Bài giảng Đàm phán thương mại quốc tế - Chương 2: Tổ chức đàm phán kinh doanh - Huỳnh Minh Triết

BÀI GIẢNG  
TS. HUỲNH MINH TRIẾT  
1
Chương 2  
Tổ chức đàm phán kinh doanh  
2
QUY TRÌNH TỔ CHỨC  
Giai đoạn tiền  
đàm phán  
Lập kế hoạch  
và chuẩn bị  
Giai đoạn  
đàm phán  
Tham gia  
đàm phán  
Giai đoạn hậu  
đàm phán  
Ký kết hợp đồng  
3
LẬP KẾ HOẠCH VÀ CHUẨN BỊ  
4
FAILING TO PREPARE IS  
PREPARING TO FAIL  
THẤT BẠI TRONG CHUẨN BỊ  
LÀ  
CHUẨN BỊ SẼ THẤT BẠI  
5
LẬP KẾ HOẠCH VÀ CHUẨN BỊ  
1.Thu thâ p thô ng tin  
2.Tự đánh giá mình và đối phương  
3.Đưa ra giả thiết  
4.Xây dựng các mục tiêu  
5.Chuẩn bị nhân sự  
6.Địa điểm và thời gian  
7.Chuẩn bị chiến lược  
6
1. Thu nhập thông tin  
Thu thập thông tin về thị trường  
Luật pháp và tập quán buôn bán  
Đặc điểm của nhu cầu trên thị trường  
Các loại thuế và chi phí  
Các nhân tố chính trị và xã hội  
Các điều kiện về khí hậu, thời tiết  
7
1. Thu nhập thông tin (tt)  
Thu thập thông tin về đối tượng kinh doanh  
Đối tượng kinh doanh có thể là hàng hóa, dịch vụ,  
nhà đất, … cần được tìm hiểu đầy đủ những thông tin  
về nó, chẳng hạn:  
- Công dụng và đặc tính.  
- Xu hướng biến động cung cầu, giá cả.  
- Các chỉ tiêu về số lượng, chất lượng.  
8
1. Thu nhập thông tin (tt)  
Thu thập thông tin đối tác  
Mục tiêu, lĩnh vực hoạt động và những khả năng (vd:  
Thực lực của họ về tài chính, ảnh hưởng, uy tín, lịch  
sử công ty, CSVC trang thiết bị, số lượng, chất lượng  
sản phẩm…. )  
Tổ chức nhân sự: Tìm hiểu quyền hạn bên kia, ai là  
người có quyền quyết định  
Lịch làm việc: Nếu nắm được lịch làm việc của bên kia,  
có thể sử dụng yếu tố thời gian để gây sức ép  
Xác định nhu cầu, mong muốn của đối tác. Sơ bộ định  
dạng đối tác  
(ví dụ: khách hàng trọng giá cả? Khách hàng trọng giá trị? Khách hàng  
9
trung thành? Khách hàng trọng tiện lợi?)  
1. Thu nhập thông tin (tt)  
Thu thập thông tin về đối thủ cạnh tranh.  
Cần nhận biết đối thủ cạnh tranh  
của mình là ai để có những biện  
pháp khắc phục và cạnh tranh.  
Cơ sở để tự đánh giá mình và đối  
phương (tt phần sau)  
10  
2. Tự đánh giá mình và đối phương  
Phâ n tí ch SWOT (tự đánh giá mì nh)  
Tì m hiểu kế hoạch trò chơi của đối phương  
So sá nh mục tiêu của ta và đối phương  
Tì m hiểu cá c mục tiêu giấu kí n  
Tì m hiểu quyền hạn của đối phương  
Chuẩn bị đề xuất giải pháp  
11  
2. Tự đánh giá mình và đối phương (tt)  
Chuẩn bị đề xuất giải pháp  
Một số khái niệm  
BATNA (Roger Fisher và William  
Ury)  
Giá chấp nhận  
ZOPA  
12  
Tạo ra giá trị thông qua trao đổi  
BATNA  
Giải pháp thay thế cho  
đàm phán?  
BATNA  
Điểm nhỏ nhất cho 1  
cuộc đàm phán?  
(Best alternative to a  
negotiated agreement)  
Một bên đàm phán có  
thể linh động ở mức  
nào? Sẵn sàng thoả  
hiệp mức nào?  
Giải pháp thay thế tốt  
nhất cho một thoả  
thuận được thương  
13  
lượng  
BATNA  
BATNA  
Hành động được ưu tiên nhất  
khi không đạt được thoả thuận  
Hãy luôn biết trước BATNA của bạn  
trước khi tham gia bất kỳ cuộc đàm phán nào!!!  
14  
TÌNH HUỐNG :  
Công nhân Sơn đưa đơn kiện giám đốc vì anh bị tai  
nạn lao động gãy tay. GĐ đã dàn xếp bồi thường 20  
triệu để khỏi ra toà nhưng anh Sơn muốn nhiều hơn.  
Anh nói “ Tôi biết mình đúng và có thể nhận được  
nhiều hơn nếu kiện ra toà” ? Nhưng phương án thay  
thế này đạt được đến mức độ nào anh không biết  
được.  
Bạn nhận xét gì về cách giải quyết của anh Sơn?  
15  
ZOPA  
Phạm vi có thể nhất trí  
$150  
$170  
ZOPA  
Giá tối đa của  
người mua  
Giá tối thiếu  
của người bán  
16  
3. Đưa ra giả thiết  
giải số liệu dữ liệu đã có  
thể được tiến hành với sự tham gia của người  
khá c để nhà đàm phá n cùng chia sẻ với họ những giả  
thiết nhận thức  
Cần phải phâ n biệt giữa giả thiết nhận định, đánh  
giá trong khi đưa giả thiết.  
Giả thiết: những nhận định cụ thể về những hành vi cụ thể nhằm  
làm rõ những động cơ nằm sau những hành vi đó để hiểu vì sao  
những sự kiện nhất định nào đó xảy ra  
Nhận định đánh giá : những nhận định bao quá t, thấu suốt với hàm  
ý như một định về một con người, nó mang tí nh bất biến (thường  
17  
khô ng tốt cho quá trì nh đàm phá n)  
4. Xây dựng các mục tiêu đàm phán  
Xâ y dựng mục tiêu nhằm:  
Quyết định cá c thoả hiệp, cá c nhượng bộ  
trong quá trì nh đàm phá n  
Ngăn chặn kết những thoả thuận bất  
cẩn, gâ y thiệt hại.  
Trá nh những luống cuống trong đàm phá n  
Tiết kiệm thời gian đàm phá n  
Tạo lợi thế trong quá trì nh đàm phá n  
18  
4. Xây dựng các mục tiêu đàm phán (tt)  
Doanh nghiệp thể lựa chọn:  
Một mục tiêu cao nhất: kết quả thể đạt  
được tốt nhất  
Một mục tiêu thấp nhất: kết quả thấp nhất,  
vẫn thể chấp nhận được  
Mục tiêu trọng tâ m: cá i mà bạn thật sự  
mong muốn được giải quyết  
(Cần hiểu biết về cá c khá i niệm: BATNA, ZOPA...)  
19  
4. Xây dựng các mục tiêu đàm phán (tt)  
Xâ y dựng cá c mục tiêu đàm phá n cần xem xé t cá c  
chủ đề sau:  
Lên giá đích  
Xá c định phạm vi đàm phá n (ZOPA)  
Quyết định những nhượng bộ  
Nếu thể, quyết định cá i ta phải “thả  
ra”  
20  
 
Tải về để xem bản đầy đủ
ppt 47 trang yennguyen 05/04/2022 3040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đàm phán thương mại quốc tế - Chương 2: Tổ chức đàm phán kinh doanh - Huỳnh Minh Triết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dam_phan_thuong_mai_quoc_te_chuong_2_to_chuc_dam_p.ppt