Ứng dụng mô hình SWAT đánh giá lưu lượng dòng chảy và bồi lắng tại tiểu lưu vực sông La Ngà

Hi tho Môi trường và Phát trin bn vng, Vườn Quc gia Côn Đảo, 18/06/2010 – 20/06/2010  
Workshop on Environment and Sustainable Development, Con Dao National Park, 18th – 20th June 2010  
NG DNG MÔ HÌNH SWAT ĐÁNH GIÁ LƯU LƯỢNG DÒNG CHY VÀ  
BI LNG TI TIU LƯU VC SÔNG LA NGÀ  
Assessment of Water Discharge and Sediment Yield  
in La Nga Sub-Watershed using SWAT  
Nguyn Kim Li(1), Nguyn Hà Trang(2),  
(1) Khoa Môi trường và Tài nguyên – Đại hc Nông Lâm TP.HCM  
(2) Khoa Công nghHóa hc và Thc phm – Đại hc Sư phm Kthut TP.HCM  
ABSTRACT  
The water supply issues in Vietnam are especially acute in the watershed area where unexpected  
drought, soil erosion, nonpoint source pollution, reservoir eutrophication, and inappropriate  
development for stock farming or recreation have continuously lowered the essential level of  
water quality and quantity. On the other hand, the rapid increase of population and the driving  
force of economic growth further accelerate the need for various land uses within the watershed.  
To contemplate the scope of such problems, as experienced in many other developing countries,  
the efforts of pursuing integrated optimal planning to achieve the sustainable uses of these  
watershed resources becomes critical. Many studies have been made of multi-objective land-use  
planning under various conditions, such as those applied in an industrial complex, a watershed.  
However, very few of them focus on the evaluation of the optimal balance between economic  
development and environmental quality within a watershed.  
This study was applied SWAT Model and GIS technique to assess water quality, water discharge  
and sediment yield in La Nga sub-watershed and compare the result of two scenarios. The  
output of SWAT model indicated that land use change and deforestation impacted surface flow  
and sediment yield in La Nga sub-watershed. The year 2007(Scenario 2) less precipitation than  
at year 2002 (Scenario 1) but the surface flow (914.89) at year 2007 about 1.04 times compare  
with surface flow (882.72) at year 2002, and also sediment yield at year 2007 about 14.41 ton/ha  
compare with 11.49 ton/ha at year 2002. This figure is also shown that 15721.43 ha natural  
forest about 10 percent of studied area in 2002 was converted to rubber in 2007 which is cause  
surface flow 1.04 times increasing and also sediment yield in Tri An reservoir 1.25 times  
increasing.  
Keyword: Water quality, La Nga Sub-watershed, SWAT  
__________________________________________________________________________________________  
ng dng mô hình Swat đánh giá lưu lượng dòng chy và bi lng tiu lưu vc sông La Ngà  
Nguyn Kim Li, Nguyn Hà Trang – ĐH Nông Lâm Tp. HCM, ĐH Sư phm Kthut Tp. HCM  
123  
Hi tho Môi trường và Phát trin bn vng, Vườn Quc gia Côn Đảo, 18/06/2010 – 20/06/2010  
Workshop on Environment and Sustainable Development, Con Dao National Park, 18th – 20th June 2010  
ĐẶT VN ĐỀ  
Quá trình phát trin kinh tế mnh mẽ đã khng định vtrí ca Vit Nam trên thế gii. Tuy  
nhiên, mt trái ca nó chính là sô nhim môi trường. Mt trong số đó là vn đề suy thoái lưu  
vc. Ssuy thoái lưu vc là mt hin tượng đã và đang din ra trên toàn thế gii. Có rt nhiu  
nguyên nhân làm cho lưu vc suy thoái, nhưng quan trng nht là vic sdng không hp lí tài  
nguyên. Hu quca ssuy thoái lưu vc là nhng trn lũ lt, môi trường btác động xu gây  
nh hưởng rt ln đến kinh tế xã hi ca người dân trong vùng. Tsau giai đon nn kinh tế mở  
ca, phn ln din tích ca lưu vc sông La Ngà được chuyn đi sang nhng loi hình canh tác  
hay phát trin đô th, mang nhiu li ích kinh tế. Chính vì thế, mc đích ca nghiên cu là ng  
dng mô hình SWAT và GIS để đánh giá cht lượng nước lưu vc sông La Ngà và cung cp  
thông tin htrcho nhà qun lí la chn phương án quy hoch tt.  
TNG QUAN NGHIÊN CU  
1. Mô hình SWAT  
SWAT (Soil and Water Assessment Tool) là công cụ đánh giá nước và đất. SWAT được  
xây dng bi tiến sĩ Jeff Arnold Trung tâm phc vnghiên cu nông nghip (ARS -  
Agricultural Research Service) thuc BNông nghip Hoa K(USDA - United States  
Department of Agriculture ). SWAT là mô hình dùng để dbáo nhng nh hưởng ca squn lí  
sdng đất đến nước, sbi lng và lượng hóa cht sinh ra thot đng nông nghip trên nhng  
lưu vc rng ln và phc tp trong khong thi gian dài. Mô hình là stp hp nhng gii thut  
toán để thhin mi quan hgia giá trthông số đầu vào và thông số đầu ra.  
SWAT cho phép mô hình hóa nhiu quá trình vt lí trên cùng mt lưu vc. Ý nghĩa ca  
mô hình SWAT là mt lưu vc ln có thể được chia thành nhiu tiu lưu vc, mô hình hóa theo  
tiu lưu vc mang li li ích khi nhng vùng này tương đồng về đặc đim sdng đất và tính  
cht đất. Sphân chia này giúp người sdng có tháp dng kết qunghiên cu ca mt vùng  
này vào mt vùng khác khi chúng có stương đng nht định.  
Thông tin đầu vào đối vi mi tiu lưu vc sẽ được tp hp và phân loi thành nhng  
nhóm chính sau: khí hu, HRUs, h, nước ngm, sông chính và nhánh, đường phân thy. Để dự  
báo mt cách chính xác sdi chuyn ca thuc trsâu, phù sa và dưỡng cht thì mô hình cn  
phi phù hp vi nhng din biến đang xy ra trong lưu vc. Mô hình thy hc trong lưu vc  
được phân chia thành hai nhóm chính, chúng có thtn ti riêng l: Chu trình thy văn nước  
ngm: kim soát lượng nước, sbi lng, dinh dưỡng và thuc trsâu được đưa ttrong mi tiu  
lưu vc ra sông chính. Chu trình nước trong hthng sông: kim soát quá trình di chuyn ca  
dòng nước và quá trình bi lng din ra ttrong hthng sông ngòi ca lưu vc đến ca sông.  
2. Khu vc nghiên cu  
__________________________________________________________________________________________  
ng dng mô hình Swat đánh giá lưu lượng dòng chy và bi lng tiu lưu vc sông La Ngà  
Nguyn Kim Li, Nguyn Hà Trang – ĐH Nông Lâm Tp. HCM, ĐH Sư phm Kthut Tp. HCM  
124  
Hi tho Môi trường và Phát trin bn vng, Vườn Quc gia Côn Đảo, 18/06/2010 – 20/06/2010  
Workshop on Environment and Sustainable Development, Con Dao National Park, 18th – 20th June 2010  
Sông La Ngà thượng lưu có tên là Da R’Gna bt ngun tcác sui nhỏ ở vùng cao  
nguyên Di Linh, Bo Lc và Bo Lâm tnh Lâm Đồng, chy vhuyn Tánh Linh, Đức Linh tnh  
Bình Thun, các huyn Xuân Lc, Đnh Quán tnh Đồng Nai ri đổ vào hTrAn. Tng din  
tích ca khu vc nghiên cu là 158 931 ha chiếm 26.98% din tích tnhiên ca tnh Đồng Nai,  
thuc địa bàn sáu huyn. Trong đó, din tích thuc huyn Tân Phú là: 3 800.180 ha; huyn Long  
Khánh: 14 854.460 ha; huyn Thng Nht: 15206.025 ha; huyn Vĩnh Cu: 33 751.071 ha;  
huyn Xuân Lc: 9 345.296 ha; huyn Đnh Quán: 81 967.995 ha. Khu vc có cha hTrAn,  
nơi đây là hp lưu ca hai sông La Ngà và Đồng Nai nên quá trình thy văn din ra khá phc tp.  
Phn ln din tích ở đây là rng tnhiên, rng trng, đất trng cây công nghip, đất trng hoa  
màu và mt sdin tích trng lúa vì vy đề tài tp trung vào vn đề ô nhim phân tán gây ra bi  
quá trình canh tác ca con người và các quá trình xy ra trong tnhiên. Khu vc nghiên cu  
được chia thành mười tám tiu lưu vc.  
Hình 1: Khu vc nghiên cu  
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU  
Hai chc năng chính ca SWAT là: đánh giá cht lượng nước và đất ti khu vc nghiên  
cu tdliu thc để thhin cht lượng môi trường ca khu vc tương ng vi điu kin địa  
hình, khí hu và hin trng sdng đất ti thi đim nghiên cu (kch bn 1, năm 2002); sau khi  
thc hin (kch bn 1) sthay thế bn đồ hin trng sdng đất ca khu vc ti thi đim nghiên  
cu bng bn đồ sdng đất năm 2007 vi nhng điu kin còn li ginguyên (kch bn 2).  
Phương pháp lun và tiến trình thc hin như đươc trình bày trong Hình 2, 3.  
Trong nghiên cu này tp trung đánh giá cht lượng môi trường đất nước, cung cp thông  
tin htrcho người qun lí. Dliu đầu ra ca SWAT cung cp rt nhiu thông s: tng khi  
lượng NO3 (vào/ra), tng khi lượng NO2 (vào/ra), tng khi lượng NH4 (vào/ra), tng khi  
lượng P (vào/ra), lưu lượng dòng vào/ra, tng khi lượng đất bi lng (vào/ra), tng lượng phân  
__________________________________________________________________________________________  
ng dng mô hình Swat đánh giá lưu lượng dòng chy và bi lng tiu lưu vc sông La Ngà  
Nguyn Kim Li, Nguyn Hà Trang – ĐH Nông Lâm Tp. HCM, ĐH Sư phm Kthut Tp. HCM  
125  
Hi tho Môi trường và Phát trin bn vng, Vườn Quc gia Côn Đảo, 18/06/2010 – 20/06/2010  
Workshop on Environment and Sustainable Development, Con Dao National Park, 18th – 20th June 2010  
bón (vào/ra), tng lượng thuc trsâu (vào/ra)… Trong gii hn ca bài viết này chla chn  
mt sthông số để xem xét.  
Hình 2: Phương pháp lun mô hình SWAT  
Hình 3: Sơ đồ tiến trình thc hin  
1. Dliu đầu vào  
Dliu đầu vào ca SWAT được sp xếp theo tng cp độ chi tiết: lưu vc, tiu lưu vc  
hay đơn vthy văn. Nhng đi tượng đơn lnhư: h, ngun đim có dliu đặc trưng ca đối  
tượng đó, và cũng nm trong ca lưu vc. Phương pháp được la chn để mô hình hóa khnăng  
bc hơi trc tiếp và gián tiếp sẽ ứng dng trên tt ccác đơn vthy văn (HRU). Dliu mc  
độ tiu lưu vc là nhng sliu ging nhau trên tt cHRUs trong tiu lưu vc đó nếu dliu  
thuc mt quá trình được mô hình trong HRU. Tương tvi dliu cp HRUs.  
2. Dliu đất và sdng đất  
Đề tài sdng sliu đất được cung cp tTrung tâm nghiên cu đất, phân và môi  
trường khu vc phía Nam. Bn đồ đất được trình bày trong Hình 5.  
__________________________________________________________________________________________  
ng dng mô hình Swat đánh giá lưu lượng dòng chy và bi lng tiu lưu vc sông La Ngà  
Nguyn Kim Li, Nguyn Hà Trang – ĐH Nông Lâm Tp. HCM, ĐH Sư phm Kthut Tp. HCM  
126  
Hi tho Môi trường và Phát trin bn vng, Vườn Quc gia Côn Đảo, 18/06/2010 – 20/06/2010  
Workshop on Environment and Sustainable Development, Con Dao National Park, 18th – 20th June 2010  
Hình 4: Qui trình xlí dliu đất  
Hình 5: Bn đồ đất khu vc nghiên cu  
3. Dliu sdng đất  
Các loi hình sdng đất ti tiu lưu vc La Ngà trong năm 2002 và 2007 như được trình  
bày trong Bng 1 và Hình 6 và 7.  
Bng 1: Bng mã sdng đất trong SWAT  
STT Tên loi hình sdng đất Mã trong SWAT  
Din tích (ha)  
Năm 2002 (Sce 1) Năm 2007 (Sce 2)  
1
2
3
4
5
Rng trng  
Dân cư  
FRSD  
URBN  
RUBR  
WATR  
RNGB  
2201,863  
8846,573  
2201,863  
8980,665  
Cao su  
13828,220  
10557,930  
18833,600  
35917,800  
10557,930  
18325,560  
Sông, sui  
Đất trng  
__________________________________________________________________________________________  
ng dng mô hình Swat đánh giá lưu lượng dòng chy và bi lng tiu lưu vc sông La Ngà  
Nguyn Kim Li, Nguyn Hà Trang – ĐH Nông Lâm Tp. HCM, ĐH Sư phm Kthut Tp. HCM  
127  
Hi tho Môi trường và Phát trin bn vng, Vườn Quc gia Côn Đảo, 18/06/2010 – 20/06/2010  
Workshop on Environment and Sustainable Development, Con Dao National Park, 18th – 20th June 2010  
6
7
8
Đất mu  
AGRR  
RICE  
FRST  
38123,710  
23052,240  
43486,860  
158931  
32129,500  
23052,240  
27765,430  
158931  
Đất chuyên lúa  
Rng tnhiên  
Hình 6: Bn đồ sdng đất lưu vc  
sông La Ngà năm 2002  
Hình 7: Bn đồ sdng đất lưu vc  
sông La Ngà năm 2007  
4. Dliu thi tiết  
Dliu thi tiết bao gm các thành phn: Trm đo, lượng mưa, nhit độ không khí, độ ẩm  
không khí tương đi, năng lượng bc xmt tri, tc độ gió, cu trúc tng thdlieu thi tiết  
được trình bày như trong Hình 8.  
__________________________________________________________________________________________  
ng dng mô hình Swat đánh giá lưu lượng dòng chy và bi lng tiu lưu vc sông La Ngà  
Nguyn Kim Li, Nguyn Hà Trang – ĐH Nông Lâm Tp. HCM, ĐH Sư phm Kthut Tp. HCM  
128  
Hi tho Môi trường và Phát trin bn vng, Vườn Quc gia Côn Đảo, 18/06/2010 – 20/06/2010  
Workshop on Environment and Sustainable Development, Con Dao National Park, 18th – 20th June 2010  
Hình 8: Cu trúc tng thdliu thi tiết  
KT QUNGHIÊN CU  
1. Cht lượng môi trường ca tiu lưu vc La Ngà trong giai đon 2002 – 2007  
Kết qutmô hình SWAT được trình bày trong Bng 2, 3, 4. Chúng tôi nhân thy rng  
tng lượng nước trong 2 năm ca lưu vc tương ng vi kch bn 1 (2002) và kch bn 2 (2007)  
là 4.00845x109 m3, 3.99456x109 m3. Lương đất bxói mòn trong 2 năm tương ng vi dliu sử  
dng đất nm 2002 và dliu sdng đất năm 2007 là 3,606 triu tn, 4,364 triu tn. Tc độ  
ra trôi NO3 trung bình hng năm tương ng ca 2 kch bn 2002 và 2007 là 26,479 kg/ha,  
26,912 kg/ha.  
Bng 2: Kết qutng hp ca toàn blưu vc nghiên cu – kch bn 1  
Năm Lượng  
mưa  
Nước  
mt  
Trữ  
lượng  
nước  
Bi  
lng  
NO3  
NO3  
NO3  
NO3  
N
P
bmt LATQ PERC CROP (Kg/ha) (Kg/ha)  
(mm)  
(mm)  
(tn/ha)  
(Kg/ha) (Kg/ha) (Kg/ha) (Kg/ha)  
(mm)  
2002 2096.30 821.03 1139.05  
2007 2088.87 1008.75 1383.08  
11.20  
11.49  
3.79  
4.31  
0.18  
0.14  
41.03  
27.83  
12.96  
12.58  
39.43  
24.85  
4.82  
3.04  
Bng 3: Kết qutng hp ca toàn blưu vc nghiên cu – kch bn 2  
Năm Lượng Nước  
Trữ  
lượng  
nước  
Bi  
lng  
NO3  
NO3  
NO3  
NO3  
N
P
mưa  
mt  
bmt LATQ PERC CROP (Kg/ha) (Kg/ha)  
(mm)  
(mm)  
(tn/ha)  
(Kg/ha) (Kg/ha) (Kg/ha) (Kg/ha)  
(mm)  
__________________________________________________________________________________________  
ng dng mô hình Swat đánh giá lưu lượng dòng chy và bi lng tiu lưu vc sông La Ngà  
Nguyn Kim Li, Nguyn Hà Trang – ĐH Nông Lâm Tp. HCM, ĐH Sư phm Kthut Tp. HCM  
129  
Hi tho Môi trường và Phát trin bn vng, Vườn Quc gia Côn Đảo, 18/06/2010 – 20/06/2010  
Workshop on Environment and Sustainable Development, Con Dao National Park, 18th – 20th June 2010  
2002 2096.30 788.69 1132.95  
2007 2088.87 976.75 1380.44  
13.05  
14.41  
3.49  
4.04  
0.25  
0.17  
42.63  
24.12  
10.82  
9.98  
41.17  
25.79  
5.04  
3.16  
Bng 4: Trung bình hng năm ca toàn lưu vc  
STT  
Thông số  
Đơn vị  
Kết quả  
Kch bn 1  
(2002)  
Kch bn 2  
(2007)  
1
2
3
4
5
6
Lương mưa  
mm  
2096,30  
882,72  
2088,87  
914,89  
Dòng chy mt  
Nước ngm  
mm  
mm  
350,04  
330,64  
Tng lượng nước  
Tng bi lng  
mm  
1256,69  
11,343  
1261,07  
13,726  
tn/ha  
Kg/ha  
Lượng NO3 ra trôi  
46,029  
46,027  
Hình 9: Tiu lưu vc 14  
__________________________________________________________________________________________  
ng dng mô hình Swat đánh giá lưu lượng dòng chy và bi lng tiu lưu vc sông La Ngà  
Nguyn Kim Li, Nguyn Hà Trang – ĐH Nông Lâm Tp. HCM, ĐH Sư phm Kthut Tp. HCM  
130  
Hi tho Môi trường và Phát trin bn vng, Vườn Quc gia Côn Đảo, 18/06/2010 – 20/06/2010  
Workshop on Environment and Sustainable Development, Con Dao National Park, 18th – 20th June 2010  
Hình 10: Đồ thlượng mưa tiu lưu vc 14  
Hình 11: Đồ thlượng nước mt và nước ngm tiu lưu vc 14  
__________________________________________________________________________________________  
ng dng mô hình Swat đánh giá lưu lượng dòng chy và bi lng tiu lưu vc sông La Ngà  
Nguyn Kim Li, Nguyn Hà Trang – ĐH Nông Lâm Tp. HCM, ĐH Sư phm Kthut Tp. HCM  
131  
Hi tho Môi trường và Phát trin bn vng, Vườn Quc gia Côn Đảo, 18/06/2010 – 20/06/2010  
Workshop on Environment and Sustainable Development, Con Dao National Park, 18th – 20th June 2010  
Hình 12: Đồ thlượng xói mòn tiu lưu vc 14  
Hình 13: Đồ thlượng N hu cơ ở tiu lưu vc 14  
__________________________________________________________________________________________  
ng dng mô hình Swat đánh giá lưu lượng dòng chy và bi lng tiu lưu vc sông La Ngà  
Nguyn Kim Li, Nguyn Hà Trang – ĐH Nông Lâm Tp. HCM, ĐH Sư phm Kthut Tp. HCM  
132  
Hi tho Môi trường và Phát trin bn vng, Vườn Quc gia Côn Đảo, 18/06/2010 – 20/06/2010  
Workshop on Environment and Sustainable Development, Con Dao National Park, 18th – 20th June 2010  
Hình 14: Đồ thlượng P hu cơ ở tiu lưu vc 14  
Hình 15: Đồ thhàm lượng NO3 trong nước dưới bmt và nước ngm tiu lưu vc 14  
__________________________________________________________________________________________  
ng dng mô hình Swat đánh giá lưu lượng dòng chy và bi lng tiu lưu vc sông La Ngà  
Nguyn Kim Li, Nguyn Hà Trang – ĐH Nông Lâm Tp. HCM, ĐH Sư phm Kthut Tp. HCM  
133  
Hi tho Môi trường và Phát trin bn vng, Vườn Quc gia Côn Đảo, 18/06/2010 – 20/06/2010  
Workshop on Environment and Sustainable Development, Con Dao National Park, 18th – 20th June 2010  
Hình 16: Đồ thlưu lượng dòng vào/ ra đon sông 14  
Hình 17: Đồ thhàm lượng phù sa trong đon sông 14  
__________________________________________________________________________________________  
ng dng mô hình Swat đánh giá lưu lượng dòng chy và bi lng tiu lưu vc sông La Ngà  
Nguyn Kim Li, Nguyn Hà Trang – ĐH Nông Lâm Tp. HCM, ĐH Sư phm Kthut Tp. HCM  
134  
Hi tho Môi trường và Phát trin bn vng, Vườn Quc gia Côn Đảo, 18/06/2010 – 20/06/2010  
Workshop on Environment and Sustainable Development, Con Dao National Park, 18th – 20th June 2010  
Hình 18: Đồ thlượng P vô cơ trong đon sông 14  
Hình 19: Đồ thlượng NO3 trong đon sông 14  
Trong lưu vc sông La Ngà có hai mùa rõ rt: mùa mưa và mùa khô. Nhìn chung mùa  
mưa thường kéo dài thtun tháng tư – thượng tun tháng năm đến thượng - trung tun tháng  
mười mt. Hình 12 cho thy mùa mưa nơi tp trung nhiu ttháng sáu đến hết tháng mười, đỉnh  
__________________________________________________________________________________________  
ng dng mô hình Swat đánh giá lưu lượng dòng chy và bi lng tiu lưu vc sông La Ngà  
Nguyn Kim Li, Nguyn Hà Trang – ĐH Nông Lâm Tp. HCM, ĐH Sư phm Kthut Tp. HCM  
135  
Hi tho Môi trường và Phát trin bn vng, Vườn Quc gia Côn Đảo, 18/06/2010 – 20/06/2010  
Workshop on Environment and Sustainable Development, Con Dao National Park, 18th – 20th June 2010  
đim thường vào tháng 10. Lượng mưa là mt trong nhng yếu tquyết định đến chế độ thy văn  
ca lưu vc. Khí hu lưu vc có hai mùa chính (mùa mưa và mùa khô) nên chế độ dòng chy ở  
lưu vc cũng hình thành hai chế độ tương ng: chế độ dòng chy mùa mưa và chế độ dòng chy  
mùa kit. Sbiến đi dòng chy hai mùa rt tương phn nhau.  
Hàm lượng NO3 _ N trong nước sông phthuc rt nhiu vào lượng mưa và tc độ dòng  
chy tràn bmt. NO3 _ N trong nghiên cu chyếu xut phát tlượng phân bón hóa hc mà cây  
trng chưa sdng hết, nó bra trôi và được đưa vsông chính, NO3 cũng có thphát sinh từ  
sinh khi ca thc vt thông qua quá trình phân hy. NO3 gây ra nhng tác hi không tt đến sc  
khe ca con người. Tuy nhiên, nếu so sánh kết qunng độ NO3 _ N được tính bng mô hình  
vi tiêu chun TCVN 5942 – 1995: Giá trgii hn cho phép ca các thông svà nng độ các  
cht ô nhim trong nước mt - Nng độ NO3 _ N: loi A(10 mg/l), loi B (15 mg/l), thì vn đạt  
được tiêu chun.  
Hàm lượng đất bi lng phthuc vào lượng mưa và lưu lượng dòng chy, sbiu din  
ca hai đồ thlưu lượng dòng chy và hàm lượng bi lng ti cùng thi đim tuân theo qui lut  
tương tnhau. Lượng đất xói mòn/ bi lng nh hưởng rt ln đến cht lượng nước và đất. Hàm  
lượng bi lng càng ln tương ng vi lượng đất xói mòn càng cao và cht lượng nước càng  
thp. Khi bmt lp bmt, đất trnên cn ci thiếu dinh dưỡng để canh tác, dn ti chi phí sn  
xut tăng cao để có thcanh tác mà năng sut không cao.  
Vmt môi trường, kch bn 2 không tt bng kch bn 1. Trlượng nước gim, lượng  
xói mòn tăng, tc độ ra trôi tăng…Do kch bn 2, din tích rng tnhiên gim thay vào đó là  
trng cao su, din tích đô thtăng. Khnăng che phca cây cao su thp hơn rng tnhiên. Đặc  
đim canh tác cây cao su là trng theo dãy và được làm csch bmt đất.  
Trong đỉnh mùa mưa, vùng có khnăng xói mòn cao nht là:  
Kch bn 1: 12/10/2002  
Kch bn 2: 12/10/2002  
2. Đánh giá mô hình  
2.1 Phân tích độ tin cy ca mô hình đối vi (P)  
__________________________________________________________________________________________  
ng dng mô hình Swat đánh giá lưu lượng dòng chy và bi lng tiu lưu vc sông La Ngà  
Nguyn Kim Li, Nguyn Hà Trang – ĐH Nông Lâm Tp. HCM, ĐH Sư phm Kthut Tp. HCM  
136  
Hi tho Môi trường và Phát trin bn vng, Vườn Quc gia Côn Đảo, 18/06/2010 – 20/06/2010  
Workshop on Environment and Sustainable Development, Con Dao National Park, 18th – 20th June 2010  
R_squared = 8.47404%  
Standard error Est = 0.000137787  
Mean absolute error = 0.0000848831  
Durbin – Watson statistic = 2.47003  
P(est) = 0.000180583 - 0.00143244*obs  
Hình 20: Đồ thxác định độ tin cy ca mô hình đối vi (P)  
2.2 Phân tích độ tin cy ca mô hình đối vi (NO3)  
R_squared = 26.3259%  
Standard error Est = 0.00199912  
Mean absolute error = 0.00160494  
Durbin – Watson statistic = 1.08319  
NO3 (est) = -0.000273 + 0.007765 *obs  
Hình 21: Đồ thxác định độ tin cy ca mô hình đối vi (NO3)  
Chúng tôi nhân thy rng, độ tin cy ca mô hình không cao là do các nguyên nhân sau:  
Mô hình SWAT mô phng chi tiết cho tng loi cây trng, loi hình sdng đất, nhưng mc độ  
chi tiết ca bn đồ hin trng sdng đất mà đề tài sdng chưa cao. Do điu kin không cho  
phép nên nghiên cu này chxem xét đến ô nhim phân tán mà bqua ô nhim tp trung (ô  
__________________________________________________________________________________________  
ng dng mô hình Swat đánh giá lưu lượng dòng chy và bi lng tiu lưu vc sông La Ngà  
Nguyn Kim Li, Nguyn Hà Trang – ĐH Nông Lâm Tp. HCM, ĐH Sư phm Kthut Tp. HCM  
137  
Hi tho Môi trường và Phát trin bn vng, Vườn Quc gia Côn Đảo, 18/06/2010 – 20/06/2010  
Workshop on Environment and Sustainable Development, Con Dao National Park, 18th – 20th June 2010  
nhim đim). Điu này đã gây ra sai skhá ln. Trong nhng nghiên cu tiếp theo skết hp ô  
nhim đim hy vng sci thin được sai sca mô hình. Hơn na, do điu kin kinh phí có hn,  
nghiên cu không thtiến hành thu thp mu và tiến hành thí nghim để xác định các thông số  
ca đất, vic sdng bng tra gây ra sai skhá ln. Mô hình SWAT là mô hình tích hp, sdng  
và kế tha nhiu mô hình trước đó. Mô hình SWAT có thmô phng và xem xét tng hp các  
mi quan hca các quá trình din ra trong tnhiên, để gii quyết bài toán môi trường, SWAT  
đòi hi slượng dliu đầu vào rt ln. Đây cũng là điu kin để nâng cao độ chính xác cho mô  
hình. Tuy nhiên, đặc thù Vit Nam, cơ sdliu nn còn rt thiếu, li ri rác đã gây ra khó  
khăn trong quá trình thc hin nghiên cu. Trong quá trình sdng Mô hình SWAT đã ny sinh  
mt svn đề chưa tương thích vi điu kin Vit Nam.  
KT LUN  
Mô hình SWAT là mô hình tích hp, có thmô phng các quá trình din ra trong môi  
trường đất và nước. SWAT xem xét nhiu mi quan h, nhiu biến khi gii quyết bài toán môi  
trường. Điu này giúp người sdng có thế đánh giá cht lượng nước và đất trong thi gian dài  
trên khu vc rng ln và phc tp. Đặc bit, SWAT có thmô phng slan truyn ô nhim đim  
và ô nhim phân tán trong đất và nước. Mô hình SWAT là công chtrợ đắc lc cho người ra  
quyết định để thc hin bài toán quy hoch, giúp dbáo nhng nh hưởng vmt môi trường khi  
thay đi quy hoch sdng đất.  
Tuy nhiên, SWAT là mt mô hình còn khá mi nên cơ sdliu sn có ca chương trình  
vn chưa đáp ng cho nhu cu ng dng thc tin vào tng khu vc và tng nước cth. Mt  
vn đề gp phi khi sdng SWAT là mô hình đòi hi cn hthng dliu đầu vào rt ln, điu  
này gây khó khăn cho vic nghiên cu SWAT Vit Nam.  
TÀI LIU THAM KHO  
(1) Ann, V. G 2005. Sensitivity, auto-calibration, uncertainty and model evaluation in  
SWAT2005.  
(2) Arnold. J. nnk, 2008. Soil and Water Assessment Tool (SWAT) Global Applications.  
(3) Bulut, E. 2005. Assessment of management policies for lake Uluabat Basin using  
AVSWAT. The degree of master of science in environmental engineering – Middle East  
Technical University.  
(4) Loi, N.K., Reyes, M., Srinivasan, R., Ha, D.T., Nhat. T.T., and Trang, N.H. 2009. Assessing  
the Impacts of Vegetable Agroforestry System using SWAT: Nghia Trung Sub-watershed,  
Vietnam. Paper presented in the 5th International SWAT Conference in Boulder, Colorado  
on 3-7 August,2009.  
__________________________________________________________________________________________  
ng dng mô hình Swat đánh giá lưu lượng dòng chy và bi lng tiu lưu vc sông La Ngà  
Nguyn Kim Li, Nguyn Hà Trang – ĐH Nông Lâm Tp. HCM, ĐH Sư phm Kthut Tp. HCM  
138  
Hi tho Môi trường và Phát trin bn vng, Vườn Quc gia Côn Đảo, 18/06/2010 – 20/06/2010  
Workshop on Environment and Sustainable Development, Con Dao National Park, 18th – 20th June 2010  
(5) Neitsch, S.L. 2005. Soil and Water Assessment Tool Theoretical Documentation version  
2005. Grassland, Soil and Water research laboratory (Agricultural Research Service) Texas;  
Blackland research center (Texas Agricultural Experiment Station)  
(6) Neitsch, S.L. 2004. Input/ Output file documentation version 2005  
(7) Nguyn Kim Li, 2006. ng dng GIS trong qun lý tài nguyên thiên nhin. NXB Nông  
nghip.  
(8) Nguyn Kim Li, Trn Thng Nht. 2007. Hthng thông tin địa lý phn mm Arcview  
3.3. NXB Nông nghip  
(9) Trn Kông Tu, 2005. Tài nguyên đất. NXB Đại hc Quc gia Hà Ni.  
(10) Sirinivasan. R. 2005. ArcSWAT, ArcGIS Interface for Soil and Water Assessment Tool  
(11) Winchell, M. 2007. ArcSWAT Interface for SWAT 2005 (User’s Gu  
__________________________________________________________________________________________  
ng dng mô hình Swat đánh giá lưu lượng dòng chy và bi lng tiu lưu vc sông La Ngà  
Nguyn Kim Li, Nguyn Hà Trang – ĐH Nông Lâm Tp. HCM, ĐH Sư phm Kthut Tp. HCM  
139  
pdf 17 trang yennguyen 22/04/2022 2180
Bạn đang xem tài liệu "Ứng dụng mô hình SWAT đánh giá lưu lượng dòng chảy và bồi lắng tại tiểu lưu vực sông La Ngà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfung_dung_mo_hinh_swat_danh_gia_luu_luong_dong_chay_va_boi_la.pdf