Tính toán hệ số virial bậc hai của các khí Cl₂, N₂, CO và Ar kết hợp phương trình trạng thái virial và mô hình đa biến

TP CHÍ KHOA HC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại hc Khoa hc, ĐH Huế  
Tp 13, S2 (2018)  
TÍNH TOÁN HSVIRIAL BC HAI CA CÁC KHÍ Cl  
2, N  
2, CO VÀ Ar  
KT HP PHƢƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI VIRIAL VÀ MÔ HÌNH ĐA BIẾN  
1,4  
2
3,*  
Nguyn Thành Đƣợc , Trn Dƣơng , Phm Văn Tt  
1
Khoa Hóa hc , Trường Đại hc Khoa hc, Đại hc Huế  
2
Khoa Hóa hc, Trường Đại học Sư phm, Đại hc Huế  
3
Bmôn Kthuật Môi trường, trường Đại hc Hoa Sen, TP. HChí Minh  
4
Khoa Khoa hc Tự nhiên, Đại hc ThDu Mt  
*Email: vantat@gmail.com  
Ngày nhn bài: 02/10/2018; ngày hoàn thành phn bin: 5/11/2018; ngày duyệt đăng: 10/12/2018  
TÓM TT  
Thành phn cht khí trong công nghip hóa học thường chứa các khí argon, nitơ,  
cacbon monoxit và clo. Sphát thi trc tiếp các khí này vào khí quyn cn phi  
được hn chế do tác động ca chúng với môi trường. Để tách và lưu trữ chúng,  
chúng ta cn phi biết đầy đủ tính chất tương tác giữa các phân t. Hsvirial bc  
hai đặc trưng cho tính chất tương tác phân tử. Bài báo sdng mô hình mng thn  
kinh kết hp phân tích thành phn chính ANN-PCA I(5)-HL(6)-O(3) vi giá trsai  
số MSE là 0,0069695 để dự đoán các hsố a, b và c trong phương trình trạng thái  
virial da vào các tính cht ti hn ca các cht khí. Hsvirial bậc hai được xác  
định mt cách chính xác sdng các hsố a, b và c được dự đoán. Hệ svirial tính  
toán cũng rất gn vi các hsvirial dự đoán từ của phương trình thạng thái  
Deiters và phù hp vi dliu thc nghim.  
Tkhóa: Mng thn kinh ANN, hsvirial, phương trình trng thái virial, phân  
tích thành phn chính.  
I. GII THIU  
Mô phỏng máy tính đã trở thành nhng công ckhông ththiếu để nghiên cu  
nhng cht lng và hn hp cht lng. Kthut mô phng có thtính toán các tính  
cht cu trúc và nhiệt động học cũng như schuyn động ca phân t, hsvirial là  
mt tham squan trng vsự tương tác phân tử để đánh giá chất lượng tham shàm  
thế tối ưu [[1]]. Kthut mô phng Monte Carlo cũng như động hc phân t, không  
ththc hin nếu không có thông tin đầu vào [[3]]. Thông thường có thsdng mt  
hàm thế đơn giản [[2]] như hàm thế cp Lennard-Jones, có thể được sdụng để khp  
25  
Tính toán hsvirial bc hai ca các khí Cl2, N2, CO và Ar kết hợp phương trình trạng thái virial …  
vi dliu thc nghim to ra các tham số, và sau đó sdụng để tiến hành mô phng  
[[4]]. Mô phỏng như vậy cho dbáo không lâu hơn, bi vì quá trình mô phng cn  
thông tin đi vào cùng mt tính cht ging nhau. Điều này cũng có thlà mt hn chế,  
cthlà nếu dliu thc nghim không đủ [[5]].  
Các kthut mô phng toàn cục đã được thc hin cho các loi khí hiếm, mà  
hin nay có thể được sdụng để dự đoán cân bằng pha lng hơi mà không đòi hỏi dữ  
liu thc nghim, cho kết quvới độ chính xác tương đương trong khong không chc  
chn ca thc nghim [[8],[9],[11]]. Mt trong nhng nlực đầu tiên đạt được độ chính  
xác gn vi thc nghim là các nghiên cu ca Deiters, Hloucha và Leonhard [[5],[6]]  
đối vi khí neon. Stiến xa hơn trong các nlc mô phng toàn cc ca các cht khí  
hiếm đã công bbi nhóm Eggenberger và Huber [[7]-[10]] và Sandler [[11]]. Sdng  
mt dng hàm thế cho các thế khuếch tán của argon và krypton được đưa ra bởi  
Korona [[12]]; Nasrabad và Deiters thm chí còn dự đoán cân bằng pha lng hơi ở áp  
sut cao ca hn hp khí hiếm [[13]]. Các hàm thế cp ca hn hp các khí hiếm khác  
đã được López Cacheiro công b[[14],[7]], nhưng vn chưa được sdng cho dự đoán  
cân bng pha.  
Phát trin các hàm thế cp ab initio cho các phân tphc tạp hơn nhiều do độ  
tdo ca góc gia các phân tử thay đổi. Đối vi mt sphân tử đơn giản nhng hàm  
thế này đã được xây dng bi Leonhard và Deiters [[5]] khi sdng hàm thế Morse  
vi 5 vtrí, để biu din tương tác cp ca các phân tử nitơ và đã dự đoán được áp sut  
và ttrọng hơi. Bock cũng đã đưa ra mt thế cp 5 vtrí cho phân tCO [[16]]; Ngoài  
2
ra các hàm thế tương tác bậc 2 có thtiếp tc được hiu chỉnh lượng tbc nht cho  
các hsvirial bc 2 được Pack phát trin [[15]]. Naicker đã sdng lý thuyết nhiu  
loạn đối xng (SAPT) để phát trin mt thế cp tương tác 3 vtrí cho phân tHCl  
[[11]], da trên cơ sở hàm thế Korona và mt hàm thế Morse; nhóm ca Naicker đã dự  
đoán thành công cân bằng pha lng hơi ca HCl bng mô phng Monte Carlo [[4]-  
Vic tìm kiếm các phương pháp khác nhau để tính toán các hsvirial là cn  
thiết cho vic xây dng các hàm thế tương tác phân tử và các kthut mô phng.  
Trong công trình này, chúng tôi sdng kết hp kthuật đa biến vi mng thn kinh  
nhân tạo để dự đoán các tham số ca phương trình trạng thái virial tcác tính cht ti  
hn ca các hp cht. Các kiến trúc ca mng thn kinh nhân to được xây dng từ  
phương pháp phân tích thành phn chính và sdụng để dự đoán các tham số trong  
phương trình trng thái virial. Nhng kết qunhn được tcác mng thn kinh nhân  
to so sánh vi dliu thc nghim.  
26  
TP CHÍ KHOA HC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại hc Khoa hc, ĐH Huế  
Tp 13, S2 (2018)  
II. PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN  
1. Phƣơng trình trạng thái virial  
Trong khí quyển, các khí luôn kèm theo các tính chất nhiệt động học quan  
trọng liên quan đến trạng thái của chúng và hệ số virial là một tham số thể hiện khả  
năng tương tác của chúng. Các tính chất nhiệt động bao gồm áp suất tới hạn P  
c
, thể tích  
mol tới hạn Vc,m, và nhiệt độ tới hạn T , mà tại đó tỷ trọng của các pha lỏng và khí cùng  
c
tồn tại đồng nhất. Vì vậy, phương trình trạng thái của khí [[25],[26]] chính xác  
pVm / RT 1B /Vm C /Vm2 ...  
(1)  
−1  
−1  
Trong đó R là hằng số khí 8,314 510 ± 0,000070 J K mol ; B C là các hệ số  
virial bậc hai, bậc ba, <. Trong đó các hệ số virial bậc hai có thể được xác định bằng  
cách khớp các dữ liệu thực nghiệm ở các nhiệt độ khác nhau theo phương trình như  
sau:  
c / K  
B2 (T) /(cm3mol1) a bexp  
T
(2)  
Trong đó các tham số a, b, và c được cho vùng nhiệt độ T = 80K đến 1000K cho  
khí argon và 90K đến 573K cho CO.  
2. Phƣơng trình trạng thái  
Deiters đã xây dựng một phương trình trạng thái D1-EOS da trên lý thuyết  
chui cu cng nhiu lon vi mục đích sdng phương trình D1-EOS để tính nhit  
độ ti hn, áp sut ti hn và ttrng ca các thành phn tinh khiết [[22],[23]]. Deiters  
cũng đề xut mt phn mrng cho hn hp bc hai. Vì phương trình D1-EOS ban  
đầu được đề xut bi Deiters không thly tích phân theo phép toán gii tích, Deiters  
đã thay một phn bng mt chuỗi đa thức. Ba tham sthành phn tinh khiết cn thiết  
cho phương trình trạng thái Deiters là: a, b c. Trong nghiên cu này, chúng tôi sử  
dụng phương trình trạng thái Deiters để tính các hsvirial cho các khí tinh khiết Ar,  
N2  
, CO và Cl , được biu thị như sau:  
2
3
6
10  
422 ab  
~
~
p (c 1)k T j (b)i t  
z 1cc0  
h02(T ) F  
F   
  
t
ijk  
i1  
(1)3  
c2T  
vi  
(3)  
k0 j0 i0  
~
~
~
1  
Trong đó pijk là hng số thu được tDeiters;  
; và  
(T ) T (exp(T ) 1)  
10.697816(c 1)2  
;
~
ckT  
2
T   
  
b  
h0  
= 7.0794046, c  
0
= 0.6887;  
;
6
27  
Tính toán hsvirial bc hai ca các khí Cl2, N2, CO và Ar kết hợp phương trình trạng thái virial …  
k
a  
Các tham strng thái cho thành phn tinh khiết:  
3. Xây dng mng thn kinh nhân to  
Mng thn kinh nhân to (ANN) [[2],[21]] được sdng trong nghiên cu này  
là mt hkết ni, chuyn tiếp đầy đủ được luyn bng mt thut toán lan truyn  
ngược nhanh. Nó liên quan đến hai pha: mt pha chuyn tiếp trong đó thông tin đầu  
vào lp ngoài tại các nút đầu vào được truyn tới để tính toán tín hiệu thông tin đầu  
ra lp xut; và một pha ngược li trong đó cho phép sửa đổi các cường độ kết ni  
được thc hin da trên skhác bit gia tín hiệu thông tin được tính toán và quan sát  
tại các điểm đầu ra trên lp xut. Mng lan truyền ngược sdng quá trình luyn có  
giám sát và so sánh kết quả đầu ra ca nó vi các kết qumc tiêu [[2],[21]]. Các li  
được truyn li qua hệ để điều chnh các trng strong mi lp. Trong quá trình luyn  
mng, cùng mt tp hp dliệu đưc xlý nhiu ln thì các trng skết ni được tinh  
chnh qua mi ln. Trong quá trình luyn, sai sgiữa đầu ra ca mô hình và kết quả  
mc tiêu gim dn và mô hình luyn được tối ưu mi quan hgia lp đầu vào và lp  
đầu ra. Các quy tc học được lưu lại để quá trình luyn lặp đi lặp li nhm gim thiu  
sai s. Cu trúc mng thn kinh trong nghiên cu này cha mt mng gm mt lp  
đầu vào, mt lp n và mt lớp đầu ra. Cu trúc mạng được biu thtrong Hình 1.  
PC1  
a
PC2  
b
c
PC3  
PC4  
PC5  
Lp  
đầu  
vào  
Lp  
đầu ra  
Lp n  
Hình 1. Cu trúc mng thn kinh ANN- PCA I(5)-HL(6)-O(3); kí hiu: , các ron lớp đầu  
vào, ẩn và đầu ra; : Các nút sai lch chéo cho nơ ron lp n và lớp đầu ra.  
Các tham sti hn quan trng P  
c
, V  
c
, T  
c
, TL  
T được la chn và các hsố  
U
thc nghiệm trong phương trình 2 được dùng cho xây dng mng thn kinh nhân to,  
được thhin trong Bng 1. Các tham số này cũng phụ thuc nhiu vào đặc tính ca  
nhau [[26],[28]]. Do đó, chúng tôi thc hin chuyn các tham sti hn sang dng các  
thành phn chính PC (n = 1 - 5) bng cách sdng kthut phân tích thành phn  
n
chính tương ứng. Ngoài ra chúng tôi cũng chuyển các hscủa phương trình virial  
28  
TP CHÍ KHOA HC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại hc Khoa hc, ĐH Huế  
Tp 13, S2 (2018)  
sang dng log(x) (vi x = a, b, hoc c). Nhng tham số này được sdụng để xây dng  
mng thn kinh nhân to.  
Các dliu trong Bảng 1, được chia thành dliu luyn mng gm dliu ca  
các cht không bao gồm argon, nitơ, cacbon monoxit và clo. Nhóm kiểm tra có thsử  
dng các cht trong nhóm ngoi gm argon, nitơ, cacbon monoxit và clo. Đây cũng là  
các cht nghiên cu thuc công trình này.  
Bng 1. Dliệu ban đầu ca các tính cht ti hn Pc, Vc, Tc, TL TU, và hsa, b c [[26],[28]].  
Các hợp chất  
NH3  
CS2  
N2O  
F2  
He  
H2  
HCl  
H2S  
Kr  
Ne  
NO  
O2  
SO2  
SF6  
UF6  
H2O  
Xe  
N2  
Ar  
CO  
Cl2  
CO2  
Pc  
11,35  
Vc  
Tc  
TL  
TU  
573,00  
430,00 211,00 167,10  
423,00 180,70 114,80  
300,00  
150,00 114,10  
400,00 315,00 289,70  
480,00  
493,00  
700,00 189,60 148,00  
973,00  
311,00  
400,00 152,80 117,00  
473,00 134,40 72,50  
525,00 422,10 281,30  
469,00 540,50 380,90  
a
b
c
72,50 405,50 273,00  
44,30  
23,60  
766,60  
538,70  
305,40  
165,00  
3,25  
7,90 173,00 552,00 280,00  
7,25  
5,22  
0,23  
1,30  
8,31  
8,94  
5,50  
2,76  
6,48  
5,04  
97,40 309,60 200,00  
66,00 144,30  
57,20  
65,00  
81,00 324,70 190,00  
98,50 373,20 278,00  
91,20 209,40 110,00  
41,70  
57,70 180,00 122,00  
73,40 154,60 90,00  
80,00  
7,00  
14,00  
71,40  
48,00  
98,70  
5,19  
33,20  
9,47  
57,70  
47,70  
37,80  
30,30  
495,90  
632,90  
145,30  
30,70  
372,30  
108,80  
606,50  
273,50  
445,00  
1300,70  
200,20  
88,70  
44,40  
44,00  
81,00  
15,90  
63,60  
11,00  
7,88 122,00 430,80 265,00  
3,77 199,00 318,70 200,00  
4,66 250,00 505,80 321,00  
22,06  
56,00 647,10 293,00 1248,00  
33,00  
15,20  
5,84 118,00 289,70 160,00  
650,00 245,60 190,90  
700,00 185,40 141,80  
3,39  
4,90  
3,50  
89,50 126,20  
74,60 150,90  
93,10 132,90  
75,00  
80,00 1024,00 154,20 119,30  
90,00  
105,10  
94,20  
409,90  
325,70  
573,00 202,60 154,20  
700,00 201,90 131,80  
7,98 124,00 416,90 360,00  
7,38  
94,00 304,10 220,00 1100,00 137,60  
87,70  
III. KT QUVÀ THO LUN  
1. Phân tích thành phn chính  
Trong ma trận tương quan ở Bng 2, da vào hsố tương quan giữa các biến số  
để đánh giá chiều hướng và mức độ ảnh hưởng tương quan giữa các biến s. Có nhiu  
giá trị tương quan lớn hơn 0,3. Phân tích thành phần chính là mt công cla chn  
thích hợp để loi btính cng tính tuyến tính ca các biến số. Cũng từ Bng 2, htố  
tương quan có thể sdụng để xây dựng vectơ riêng cho các thành phần chính.  
29  
Tính toán hsvirial bc hai ca các khí Cl2, N2, CO và Ar kết hợp phương trình trạng thái virial …  
Bng 2. Ma trận tương quan giữa các tham sti hn Pc, Vc, Tc, TL, TU ca các hp cht  
Pc  
1
-0,087  
0,778  
0,650  
0,476  
Vc  
-0,087  
1
0,525  
0,560  
-0,162  
Tc  
0,778  
0,525  
1
0,934  
0,247  
TL  
0,650  
0,560  
0,934  
1
TU  
0,476  
-0,162  
0,247  
0,182  
1
Pc  
Vc  
Tc  
TL  
TU  
0,182  
Phương pháp phân tích thành phn chính làm gim tính phc tp ca dliu  
và có thgii thích quy lut ca tp dliệu đa biến ln mang li các cu trúc tuyến  
tính cơ bản, và có thphát hin các mi liên quan bất thường gia các dliu.  
Để xác định số lượng các thành phần chính được gilại, trước hết chúng ta  
phi chy phân tích thành phn chính và sau đó tiến hành phân tích đánh giá da trên  
kết quca nó.  
4.0  
-0.5  
0.0  
0.5  
4
3.5  
3.0  
2.5  
2.0  
1.5  
1.0  
0.5  
0.0  
-0.5  
0.8  
0.8  
33  
TU  
0.6  
0.6  
2
Pc  
0.4  
0.4  
81  
154.2  
137.6  
44.3  
0.2  
0.00  
0.2  
189.6  
185.4  
57.7  
15.9  
15  
8
0.0  
202.6  
315  
71.4  
245.6  
47.7  
201.9  
134.4  
180.7  
Tc  
TL  
114.1  
-0.2  
-0.2  
-0.4  
-0.6  
-0.8  
211  
-0.4  
422.1  
-2  
-0.6  
Vc 540.5  
-0.8  
-4  
0
1
2
3
4
5
6
-4  
-0.5 -2  
00.0  
2
0.5  
4
PC1  
Thành phần chính (PCi)  
a)  
b)  
Hình 2: Đồ thị sườn dc la chn (a) và đồ thkép (b) có lợi để xác định số lượng thành phn  
chính thích hp trong không gian con  
Kết quả phân tích đánh giá cho thấy rng sau khi có các giá trriêng ca ma  
trận tương quan, bốn thành phần chính đầu tiên giải thích 86% phương sai và các  
thành phn còn lại đều đóng góp 5% hoặc ít hơn. Vì vậy, bn thành phn chính có thể  
được sdụng để xem xét mối tương quan giữa các thành phn.  
Bng 3. Dliu thành phn chính tương ứng vi các tính cht ti hn PC, VC, TC, TL TU, và các  
hsa, b c chuyển đổi thành logarit [[26],[28],[29]].  
Các chất  
PC1  
PC2  
PC3  
PC4  
PC5  
loga  
logb  
logc  
Nhóm luyện  
NH3  
CS2  
N2O  
F2  
1,3347 0,5422 -0,9545 -0,2961  
1,9397 -1,4894 -0,1667 0,3041 -0,3271 2,3243 2,2230 2,7313  
0,2043 -0,3331 -0,6204 -0,0672  
-1,4785 -0,1106 -0,8596 0,1898  
0,0328 1,6464 1,3729 2,8846  
0,0137 2,2570 2,0599 2,4849  
0,0813 1,8537 1,6812 2,2175  
He  
H2  
-3,0407 -0,6086 -0,7406 0,0196 -0,0732 2,0573 1,9943 0,5119  
-2,5470 -0,0880 -0,1006 0,1090 -0,0435 2,4983 2,4619 0,9763  
30  
TP CHÍ KHOA HC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại hc Khoa hc, ĐH Huế  
Tp 13, S2 (2018)  
HCl  
H2S  
Kr  
0,2701 0,1141 -0,7225 -0,0041 -0,0626 1,7612 1,5775 2,6954  
1,0744 -0,1913 -0,6825 -0,4012 0,0816 1,6785 1,4814 2,8013  
-0,6050 0,3816 0,3889 0,1762 -0,0101 2,2778 2,1703 2,1623  
-1,8598 1,5529 1,0834 -0,2686 -0,1016 1,9085 1,8035 1,4871  
Ne  
NO  
O2  
-1,0392 0,0557 -1,0860 -0,0135  
-1,2877 -0,0265 -0,5117 0,1432  
0,0989 1,2014 1,0414 2,5709  
0,0672 2,1841 2,0682 2,0366  
SO2  
SF6  
UF6  
H2O  
Xe  
1,1999 -0,6486 -0,4426 -0,1473 -0,1655 2,1284 1,8603 2,7828  
0,5162 -1,7685 0,9599 0,3376  
2,1190 -2,7576 0,9847 0,1819  
3,8622 3,0915 -0,4272 0,6556  
0,2104 2,6254 2,4492 2,4370  
0,0695 2,7328 2,5808 2,6484  
0,0646 1,5185 1,1818 3,1142  
0,0750 -0,1647 0,3813 0,1626 -0,0432 2,3902 2,2808 2,3015  
Nhóm kiểm tra ngoại  
N2  
-1,3057 0,3018 0,6544 0,1003  
0,0273 2,2681 2,1517 1,9479  
Ar  
-0,8545 1,3268 1,2413 0,0557 -0,0399 2,1881 2,0766 2,0216  
CO  
Cl2  
CO2  
-1,2749 -0,0398 0,3125 0,0667  
1,8615 -0,3145 0,1232 -0,9036  
0,8360 1,1744 1,1853 -0,4010 -0,0336 2,1386 1,9430 2,5128  
0,0829 2,3066 2,1881 1,9741  
0,0701 2,3051 2,1199 2,6127  
Hình 2 là đồ thị sườn dc trực quan cho phép xác định hiu qusố lượng thành  
phn chính thích hp, biu din sự thay đổi độ dc theo sthành phần như trên Hình  
2a. Ngoài ra sthành phn phthuộc vào điểm gấp “khuỷu tay” mà tại đó dựa vào  
các giá trriêng còn lại tương đối nhvà tt cả có cùng kích thước để la chn thành  
phần chính. Điểm này không thhiện rõ trong đồ thị sườn dốc Hình 2a, nhưng chúng  
ta vn có thkết luận điểm thứ tư là điểm gp "khuỷu tay". Trong Hình 2b đồ thmô tả  
sự thay đổi các thành phn liên quan PC  
1
và PC  
2
trong không gian bao gm P  
c
, T  
c
, TL  
,
V
c
and T . Bng kthut phân tích thành phần chính đã chứng minh được các thành  
U
phần chính được chọn trong trường hp này phù hp vi các tính cht nhiệt động ca  
các hchất, năm thành phần chính đã được chn mt cách thích hợp, như được chra  
trong Hình 2.  
Các biến thành phần chính được xác định tskết hp tuyến tính ca các biến  
ban đầu. Các thành phần chính được trích xut từ các vectơ riêng cung cấp cho các hệ  
scủa phương trình. Đồ thị kép được minh ha trong Hình 2b cho thy ctrng svà  
điểm scho hai thành phần được la chn song song. Nó có thcho biết phép chiếu  
ca mt quan sát trên không gian con với các điểm số tương ứng. Nó cũng có thể tìm  
thy tlquan sát và các biến trong không gian con ca hai thành phần ban đầu. Điều  
này cũng cho phép có thể kiểm tra được các thành phn khác nhau trên không gian  
con.  
TBng 1, dliệu hóa lý tương ứng vi các hp cht, chúng tôi tiến hành xác  
định thành phần chính tương ứng vi tính cht hóa lý P  
C, V  
C, TC, TL  
T đối vi nhóm  
U
luyn và nhóm kim tra. Các kết quphân tích thành phần chính được đưa ra ở Bng  
3, được sdụng để luyn mng thn kinh nhân tạo và đánh giá khả năng dự đoán của  
mng thn kinh da vào các cht N  
2
, Ar, CO, Cl  
2
và CO trong nhóm ngoi.  
2
31  
Tính toán hsvirial bc hai ca các khí Cl2, N2, CO và Ar kết hợp phương trình trạng thái virial …  
2. Xây dng mng thn kinh nhân to  
Kiến trúc mng thn kinh nhân to I(5)-HL(6)-O(3) được thành lp với năm  
tham số đầu vào PC  
1
, PC  
2
, PC  
3
, PC  
4
và PC ca lớp đầu vào; vi sáu nút ca lp n  
5
HL(6) và ba tham số đầu ra loga, logb và logc ca lớp đầu ra [[2],[20],[21]]. Hàm truyn  
trên các nút hình chS vi thut toán luyn mng Levenberg-Marquardt và các tham  
sluyn mng: momen 0,7; tlhc 0,7 được sdụng để luyn mng thn kinh ANN-  
PCA. Các giá trMSE = 0,001702; 0,0053802 và 0,0058694 cho các kết quả tương ng vi  
nút đầu ra loga, logb và logc, tương ứng thu được tquá trình luyn mng sau 5000  
vòng luyn.  
Bng 4. So sánh kết quhstính toán (cal.) vi giá trgc tthc nghim (exp.) [[26],[28],[29]].  
Các hstính toán tmng I(5)-HL(6)-O(3) được phc hi trli (recover) tcác giá trlogarit.  
Các hệ số chuyển đổi  
Các khí  
loga  
logb  
logc  
exp.  
cal.  
2,269  
2,18  
2,311  
2,35  
ARE%  
exp.  
cal.  
2,142  
2,058  
2,18  
2,099  
ARE%  
exp.  
cal.  
1,944  
2,013  
1,973  
2,611  
2,51  
ARE%  
0,2  
0,435  
0,056  
0,054  
0,127  
0,186  
N2  
Ar  
CO  
Cl2  
CO2  
MARE, %  
2,268  
2,188  
2,307  
2,305  
2,139  
0,044 2,152  
0,375 2,077  
0,169 2,188  
1,944  
1,454 1,943  
0,437 1,948  
0,92 2,022  
0,366 1,974  
0,972 2,613  
2,244 2,513  
0,673  
2,12  
2,17  
1,987  
0,633  
Các hệ số hồi phục  
Các khí  
a
b
c
exp.  
recover ARE%  
exp.  
recover ARE%  
exp.  
88,7  
recover ARE%  
N2  
Ar  
CO  
Cl2  
CO2  
MARE, %  
185,4  
154,2  
202,6  
201,9  
137,6  
185,8  
151,3  
204,4  
223,8  
147,8  
0,23 141,8  
138,8  
114,2  
151,4  
125,7  
96,95  
2,127  
4,306 105,1  
1,818 94,2  
4,63 409,9  
10,55 325,7  
3,22  
87,89  
103,0  
93,97  
408,6  
323,3  
0,91  
2,014  
0,248  
0,312  
0,743  
0,871  
1,869 119,3  
0,902 154,2  
10,87 131,8  
7,412  
87,7  
3,467  
Các sai số được truyền ngược li qua hthống để điều chnh các tham strong  
mi lp. Trong quá trình luyn mng trên cùng mt tp dliệu đưc xlý nhiu ln vì  
trng skết nối đã được tinh chnh qua mi ln. Trong quá trình hc, sai slch gia  
đầu ra ca mô hình mạng và đầu ra mong mun gim xung dn theo quá trình luyn  
và được mô hình được kết ni tối ưu giữa đầu vào và đầu ra. Các quy tc luyện được  
lưu lại để quá trình luyn lặp đi lặp li trong quá trình luyện được gim ti thiu các  
sai sli. Cu trúc mng thn kinh trong nghiên cứu này được biu thbng mt mng  
lưới ba lớp, như đưa ra trong Hình 1.  
Mô hình mng thn kinh ANN-PCA I(5)-HL(6)-O(3) được sdụng để dự đoán  
các hsloga, logb và logc. Các giá trdự đoán loga, logb và logc được phc hi và so  
sánh vi các tham số ban đầu, như được nêu trong Bng 4. Các tham sloga, logb và  
logc nhận được tmô hình ANN-PCA I(5)-HL(6)-O(3) được so sánh vi các giá trị  
32  
TP CHÍ KHOA HC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại hc Khoa hc, ĐH Huế  
Tp 13, S2 (2018)  
được chuyển đổi ttham sthc nghim, như được đưa ra trong Bng 4. So sánh này  
không chcho biết độ ln ca các giá trsai sMARE,% đối vi các giá trị được chuyn  
đổi và dự đoán loga, logb và logc; mà còn được sdng cho cdliu gc thc  
nghim và giá trphc hồi. Đây là những giá trị đo lường mức độ tin cậy và và độ  
chính xác ca các phép tính, đã khẳng định các kết qutính toán phù hp vi thc  
nghim và nm trong khong không chc chn ca thc nghim.  
0
0
Exp  
D-EO  
Eq2  
Exp  
D1-EOS  
Eq.2  
-50  
-100  
-150  
-200  
-50  
-100  
-150  
PC-A  
PCA-ANN  
100  
200  
300  
400  
500  
100  
200  
300  
400  
a)  
b)  
T/K  
T/K  
0
-100  
-200  
-300  
-400  
-500  
-600  
-700  
0
-50  
Exp  
D-EOS  
Eq2  
Exp  
D-EOS  
Eq2  
-100  
-150  
-200  
PCA-ANN  
PCA-A  
100  
200  
300  
400  
500  
200  
300  
400  
T/K  
c)  
d)  
T/K  
Hình 3: So sánh hệ số virial bậc hai của các chất khí được tính bằng mạng ANN-PCA I(5)-  
HL(6)-O(3), phương trình trạng thái virial (2) *25+, phương trình trạng thái Deiters D1-EOS [24],  
và thực nghiệm, Exp. được lấy từ *25,26+. a) argon; b) khí N2; c) khí CO; d) khí Cl2.  
Các giá trsai sMARE, % cho các tham số được tính bi công thc sau:  
n
xexp. xcal  
100  
MARE,%   
  
vi n từ 1 đến 4  
(4)  
xexp.  
n
i1  
Trong đó các giá trị xexp. xcal. là các giá trchuyển đổi logarit loga, logb và logc  
tthc nghim và các giá trtính toán tmng I(5)-HL(6)-O(3). Điều này cũng được  
áp dụng tương tự cho dliu thc nghiệm ban đầu và dliu phc hi.  
Các dliu phc hồi được sdụng để tính toán các hsvirial bc hai cho khí  
argon, N  
2
, CO và Cl được thhin trong Hình 3. Trong quá trình luyn mng thn  
2
kinh nhân to ANN-PCA I(5)-HL(6)-O(3) đã được đánh giá chéo bằng cách sdng kỹ  
33  
Tính toán hsvirial bc hai ca các khí Cl2, N2, CO và Ar kết hợp phương trình trạng thái virial …  
thut loi btừng trường hp. Mô hình ANN-PCA I(5)-HL(6)-O(3) này thhin khả  
năng dự đoán tốt cho các tham schuyển đổi loga, logb và logc.  
Các tham schuyển đổi loga, logb và logc được sdụng để phc hi li hsố  
dạng ban đầu trong phương trình virial (2), như được đưa ra trong Bng 4. Phương  
pháp phân tích phương sai một yếu t[[27]] cũng được sdụng để xác nhn các giá trị  
dự đoán của loga (F = 0,089 < F0,05 = 5,318), đối vi logb (F = 0,00024 < F0,05 = 5,987), đối  
vi logc (F = 0,00024 < F0,05 = 5,987); mà còn phc hi dliu cho các tham sa (F = 0,094  
< F0,05 = 5,987), đối vi tham sb (F = 0,0044 < F0,05 = 5,987) và đối vi tham sc (F =  
0,0002 < F0,05 = 5,987). Điều này cho thy skhác bit gia khả năng dự báo ca mô  
hình ANN-PCA I(5)-HL(6)-O(3) và các giá trthc tế là không đáng kể. Vì vy, mô  
hình mng thn kinh ANN-PCA I(5)-HL(6)-O(3) có thể được sdụng để đánh giá các  
tham sa, b, và c của phương trình trạng thái virial (2).  
3. Dự đoán hệ svirial  
Các hệ số virial của khí argon, N  
2
, CO và Cl thu được từ quá trình tính toán  
2
bằng phương trình trạng thái virial (2) [[25]] sử dụng các hệ số a, b c dự đoán trong  
Bảng 4. Các hệ số virial này cũng được tính bằng cách sử dụng phương trình trạng thái  
Deiters D1-EOS [[24]]. Các kết quả nhận được, so sánh với nhau và với dữ liệu thực  
nghiệm [[25],[26]], nhận thấy các hệ số virial bậc hai của các chất khí tính toán từ các  
phương pháp trong công trình này rất gần với dữ liệu thực nghiệm [[25],[26]] và với  
kết quả tính toán từ phương trình trạng thái Deiters, đã được mô tả ở Hình 3. Sự khác  
biệt giữa các kết quả tính toán và dữ liệu thực nghiệm là không đáng kể. Các hệ số  
virial tương tác bậc hai được tạo ra nằm trong vùng không chắc chắn của các phép đo  
thực nghiệm.  
IV. KT LUN  
Nghiên cứu này bước đầu mô tthành công mi quan hgia các tham số  
nhiệt động hc ti hn ca các khí bằng phương pháp phân tích thành phn chính kết  
hp sdng mng thn kinh ANN-PCA I(5)-HL(6)-O(3). Kiu kiến trúc mng được  
xây dng bng cách sdng kthut phân tích thành phn chính nhm nâng cao cht  
lượng mô hình và chất lượng dự đoán các hệ sloga, logb và logc trong phương trình  
trạng thái. Sau đó các dữ liệu được tái to li dliu định dng dng hstrong  
phương trình đã đạt chất lượng dự đoán cao với sai sMARE% rt nh. Công trình  
này cũng đã sử dng thành công thut toán di truyền để tìm kiếm cu trúc mng thn  
kinh tối ưu I(5)-HL(6)-O(3) đáp ứng khả năng ứng dng thc tế. Kthut này có thể  
cho phép ha hẹn trong tương lai sdng để thành các mô hình mi theo cách này và  
đánh giá dữ liu nhiệt động hc ca các hkhác nhau.  
34  
TP CHÍ KHOA HC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại hc Khoa hc, ĐH Huế  
Tp 13, S2 (2018)  
Các hsố virial thu được tmô hình ANN-PCA I(5)-HL(6)-O(3) khp rt tt  
vi các hstừ phương trình trạng thái virial và phương trình trạng thái Deiters.  
Trong tương lai chúng có thể được sdng htrdự đoán các tham số sigma và  
epsilon trong hàm thế Lennard-Jones ca các hcht lỏng. Điều này có thể được sử  
dụng để dự đoán dữ liu nhiệt động hc ca hcân bng lng hơi bng sdng cho  
mô phng Monte Carlo toàn cc.  
TÀI LIU THAM KHO  
[1]. H. R. Maier, G. C. Dandy, J. Mathematical and Computer Modelling, Vol. 33, P. 669-682, (2001).  
[2]. R. Babuška, H. Verbruggen, Neuro-fuzzy methods for nonlinear system identification,  
Annual Reviews in Control, 27, 7385, (2003).  
[3]. A.J. Stone, The theory of intermolecular forces, published in the United State by oxford  
university Press Inc., New York, (1996).  
[4]. A. Z. Panagiotopoulos, Mol. Phys., 61, 813-826, (1987).  
[5]. K. Leonhard and U. K. Deiters, Mol. Phys., 100, 2571-2585, (2002).  
[6]. T. M. Haarmann and W. Koschel, Proc. Appl. Math. Mech., 2, 360-361, (2003).  
[7]. M. Abbaspour, E. K. Goharshadi, Determination of potential energy functions of COCO,  
CO2CO2, and N2ON2O and calculation of transport properties, J. Chemical Physics., 330,  
313325 (2006).  
[8]. A. E. Nasrabad, R. Laghaei., Computational studies on thermodynamic properties,  
effective diameters, and free volume of argon using an ab initio potential, J. Chem. Phys.  
125, 084510, (2006).  
[9]. A. E. Nasrabad, R. Laghaei, U. K. Deiters., Prediction of the thermophysical properties of  
pure neon, pure argon, and the binary mixtures neon-argon and argon-krypton by Monte  
Carlo simulation using ab initio potentials, J. Chem. Phys. 121, 6423, (2004).  
[10]. J. Stoll, J. Vrabec, H. Hasse, A set of molecular models for carbon monoxide and  
halogenated hydrocarbons, J. Chem. Phys. 119, 11396, (2003).  
[11]. P. K. Naicker, A. K. Sum, and S. I. Sandler, J. Chem. Phys., 118, 4086-4093, (2003).  
[12]. A. E. Nasrabad and U. K. Deiters, J. Chem. Phys., 119, 947-952, (2003).  
[13]. A. E. Nasrabad, R. Laghaei, and U. K. Deiters, J. Chem. Phys.,121, 6423-6434, (2004).  
[14]. J. López Cacheiro, B. Fernandez, D. Marchesan, S. Coriani, C. Hattig, and A. Rizzo, J. Mol.  
Phys., 102, 101-110, (2004).  
[15]. R. T. Pack, J. Chem. Phys., 78, 7217-7222, 1983.  
[16]. S. Bock, E. Bich, and E. Vogel, Chem. Phys., 257, 147-156, (2002).  
[17]. P. Diep and J. K. Johnson, J. Chem. Phys., 112, 4465-4473, (2000).  
[18]. P. Diep and J. K. Johnson, J. Chem. Phys., 113, 3480-3481, (2000).  
35  
                               
Tính toán hsvirial bc hai ca các khí Cl2, N2, CO và Ar kết hợp phương trình trạng thái virial …  
[19]. P. L. Fast, M. L. Sanchez, and D. G. Truhlar, J. Chem. Phys., 111, 2921-2926, (1999).  
[20]. Jean-Loup Faulon, Andreas Bender., Handbook of chemoinformatics algorithms., Taylor  
and Francis Group., (2010).  
[21]. J. Zupan., J. Gasteiger., neural networks in Chemistry and Drug Design., Wiley-VCH, (1992).  
[22]. Deiters, U. A new semiempirical equation of state for fluids I. Derivation. Chem. Eng.  
Sci., 36, 1139, (1981).  
[23]. Deiters, U. A new semiempirical equation of state for fluids II. Application to pure  
substances. Chem. Eng. Sci., 36, 1147, (1981).  
[25]. J. H. Dymond and E. B. Smith, The Virial Coefficients of Pure Gases and Mixtures.  
Clarendon Press, Oxford, (1980).  
[26]. D. R. Lide, Handbook of Chemistry and Physics. CRC Press, Raton, 85th edition, (2000).  
[27]. Issa Bass., SixSigma Statistics with Excel and Minita, McGraw-Hill, New York, (2007).  
[28]. R. D. Etters, R. Danilowicz, and W. England, Phys. Reviews A, 12, 2199-2212, (1975).  
[29]. B. E. Poling, J. M. Prausnitz, J. P. O'Connell., The Properties of Gases and Liquids,  
McGraw-Hill, New York, 3rd edn, p. 53 (2000).  
CALCULATION OF SECOND VIRIAL COEFFICIENTS OF GASES  
Cl  
2, N  
2, CO AND Ar COMBINING VIRIAL STATE EQUATION AND  
MULTIVARIATE MODEL  
1,4  
2
3,*  
Nguyen Thanh Duoc , Tran Duong , Pham Van Tat  
1
Faculty of Chemistry, University of Sciences, Hue University  
2
Faculty of Chemistry, University of Eduction, Hue University  
3
Hoa Sen University  
4
Thu Dau Mot University  
*Email: vantat@gmail.com  
ABSTRACT  
The gaseous components in the chemical industry usually contain of mainly gases  
such as argon, nitrogen, carbon monoxide and chlorine. The direct emission of  
these gases into the atmosphere should be limited by their impact on the  
environment. For its storage and separation, we should sufficiently know the  
intermolecular interaction and the second virial coefficients that characterize the  
interaction of molecules. The paper uses the neural network model combining the  
36  
                       
TP CHÍ KHOA HC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại hc Khoa hc, ĐH Huế  
Tp 13, S2 (2018)  
principal component analysis ANN-PCA I(5)-HL(6)-O(3) with the MSE error value  
of 0.0069695 to predict the coefficients a, b and c in the virial state equation based  
on the critical properties of gases. Second virial coefficients are correctly  
determined using the predicted coefficients a, b, and c. The computed virial  
coefficients are very close to the predicted virial coefficients of the Deiter equation  
and appropriate to the experimental data.  
Keywords: ANN neural network, virial coefficients, virial state equation; principal  
component analysis.  
Nguyễn Thành Đƣợc sinh ngày 10/10/1976 ti An Giang. Năm 2000, ông  
tt nghip cử nhân Sư phạm ngành Hóa hc tại Trường Đại hc Cần Thơ.  
Năm 2008, ông tốt nghip thạc sĩ chuyên ngành Hóa lý thuyết và Hóa lý  
tại Đại hc Cần Thơ. Từ năm 2011 đến nay, ông ging dy tại Trường Đại  
hc ThDu Mt, Tỉnh Bình Dương. Từ năm 2012 đến nay, ông là nghiên  
cu sinh chuyên ngành Hóa lý thuyết và Hóa lý tại Trường Đại hc Khoa  
học, Đại hc Huế.  
Trần Dƣơng sinh ngày 01/01/1960 ti Quảng Ngãi. Năm 1981 ông tốt  
nghip ngành Hóa hc tại trường Đại học Sư phạm Huế; tt nghip thc  
sỹ chuyên ngành Hóa vô cơ năm 1989 tại trường Đại học Sư phạm Hà  
Nội. Năm 2005 ông bảo vlun án tiến sĩ chuyên ngành Hóa vô cơ tại  
trường Đại hc Khoa hc Tự nhiên, Đại hc Quc gia Hà Nội. Năm 2016  
ông được công nhn chức danh phó giáo sư chuyên ngành hóa vô cơ. Từ  
năm 1982 đến nay ông là ging viên ti Khoa Hóa học, Trường Đại học Sư  
phạm, Đại hc Huế.  
Lĩnh vực nghiên cu: vt liu vô cơ, hóa tính toán.  
Phạm Văn Tất sinh ngày 30/11/1966 tại Nam Định. Năm 1989 ông tốt  
nghip ngành Hóa hc tại trường đại hc Tng hp Hà Ni; tt nghip  
Thc sngành Hóa học Phân tích năm 2001 tại trường đại học Đà Lạt.  
Năm 2006 ông bảo vthành công lun án Tiến sĩ tại Vin Hóa lý và Hóa  
lý thuyết, trường đại hc Cologne, Cộng hòa Liên bang Đức. Năm 2010  
ông được nhà nước công nhn chức danh phó Giáo sư chuyên ngành Hóa  
lý và Hóa lý thuyết. Hiện nay là trưởng Bmôn ngành Công nghKỹ  
thuật Môi trường, trường đại hc Hoa Sen.  
Lĩnh vực nghiên cu: Hóa học tính toán lượng tvà Mô phng Monte  
Carlo các trng thái cân bng, Hóa hc Phân tích, Hóa học Môi trường và  
Quản lý và Đánh giá chất lượng Môi trường bng GIS, Vin thám và Hệ  
thng Trí tuNhân to.  
37  
pdf 14 trang yennguyen 18/04/2022 1240
Bạn đang xem tài liệu "Tính toán hệ số virial bậc hai của các khí Cl₂, N₂, CO và Ar kết hợp phương trình trạng thái virial và mô hình đa biến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdftinh_toan_he_so_virial_bac_hai_cua_cac_khi_cl_n_co_va_ar_ket.pdf