Giáo trình Tổ chức quản lý doanh nghiệp - Nghề: Công nghệ thông tin - Hà Minh Chỉnh

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐẮK LK  
KHOA ĐIỆN TTIN HC  
---------------oOo---------------  
GIÁO TRÌNH  
TCHC QUN LÝ  
DOANH NGHIP  
NGH: CÔNG NGHTHÔNG TIN  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ  
Người biên son: ThS. Hꢀ Minh Chꢁnh  
Chbiên: ThS. Hꢀ Minh Chꢁnh  
Đồng chbiên: Lê Thꢂ Bꢃch Nga  
Lưu hꢀnh nội b- 2015  
LỜI NÓI ĐẦU  
Môn học Tꢀ chꢁc quꢂn lꢃ doanh nghiệp cung cấp những kiến thꢁc cơ bꢂn về tꢀ  
chꢁc, quꢂn lꢃ để nâng cao hiệu quꢂ hoạt động tꢀ chꢁc sꢂn xuất kinh doanh của một  
doanh nghiệp trong điều kiện cạnh tranh của nền kinh tế thị trường.  
Với mục tiêu trang bị cho học sinh, sinh viên những kiến thꢁc cơ bꢂn về tꢀ chꢁc  
quꢂn lꢃ doanh nghiệp và kỹ năng thu thập xử lꢃ các thông tin quꢂn lꢃ doanh nghiệp  
một cách hiệu quꢂ, đồng thời đáp ꢁng được chương trình khung của Bộ Lao động –  
Thương binh và Xã hội, phục vụ nhu cầu về giáo trình giꢂng dạy học tập và nghiên  
cꢁu của học sinh, sinh viên học nghề Công nghꢄ thông tin, trường Cao đꢄng nghề  
Đắk Lắk biên soạn bộ Giáo trình Tꢅ chꢆc quꢇn lꢈ doanh nghiꢄp (Dùng cho trình  
độ Cao đꢉng nghề)  
Giáo trình gồm 6 chương:  
Chương 1: Thông tin trong tꢀ chꢁc và các hệ thống thông tin  
Chương 2: Tꢀ chꢁc quꢂn lꢃ trong doanh nghiệp  
Chương 3: Quꢂn lꢃ lao động tiền lương trong doanh nghiệp  
Chương 4: Quꢂn lꢃ vật tư trong doanh nghiệp  
Chương 5: Quꢂn lꢃ vốn và tài sꢂn trong doanh nghiệp  
Chương 6: Giá cꢂ - giá thành và lợi nhuận trong doanh nghiệp  
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng không tránh khỏi những thiếu sót. Người biên  
soạn rất mong nhận được sự đóng góp ꢃ kiến của các thầy, cô giáo và các bạn học  
sinh, sinh viên cùng đông đꢂo bạn đọc để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn.  
Xin trân trọng cꢂm ơn!  
Biên soạn: ThS. Hꢀ Minh Chꢁnh  
Lê Thꢂ Bꢃch Nga  
MỤC LỤC  
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP  
Mã số môn học: MH 15;  
Thời gian môn học: 60 giờ;  
(Lꢃ thuyết: 18 giờ; Thực hành 42 giờ)  
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:  
Tꢀ chꢁc quꢂn lꢃ doanh nghiệp là môn học cơ sở nghề bắt buộc của chương trình  
đào tạo Cao đꢄng nghề Công nghệ thông tin (ꢁng dụng phần mềm), được bố trí giꢂng  
dạy sau khi đã học xong các môn học chung.  
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:  
Hiểu được cơ cấu tꢀ chꢁc bộ máy quꢂn lꢃ của doanh nghiệp;  
Hiểu được các nội dung, nguyên tắc, phương pháp của tꢀ chꢁc quꢂn lꢃ doanh  
nghiệp;  
Vận dụng tốt các nguyên tắc, phương pháp,…để giꢂi quyết tốt các bài tập tình  
huống, các bài tập tính toán và ꢁng dụng để nghiên cꢁu các môn học chuyên ngành;  
Có thái độ học tập, nghiên cꢁu nghiêm túc, khoa học.  
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:  
Thời gian  
Thực  
Kiểm tra*  
(LT hoặc  
Số  
TT  
Tên chương mục  
Tổng  
số  
thuyết hành  
TH)  
I.  
4
2
2
0
Thông tin trong tꢅ chꢆc vꢀ các hꢄ thống  
thông tin  
Thông tin  
1
3
8
1,5  
1
2
2,5  
1
13  
1
1
3
0,5  
0,5  
1
1
0
3
0
2
4
1
0,5  
1
1,5  
0
8
0
0
1
0
0
0
0
1
2
Các hệ thống thông tin trong doanh nghiệp  
Tꢅ chꢆc quꢇn lꢈ trong doanh nghiꢄp  
Quꢂn lꢃ và các chꢁc năng quꢂn lꢃ D.Nghiệp  
Nguyên tắc quꢂn lꢃ doanh nghiệp  
Phương pháp quꢂn lꢃ doanh nghiệp  
Cơ cấu tꢀ chꢁc quꢂn lꢃ doanh nghiệp  
Kiểm tra  
II.  
III.  
Quꢇn lꢈ lao động tiền lương trong  
D.Nghiꢄp  
Khái quát về tꢀ chꢁc quꢂn lꢃ lao động  
Định mꢁc lao động  
Năng suất lao động  
ng tác tiền lương, tiền thưởng trong DN  
Kiểm tra  
Quꢇn lꢈ vật tư trong doanh nghiꢄp  
Khái quát về vật tư kỹ thuật  
Định mꢁc tiêu dùng nguyên vật liệu  
Nhu cầu vật tư trong doanh nghiệp  
Kiểm tra  
2
2,5  
2,5  
4
2
11  
2
4
4
1
12  
0,5  
0,5  
1
1
0
3
1
1
1
1,5  
2
1,5  
3
0
7
1
3
3
0
0
0
0
0
2
1
0
0
0
1
1
IV.  
V.  
0
4
7
Quꢇn lꢈ vốn vꢀ tꢀi sꢇn trong doanh nghiꢄp  
Khái niệm và phân loại vốn sꢂn xuất kinh  
3
1
2
0
doanh  
Vốn cố định  
Vốn lưu động  
Các biện pháp nâng cao hiệu quꢂ sử dụng  
3
3
2
1
1
1
2
2
1
0
0
0
vốn  
Kiểm tra  
1
12  
2
4
5
0
3
1
1
1
0
8
1
3
4
1
1
0
0
0
1
6
VI.  
Giá cꢇ - giá thꢀnh vꢀ lợi nhuận trong DN  
Giá cꢂ sꢂn phẩm  
Giá thành sꢂn phẩm  
Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận  
Kiểm tra  
1
60  
0
18  
0
36  
Cộng  
- 1 -  
Chương 1: Thông tin trong tꢅ chꢆc vꢀ các hꢄ thống thông tin  
Mục tiêu:  
Hiểu được khái niệm thông tin và hệ thống thông tin;  
Hiểu được các cách phân loại hệ thống thông tin trong một tꢀ chꢁc;  
Mô tꢂ được các hệ thống thông tin trong doanh nghiệp;  
Có khꢂ năng thu thập phân loại thông tin phục vụ hiệu quꢂ cho việc ra quyết  
định;  
Thực hiện tốt các bài tập tình huống;  
Nghiêm túc khi nghiên cꢁu.  
1.1. Thông tin vꢀ hꢄ thống thông tin  
Thông tin là quá trình trao đꢀi giữa người gửi và người nhận. Chúng ta thường  
nghĩ về thông tin như quá trình trao đꢀi các thông điệp bằng lời nói hoặc chữ viết giữa  
hai người. Tuy nhiên, để hiểu thông tin trong tꢀ chꢁc khái niệm trên cần được mở  
rộng. Chữ viết và lời nói không chỉ là những kênh cho thông tin và bộ phận phát và  
nhận không phꢂi bao giờ cũng là người. Trong nhiều tꢀ chꢁc hiện đại, rất nhiều thông  
điệp được chuyển bằng những hệ thống thông tin quꢂn lꢃ phꢁc tạp nơi mà dữ liệu  
được nhập từ rất nhiều nguồn và được xử lꢃ bằng computer, và sau đó được chuyển  
cho người nhận dưới dạng thông tin điện tử.  
Thông tin được xem là máu của tꢀ chꢁc; nó là mạch gắn những bộ phận phụ  
thuộc của tꢀ chꢁc lại với nhau. Tꢀ chꢁc là một hệ thống ꢀn định của các hoạt động nơi  
con người cùng làm việc với nhau để đạt tới những mục tiêu chung thông qua thꢁ bậc  
của các vai trò và việc phân công lao động.  
1.1.1. Đꢂnh nghĩa vꢀ các bộ phận cấu thꢀnh (Lꢂch sử phát triển)  
a. Đꢂnh nghĩa  
- Dữ liệu (Data)  
Dữ liệu là những tin tꢁc ở dạng thô, chưa được xử lꢃ.  
Dữ liệu là nguồn gốc của thông tin, là vật liệu thô chꢁa đựng thông tin nên là vật  
liệu để sꢂn xuất thông tin. Dữ liệu sau khi được thu thập và sử lꢃ sẽ cho ta thông tin.  
Trên thực tế, dữ liệu tồn tại dưới dưới nhiều dạng:  
+ Tín hiệu vật lꢃ (Phisical Signal): tín hiệu âm thanh, ánh sáng, tín hiệu điện,  
nhiệt độ, độ ẩm, áp suất…;  
+ Số liệu (Number): số liệu trong các bꢂng, biểu thống kê về nhân khẩu, đất đai,  
tài sꢂn, tăng trưởng kinh tế, thu nhập quốc dân, thu chi ngân sách, doanh thu…  
- Thông tin (Information)  
Thông tin là những dữ liệu đã được phân tích và sử lꢃ.  
Như vậy, để trở thành thông tin, người thu nhận phꢂi đáp ꢁng được hai yêu cầu:  
+ Hiểu và giꢂi thích được nôi dung của tin tꢁc.  
+ Phꢂi đánh giá được tầm quan trọng của tin tꢁc đó đối với việc giꢂi quyết từng  
nhiệm vụ đặt ra.  
+ Thông tin còn được hiểu là những tin tꢁc mới, được thu nhận, được cꢂm thụ và  
được đánh giá là có ích cho việc ra quyết định giꢂi quyết hoặc giꢂi quyết một nhiêm vụ  
nào đó.  
- Cơ sở dữ liệu (Database)  
Cơ sở dữ liệu thường được hiểu là tập hợp những bꢂng ghi (Records) hay các tệp  
(Files) có liên quan với nhau, được tꢀ chꢁc và lưu trữ các thiết bị hiện đại của tin học,  
đặt dưới sự quꢂn lꢃ của một chương trình máy tính nhằm cung cấp thông tin cho nhiều  
người sử dụng khác nhau theo các mục đích khác nhau.  
- Công nghệ thông tin ( IT: Information Technology)  
     
- 2 -  
Công nghệ thông tin là phần cꢁng, phần mềm, các thiết bị truyền thông, quꢂn lꢃ  
dữ liệu và những cồng nghệ xử lꢃ những thông tin khác được dùng trong những hệ  
thống thông tin sử dụng máy tính điện tử.  
- Hệ thống thông tin ( IS: Information System)  
Hệ thống thông tin là giꢂi pháp tꢀ chꢁc và kỹ thuật trong thực tiễn được thiết lập  
để sử dụng nội dung thông tin mà chúng ta xử lꢃ.  
b. Lꢂch sử phát triển của các HTTT vꢀ vai trò của chúng  
- Các năm 1959-1960 - Xử lꢃ dữ liệu:  
Các hệ thống xử lꢃ dữ liệu điện tử  
Xử lꢃ giao dịch, lưu giữ các hồ sơ kinh doanh  
Các ꢁng dụng kế toán truyền thống.  
- Các năm 1960-1970 - Tạo báo cáo phục vụ quꢂn lꢃ:  
Các hệ thống thông tin quꢂn lꢃ. Quꢂn trị các báo cáo theo mẫu định trước, chꢁa  
các thông tin hỗ trợ cho việc ra quyết định.  
- Các năm 1970-1980 - Hỗ trợ quyết định:  
Các hệ thống hỗ trợ quyết định. Hỗ trợ tiến trình ra quyết định quꢂn lꢃ cụ thể theo  
chế độ tương tác.  
- Các năm 1980-1990 - Hỗ trợ chiến lược và hỗ trợ người dùng cuối:  
Các hệ thống tính toán cho người dùng cuối. Hỗ trợ trực tiếp về tính toán cho  
công việc của người dùng cuối và hỗ trợ sự cộng tác trong nhóm làm việc.  
Các HTTT điều hành, cung cấp thông tin có tính quyết định cho quꢂn lꢃ cấp cao.  
Các hệ thống chuyên gia: tư vấn có tính chuyên gia cho người dùng cuối dựa trên  
cơ sở tri thꢁc.  
Các HTTT chiến lược. Các sꢂn phẩm và dịch vụ chiến lược nhằm đạt lợi thế cạnh  
tranh.  
- Các năm 1990-2000 và đến nay - kinh doanh điện tử (KDĐT) và thương mại  
điện tử (TMĐT):  
Các hệ thống KDĐT và TMĐT liên mạng.  
Các xí nghiệp nối mạng và các hoạt động KDĐT và TMĐT trên Internet,  
intranet, extranet và các mạng khác.  
1.1.2. Phân loại hꢄ thống thông tin trong doanh nghiꢄp  
Có nhiều cách phân loại các HTTT dùng trong doanh nghiệp. Dưới đây là cách  
phân loại dựa trên loại hỗ trợ mà HTTT cung cấp.  
a. Các hꢄ thống hỗ trợ hoạt động (hay các HTTT tác nghiꢄp)  
Xử lꢃ các dữ liệu dùng cho các hoạt động kinh doanh và sinh ra trong các hoạt  
động đó. Các hệ thống này sinh ra nhiều sꢂn phẩm thông tin dùng bên trong và bên  
ngoài doanh nghiệp. Chúng thường đꢂm nhận các vai trò sau đây:  
- Xử lꢃ một cách hiệu quꢂ các giao dịch kinh doanh,  
- Điều khiển các tiến trình công nghiệp (thí dụ quá trình chế tạo sꢂn phẩm),  
- Hỗ trợ việc giao tiếp và cộng tác trong toàn xí nghiệp,  
- Cập nhật các CSDL cấp Công ty.  
Tuy nhiên các hệ thống này không chú trọng vào việc tạo ra các sꢂn phẩm thông  
tin mang đặc thù quꢂn lꢃ. Muốn có các thông tin dạng đó phꢂi tiến hành xử lꢃ tiếp  
trong các HTTT hỗ trợ quꢂn lꢃ.  
b. Các hꢄ thống hỗ trợ quꢇn lꢈ  
Trợ giúp các nhà quꢂn lꢃ trong việc ra quyết định. Chúng cung cấp các thông tin  
và các hỗ trợ để ra quyết định về quꢂn lꢃ, là các nhiệm vụ phꢁc tạp do các nhà quꢂn trị  
và các nhà kinh doanh chuyên nghiệp thực hiện. Về mặt ꢃ niệm, thường chia ra các  
 
- 3 -  
loại hệ thống chính sau đây, nhằm hỗ trợ các chꢁc trách ra quyết định khác nhau:  
- Các HTTT quꢂn lꢃ - cung cấp thông tin dưới dạng các báo cáo theo mẫu định  
sẵn, và trình bày chúng cho các nhà quꢂn lꢃ và các chuyên gia khác của doanh nghiệp,  
- Các hệ thống hỗ trợ quyết định - cung cấp trực tiếp các hỗ trợ về mặt tính toán  
cho các nhà quꢂn lꢃ trong quá trình ra quyết định (không theo mẫu định sẵn, và làm  
việc theo kiểu tương tác, không phꢂi theo định kỳ),  
- Các HTTT điều hành - cung cấp các thông tin có tính quyết định từ các nguồn  
khác nhau, trong nội bộ cũng như từ bên ngoài, dưới các hình thꢁc dễ dàng sử dụng  
cho các cấp quꢂn lꢃ và điều hành.  
c. Các hꢄ thống hꢅ trợ khác  
- Các hệ chuyên gia: Đây là các hệ thống cung cấp các tư vấn có tính chuyên gia  
và hoạt động như một chuyên gia tư vấn cho người dùng cuối. Thí dụ: các hệ tư vấn  
tín dụng, giám sát tiến trình, các hệ thống chẩn đoán và bꢂo trì.  
- Các hệ quꢂn trị tri thꢁc: Đây là các HTTT dựa trên tri thꢁc, hỗ trợ cho việc tạo,  
tꢀ chꢁc và phꢀ biến các kiến thꢁc của doanh nghiệp cho nhân viên và các nhà quꢂn lꢃ  
trong toàn công ty. Thí dụ: truy nhập qua mạng intranet đến các kinh nghiệm và thủ  
thuật kinh doanh tối ưu, các chiến lược bán hàng, đến hệ thống chuyên trách giꢂi quyết  
các vấn đề của khách hàng.  
- Các hệ thống chꢁc năng doanh nghiệp (hoặc các hệ thống tác nghiệp): Hỗ trợ  
nhiều ꢁng dụng sꢂn xuất và quꢂn lí trong các lĩnh vực chꢁc năng chủ chốt của công ty.  
Thí dụ: các HTTT hỗ trợ kế toán, tài chính, tiếp thị, quản lý hoạt động, quản trị nguồn  
nhân lực.  
- Các HTTT chiến lược: HTTT loại này có thể là một HTTT hỗ trợ hoạt động  
hoặc hỗ trợ quꢂn lꢃ, nhưng với mục tiêu cụ thể hơn là giúp cho công ty đạt được các  
sꢂn phẩm, dịch vụ và năng lực tạo lợi thế cạnh tranh có tính chiến lược. Thí dụ: buôn  
bán cꢀ phiếu trực tuyến, các hệ thống web phục vụ thương mại điện tử (TMĐT), hoặc  
theo dõi việc chuyển hàng (đối với các hãng vận chuyển).  
- Các HTTT tích hợp, liên chꢁc năng: Đây là các HTTT tích hợp trong chúng  
nhiều nguồn thông tin và nhiều chꢁc năng tꢀng hợp nhằm chia sẻ các tài nguyên thông  
tin cho tất cꢂ các đơn vị trong tꢀ chꢁc. Còn gọi là các hệ thống "xí nghiệp" trợ giúp  
việc xử lꢃ thông tin cấp toàn doanh nghiệp. Điển hình là các hệ thống: hoạch định  
nguồn lực xí nghiệp (viết tắt trong tiếng Anh là ERP), quꢂn trị quꢂn hệ với khách hàng  
(CRM), quꢂn lꢃ chuối cung ꢁng (SCM), và một số hệ khác.  
1.2. Các hꢄ thống thông tin trong doanh nghiꢄp  
1.2.1. Hꢄ thống thông tin tꢀi chꢃnh  
a. Chꢆc năng  
Các chꢁc năng cơ bꢂn của hệ thống thông tin quꢂn trị tài chính:  
- Kiểm soát và phân tích điều kiện tài chính  
- Quꢂn trị hệ thống kế toán  
- Quꢂn trị quá trình lập ngân sách, dự toán vốn  
- Quꢂn trị công nợ khách hàng  
- Tính và chi trꢂ lương, quꢂn lꢃ quỹ lương, tài sꢂn, thuế  
- Quꢂn trị bꢂo hiểm tài sꢂn và nhân sự  
- Hỗ trợ kiểm toán  
- Quꢂn lý tài sꢂn cố định, quỹ lương hưu và các khoꢂn đầu tư  
- Đánh giá các khoꢂn đầu tư mới và khꢂ năng huy động vốn  
- Quꢂn lý dòng tiền  
b. Phần mềm quꢇn lꢃ tꢀi chꢃnh  
   
- 4 -  
Phần mềm chuyên biệt dùng cho chꢁc năng tài chánh bao gồm:  
- Quꢂn lí ngân quỹ  
- Quꢂn lí tiền vốn  
- Phân tích các báo cáo tài chính  
- Quꢂn trị đầu tư  
- Mô hình hóa  
- Dự báo  
1.2.2. Hꢄ thống thông tin marketing  
a. Mục tiêu  
Mục tiêu của hệ thống thông tin Marketing nhằm thỏa mãn nhu cầu và ꢃ muốn  
khách hàng  
b. Các chꢆc năng cơ bꢇn  
- Xác định khách hàng hiện tại  
- Xác định khách hàng tương lai  
- Xác định nhu cầu khách hàng  
- Lập kế hoạch phát triển sꢂn phẩm và dịch vụ để đáp ꢁng nhu cầu khách  
hàng  
- Định giá sꢂn phẩm và dịch vụ  
- Xúc tiến bán hàng  
- Phân phối sꢂn phẩm và dịch vụ đến khách hàng  
- Các hệ thống thông tin Marketing theo cấp quꢂn lý  
c. Phần mềm máy tꢃnh dꢀnh cho chꢆc năng Marketing  
* Phần mềm ꢁng dụng chung dùng cho chꢁc năng tiếp thị bao gồm:  
- Truy vấn và sinh báo cáo  
- Đồ họa và đa phương tiện  
- Thống kê  
- Quꢂn trị cơ sở dữ liệu  
- Xử lꢃ văn bꢂn và chế bꢂn điện tử  
- Bꢂng tính điên tử  
- Điện thoại và thư điện tử  
* Phần mềm chuyên biệt dùng cho chꢁc năng tiếp thị bao gồm:  
- Trợ giúp nhân viên bán hàng  
- Trợ giúp quꢂn lý các nhân viên bán hàng  
- Trợ giúp quꢂn lý chương trình bán hàng qua điện thoại  
- Trợ giúp quꢂn lý hỗ trợ khách hàng  
- Cung cấp các dịch vụ tích hợp cho nhiều hoạt động bán hàng và  
Marketing  
1.2.3. Hꢄ thống thông tin sꢇn xuất vꢀ kinh doanh  
a. Mục tiêu  
Hỗ trợ ra quyết định đối với những hoạt động phân phối và hoạch định các nguồn  
lực kinh doanh và sꢂn xuất; Hệ thống thông tin kinh doanh sꢂn xuất bao gồm:  
HTTT kinh doanh: theo dõi dòng thông tin thị trường, thông tin công nghệ và  
đơn đặt hàng của khách hàng. Nhận thông tin sꢂn phẩm từ HTTT SX. phân tích và  
đánh giá để đưa ra các kế hoạch SX phục vụ cho nhu cầu sꢂn xuất kinh doanh của  
công ty.  
HTTT sꢂn xuất: nhận kế hoạch sꢂn xuất từ HTTT kinh doanh quꢂn lí thông tin  
nguyên vật liệu của các nhà cung cấp, theo dõi quá trình sꢂn xuất. Cập nhật thông tin  
và tính tꢀng chi phí của quá trình sꢂn xuất cùng với thông tin sꢂn phẩm để chuyển qua  
   
- 5 -  
HTTT kinh doanh làm cơ sở cho hệ thống thông tin kinh doanh xác định giá, chiến  
lược trong quá trình phát triển của công ty.  
b. Phần mềm máy tꢃnh dꢀnh cho kinh doanh sꢇn xuất  
* Phần mềm ꢁng dụng chung dùng cho chꢁc năng kinh doanh sꢂn xuất bao gồm:  
- Thống kê  
- Cơ sở dữ liệu  
- Bꢂng tính điện tử  
- Quꢂn lí dự án  
* Phần mềm chuyên biệt dùng cho chꢁc năng kinh doanh sꢂn xuất bao gồm:  
- Kiểm tra chất lượng  
- Sꢂn xuất và thiết kế có trợ giúp của máy tính CAD/CAM  
- Lựa chọn nguyên vật liệu (Material Selection Software)  
- Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu ( Material Requirement Planning)  
1.2.4. Hꢄ thống thông tin quꢇn trꢂ nhân lực  
a. Mục tiêu  
Mục tiêu của hệ thống thông tin quꢂn trị nhân sự:  
- Cung cấp thông tin cho lãnh đạo ra các quyết định quꢂn lí.  
- Cung cấp thông tin cho quá trình lập kế hoạch dài và ngắn hạn về nguồn  
nhân lực.  
- Cung cấp thông tin về bồi dưỡng nguồn nhân lực.  
- Cung cấp thông tin về tiềm năng nguồn nhân lực để có cơ sở bꢀ nhiệm  
cán bộ.  
- Cung cấp thông tin về sự biến động của nguồn nhân lực.  
b. Phần mềm máy tꢃnh dꢀnh cho quꢇn trꢂ nhân lực  
Phần mềm ꢁng dụng chung cho hệ thống thông tin quꢂn trị nhân lực gồm:  
- Cơ sở dữ liệu.  
- Phần mềm quꢂn lí nhân lực.  
- Thống kê.  
1.3. Hꢄ thống thông tin với nhꢀ quꢇn trꢂ  
1.3.1. Vai trò hꢄ thống thông tin  
Thông tin có một vai trò hết sꢁc to lớn trong quꢂn trị. Nhiều công trình nghiên  
cꢁu đã chỉ ra rằng trong mỗi tꢀ chꢁc muốn hoạt động quꢂn trị có hiệu quꢂ thì điều  
không thể thiếu được là phꢂi xây dựng một hệ thống thông tin tốt. Hơn nữa hiệu quꢂ  
kinh doanh của việc đầu tư vào hệ thống thông tin thường rất cao. Chính vì thế mà  
ngày nay hầu như mọi doanh nghiệp điều không tiếc vốn đầu tư mua sắm những  
phương tiện kỹ thật điện tử hiện đại nhất nhằm nâng cao hiệu quꢂ và chất lượng hệ  
thống thông tin trong việc quꢂn trị của mình. Vai trò hết sꢁc quan trọng của thông tin  
trong quꢂn trị thể hiện rất rõ những phương diện sau:  
a. Vai trò trong viꢄc ra quyết đꢂnh  
Ra quyết định là một công việc phꢁc tạp, khó khăn và hết sꢁc quan trọng của một  
nhà quꢂn trị. Để ra được một quyết định đúng đắn các nhà quꢂn trị cần rất nhiều thông  
tin. Thông tin ở đây sẽ giúp cho các nhà quꢂn trị giꢂi quyết đúng đắn và có hiệu quꢂ  
các vấn đề sau:  
- Nhận thꢁc vấn đề cần phꢂi ra quyết định.  
- Xác định cơ hội, và các mối nguy hiểm trong kinh doanh.  
- Xác định cơ sở, tiền đề khoa học cần thiết để ra quyết định.  
- Lựa chọn các phương án.  
b. Vai trò trong lập kế hoạch, tꢅ chꢆc, lãnh đạo, điều hꢀnh vꢀ kiểm soát  
     
- 6 -  
Trong các lĩnh vực tꢀ chꢁc, kế hoạch, lãnh đạo, điều hành và kiểm soát, thông tin  
có vai trò cực kỳ quan trọng trên các phương diện sau:  
- Nhận thꢁc vấn đề;  
- Cung cấp dữ liệu;  
- Xây dựng các phương án;  
- Giꢂi quyết vấn đề;  
- Uốn nắn và sửa chữa các sai sót, lệch lạc;  
- Kiểm soát  
c. Vai trò trong phân tꢃch, vꢀ dự báo phòng ngừa rủi ro  
Trong các hoạt động sꢂn xuất và kinh doanh ở mỗi doanh nghiệp việc phòng  
ngừa rủi ro có một tầm quan trọng đăc biệt. Đề phòng rủi ro có hiệu quꢂ thì thông tin  
lại có một ꢃ nghĩa hết sꢁc to lớn trong các lĩnh vực sau:  
- Phân tích.  
- Dự báo  
- Dự báo xây dụng phương án phòng ngừa rủi ro.  
1.3.2. Yêu cầu đối với thông tin vꢀ hꢄ thống thông tin  
a. Yêu cầu đối với thông tin  
Để thực hiện mục tiêu quꢂn trị, thông tin được cung cấp cho các nhà quꢂn trị, các  
cơ quan tới khoꢂng thời gian thích hợp (quá khꢁ, hiện tại hay tương lai).  
- Về nội dung, thông tin cần chính xác (phꢂn ánh một cách khác quan và trung  
thực về sự vật, hiện tượng) có liên quan đến vấn đề cần tìm hiểu, đầy đủ, (phꢂn ánh  
đầy đủ mọi khía cạnh của tình huống), súc tích (không có dữ liệu thừa) và phù hợp với  
nhu cầu của người sử dụng.  
- Về hình thꢁc, thông tin phꢂi rõ ràng, đủ chi thiết, được sắp xếp, trình bày một  
cách khoa học (kết hợp từ ngữ, hình ꢂnh, bꢂng biểu, số liệu…) và nằm trên vật mang  
tin phù hợp với nhu cầu sử dụng.  
b. Yêu cầu đối với hꢄ thống thông tin  
- Tránh được sự sai lệch trong quá trình truyền tin.  
- Đꢂm bꢂo bí mật và an toàn trong quá trinh truyền tin.  
- Đꢂm bꢂo cung cấp thông tin một cách nhanh chóng.  
- Phù hợp với con người và tꢀ chꢁc sủ dụng thông tin.  
- Đꢂm bꢂo đem lại lợi thế cạnh tranh cho tꢀ chꢁc.  
- Đꢂm bꢂo tính hiệu quꢂ kinh tế.  
1.3.3. Xây dựng hꢄ thống thông tin quꢇn trꢂ  
Nghiên cꢁu cách tꢀ chꢁc hệ thống thông tin trong quꢂn trị ở một doanh nghiệp sẽ  
giúp cho việc sắp xếp các công việc và con người trong hệ thống đó một cách hợp lꢃ,  
giúp cho việc thực hiện các hoạt động thông tin dễ dàng, nhanh chóng và có hiệu quꢂ  
hơn.  
Cơ sở khoa học của việc tꢀ chꢁc hệ thống thông tin trong quꢂn trị là các quy luật  
về tꢀ chꢁc nói chung và tꢀ chꢁc hệ thống thông tin nói riêng cùng hoàn cꢂnh cụ thể ở  
mỗi đơn vị.  
- Những nguyên tắc phꢀ biến về việc xây dựng hệ thống thông tin quꢂn trị là:  
khoa học, hiệu quꢂ, linh hoạt, bí mật, hiện đại.  
Có rất nhiều loại mô hình tꢀ chꢁc hệ thống thông tin quꢂn trị, các mô hình phꢀ  
biến thường hay được áp dụng là: mô hình tập trung, mô hình phân tán, mô hình kết  
hợp, mô hình theo chức năng, mô hình theo nguyên tắc thị trường, v.v... Cần căn cꢁ  
vào hoàn cꢂnh thực tiễn, vào hiệu quꢂ của mỗi mô hình và vào khꢂ năng của các nhà  
doanh nghiệp người ta lựa chọn những mô hình tꢀ chꢁc hệ thống thông tin thích hợp  
   
- 7 -  
nhất cho đơn vị của mình  
Chất lượng càng hiệu quꢂ của thông tin trong quꢂn trị phụ thuộc rất lớn vào các  
biện pháp quꢂn trị và điều hành hệ thống thông tin.  
Nghiên cꢁu một cách khoa học cách quꢂn lꢃ hệ thống thông tin trong quꢂn trị sẽ  
giúp cho hoạt động thông tin được thông suốt, chính xác, đầy đủ và có hiệu quꢂ hơn.  
Những nội dung chính của công tác quꢂn lꢃ hệ thống thông tin trong quꢂn trị là  
quꢂn lꢃ nội dung, phương pháp, hình thꢁc, các bước của quy trình thông tin, v.v…  
Các hình thꢁc quꢂn lꢃ thông tin và hệ thống thông tin trong quꢂn trị về cơ bꢂn là  
quản lý theo công việc, quản lý theo chức năng, quản lý theo thời gian, quản lý theo  
đối tượng, v.v…  
- Những phương pháp chủ yếu để quꢂn lꢃ thông tin và hệ thống thông tin trong  
quꢂn trị là các phương pháp sau:  
+ Hành chính;  
+ Kinh tế;  
+ Phương pháp tự động hoá;  
+ Phương pháp tập trung;  
+ Phương pháp phi tập trung;  
+ Phương pháp gián tiếp;  
+ Phương pháp trực tiếp.  
Câu hỏi:  
1. Các khái niệm về thông tin?  
2. Yêu cầu đối với thông tin và hệ thống thông tin?  
3. Các hệ thống thông tin trong doanh nghiêp (chꢁc năng, phần mềm quꢂn lꢃ?)  
- 8 -  
Chương 2: Tꢅ chꢆc quꢇn lꢈ trong doanh nghiꢄp  
Mục tiêu:  
- Hiểu rõ khái niệm quꢂn lꢃ;  
- Biết được các nguyên tắc, phương pháp quꢂn lꢃ;  
- Giꢂi thích được nội dung các hình thꢁc tꢀ chꢁc doanh nghiệp theo qui định của  
luật pháp;  
- Vận dụng nghiên cꢁu cơ cấu tꢀ chꢁc bộ máy quꢂn trị trong doanh nghiệp để  
thực hiện các hoạt động sꢂn xuất kinh doanh được chính xác;  
- Mô hình hoá được sơ đồ cơ cấu bộ máy của doanh nghiệp trong thực tiễn;  
- Ý thꢁc rõ về tầm quan trọng của môn học tꢀ chꢁc quꢂn lꢃ doanh nghiệp từ đó  
có ꢃ thꢁc tự tìm tòi, tích luỹ thêm các kiến thꢁc khoa học về tꢀ chꢁc quꢂn lꢃ doanh  
nghiệp.  
2.1. Quꢇn lꢈ vꢀ các chꢆc năng quꢇn lꢈ doanh nghiꢄp  
2.1.1. Khái niꢄm quꢇn lꢈ  
Quꢂn lꢃ là một quá trình do một hay nhiều người thực hiện, nhằm phối hợp các  
hoạt động của những người khác để đạt được những kết quꢂ mà một người hành động  
riêng rẽ không làm được.  
Quꢂn lꢃ là quá trình lập kế hoạch, tꢀ chꢁc, bố trí nhân sự, lãnh đạo và kiểm soát  
công việc và những nỗ lực của con người, đồng thời vận dụng một cách có hiệu quꢂ  
mọi tài nguyên, để hoàn thành các mục tiêu đã định.  
Quꢂn lꢃ là quá trình tác động thường xuyên, liên tục có tꢅ chꢆc của chủ  
thể quꢇn lꢈ (hệ thống quꢂn lꢃ) đến đối tợng quꢇn lꢈ (hệ thống bị quꢂn lꢃ) nhằm phối  
hợp các hoạt động giữa các bộ phận, các cá nhân, các nguồn lực lại với nhau một  
cách nhịp nhàng, ăn khớp để đạt đến mục tiêu của tꢀ chꢁc với hiệu quꢂ cao nhất.  
2.1.2. Các chꢆc năng quꢇn lꢈ doanh nghiꢄp  
a. Kế hoạch  
Là xác định mục tiêu và cách tốt nhất để đạt được nó. Kế hoạch xác định trước  
phꢂi làm gì (what), như thế nào (how), vào khi nào (when) và ai (who) sẽ làm. Kế  
hoạch một nhịp cầu từ hiện tại tới tương lai mà ta mong đợi. Tầm quan trọng của kế  
hoạch hóa.  
Ứng phó với những bất định của môi trường bên ngoài và nội bộ doanh nghiệp.  
Ngay khi tương lai có độ chắc chắn và tin cậy cao thì kế hoạch vẫn là cần thiết để tìm  
ra những giꢂi pháp tốt nhất đạt mục tiêu đề ra.  
Kế hoạch hóa bao gồm xác định công việc, phối hợp hoạt động của các bộ phân  
nhằm thực hiện mục tiêu chung. Kế hoạch hóa quan tâm đến mục tiêu chung đạt hiệu  
quꢂ cao nhất với chi phí thấp nhất. Kế hoạch hóa là cơ sở quan trọng cho công tác  
kiểm tra và điều chỉnh.  
- Kế hoạch chiến lược là các chương trình hành động tꢀng quát: triển khai và  
phân bố các nguồn lực để đạt được các mục tiêu cơ bꢂn toàn diện và lâu dài của tꢀ  
chꢁc. Kế hoạch chiến lược là đường lối hành động chung nhất để đạt được mục tiêu.  
Kế hoạch chiến lược vạch ra bởi những nhà quꢂn lꢃ cấp cao. Kế hoạch chiến lược cần  
được căn cꢁ vào sꢁ mệnh, nhiệm vụ, chꢁc năng, lĩnh vực hoạt động chung của tꢀ  
chꢁc, cương lĩnh đề ra khi thành lập tꢀ chꢁc. Kế hoạch 15 năm, 10 năm, 5 năm ...  
thuộc về kế hoạch chiến lược.  
- Kế hoạch tác nghiꢄp cụ thể hóa chương trình hoạt động của tꢀ chꢁc theo  
Không gian (cho các đơn vị trong tꢀ chꢁc). Thời gian (kế hoạch hàng năm, kế hoạch  
hàng quí, kế hoạch tháng, kế hoạch tuần, kế hoạch ngày, đêm, ca, giờ). Kế hoạch tác  
nghiệp được xây dựng trên cơ sở và cụ thể hóa kế hoạch chiến lược. Theo cấp quꢂn lꢃ  
       
- 9 -  
thì có: kế hoạch chung của doanh nghiệp, kế hoạch của bộ phận, kế hoạch của từng đội  
sꢂn xuất, kế hoạch của từng nhóm thiết bị.  
TÍNH CHẤT  
KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP  
Ảnh hưởng  
Thời gian  
Môi trường  
Mục tiêu  
Thông Tin  
Kết quꢂ  
Toàn bộ  
Dài hạn  
Biến đꢀi  
Cục bộ  
Ngắn hạn  
Xác định  
Lớn, tꢀng quát  
Tꢀng hợp, không đầy đủ  
Lâu dài  
Có thể làm DN phá sꢂn  
Lớn  
Cụ thể, rõ ràng  
Đầy đủ, chính xác  
Có thể điều chỉnh  
Có thể khắc phục  
Hạn chế  
Thất bại  
Rủi ro  
Tính chi tiết  
Khái quát vấn đề  
Phân tích cụ thể, tỷ mỷ  
b. Tꢅ chꢆc  
- Tꢀ chꢁc có nghĩa là sắp xếp và bố trí công việc, giao quyền hạn và trách nhiệm,  
phân phối các nguồn lực nhằm tích cực thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp.  
Công tác tꢀ chꢁc có 2 nội dung sau:  
+ Tꢀ chꢁc cơ cấu: cơ cấu quꢂn lꢃ (chủ thể quꢂn lꢃ), cơ cấu sꢂn xuất-kinh doanh  
(đối tượng bị quꢂn lꢃ);  
+ Tꢀ chꢁc quá trình: quá trình quꢂn ,quá trình sꢂn xuất-kinh doanh.  
- Tꢀ chꢁc là việc phân chia hệ thống quꢂn lꢃ thành các bộ phận và xác định các  
mối quan hệ giữa chúng, xác định chꢁc năng, quyền hạn, nhiệm vụ của chúng và lựa  
chọn, bố trí cán bộ vào các cương vị phụ trách các bộ phận đó.  
- Xác định những hoạt động cần thiết để đạt được các mục tiêu chung.  
+ Nhóm các hoạt động này thành các bộ phận;  
+ Giao cho một người quꢂn lꢃ một bộ phận;  
+ Giao quyền hạn, trách nhiệm cho người quꢂn lꢃ;  
+ Qui định các mối quan hệ bên trong tꢀ chꢁc.  
- Xác định biên chế bao gồm việc bꢀ nhiệm các chꢁc vụ theo yêu cầu đặt ra bởi  
cơ cấu tꢀ chꢁc. Nó gắn liền với việc đặt ra những yêu cầu cho một công việc, bao gồm  
cꢂ việc tuyển chọn những người đꢂm nhận các chꢁc vụ.  
c. Lãnh đạo  
Lãnh đạo là quá trình thu hút, lôi cuốn, động viên, thuyết phục, thúc đẩy, giúp  
mọi người nhận thꢁc vai trò, trách nhiệm và thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, góp  
phần thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp. Lãnh đạo bao hàm các công tác chỉ  
huy, phối hợp và điều hành, biểu hiện mối quan hệ giữa chủ thể quꢂn và đối tượng  
quꢂn , giữa người ra mệnh lệnh và người thực hiện mệnh lệnh.  
Lãnh đạo phꢂi dựa trên sự hiểu biết về động cơ của con người. Tạo động lực làm  
việc cho nhân viên là một vai trò quan trọng của người lãnh đạo.  
Môi trường làm việc cởi mở sẽ tạo điều kiện cho nhân viên phát triển năng lực  
của mình. Môi trường như vậy sẽ quy tụ được nhiều nhân viên giỏi giúp cho doanh  
nghiệp dễ thành công hơn.  
d. Kiểm tra  
Kiểm tra là so sánh giữa mục tiêu kế hoạch với kết quꢂ thực tế trong từng  
khoꢂng thời gian. Đó là quá trình theo dõi hoạt động của doanh nghiệp thông qua việc  
thiết lập hệ thống thông tin quꢂn , các tiêu chuẩn đánh giá và thu thập các thông tin  
- 10 -  
nhằm xử lꢃ điều chỉnh các hoạt động sao cho quá trình thực hiện phù hợp với mục tiêu  
của doanh nghiệp. Kiểm tra gồm có 4 nội dung chính:  
- Xây dựng các tiêu chuẩn hoặc các chỉ tiêu họat động.  
- Đo lường các kết quꢂ thực tế đã xꢂy ra.  
- So sánh kết quꢂ thực tế với tiêu chuẩn hoặc các chỉ tiêu.  
- Điều chỉnh các họat động nếu phát hiện ra những sai lệch.  
* Các dạng kiểm tra chủ yếu:  
- Kiểm tra đầu vào, kiểm tra nội quá trình, kiểm tra đầu ra.  
- Kiểm tra chủ động (phòng ngừa các sai sót) và bị động (kiểm tra kết quꢂ cuối  
cùng, nếu có sai sót có thể hoặc không sửa chữa được).  
- Kiểm tra toàn bộ (công việc hoặc lô sꢂn phẩm) và xác xuất (kiểm tra mẫu ngẫu  
nhiên).  
- Kiểm tra tài chính (tình hình thu, chi và tiền tồn quỹ) và phi tài chính (các số  
liệu hoặc chỉ tiêu phi tài chính).  
- Kiểm tra thường xuyên (định kỳ theo kế hoạch) và đột xuất.  
- Kiểm tra phương pháp và kết quꢂ.  
- Kiểm tra trực tiếp (ở đối tượng kiểm tra không qua trung gian) và gián tiếp  
(thông quan khâu trung gian nào đó, ví dụ kiểm tra chất lượng phục vụ thông qua đánh  
giá của khách hàng).  
2.2. Nguyên tắc quꢇn lꢈ doanh nghiꢄp  
2.2.1. Nguyên tắc thống nhất sự lãnh đạo chꢃnh trꢂ vꢀ kinh tế  
- Trong mọi hình thái kinh tế - xã hội, mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến  
trúc thượng tầng được biểu hiện tập trung ở mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị.  
- Kinh tế là tiền đề vật chất bꢂo đꢂm cho sự phát triển của xã hội và giữ vai trò  
quyết định đối với những vấn đề chính trị. Mặt khác, kinh tế tự bꢂn thân nó đã là vấn  
đề chính trị vì nó xác định quyền thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác trong  
xã hội. Lợi ích của giai cấp thống trị là xuất phát điểm của các chính sách và cơ chế  
quꢂn lꢃ kinh tế; là cơ sở để xây dựng thể chế chính trị, pháp luật, hệ tư tưởng… Bởi  
vậy không có kinh tế thuần túy mà bao giờ nó cũng phục vụ cho nhiệm vụ chính trị.  
- Chính trị là sự phꢂn ánh xã hội của kinh tế. Nhưng một khi quyền thống trị về  
chính trị đã được xác lập thì nó trở thành phương tiện để giai cấp thống trị duy trì và  
thực hiện những lợi ích căn bꢂn của mình, mà trước hết là lợi ích kinh tế. Vì thế,  
nhiệm vụ đầu tiên của mọi cuộc cách mạng là giai cấp thống trị phꢂi giành được chính  
quyền để từ đó tiến hành các hoạt động kinh tế. Nói tóm lại, phꢂi giành được chính  
quyền và sử dụng chính quyền để phát triển kinh tế. Ngược lại, nếu không phát triển  
được kinh tế thì chính quyền không thể đꢁng vững được. Vì vậy, thống nhất sự lãnh  
đạo chính trị và kinh tế là một nguyên tắc quan trọng chi phối các hoạt động kinh tế và  
quꢂn lꢃ kinh tế. Trong quꢂn lꢃ kinh tế, nguyên tắc thống nhất sự lãnh đạo chính trị và  
kinh tế thể hiện ở những khía cạnh sau:  
Thꢁ nhất: Phát triển kinh tế là nhiệm vụ chính trị chủ yếu nhất mà mọi tꢀ chꢁc  
trong hệ thống chính trị - xã hội phꢂi hướng tới. Phát triển kinh tế là để tạo ra nhiều  
sꢂn phẩm hàng hóa dịch vụ thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội; tạo cơ sở vật  
chất để phát triển các lĩnh vực văn hóa, xã hội; củng cố an ninh quốc phòng; tạo niềm  
tin cho quần chúng nhân dân vào chế độ; là để đất nước ngày càng phát triển. Vì thế,  
các tꢀ chꢁc và cá nhân trong hệ thống chính trị - xã hội mà trước hết là tꢀ chꢁc Đꢂng  
và Nhà nước, phꢂi tập trung vào việc xây dựng đường lối, chính sách phát triển kinh  
tế, đồng thời động viên quần chúng nhân dân tham gia tích cực, sáng tạo vào các hoạt  
động kinh tế.  
   
- 11 -  
Thꢁ hai: Các hoạt động kinh tế đều phꢂi dựa trên quan điểm kinh tế - chính trị-xã  
hội toàn diện. Con người vừa là mục tiêu vừa là chủ thể của quá trình phát triển kinh  
tế. Mặt khác, một nền kinh tế tăng trưởng bền vững là cơ sở để giữ vững độc lập, tự  
chủ của một quốc gia, giữ vững an ninh quốc phòng, nâng cao uy tín của Đꢂng, Nhà  
nước…Vì thế, các quyết định quꢂn lꢃ kinh tế phꢂi nhằm vào việc phát huy nhân tố con  
người, đồng thời khai thác tối đa tiềm năng của đất nước để tăng trưởng và phát triển  
kinh tế. Nói tóm lại, phꢂi gắn những vấn đề kinh tế với vấn đề chính trị và xã hội trong  
mỗi chính sách kinh tế.  
Thꢁ ba: Thiết lập sự lãnh đạo tuyệt đối và toàn diện của Đꢂng của giai cấp công  
nhân đối với toàn bộ sự nghiệp cách mạng, trong đó có sự nghiệp phát triển kinh tế. Để  
thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng và văn minh, xóa bỏ chế độ  
người bóc lột người trên cơ sở của một nền công nghiệp hiện đại phꢂi có sự lãnh đạo  
của Đꢂng Cộng sꢂn. Sự lãnh đạo của Đꢂng được thực hiện thông qua việc hình thành  
quan điểm, đường lối phát triển kinh tế của đất nước qua các thời kỳ; động viên quần  
chúng nhân dân và cán bộ đꢂng viên phát huy năng lực sáng tạo trong sꢂn xuất kinh  
doanh; kiểm tra, đánh giá kết quꢂ thực hiện đường lối phát triển kinh tế đã được xây  
dựng. Ngoài ra, sự lãnh đạo của Đꢂng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế còn đòi hỏi  
các chính sách, các quyết định quꢂn lꢃ kinh tế phꢂi bám sát và cụ thể hóa đường lối  
phát triển kinh tế của Đꢂng. Trong điều kiện của nước ta hiện nay, đó là đường lối phát  
triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, theo cơ chế thị trường có sự quꢂn lꢃ của  
Nhà nước định hướng xã hội chủ nghĩa; đường lối mở rộng các quan hệ hợp tác kinh tế  
quốc tế; đường lối CNH, HĐH...  
2.2.2. Nguyên tắc tập trung dân chủ  
- Tập trung dân chủ là nguyên tắc tꢀ chꢁc cơ bꢂn trên mọi lĩnh vực. Tập trung và  
dân chủ là hai mặt của một thể thống nhất.  
- Khía cạnh tập trung trong nguyên tắc tập trung dân chủ thể hiện sự thống nhất  
quꢂn lꢃ từ một trung tâm. Đây là nơi hội tụ trí tuệ, ꢃ chí, nguyện vọng và cơ sở vật  
chất của một quốc gia nhằm đạt hiệu quꢂ tꢀng thể cao nhất; tránh sự phân tán, rối loạn  
và triệt tiêu sꢁc mạnh chung.  
- Khía cạnh dân chủ thể hiện sự tôn trọng quyền chủ động sáng tạo của tập thể và  
cá nhân người lao động trong các hoạt động của đời sống xã hội.  
- Giữa tập trung và dân chủ có mối quan hệ hữu cơ. Tập trung là điều kiện để  
phát huy dân chủ. Dân chủ phꢂi đi liền với sự quꢂn lꢃ tập trung thống nhất; dân chủ  
phꢂi có mục đích, có định hướng.  
- Quꢂn lꢃ tập trung là yêu cầu khách quan của nền kinh tế có phân công lao động  
xã hội và là điều kiện để giai cấp thông trị duy trì những lợi ích căn bꢂn của mình. Tuy  
nhiên, phꢂi không ngừng hoàn thiện nội dung và phương pháp quꢂn lꢃ của Nhà nước  
để tránh rơi vào cơ chế tập trung quan liêu.  
- Trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, nếu không có sự quꢂn lꢃ tập  
trung của Nhà nước thì thị trường sẽ bị rối loạn, cơ cấu kinh tế sẽ mất cân đối, tăng  
trưởng kinh tế không đi liền với công bằng xã hội, phân hóa giàu nghèo ngày một gia  
tăng…  
- Cũng tương tự, bꢂo đꢂm quyền tự chủ cho các đơn vị kinh tế cơ sở là một tất  
yếu khách quan khi lực lượng sꢂn xuất cần được xã hội hóa, tiềm năng của các thành  
phần kinh tế phꢂi được khai thác triệt để.  
- Mặt khác, cơ chế thị trường đòi hỏi nhà quꢂn lꢃ phꢂi tiếp cận và xử lꢃ linh hoạt  
các thông tin có liên quan đến hoạt động sꢂn xuất kinh doanh. Vì thế, quꢂn lꢃ tập trung  
thống nhất của Nhà nước phꢂi đi liền với bꢂo đꢂm quyền chủ động sáng tạo của cơ sở  
 
- 12 -  
để huy động tối đa các nguồn lực cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế theo định  
hướng xã hội chủ nghĩa.  
- Trong quꢂn lꢃ kinh tế, nguyên tắc tập trung dân chủ đòi hỏi phꢂi phân định  
chꢁc năng quꢂn lꢃ nhà nước về kinh tế và chꢁc năng quꢂn lꢃ sꢂn xuất kinh doanh của  
các đơn vị kinh tế cơ sở. Nói cách khác, đó là sự phân định chꢁc năng quꢂn lꢃ kinh tế  
vĩ mô và quꢂn lꢃ kinh tế vi mô.  
- Trong cơ chế thị trường, Nhà nước không can thiệp vào các họat động mang  
tính chất tác nghiệp hàng ngày của doanh nghiệp. Việc sꢂn xuất cái gì, bao nhiêu, bằng  
công nghệ nào, giá cꢂ ra sao, bán ở đâu… là công việc của từng đơn vị kinh tế cơ sở.  
- Với chꢁc năng quꢂn lꢃ vĩ mô của mình, Nhà nước đóng vai trò là người tạo môi  
trường và hành lang cho các thành phần kinh tế tự do hoạt động.  
- Trên cơ sở định hướng về đường lối phát triển kinh tế - xã hội của Đꢂng, Nhà  
nước xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển cho từng thời kỳ, đồng thời hình  
thành các chính sách, giꢂi pháp nhằm thực hiện chiến lược và kế hoạch đã được xây  
dựng. Nhà nước hướng dẫn các chủ thể kinh tế đầu tư vào những lĩnh vực, sꢂn phẩm  
và thị trường có hiệu quꢂ cao do lợi thế so sánh mang lại.  
- Với chꢁc năng quꢂn lꢃ kinh tế vi mô, các đơn vị kinh tế cơ sở - bao gồm các  
doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể, tiểu chủ, kinh tế hộ gia đình - được tiếp cận trực  
tiếp và thường xuyên với nhu cầu thị trường để xử lꢃ linh hoạt các yếu tố đầu vào lẫn  
đầu ra của sꢂn xuất kinh doanh, và tất nhiên, được hưởng thụ thành quꢂ do mình tạo ra.  
Đi liền với quyền hạn và quyền lợi nói trên, các đơn vị kinh tế cơ sở có nghĩa vụ đóng  
góp vào ngân sách nhà nước, chủ yếu là thuế, đồng thời hoạt động trong môi trường do  
Nhà nước tạo lập.  
- Ngoài việc phân định chꢁc năng quꢂn lꢃ nhà nước về kinh tế và chꢁc năng  
quꢂn lꢃ sꢂn xuất kinh doanh, nguyên tắc tập trung dân chủ còn đòi hỏi phꢂi giꢂi quyết  
mối quan hệ giữa các cấp, các ngành và các vùng kinh tế trong bộ máy quꢂn lꢃ kinh tế.  
Về thực chất, đó là việc xử lꢃ mối quan hệ và trách nhiệm, quyền hạn và lợi ích giữa  
trung ương - địa phương - cơ sở; giữa bộ quꢂn lꢃ ngành - ủy ban nhân dân tỉnh, thành  
phố - vùng kinh tế và trên phạm vi toàn lãnh thꢀ.Và ngay trong nội bộ một doanh  
nghiệp, chꢁc năng lãnh đạo quꢂn lꢃ của cơ quan Đꢂng, chính quyền và các tꢀ chꢁc  
quần chúng cần tiếp tục phân định theo yêu cầu của nguyên tắc tập trung dân chủ.  
- Để vận hành nền kinh tế hàng hóa theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ  
nghĩa theo nguyên tắc tập trung dân chủ, phꢂi kiên quyết không quay trở lại kiểu tập  
trung quan liêu, tệ độc đoán chuyên quyền như trong cơ chế cũ. Mặt khác, phꢂi khắc  
phục dân chủ hình thꢁc, dân chủ vượt quá khꢂ năng và điều kiện cho phép.  
2.2.3. Nguyên tắc kết hợp Nhꢀ nước vꢀ Xã hội (Kết hợp hài hòa các lợi ích  
kinh tế)  
- Lợi ích vừa là mục tiêu, nhu cầu vừa là động lực khiến con người hành động.  
Vì thế sẽ không có sự nhất trí về mục đích và hành động nếu không có sự thống nhất  
về lợi ích.  
- Lợi ích người lao động, lợi ích tập thể, lợi ích xã hội là ba yếu tố cơ bꢂn nhất  
của hệ thống lợi ích. Lợi ích người lao động là quyền lợi mà mỗi thành viên trong xã  
hội được hưởng thụ căn cꢁ vào khꢂ năng cống hiến của họ. Lợi ích tập thể là những  
khoꢂn lợi nhuận và toàn bộ cơ sở vật chất kỹ thuật được tạo ra bởi sự đóng góp của cꢂ  
tập thể. Lợi ích xã hội là các nguồn thu của ngân sách nhà nước và toàn bộ tài sꢂn của  
nền kinh tế quốc dân.  
 
- 13 -  
- Các hoạt động quꢂn lꢃ kinh tế và quꢂn trị kinh doanh phꢂi quán triệt đầy đủ  
nguyên tắc kết hợp hài hòa các lợi ích kinh tế. Điều đó được thể hiện ở những yêu cầu  
cơ bꢂn sau:  
Thꢁ nhất, các quyết định quꢂn lꢃ kinh tế phꢂi quan tâm trước hết đến lợi ích  
người lao động. Người lao động là lực lượng tạo ra sꢂn phẩm hàng hóa dịch vụ trực  
tiếp cho xã hội, hơn nữa lại là nhân tố có khꢂ năng sáng tạo. Bởi vậy, hệ thống phương  
pháp, công cụ, cơ chế, chính sách quꢂn lꢃ kinh tế phꢂi nhằm vào việc đem lại lợi, mà  
trước hết là lợi ích vật chất cho người lao động. Đó là những khoꢂn tiền lương, tiền  
thưởng, phúc lợi tập thể và phúc lợi xã hội mà họ được hưởng thụ. Đồng thời, người  
lao động ngày càng có nhu cầu cao về học tập, chữa bệnh, đi lại và phát triển năng lực  
trong công việc. Vì thế, chính sách kinh tế cần gắn liền với chính sách xã hội nhằm  
thỏa mãn sự đòi hỏi của con người.  
Thꢁ hai, phꢂi tạo ra những “véctơ” lợi ích chung nhằm kết hợp các lợi ích kinh  
tế. Nếu chỉ quan tâm đến lợi ích người lao động mà sao nhãng lợi ích tập thể và lợi ích  
xã hội thì chủ nghĩa cá nhân sẽ phát triển, thậm chí dẫn đến tham nhũng, đặc quyền  
đặc lợi ở một số người có chꢁc có quyền. Hơn nữa, lợi ích cá nhân không thể bền vững  
ngày càng được thỏa mãn cao hơn nếu không đồng thời chăm lo đến lợi ích tập thể  
và lợi ích xã hội.  
Vì thế, các quyết định quꢂn lꢃ kinh tế phꢂi có tác dụng huy động sự đóng góp về  
trí tuệ, sꢁc lực và cơ sở vật chất để xây dựng một tập thể, một doanh nghiệp, cá nhân  
người lao động có cơ hội để thỏa mãn lợi ích, đồng thời được hưởng thụ các khoꢂn  
phúc lợi tập thể. Cũng tương tự, một nền kinh tế phồn thịnh là kết quꢂ của sự cống  
hiến sꢁc lao động của các tập thể và người lao động. Ngược lại, sự phồn thịnh của nền  
kinh tế là cơ sở để phát triển toàn diện các cá nhân con người và thực hiện quá trình  
phân phối lại thông qua hệ thống phúc lợi xã hội.  
i tóm lại, các chủ thể quꢂn lꢃ - mà trước hết là Nhà nước - phꢂi tạo ra những  
“véctơ” lợi ích chung thông qua cơ chế, chính sách, sao cho các thành viên trong xã  
hội đều được hưởng thụ lợi ích.  
Thꢁ ba, phꢂi coi trọng lợi ích vật chất lẫn lợi ích tinh thần của các tập thể và  
người lao động. Các hoạt động sꢂn xuất vật chất đều bị chi phối bởi tinh thần và trạng  
thái tâm - sinh lꢃ của người lao động. Vì thế, phꢂi tác động vào ꢃ thꢁc con người nhằm  
tạo dựng môi trường tâm lꢃ xã hội cần thiết để khích lệ họ hành động vì mục tiêu nhất  
định.  
Trong khi lao động còn là một hoạt động bắt buộc đối với con người thì vấn đề  
khuyến khích lợi ích vật chất đối với người lao động phꢂi được đặt lên vị trí ưu tiên  
thỏa đáng. Song, không phꢂi vì thế mà coi nhẹ hoặc phủ nhận khuyến khích lợi ích  
tinh thần thông qua các phương pháp động viên, giáo dục chính trị tư tưởng, thưởng  
phạt, cất nhắc đề bạt vào các chꢁc vụ quꢂn lꢃ. Khuyến khích lợi ích tinh thần về thực  
chất là sự đánh giá của tập thể và xã hội đối với sự cống hiến của mỗi người, là sự  
khꢄng định thang bậc về giá trị của họ trong cộng đồng. Cũng thông qua các hình thꢁc  
khuyến khích đó, người lao động nhận biết được kết quꢂ và ꢃ nghĩa của công việc  
mình làm. Vì thế, nó rất cần thiết đối với bất kỳ ai và vào thời gian nào.  
2.2.4. Nguyên tắc tꢃnh khoa học  
Tiêu điểm nguyên tắc tính khoa học tập trung vào các hoạt động chính sau:  
Xây dựng chiến lược: bắt đầu xây dựng các chiến lược dài hạn (7 - 10 năm),  
trong đó yếu tố chuyên môn trở thành trung tâm của chiến lược quꢂn lꢃ.  
Tꢅ chꢆc: tái thiết kế tꢀ chꢁc quꢂn lꢃ theo hướng liên kết dựa trên việc trao đꢀi ꢃ  
kiến giữa các bộ phận và cấp độ tꢀ chꢁc khác nhau nhằm tối ưu hoá khꢂ năng làm việc  
 
- 14 -  
của nhân viên.  
Nhân sự: ưu đãi những người dẫn đầu các hoạt động chuyên môn, tạo cơ hội  
bình đꢄng cho tất cꢂ mọi người cùng với các hệ thống khen thưởng, khuyến khích hợp  
lý.  
Thông tin: hướng tới một môi trường quꢂn lꢃ thông tin nhằm tăng cơ hội thiết  
lập và triển khai ꢃ tưởng mới.  
2.2.5. Nguyên tắc tꢃnh kế hoạch  
Ưu thế chính của nguyên tắc tính kế hoạch là tối ưu hoá quá trình sꢂn xuất nhờ  
hợp lꢃ hoá lao động, xây dựng định mꢁc lao động, tiêu chuẩn hoá phương pháp thao  
tác và điều kiện tác nghiệp, phân công chuyên môn hoá đối với lao động của nhân viên  
và đối với các chꢁc năng quꢂn lꢃ, cuối cùng là cách trꢂ lương theo số lượng sꢂn phẩm  
nhằm kích thích tăng năng suất và hiệu quꢂ sꢂn xuất. Với các nội dung trên, năng suất  
lao động sẽ đạt ở mꢁc cao, giá thành thấp, kết quꢂ cuối cùng là lợi nhuận tăng để cꢂ  
chủ và thợ đều có thu nhập cao…thể hiện qua các nội dung:  
- Xác định một cách khoa học khối lượng công việc hàng ngày của nhân viên với  
các thao tác và thời gian cần thiết để bố trí quy trình công nghệ phù hợp (chia nhỏ các  
phần việc) và xây dựng định mꢁc cho từng phần công việc. Định mꢁc được xây dựng  
qua thực nghiệm (bấm giờ từng động tác).  
- Lựa chọn nhân viên thành thạo từng việc, thay cho nhân viên "vạn năng" (biết  
nhiều việc song không thành thục). Các thao tác được tiêu chuẩn hoá cùng với các  
thiết bị, công cụ, vật liệu cũng được tiêu chuẩn hoá, đồng thời tạo ra một môi trường  
làm việc thuận lợi. Mỗi nhân viên được gắn chặt với một vị trí làm việc theo nguyên  
tắc chuyên môn hoá cao độ.  
- Thực hiện chế độ trꢂ lương (tiền công) theo số lượng sꢂn phẩm (hợp lệ về chất  
lượng) và chế độ thưởng vượt định mꢁc nhằm khuyến khích nỗ lực của nhân viên.  
- Phân chia công việc quꢂn lꢃ, phân biệt từng cấp quꢂn lꢃ: cấp cao tập trung vào  
chꢁc năng hoạch định, tꢀ chꢁc và phát triển kinh doanh, còn cấp dưới làm chꢁc năng  
điều hành cụ thể. Thực hiện sơ đồ tꢀ chꢁc theo chꢁc năng và theo trực tuyến, tꢀ chꢁc  
sꢂn xuất theo dây chuyền liên tục. Những người phụ trách các phòng ban, phân xưởng  
hay chi nhánh phꢂi san sẻ trách nhiệm. Winslow Taylor khuyến cáo các cán bộ quꢂn  
lꢃ: "Một trong những chꢁc năng quan trọng của người phụ trách là thực hiện tốt sự  
phối hợp giữa bộ phận của mình với những bộ phận khác". Một kết luận rút ra là giới  
lãnh đạo cấp cao không nên giao phó những công việc quan trọng chỉ cho một phòng  
ban mà thôi.  
2.2.6. Nguyên tắc tꢃnh cụ thể, thiết thực vꢀ hiꢄu quꢇ  
- Vai trò của các nhà quꢂn lꢃ trong doanh nghiệp là rất quan trọng, mỗi quyết  
định cũng như cách điều hành của các nhà quꢂn lꢃ sẽ ꢂnh hưởng đến tính cụ thể, thiết  
thực và hiệu quꢂ trong hoạt động kinh doanh. Vậy đâu là những công thꢁc của một  
nhà quꢂn lꢃ, điều hành doanh nghiệp thành công? Chớp thời cơ ra quyết định. Ngày  
nay, người ta không xây dựng chiến lược như trước đây bởi các chiến lược tốt nhất sẽ  
bị coi là không thích đáng nếu việc xác định mất quá nhiều thời gian, nhất là trong các  
lĩnh vực mà kỹ thuật và sự cạnh tranh đạt tốc độ phát triển nhanh như ngày nay.  
Nhưng làm sao để có được cách lựa chọn nhanh nhạy và thực sự tranh thủ được thời  
gian? Điều này tuỳ thuộc vào trình độ của các nhà quꢂn lꢃ. Mặt khác, bằng cách đối  
chiếu nhiều khꢂ năng khác nhau, người ra quyết định nhanh tăng thêm lòng tin, ít có  
nguy cơ bỏ lỡ mất giꢂi pháp tốt nhất. Nắm chắc các giꢂi pháp khác nhau, người ta còn  
có thể dễ dàng thoát hiểm hơn. Nếu thất bại với giꢂi pháp này, có thể chuyển ngay  
sang giꢂi pháp dự trữ. Bởi lẽ giꢂi pháp đầu có thể đúng, nhưng vì tình hình đột nhiên  
   
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 95 trang yennguyen 08/04/2022 3540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Tổ chức quản lý doanh nghiệp - Nghề: Công nghệ thông tin - Hà Minh Chỉnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_to_chuc_quan_ly_doanh_nghiep_nghe_cong_nghe_thong.pdf