Tóm tắt Luận văn Ứng dụng điều khiển trượt thích nghi trong điều khiển kích từ máy phát đồng bộ ba pha thuỷ điện

Công trình được hoàn thành ti  
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG  
Người hướng dn khoa hc: TS. NGUYN HOÀNG MAI  
Phn bin 1: TS. NGUYN LÊ HÒA  
Phn bin 2: TS. GIÁP QUANG HUY  
Luận văn được bo vệ trước Hội đồng chm Luận văn tt  
nghip thạc sĩ Kỹ thut hp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 06  
tháng 5 năm 2017.  
Có thtìm hiu luận văn tại:  
- Trung tâm Thông tin - Hc liệu, Đại học Đà Nẵng  
1
MỞ ĐẦU  
1. Tính cp thiết của đề tài  
Điện năng là nguồn năng lượng không ththiếu trong phc vụ  
nhu cu sn xut và sinh hot của con người. Có nhiều tiêu chí để  
đánh giá chất lượng điện năng, trong đó một schtiêu quan trng  
hàng đầu như: điện áp, tn số, độ tin cy cung cấp điện,…  
Hthng kích tlà bphn không ththiếu đối vi tmáy phát  
điện đồng b3 pha ca nhà máy thuỷ điện. Do yêu cu vcung cp  
điện và chất lượng điện năng ngày càng cao, nên việc nghiên cu,  
xem xét la chọn phương pháp điều khin cho hthng kích tlà  
vấn đề hết sc quan trng.  
2. Mc tiêu nghiên cu  
Mc tiêu tng quát: Nm bắt các phương pháp điều khin hệ  
thng kích từ tĩnh nguồn áp của NMTĐ, góp phần làm chủ được dây  
chuyn thiết bcông ngh, phc vtốt hơn công tác vận hành nhà  
máy.  
Mc tiêu cth: Xây dng bộ điều khiển trượt thích nghi cho hệ  
thng kích từ tĩnh nguồn áp nhà máy thuỷ điện; đánh giá ưu điểm và  
nhược điểm ca bộ điều khin xây dng với các phương pháp điều  
khiển khác đã được sdng.  
3. Đối tƣợng và phm vi nghiên cu  
Đối tượng nghiên cu là hthng kích ttổ máy phát điện các  
NMTĐ, có xét đến tổ máy phát điện ca Nhà máy thủy điện Srêpôk  
3 do Công ty Thủy điện Buôn Kup qun lý vn hành (công sut  
2×110MW), thuộc địa bàn xã Tân Hoà, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk  
Lk.  
4. Phƣơng pháp nghiên cứu  
2
Nghiên cu lý thuyết kết hp vi mô phng kim chng.  
5. Bcục đề tài  
Luận văn được chia thành 4 chương:  
Chương 1: Tng quan vhthng kích t.  
Chương 2: Mô hình hóa các phần ttrong hthng kích t.  
Chương 3: Lý thuyết điều khiển trượt thích nghi và áp dng  
trong điều khin hthng kích t.  
Chương 4: Tính toán bộ điều khiển trượt thích nghi, mô phng  
và đánh giá kết qu..  
6. Tng quan tài liu nghiên cu  
CHƢƠNG 1  
TNG QUAN VHTHNG KÍCH TỪ  
1.1. NHNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CA CHẤT LƢỢNG ĐIỆN  
NĂNG  
Chất lượng điện năng là các yếu tố liên quan đến tiêu chun kỹ  
thuật và độ tin cy của lưới điện. Lưới điện Vit Nam bao gm các  
yếu tố đưới đây:  
1.2.1. Tn số  
1.2.2. Điện áp  
1.2.3. Cân bng pha  
1.2.4. Các chsvề độ tin cy cung cấp điện  
1.2.5. Các yếu tkhác  
1.2. TNG QUAN VỀ ĐIỀU KHIN HTHNG KÍCH TỪ  
1.2.1. Gii thiu chung  
Hthng kích tlà bphn có chức năng tạo ra dòng điện mt  
chiều đưa vào cuộn dây rotor máy phát điện để to ra từ trường phn  
3
cm, chuyển động quay và quét trên cun dây phn ng của stator để  
tạo ra điện năng cho máy phát điện.  
1.2.2. Yêu cu ca hthng kích từ  
Yêu cu về tính năng của hthng kích từ được xem xét da  
trên máy phát và hthống điện.  
a. Về máy phát điện  
Cung cấp và điều chnh tự động dòng điện kích từ để duy trì  
điện áp đầu cc máy phát mt cách tc thi khi có sự thay đổi ca  
phti.  
Có khả năng đáp ứng vi các nhiu lon thoáng qua bng cách  
ấn định dòng kích tphù hp vi khả năng tức thi hoc ngn hn  
ca máy phát.  
b. Vhthống điện  
Đóng góp có hiu qutrong việc điều khiển điện áp và tăng  
cường ổn định hthng.  
1.2.3. Các phn tca hthng kích từ  
Sơ đồ khi chức năng hệ thng kích từ như Hình 1.1.  
Bgii hn và  
mch bo vệ  
Tranducer điện  
áp và bbù ti  
Đến hệ  
thng  
điện  
Giá  
trị  
Bộ điu  
chnh  
Bto dòng  
Máy  
kích từ  
phát điện  
Bộ ổn định công  
sut hthng  
Hình 1.1. Sơ đồ khi chức năng hệ thng kích từ  
4
1.2.4. Các loi hthng kích t:  
Tri qua quá trình phát trin, có 3 loi hthng kích tsau:  
a. Hthng kích tDC  
b. Hthng kích tAC  
c. Hthng kích từ tĩnh  
1.3. CÁC NGHIÊN CU VỀ ĐIỀU KHIN KÍCH TTRONG  
VÀ NGOÀI NƢỚC  
1.3.1. Các nghiên cứu trong nƣớc  
a. Sự ảnh hưởng ca hthng kích tcó PSS đến ổn định hệ  
thống điện  
b. ng dng lý thuyết RH∞ để nâng cao chất lượng bPSS  
ca hthng kích từ  
1.3.2. Các nghiên cứu ngoài nƣớc  
a. Bộ điều khin m(FLC - Fuzzy Logic Controller)  
b. Bộ điều khin PID theo mô hình ni (IMC-PID)  
c. Bộ điều khin di truyn kết hp PID  
1.4. KT LUN CHƢƠNG 1  
CHƢƠNG 2  
MÔ HÌNH HOÁ CÁC PHN TỬ  
TRONG HTHNG KÍCH TỪ  
2.1. MÔ HÌNH MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ  
2.1.1. Gii thiu chung về máy phát điện  
a. Cu to  
Máy phát điện gm 2 phn: phần tĩnh là stator và phần quay là  
rotor.  
b. Đặc điểm và phân loi  
5
Da vào cu to của rotor, máy phát điện đồng bộ được phân  
thành 2 loại là máy phát đồng bcc n và máy phát đồng bcc  
li.  
Đối vi các máy phát thủy điện, do có tốc độ chm nên hu hết  
các rotor là loi cc li.  
c. Nguyên lý làm vic  
Khi rotor quay, từ trường rotor quét qua dây qun phn ng  
stator và cm ng trong dây qun stator suất điện động (sđđ) xoay  
chiu hình sin. Nếu rotor có số đôi cực tlà p, quay vi tốc độ n thì  
sđđ cm ng trong dây qun stator có tn slà:  
pn  
f
(2.1)  
60  
Trshiu dng sức điện động cm ng trong dây qun stator:  
(2.3)  
E
t
2.1.2. Các phƣơng trình điện áp viết trong htọa độ abc  
Thông thường máy phát đồng bộ được mô tbi 3 cun dây  
stator gn vi cuộn dây damper đặt trên htọa độ vuông góc dq  
(cun D,Q) và cun kích t(cuộn f) đt trên trục d như Hình 2.1.  
Hình 2.1. Sơ đồ btrí các cun dây stator và rotor  
của máy điện đồng bộ  
6
Phương trình ma trận điện áp/dòng điện trong máy phát điện  
đồng b:  
dt  
(2.13)  
d
dt  
vi:  
T
d
VABCfDQ  
(2.14)  
(2.15)  
(2.16)  
A
B
C
f
dt  
T
T
IABCfDQ  
2.1.3. Các phƣơng trình điện áp viết trong htọa độ dq  
Hình 2.2. Mô hình d-q ca máy phát điện đồng bộ  
Mục đích chính của mô hình dq là trit tiêu ảnh hưởng ca  
thành phần điện cảm đối vi vị trí rotor. Để làm được điều này cn  
7
có htọa độ gn vi trục rotor cho máy phát đồng bộ như Hình 2.2.  
Phương trình điện áp phía stator được chuyn sang tọa độ d-q:  
d
Id Rs d  
r
q
dt  
(2.28)  
d
Iq Rs
dt  
Hệ phương trình phần rotor:  
d
I f Rf
dt  
d
(2.29)  
(2.30)  
iD RD  
iQ RQ  
dt  
d
dt  
Thành phần phương trình (zero) được xác định như sau:  
di
dt  
d
I0Rs
dt  
I
I0  
3
Sdụng mô hình điện cảm như Hình 2.3  
Hình 2.3. Điện cm trên mô hình d-q  
8
Quan hgia từ thông và dòng điện:  
sl q qm q Q  
(2.33)  
Dl D dm d D f  
l
D
trong đó các giá trị dòng điện, điện cảm, điện trở được qui  
đổi từ rotor sang stator được xác định như sau:  
I f f
ID DD  
(2.34)  
IQ QQ  
2
3K2f  
Lfl
2 1  
(2.35)  
LDl l
3 KD2  
2 1  
3 KQ2  
LQl Ql  
2 1  
Rf f  
RD D
RQ
3 K2f  
2 1  
3 KD2  
2 1  
(2.36)  
(2.37)  
3 KQ2  
2 1  
Vf Vfr  
3 K f  
vi:  
9
M
Ldm  
M
Ldm  
M
Lqm  
K f  
KD  
KQ  
(2.38)  
(2.39)  
(2.40)  
2.1.4. Mô hình d-q trong hệ tƣơng đối (P.U)  
Phương trình (2.33) được viết li trong hệ đơn vị tương đối như  
sau:  
1 d  
1 d  
1 d  
(2.49)  
1 d  
D
1 d  
1 d  
2.1.5. Trng thái xác lp trên mô hình d-q  
V s0
(2.56)  
s
r
s0  
2.1.6. Mô hình mch thay thế tƣơng đƣơng máy phát đồng  
bộ  
2.1.7. Các thông svn hành của máy phát điện đồng bộ  
Tmạch điện tương đương của máy phát điện, ta có thdn ra  
mô hình máy phát đồng bqua các quan hhàm truyền như sau:  
10  
d d  
ex  
P.U.  
d
q
(2.61)  
(2.62)  
q q  
s
vi:  
1
1
ld s  
.ld  
P.U.  
1
.lq  
lq s  
P.U.  
1
trong đó:  
1
Td'  
1
Td"  
(2.63)  
1
Td'0  
Tq"  
1
ll
lqm
[s]  
1
Tq"0  
TD  
l
vi:  
+ T’d0,T’q0: là các hng sthi gian hmạch quá độ trc d,  
q.  
+ T”d0, T”q0: là các hng sthi gian hmạch siêu quá độ  
trc d, q.  
+ T”d, T”q: là các hng sthi gian ngn mạch siêu quá độ  
trc d, q.  
+ T’d: là hng sthi gian ngn mạch quá độ trc d.  
11  
+ TD: là hng sthi gian ttn dc trc ca cun dây  
damper.  
2.2. MÔ HÌNH BTO DÒNG KÍCH TỪ  
Xét bchỉnh lưu bao gồm khối phát xung điều khiển như Hình  
2.6.  
Udk  
Ud  
α
Chỉnh lưu  
(Mạch động lc)  
Phát xung  
Hình 2.6 Mô hình bchỉnh lưu thyristor  
Phương trình hàm truyn:  
K
(2.70)  
Gcl (s)
Tcl s
2.3. MÔ HÌNH BỘ ĐO LƢỜNG PHN HI  
Mô hình khối đo lường phn hi như Hình 2.7  
M
i1  
r
1  
u
1  
u
2  
L
Hình 2.7. Mô hình bộ đo lường phn hi  
Phương trình hàm truyn bộ đo lường:  
K
U(s)  
Gph (s)  
(2.75)  
U1(s) sTph  
2.4. KT LUẬN CHƢƠNG 2  
12  
CHƢƠNG 3  
LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN TRƢỢT THÍCH NGHI  
VÀ ÁP DNG TRONG ĐIỀU KHIN HTHNG KÍCH TỪ  
3.1. ĐIỀU KHIỂN TRƢỢT (SMC)  
3.1.1. Khái nim về điều khiển trƣợt  
SMC là phương pháp điều khiển bền vững và hiệu quả đối với  
các hệ thống phi tuyến và bất định. SMC là phương pháp điều khiển  
cưỡng bức (hay áp đặt) đặc tính của hệ thống là một đặc tính quá  
trình định sẵn (mặt trượt). Mọi biến đổi đặc tính quá trình hệ thống  
trong không gian điều khiển đều được các bộ quan sát ghi nhận và bộ  
điều khiển tính toán thông số để thực hiện đưa chuyển động đặc tính  
hệ thống về lại đặc tính trượt.  
3.1.2. Điều kiện trƣợt  
Q(s)
3.1.3. Vấn đề xây dng mặt trƣợt  
3.1.4. Ổn định của điều khiển trƣợt  
3.1. ĐIỀU KHIN THÍCH NGHI MẶT TRƢỢT (SMAC)  
Xét mt hệ mode trượt SISO dng:  
s
(3.1)  
(3.39)  
Thay (3.29) vào (3.1) vi githiết mặt trượt biến đổi liên tc:  
s(
Nếu độ dc c không đổi thì chtn ti phần đầu trong vế trái ca  
(3.32). Như vậy để hệ ổn định tim cn thì :  
(3.41)  
(3.42)  
s(e
Phương pháp biến đổi mặt trượt là dùng mặt trượt s(x) có độ dc  
biến đổi theo sai lệch. Để thc hiện quá trình trượt, vi cu trúc bc  
nht:  
13  
s(x)
(3.43)  
Thì các điều kin ràng buc slà:  
- x phi là biến trng thái trong hệ  
- c>0 trong hSISO hoc phi cha các phn tử dương trên  
đường chéo trong hMIMO.  
Nếu đặt hthng trong dng mô ttng quát bc không hn chế,  
ta có thxây dng mặt trượt bc hai dng:  
  
(3.44)  
s(x) x cx 0  
Lúc này các vectơ tham số điều khiển được là và c. Nếu các  
vectơ này được điều khin sao cho biến trng thái x ổn định tim cn  
và hn chế trong lp biên thì hiện tượng rung ssuy gim.  
3.2. ĐỀ XUẤT PHƢƠNG ÁN THIẾT KBỘ ĐIỀU KHIN  
TRƢỢT THÍCH NGHI  
Đối tượng là hthng kích ttrong nhà máy thuỷ điện, trong  
luận văn này giả thuyết các nhiễu tác động vào đối tượng ta không  
quan sát được. Do vy, nhng ảnh hưởng ca nhiễu đều thhin qua  
sai lch e gia tín hiệu đặt và tín hiệu đầu ra.  
Cu trúc bộ điều khiển trượt thích nghi như Hình 3.5  
Thích nghi mặt trượt  
y0  
V
Bộ điu  
khin  
SMC  
V
y
u
Bto dòng  
kích từ  
Máy  
phát  
Hình 3.5. Cu hình bộ điều khiển trượt thích nghi  
3.3. KT LUẬN CHƢƠNG 3  
14  
CHƢƠNG 4  
TÍNH TOÁN BỘ ĐIỀU KHIN TRƢỢT THÍCH NGHI,  
MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ  
4.1. TÍNH TOÁN THIT KBỘ ĐIỀU KHIỂN TRƢỢT  
THÍCH NGHI  
4.1.1. Tính toán các thông sca mô hình  
a. Thông smáy phát  
Theo mô hình máy phát như trình bày ở Chương 2, nếu bqua  
điện cm tn gia dây qun và trc d, lfDl=0. Thay vào các phương  
trình (2.63) và (2.64) ta có:  
1
Td'  
(4.1)  
f  
1
Td"  
(4.2)  
(4.3)  
bD  
1
Td'0  
fl
bf  
1
Td"0  
(4.4)  
bD  
1
Tq"  
Tq"0  
(4.5)  
(4.6)  
(4.7)  
(4.8)  
Q  
1
m
bQ  
l
TD  
bD  
T'  
Td'0  
ld' d  
15  
T"  
Td"0  
ld" d
(4.9)  
Sdng bng thông stmáy phát điện của NMTĐ Srêpôk 3.  
Xét trong hệ đơn vị tương đối, ta tính toán được các thông ssau:  
ld u  
ld'
ld"
(4.20)  
lsl l
ldm
l
ld'  
l'  
ld"  
0.909  
0.36  
Td'0  
Td"0  
]  
(4.21)  
0.36  
]  
0.26  
0.679
rf  
(5.456525
lfl [pu]  
0.094154
lDl  
rD  
0.068 4  
0.039 6  
0.94154
(4.22)  
0.094154
(0.068
5 [s]  
TD  
b. Thông sbto dòng kích từ  
Vì điện áp điều khiển thông thường khong 10V nên t(2.78):  
240  
KCL  
(4.23)  
10  
Đối vi chỉnh lưu cầu 3 pha thì m=6 và f=50Hz nên t(2.72):  
16  
1
T
]  
(4.24)  
cl  
6.50  
c. Thông sbộ đo lường phn hi  
Đối vi các thiết bị đo lường, thông thường có đáp ứng vi thi  
gian trrất bé. Trong đơn vị tương đối, công thc (2.79) ta chn:  
Kph ph
(4.25)  
4.1.2. Tng hp hàm truyn hthng kích t:  
Để thiết kế bộ điều khin ta sdng mô hình tng hợp đã được  
xây dng ở Chương 2 như Hình 4.1.  
Vt  
Vref  
+
Bộ ĐK  
-
Hình 4.1. Sơ đồ hàm truyn hthng kích tmáy phát  
Hàm truyn vòng lp kín mô tả đối tượng khi chưa có bộ điều  
khin:  
KCL (TDs ph
KCL Kph (TDs cl d0d0ph
(4.27)  
Gc (s)  
as2
Gk (s)  
b s4 2345  
(4.33)  
1
0.000722s2
0.0000017125s4
=
Vì các hsa1 rt bé so vi a2 và a3; b1, b2 rt bé so vi b3, b4 và  
b5 nên có thbỏ qua. Do đó (4.33) có thviết lại như sau:  
as
Gk (s)  
b3s2
(4.34)  
0.746032s
0.51962s2
=
17  
Từ sơ đồ hàm truyn hthng kích tmô tả ở Hình 4.1 và bộ  
điều khiển trượt mô tả ở Chương 3. Nếu xem D là nhiu hoc nh  
hưởng ca phtải đến điện áp ngõ ra máy phát, ta có sơ đồ hàm  
truyn bộ điều khiển trượt bhthng kích từ máy phát như Hình  
D
Vg  
Vref  
+
Bto  
dòng KT  
Máy  
phát  
u
+
SMAC  
-
4.2.  
Hình 4.2. Sơ đồ hthng kích tsdng  
bộ điều khiển trượt thích nghi  
4.1.3. Tính toán u điu khin ca bộ điều khiển trƣợt  
Mi quan hgia tín hiệu đầu ra và tín hiệu điều khiển như sau:  
as
b3s2 4 5  
y
(4.35)  
Gk (s)  
Chn mặt trượt bậc 1 và căn cứ điều kin hút mặt trượt ta có  
phương trình tín hiệu điều khiển u như sau:  
1
u
3
(4.43)  
Xây dng lut thích nghi mặt trượt theo sai lch e, theo [2] ta  
chn hàm hsmặt trượt
, mặt trượt có dng phi tuyến,  
a3  
khi sai lch giảm thì độ dc mặt trượt gim theo, vì vậy biên độ rung  
gim.  
Như vậy điện áp đầu ra ca bộ điều khiển trượt thích nghi (độ  
dc mặt trượt thích nghi theo sai lch e có dạng như sau:  
1
u
35 0 54 3
(4.53)  
a3  
18  
4.1.4. Tính toán bộ điều khin PID  
Để đánh giá so sánh đáp ứng gia bộ điều khiển trượt vi bộ  
điều khin PID ta xây dng bộ điều khiển PID cho đối tượng có hàm  
truyền đạt:  
0.746032s
0.51962s2
y
Gk (s)  
(4.54)  
Để tối ưu hóa thông số ca bPID ta sdng chức năng Tuning  
ca khi PID Controller trong Matlab Simulink, sau khi tunning ta có  
hs:  
KP = 0.0658, KI = 0.0218, KD = -0.0474.  
4.2. MÔ PHNG  
(4.55)  
4.2.1. Khi chƣa thích nghi mặt trƣợt (SMC)  
Sơ đồ mô phng bộ điều khiển SMC và PID như Hình 4.3.  
Hình 4.3. Sơ đồ mô phng bộ điều khin SMC và PID  
Thay đổi các tham số K và λ ta có kết qumô phỏng như Hình  
4.4.  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 27 trang yennguyen 28/03/2022 6360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận văn Ứng dụng điều khiển trượt thích nghi trong điều khiển kích từ máy phát đồng bộ ba pha thuỷ điện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_van_ung_dung_dieu_khien_truot_thich_nghi_trong.pdf