Bài giảng Đàm phán thương mại quốc tế - Chương 4: Văn hoá trong đàm phán kinh doanh - Huỳnh Minh Triết

BÀI GIẢNG  
TS. HUỲNH MINH TRIẾT  
Chương IV  
Văn hoá trong đàm phán kinh doanh  
Nội dung  
1. Khá i niệm văn hoá và cá c thành phần của văn  
hoá  
2. Nhận diện sự thay đổi của văn hoá trong giao  
dịch, đàm phá n  
3. Ảnh hưởng của văn hoá đối với hành vi giao  
dịch, đàm phá n kinh doanh  
4. Vận dụng sự khá c biệt về văn hoá trong đàm  
phá n  
5. Đàm phá n với một số đối tá c  
6. Một số vấn đề thực tiễn  
Khái niệm văn hoá và các  
thành phần của văn hoá  
Khá i niệm văn hoá  
Toàn bộ những di sản của loài người, bao gồm tất cả  
kiến thức vật chất của một hội.  
Văn hoá bao trùm lên tất cả cá c vấn đề từ cá ch ăn  
uống đến trang phục, từ cá c tập quá n trong gia đình  
đến cá c cộng nghệ sử dụng trong cô ng nghiệp, từ  
cá ch ứng xử của mỗi con người trong xã hội đến nội  
dung và hì nh thức của cá c thô ng tin đại chúng, từ  
phong cá ch, cường độ làm việc đến cá c quan niệm về  
đạo đức hội.  
Mỗi cộng đồng dâ n những nền văn hoá riêng  
biệt. Văn hoá giữa cá c nước khá c nhau là khá c nhau.  
Khái niệm văn hoá và  
các thành phần của văn hoá  
Cá c thành phần của văn hoá  
Yếu tố văn hó a vật chất  
Yếu tố tổng thể hội  
Yếu tố quan niệm, tí n ngưỡng, đức tin  
Nhó m yếu tố văn hó a thẩm mỹ  
Nhó m yếu tố ngô n ngữ  
Nhận diện sự thay đổi của văn hoá  
trong giao dịch, đàm phán  
Vay mượn và giao thoa của  
văn hó a  
Phản ứng đối với sự thay đổi  
Ảnh hưởng của văn hoá đối với hành vi  
giao dịch, đàm phán kinh doanh  
Khá c biệt về ngô n ngữ những cử  
chỉ hành vi khô ng lời  
Sự khá c biệt về quan niệm giá trị  
Sự khá c biệt về tư duy và quá trì nh ra  
quyết định  
Vận dụng sự khác biệt về văn hoá trong  
đàm phán  
Lựa chọn phá i đoàn đàm phá n theo khí a cạnh văn hó a  
Bồi dưỡng kiến thức về văn hó a ché o cho cá c thành viên  
đàm phá n  
Phong cá ch văn hó a trong đàm phá n  
Nó i chuyện ngoài lề  
Trao đổi thô ng tin  
Thuyết phục  
Nhượng bộ thỏa thuận  
Cá c vấn đề văn hó a sau khi kết thúc đàm phá n  
(Xem chi tiết ở bài giảng chương 4)  
Một số khác biệt cơ bản giữa  
văn hoá Phương Tây và Phương Đông  
Vấn đề  
Phương Tây  
Phương Đông  
Phong tục Chú trọng tới cá c Chú trọng tới tí nh  
tập quá n quyền, mục đích, ý cộng đồng, cá c  
muốn riêng của từng riêng được coi là  
người  
một phần của cá i  
chung  
Đổi mới  
Coi trọng ý nghĩ mới, Coi trọng phong  
cá ch thực hiện tốt tục, tí nh kế thừa và  
nhất cô ng việc đang sự duy trì cấu trúc  
làm  
hội hiện tại  
Một số khác biệt cơ bản giữa  
văn hoá Phương Tây và Phương Đông  
Vấn đề Phương Tây Phương Đông  
Có tí nh năng động Í t năng động hơn.  
cao. Khô ng cần thiết Những người đồng  
phải mối quan hệ sự kinh doanh có  
cá nhâ n đậm đà và khuynh hướng buô n  
vững chắc mới bá n với nhau lâ u dài  
được coi tiền đề cho và thường khoan  
Năng  
động  
giao dịch  
dung cho nhau  
những khuyết điểm  
của người kia  
Một số khác biệt cơ bản giữa  
văn hoá Phương Tây và Phương  
Đông  
Vấn đề  
Phương Tây  
Phương Đông  
Bộc lộ cảm Mạnh dạn biểu hiện Thường bộc lộ cảm  
xúc  
cảm xúc một cá ch tự xúc mạnh ở nơi cô ng  
nhiên cộng  
Đối chất  
Việc thá ch thức, đối Hợp tá c đạt mục tiêu  
chất ngạo mạn là chung và trá nh mọi  
những điều thuộc về hành vi làm mất mặt  
bản chất trong nhiều  
mối quan hệ  
Một số khác biệt cơ bản giữa  
văn hoá Phương Tây và Phương Đông  
Vấn đề  
Mất uy tí n  
Phương Tây  
Phương Đông  
Sau khi thua trận (mất “Mất mặt” một điều  
uy tí n), vẫn thể hết sức xấu tổn hại  
hành động bì nh tới cô ng việc sau này  
thường  
Quan điểm đối Việc quyết định Việc quyết định có xu  
với số liệu  
khuynh hướng dựa hướng dựa vào trực  
vào tí nh hợp lý và dựa giá c  
trên cơ sở cá c số liệu  
tổng quá t  
Một số khác biệt cơ bản giữa  
văn hoá Phương Tây và Phương Đông  
Vấn đề  
Cá ch  
nghĩ  
Phương Tây  
Phương Đông  
suy Bắt đầu từ việc quan Bắt đầu với những  
sá t sư vật xung quanh nguyên lý chung của  
thận trọng rút ra một hành động được gắn  
nguyên lý hành động vào cá c tì nh huống.  
cho một tì nh huống cụ  
thể.  
Đó kiểu suy nghĩ “từ  
dưới lên”  
Đó kiểu suy nghĩ “từ  
trên xuống”  
Người đàm Người đàm phá n Người chủ cô ng ty  
phá n  
thường một uỷ viên thường người đàm  
điều hành của cô ng ty phá n  
Vấn đề  
Phương Tây  
Phương Đông  
Tập trung  
Một nhà kinh doanh Hướng suy nghĩ vào  
thường những việc một mục tiêu duy nhất.  
khá c nhau trong đầu Họ chỉ nghĩ về giao dịch  
kết hợp với việc đàm hiện tại  
phá n hiện tại  
Thời gian  
Thời gian là một mối Cô ng việc đạt được là  
bận tâ m chủ yếu  
kết quả mỹ mã n có giá  
trị hơn cô ng việc được  
thực hiện đúng tiến độ  
Luật phá p và  
đạo đức  
Tô n trọng luật phá p. Sống theo đạo đức.  
Hợp đồng cơ bản Cảm giá c tí n nhiệm là  
cơ bản  
Đàm phán với một số đối tác  
Mỹ  
Mỹ la tinh  
Châ u Â u (Tâ y Â u, Đông  u)  
Trung Đông  
Đông Á  
Đông Nam Á  
(Thuyết trì nh: xem hướng dẫn cụ thể)  
Một số vấn đề thực tiễn  
Những khó khăn DN thường  
gặp khi đàm phán với đối tác  
nước ngoài  
Những khó khăn DN thường gặp khi  
đàm phán với đối tác nước ngoài  
Rào cản về ngoại ngữ  
Khó khăn về Hiểu biết đối tác  
Phải đối diện với hệ thống pháp luật khác  
nhau, phức tạp giữa các nước  
Chuẩn bị chưa đầy đủ thông tin về phía ta và  
đối tác  
Quan điểm về hợp đồng của doanh nhân mỗi  
nơi mỗi khác  
ppt 17 trang yennguyen 05/04/2022 2740
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đàm phán thương mại quốc tế - Chương 4: Văn hoá trong đàm phán kinh doanh - Huỳnh Minh Triết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dam_phan_thuong_mai_quoc_te_chuong_4_van_hoa_trong.ppt