Tiểu luận Chuỗi quản trị cung ứng ngành dệt may Việt Nam – Chuỗi cung ứng Công ty Việt Tiến

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  
TIỂU LUẬN  
BMÔN: QUN TRCUNG NG  
ĐỀ TÀI: CHUỖI QUẢN TRỊ CUNG ỨNG  
NGÀNH DÊT MAY VIỆT NAM – CHUỖI  
CUNG ỨNG CÔNG TY VIỆT TIẾN  
GVHD: ĐOÀN NGỌC DUY LINH  
SVTH: Nhóm 7  
lớp HP: 2107065  
Năm: 2014-2015  
Ngày 24 tháng 03 năm 2015  
Đề tài: Chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt Nam–chuỗi cung ứng công ty Việt Tiến  
DANH SÁCH NHÓM  
Họ tên  
MSSV  
Ghi chú  
Nguyễn Thị Lan Anh  
Thị Hằng  
Nguyễn Văn Truyền  
Ngô Thị Loan  
13081551  
13062351  
13059811  
13059611  
Trần Đào Thiên Trang  
Nguyễn Minh Thiện  
Đỗ Thị Ngọc Lan  
Vũ Thị Hải Yến  
13063451  
13064291  
13063311  
nhóm 7  
Page 2  
Đề tài: Chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt Nam–chuỗi cung ứng công ty Việt Tiến  
MỤC LỤC  
nhóm 7  
Page 3  
 
Đề tài: Chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt Nam–chuỗi cung ứng công ty Việt Tiến  
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG  
1.Khái niệm:  
Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả những vấn đề liên quan trực tiếp hay gián tiếp  
nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Chuỗi cung ứng không chỉ bao gồm  
nhà sản xuất, nhà cung cấp mà còn liên quan nhà vận chuyển, nhà kho, nhà bán  
lẻ và khách hàng.  
Chuỗi cung ứng một mạng lưới các phòng ban sự lựa chọn phân phối  
nhằm thực hiện chức năng thu mua nguyên vật liệu; biến đổi nguyên vật liệu  
thành bán thành phẩm và thành phẩm; phân phối sản phẩm đến nơi tiêu thụ.  
Chuỗi cung ứng điển hình  
thể hình dung các doanh nghiệp nằm ở khu vực giữa như doanh nghiệp trung  
tâm. Thực tế, doanh nghiệp trung tâm không chỉ là doanh nghiệp lắp ráp sản  
phẩm cuối cùng, nó cũng thể bất cứdoanh nghiệp nào tham gia trong chuỗi  
cung ứng, tùy thuộc vào phạm vi tham chiếu mục tiêu của nhà quản trị khi  
xem xét mô hình. Các sản phẩm sẽ đến tay người tiêu dùng theo một số hình  
thức của chuỗi cung ứng. Chuỗi cung ứng đơn giản sẽ chỉ có ít thực thể tham  
gia, trong khi với các chuỗi phức tạp số các thực thể tham gia sẽ rất lớn. Như  
thế, dễ dàng nhận thấy rằng chỉ một nguồn tạo ra lợi nhuận duy nhất cho toàn  
chuỗi đó là khách hàng cuối cùng. Cùng với các thực thể chính, có rất nhiều  
doanh nghiệp khác liên quan một cách gián tiếp đến hầu hết các chuỗi cung  
ứng, họ đóng vai trò quan trọng trong việc phân phối sản phẩm cuối cùng  
cho khách hàng. Đó là các nhà cung cấp dịch vụ, chẳng hạn như các công ty vận  
nhóm 7  
Page 4  
 
Đề tài: Chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt Nam–chuỗi cung ứng công ty Việt Tiến  
tải đường không và đường bộ, các nhà cung cấp hệ thống thông tin, các công ty  
kinh doanh kho bãi, các hãng môi giới vận tải, các đại lý và các nhà tư vấn.  
2.Các mô hình của quản trị chuỗi cung ứng:  
Mô hình đơn giản: là doanh nghiệp chỉ mua nguyên vật liệu từ một nhà  
cung cấp, sau đó tự làm ra sản phẩm của mình rồi bán hàng trực tiếp cho người  
sử dụng.  
Mô hình phức tạp: doanh nghiệp mua nguyên vật liệu từ các nhà cung cấp  
(đây cũng chính là thành phẩm của đơn vị này), từ các nhà phân phối từ các  
nhà máy có điểm tương đồng với nhà sản xuất. Ngoài việc tự sản xuất ra sản  
phẩm, doanh nghiệp còn đón nhận nhiều nguồn cung cấp bổ trợ cho quá trình  
sản xuất từ các nhà thầu phụ đối tác sản xuất theo hợp đồng. Trong mô hình  
phức tạp này, hệ thống SCM phải xử việc mua sản phẩm trực tiếp hoặc mua  
qua trung gian, làm ra sản phẩm đưa sản phẩm đến các nhà máy “chị em” để  
tiếp tục sản xuất ra sản phẩm hoàn thiện. Các công ty sản xuất phức tạp sẽ bán  
vận chuyển sản phẩm trực tiếp đến khách hàng hoặc thông qua nhiều kênh  
bán hàng khác, chẳng hạn như các nhà bán lẻ, các nhà phân phối và các nhà sản  
xuất thiết bị gốc (OEMs).  
Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA  
NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM.  
1.Đôi nét về ngành dệt may Việt Nam  
Ngành dệt may cả nước hiện khoảng 6.000 doanh nghiệp. Khối các  
nước thành viên Hiệp định Thương mại xuyên Thái bình dương (TPP) đang  
chiếm gần 60% tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam. Riêng năm  
2012 đã gần 11 tỷ USD xuất khẩu dệt may của Việt Nam vào các nước TPP.  
vậy, đây thị trường quan trọng nhất của ngành dệt may Việt Nam trong  
hiện tại tương lai.  
Từ nhiều năm qua, Tập đoàn DM Việt Nam đã tập trung đầu tư phát triển và  
đẩy mạnh kinh doanh nội địa qua kênh phân phối Vinatexmart. Là trung tâm  
phân phối sản phẩm DM của hơn 300 DN trong hệ thống nhiều DN khác  
nhóm 7  
Page 5  
     
Đề tài: Chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt Nam–chuỗi cung ứng công ty Việt Tiến  
ngoài hệ thống, Vinatexmart đã góp phần quan trọng trong việc đưa hàng DM  
Việt Nam tiếp cận sâu vào thị trường "nội". Chỉ trong vài năm trở lại đây, hệ  
thống Vinatexmart đã củng cố đầu tư mở rộng lên 82 siêu thị bán lẻ với  
mạng lưới tại 28 tỉnh, thành phố, góp phần quan trọng vào việc đưa hàng DM  
Việt Nam đến mọi miền của Tổ quốc. Ngoài hệ thống siêu thị Vinatexmart, các  
đơn vị thành viên của Tập đoàn như May 10, Nhà Bè, Việt Tiến, May Đức  
Giang, Hanosimex, Phong Phú… cũng tích cực mở rộng hệ thống cửa hàng giới  
thiệu sản phẩm, đại lý chính thức về hầu khắp các tỉnh, thành phố trong cả  
nước, với gần 4.000 điểm bán hàng. Kênh phân phối này đã góp phần đưa hàng  
Việt Nam chất lượng cao, mức giá hợp đến NTD.  
Trong quy hoạch phát triển đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 đã được  
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, ngành dệt may xác định mục tiêu tăng trưởng  
hằng năm là 12-14%; tăng trưởng xuất khẩu 15%.Mặc đã đạt được những  
kết quả kinh doanh thuận lợi trong năm 2012 nhưng để đạt được mục tiêu sản  
xuất, kinh doanh trong năm 2013 và kế hoạch trở thành điểm đến của ngành dệt  
may thế giới thì Dệt may Việt Nam cần phải tiếp tục khắc phục hai hạn chế để  
phát triển bền vững hơn.  
nhóm 7  
Page 6  
Đề tài: Chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt Nam–chuỗi cung ứng công ty Việt Tiến  
2.Chuỗi cung ứng của ngành dệt may  
2.1.Quy trình sản xuất  
2.2.Kéo sợi  
Ngành trồng bông và kéo sợi là khâu của đoạn đầu của chuỗi dệt may và  
giữ vai trò trọng yếu trong việc cung cấp nguyên liệu đầu vào và cho các phân  
đoạn còn lại gồm dệt nhuộm cắt may. Tính đến năm 2012, Việt Nam có  
khoảng 5.1 triệu cọc sợi, chiếm khoảng 2.04% số lượng toàn cầu, tương ứng ở  
vị trí thứ 6 trên thế giới. Với năng lực sản xuất hiện tại, Việt Nam có thế sản  
xuất được khoảng  
700,000 tấn sợi mỗi năm. Các khâu trong chuỗi dệt may Việt Nam hiện  
vẫn chưa phát triển cân xứng với nhau, bước tiếp theo là Dệt Nhuộm chưa  
thể đáp ứng được yêu cầu sản xuất. Do đó, chỉ khoảng 1/3 sợi sản xuất sử dụng  
cho nhu cầu trong nước, phần còn lại được xuất khẩu, chủ yếu sang Thổ Nhĩ  
Kỳ.  
nhóm 7  
Page 7  
     
Đề tài: Chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt Nam–chuỗi cung ứng công ty Việt Tiến  
2.3.Dệt & nhuộm  
Với khoảng 1/3 sợi được sử dụng cho sản xuất trong nước, các công ty dệt  
Việt Nam có thể sản xuất được 1.3 tỷ mét vải thô. Từ đó sẽsản xuất được 0.8 tỷ  
mét vải nhuộm (0.5 tỷ mét vải thô phục vụ cho xuất khẩu). Quy trình này đòi  
hỏi vốn đầu tư ban đầu cao, đặc biệt cho hệ thống xử nước thải. Thực tế hiện  
nay dệt may Việt Nam lại không có nhiều nhà máy nhuộm đáp ứng được những  
tiêu chuẩn cần thiết, năng lực sản xuất lại quá nhỏ nên cũng không thểđáp ứng  
được đủ nhu cầu ngày càng tăng của sản xuất trong nước.Thêm vào đó, đặc tính  
ngành may Việt Nam là gia công xuất khẩu, việc chọn nguyên liệu phải theo sự  
chỉđịnh của khách hàng, tạo thêm khó khăn cho ngành dệt nhuộm. Theo như  
VITAS cho biết, khi gia nhập TTP, ngoài lợi thế giảm thuếvào thị trường các  
nước thành viên, ngành dệt may Việt Nam sẽ thu hút nhiều nguồn vốn FDI vào  
lĩnh vực dệt nhuộm, tăng thêm động lực phát triển cho ngành.  
2.4.Cắt may  
Hiện nay Việt Nam ước tính cần 6.8 tỷ mét vài nhuộm cho sản xuất may  
mặc. Các công ty dệt nhuộm trong nước chỉ đáp ứng được 0.8 tỷmét vài  
nhuộm, tương ứng 11.8% tổng số vải nhuộm, còn lại 6 tỷ mét phải nhập khẩu.  
Trong đó, 50% vải nhuộm được nhập khẩu từ Trung Quốc, phần còn lại từ  
các quốc gia Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Ấn Độ… Việt Nam  
được đánh giá là có lợi thếở khâu cắt may trong chuỗi cung ứng từ nguồn lao  
động dồi dào và yêu cầu vốn đầu tư thấp hơn. Tuy nhiên đây là khâu được cho  
là có tỷsuất lợi nhuận thấp nhất trong chuỗi giá trị ngành dệt may.  
3.Mạng lưới phân phối của ngành dệt may Việt Nam.  
Cùng với những kết quả đáng khích lệ từ cuộc vận động, các doanh nghiệp  
dệt may đang nỗ lực đầu tư cho sản xuất, mở rộng kênh phân phối để chiếm lĩnh  
thị phần, đẩy lùi hàng nhập ngoại kém chất lượng.Hiện Tập đoàn Dệt may Việt  
Nam và các đơn vị thành viên tích cực mở rộng và phát triển thị trường nội địa.  
Với trên 4.000 cửa hàng, đại lý, phân phối 60.000 mặt hàng với tỷ lệ 100% hàng  
Việt Nam, các sản phẩm may mặc nội ngày càng được người tiêu dùng đánh giá  
nhóm 7  
Page 8  
     
Đề tài: Chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt Nam–chuỗi cung ứng công ty Việt Tiến  
cao về chất lượng.Toàn ngành đã mở rộng kênh phân phối, với hơn 50 cửa hàng  
Vinatex Mart tại 34 tỉnh, thành khắp cả nước, giúp việc quảng bá hàng dệt may  
Việt đến với người dân hiệu quả hơn. Hiện tổng doanh thu nội địa của Tập đoàn  
Dệt may Việt Nam tăng dần từ 15.740 tỷ đồng năm 2010 lên 20.800 tỷ đồng  
vào năm 2013. Riêng 6 tháng đầu năm nay, doanh thu nội địa của Tập đoàn đạt  
gần 12.000 tỷ đồng.  
Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, các đơn vị  
thành viên Tập đoàn đã mở rộng đầu tư, phát triển quảng bá các thương hiệu  
mới như Grusz (Tổng Công ty May 10), Merriman (Tổng Công ty Hòa Thọ),  
Mattana (Tổng Công ty Nhà Bè)… và cho ra đời một số nhãn hàng thời trang  
cao cấp, giúp người tiêu dùng có thêm nhiều lựa chọn đối với sản phẩm dệt may  
Việt Nam chất lượng cao.  
Đánh giá dệt may có vai trò quan trọng trong nền kinh tế, một trong  
những lĩnh vực chủ lực, Chính phủ Việt Nam xác định đến năm 2020 công  
nghiệp dệt may Việt Nam là công nghiệp quan trọng trong cơ cấu công nghiệp  
Việt Nam . Thủ tướng cũng đã phê duyệt chiến lược phát triển ngành công  
nghiệp dệt may Việt Nam đến 2015 và đến năm 2020. Với mục tiêu tập trung  
phát triển mạnh các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, sản xuất nguyên phụ liệu,  
nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm dệt may, đẩy mạnh chương trình sản xuất  
của dệt may…  
Chương 3: CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY  
VIỆT TIẾN  
1.Giới thiệu về công ty việt tiến  
Tiền thân công ty là một nghiệp may nhân “ Thái BìnhDương kỹ  
nghệ công ty”- tên giao dịch là Pacific Enterprise. Xí nghiệp này được 8 cổ  
đông góp vốn do ông Sâm Bào Tài – một doanh nhân người Hoa làm Giám  
Đốc. nghiệp hoạt động trên diện tích 1,513m2 với 65 máy may gia đình và  
khoảng 100 công nhân.  
nhóm 7  
Page 9  
   
Đề tài: Chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt Nam–chuỗi cung ứng công ty Việt Tiến  
Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, Nhà nước tiếp quản & quốc hữu  
hóa rồi giao cho Bộ Công nghiệp Nhẹ quản lý( nay là Bộ Công Nghiệp).  
Tháng 5/1977 được Bộ Công Nghiệp công nhận là xí nghiệp quốc doanh  
đổi tên thành Xí Nghiệp May Việt Tiến.  
Ngày 13/11/1979, xí nghiệp bị hỏa hoạn, thiệt hại hoàn toàn. Tuy thế, được  
sự trợ giúp từ những đơn vị bạn, cộng với lòng hăng say gắn với nghiệp ,  
toàn thể công nhân và lãnh đạo Việt Tiến đã đưa đơn vị đi vào hoạt động trở lại  
và ngày càng khẳng định vị trí của mình trên thương trường.  
Nhờ vào nỗ lực cố gắng đó mà theo quyết định số 103/CNN/TCLĐ, xí  
nghiệp được Bộ Công Nghiệp chấp nhận nâng lên thành Công Ty May Việt  
Tiến. Sau đó, lại được Bộ Kinh Tế Đối Ngoại cấp giấy phép xuất nhập khẩu  
trực tiếp với tên giao dịch đối ngoại là VIET TIEN GARMENT IMPORT-  
EXPORT COMPANY viết tắt là VTEC( theo giấy phép số 102570 ngày  
08/02/1991)  
Vào ngày 24/03/1993, công ty được Bộ Công Nghiệp cấp giấy phép thành  
lập doanh nghiệp số 214/CNN-TCLĐ.  
Trước năm 1995, quan quản trực tiếp công ty là LIÊN HIỆP SẢN  
XUẤT XUẤT NHẬP KHẨU MAY. Do yêu cầu của các doanh nghiệp của  
Bộ Công Nghiệp, cần phải một Tổng Công Ty Dệt May làm trung gian cầu  
nối giữa các doanh nghiệp với nhau và cấp vĩ mô, tiếp cận với thế giới nhằm hỗ  
trợ thông tin về thị trường, cần sự cụ thể hóa các chính sách, pháp luật ….  
Chính vì thế, ngày 29/04/1995 TỔNG CTY DỆT MAY VIỆT NAM ra đời.  
Căn cứ Nghị định số 55/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 5 năm 2003 của  
Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cơ cấu tổ chức của Bộ  
Công nghiệp. Căn cứ Văn bản số 7599/VPCP-ĐMDN ngày 29 tháng 12 năm  
2006 của Văn phòng Chính phủ về việc tổ chức lại Công ty May Việt Tiến. Xét  
đề nghị của Tập đoàn Dệt May Việt Nam tại Tờ trình số 28/TĐDM-TCLĐ ngày  
09 tháng 01 năm 2007 và Đề án thành lập Tổng công ty May Việt Tiến.Theo đề  
nghị của Vụ trưởng Vụ Tổ chức - Cán bộ quyết định : Thành lập Tổng công ty  
nhóm 7  
Page 10  
Đề tài: Chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt Nam–chuỗi cung ứng công ty Việt Tiến  
May Việt Tiến trên cơ sở tổ chức lại Công ty May Việt Tiến thuộc Tập đoàn  
Dệt May Việt Nam.  
Tên tiếng Việt : Tổng công ty Cổ Phần May Việt Tiến;  
Tên giao dịch quốc tế: VIETTIEN GARMENT CORPORATION;  
Tên viết tắt : VTEC .  
2.Mô hình chui cung ng ca công ty may Vit Tiến  
2.1.Đầu vào:  
Vn đề bông vi si  
Trong nước vinatex là nhà cung ứng bông sợi chủ yếu cho Việt Tiến và  
nhiều doanh nghiệp dệt may khác. Vinatex đang tiến hành đầu tư xây dựng  
vùng nguyên liệu. Tập đoàn dệt may Việt Nam cho biết ngành dệt may đang tập  
trung đầu tư sản phẩm khả năng hút vốn khả năng phát triển cao. Đó là  
các chương trình sản xuất 1 tỉ mét vải phục vụ xuất khẩu, phấn đấu đến năm  
2015 trong được 40.000 ha bông tập trung đạt năng suất cao. Việc đầu tư phát  
triển nguồn nguyên phụ liệu trong nước sẽ lam tăng tỉ lệ nội địa hóa từ mức  
30% hiện nay lên tới 60% năm 2015. Xây dựng mối quan hệ bền vững giữa các  
doanh nghiệp dệt may với các vùng trồng dâu tằm và bông sợi. xây dựng các  
trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu quy mô lớn trở thành các chợ đầu mối  
buôn bán nguyên phụ liệu  
Ngoài ra, Việt Tiến còn chủ yếu nhập khẩu nguyên phụ lieu là ở một số  
quốc gia như Ấn Độ,Trung Quốc, Pakistan, Trung phi… nơi những nguồn  
cung lớn chất lượng và khá ổn định.  
Về máy móc thiết bị :  
Việt Tiến liên doanh với công ty Việt Thuân chuyên cung ứng sản xuất  
mặt hàng nút các loại Việt Tiến – Tungshing chuyên sản xuất các mặt hàng máy  
móc thiết bị phụ tùng cho ngành may hay công ty cổ phần cơ khí thủ đức sản  
xuất máy móc thiết bị ngành may. Công ty Tungshing sewing machine  
Co.Ltd(Hong Kong) hợp tác kinh doanh với Việt Tiến chuyên cung ứng thiết bị  
ngành may, thực hiện các dịch vụ bảo hành thiết bị may tư vấn các giải pháp kĩ  
nhóm 7  
Page 11  
   
Đề tài: Chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt Nam–chuỗi cung ứng công ty Việt Tiến  
thuật, biện pháp sử dụng an toàn thiết bị, nâng cao hiệu suất sử dụng cách thiết  
bị may.  
2.2.Sản xuất  
Tổng diện tích nhà xưởng là 55.709.32 m2 với 5668 bộ thiết bị , có gần  
20000 lao động , hiện nay doanh nghiệp có 21 đơn vị sản xuất trực thuộc. Việt  
Tiến luôn đi đầu trong việc nghiên cứu mạnh dạn áp dụng công nghệ mới,  
đầu tư ứng dụng công nghệ Lean Manufacturing. Việt Tiến cũng đã đầu tư thiết  
bị hiện đại vào sản xuất như hệ thống giác sơ đồ/trải vải/cắt tự động, hệ thống  
dây chuyền sản xuất tự động cùng các loại máy móc thiết bị chuyên dùng hiện  
đại khác như máy mổ túi tự động, máy tra tay, máy lập trình… Bên cạnh đó,  
Tổng công ty cũng đang chuẩn bị các điều kiện để tiếp nhận các chương trình  
đầu tư về thiết bị và công nghệ của Tập đoàn South Island, của các Tập đoàn  
Nhật Bản như: Itochu, Misubishi, Maruberni, Sumitomo, Sandra. Nhờ vậy, năng  
suất, chất lượng được tăng lên rõ rệt, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng và thị  
trường.  
Quy trình sản xuất  
NHÀ MÁY  
Quy trình  
Xử lý các  
tình huống  
phát sinh  
nhập  
nguyên  
liệu  
Đơn đặt  
hàng  
Kiểm tra  
báo cáo  
Yêu cầu vận  
chuyển  
1
4
2
3
Giao nhận xử  
lý các tình  
huống phát  
sinh  
Xử lý  
thông tin  
Quản lý  
đơn hàng  
Kiểm tra  
báo cáo  
Quản vận  
chuyển  
Tình trạng  
triển khai  
Thông tin  
đưa ra  
Hàng tồn  
kho  
Tình trạng  
đơn hàng  
Vận hành, vận chuyển, kho hàng  
nhóm 7  
Page 12  
 
Đề tài: Chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt Nam–chuỗi cung ứng công ty Việt Tiến  
Sản phẩm đầu ra  
Doanh nghiệp có 21 đơn vị sản xuất trực thuộc và các nhà máy liên doanh  
trong nước như Công ty cổ phần Việt Thịnh, Công ty cổ phần May Vĩnh Tiến,  
Việt Phát J.v Ltd Co ... Hiện công ty có hơn 20 cửa hàng và 300 đại lý trong cả  
nước kinh doanh các sản phẩm mang thương hiệu.  
San Sciaro: là thương hiệu thời trang nam cao cấp phong cách Ý, đẳng cấp  
Quốc tế, dành cho doanh nhân, nhà quản lý, nhà lãnh đạo, những người thành  
đạt, sành điệu. Thương hiệu được thiết kế chuyên nghiệp nhất quán với nét  
sang trọng, lịch lãm, mạnhmẽ & quyền uy, được thể hịên sinh động qua logo  
với hình tượng đầu sư tử, chú trọng chăm sóc từng chi tiết nhằm mang đến một  
phong cách mới cho doanh nhân và nhà quản của Việt Nam. Việt Tiến mong  
muốn thiết kế San Siaro như một thương hiệu thời trang đầu tiêndành riêng cho  
doanh nhân và nhà lãnh đạo trong nước mang đẳng cấp quốc tế, góp phần vào  
sự thành công và kết nối sức mạnh cộng đồng doanh nhân Việt Nam  
Manhattan: thương hiệu thời trang nam cao cấp phong cách Mỹ dành  
cho doanh nhân, nhà quản lý, nhà lãnh đạo, những người thành đạt, sành điệu.  
Thương hiệu Manhatta được VTEX mua bản quyền của tập đoàn Perry Ellis  
International và PerryEllis International Europe của Mỹ  
Viettien: thời trang nam công sở, lịch sự, nghiêm túc, chỉnh chu.  
Thương hiệu này trở thành thương hiệu uy tín, dẫn đầu về thời trang công sở  
phục vụ khách hàng nam giới tuổi từ 22 đến 55  
Viettien Smart Casual: Đây thương hiệu nhánh Viettien. Thương hiệu  
này là thương hiệu thời trang thông dụng (casual) dành cho nam giới sử dụng  
trong môi trường thư giãn như: Làm việc, dạo phố, mua sắm, du lịch… Đây là  
thương hiệu bổ sung phong cách tiện dụng, thoải mái cho thương hiệu Viettien  
Vee Sandy: là nhãn hiệu dành cho thời trang mặc hàng ngày cho giới trẻ  
(cả nam và nữ), chủ yếu cho lứa tuổi từ 16-28 mang tính cách sống động, trẻ  
trung với những loại sản phẩm như quần jeans,quần short, áo thun, sơmi thêu…  
Màu sắc tươi mát, chất liệu vải theo thời trang và độ bền sản phẩm mang tính  
nhóm 7  
Page 13  
Đề tài: Chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt Nam–chuỗi cung ứng công ty Việt Tiến  
trung bình để mức giá vừa phải, người mua có khả năng thay đổi kiểu nhanh  
chóng  
Việt Long: Việt Tiến xây dựng một thương hiệu mới Việt Long hướng tới  
Ðại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội hưởng ứng thiết thực cuộc  
vận động “Người Việt Nam ưu tiên sử dụng hàng Việt Nam”. Sản phẩm ngay  
khi đưa ra thị trường đã được người lao động thành thị và nông thôn lựa chọn  
bởi chất lượng, giá cạnh tranh, kiểu dáng và mẫu đa dạng với mức giá bán từ  
80 nghìn đồng đến 180 nghìn đồng cho mỗi sản phẩm  
nhóm 7  
Page 14  
Đề tài: Chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt Nam–chuỗi cung ứng công ty Việt Tiến  
2.3: Phân phối  
Hệ thống phân phối các đại của Việt Tiến  
nhóm 7  
Page 15  
 
Đề tài: Chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt Nam–chuỗi cung ứng công ty Việt Tiến  
Công ty đã lựa chọn một chuỗi các cửa hàng phân phối sản phẩm rộng  
khắp cả nước, với 3 kênh tiêu thụ gồm: xây dựng các cửa hàng độc lập, mở rộng  
hệ thống đại hiện nay và đưa các sản phẩm của mình vào các hệ thống siêu  
thị, trung tâm mua sắm cao cấp  
Hiện nay, Việt Tiến một trong những doanh nghiệp hệ thống cửa  
hàng lớn nhất trong ngành với 1.300 cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm trên  
khắp các tỉnh, thành phố trên cả nước:  
-Thương hiệu Viettien, Viettien Smartcasual: được bán tại 67 cửa hàng,  
1.159 đại lý  
-Thương hiệu San Sciaro và Manhatta: có mặt tại 12 cửa hàng và 10 đại lý  
mang phong cách riêng hai dòng sản phẩm này bán hàng các thành phố: Hà  
Nội, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Ðồng Tháp, Sóc Trăng, Thái Bình…  
-Thương hiệu Việt Long mới đưa ra thị trường nhưng đã mặt tại 50 đại  
tại nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước. Bên cạnh đó, Việt Tiến nhận định rằng  
việc đưa sản phẩm vào các trung tâm mua sắm không những để kinh doanh mà  
còn để quảng bá cho chính thương hiệu mình  
Chương 4: THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ TRONG CHUỖI  
CUNG ỨNG SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY VIỆT TIẾN.  
Thành công trong chuỗi cung ứng của công ty Việt Tiến  
Đầu vào  
những tín hiệu cải biến đáng mừng khi nguồn cung ứng bông sợi chính  
trong nước của doanh nghiệp là vinatex đang thực hiện kế hoạch đầu tư trên quy  
rộng triển khai xây dựng các vùng trông bông sợi diện tích lớn.  
Bản thân Việt Tiến cũng đang dần hình thành các vùng trồng nguyên liệu  
riêng ở Đak Lak , Kontum,…phấn đấu tăng tỉ lệ nội đia hóa lên đến 60% năm  
2015  
Quản trị thu mua : Để giảm chi phí thu mua Việt Tiến đã hợp tác với công  
ty MS- VTEC chuyên kinh doanh về dịch vụ đường biển đường hàng không  
nhóm 7  
Page 16  
   
Đề tài: Chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt Nam–chuỗi cung ứng công ty Việt Tiến  
đồng thời điều chỉnh nguồn cung cấp nguyên phụ liệu Tây Âu , Nhật sang các  
nhà thầu phụ ASEAN để giảm giá thành phẩm xuống khoảng 2%  
Sản phẩm đầu ra của Việt Tiến.  
Sự am hiểu thị trường, nắm bắt tốt nhu cầu, đặc điểm tâm lý mua sắm cũng  
như khả năng chi trả của người tiêu dùng, Việt Tiến phân chia khách hàng thành  
nhiều phân khúc và đưa ra các dòng sản phẩm phù hợp. Việt Tiến được người  
tiêu dùng bình chọn là Hàng Việt Nam chất lượng cao 15 năm liền từ 1997-  
2012, các hệ thống quản chất lượng đã được cấp giấy chứng nhận SA 8000;  
ISO 9001-2000, chứng nhận WRAP và một số huân chương, bằng khen từ  
Chính phủ Năng lực sản xuất của công ty đạt tới hơn 15 triệu sản phẩm/ năm  
với 20000 lao động. Tổng Công ty duy trì thị trường xuất khẩu hiện bằng các  
đơn hàng khó, chất lượng cao, có giá trị xuất khẩu lớn, tập trung nâng cao các  
đơn hàng đi vào thị trường lớn như Mỹ, Nhật Bản, EU. Tổng Công ty đã tập  
trung hàng sản xuất trong nước cố gắng chiếm lĩnh thị trường Nội địa, tiếp  
tục nâng cấp các cửa hàng và mở rộng kênh phân phối, chọn lọc và thanh lý với  
một số đại lý và cửa hàng không đảm bảo các yêu cầu đề ra. Đẩy mạnh công tác  
kiểm tra, công tác chống hàng gian, hàng giả, tổ chức các sự kiện nhằm tiếp tục  
xây dựng quảng thương hiệu của Tổng công ty.  
Phân phối  
Việt Tiến đã quy hoạch lại năng lực sản xuất, củng cố và áp dụng công  
nghệ sản xuất theo phương pháp công nghệ Lean toàn diện tại các đơn vị trực  
thuộc cũng như các đơn vị thành viên với mục tiêu nhằm thúc đẩy tăng năng  
suất lao động, tăng thu nhập cho người lao động, tiếp tục đầu tư chiều sâu bằng  
những máy móc thiết bị chuyên dùng để góp phần tăng năng suất lao động, thay  
thế lao động giản đơn và nâng cao chất lượng sản phẩm. Công ty mở rộng năng  
lực sản xuất tại các đơn vị, đẩy mạnh thực hành tiết kiệm, cải tiến hợp lý hóa  
sản xuất bằng phương pháp Lean, áp dụng quy trình quản lý tiên tiến, tăng  
cường giá trị tăng thêm của sản phẩm, đẩy nhanh tăng năng suất lao động, cải  
thiện thu nhập điều kiện làm việc cho người lao động. Ngoài ra, doanh  
nhóm 7  
Page 17  
Đề tài: Chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt Nam–chuỗi cung ứng công ty Việt Tiến  
nghiệp tiếp tục khai thác và chiếm lĩnh thị trường Nội địa, đa dạng hóa mặt  
hàng, nhãn hiệu, rà soát, củng cố và phát triển hệ thống các kênh phân phối.  
Đầu tư mở rộng năng lực sản xuất, tiếp nhận các chương trình đầu tư của khách  
hàng.  
Với Việt Tiến định hướng kinh doanh vẫn xác định thị trường nội địa thị  
trường trọng tâm. Bởi hiện nay, đây thực sự thị trường đầy tiềm năng cho cả  
các doanh nghiệp trong và ngoài nước. vậy, công ty đã xúc tiến đầu tư, lựa  
chọn kênh phân phối một cách hợp lý, để đưa các sản phẩm của mình đến tay  
người tiêu dùng trong nước một cách nhanh nhất, phù hợp với thị hiếu, thu  
nhập, môi trường và khí hậu của nước ta. Công ty đã lựa chọn một chuỗi các  
cửa hàng phân phối sản phẩm rộng khắp cả nước, với 3 kênh tiêu thụ gồm: xây  
dựng các cửa hàng độc lập, mở rộng hệ thống đại hiện nay và đưa các sản  
phẩm của mình vào các hệ thống siêu thị, trung tâm mua sắm cao cấp  
Việt Tiến đã những bước đi táo bạo trong việc xâm nhập thị trường may  
mặc nước ngoài. Vào tháng 4/2009, thay vì xuất khẩu qua trung gian Việt Tiến  
đã mở đại đầu tiên ở thủ đô Phnôm pênh Campuchia để giới thiệu hai thương  
hiệu Việt Tiến Việt Tiến Smart Casual tại thị trường tiềm năng này. Một năm  
sau đó, Việt Tiến tiếp tục mở tổng đại tại Viêng Chăn (Lào) và giới thiệu bốn  
thương hiệu: Việt Tiến, Việt Tiến Smart Casual, San Sciaro, Việt Long. Việt  
Tiến đến Thượng Hải (Trung Quốc) và phân phối các sản phẩm thời trang dòng  
cao cấp tại thị trường này. Về chiến lược phân phối, thông qua đại sứ quán, các  
cuộc triển lãm, hội thảo, các khách hàng đã từng làm ăn với Việt Tiến… để tìm  
kiếm đối tác phân phối độc quyền chứ không tự đứng ra xây dựng kênh phân  
phối riêng. Đây là cách làm đã áp dụng khá thành công tại hai nước Campuchia  
và Lào. Công ty sử dụng hiệu quả các loại QUOTA được cấp, phân tích lựa  
chọn khách hàng và có chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng. Hiện  
nay, thị trường chính của Việt Tiến ở nước ngoài là: Mỹ, Tây Âu, châu Á, các  
nước ASEAN …  
Thất bại trong việc xây dựng chuỗi cung ứng của công ty VIỆT TIẾN  
nhóm 7  
Page 18  
 
Đề tài: Chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt Nam–chuỗi cung ứng công ty Việt Tiến  
Đầu vào  
Dù có nguồn cung bông sợi nội địa là công ty dệt may Việt Nam (Vinatex)  
tuy nhiên 90% nguyên phụ liệu của doanh nghiệp phải nhập khẩu ở thị trường  
nước ngoài dẫn đến chi phí khá cao và thường xuyên chịu tác động của biến  
động giá cả trên thị trường bị áp đặt mức giá.  
Tại buổi giao ban tháng 5, Bộ Công thương cho biết, nguồn cung bông xơ  
trên thế giới khan hiếm thời gian qua đã kéo giá nguyên liệu sản xuất dệt may  
trong nước tăng mạnh, do ảnh hưởng từ việc Ấn Độ cấm xuất khẩu bông và  
Pakistan đánh thuế xuất khẩu bông sợi. Trong khi đó, Trung Quốc cũng đang  
tăng cường mua nguyên liệu từ hầu hết các thị trường trên thế giới, kể cả mua từ  
Việt Nam. Các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan có ưu thế về lực lượng sản  
xuất và cung ứng nguyên phụ liệu cho sản xuất may mặc. Thái Lan, Malaysia có  
ưu thế hơn về khả năng thiết kế, chất lượng sản phẩm năng lực tiếp thị.  
Bangladesh, Indonesia và Campuchia hiện thế mạnh về giá lao động rẻ.  
Myanmar và Triều Tiên có thể sẽ là hai nước nguồn nhân lực cạnh tranh nhất  
cho sản xuất may mặc trong 5 năm tới. Trong khi đó các doanh nghiệp Việt  
Nam lại chưa phát huy được lợi thế ưu việt trong chuỗi giá trị cung ứng  
Thiếu đi sự liên kết chặt chẽ đối với những nhà cung ứng nguyên phụ liệu  
trong nước để dẫn đến tình trạng những thời điểm nhà cung ứng nội địa cũng  
không mặn mà trong việc cung ứng nguyên liệu cho Việt Tiến  
thể thấy may mặc Việt Nam nói chung và Việt Tiến nói chung chưa thể  
đạt được tỉ lệ nội địa hóa các nguyên phụ liệu , thường xuyên chịu áp lực từ  
nguồn cung nhập khẩu.  
Sản phẩm đầu ra của Việt Tiến.  
Các sản phẩm của Việt Tiến chỉ có vài mẫu có màu sắc, kẻ sọc được khách  
hàng ưa chuộng, còn đa phần các thiết kế chưa nhanh nhạy, nếu được tính  
sáng tạo thì nặng về ngẫu hứng không bắt kịp trào lưu tiêu dùng của thế giới.  
Công ty xảy ra trường hợp ép các đại cửa hàng phải lấy nguyên thùng sản  
nhóm 7  
Page 19  
Đề tài: Chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt Nam–chuỗi cung ứng công ty Việt Tiến  
phẩm hoặc lấy kèm 10 sản phẩm bán chạy với 3-4 sản phẩm bán chậm. Điều  
này, khiến cho các khách hàng (người phân phối) cảm thấy không hài lòng.  
Phân phối  
Quá trình mở rộng kênh phân phối của Việt Tiến diễn ra quá ồ ạt với việc  
gia tăng nhanh chóng các cửa hàng, đại của mình đã gây ra nhiều bất lợi cho  
Việt Tiến. Sự cạnh tranh gay gắt giữa chính các cửa hàng đại của Việt Tiến  
bởi mật độ các cửa hàng ở nhiều tuyến phố lớn quá gần nhau. Với số lượng đại  
lý, cửa hàng lớn Việt Tiến rất khó khăn trong quá trình quản lý. Hiện nay, có  
nhiều cửa hàng đại rất ít khách thậm chí là không có khách vào mua bởi bản  
thân cửa hàng trong quá trình hoạt động không chịu tu sửa và không có sự đổi  
mới về mẫu mã. Điều này đã gây ra sự lãng phí về nguồn lực mà không thu  
được kết quả khả quan. Việt Tiến chưa sự kiểm soát gắt gao nên đã có tình  
trạng bán hàng giả ngay trong chính cửa hàng chính hãng. Sự việc này đã gây  
mất lòng tin trong người tiêu dùng và làm giảm uy tín của công ty. Trong khi  
các kênh phân phối tại thành phố lớn quá nhiều thì kênh phân phối tại các vùng  
ven đô và nông thôn còn khá thưa thớt. Trong khi đó,đây cũng một thị trường  
tiềm năng nếu biết khai thác đúng cách.  
Giải pháp  
Để phát triển chuỗi cung ứng hàng may mặc của Việt Tiến thì biện pháp  
đầu tiên là cần lựa chọn nhà cung ứng phù hợp. Nhà cung ứng phù hợp ở đây có  
nghĩa là nhà cung ứng đáp ứng được nhu cầu về số lượng cũng như chất lượng  
mà công ty đề ra. Đồng thời giá cả nguyên vật liệu cũng phải hợp lý, và thêm  
vào đó, nhà cung cấp phải nhiều chính sách ưu đãi đối với các đơn đặt hàng  
với khối lượng lớn. thể nói, lựa chọn được các nhà cung ứng nguyên vật liệu  
đầu vào phù hợp coi như đã giải quyết được một nửa bài toán phát triển chuỗi  
cung ứng của công ty cổ phần may việt Tiến.  
Luôn coi con người yếu tố quan trọng nhất  
Nói không với tăng ca:  
Luôn ứng dụng Khoa học – Công nghệ hiện đại:  
nhóm 7  
Page 20  
Tải về để xem bản đầy đủ
docx 22 trang yennguyen 01/04/2022 21120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiểu luận Chuỗi quản trị cung ứng ngành dệt may Việt Nam – Chuỗi cung ứng Công ty Việt Tiến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docxtieu_luan_chuoi_quan_tri_cung_ung_nganh_det_may_viet_nam_chu.docx