Ảnh hưởng pH đến hoạt tính xúc tác của enzyme Lipasecandida Rugosa và Porcine Pacreas

HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỊA PHƯƠNG <<  
ẢNH HƯỞNG PH ĐẾN HOẠT TÍNH XÚC  
TÁC CỦA ENZYME LIPASECANDIDA  
RUGOSA VÀ PORCINE PACREAS  
Tóm tắt: Trong nhưng nnă ggn i  đâ ,  nh ́hy  
enzđăe ia ng.đ y.ng ơh  hển ic̣y ơhơ ăanh Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Bà Rịa - Vũng Tàu  
|| ThS. Tạ Thị Thanh Thúy  
yung nhc khhng iinh ic̣y ợnh yhâơ c̀ ́ểơ yvs nt  
ơrong nhêề ng.nh yông nghể̀, p. ,ềsle ,. nhtă  
I. PHẦN MỞ ĐẦU  
enzđăe ic̣y nghêin yc̀ yung nhc ic̣y l  d̉ng  
nhêề nhâơ ơrong ng.nh yông nghể̀â yhung xuy  
ơay ămơ lô ,c̣ng ,on yay ̀han cng ơhvđ ̀h n ́.  
ơông ḥ̀ d n iơn lh is dang yay lan ̀hpă nhc  
yay syêdâ yay elơerâ yay săêdeâ ́,́,,,  
Lipase là một trong những nhóm enzyme nổi bật  
với nhiều ứng dụng trong công nghiệp. Phản ứng  
thủy phân lipid dưới sự có mặt của enzyme lipase  
mang lại các hợp chất sinh học và hóa học hữu ích  
B.ê bao n.đ bao yao kơơ a nghêin yc̀ lh anh (các acid béo tự do, các glycerol có giá trị cao...),  
hcởng yvs ̀H iơn hoaơ ợnh xuy ơay yvs 2 enzđăe  
̀sle (Candida rugosa ́. Porcine pancreas) ơrin yơ  
yhâơ ,. dg̀ o,ếeâ xay iinh ̀H ơôê c̀ yvs 2 enzđăeâ  
́. im bên ̀H yvs 2 ,oaê enzđăe n.đ, ơ a yho  
ơhâđ ,ềsle ơt Candida rugosa hoaơ imng ơhvđ ̀h n  
ơôơ ơrong iêề kển nhểơ im 30òH 7,0 (hoaơ ợnh  
iaơ 7177 UUăg yhơ ̀hpă enzđăe)â ơnng 51% lo ́oê  
hoaơ ợnh bsn ig̀ (7779 UUăg yhơ ̀hpă enzđăe),  
Con ,ềsle ơt Porcine pancreas ơhi hoaơ imng ơôơ  
ơrong iêề kển 30òH 1,5 (hoaơ ợnh iaơ 777 UU  
ăg yhơ ̀hpă enzđăe)â ơnng 21% lo ́oê hoaơ ợnh  
bsn ig̀ (733 UUăg yhơ ̀hpă enzđăe),  
Abstract: In reyenơ đesrlâ enzđăe hsl lhown êơl  
lơrengơh snd òơlơsndêng ̀olêơêon ên ênd̀lơrêel,  
̀slel sre ơhe ăolơ lờdêed enzđăel snd ơhe ăolơ  
̀led ên ênd̀lơrêel, Theđ ysơs,đle s gresơ ǹăber of  
resyơêonlâ hđdro,đlêl snd lđnơhelêlâ ,esdêng ơo s  
gresơ dếerlêơđ of syêdlâ elơerlâ săêdel ,,,  
The rel̀,ơ lhowed ơhsơ òơêằă yondêơêonl for  
ơhe ,ềsle froă Candida rugosa were deơerăêned  
sl ơhe ̀H of 7,0 snd 30oC, Under ơhele yonơêonlâ  
syơếêơđof,ềslewsl7177Ugenzđăeâênyreslêng  
51% yoằsred wêơh ơhe firlơ syơếêơđ (7779 UUăg  
enzđăe), And for ,ềsle froă Porcine pancreas ơhe  
òơêằă yondêơêonl were fònd sơ 30oC snd ơhe  
̀H of 1,5, Under ơhele yondêơêonlâ syơếêơđ of ,ềsle  
wsl 777 UUăg enzđăeâ ênyreslêng 21% yoằsred  
ơh ơhe firlơ syơếêơđ of 733 UUăg enzđăe  
làm công cụ cho dẫn xuất dược phẩm, thực phẩm,  
mỹ phẩm, v.v... Phản ứng thủy phân và tổng hợp  
chất béo diễn ra theo sơ đồ sau:  
Hình 1. Phản ứng thủy phân và tổng hợp triacylglycerol có  
xúc tác của lipase.  
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình  
thủy phân chất béo dưới sự tác động của enzyme  
lipase nhằm có các yếu tố tối ưu để thực hiện quá  
trình phản ứng, thu được hiệu suất của phản ứng  
cao nhất. Từ đó thu được hợp chất mong muốn  
với khối lượng cao. pH là một trong những yếu tố  
hàng đầu ảnh hưởng mạnh mẽ đến quá trình phản  
ứng thủy phân lipid với xúc tác enzyme lipase. pH  
cao hoặc thấp quá đều có thể làm mất hoạt tính  
xúc tác của lipase. Do đó việc xác định được pH  
tối ưu là hết sức quan trọng trong phản ứng thủy  
phân chất béo.  
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP  
NGHIÊN CỨU  
2.1. Nguyên vật liệu  
Từ khóa: Enzđăe syơếêơđâ ,ềsle hđdro,đlêlâ  
Csndêds r̀golsâ Poryêne ̀snyresl  
2.1.1. Chủng vi sinh vật  
ĐẶC SAN THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ < 1  
>> HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỊA PHƯƠNG  
2.3.2. Ảnh hưởng của pH  
* Thông số khảo sát:  
- Enzyme lipase Candida rugosa (LCR), Type  
VII ký hiệu L1754, do công ty Sigma-Aldrich  
cung cấp.  
- Enzyme lipase Porcine pacreas (LPP), Type  
II, ký hiệu L3126 do công ty Sigma-Aldrich cung  
cấp.  
2.1.2. Nguyên liệu và hóa chất khác  
* Dầu olive: được nhập khẩu từ Italia, sản phẩm  
được đóng chai tại Việt Nam bởi công ty TNHH  
Dầu Thực vật Cái Lân, Hiệp Phước, Thành phố  
Hồ Chí Minh. Sản xuất theo công nghệ chiết xuất  
lạnh.  
- Enzyme lipase Candida rugosa pH = 5.5 - 6.0 -  
6.5 - 7.0 - 7.5 - 8.0, sử dụng đệm Phosphat  
- Enzyme lipase Porcine pancreas pH = 6.5 - 7.0  
- 7.5 - 8.0 - 8.5 - 9.0, sử dụng đệm Borat  
* Thông số cố định:  
- Dung dịch đệm: 6 ml (đệm Phosphat pH 7.2  
đối với LCR, đệm Borat pH 7.7 đối với LPP)  
- Dung dịch enzyme: 1 ml (3.04 mg enzyme /ml  
với LPP, 0.32 mg enzyme/ml đối với LCR)  
- Nhũ tương dầu olive: 3 ml  
- Thời gian phản ứng: 1 giờ  
* Hóa chất khác  
- Nhiệt độ: 37oC  
- GumArabic, H3PO4 85%, NaOH, KOH, H2SO4,  
Etanol 99.5%, chất chỉ thị màu Phenoltalein,  
KH2PO4, Na2HPO4, AlCl3, CaCl2, MgCl2, và một  
số hóa chất khác (China).  
- Nước cất được sử dụng trong suốt quá trình  
làm thí nghiệm.  
- Tốc độ khuấy: 250 rpm  
Khi kết thúc phản ứng, để bất hoạt enzyme bổ  
sung thêm 3ml etanol 99.5%. Sau đó nhỏ 3 giọt  
phenoltalein 0.1% làm chất chỉ thị màu rồi chuẩn  
độ bằng NaOH 0.1M.  
Hoạt tính của enzyme được tính theo công thức  
(1) ở mục 2.3.1.  
2.3.3. Độ bền pH  
Để khảo sát độ bền pH của 2 enzyme tiến hành  
như sau:  
* Thông số thay đổi là:  
2.2. Thiết bị  
- Máy đo pH  
- Máy khuấy từ có gia nhiệt - Máy đồng hóa  
- Tủ lạnh - Tủ sấy  
Và một số thiết bị thông thường khác  
2.3. Phương pháp nghiên cứu  
- Bể điều nhiệt  
pH = 6.5 - 7.0 - 7.5 - 8.0 đối với LCR  
pH = 7.5 - 8.0 - 8.5 - 9.0 đối với LPP  
* Thông số cố định:  
2.3.1. Chuẩn bị nhũ tương dầu olive  
Thành phần gồm: 73 ml nước cất, 7 gam Gum  
Arabic, 93 ml dầu olive. Đầu tiên trộn đều Gum  
với nước cất sau đó cho dần dần dầu vào và thực  
hiện nhũ hóa 10 - 15 phút trong máy đồng hóa.  
Hỗn hợp sau đồng hóa được cho là đạt là khi để  
yên trong 1 thời gian không thấy hiện tượng bị  
phân lớp.  
- Dung dịch đệm: 6 ml  
- Dung dịch enzyme: 1 ml (3.04 mg enzyme/ml  
với LPP; 0.32 mg enzyme/ml đối với LCR)  
- Nhũ tương dầu olive: 3 ml  
- Nhiệt độ: 37oC  
Với từng giá trị pH, đo hoạt tính của enzyme  
sau 30phút - 1h - 2h - 3h - 4h - 5h xảy ra phản  
ứng. Khi kết thúc phản ứng, để bất hoạt enzyme  
bổ sung thêm 3ml etanol 99.5%. Sau đó nhỏ 3 giọt  
phenoltalein 0.1% làm chất chỉ thị màu và chuẩn  
độ bằng NaOH 0.1M.  
* Hoạt tính của enzyme (U/mg enzyme) được  
tính theo công thức sau:  
Hoạt tính của enzyme được tính theo công thức  
(1) ở mục 2.3.1.  
* Xác định thời gian bán hủy t1/2  
Hệ số ức chế kd, và thời gian bán hủy t1/2 được  
tính theo công thức sau (Bailey et al., 1986;  
Bayramolu et al.,2003) [19]  
Trong đó:  
a: Lượng NaOH chuẩn độ ở mẫu có enzyme (ml)  
b: Lượng NaOH chuẩn độ ở mẫu trắng (ml)  
m: Khối lượng enzyme (mg)  
Hoạt tính riêng của enzyme. Được xác định  
thông qua hoạt tính tổng (U) và hàm lượng protein  
có trong mẫu thí nghiệm, tức là số đvht/mg protein  
enzyme.  
[A] = [Ao]. (2)  
k d: hệ số ức chế (1/phút)  
2 > ĐẶC SAN THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ  
HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỊA PHƯƠNG <<  
Bảng 1. Ảnh hưởng của pH tới hoạt tính của  
hai enzyme lipase  
Ao: hoạt tính ban đầu của enzyme (U/mg protein)  
A: hoạt tính sau thời gian t của enzyme (U/mg  
protein)  
Lipase từ Candida rugosa  
Lipase từ Porcine Pancreas  
Thời gian bán hủy được tính theo công thức:  
t1/2 = 0.693/kd (3)  
Phương pháp xử lý số liệu  
Hoạt  
tính  
%
Hoạt  
tính  
%
Hoạt tính  
(U/mg enzyme)  
Hoạt tính  
(U/mg enzyme)  
pH  
pH  
5,5 7757,2 10,26b  
6,0 7362,3 76,76yd  
6,5 7371,0 70,67yd  
7,0 7572,3 39,31d  
7,5 7375,7 20,93y  
1,0 163,71 62,65s  
73,6  
93  
6,5  
7,0  
37,7 0,15e  
91,5 7,69f  
77  
37  
Mỗi thí nghiệm trong nghiên cứu này được lặp  
lại ba lần. Kết quả trình bày là giá trị trung bình  
của ba lần lặp lại. Tất cả kết quả thí nghiệm được  
xử lí theo phương pháp phân tích ANOVA bằng  
phần mềm Statgraphic Centurion XV.I nhằm mục  
đích xem xét sự khác biệt giữa các mẫu phân tích  
có ý nghĩa về mặt thống kê hay không.  
Phương pháp xử lý số liệu của phân tích  
ANOVA:  
Phân tích phương sai ANOVA để xác định các  
mẫu phân tích có khác nhau có ý nghĩa hay không.  
Giả thuyết Ho: sự khác nhau của các mẫu phân tích  
có ý nghĩa về mặt thống kê (chọn mức ý nghĩa là  
0.5%). Nếu P-value < 0.05 thì có sự khác biệt giữa  
các mẫu có ý nghĩa về mặt thống kê. Nếu P-value  
> 0.05 thì sự khác biệt giữa các mẫu không có ý  
nghĩa về mặt thống kê.  
93  
7,5 777,1 2,33g  
1,0 737,6 7,27h  
37  
700  
90  
55  
1,5  
230,7 7,21k  
700  
35  
55  
9,0 701,5 3,77fg  
Ghi chú: Trong cùng một cột, các giá trị được đánh dấu  
bởi những chữ cái giống nhau thì khác nhau không có ý nghĩa  
theo phân tích thống kê ANOVA (α = 0.05).  
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN  
3.1. Ảnh hưởng của pH đến hoạt tính hai  
enzyme  
Hình 2. Ảnh hưởng của pH đến hoạt tính LPP và LCR  
pH có ảnh hưởng khá lớn đến vận tốc phản ứng  
của enzyme, mỗi enzyme hoạt động mạnh trong 1  
dải pH khác nhau. Đối với lipase khoảng pH dao  
động khá rộng: như lipase từ dầu thầu dầu thì pH  
là 4.7 [3], còn lipase từ tuyến tụy của động vật pH  
có thể lên đến 9.0. Như vậy tùy thuộc vào nguồn  
gốc mà mỗi lipase sẽ có một giá trị pH tối ưu khác  
nhau. Ở giá trị pH mà tại đó enzyme hoạt động  
mạnh nhất gọi là pH tối ưu. Tiến hành xác định  
hoạt độ lipase của LCR và LPP với các giá trị pH  
thay đổi, với cùng cơ chất nhũ tương dầu olive, ở  
nhiệt độ 37°C. Sử dụng đệm phosphat cho LCR,  
đệm borat cho LPP. Kết quả thí nghiệm được thể  
hiện ở bảng 1 và biểu diễn trên hình 2.  
ứng 100% hoạt tính) khi tăng pH lên 8.0 hoạt  
tính LCR giảm đi chỉ còn một nửa (864.78 U/mg  
enzyme) còn khi giảm pH thì hoạt tính enzyme có  
giảm chậm dần (xem kết quả ở bảng 1), điều này  
cho thấy LCR hoạt động được ở dải pH rộng từ  
pH 5.5 đến pH 7.5, pH tối ưu là 7.0. Ở các giá  
trị pH không phải là tối ưu, hoạt tính dao động  
từ 73% đến 94% hoạt tính tối đa. Kết quả nghiên  
cứu này cũng giống như kết quả của tác giả Banu  
ÖZTÜRK (2001), theo đó tác giả cũng kết luận  
lipase từ Candida rugosa hoạt động khá ổn định  
trong khoảng pH 6.0 đến 7.0. Và theo Fadõloğlu  
and Söylemez (1997) cũng cho kết quả rằng pH  
tối ưu của lipase từ Candida rugosa là 7.0. Ngoài  
ra, kết quả của tôi cũng gần tương tự như nhóm tác  
giả Montero và cộng sự (1993), họ kết luận rằng  
lipase tự do từ Candida rugosa ổn định hoạt tính  
trong khoảng 6.2 đến 7.7 và khi tăng pH lên 8.0 thì  
Với LCR và LPP lấy hoạt tính tại giá trị pH cho  
hoạt tính cao nhất làm đối chứng  
Qua bảng 1 và hình 2 cho thấy hoạt tính LCR  
mạnh nhất ở pH 7.0 (1572.3 U/mg enzyme, tương  
ĐẶC SAN THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ < 3  
>> HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỊA PHƯƠNG  
lipase bị mất hoạt tính một cách đáng kể.  
Bảng 2. Thời gian bán hủy và hệ số ức chế của LPP  
tại các pH khác nhau  
Còn đối với LPP thì hoạt tính tốt nhất ở pH 8.5  
(hoạt tính đạt 240.1 U/mg enzyme, tương ứng  
100%). Tuy nhiên so với hoạt tính tối đa của LCR  
thì hoạt tính của LPP thấp hơn nhiều lần. Khi  
tăng lên pH 9.0 hoặc giảm pH 7.5 thì hoạt tính  
giảm chỉ còn 45 - 55%, tiếp tục giảm thì hoạt tính  
LPP giảm rất nhanh (pH 6.5 chỉ còn 41.1 U/mg  
enzyme, tương ứng 17% hoạt tính còn lại). Điều  
này cho thấy LPP có dải pH hoạt động hẹp hơn so  
với LCR và LPP là một lipase ưa kiềm, đặc tính  
này cho thấy đây là một loại enzyme rất thích hợp  
cho ngành công nghiệp sản xuất các chất tẩy rửa  
hoạt động ở một môi trường có tính kiềm cao. Kết  
quả của chúng tôi khá tương đồng với nhóm tác  
giả K. Bagi, L. M. Simon (1996) cho rằng pH tối  
ưu cửa LPP là 8.9 [4]. Như vậy, chúng tôi kết luận  
LCR hoạt động trong môi trường trung tính và hơi  
acid còn LPP hoạt động trong môi trường kiềm.  
Từ các kết quả trên chúng tôi chọn pH 7.0 đối  
với LCR, và pH 8.5 đối với LPP để tiếp tục tiến  
hành các thí nghiệm về sau.  
Lipase từ Porcine pancreas  
pH  
t1/2 (min)  
kd (min-1)  
7,5  
1,0  
1,5  
9,0  
765  
753  
731  
301  
3,2,70-3  
3,5,70-3  
3,7,70-3  
7,7,70-3  
Bảng 3. Thời gian bán hủy và hệ số ức chế của LCR  
tại các pH khác nhau  
pH  
Lipase từ Candida rugosa  
t1/2 (min)  
kd (min-1)  
6,5  
7,0  
7,5  
1,0  
277  
270  
769  
757  
3,2,70-3  
3,3,70-3  
3,7,70-3  
3,6,70-3  
3.2. Ảnh hưởng của pH tới tính bền của hai  
enzyme  
Cấu trúc bậc ba của một protein phụ thuộc vào  
liên kết hydro giữa các nhóm R, chỉ cần một sự  
thay đổi nhỏ pH cũng có thể thay đổi khả năng  
ion hóa của các chuỗi mạch bên và phá vỡ các cấu  
trúc tự nhiên, trong một số trường hợp có thể làm  
biến tính enzyme. Do đó mỗi enzyme đều có một  
khoảng pH tối ưu để giúp duy trì cấu trúc tự nhiên  
của nó trong môi trường mà nó hoạt động.  
Hình 3. Độ bền pH theo thời gian của LPP  
Để xác định tính chất của lipase khi thủy phân  
cơ chất, chúng tôi tiến hành nghiên cứu tính bền  
của hai enzyme này trong quá trình thực hiện thủy  
phân dầu olive. Khảo sát tính bền của LCR trong  
các giá trị pH từ 6.5 đến 8.0 sử dụng đệm phosphat,  
còn LPP thì các giá trị pH từ 7.5 đến 9.0 với đệm  
borat. Với mỗi giá trị pH sau những khoảng thời  
gian xác định (30 phút - 1h - 2h - 3h - 4h - 5h) của  
Hình 4. Độ bền pH theo thời gian của LCR  
quá trình thủy phân thì tiến hành đo lượng cơ chất  
Qua kết quả ở bảng và hình cho thấy đối với  
tạo thành, xác định hoạt tính tại từng thời điểm đó, LCR tại pH 6.5, thời gian bán hủy là 217 phút (3,6  
xác định giá trị kd, và tính t1/2 như công thức (2) và giờ) tương ứng với hoạt tính còn lại 50% sau 3,6  
(3) trong phần 2.3.3 đã giới thiệu. Kết quả được giờ thủy phân. Tại pH 7.0, thời gian bán hủy cũng  
trình bày trong bảng 2 và bảng 3 như sau:  
gần với tại pH 6.5 (3,5 giờ), khi pH tăng lên 8.0,  
4 > ĐẶC SAN THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ  
HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỊA PHƯƠNG <<  
IV. KẾT LUẬN  
thời gian bán hủy còn 151 phút (2,5 giờ), giảm  
hơn 1 giờ so với khi ở môi trường pH trung tính  
và acid. Như vậy ở khoảng pH 6.5 đến 7.5, LCR  
hoạt động đều và thời gian bán hủy là hơn 2.5 giờ,  
tuy nhiên LCR thể hiện rõ hoạt động bền trong  
vùng pH trung tính và hơi acid (pH 7.0 và pH 6.5),  
lúc này t1/2 là 3,5 giờ. Kết quả này cũng tương tự  
với Montero et al (1993), tác giả này xác định  
khoảng pH bền của LCR là 6.2 đến 7.7, và Banu  
ÖZTÜRK (2001) [5] thì cũng cho rằng LCR bền  
trong khoảng 6.0 đến 7.0.  
Đối với LPP tại giá trị tối ưu pH 8.5 thời gian  
bán hủy là 148 phút (2,5 giờ) thấp hơn 1 giờ so với  
LCR cũng tại giá trị tối ưu, khi pH giảm đến 7.5  
thời gian bán hủy lại dài hơn 165 phút (2,8 giờ),  
khi pH tăng đến 9.0 lúc này thời gian bán hủy là  
6,8 giờ.  
Giá trị t1/2 và hệ số ức chế kd cho 2 lipase thể hiện  
ở bảng 2 và bảng 3 cho thấy khi pH tăng giá trị k  
tăng và lúc này thời gian bán hủy (t1/2) lại giảm.  
Như vậy kết quả cho thấy LCR bền với pH hơn  
LPP, và LCR thì hoạt động tốt và bền ở vùng trung  
tính và hơi acid còn LPP thì môi trường hoạt động  
tốt là kiềm.  
Qua nghiên cứu khảo sát, tôi đã thu được một số  
kết luận về sự ảnh hưởng của pH lên 2 loại enzyme  
có nguồn gốc khác nhau như sau:  
- Enzyme Porcine Pancreas L3126: có pH tối  
thích là 8.5, bền ở pH từ 7.5-8.5, sau 2h45 phút  
hoạt tính còn 50%  
- Enzyme Candida rugosa L1754: có pH tối  
thích là 7.0, bền ở pH từ 6.5-7.0, sau 3h37 phút  
hoạt tính còn 50%  
Đây là tiền đề cho các nghiên cứu tiếp theo:  
tiếp tục nghiên cứu các yếu tố khác ảnh hưởng  
đến quá trình thủy phân 2 loại enzyme trên, sau  
đó có thể thử nghiệm cố định lipase từ 1 trong 2  
enzyme trên vào trong chất mang (ví dụ như vật  
liệu Hydrotacite) để nâng cao tính chất cũng như  
hiệu suất sử dụng của enzyme. Ứng dụng 2 loại  
lipase trên để thủy phân các loại dầu béo khác từ  
thực vật và động vật.  
T.T.T.T  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
[7], H. D̀đin Tcâ 2009, Phân tích hóa học thực phẩmâ Nh. x̀âơ ban Khos họy kơh̀ậơ.  
[2], PGS,TS Đặng Thi Th̀â 2003, Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số loại dầu béo bằng lipase, Bm Khos họy  
́. Công ngh̉â pển Công ngh̉ Thhy ̀hpăâ H. Nmê,  
[3], M, S, Rshăsnâ s M,Y, A,êâ b M,U, A,êb snd AJM Mođǹ, Hslsnâ 2006, Studies on the Lipid and Glyceride  
Compositions of Cassia alata Seed Oil Bangladesh J. Sci. Ind. Res. 37 (7-2)â 13-11,  
[3], K,Bsgêâ L,M,Sêăonâ snd B, SzsjPnêâ 7997, Iăăobê,êzsơêon snd yhsrsyơerêzsơêon of ̀oryêne ̀snyresl ,ềsle,  
Elsevier science Inc.Enzđăe snd Mêyrobês, Teyhno,ogđ 20:537-535,  
[5], Gholhâ R, K, Ssxensâ Rsnê G̀̀ơsâ R, P, Ysdś ́. Shebs Dśêdlon, 7996, Mêyrobês, ,ềslel: Prod̀yơêon snd  
s̀̀,êysơêonl, Science Progressâ 79(2)â 779-757,  
ĐẶC SAN THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ < 5  
pdf 5 trang yennguyen 16/04/2022 3040
Bạn đang xem tài liệu "Ảnh hưởng pH đến hoạt tính xúc tác của enzyme Lipasecandida Rugosa và Porcine Pacreas", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfanh_huong_ph_den_hoat_tinh_xuc_tac_cua_enzyme_lipasecandida.pdf