Bài giảng Đàm phán thương mại quốc tế - Chương 3: Quy trình đàm phán thương mại quốc tế

CHƯƠNG 3  
QUY TRÌNH ĐÀM PHÁN  
THƯƠNG MꢀI QUꢁC TÊ  
́
1. Lập kế hoạch đàm phán  
2. Tổ chức đàm phán  
3. Kiểm tra, kiểm soát, đánh giá  
1. Lập kế hoạch đàm phán  
1.1. Vai trò của kế hoạch  
Định hướng cho các hoạt động của các thành viên.  
Tạo điều kiện cho đoàn đàm phán có thể nắm vững được  
các tình thế đàm phán và sử dụng các kỹ thuật, chiến lược  
đàm phán, áp dụng các bước tiến hành đàm phán thích hợp,  
từ đó thực hiện được mục tiêu của quá trình đàm phán.  
Phối hợp các nỗ lực của đoàn đàm phán được hoàn hảo hơn  
và thúc đẩy các nhà đàm phán hướng tới sự suy nghĩ hệ  
thống hơn.  
Giúp các nhà đàm phán có đường hướng và cách thức hành  
động, tạo một môi trường ra quyết định an toàn trong đàm  
phán.  
Giúp các nhà đàm phán triển khai các tiêu chuẩn kiểm tra  
đánh giá quá trình đàm phán và rút ra các kinh nghiệm cần  
thiết cho các lần đàm phán sau.  
1.2.Nội dung kế hoạch  
Diễn giải sơ lược tình thế đàm phán.  
- Phân tích khái quát những nét cơ bản của thị  
trường thế giới,  
- Những đặc điểm của đối tác, văn hoá của đối tác,  
của doanh nghiệp  
- Những điểm yếu, điểm mạnh,  
- Những thuận lợi, khó khăn  
Xác định mục tiêu đàm phán.  
Yêu cầu :  
1. Phải rõ ràng cụ thể  
2. Có định lượng  
3. Phù hợp với mục tiêu của doanh nghiệp  
4. Phù hợp với tình huống đàm phán  
5. Định hướng được hành động  
Lập kế hoạch hành động  
- Kế hoạch chiến lược  
- Kế hoạch về nội dung  
- Kế hoạch nhân sự  
- Kế hoạch về địa điểm  
- Kế hoạch cho chương trình đàm phán  
Lập kế hoạch về chiến lược  
1. Chiến lược và kỹ thuật của đối tác là gì;  
2. Chúng ta đối xử với bên kia theo cách thức gì;  
3. Sẽ tác động như thế nào để đối tác cân nhắc những quan  
điểm chủ chốt của mình;  
4. Khi nào thì thảo luận những mối quan tâm và mục tiêu nổi  
bật của các bên;  
5. Tại sao các bên lại nên kiên trì để đạt được những thoả thuận  
cuối cùng.  
Kế hoạch về nội dung  
- Các nội dung cần đàm phán  
- Các phương án cho mỗi nội dung  
- Các nội dung có thể nhân nhượng, không thể nhân  
nhượng  
- Các mức cần đạt được cho mỗi nội dung  
Kế hoạch về nhân sự  
- Xác định được những nhà đàm phán của đối tác, những người  
đã tham gia đàm phán với chúng ta, những người mà chúng ta  
đã biết trước những người mà chúng ta chưa biết.  
- Từ đó lập kế hoạch cho đàm phán của ta, bao gồm những  
người đã từng tham gia đàm phán với đối tác, những người đã  
từng được đối tác biết đến những người chưa từng biết đến,  
và xác định số lượng, thành phần của đoàn đàm phán, kế  
hoạch lựa chọn đoàn đàm phán  
Lập chương trình đàm phán phải cụ thể, chi tiết từ  
khâu chuẩn bị, tiến hành đàm phán và kiểm tra  
đánh giá rút kinh nghiệm sau khi đàm phán.  
Kiểm tra và điều chỉnh kế hoạch.  
1.Phân tích tình huống đàm phán;  
2. Kiểm tra tính hợp lý của kế hoạch, xác định những  
nội dung bất hợp lý cần điều chỉnh;  
3. Xác định nguyên nhân;  
4. Xác định mức độ điều chỉnh;  
5. Điều chỉnh kế hoạch cho hợp lý với điều kiện cụ  
thể  
2. Tổ chức đàm phán  
- Chuẩn bị đàm phán  
- Tiến hành đàm phán  
- Kết thúc đàm phán  
2.1. Chuẩn bị đàm phán  
a. Chuẩn bị thông tin phục vụ đàm phán  
- Yêu cầu về thông tin phục vụ cho hoạt động đàm  
phán là:  
+ Cung cấp thông tin chính xác, đảm bảo độ tin cậy.  
+ Nội dung thông tin theo đúng yêu cầu và đảm bảo  
tính cập nhật.  
+ Cung cấp thông tin kịp thời.  
b.Chuẩn bị nội dung  
B1. Xác đnh ni dung  
Xác định các nội dung cần đàm phán  
Xác định các phương án của mỗi nội dung  
Xác định các phương án  
có thể nhân nhượng  
Xác định các phương  
án cần thuyết phục  
Xác định trình tự đàm phán các nội dung  
Các nội dung cần đàm phán  
đàm phán để thống nhất các định nghĩa  
Tên hành,  
Nội dung về số lượng,  
Về quy cách phẩm chất, về bao bì ký mã hiệu,  
Các nội dung về giá cả, về thanh toán,  
về thời gian và địa điểm giao hàng,  
Các nội dung về vận tải bảo hiểm, bảo hành các nội  
dung về kiểm tra hàng hoá, về phạt và bồi thường  
thiệt hại,  
Nội dung về bất khả kháng, về trọng tài và một số nội  
dung khác.  
B2. Lựa chọn phương án đàm phán  
- Các căn cứ để lựa chọn phương án đàm phán.  
+ Căn cứ vào đặc điểm của thị trường trong nước, thị  
trường nước ngoài và thị trường quốc tế  
+ Phải căn cứ vào tình hình của đối tác  
+ Phải căn cứ vào tình hình của doanh nghiệp  
+ Phải căn cứ vào điều kiện cụ thể của hoạt động kinh  
doanh cần đàm phán  
c. Chun bnhân sự  
Các căn cđla chn đoàn đàm phán  
+ Căn cvào ni dung ca cuc đàm phán:  
+ Căn cvào đoàn đàm phán ca đi tác, vào văn hoá  
ca đi tác:  
+ Căn cvào mc đích ca cuc đàm phán,  
+ Căn cvào ngân sách chi phí cho cuc đàm phán.  
Thành phn:  
+ Các chuyên gia vthương mi xem xét các điu  
khon vkinh tế và nghip vkinh doanh.  
+ Các chuyên gia kthut xem xét các điu khon quy  
đnh vđi tượng giao dch.  
+ Các chuyên gia vlut pháp xem xét các điu khon  
có liên quan đến lut pháp và tp quán kinh doanh  
quc tế.  
Tiêu thc đla chn các thành viên ca đoàn đàm phán là:  
+ Có phm cht đo đc tt, có tinh thn trách nhim trong công vic.  
+ Có phong cách đàm phán  
+ Có khnăng bao quát, nhn dng và phát hin vn đ, nhanh chóng hiu được mc  
đích, quan đim thông qua các hành vi ca đi tác.  
+ Có khnăng chng tcác thun li ca đnghđưa ra đthuyết phc đi tác trong  
đàm phán, vui lòng thay đi quan đim ca h.  
+ Có khnăng chu đng scăng thng và đi mt vi nhng hoàn cnh rc ri, các  
hoàn cnh không dđoán được.  
+ Có khnăng din đt ý kiến đngười cùng đàm phán hiu được chính xác ý mình.  
+ Nhy cm vi nn văn hoá ca người khác và điu chnh đnghca mình cho phù  
hp vi gii hn và sc ép hin ti.  
+ Biết cách tp trung vào các quyn li chkhông phi tp trung vào các quan đim.  
+ Luân kim soát được vn đ, có khnăng làm vic đc lp, có tính sáng to và phn  
ng linh hot trước mi vn đề  
Các tiêu thc đla chn trưởng đoàn đàm phán:  
+ Có uy tín vi các thành viên trong đoàn đàm phán và có uy tín  
vi đoàn đàm phán ca đi tác.  
+ Có khnăng ra quyết đnh đúng đn trong mi tình hung.  
+ Có khnăng thâu tóm các quan đim dàn tri thành mt tp  
hp.  
+ Có khí cht nn nã.  
+ Có tính năng đng đđi phó kp thi vi mi tình hình  
+ Có tài làm cho người khác tin tưởng vào mình.  
+ Có tài phân bit tht gi.  
+ Biết dng đúng lúc.  
+ Biết cách tn dng sc mnh ca tp th.  
Tchc đoàn đàm phán có hiu quả  
+ Đra các quy đnh chung cho đoàn đàm phán như  
tinh thn trách nhim, ý thc klut và công vic.  
+ Phân công trách nhim và tchc chun bcho  
đoàn đàm phán và cho tng thành viên trong đoàn  
đàm phán.  
Tải về để xem bản đầy đủ
ppt 32 trang yennguyen 05/04/2022 3180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đàm phán thương mại quốc tế - Chương 3: Quy trình đàm phán thương mại quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dam_phan_thuong_mai_quoc_te_chuong_3_quy_trinh_dam.ppt