Bài giảng Kỹ năng đàm phán - Nguyễn Tuấn Anh

KHÓA HỌC  
KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN  
Giảng viên: Nguyễn Tuấn Anh  
CHIA SẺ  
1. KHÓ KHĂN LỚN NHẤT BẠN  
ĐANG GẶP PHẢI LÀ GÌ?  
2. TẠI SAO BẠN THAM DỰ KHÓA  
HỌC NÀY?  
3. BẠN MONG ĐỢI ĐIỀU GÌ?  
CHIA SẺ TỪ TRÁI TIM  
CHIA SẺ  
CHIA SẺ TỪ TRÁI TIM CỦA BẠN  
1. Sản phẩm của chúng ta là gì?  
2. Khách hàng của chúng ta là ai?  
3. Khách hàng đánh giá cao điều gì?  
4. Thành quả của chúng ta là gì?  
5. Làm sao để chúng ta đạt được  
điều đó?  
Mục tiêu  
kỹ năng bài bản trong quá trình đàm phán,  
thương thảo kết hợp đồng;  
kỹ năng xử lý các "tình huống xung đột" để  
thực hiện giao dịch thành công;  
khả năng giao tiếp tốt hơn với mọi đối  
tượng, đặc biệt là các lãnh đạo của các doanh  
nghiệp đối tác  
Hiểu được các phong cách trong đàm phán  
của bản thân và đối tác để từ đó thể điều  
chỉnh vào thực tiễn công việc một cách hiệu quả  
NỘI DUNG TRÌNH BÀY  
1. Tổng quan về đàm phán trong kinh doanh  
2. 7 Nguyên tắc vàng trong đàm phán  
3. 9 Bước chuẩn bị trong quá trình đàm phán  
4. Các chiến thuật đàm phán hiệu quả  
5. Đàm phán theo nhóm  
6. Hỏi & đáp  
Phần 1  
TỔNG QUAN VỀ ĐÀM PHÁN  
Đàm phán là gì?  
Định nghĩa  
Thương lượng một phương cách để con người  
thỏa thuận và trao đổi những khác biệt.  
Thương lượng cũng nghĩa là tìm kiếm sự nhất trí  
của các bên thông qua đối thoại.  
Đàm phán là một lĩnh vực kiến thức sự nỗ lực chú  
trọng vào việc làm hài lòng những người bạn  
muốn nhận từ họ (một hoặc nhiều) thứ đó.  
việc sử dụng thông tin và quyền lực để tác động  
đến các hành vi trong một “mớ các xung đột”.  
Tại sao chúng ta cần phải  
đàm phán hiệu quả?  
Tại sao chúng ta cần phải  
đàm phán hiệu quả?  
Đạt được những gì mình muốn  
Giải quyết được vấn đề  
Hiểu biết lẫn nhau hơn  
Hợp tác tốt hơn  
Xây dựng mối quan hệ tốt hơn  
Đạt được hiệu quả cao hơn  
Tìm ra được điểm chung  
Những yếu tố để đàm phán thành công  
Chiến lược Quá trình  
đàm phán đàm phán  
Công cụ  
sử dụng  
trong  
Kỹ thuật  
đàm phán  
đàm phán  
Đàm phán nằm ở giai đoạn nào  
của quá trình bán hàng ?  
Mô hình 4B  
Bàn Bán Bám  
Bạn  
Tin tưởng Nhu cầu Giải pháp Hành động  
Các hình thức đàm phán  
Thương lượng phân bổ: Vấn đề đặt ra trong một  
cuộc thương lượng phân bổ là bên nào sẽ đòi  
hỏi giá trị cao nhất.  
Thương lượng hợp nhất: Các bên tham gia cùng  
hợp tác để đạt được lợi ích tối đa  
Thương lượng nhiều bên và nhiều giai đoạn  
Batna  
BATNA (best alternative to a negotiated agreement)  
giải pháp thay thế tốt nhất cho một thỏa thuận  
được thương lượng  
Đây là hành động được ưu tiên nhất khi không đạt  
được thỏa thuận.  
Biết được BATNA của bạn nghĩa biết những bạn  
sẽ làm hay điều sẽ xảy ra nếu bạn không đạt được  
sự nhất trí trong cuộc thương lượng sắp tới.  
Hãy luôn biết được BATNA của bạn trước khi tham  
gia bất kỳ cuộc thương lượng nào.  
Batna  
Nếu bạn không biết được BATNA của mình  
bạn sẽ:  
o Không biết ý nghĩa của việc thỏa thuận hoặc khi nào nên chấm  
dứt thương lượng.  
o Tự đặt mình vào thế bất lợi, hoặc sẽ bỏ qua cơ hội tốt hơn  
nhiều so với giải pháp thay thế của bạn đã lạc quan quá mức.  
BATNA mạnh yếu  
o Cải thiện BATNA của bạn  
o Xác định BATNA của đối phương  
o Làm suy yếu BATNA của đối phương  
Giá chấp nhận  
Giá chấp nhận (còn được  
gọi là giá quyết định bỏ đi)  
điểm thuận lợi tối thiểu  
tại đó một người chấp  
nhận thỏa thuận.  
Giá chấp nhận nên bắt  
nguồn từ BATNA của bạn  
nhưng không phải lúc nào  
cũng như nhau.  
Zopa  
ZOPA, hay phạm vi có thể nhất trí, là khu vực  
hay mức độ tại đó thể xuất hiện một  
thỏa thuận làm vừa lòng cả hai bên  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 121 trang yennguyen 05/04/2022 4520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ năng đàm phán - Nguyễn Tuấn Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ky_nang_dam_phan_nguyen_tuan_anh.pdf