp  
dụ: M9 = {n| for n:=1 to 9 do <Đưa ra n> }  
1. Liệt (set extension): Liệt kê các phần tử của tập hợp trong  
dấu ngoặc nhọn {}.  
• Bằng liệt chỉ thể xác định các tập hợp hữu hạn. Các tập  
hạn được xác định bởi vị từ đặc trưng hoặc thủ tục sinh  
dụ:  
dụ: M9 = {1, 2, ...,8, 9}, G = {Mai, Mơ, Mận, Me, Muỗm}.  
2. Vị từ đặc trưng (set intension): Đưa ra điều kiện hễ một  
đối tượng thoả mãn nó sẽ phần tử của tập hợp.  
N = {n | n:=1; while n < n+1 do <Đưa ra n > },  
R+ = {x| x là số thực không âm}.  
dụ: M9={n | (nÎN)Ù(n < 10)}, Neven={n| n - số nguyên dương  
chẵn}, Q = { p / q | pÎZ, qÎZ, q ¹ 0 } – tập các số hữu tỷ.  
Tổng quát: M = { x| P(x)}, trong đó P(x) là vị từ.  
7
8
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
1.1.3 Nghịch lý Russell (Russell’s Paradox)  
1.1.3 Nghịch lý Russell  
Cách xác định tập hợp bởi vị từ đặc trưng thể dẫn đến mâu  
thuẫn. Tất cả các tập xét trong các ví dụ đã nêu không có tập  
nào chứa chính nó như phần t. Bây giờ ta xét tập tất cả các  
tập không chứa chính nó như phần tử:  
nhiều biện pháp để thoát khỏi nghịch lý Russell. Chẳng  
hạn:  
1. Hạn chế sử dụng vị từ đặc trưng dưới dạng  
P(x) = x Î A thoả mãn Q(x)  
Y = {X | X Ï X}  
trong đó A tập vũ trụ cho trước. Trong trường hợp này tập  
hợp được hiệu là {x Î A | Q(x)}. Đối với tập Y, ta không chỉ  
ra tập vũ trụ, vậy Y không là tập hợp.  
• Nếu tập Y như vậy tồn tại, thì ta phải trả lời được câu hỏi:  
Y Î Y ?  
– Giả sử Y Î Y, khi đó theo định nghĩa Y Ï Y ?!  
– Giả sử Y Ï Y, khi đó theo định nghĩa Y Î Y ?!  
2. Vị từ đặc trưng P(x) được cho dưới dạng hàm tính được  
(thuật toán). Phương pháp tính giá trị của vị từ X Î X không  
được xác định, thế Y không là tập hợp.  
Mâu thuẫn thu được được biết  
dưới tên gọi nghịch lý Russell.  
Cách tiếp cận thứ hai là cơ sở để xây dựng toán kiến thiết.  
Bertrand Russell  
1872-1970  
10  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
1.2 Các phép toán tập hợp  
Nội dung  
(Set Operations)  
• 1.2.1 So sánh các tập hợp (Set Comparision)  
• 1.2.2 Các phép toán tập hợp (Set Operations)  
• 1.2.3 Phân hoạch và phủ (Set Partition and Cover)  
1.1. Tập hợp  
1.2. Các phép toán tập hợp  
1.3. Đại số tập hợp  
1.4. Biểu diễn tập hợp trên máy tính  
1.5. Quan hệ  
1.6. Ánh xạ  
1.7. Quan hệ tương đương và Quan hệ thứ tự  
1.8. Lực lượng của tập hợp.  
1.9. PP qui nạp toán học. Định nghĩa tập hợp theo qui nạp.  
11  
12  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
So sánh các tập hợp  
So sánh các tập hợp  
• Tập A được gọi là tập con của tập B, ký hiệu là A Ì B, nếu mỗi  
phần tử của A đều là phần tử của B:  
• Hai tập A B là bằng nhau nếu mọi phần tử của A  
đều là phần tử của B và ngược lại:  
A Ì B Û x Î A Þ x Î B.  
• Nếu A là tập con của B thì ta cũng nói A chứa trong B hoặc  
B chứa A.  
A = B Û A Ì B B Ì A.  
• Lực lượng của tập A được ký hiệu là |A|. Đối với tập  
hữu hạn lực lượng chính là số phần tử của nó.  
Ví dụ: |Æ| = 0, nhưng |{Æ}| = 1.  
• Nếu A Ì B A ¹ B thì ta nói A tập con thực sự của B.  
Ta có: "M: M Ì M và theo định nghĩa Æ Ì M.  
• Nếu |A| = |B| thì hai tập A B được nói là có cùng  
lực lượng.  
Chú ý: Trong nhiều tài liệu để phân biệt tập con và tập con  
thực sự người ta sử dụng ký hiệu tương ứng là Í Ì.  
13  
14  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Các phép toán đối với tập hợp  
Các phép toán đối với tập hợp  
• Giả sử A B là hai tập hợp. Có nhiều cách liên kết A B để  
thu được tập mới – mà ta sẽ gọi là các phép toán đối với tập  
hợp. Dưới đây là một số phép toán tập hợp thường dùng  
• Hiệu đối xứng (Symetric Difference):  
A Å B = (AÈB) \ (AÇB)  
= {x| (xÎA Ù xÏB) Ú (xÎB Ù xÏA) } .  
Ví dụ: A={1, 2, 3}, B = {3, 4, 5}. Khi đó  
AÈB = {1, 2, 3, 4, 5}, AÇB = {3},  
• Hợp (Union)  
AÈB = {x| x Î A Ú x Î B}  
Giao (Intersection):  
A \ B = {1, 2},  
AÅB = {1, 2, 4, 5}.  
AÇB = {x| x Î A Ù x Î B} .  
• Hiệu (Difference):  
• Để biểu diễn tập hợp người ta thường dùng  
sơ đồ Venn (Venn diagram):  
– Các tập được biểu diễn bởi các vòng tròn  
– Các phần tử - các điểm trong vòng tròn  
– Tập vũ trụ - hình chữ nhật  
A \ B = {x| x Î A Ù x Ï B} . (Có chỗ ký hiệu là A- B)  
• Phần bù (complement) của A đối với tập vũ trụ X:  
`A = {x| x Ï A} = X \ A. (Có chỗ ký hiệu Ac)  
John Venn  
1834-1923  
15  
16  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Sơ đồ Venn (Venn Diagram)  
Phân hoạch và Phủ (Partition and Cover)  
• Giả sử E = {Ei}i ÎI họ các tập con của tập M, EiÌM. Họ E  
được gọi phủ của tập M nếu như mỗi phần tử của M đều là  
phần tử của ít nhất một tập nào đó trong số các tập Ei:  
A
A
B
B
A
B
M Ì Ei
"
x
M
$iÎI xÎEi .  
A \ B  
AÇB  
AÈB  
iÎI  
• Họ E được gọi họ rời nhau nếu như các tập con trong nó đôi  
một là không giao nhau:  
B
A
A
" i, jÎI i¹j Þ Ei ÇEj = Æ.  
U
• Nếu E phủ rời nhau của tập M, thì nó được gọi một phân  
hoạch của M, nghĩa là  
AÅB  
`A  
E là phân hoạch của M Û M Ì ÈiÎI Ei, Ei ÇEj = Æ, i¹j.  
17  
18  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Phân hoạch và Phủ (Partition and Cover)  
Nội dung  
Ví dụ: M = {1, 2, 3, 4}. Khi đó:  
1.1. Tập hợp  
- Họ E1 = {{1, 2}, {1, 3}, {2, 4}} là một phủ của M;  
- Họ E2 = {{1, 2}, {3,4}} là một phân hoạch của M;  
1.2. Phép toán tập hợp  
1.3. Đại số tập hợp  
1.4. Biểu diễn tập hợp trên máy tính  
1.5. Quan hệ  
- Họ E3 = {{1, 2}, {3}} là một họ rời nhau nhưng không là  
phủ và cũng không là phân hoạch của M.  
1.6. Ánh xạ  
1.7. Quan hệ tương đương và Quan hệ thứ tự  
1.8. Lực lượng của tập hợp.  
1.9. Định nghĩa tập hợp theo qui nạp. PP qui nạp toán học  
19  
20  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
1.3. Đại số tập hợp (Set Algerbra)  
1.3.1 Dàn Bun (Power Set)  
Các phép toán tập hợp có hàng loạt tính chất quan trọng mà ta  
sẽ xét trong mục này  
• Tập tất cả các tập con của tập M được gọi là dàn Bun (tập lực  
lượng) và được ký hiệu là 2M (đôi khi còn ký hiệu là P(M)).  
• Ví dụ: M = {0, 1}, P(M)={Æ, {0}, {1}, {0,1}}.  
Định lý. Nếu M là tập hữu hạn thì |2M| = 2|M|.  
Chứng minh. Qui nạp theo |M|.  
1.3.1. Dàn Bun (Power Set)  
1.3.2. Các tính chất của phép toán tập hợp (Properties of Set  
Operations)  
• Hợp, giao, hiệu của hai tập con trong tập vũ trụ U luôn là tập  
con của U. Tập tất cả các tập con của tập U cùng với các phép  
toán hợp, giao, hiệu và phần bù tạo thành một đại số tập hợp  
của tập U.  
21  
22  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
1.3.2. Các tính chất của  
các phép toán tập hợp  
Các tính chất của  
các phép toán tập hợp  
• Giả sử U là tập vũ trụ. Khi đó với mọi tập con A, B, C của U ta  
Ò୥QJꢀWK஛F  
7¬QꢀJ୿L  
Giao hoán  
có các đẳng thức sau đây được thực hiện:  
A È B = B È A  
A Ç B = B Ç A  
Ò୥QJꢀWK஛F  
A È Æ = A  
A Ç U = A  
A È U = U  
A Ç Æ = Æ  
A È A = A  
A Ç A = A  
7¬QꢀJ୿L  
Đồng nhất  
(Identity laws)  
Commutative laws  
A È (B È C) = (A È B) È C  
A Ç (B Ç C) = (A Ç B) Ç C  
Kết hợp  
Associative laws  
Trội  
A Ç (B È C) = (A Ç B) È (A Ç C)  
A È (B Ç C) = (A È B) Ç (A È C)  
Phân phối  
(Domination laws)  
Distributive laws  
Đồng nhất  
Luật De Morgan  
AÈ B = A Ç B  
AÇ B = A È B  
Idempotent laws  
De Morgan’s laws  
Bù  
(A) = A  
(Complementation laws)  
23  
24  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Các đẳng thức tập hợp  
Ví dụ 1.  
• Có thể chứng minh các đẳng thức tập hợp ở trên nói  
riêng và các đẳng thức tập hợp nói chung bằng nhiều  
cách:  
CM đẳng thức: AÇ(BÈC)=(AÇB)È(AÇC).  
• Phần 1: CM AÇ(BÈC) Í (AÇB)È(AÇC).  
– Giả sử xÎAÇ(BÈC), cần chỉ ra xÎ(AÇB)È(AÇC).  
– Ta biết xÎA, và hoặc là xÎB hoặc là xÎC.  
TH 1: xÎB. Khi đó xÎAÇB, vì thế xÎ(AÇB)È(AÇC).  
TH 2: xÎC. Khi đó xÎAÇC , do đó xÎ(AÇB)È(AÇC).  
Suy ra, xÎ(AÇB)È(AÇC).  
1. Vẽ sơ đồ Venn của hai vế  
2. Chứng minh A Í B B Í A.  
3. Sử dụng định nghĩa và sự tương đương của các  
mệnh đề logic xác định tập hợp.  
– Vậy AÇ(BÈC) Í (AÇB)È(AÇC).  
• Phần 2: CM (AÇB)È(AÇC) Í AÇ(BÈC). (tương tự)  
4. Sử dụng bảng quan hệ thành viên.  
25  
26  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Ví dụ 2  
Bảng quan hệ thành viên  
• Chứng minh rằng  
• Tương tự như bảng giá trị chân lý trong logic được sử  
dụng để chứng minh các đẳng thức logic, ta xây dựng  
bảng quan hệ thành viên:  
AÇ B = AÈ B  
CM:  
– Các cột ứng với các biểu thức tập hợp.  
– Các dòng ứng với mọi tổ hợp có thể về quan hệ thành viên  
trong các tập đang xét.  
A Ç B ={x | x Ï A Ç B}  
= {x | Ø(x Î(AÇ B))}  
theo ®Þnh nghÜa phÇn bï  
®Þnh nghÜa Ï  
= {x | Ø(x Î A Ù x Î B)} ®Þnh nghÜa giao  
– Sử dụng “1” để ghi nhận là thành viên, “0” để chỉ ra không  
= {x | x Ï A Ú x Ï B}  
= {x | x Î A Ú x Î B}  
= {x | x Î A È B}  
luËt De Morgan  
®Þnh nghÜa phÇn bï  
®Þnh nghÜa hîp  
là thành viên.  
– Đẳng thức là được chứng minh nếu hai cột tương ứng với  
hai biểu thức ở hai vế là giống hệt nhau.  
đpcm  
27  
28  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Ví dụ 3  
Nội dung  
Chứng minh: (AÈB)-B = A-B.  
1.1. Tập hợp  
1.2. Phép toán tập hợp  
1.3. Đại số tập hợp  
A B  
AÈB (AÈB)-B A-B  
1.4. Biểu diễn tập hợp trên máy tính  
1.5. Quan hệ  
0 0 0  
0 1 1  
1 0 1  
1 1 1  
0
0
1
0
0
0
1
0
1.6. Ánh xạ  
1.7. Quan hệ tương đương và Quan hệ thứ tự  
1.8. Lực lượng của tập hợp.  
1.9. PP qui nạp toán học. Định nghĩa tập hợp theo qui nạp.  
29  
30  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
1.4. Biểu diễn tập hợp trên máy tính  
1.4.1. Vectơ đặc trưng  
(Computer Representation)  
• Giả sử tập vũ trụ U = {u1, u2, ..., un}, trong đó n không quá  
lớn. Khi đó mỗi tập con MÌ U thể biểu diễn bởi một vectơ  
b = (b1, b2, ..., bn), trong đó  
• Mục này đề cập đến việc biểu diễn tập hợp trên máy tính. Có  
nhiều phương pháp biểu diễn khác nhau có thể sử dụng. Việc  
lựa chọn phương pháp cụ thể để biểu diễn cần xét dựa trên  
nhiều yếu tố, chẳng hạn,  
bi = 1 « ui Î M, i =1, 2, ..., n.  
Vectơ b xây dựng theo qui tắc vừa nêu được gọi vectơ đặc  
trưng của tập M.  
– bộ nhớ mà cách biểu diễn đó đòi hỏi,  
– thời gian để thực hiện các thao tác phải tiến hành đối với chúng, ...  
• Dễ thấy: Mỗi tập con MÌ U tương ứng với duy nhất một vectơ  
đặc trưng b, và ngược lại, mỗi vectơ nhị phân n-chiều b tương  
ứng với duy nhất một tập con của U.  
Ví dụ. U = {1, 2, ..., 11}. Xét các tập con S, Q Í U.  
S = {2,3,5,7,11} « 01101010001.  
1.4.1. Vectơ đặc trưng (Characteristic Vector)  
1.4.2. Liệt kê các tập con của tập M (Subset Enumeration)  
1.4.3. Danh sách phần tử (List of elements)  
Q = {1,2,4,11} « 11010000001.  
31  
32  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
1.4.1. Vectơ đặc trưng  
1.4.2. Liệt kê các tập con  
• Trong cách biểu diễn này các phép toán tập hợp È, Ç,` được  
Trong rất nhiều thuật toán duyệt đòi hỏi phải lần lượt xét tất cả  
các tập con của một tập cho trước U = {u1, u2, ..., un}.  
thực hiện nhờ phép toán logic OR, AND, NOT với từng bít!  
Ví dụ:  
• Nếu biểu diễn các tập con của U bởi các vectơ đặc trưng, bài  
toán đặt ra dẫn về liệt tất cả các vectơ nhị phân n-chiều. Do  
mỗi vectơ nhị phân n-chiều b thể coi là biểu diễn nhị phân  
của một số nguyên không âm a(b) = b1b2...bn, 0 £ a(b) £ 2n-1,  
nên bài toán đặt ra qui về việc liệt biểu diễn nhị phân của tất  
cả các số nguyên không âm từ 0 đến 2n-1.  
SÈQ = ꢀꢁꢁꢀꢁꢀꢁꢀꢀꢀꢁ  
Ú ꢁꢁꢀꢁꢀꢀꢀꢀꢀꢀꢁ  
SÈQ « ꢁꢁꢁꢁꢁꢀꢁꢀꢀꢀꢁ  
SÇQ = ꢀꢁꢁꢀꢁꢀꢁꢀꢀꢀꢁꢂ  
Ù ꢁꢁꢀꢁꢀꢀꢀꢀꢀꢀꢁ  
S ÇQ « ꢀꢁꢀꢀꢀꢀꢀꢀꢀꢀꢁ  
S = ꢀꢁꢁꢀꢁꢀꢁꢀꢀꢀꢁ  
Ø ꢀꢁꢁꢀꢁꢀꢁꢀꢀꢀꢁ  
`S « 1ꢀꢀꢁꢀꢁꢀꢁꢁꢁꢀ  
• Từ đó ta có thuật toán sau:  
Bước k = 0, 1, ..., 2n-1: Đưa ra biểu diễn nhị phân của k.  
33  
34  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
1.4.2. Liệt kê các tập con  
1.4.2. Liệt kê các tập con  
• Dễ thấy nếu ta đã b1b2...bn biểu diễn nhị phân của số  
nguyên không âm k, thì biểu diễn nhị phân của số nguyên k+1  
thể thu được bằng cách cộng nhị phân b1b2...bn với 1.  
• Từ đó thuật toán liệt kê các xâu nhị phân độ dài n thể tả  
chi tiết như sau:  
Algorithm BitStringEnum  
for i=1 to n do bi = 0; // Khởi tạo  
for k=1 to 2n do  
• Thuật toán sau đây thực hiện tăng nhị phân b1b2...bn lên 1:  
i=n;  
Print(b1, b2, ..., bn) // Đưa ra xâu đang có  
Ví dụ:  
while (i>=1) and (bi=1)  
i=n;  
bi=0;  
while (i>=1) and (bi=1)  
ꢁꢀꢀꢁꢀꢁꢁꢁꢁꢁꢁꢁꢁꢁꢁ  
i = i-1;  
ꢁꢀꢀꢁꢁꢀꢀꢀꢀꢀꢀꢀꢀꢀꢀ  
bi=1;  
bi=0;  
i = i-1;  
bi=1;  
35  
36  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
1.4.3. Danh sách phần tử  
1.4.3. Danh sách phần tử  
• Nếu như tập U gồm quá nhiều phần tử, trong khi đó các tập  
con của U mà ta cần biểu diễn lại lực lượng nhỏ, thì cách  
biểu diễn tập con bởi vectơ đặc trưng là không thích hợp.  
Trong trường hợp này ta thường biểu diễn tập hợp dưới bởi  
danh sách các phần tử.  
• Với cách biểu diễn này:  
– Thời gian để kiểm tra một phần tử có thuộc tập M O(|A|).  
– Thời gian để thực hiện các phép toán Ì, È, Ç đối với hai  
tập A, B O(|A|.|B|).  
Danh sách này thông thường được tả dưới dạng danh sách  
liên kết (linked list). Mỗi phần tử của danh sách là một bản ghi  
gồm 2 trường ghi nhận: thông tin về phần tử và con trỏ đến  
phần tử tiếp theo:  
• Nếu sắp xếp các phần tử trong danh sách theo thứ tự tăng dần  
thì có thể thực hiện tất cả các phép toán với thời gian O(m),  
trong đó m = max(|A|, |B|).  
• Các thuật toán thực hiện với thời gian tính như vậy đều được  
phát triển dựa trên ý tưởng của thuật toán trộn (merge).  
elem = record  
i: info;  
{ trường thông tin về phần tử }  
next: ^elem {con trỏ đến phần tử tiếp theo }  
end  
37  
38  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Nội dung  
1.5. Quan hệ  
1.5.1. Cặp có thứ tự (ordered pair)  
1.5.2. Tích Đềcác của các tập hợp  
1.5.3. Quan hệ  
1.1. Tập hợp  
1.2. Phép toán tập hợp  
1.3. Đại số tập hợp  
1.5.4. Quan hệ hợp thành (composite relation)  
1.5.5. Nhân của quan hệ  
1.4. Biểu diễn tập hợp trên máy tính  
1.5. Quan hệ  
1.5.6. Tính chất của quan hệ  
1.5.7. Biểu diễn quan hệ  
1.6. Ánh xạ  
1.7. Quan hệ tương đương và Quan hệ thứ tự  
1.8. Lực lượng của tập hợp.  
1.9. PP qui nạp toán học. Định nghĩa tập hợp theo qui nạp.  
39  
40  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
1.5.1. Cặp có thứ tự  
1.5.2. Tích Đềcác của các tập hợp  
Định nghĩa. Tích Đềcác (Cartesian Product).  
• Nếu a b là hai đối tượng thì cặp thứ tự được hiệu là  
(a, b), trong đó a được gọi phần tử thứ nhất còn b phần tử  
thứ hai trong cặp này.  
Giả sử A, B là các tập hợp. Tích Đềcác, hay tích trực tiếp của A B được  
ký hiệu bởi A ´ B tập các bộ thứ tự (a, b), trong đó a Î A, b Î B:  
Hai cặp thứ tự (a, b) và (c, d) được gọi bằng nhau khi và  
chỉ khi a=c b=d.  
A ´ B ºdef {(a, b)| a Î A, b Î B}.  
Nói chung (a, b) ¹ (b, a).  
Định nghĩa. Giả sử A1, A2, …, An là các tập hợp, trong đó n  
Î Z+ n ³ 3. Tích Đềcác của n tập A1, A2, …, An tập  
Chú ý: Cặp thứ tự thể định nghĩa trong ngôn ngữ tập  
hợp: cặp (a, b) là tập {{a}, {a,b}} còn cặp (b,a) là tập {{b},  
{a,b}}. Như vậy, khái niệm cặp thứ tự không vượt ra khỏi  
khuôn khổ thuyết tập hợp. Tuy nhiên, việc sử dụng định  
nghĩa cặp thứ tự như trình bày trên là thuận tiện cho việc  
sử dụng hơn.  
A1 ´ A2 ´ ´ An ºdef{(a1, a2, …, an) | ai Î Ai, 1 £ i £ n}.  
Các phần tử của A1 ´ A2 ´ ´ An được gọi là các bộ có thứ  
tự n phần tử. Khi n=3, ta gọi là bộ ba có thứ t(triple).  
René Descartes  
(1596-1650)  
41  
42  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Tích Đềcác của các tập hợp  
Tích Đềcác của các tập hợp  
Chú ý: Với mọi tập A: A ´ f = f ´ A = f.  
Chú ý: Các điểm trên mặt phẳng được xác định bởi cặp thứ  
tự hai toạ độ, tương ứng với hai điểm trên trục hoành và trục  
tung. Như vậy, R2=R´R. Phương pháp toạ độ được Đềcác đưa  
vào sử dụng đầu tiên, từ đó có tên gọi “tích Đềcác”.  
CM. Giả sử ngược lại là A ´ f ¹ f. Khi đó tìm được (a, b) Î A ´ f. Suy ra  
a Î A b Î f. Điều đó là mâu thuẫn với định nghĩa tập rỗng (tập f  
không chứa bất cứ phần tử nào).  
Định lý. Với ba tập A, B, C tuỳ ý, ta có:  
a) A ´ (B C) = (A ´ B) (A ´ C)  
b) A ´ (B È C) = (A ´ B) È (A ´ C)  
c) (A B) ´ C = (A ´ C) (B ´ C)  
d) (A È B) ´ C = (A ´ C) È (B ´ C)  
CM: Coi như là bài tập.  
• Luỹ thừa n của tập A là tích Đềcác:  
An ºdef A ´ A ´ ´ A (vế phải n thừa số A)  
Định lý. |A´B| = |A|.|B|.  
CM. Xét (a, b) Î A´B. Thành phần a thể lựa chọn bởi |A|  
cách, thành phần thứ hai b thể chọn bởi |B| cách. Vậy tất  
cả |A|.|B| cặp thứ tự.  
Hệ quả. |An| = |A|n.  
43  
44  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Liệt kê các phần tử của tích Đềcác  
1.5.3. Quan hệ  
Định nghĩa. Giả sử A B là các tập hợp. Ta gọi quan hệ (hai  
ngôi) R từ tập A vào tập B (hoặc quan hệ hai ngôi giữa hai tập  
A B) là tập con của tích Đềcác của A B:  
• Để liệt kê các phần tử  
của tích Đềcác ta có thể  
sử dụng cây liệt kê (tree  
diagram).  
R Ì A´B.  
• Đối với quan hệ hai ngôi, thông thường ta sử dụng ký hiệu sau  
dụ: Giả sử A = {2, 3,  
4}, B = {4, 5}, và C = {x,  
y}. Cây liệt kê của các  
(infix notation)  
aR b nghĩa là (a,b) Î R Ì A´B.  
• Nếu A=B thì ta nói R là quan htrên tập A.  
• Nếu aRb thì ta nói a có quan hệ với b (trong quan hệ R).  
• Nếu (a, b) Ï R thì ta nói a không có quan hệ với b và ký hiệu  
a R b.  
tập A ´ B, B ´ A, và A ´  
B ´ C được cho trong  
hình vẽ bên:  
45  
46  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Quan hệ hai ngôi – Ví dụ 1  
Quan hệ hai ngôi – Ví dụ 1 (tiếp)  
dụ 1:  
dụ 1 (tiếp):  
Xét tập các số nguyên không âm Z+. Xét R£ là quan hệ trên  
Z+ được định nghĩa như là tập R£ = {(x, y)| x £ y} (R£ là quan  
hệ “nhỏ hơn hoặc bằng).  
Ta ng có thể định nghĩa các quan hệ R< , R , R> trên Z+:  
³
R< = {(x, y)| x < y} (R< là quan hệ “nhỏ hơn thực sự”).  
R = {(x, y)| x ³ y} (R là quan hệ “lớn hơn hoặc bằng).  
³
³
Khi đó, (7, 7), (7, 8) Î R£ còn (8, 7) Ï R£.  
Do đó ta có: 7 R£ 7, 7 R£ 8 và 8 R£ 7.  
R>= {(x, y)| x > y} (R> là quan hệ “lớn hơn thực sự”).  
• Tương tự như vy có thể định nghĩa quan hệ R£ , R< , R , R>  
³
trên các tập số thực R, tập số hữu tỷ Q, hoặc trên trên các tập  
con của chúng.  
47  
48  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Quan hệ hai ngôi – Ví dụ 2  
Quan hệ hai ngôi – Ví dụ 3  
dụ 2. Giả sử A = {0, 1, 2} B = {a, b}. Khi đó  
{(0,a), (0,b), (1,a), (2,b)}  
dụ 3. Gia  
̉
sư  
̉
A = {1, 2, 3, 4}. Các cặp có thư  
́
tư  
̣
nào là thuộc vào  
quan hê  
̣ trên A sau đây: R = { (a, b)| b chia hết a }?  
là quan hệ R từ A vào B. Nghĩa là ta có 0Ra, còn 1R b  
Giải:  
1
2
1
2
3
4
R Í A´B = { (0,a) , (0,b) , (1,a)  
A
3
4
B
(1,b) , (2,a) , (2,b)}  
ÎR ÎR  
0
1
2
a
b
R = { (1,1), (1,2), (1,3), (1,4),  
&K¼ꢀ¿ꢀÓୱQꢀ  
F£FKꢀEL୵XꢀGL୷Qꢀ  
TXDQꢀK୹ꢀWU¬Qꢂ  
WୟSꢀ$  
(2,2), (2,4),  
(3,3),  
R
(4,4) }  
&K¼ꢀ¿ꢀÓୱQꢀF£FKꢀEL୵XꢀGL୷QꢀTXDQꢀK୹ꢀ  
W஝ꢀ$ꢀY¢Rꢀ%  
49  
50  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Quan hệ hai ngôi – Ví dụ 4  
Ví dụ 4 (tiếp)  
Giải:  
Ví dụ 4: Xét các quan hệ sau đây trên tập Z:  
R1 = { (a, b) | a £ b }  
(1,1) (1,2) (2,1) (1,-1) (2,2)  
R2 = { (a, b) | a > b }  
R1  
R2  
R3  
R4  
R5  
R6  
·
·
·
R1 = { (a, b) | a £ b }  
R3 = { (a, b) | a = b hoặc a = -b }  
R4 = { (a, b) | a = b }  
·
·
·
R2 = { (a, b) | a > b }  
·
·
·
·
R3 = { (a, b) | a = b hoặc a = -b }  
R4 = { (a, b) | a = b }  
R5 = { (a, b) | a = b+1 }  
R6 = { (a, b) | a + b £ 3 }  
·
·
R5 = { (a, b) | a = b+1 }  
R6 = { (a, b) | a + b £ 3 }  
• Với mỗi cặp trong số các cặp sau đây  
(1,1), (1,2), (2,1), (1,-1), và (2,2)  
hãy chỉ rõ nó thuộc những quan hệ nào trong các quan hệ trên.  
·
·
·
51  
52  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Quan hệ hai ngôi – Ví dụ 5  
Quan hệ hai ngôi – Ví dụ 6  
dụ 6: Giả sử U tập vũ trụ.  
dụ 5: Giả sử A = {2, 3, 6, 8, 9}. Xét R là quan hệ “chia hết  
cho, nghĩa là a có quan hệ với b nếu a chia hết cho b. Ta có  
◦ Khi đó “Î(thuộc) có thể xét như quan hR1 từ U  
R = {(2,2), (3,3), (6,2), (6,3), (6,6), (8,2), (8,8), (9,3), (9,9)}  
vào 2U:  
R1 = {(a, A)| a ÎU, A Î 2U, a ÎA}  
hay a R1 A Û a ÎA.  
6
2
Còn Ì(bao hàm) có thể xét như là quan hệ R2 trên  
2U:  
8
3
R2 = {(A, B)| A, B Î 2U, A Ì B}  
hay A R2 B Û A Ì B  
9
&K¼ꢀ¿ꢀÓୱQꢀF£FKꢀEL୵XꢀGL୷QꢀTXDQꢀK୹ꢀ  
WU¬QꢀWୟSꢀ$  
53  
54  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Miền xác định và Miền giá trị của quan hệ  
(Domain and Range of the Relation)  
Quan hệ hai ngôi – Ví dụ 7  
dụ 7: Giả sử R tập con của N
´
N được định nghĩa như sau  
R = {(m, n)| n = 7m}.  
• Giả sử RÌ A´B là quan hệ tA vào B. Tập  
dom R = {a| (a, b) Î R với một b nào đó}  
được gọi là miền xác định (domain) của quan hệ R.  
• Tập  
Khi đó, R thể xác định đệ qui như sau:  
1) (0,0) Î R;  
2) Nếu (s, t) Î R, thì (s+1, t+7) Î R .  
Sử dụng định nghĩa trên hãy kiểm tra xem có phải 3 R 21  
(nghĩa là kiểm tra (3, 21) Î R ) hay không?  
Giải:  
range R = {b| (a, b) Î R với một a nào đó}  
được gọi là miền giá trị (range) của quan hệ R.  
• Ví dụ:  
a
1
A={1,2,3,4,5}, B={a,b,c,d}  
i) (0, 0) Î R Þ (0+1, 0+7) = (1, 7) Î R  
ii) (1, 7) Î R Þ (1+1, 7+7) = (2, 14) Î R và  
iii) (2, 14) Î R Þ (2+1, 14+7) = (3, 21) Î R  
b
c
2
3
4
5
dom R={1,3,4,5},  
range R={a, b, d}  
d
55  
56  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Quan hệ (Complementary Relations)  
Giả sử R 
ك
 AŐB là quan hệ hai ngôi.  
• Khi đó quan hệ `R của R được xác định bởi  
`R def {(a,b) | (a,b) Ï R} = (AŐB) R  
Chú ý là quan hệ của`R R, nghĩa là  
R = R.  
dụ:  
R< ={(a,b)|(a,b)ÏR<}={(a,b)| Øa < b}= R .  
³
58  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Quan hệ trên tập hợp  
Quan hệ ngược (Inverse Relations)  
• Mỗi quan hệ hai ngôi R
ك
AŐB đều có quan hệ ngược R1, xác  
• Nhắc lại là ta đã đnh nghĩa quan hệ từ tp A vào chính nó  
được gọi là quan hệ trên tập A. Chẳng hạn, quan hệ xét  
trên trên tập số tự nhiên N, trên tập số nguyên Z, trên tập số  
thực R, trên tập số hữu tỷ Q.  
định bởi  
R1 def {(b,a) | (a,b)ÎR}.  
dụ:  
(R<)1 = {(b,a) | a<b} = {(b,a) | b>a} = R>.  
dụ: Giả sử B tập các công việc còn A tập các thợ thực  
hiện công việc. Xét R là quan hệ từ A vào B xác định bởi  
aRb Û a thực hiện b. Khi đó  
Quan hệ đồng nhất (identity relation) IA trên tập A được định  
nghĩa như là  
IA ={(a,a)| aÎA}.  
b R1 a Û b được thực hiện bởi a. (Cách nói thể bị động.)  
Chú ý: (R1)1 = R.  
59  
60  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
1.5.4. Quan hệ hợp thành (Composite Relation)  
Quan hệ n ngôi (n-ary Relations)  
• Tổng quát khái niệm quan hệ hai ngôi, ta đưa vào định nghĩa  
• Giả sử R
ك
AŐB , và S
ك
BŐC. Khi đó quan hệ hợp thành (còn  
gọi là quan hệ tích) R o S của R S được định nghĩa như sau:  
quan hệ n ngôi.  
Định nghĩa. Quan hệ n ngôi R trên các tập A1, A2, ..., An là tập  
con của tích Đềcác của n tập này:  
R o S = {(a,c) | aRb Ù bSc}.  
Ví dụ: Giả sử A={1,2,3,4,5}, B={a,b,c,d}, C={a, b, g}  
R Ì A1´ A2´ ... ´ An .  
Chú ý: Các tập Ai không nhất thiết phải khác nhau.  
R
S
a
b
c
1
2
3
4
5
a
b
g
• Ví dụ: quan hệ 3 ngôi:  
a ở giữa b c;  
a nạp b vào c.  
d
• Quan hệ n ngôi được sử dụng trong lý thuyết cơ sở dữ liệu  
quan hệ (Relational Databases).  
RoS = {(1, a), (1, g ), (4, a), (4, g ), (5, a) , (5, g )} 
ك
 AŐC.  
61  
62  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Luỹ thừa của quan hệ  
1.5.5. Nhân của quan hệ  
• Nếu R Ì A ´ B là quan hệ tA vào B, thì RoR-1 được gọi là  
nhân (kernel) của R và được ký hiệu là ker R. Như vậy nhân  
của quan hệ tA vào B là quan hệ trên A.  
• Giả sử R là quan hệ trên tập A. Lũy thừa n của quan hệ R trên  
tập A, ký hiệu là Rn, là tích n lần của chính nó:  
Rn def R oR o... oR  
(n lần)  
• Lũy thừa n của quan hR trên tập A (ký hiệu là Rn) có thể định  
• Ví dụ: Cho tập M với |M|=n. Xét quan hệ P từ 2M vào tập các  
nghĩa một cách đệ qui như sau:  
số nguyên  
R0 def IA ;  
Rn+1 def RnoR với mọi n0.  
0..n =def {0, 1, 2, ..., n}, P Ì 2M ´ 0..n,  
Luỹ thừa âm của R, nếu cần, có thể định nghĩa như sau  
Rn def (R1)n.  
trong đó P = {(X, k)| X Ì M Ù k Î 0..n Ù |X|=k}. Khi đó nhân  
của quan hệ P là quan hệ đồng lực lượng (có cùng lực lượng)  
trên 2M.  
63  
64  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
1.5.6. Tính chất của quan hệ  
Phản xạ (Reflexivity)  
Quan hệ R trên A được gọi là phản xạ (reflexive) nếu  
"aÎA, aRa.  
• Ta sẽ quan tâm đến các tính chất của quan hệ R trên  
tập A (nghĩa là R Ì A2) sau đây:  
dụ, quan hệ Rdef {(a,b) | a³b} là phản xạ.  
– Phản xạ (Reflexivity), Phản xạ bù (irreflexive)  
– Đối xứng (Symmetry), Phản đối xứng (antisymmetry)  
– Bắc cầu (Transitivity)  
Quan hệ được gọi là phản xạ bù (irreflexive) khi và chỉ khi  
quan hệ bù của nó là phản xạ.  
– Toàn bộ (Totality), bộ phận (partial relation)  
Chú ý irreflexive¹ not reflexive!  
dụ: Quan hệ R< trên Z+ là phản xạ bù.  
65  
66  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
A relation R on a set A is called reflexive  
if (a,a)ÎR for every aÎA.  
dụ. Quan hệ nào trong số các quan hệ sau đây trên  
tập Z phản xạ ?  
dụ. Xét các quan hệ sau đây trên tập {1, 2, 3, 4} :  
R2 = { (1,1), (1,2), (2,1) }  
R1 = { (a, b) | a £ b }  
R2 = { (a, b) | a > b }  
R3 = { (1,1), (1,2), (1,4), (2,1), (2,2), (3,3), (4,1), (4,4) }  
R4 = { (2,1), (3,1), (3,2), (4,1), (4,2), (4,3) }  
Quan hệ nào là phản xạ ?  
R3 = { (a, b) | a = b hoặc a = -b }  
R4 = { (a, b) | a = b }  
R5 = { (a, b) | a = b+1 }  
R6 = { (a, b) | a + b £ 3 }  
Trả lời: R3  
7U୕ꢀOஏLꢀꢁ R1, R3, R4  
67  
68  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
* A relation R on a set A is called symmetric  
if for a, bÎA, (a, b)ÎR Þ (b, a)ÎR.  
* A relation R on a set A is called antisymmetric  
Đối xứng (Symmetry)  
if for a, bÎA,(a, b)ÎR and (b, a)ÎR Þ a = b.  
Quan hệ hai ngôi R trên A được gọi là đối xứng khi và chỉ khi  
R = R1, nghĩa là,  
dụ. Quan hệ nào trong các quan hệ sau đây trên tập {1, 2, 3, 4}  
đối xứng, phản đối xứng:  
(a,b)ÎR Û (b,a)ÎR.  
dụ, quan hệ R= (bằng) là đối xứng. R< (nhỏ hơn) không là đối xứng.  
R2 = { (1,1), (1,2), (2,1) }  
Quan hệ hai ngôi R phản đối xứng (antisymmetric) khi và  
chỉ khi  
R3 = { (1,1), (1,2), (1,4), (2,1), (2,2), (3,3), (4,1), (4,4) }  
R4 = { (2,1), (3,1), (3,2), (4,1), (4,2), (4,3) }  
(a,b)ÎR Ù (b,a) Î R Þ a=b  
dụ, quan hệ R£ (nhỏ hơn hoặc bằng) là phản đối xứng.  
Quan hệ hai ngôi R á đối xứng (asymmetric) khi và chỉ khi  
(a,b)ÎR Þ (b,a)ÏR.  
Trả lời: R2, R3 đối xứng (symmetric)  
R4 phản đối xứng (antisymmetric).  
dụ, quan hệ R< (nhỏ hơn hẳn) là á đối xứng.  
69  
70  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
A relation R on a set A is called transitive  
if for a, b, c ÎA, (a, b)ÎR and (b, c)ÎR Þ (a, c)ÎR.  
Bắc cầu (Transitivity)  
Quan hệ hai ngôi R trên A được gọi là bắc cầu (hay truyền ứng) khi và chỉ  
khi với mọi a, b, c  
dụ. Quan hệ nào trong các quan hệ sau đây trên tập {1, 2, 3, 4}  
bắc cầu:  
(a,b)ÎR Ù (b,c)ÎR Þ (a,c)ÎR.  
Quan hệ được gọi là không truyền ứng (intransitive) nếu nó không là quan  
hệ truyền ứng.  
R2 = { (1,1), (1,2), (2,1) }  
R3 = { (1,1), (1,2), (1,4), (2,1), (2,2), (3,3), (4,1), (4,4) }  
R4 = { (2,1), (3,1), (3,2), (4,1), (4,2), (4,3) }  
Trả lời :  
dụ:  
– Quan hệ “có họ hàng với” là quan hệ truyền ứng trên tập các cư dân.  
– Quan hệ R< là quan hệ truyền ứng.  
R2 không bắc cầu vì  
(2,1) Î R2 và (1,2) Î R2 nhưng (2,2) Ï R2.  
R3 không bắc cầu vì  
Hãy thử nghĩ xem: Quan hệ “là bạn của” trên tập tất cả cư dân trên trái  
đất có là truyền ứng hay không?  
(2,1) Î R3 và (1,4) Î R3 nhưng (2,4) Ï R3.  
R4 bắc cầu.  
71  
72  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Toàn bộ (Totality)  
Mối liên hệ giữa các tính chất  
Quan hệ R Í AŐB toàn bộ nếu với mỗi aÎA, luôn tìm được  
ít nhất một bÎB sao cho (a,b)ÎR.  
Định lý sau đây cho biết mối liên hệ giữa các tính chất vừa  
nêu của ánh xạ trên một tập hợp.  
Định lý: Giả sử R là quan hệ trên tập A, nghĩa R 
ك
 AŐA,  
IA là quan hệ đồng nhất trên tập A. (IA={<a,a>| a
א
A}). Ta  
có các khẳng định sau  
• Nếu R không là quan hệ toàn bộ thì nó được gọi quan hệ bộ  
phận thực sự (strictly partial).  
1. R là phản xạ khi và chỉ khi IA 
ك
 R  
2. R là đối xứng khi và chỉ khi R= R1  
3. R là bắc cầu khi và chỉ khi RoR 
ك
 R  
4. R là phản đối xứng khi và chỉ khi R R1 
ك
 IA  
5. R là phản xạ bù khi và chỉ khi R IA = Æ  
6. R là á xứng khi và chỉ khi R R1 = Æ  
Quan hệ bộ phận (partial relation) là quan hệ thể không là  
bộ phận thực sự, nghĩa là nó có thể là quan hệ toàn bộ. Nói  
cách khác tất cả các quan hệ đều thể xem như là quan hệ bộ  
phận.  
73  
74  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Mối liên hệ giữa các tính chất  
Mối liên hệ giữa các tính chất  
Tính chất 3. R là bắc cầu khi và chỉ khi RoR 
ك
 R  
Chứng minh.  
Þ) Do R là bắc cầu nên "a,b,c ÎA aRb Ù bRc Þ aRc. Theo định nghĩa RoR:  
Tính chất 1. R là phản xạ khi và chỉ khi IA 
ك
 R  
Þ) "aÎA aRa Þ "aÎA (a,a) Î R Þ IAÌ R.  
Ü) IAÌ R Þ "aÎA (a,a) Î R Þ "aÎA aRa  
aRoRb Û $cÎA aRc Ù cRb. Suy ra  
aRoRb Þ aRb. Do đó: RoR 
ك
 R.  
Ü) Do RoR 
ك
 R, nên ("a,bÎA (a,b)ÎRoR Þ (a,b)ÎR)  
Þ (aRc Ù cRb Þ aRb).  
Tính chất 2. R là đối xứng khi và chỉ khi R= R1.  
Tính chất 4. R là phản đối xứng khi và chỉ khi R R1 
ك
 IA  
Þ) CM bằng phản chứng. Giả sử R R1 
ك
 IA  
Þ $a¹b aRb Ù aR1b Þ $a¹b aRb Ù bRa Þ R không là phản đối xứng?!  
Ü) R R1 
ك
 IA Þ (aRb Ù aR1b Þ a=b)  
Þ) ("a,bÎA aRb Þ bRa) Þ ("a,bÎA (a,b) Î R Þ (b,a) Î R), theo định  
nghĩa R-1: (a,b) Î R Û (b,a) Î R-1, suy ra  
RÌ R-1Ù R-1Ì R Þ R= R1  
.
Ü) R= R1 Þ "a,bÎA ((a,b)ÎR Þ(a,b)ÎR-1 Ù (a,b)ÎR-1Þ(a,b)ÎR)  
do (a,b) Î R Û (b,a) Î R-1 Þ ((a,b) Î R Þ (b,a) Î R)  
Þ ("a,bÎA aRb Þ bRa)  
Þ (aRb Ù bRa Þ a=b)  
Þ R là phản đối xứng.  
75  
76  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Bao đóng của quan hệ (Closures of Relations)  
Mối liên hệ giữa các tính chất  
Tính chất 5. R là phản xạ bù khi và chỉ khi R IA = Æ  
Þ)  
Ü)  
Quan hệ R={(1,1), (1,2), (2,1), (3,2)} trên tập A={1, 2, 3} không  
phản xạ.  
Vấn đề: Xây dựng quan hệ phản xạ nhỏ nhất (theo nghĩa bao  
hàm) Rr sao cho RÍ Rr ?  
Tính chất 6. R là á xứng khi và chỉ khi R R1 = Æ  
Þ)  
Ü)  
Giải: Đặt Rr = R È {(2,2), (3,3)}.  
nghĩa là, Rr = R È {(a, a)| a Î A}.  
Rr là quan hệ phản xạ chứa R nhỏ nhất có thể. Nó được gọi là bao  
đóng phản xạ của R.  
CM tương tự, hãy coi như là bài tập  
Định nghĩa. Ta gọi bao đóng phản xạ của quan hệ R là quan hệ  
phản xạ nhỏ nhất (theo nghĩa bao hàm) chứa R.  
77  
78  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Bao đóng của quan hệ (Closures of Relations)  
Bao đóng đối xứng  
Ví dụ: Tìm bao đóng phản xạ của quan hệ R={(a,b) | a < b} trên tập số  
nguyên Z.  
Định nghĩa  
1. Bao đóng phản xạ (reflexive closure) Rr của quan hệ R trên A  
Rr=the smallest set containing R and is reflexive.  
Rr=R
׫
{ (a, a) | aÎA , (a, a)ÏR}  
Giải :  
Rr = R 
׫
 { (a, a) | aÎZ }  
= { (a, b) | a £ b, a, bÎZ }  
2. Bao đóng đối xứng (symmetric closure) Rs của quan hệ R trên A  
Rs=the smallest set containing R and is symmetric  
Rs=R
׫
{ (b, a) | (a, b)ÎR & (b, a) ÏR}  
3. Bao đóng truyền ng (transitive closure) Rt của quan hR trên A  
Rt=the smallest set containing R and is transitive.  
Rt=R
׫
{ (a, c) | (a, b)ÎR & (b, c)ÎR, nhưng (a, c) ÏR}  
Ví dụ. Quan hệ R={ (1,1),(1,2),(2,2),(2,3),(3,1),(3,2) } trên tập {1,2,3}  
không là đối xứng.  
Đặt  
R-1={ (a, b) | (b,a)ÎR }  
Let Rs= RÈR-1={ (1,1),(1,2),(2,1),(2,2),(2,3), (3,1),(1,3),(3,2) }  
Khi đó Rs là quan hệ đối xứng nhỏ nhất chứa R và được gọi là bao đóng đối  
xứng của R.  
79  
80  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Toán rời rạc - NGUYỄN ĐỨC NGHĨA, Bộ môn KHMT, ĐHBK Hà Nội  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 58 trang yennguyen 13/04/2022 2480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán rời rạc - Chương 1: Tập hợp, Quan hệ (Set, Relation) - Nguyễn Đức Nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_toan_roi_rac_chuong_1_tap_hop_quan_he_set_relation.pdf