Ảnh hưởng của việc làm giàu thức ăn sống lên kết quả ương ấu trùng tôm hề (Hymenocera picta Dana, 1852)

TNU Journal of Science and Technology  
226(05): 36 - 43  
EFFECT OF LIVE FEED ENRICHMENT ON LARVAL PERFORMANCE OF  
HARLEQUIN SHRIMP (Hymenocera picta Dana, 1852)  
Tran Thi Le Trang*, Tran Van Dung, Doan Xuan Nam, Luong Thi Hau  
Nha Trang University  
ARTICLE INFO  
Received: 28/12/2020  
Revised: 06/3/2021  
Published: 15/3/2021  
ABSTRACT  
Nutritional supplements play an important role in larval rearing of  
marine fish and shrimp. In this study, harlequin shrimp larvae were  
fed Artemia enriched with four regimes including N. oculata, mixed  
algae (T. chuii and I. galbana), DPS and unenriched treatment as  
control, in order to determine an appropriate feeding stratergy. Newly  
hatched larvae, 20 individuals/L, were reared in 10 - liter recirculating  
tanks. Results show that enriched diets had significant effects on  
larval growth, development, and survival. The larvae fed Artemia  
enriched with the mixed algae (T. chuii + I. galbana) and DPS  
obtained higher final total length (5.83 mm and 5.72 mm) compared  
to those of N. oculata and control treatments (5.58 mm and 5.07 mm;  
P < 0.05). The similar trends were also observed at the larval  
transferred rate. Larval suvival rate at the treatment of the mixed algae  
was also higher than those of the N. oculata and control treatments  
(14.5% compared with 9.2% and 3.7%; P < 0.05) but not different  
from that of the DPS treatment (11.6%; P > 0.05). From this study, it  
can be seen that harlequin shrimp larvae should be fed Artemia  
enriched with the mixed algae or DPS in order to improve larval  
performance.  
KEYWORDS  
Marine ornamental shrimp  
Larvae  
Harlequin  
Hymenocera picta  
Enrichment  
ẢNH HƯỞNG CA VIC LÀM GIÀU THỨC ĂN SỐNG  
LÊN KT QUẢ ƯƠNG ẤU TRÙNG TÔM H(Hymenocera picta Dana, 1852)  
Trn ThLê Trang*, Trần Văn Dũng, Đoàn Xuân Nam, Lương Thị Hu  
Trường Đại hc Nha Trang  
THÔNG TIN BÀI BÁO  
Ngày nhn bài: 28/12/2020  
Ngày hoàn thin: 06/3/2021  
Ngày đăng: 15/3/2021  
TÓM TT  
Dinh dưỡng bổ sung đóng vai trò quan trọng trong ương ấu trùng tôm  
và cá bin. Trong nghiên cu này, bn chế độ làm giàu Artemia (to  
N. oculata, hn hp to T. chuii + I. galbana, DPS và đối chng -  
không làm giàu) được thnghim nhm ci thin kết quả ương. Ấu  
trùng mi nở được ương trong hệ thng btun hoàn, thtích 10  
lít/b, mật độ 20 con/L. Kết qucho thy chế độ làm giàu có nh  
hưởng đáng kể đến sinh trưởng, phát trin và tlsng ca u trùng.  
Ấu trùng được cho ăn bằng Artemia làm giàu bng hn hp to và  
DPS đạt chiều dài cao hơn (5,83 mm và 5,72 mm) so với nghim  
thc N. oculata và đối chng (5,58 mm và 5,07 mm; P < 0,05). Xu  
hướng tương tự cũng được ghi nhn chtiêu tlchuyển giai đoạn.  
Tlsng ca u trùng nghim thc sdng hn hp tảo cũng cao  
hơn so với nghim thc N. oculata và đối chng (14,5% so vi 9,2%  
và 3,7%; P < 0,05) nhưng không khác biệt vi nghim thc DPS  
(11,6%; P > 0,05). Tnghiên cu này có ththy rng u trùng tôm  
hề nên được ương bằng Artemia làm giàu vi hn hp to hoc DPS  
nhm ci thin kết quả ương.  
TKHÓA  
Tôm cnh bin  
u trùng  
Harlequin  
Hymenocera picta  
Làm giàu  
* Corresponding author. Email: letrang@ntu.edu.vn  
36  
TNU Journal of Science and Technology  
226(05): 36 - 43  
1. Gii thiu  
Nghnuôi giáp xác cnh bin nói chung và tôm cnh bin nói riêng mi phát trin trong vòng  
hơn hai thập ktrlại đây nhưng đang ngày càng thu hút được squan tâm của người nuôi, nhà  
nghiên cu và bo tn. Nhsự đa dạng vhình thái, màu sc, tp tính sng và khả năng thích  
nghi tt với điều kin nuôi nên chúng rất được ưa chuộng, nht là tôm h(Hymenocera picta) [1],  
[2]. Tuy nhiên, cho ti nay, rt ít loài tôm cnh biển đã được sn xut ging thành công, nht là  
trên quy mô thương mại. Hu hết chúng được khai thác ttnhiên, vi mức độ ngày càng gia  
tăng, dẫn đến nguy cơ cạn kit ngun li [2]. Sn xut ging nhân tạo được xem là gii pháp tích  
cc do không chgóp phn bo vngun li mà còn chủ động đáp ứng nhu cu thị trường. Bt  
chp mt số thành công bước đầu trên mt sloài tôm cnh thuc ging Lysmata Stenopus,  
vic sn xut giống trên quy mô thương mại vn gp rt nhiều khó khăn. Nguyên nhân được cho  
là thiếu các thông tin vsinh hc, sinh sản, dinh dưỡng, biến thái u trùng, hthống ương, kỹ  
thuật chăm sóc quản lý... Ngoài ra, thi gian phát trin u trùng kéo dài, quá trình lt xác phc  
tp, bchi phi bi nhiu yếu tố làm gia tăng tỷ lhao hụt trong quá trình ương [1], [3].  
Hình 1. Tôm hbm[4]  
Thức ăn là một trong nhng nhân tố ảnh hưởng trc tiếp và gián tiếp lên kết quả ương ấu  
trùng giáp xác nói chung [5], [6]. Ngoài tnhiên, ấu trùng được tiếp cn vi ngun thức ăn  
phong phú, đa dạng phù hp vi từng giai đoạn phát triển. Tuy nhiên, trong điều kin nuôi nht,  
u trùng hoàn toàn phthuc vào số lượng và chất lượng ngun thức ăn cung cấp. Artemia được  
sdng phbiến trong ương ấu trùng tôm, cá bin nhtính chủ động, sẵn có, đa dạng kích  
thước, dsdng và bo qun [7], [8]. Tuy nhiên, loi thức ăn này lại thiếu ht mt sthành  
phần dinh dưỡng thiết yếu, nht là các axít béo không no. Trong khi đó, hạn chế này là nguyên  
nhân cơ bản làm giảm sinh trưởng, tlsng và kéo dài thi gian biến thái ấu trùng đã được đề  
cp trên nhiu loài giáp xác bin [6], [9]. Do đó, nghiên cứu tp trung vào việc đánh giá ảnh  
hưởng ca vic làm giàu thức ăn sống (Artemia) vi các loài vi to và sn phẩm làm giàu thương  
mi nhm ci thin kết quả ương u trùng loài tôm cnh này.  
2. Vt liệu và phương pháp nghiên cứu  
2.1. Điều kin thí nghim  
Đối tượng và địa điểm: Nghiên cứu được thc hin trên u trùng tôm h(Hymenocera picta  
Dana, 1852) từ giai đoạn mi nở đến khi hoàn tt biến thái. Thí nghiệm được trin khai ti tri  
Sn xut ging Cá cảnh Đường Đệ, Vĩnh Hòa, Nha Trang, Khánh Hòa.  
Nguồn nước và xử lý nước: Nước biển được bơm trực tiếp tbin vào bcha, lắng; sau đó  
được xlý bng chlorin 20 ppm, trung hòa bng natrithiosulphat vi tl1 : 1.  
Tôm bmu trùng: Tôm bmẹ được thu gom từ người dân ln bt ti Vnh Nha Trang,  
sau đó thuần dưỡng, nuôi vthành thc theo cp (1 con cái và 1 con đực) trong hthng bkính  
lc sinh hc tun hoàn (30 lít/b, Hình 1). Tôm bmẹ được cho ăn sao bin Linckia spp. theo nhu  
cu. Chất lượng nước được duy trì nhsan hô, các ht nha bioball kèm sc khí 24/24 gi. Vi  
37  
TNU Journal of Science and Technology  
226(05): 36 - 43  
các cặp đôi thành thục, chu klt xác - đẻ trng trung bình 16 ngày/ln, thi gian p trng 14,5  
ngày tùy thuc vào nhiệt độ. Vào chiu ti (17h00 - 18h00) ngày phôi n, tôm mẹ được chuyn  
vào b50 lít kèm sc khí nh. Ấu trùng được thu nhn vào sáng ngày hôm sau và btrí vào các  
thí nghiệm ương [4].  
Hthống ương ấu trùng: Ấu trùng được ương trong hệ thng bcomposite lc sinh hc tun  
hoàn. Hthống được thiết lp theo Calado et al. [1], bsung bi Trần Văn Dũng [4]. Bể ương có  
dng hình trụ, đáy cầu tng thtích 12 lít (chiu cao 31 cm, đường kính 26 cm) được cấp nước ở  
mc 10 lít/b. Mi bể được đặt hai ng PVC có gắn lưới để lọc nước và loi bthức ăn (105 µm  
và 400 µm). Nước được cp vào bể ương với lưu tốc khong 2 lít/phút, cp vào từ đáy và thoát ra  
tng mặt để đảm bo sluân chuyển đồng đều. Nước sau khi ương được thu, xlý, lc sinh  
học trước tun hoàn trli hthng bể ương.  
2.2. Btrí thí nghim  
Nhng u trùng tôm hkhe mnh, thhiện tính hướng quang mnh sau khi tt sc khí,  
hướng lên trên mt b, vận động linh hot sẽ được chn vào các bthí nghim. Ấu trùng được  
thu bng ng nha dẻo (đường kính 1 cm) vào chậu. Sau đó, chuyển vào các bthí nghim vi  
mật độ 20 u trùng/lít.  
Ấu trùng được cho ăn bằng Artemia (Artemia franciscana, Century, M) làm giàu, mật độ 3  
con/mL [10]. Artemia được p ntheo khuyến cáo ca nhà sn xut [7]. Sau khi n10 tiếng,  
Artemia được btrí vào các nghim thc làm giàu vi mật độ t10 - 20 con/mL. Thi gian làm  
giàu khong 12 tiếng trước khi cho ăn.  
Bn chế độ làm giàu được thnghim trong nghiên cu này gm:  
Nghim thức 1: Artemia không làm giàu (đối chng)  
Nghim thc 2: Artemia làm giàu to Nannochloropsis oculata, mật độ 6 triu tế bào/mL.  
Nghim thc 3: Artemia làm giàu bng hn hp to Isochrysis galbana (50%, khong  
250.000 tế bào/mL) và Tetraselmis chuii (50%, khong 180.000 tế bào/mL).  
Nghim thc 4: Artemia làm giàu bng DHA Protein Selco 100 mg/L (DPS, INVE, B).  
2.3. Chăm sóc, quản lý  
Các nghim thức đều được cho ăn 3 lần/ngày (7h00, 12h00 và 17h00). Trước khi cho ăn, thức  
ăn cũ được loi bkhi bể ương bằng lưới lc kết hp với gia tăng lưu tốc nước cp. Thức ăn  
trước khi đưa vào bể ương được xác định mật độ tương ứng vi 3 con/mL. Tt ccác nghim  
thức đều được hin vi 03 ln lp.  
Bể ương được siphon (loi bphân, cht thi và xác ấu trùng) và thay nước 3 ln/ngày (6h00,  
11h00 và 16h00) với lượng khong 10 - 20%/ln. Các yếu tố môi trường nước được duy trì ổn định  
như nhau giữa các nghim thc thí nghim nhhthng lc sinh hc tun hoàn vi nhiệt độ 27 -  
31oC, độ mn 32 - 35‰, oxy hòa tan 5,5 - 6,5 mgO2/L, pH 7,7 - 8,3; hàm lượng TAN < 0,3 mg/L.  
2.4. Phương pháp xác định mt schtiêu  
Tlsng ca ấu trùng được xác định vào thời điểm cui thí nghim bằng cách đếm số lượng  
u trùng còn sng có khả năng vận động. Ngoài ra, lượng u trùng chết hàng ngày cũng được ghi  
chép cùng với quá trình siphon, thay nước.  
Tlsng = [SAT ở giai đoạn i / Số AT giai đoạn Zoea 1] x 100%  
Sphát trin hay biến thái ca ấu trùng được xác định bằng cách đếm số lượng u trùng ca  
tt cả các giai đoạn biến thái sau khi chúng lt xác, chuyển giai đoạn 12 - 24 gi. Tuy nhiên,  
nghiên cu la chn sliu của 3 giai đoạn chính để phân tích và trình bày kết qugm Zoea III,  
Zoea VII và Zoea XI (Hình 2). Xác định tlphần trăm ấu trùng thuộc giai đoạn Zoea III, VII và  
XI tương ứng. Các giai đoạn phát trin u trùng tôm hề được xác định da trên sphân chia chi  
tiết bi Fiedler [11].  
Tlchuyển giai đoạn i = [SLAT giai đoạn i / SLAT giai đoạn Zoea (i - 1)] x 100%  
38  
TNU Journal of Science and Technology  
226(05): 36 - 43  
Hình 2. u trùng giai đoạn Zoea III, VII, XI [10]  
Sinh trưởng ca ấu trùng được đánh giá thông qua chỉ tiêu chiu dài cui ca u trùng gia  
các nghim thc thí nghim. Chiu dài toàn thân, khong cách từ đầu chủy đến cuối telson, được  
xác định ti thời điểm bắt đầu và kết thúc thí nghim. Smẫu xác định khong 10 u trùng/b.  
Ấu trùng và thước đo (1.000 µm) được chụp hình dưới kính hin vi soi ni cùng một độ phóng  
đại (vt kính và thkính). Chiu dài ca ấu trùng được xác định bng phn mm Image Tool 3.0  
trên máy tính với độ chính xác 0,001 mm. Nguyên tắc xác định kích thước vt thbng phn  
mm Image Tool 3.0 là chp hình vt thể đó và thước đo với cùng một độ phóng đại, chn mt  
đoạn kích thước nào đó của thước đo sau đó đo kích thước ca vt da trên tlệ đó.  
Các yếu tố môi trường được xác định bằng phương pháp thông dụng: độ mặn được đo bằng  
khúc xkế ATAGO (Nht Bn) 1 ln/ngày; nhiệt độ được đo bằng nhit kế thy ngân 2 ln/ngày  
(6h00 và 14h00); pH được đo bằng máy pH meter 2 ngày/ln (6h00 và 14h00); hàm lượng oxy  
hòa tan và TAN được đo bằng test kit SERA (Đức) 1 tun/ln hoc khi cn.  
2.4. Phương pháp xử sliu  
Các sliu sau khi thu thập được xlý trên phn mềm Excel 2010 và SPSS 22.0. Phương  
pháp phân tích phương sai một yếu t(oneway ANOVA) và kiểm định Duncan được sdng  
để xác định skhác biệt có ý nghĩa thống kê vchiu dài cuối, các giai đoạn biến thái và tlệ  
sng ca u trùng gia các nghim thc thí nghim vi mức ý nghĩa α = 0,05.  
Các sliệu được trình bày dưới dng giá trTrung bình (TB) ± Sai schun (SE) hoặc Độ  
lch chun (SD).  
3. Kết qunghiên cu và tho lun  
3.1. Kết qunghiên cu  
3.1.1. Din biến các yếu tố môi trường  
Bảng 1. Các thông số môi trường trong hệ thống ương ấu trùng  
Sáng  
27,8 ± 0,24  
7,7 - 8,2  
Chiu  
29,8 ± 0,25  
7,9 - 8,3  
Thông số môi trường  
Nhiệt đ(oC)  
pH  
Oxy hòa tan (mg/L)  
Độ mặn (‰)  
Ammonia tng s- TAN (mg/L)  
5,72 ± 0,16  
6,11 ± 0,14  
33,2 ± 0,52  
0,19 ± 0,06  
Các thông schất lượng nước trong sut thi gian thí nghiệm được tng hp ti Bng 1 vi  
nhiệt độ nước t27,8 - 29,8oC, pH t7,7 - 8,3, hàm lượng oxy hòa tan t5,72 - 6,11 mgO2/L, độ  
mn 33,2 ± 0,52‰ và hàm lượng TAN 0,19 ± 0,06 mg/L. Các thông số môi trường đều nm  
trong khong thích hợp cho sinh trưởng và phát trin ca u trùng tôm hnói riêng và tôm bin  
nói chung.  
3.1.2. Ảnh hưởng ca chế độ làm giàu thức ăn lên sinh trưởng ca u trùng tôm hề  
39  
TNU Journal of Science and Technology  
226(05): 36 - 43  
Chế độ làm giàu thức ăn sống Artemia có ảnh hưởng đến sinh trưởng vchiu dài ca u  
trùng tôm h. Skhác bit rõ rệt hơn có xu hướng thhin theo thời gian ương hay các giai đoạn  
u trùng (Zoea III, Zoea VII và Zoea XI) (Hình 3). Cth, ở giai đoạn Zoea III chiu dài ca u  
trùng nghim thc làm giàu bằng DPS cao hơn so với nghim thức đối chứng (P < 0,05) nhưng  
không khác bit vi hai nghim thc làm giàu bng to (P > 0,05). Tuy nhiên, ở giai đoạn Zoea  
XI, ấu trùng được cho ăn bằng Artemia làm giàu vi hn hp vi to (T. chuii I. galbana) và  
DPS đạt chiều dài tương tự nhau (5,83 ± 0,04 mm và 5,72 ± 0,04 mm; P > 0,05) và đều cao hơn  
so vi nghim thức đối chng và làm giàu bng to N. oculata (5,07 ± 0,03 mm và 5,58 ± 0,05  
mm; P < 0,05).  
c
c
b
a
bc  
c
a
a
a
b
a
a
Hình 3. Sinh trưởng ca u trùng tôm hề ở các chế độ làm giàu khác nhau  
Ký hiu chcái khác nhau trên các ct thhin sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05)  
3.1.3. Ảnh hưởng ca chế độ làm giàu thức ăn lên tlchuyển giai đoạn ca u trùng tôm hề  
Chế độ làm giàu khác nhau cũng ảnh hưởng đáng kể đến tlchuyển giai đoạn ca u trùng  
tôm h(Hình 4). Ở giai đoạn Zoea III, vic làm giàu thức ăn sống vi hn hp vi to và DPS  
giúp gia tăng tỷ lchuyển giai đoạn ca u trùng so vi nghim thức đối chng, t91,8 - 93,3%  
so vi 83,3% (P < 0,05). Ở giai đoạn Zoea VII, tlchuyển giai đoạn ca ấu trùng được cho ăn  
Artemia làm giàu bng hn hp vi tảo cao hơn so với nghim thức đối chng và chsdng to  
N. oculata (P < 0,05), nhưng không khác biệt vi nghim thc làm giàu bng DPS (P > 0,05). Ở  
giai đoạn kết thúc thí nghim, Zoea XI, ấu trùng được cho ăn bằng hn hp vi tảo và DPS đạt tỷ  
lchuyển giai đoạn cao nht (38,8% và 34,7%), theo sau bi nghim thc làm giàu bng N.  
oculata (29,8%), thp nht nghim thức đối chng (10,1%; P < 0,05).  
b
b
a
a
c
bc  
b
c
c
a
b
a
Hình 4. Tlchuyển giai đon ca u trùng tôm hề ở các chế độ làm giàu khác nhau  
Ký hiu chcái khác nhau trên các ct thhin sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05)  
40  
TNU Journal of Science and Technology  
226(05): 36 - 43  
3.1.4. Ảnh hưởng ca chế độ làm giàu thức ăn lên tlsng ca u trùng tôm hề  
Tương tự như hai chỉ tiêu sinh trưởng và biến thái, chế độ làm giàu thức ăn sống cũng ảnh  
hưởng đến tlsng ca u trùng vi mức độ khác nhau tùy từng giai đoạn và thời gian ương  
(Hình 5). Mc dù không có skhác bit ở giai đoạn Zoea III (P > 0,05) nhưng ở giai đoạn Zoea  
VII, ấu trùng được cho ăn thức ăn làm giàu với hn hp tảo và DPS đạt tlsống cao hơn  
(47,9% và 44,2%) so vi nghim thức đối chứng (34,8%; P < 0,05) nhưng không khác biệt vi  
nghim thc sdng to N. oculata (41,9%; P > 0,05). Đáng chú ý, ở giai đoạn Zoea XI, u trùng  
được cho ăn bằng hn hp vi tảo làm giàu đạt tlsống cao hơn so với nghim thức đối chng  
và to N. oculata (14,5% so vi 3,7% và 9,2%; P < 0,05). Không có skhác biệt có ý nghĩa thống  
kê vtlsng ca u trùng Zoea XI nghim thc làm giàu bng DPS (11,6%) so vi nghim  
thc làm giàu bng hn hp vi to và chsdng to N. oculata (P > 0,05).  
a
a
a
a
b
b
a
a
c
bc  
b
a
Hình 5. Tlsng ca u trùng tôm hề ở các chế độ làm giàu khác nhau  
Ký hiu chcái khác nhau trên các ct thhin sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05)  
3.2. Tho lun  
Mc dù không phi là thức ăn tự nhiên cho hu hết các loài hi sản, Artemia được sdng  
ngày càng phbiến và mang li nhiu thành công trong sn xut ging. Sau 14 - 24 giờ ấp n,  
bào xác nra u trùng nauplius (422 - 517 μm) thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng cho giai đoạn đầu  
ca ấu trùng tôm, cá... Artemia cũng được chng minh là loi thức ăn phù hợp cho ương hầu hết  
các giai đoạn ca trùng tôm h[5], [10], [11]. Tuy nhiên, sau 6 - 8 gi, u trùng chuyn sang giai  
đoạn metanauplii và dn cn kiệt dinh dưỡng, kích thước ln, vận động nhanh và không còn phù  
hợp cho ương ấu trùng [8]. Ngoài ra, bản thân Artemia không đầy đủ vmặt dinh dưỡng do thiếu  
ht các axít béo không no (HUFA) vn thiết yếu vi giai đoạn đầu ca sphát trin u trùng tôm,  
cá biển [9]. Điều này có thể là nguyên nhân làm sinh trưởng, phát trin và tlsng ca u trùng  
tôm hề ở nghim thức đối chng thấp hơn so với các nghim thc làm giàu. Nhiu nghiên cu  
tương tự trên u trùng giáp xác biển cũng khẳng định thiếu ht các thành phn axít béo thiết yếu  
là nguyên nhân làm giảm sinh trưởng, sinh sn, tlsng, khả năng chịu stress, gia tăng mức độ  
tổn thương màng tế bào và mn cm vi tác nhân gây bnh [6], [12], [13].  
Sthiếu hụt dinh dưỡng ca thức ăn sống sdụng trong ương ấu trùng có thkhc phc  
thông qua bin pháp làm giàu, bổ sung dinh dưỡng nhtập tính ăn lọc thụ động ca Artemia. Các  
thành phần dinh dưỡng thiết yếu được bsung phbiến trong ương ấu trùng gm: axít béo không  
no, vitamin, cht kích thích min dch... [7], [8]. Chúng có thể được bổ sung dưới dng vi to  
hoc các sn phẩm làm giàu thương mại nhm ci thiện dinh dưỡng, đặc bit là các thành phn  
41  
TNU Journal of Science and Technology  
226(05): 36 - 43  
axít béo thiết yếu. Các loài tảo được la chn trong nghiên cu hin tại đều giàu axít béo không  
no và được sdụng trong ương ấu trùng các loài hi sản. Hàm lượng axít béo không no mch dài  
(PUFA) trên tng axít béo (TFA) ca to N. oculata, I. galbana T. chuii đều khá cao so vi  
các loài to bin khác, lần lượt là 8,8%, 12,5% và 25,6% [14]. Tuy nhiên, khả năng hấp th,  
chuyển hóa và tích lũy của các cht làm giàu (to, sn phẩm thương mại) vào động vt phù du  
(luân trùng, Artemia) li phthuộc vào điều kin cthể (phương pháp và thời gian làm giàu) [7],  
[8]. Kết quphân tích trên các mu Artemia làm giàu bng DPS, hn hp to I. galbana + T.  
chuii và to N. oculata trong nghiên cu ca Lc Minh Dip (2008) cho thy tlPUFA/FA trên  
mu làm giàu bằng DPS (40,2%) cao hơn so với hn hp to (T. chuii + I. galbana, 33,7%) và  
to N. oculata (35,4%) [15]. Ngoài các thành phn axít béo không no, các thành phần dinh dưỡng  
có sn trong hn hp vi tảo và đặc bit trong sn phm làm giàu DPS (vốn cân đối dinh dưỡng  
hơn, bổ sung thêm vitamin) giúp ci thiện đáng kể kết quả ương ấu trùng hai nghim thc này  
so vi nghim thc chsdng to N. oculata. Do đó, trong quá trình ương, tùy theo khả năng  
cung cp tảo tươi hoặc DPS mà có thsdng sn phm làm giàu phù hp. Mc dù vy, hn chế  
ca nghiên cu hin tại là chưa phân tích được thành phn các axít béo và lipid tng strong  
thức ăn sống trước, sau khi làm giàu và tích lũy trong ấu trùng tôm hề. Đây sẽ là cơ sở khoa hc  
gii thích cho skhác bit vkết quả ương giữa các nghim thc thí nghim.  
Mc dù vic làm giàu thức ăn sống đã mang lại những tác động tích cc, u trùng tôm hề  
trong nghiên cu hin ti vn không thhoàn tt biến thái tương tự như một snghiên cứu trước  
đó [11], [16]. Nguyên nhân có thể là do sự tác động tng hp ca nhiu yếu tố môi trường và kỹ  
thuật ương. Đối vi giáp xác, shin din ca các nhân tố môi trường cũng được đánh giá là rất  
quan trng trong việc thúc đẩy shoàn tt biến thái. Các nhân tnày có thlà giá th, sxut  
hin ca các cá thể đồng loại trưởng thành, chất đáy từ môi trường tnhiên và các sinh vt sng  
cng sinh [17], [18]. Sthiếu vng ca các nhân tnày có thlà nguyên nhân kéo dài thi gian  
biến thái, gia tăng tỷ lhao ht sau mi ln lt xác. Bên cạnh đó, những hn chế về đặc điểm sinh  
hc ca tôm cnh bin, nhất là giai đoạn ấu trùng cũng là nhng trngại đáng kể trong nlc sn  
xut ging nhân to. Do đó, các nỗ lc tiếp theo cần được thc hin nhằm thúc đẩy shoàn tt  
biến thái u trùng, qua đó góp phần hoàn thin quy trình công nghsn xut ging tôm h.  
4. Kết lun và kiến nghị  
Chế độ làm giàu thức ăn sống có ảnh hưởng đáng kể đến kết quả ương ấu trùng tôm h. Nhìn  
chung, ấu trùng được cho ăn bằng hn hp to (T. chuii I. galbana) và DPS đạt các chtiêu  
sinh trưởng, tlsng và chuyển giai đoạn tốt hơn so với nghim thc chsdng to N. oculata  
và nghim thức đối chng không làm giàu.  
Cn tiến hành các phân tích sâu hơn về thành phn axít béo không no, lipid tng strong thc  
ăn trước, sau khi làm giàu cũng như chuyển hóa và tích lũy trong ấu trùng.  
Do u trùng không thhoàn tt biến thái trong nghiên cu hin ti, các nghiên cu tiếp theo  
nên tp trung vào vic ci tiến hthống ương, chế độ chăm sóc quản lý, và bsung các nhân tố  
thúc đẩy shoàn tt biến thái u trùng loài tôm này.  
TÀI LIU THAM KHO/ REFERENCES  
[1] R. Calado, Marine Ornamental Shrimp: Biology, Aquaculture and Conservation. Oxford. Wiley-  
Blackwell, 2008.  
[2] R. Calado, I. Olivotto, M. P. Oliver, and G. J. Holt, Marine Ornamental Species Aquaculture. Wiley  
Blackwell, 712 pages, 2017.  
[3] A. Kanazawa, S. I. Teshima, and M. Sakamoto, "Effects of dietary lipids, fatty acids, and phospholipids  
on growth and survival of prawn (Penaeus japonicus) larvae," Aquaculture, vol. 50, pp. 39-49, 1985.  
[4] P. Lavens and P. Sorgeloos, Manual on the production and use of live food for aquaculture, FAO  
Fisheries Technical Paper No. 361. FAO, Rome, Italy. 305 pp, 1999.  
42  
TNU Journal of Science and Technology  
226(05): 36 - 43  
[5] P. Sorgeloos, P. Coutteau, P. Dhert, G. Merchie, and P. Lavens, "Use of the brine shrimp, Artemia spp.,  
in larval crustacean nutrition: a review," Reviews in fisheries science, vol. 6, pp. 55-68, 1998.  
[6] N. A. Samat, F. M. Yusoff, N. W. Rasdi, and M. Karim, "Enhancement of live food nutritional status  
with essential nutrients for improving aquatic animal health: A review," Animals, vol. 10, pp. 24-57,  
2020.  
[7] D. V. Tran and T. L.T. Tran, "Effect of prey density on growth, development and survival of harlequin  
shrimp larvae (Hymenocera picta Dana, 1852)," TNU Journal of Science and Technology, vol. 225,  
no. 8, pp. 83-90, 2020.  
[8] G. C. Fiedler, Larval stages of the harlequin shrimp, Hymenocera picta (Dana),” M.S. thesis.  
University of Hawaii at Manoa, 1994.  
[9] W. An, H. He, X. Dong, B. Tan, Q. Yang, S. Chi, S. Zhang, H. Liu, and Y. Yang, "Regulation of  
growth, fatty acid profiles, hematological characteristics and hepatopancreatic histology by different  
dietary n-3 highly unsaturated fatty acids levels in the first stages of juvenile Pacific white shrimp  
(Litopenaeus vannamei),Aquaculture Reports, vol. 17, pp. 1-8, 2020.  
[10] W. M. Diana, L. C. B. Eduardo, C. M. Ricardo, W. J. Wilson, and O. C. Ronaldo, "Feeding n-3 HUFA  
enriched Artemiato the larvae of the pink shrimp Farfantepenaeus paulensis increases stress tolerance  
and subsequent growth," Latin American Journal of Aquatic Research, vol. 45, no. 1, pp. 18-24, 2017.  
[11] S. Ohse, R. B. Derner, R. A. Ozório, R. G. Corrêa, E. B. Furlong, and P. C. R. Cunha, "Lipid content  
and fatty acid profiles in ten species of microalgae," IDESIA, vol. 33, no. 1, pp. 93-101, 2015.  
[12] D. M. Luc, D. H. Nguyen, M. D. Nguyen, C. C. Luis, T. D. Maria, K. Elin, and R. R. Helge, "Effect of  
enrichment diets on growth and survival of Asian sebass (Lates calcarifer Bloch)," Journal of  
Fisheries Science and Technology, no. 3, pp. 15-21, 2008.  
[13] S. A. Fossa and A. J. Nielsen, The modern coral reef aquarium. Birgit Schmettkamp Verlag,  
Bornheim, Germany, 2000.  
[14] R. B. J. Forward, R. A. Tankersley, and D. Rittschof, "Cues for metamorphosis of Brachyuran crabs:  
An overview," American Zoologist, vol. 41, no. 5, pp. 1108-1122, 2001.  
[15] V. Zupo, M. Mutalipassi, F. Glaviano, A. C. Buono1, A. Cannavacciuolo, and P. Fink, Inducers of  
settlement and metamorphosis of the shrimp Hippolyte inermis Leach in Posidonia oceanica,  
ScientificReports, 2019.  
43  
pdf 8 trang yennguyen 22/04/2022 400
Bạn đang xem tài liệu "Ảnh hưởng của việc làm giàu thức ăn sống lên kết quả ương ấu trùng tôm hề (Hymenocera picta Dana, 1852)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfanh_huong_cua_viec_lam_giau_thuc_an_song_len_ket_qua_uong_au.pdf