Báo cáo thực tập Hoạt động giao nhận hàng xuất nhập khẩu của công ty TNHH Thương mại và dịch vụ giao nhận vận tải MPL

BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ  
GVHD:TRẦN HẢI VIỆT  
MỤC LỤC  
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................3  
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LUẬN VỀ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT  
NHẬP KHẨU.......................................................................................................4  
1.1 Khái quát chung về giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu................................4  
1.1.1 Giao nhận: ....................................................................................................4  
1.1.2 Các loại dịch vụ giao nhận hàng hoá:...........................................................5  
1.1.3 Vai trò của người giao nhận trong thương mại quốc tế................................5  
1.2 Địa vị pháp lý của người giao nhận: ...............................................................7  
1.2.1 Trách nhiệm:.................................................................................................8  
1.2.2 Quyền hạn nghĩa vụ của người giao nhận: ..............................................9  
1.3 Những công việc chính người giao nhận thể đảm nhiệm.........................10  
1.3.1 Hành động thay mặt người xuất khẩu. .......................................................10  
1.3.2 Hành động thay mặt người nhập khẩu. ......................................................10  
1.3.3 Hành động như một nhà đại lý. ..................................................................10  
1.3.4 Ngoài ra người giao nhận thể đảm nhiệm một số công việc đặc biệt  
khác. ....................................................................................................................11  
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ  
DỊCH VỤ VẬN TẢI MPL...............................................................................12  
2.1 Giới thiệu chung về công ty: 2.1.1 Tên địa chỉ thương mại:.........................12  
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, ngành ngheed kinh doanh của công ty...................12  
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty và bộ máy nhân sự của công ty.....................14  
2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty.............................................16  
2.2 Những thuận lợi và khó khăn của công ty:....................................................20  
2.2.1 Thuận lợi. ...................................................................................................20  
2.2.2 Khó khăn: ...................................................................................................21  
CHƯƠNG 3 : GIAO NHẬN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN ..............22  
3.1 Giới thiệu giao nhận hàng hóa: .....................................................................22  
3.2 Sơ đồ quy trình giao nhận lô hàng nhập khẩu...............................................23  
3.3 Chi tiết quá trình chi tiết nhập hàng nhập khẩu bằng đường biển.................24  
Sinh viên: Nguyễn Thị Duyên  
MSV: 43960 Lớp KTN52 - ĐH3  
1
BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ  
GVHD:TRẦN HẢI VIỆT  
3.4 Kết toán chi phí và doanh thu của lô hàng. ..................................................34  
3.5 Đánh giá quy trình........................................................................................35  
CHƯƠNG 4 : KẾT LUẬN................................................................................36  
CHƯƠNG 5 : PHỤ LỤC ..................................................................................37  
Sinh viên: Nguyễn Thị Duyên  
MSV: 43960 Lớp KTN52 - ĐH3  
2
BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ  
GVHD:TRẦN HẢI VIỆT  
LỜI MỞ ĐẦU  
Trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực thế giới, cùng với tác động  
của quá trình toàn cầu hóa, tự do hóa thương mại quốc tế, việc phát triển các  
hoạt động giao nhận vận tải quốc tế ở nước ta có một ý nghĩa hết sức quan trọng.  
Việt Nam với hơn 3000km đường biển, nền kinh tế biển một trong những  
ngành chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Hàng năm, lợi nhuận  
mà kinh tế biển mang lại góp phần không nhỏ vào GDP của đất nước. Chính vì  
thế, vận tải đường biển ngày càng giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong chuyên  
chở hàng hóa trên thị trường thế giới.  
Nắm bắt được nhu cầu về các dịch vụ liên quan đến vận tải hàng hóa  
đường biển ngày càng tăng, các công ty hoạt động trong lĩnh vực này đông cả về  
số lượng chất lượng cạnh tranh. Hầu hết đều cung cấp dịch vụ logistics, từ  
vận tải đến giao nhận, làm chứng từ, tùy theo yêu cầu của khách hàng, với mục  
tiêu đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng. Hải Phòng với lợi thế về điều kiện tự  
nhiên, là một trong những cảng biển lớn nhất của miền Bắc, các công ty hoạt  
động dịch vụ giao nhận vận tải phát triển rất nhiều, đa dạng phong phú về các  
loại hình.  
Trong thời gian thực tập tại công ty TNHH Thương mại dịch vụ giao  
nhận vận tải MPL, em đã có thêm cho mình rất nhiều những hiểu biết, kiến  
thức bổ ích về hoạt động giao nhận vận tải, quy trình làm hàng xuất nhập khẩu  
thực tế cùng với đó sự hướng dẫn tận tình của thầy Trần Hải Việt cùng với  
sự chỉ bảo của các anh chị trong công ty đã giúp em hoàn thành bài báo cáo này.  
Nội dung bài làm của em gồm 3 chương chính:  
- Chương 1: Cơ sở luận về giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu.  
- Chương 2: Giới thiệu về công.  
- Chương 3: Quy trình giao nhận hàng xuất nhập khẩu của công ty  
TNHH Thương mại dịch vụ giao nhận vận tải MPL.  
Sinh viên: Nguyễn Thị Duyên  
MSV: 43960 Lớp KTN52 - ĐH3  
3
 
BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ  
GVHD:TRẦN HẢI VIỆT  
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LUẬN VỀ GIAO NHẬN HÀNG HÓA  
XUẤT NHẬP KHẨU  
1.1 Khái quát chung về giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu.  
1.1.1 Giao nhận:  
Định nghĩa: Giao nhận hàng hoá là tập hợp những nghiệp vụ, thủ tục có  
liên quan đến quá trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hoá từ nơi  
gửi hàng (người gửi hàng) đến nơi nhận hàng (người nhận hàng).  
Theo quy tắc mẫu của hiệp hội giao nhận quốc tế FIATA thì dịch vụ giao  
nhận bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho,  
bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như dịch vụ tư vấn hay có liên  
quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm,  
thanh toán, thu thập chứng từ có liên quan đến hàng hóa.  
Luật Thương Mại Việt Nam 2005 quy định rõ , dịch vụ giao nhận hàng  
hoá là hành vi thương mại theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá nhận  
hàng từ người gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ  
và các dịch vụ khác có liên quan để giao nhận hàng cho người nhận theo sự uỷ  
thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc của người làm dịch vụ giao nhận  
khác (gọi chung là khách hàng).  
Doanh nghiệp giao nhận là doanh nghiệp kinh doanh các loại dịch vụ giao  
nhận hàng hóa trong xã hội, bao gồm hai loại : Doanh nghiệp giao nhận vận tải  
hàng hóa trong nước, khi các hoạt động của doanh nghiệp chỉ diễn ra trên và  
trong phạm vi lãnh thổ đất nước ; Doanh nghiệp giao nhận vận tải hàng hóa  
quốc tế khi các hoạt động của doanh nghiệp những phần việc diễn ra ngoài  
lãnh thổ đất nước. Sản phẩm của doanh nghiệp là các dịch vụ trong giao nhận (  
dịch vụ giao nhận hàng hóa ) mà doanh nghiệp doanh nghiệp giao nhận đóng  
vai trò người giao nhận ( Forwarder, Freight Forwarder, Forwarding agent )  
Căn cứ theo Luật Thương Mại 2005 người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá  
thương nhân có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng  
hoá.  
Sinh viên: Nguyễn Thị Duyên  
MSV: 43960 Lớp KTN52 - ĐH3  
4
     
BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ  
GVHD:TRẦN HẢI VIỆT  
1.1.2 Các loại dịch vụ giao nhận hàng hoá:  
- Loại dịch vụ thay mặt người gửi hàng (người xuất khẩu).  
- Loại dịch vụ thay mặt người nhận hàng (người nhập khẩu).  
- Dịch vụ giao nhận hàng hoá đặc biệt.  
- Những dịch vụ khác.  
1.1.3 Vai trò của người giao nhận trong thương mại quốc tế.  
Ngành giao nhận vận tải phát triển tất yếu kéo theo sự phát triển hệ thống  
kết cấu hạ tầng cơ sở, đặc biệt là các công trình kết cấu hạ tầng trực tiếp phục vụ  
giao nhận vận tải như: bến cảng, hệ thống đường giao thông (đường quốc lộ trên  
bộ, đường sông, đường sắt, các bến cảng, sân bay v.v.)  
Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, cùng với sự tác  
động của tự do thương mại hoá quốc tế, các hoạt động giao nhận vận tải ngày  
một tăng trưởng mạnh, góp phần tích luỹ ngoại tệ, đẩy mạnh giao lưu kinh tế,  
nối liền các hoạt động kinh tế giữa các khu vực kinh tế trong nước, giữa trong  
nước với nước ngoài làm cho nền kinh tế đất nước phát triển nhịp nhàng, cân  
đối.  
Người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá vừa một nhà VTĐPT, vừa là  
nhà tổ chức, nhà kiến trúc của vận tải. Họ phải lựa chọn phương tiện, người vận  
tải thích hợp, tuyến đường thích hợp hiệu quả kinh tế nhất đứng ra trực  
tiếp vận tải hay tổ chức thu xếp quá trình vận tải của toàn chặng với nhiều loại  
phương tiện vận tải khác nhau như: tàu thuỷ, ô tô, máy bay... vận chuyển qua  
nhiều nước chịu trách nhiệm trực tiếp với chủ hàng. Vì vậy, chủ hàng chỉ cần  
một hợp đồng vận tải với người giao nhận nhưng hàng hoá được vận chuyển  
an toàn, kịp thời với giá cước hợp từ kho nhà xuất khẩu tới kho nhà nhập  
khẩu (door to door service), tiết kiệm được thời gian, giảm chi phí vận chuyển  
và nâng cao được tính cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường quốc tế.  
Trước đây, người giao nhận chỉ làm đại lý (agent) thực hiện một số công  
việc do các nhà XNK ủy thác như xếp dỡ, lưu kho hàng hoá, làm thủ tục giấy tờ,  
lo liệu vận tải nội địa, thủ tục thanh toán tiền hàng...  
Song cùng với sự phát triển thương mại quốc tế tiến bộ kỹ thuật trong  
Sinh viên: Nguyễn Thị Duyên  
MSV: 43960 Lớp KTN52 - ĐH3  
5
   
BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ  
GVHD:TRẦN HẢI VIỆT  
ngành vận tải dịch vụ giao nhận cũng đựoc mở rộng hơn. Ngày nay, người  
giao nhận đóng vai trò rất quan trọng trong thương mại vận tải quốc tế.  
Người giao nhận không chỉ làm các thủ tục hải quan hoặc thuê tàu mà còn cung  
cấp dịch vụ trọn gói về toàn bộ quá trình vận tải và phân phối hàng hoá. Người  
giao nhận đã làm những chức năng sau đây:  
- Môi giới Hải quan: người giao nhận thay mặt người xuất khẩu, nhập khẩu  
để khai báo, làm thủ tục hải quan hay môi giới hải quan.  
- Làm đại lý: người giao nhận nhận uỷ thác từ chủ hàng hoặc từ người  
chuyên chở để thực hiện các công việc khác nhau như nhận hàng, giao hàng, lập  
chứng từ làm thủ tục hải quan, lưu kho…trên cơ sở hợp đồng uỷ thác.  
Người giao nhận khi là đại lí:  
+ Nhận uỷ thác từ 1 người chủ hàng để lo những công việc giao nhận hàng  
hoá XNK, làm việc để bảo vệ lợi ích của chủ hàng, làm trung gian giữa người  
gửi hàng với người vận tải, người vận tải với người nhận hàng, người bán với  
người mua.  
+ Hưởng hoa hồng và không chịu trách nhiệm về tổn thất của hàng hoá, chỉ  
chịu trách nhiệm về hành vi của mình chứ không chịu trách nhiệm về hành vi  
của người làm công cho mình hoặc cho chủ hàng.  
- Lo liệu chuyển tải tiếp gửi hàng hoá (transhipment and on-carriage)  
Khi hàng hoá phải chuyển tải hoặc quá cảnh qua nước thứ ba, người giao  
nhận sẽ lo liệu thủ tục quá cảnh hoặc tổ chức chuyển tải hàng hoá từ phương tiện  
vận tải này sang phương tiện vận tải khác hoặc giao hàng đến tay người nhận.  
- Lưu kho hàng hoá (warehousing):  
Trong trường hợp phải lưu kho hàng hoá trước khi xuất khẩu hoặc sau khi  
nhập khẩu, người giao nhận sẽ lo liệu việc đó bằng phương tiện của mình hoặc  
thuê người khác và phân phối hàng hoá nếu cần.  
- Người gom hàng (consolidator):  
Trong vận tải hàng hoá bằng container, dịch vụ gom hàng là không thể thiếu  
được nhằm biến hàng lẻ (less than container load - LCL) thành hàng nguyên  
(full container load - FCL) để tận dụng sức chở của container và giảm cước phí  
Sinh viên: Nguyễn Thị Duyên  
MSV: 43960 Lớp KTN52 - ĐH3  
6
BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ  
GVHD:TRẦN HẢI VIỆT  
vận tải. khi là người gom hàng, người giao nhận thể đóng vai trò là người  
chuyên chở hoặc chđại lý.  
- Người chuyên chở (carrier):  
Ngày nay, trong nhiều trường hợp, người giao nhận đóng vai trò là người  
chuyên chở, tức người giao nhận trực tiếp hợp đồng vận tải với chủ hàng  
chịu trách nhiệm chuyên chở hàng hoá từ một nơi này đến một nơi khác.  
Người giao nhận đóng vai trò là người thầu chuyên chở (contracting carrier) nếu  
anh ta ký hợp đồng mà không chuyên chở. Nếu anh ta trực tiếp chuyên chở thì  
anh ta là người chuyên chở thực tế (performing carrier). Dù là người chuyên chở  
gì thì vẫn chịu trách nhiệm vhàng hoá. Trong trường hợp này, người giao nhận  
phải chịu trách nhiệm về hàng hoá trong suốt hành trình không những về hành vi  
lỗi lầm của mình mà cả những người mà anh ta sử dụng và có thể phát hành vận  
đơn.  
- Người kinh doanh VTĐPT (Multimodal Transport Operator - MTO)  
Trong trường hợp người giao nhận cung cấp dịch vụ vận tải đi suốt hoặc  
còn gọi vận tải từ cửa đến cửa thì người giao nhận đã đóng vai trò là người  
kinh doanh VTĐPT (MTO). MTO thực chất người chuyên chở, thường là  
chuyên chở theo hợp đồng phải chịu trách nhiệm đối với hàng hoá.  
1.2 Địa vị pháp lý của người giao nhận:  
Khái niệm về lĩnh vực giao nhận còn mới mẻ, do đó còn thiếu các văn bản  
pháp quy, quy định địa vị pháp lý của người giao nhận. vậy, địa vị pháp lý  
của người giao nhận thường không giống nhau các nước khác nhau.  
- Tại các nước theo luật tập tục (Common Law) phổ biến thuộc khối liên hiệp  
Anh, địa vị pháp lý của người giao nhận thường dựa trên khái niệm Đại lý, đặc  
biệt đại ủy thác. Người giao nhận thường đại của người ủy thác (người  
gửi hàng hay người nhận hàng) trong việc thu xếp vận chuyển hàng hóa. Do đó  
người giao nhận: trung thực với người ủy thác, phải tuân theo các chỉ dẫn hợp lý  
và có tính khả năng tính toán cho toàn bộ quá trình giao dịch.  
Với vai trò là đại lý, người giao nhận được hưỏng quyền bảo vệ giới hạn  
trách nhiệm  
Sinh viên: Nguyễn Thị Duyên  
MSV: 43960 Lớp KTN52 - ĐH3  
7
 
BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ  
GVHD:TRẦN HẢI VIỆT  
Tuy nhiên, khi không còn là người đại lý mà đóng vai trò là người ủy thác  
thì người giao nhận sẽ không còn quyền đó nữa mà lúc này phạm vi trách nhiệm  
của anh ta sẽ tăng lên. Lúc này người giao nhận đã trở thành một bên chính thức  
của hợp đồng phải hoàn toàn chịu trách nhiệm thực hiện đầy đủ hợp đồng đã  
ký. Thực tế, địa vị pháp lý của người giao nhận phụ thuộc vào loại dịch vụ mà  
anh ta đảm nhận.  
- Tại các nước theo luật dân sự (Civil Law):  
Hệ thống này rất chặt chẽ, được ban hành bằng văn bản cụ thể. Theo luật  
này, người giao nhận thường lấy danh nghĩa của mình giao dịch cho công việc  
của người ủy thác (người gửi hàng hay người nhận hàng) và đối với người  
chuyên chở thì họ người ủy thác.  
Ngoài ra, tại một số nước đã thông qua điều kiện kinh doanh chuẩn thì địa  
vị pháp lý cũng như nghĩa vụ quyền hạn của người giao nhận được quy định  
rõ ràng trong hợp đồng. Các điều kiện này hoàn toàn phù hợp với tập quán  
thương mại hay thể chế pháp lý hiện hành.  
1.2.1 Trách nhiệm:  
Trách nhiệm của người giao nhận được quy định rõ trong các điều kiện kinh  
doanh chuẩn. Điều kiện kinh doanh chuẩn là các điều kiện do FIATA soạn thảo,  
trên cơ sở đó chuẩn mực, điều kiện tối thiểu cho các quốc gia, các tổ chức  
giao nhận dựa vào đó để thực hiện các công việc giao nhận, đồng thời cơ sở để  
các quốc gia lập các điều kiện riêng cho phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của  
mình. Về cơ bản gồm những nội dung sau:  
+ Người giao nhận phải thực hiện sự ủy thác với sự chăm lo cần thiết nhằm  
bảo vệ lợi ích cho khách hàng  
+ Thực hiện sự ủy thác của khách hàng cho việc thu xếp tất cả các điều kiện  
có liên quan để tổ chức vận chuyển hàng hoá đến tay người nhận theo sự chỉ dẫn  
của khách hàng  
+ Người giao nhận không bảo đảm và không chịu trách nhiệm về việc hàng  
hoá sẽ đến địa điểm đích vào một ngày nhất định người giao nhận chỉ thực  
hiện công việc của mình một cách mẫn cán hợp lý trong việc lựa chọn, tổ chức  
Sinh viên: Nguyễn Thị Duyên  
MSV: 43960 Lớp KTN52 - ĐH3  
8
 
BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ  
GVHD:TRẦN HẢI VIỆT  
vận chuyển để hàng hóa tới cảng đích nhanh nhất.  
+ Người giao nhận chỉ chịu trách nhiệm về các tổn thất thiệt hại xảy ra đối  
với hàng hóa thuộc về lỗi lầm hay sai sót của chính bản thân mình hay người làm  
công cho mình, người giao nhận không phải chịu trách nhiệm về tổn thất do bên  
thứ 3 gây nên nếu người giao nhận chứng tỏ được họ đã thực sự chăm chỉ, cần  
mẫn trong việc lựa chọn chỉ định bên thứ 3.  
- Các điều kiện kinh doanh chuẩn của các nước thuộc ASEAN:  
+ Điều kiện chung: là các điều kiện quy định về chức năng, nhiệm vụ và  
phạm vi hoạt đông của người giao nhận trong toàn bộ hoạt động giao nhận vận  
chuyển hàng hoá ( giống như ĐKKDC).  
+ Các quy định về nghĩa vụ, trách nhiệm của người giao nhận khi đóng vai trò  
như người nhận ủy thác (đại lý, môi giới ).  
+ Người giao nhận thực hiện vai trò của mình như một bên ủy thác.  
Việt Nam hiện nay, các ĐKKDC về cơ bản cũng dựa trên cơ sở của FIATA  
và các nước thuộc khối ASEAN.  
1.2.2 Quyền hạn nghĩa vụ của người giao nhận:  
- Chăm sóc chu đáo đối với hàng hóa mà người giao nhận được ủy thác để tổ  
chức vận chuyển, đồng thời người giao nhận phải thực hiện mọi sự chỉ dẫn về  
những vấn đề có liên quan đến hàng hóa.  
- Nếu người giao nhận một đại lý thì người giao nhận phải hành động theo  
sự ủy thác của bên giao đại lý.  
- Người giao nhận không chịu trách nhiệm về những tổn thất bị gây nên bởi  
lỗi lầm hay sai sót của bên thứ 3, chẳng hạn như người vận chuyển, bốc xếp, bảo  
quản… được kết bằng các hợp đồng phụ.  
- Trường hợp người giao nhận người ủy thác thì ngoài các trách nhiệm như  
một đại lý nói trên thì người giao nhận còn phải chịu trách nhiệm về những  
hành vi sơ suất do bên thứ 3 gây lên mà người giao nhận đã sử dụng để thực hiện  
hợp đồng.  
- Trong hợp đông vận tải đa phương thức thì người giao nhận đóng vai trò là  
một bên chính khi thu gom hàng lẻ để gửi ra nước ngoài, hay là người tự tổ chức  
Sinh viên: Nguyễn Thị Duyên  
MSV: 43960 Lớp KTN52 - ĐH3  
9
 
BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ  
GVHD:TRẦN HẢI VIỆT  
vận chuyển, trong trường hợp này người giao nhận đóng vai trò như 1 đại lý hay  
người ủy thác.  
- Trong các quy định của luật liên quan đến gửi hàng vận chuyển của Việt  
Nam có một số điểm luật quy định khá rõ ràng, chẳng hạn như người giao  
nhận không phải chịu trách nhiệm về những thiệt hại, tổn thất, gồm:  
+ Do lỗi của khách hàng hay người được khách hàng ủy thác.  
+ Do lỗi của khách hàng hay người được khách hàng giao cho thực hiện hoạt  
động bốc xếp bảo quản hàng hóa.  
+ Do khuyết tật của hàng.  
+ Do hành động bất khkháng.  
+ Trách nhiệm của người giao nhận trong mọi trường hợp không được vượt  
quá giá trị của hàng hóa tại địa điểm đích  
+ Người giao nhận sẽ không được hưởng miễn trách nếu không chứng minh  
được những tổn thất thiệt hại không phải do lỗi của mình gây lên.  
1.3 Những công việc chính người giao nhận thể đảm nhiệm.  
1.3.1 Hành động thay mặt người xuất khẩu.  
Theo đó, người giao nhận với tư cách là người xuất khẩu sẽ trực tiếp liên  
lạc, tìm kiếm bạn hàng , tiến hành kí kết hợp đồng xuất khẩu với tư cách là nhà  
xuất khẩu hưởng thù lao trực tiếp từ các hợp đồng đó.  
1.3.2 Hành động thay mặt người nhập khẩu.  
Theo đó người giao nhận với tư cách là nhà nhập khẩu sẽ tiến hành mọi  
thủ tục cần thiết để nhập khẩu hàng hóa đồng thời hưởng thù lao cho hoạt  
động thay mặt nhà nhập khẩu.  
1.3.3 Hành động như một nhà đại lý.  
Người giao nhận cũng thể làm đại thực hiện một số công việc liên  
quan đến hoạt động xuất nhập khẩu như khai thuê hải quan, làm các thủ tục  
book tàu cho hàng xuất khẩu hay lấy lệnh giao hàng và vận chuyển hàng về  
công ty đối với hàng nhập khẩu.  
Sinh viên: Nguyễn Thị Duyên  
MSV: 43960 Lớp KTN52 - ĐH3  
10  
       
BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ  
GVHD:TRẦN HẢI VIỆT  
1.3.4 Ngoài ra người giao nhận thể đảm nhiệm một số công việc đặc biệt  
khác.  
Ngoài các công việc trên của khách hàng, nếu khách hàng yêu cầu người  
giao nhận thể thực hiện một số dịch vụ khác liên quan đến các loại dịch vụ  
hàng hóa đặc biệt:  
- Vận chuyển hàng công trình như máy móc, thiết bị phục vụ cho các  
công trình xây dựng lớn mang tính chất quốc gia như sân bay, nhà máy lọc dầu.  
- Dịch vụ về vận chuyển quần áo treo trên mắc, giá trong những container  
đặc biệt. Những loại quần áo này sau khi đến nơi sẽ được chuyển trực tiếp từ  
container vào cửa hàng.  
- Triển lãm ở nước ngoài. Người giao nhận thường được người tổ chức  
triển lãm giao cho chuyển chở hàng đến nơi triển lãm ở nước ngoài…  
Sinh viên: Nguyễn Thị Duyên  
MSV: 43960 Lớp KTN52 - ĐH3  
11  
 
BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ  
GVHD:TRẦN HẢI VIỆT  
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG  
MẠI DỊCH VỤ VẬN TẢI MPL  
2.1 Giới thiệu chung về công ty:  
2.1.1 Tên địa chỉ thương mại:  
Tên công ty: Công ty TNHH thương mại dịch vụ vận tải MPL.  
Tên công viết năng tiếng nước ngoài: MPL tranding and tranpostation  
service comperly limited.  
Tên công ty viết tắt : MPL TRANSER CO.,LTD  
Vốn điều l:1.900.000.000 đồng  
Trụ sở chính: số 233/193 phố Văn Cao, Phường Đằng Lâm, Quận Hải An, thành  
phố Hải Phòng.  
số thuế: 0201289102  
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, ngành ngheed kinh doanh của công ty  
Chức năng:  
Phối hợp với các tổ chức khác trong và ngoài nước để tổ chức chuyên chở,  
giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, hàng nhân, tài liệu chứng từ liên quan,  
chứng từ phát nhanh.  
Nhận ủy thác dịch vụ về giao nhận, kho vận, thuê kho bãi, mua bán cước  
các phương tiện vận tải (ô tô, tàu biển. máy bay, xà lan, container…) thực hiện  
các dịch vụ khác liên quan đến hàng hóa nói trên như : việc gom hàng, chia hàng  
lẻ, làm thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu, thủ tục hải quan, mua bảo hiểm hàng hóa  
và giao hàng đó cho người chuyên chở để chuyên chở đến nơi quy định.  
Thực hiện các dịch vụ tư vấn về vấn đề giao nhận , vận tải kho hàng và các  
vấn đề khác có liên quan theo yêu cầu của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài  
nước.  
Tiến hành các dịch vụ giao nhận, vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu,  
hàng hóa quá cảnh qua lãnh thổ Việt Nam và ngược lại bằng các phương tiện  
vận chuyển khác nhau.  
Làm đại lý cho các hãng tàu, hãng hàng không trong và ngoài nước, liên  
Sinh viên: Nguyễn Thị Duyên  
MSV: 43960 Lớp KTN52 - ĐH3  
12  
     
BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ  
GVHD:TRẦN HẢI VIỆT  
doanh liên kết với các tổ chức trong và ngoài nước trong lĩnh vực vận chuyển,  
giao nhận , kho bãi , thuê tàu…  
Nhiệm vụ  
Xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh theo quy  
chế hiện hành nhằm thực hiện mục đích chức năng mà Công ty đề ra.  
Bảo đảm việc bảo toàn và bổ sung vốn trên cơ sở tự tạo nguồn vốn, bảo  
đảm trang trải về tài chính, sử dụng hợp lý theo đúng chế độ, sử dụng hiệu  
quả các nguồn vốn, làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách cho Nhà nước.  
Thông qua các liên doanh, liên kết trong và ngoài nước để thực hiện việc  
giao nhận, chuyên chở hàng hóa bằng các phương thức tiên tiến, hợp lý, an toàn  
trên các luồng, các tuyến vận tải, cải tiến việc chuyên chở, chuyển tải, lưu kho,  
lưu bãi giao hàng hóa và đảm bảo hàng hóa an toàn trong phạm vi trách nhiệm  
của mình.  
Thực hiện nghiêm chỉnh chế độ quản lí tài chính, tài sản các chế độ chính  
sách cán bộ quyền lợi của người lao động theo chế độ tự chủ, chăm lo đời  
sống, đào tạo bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân của công  
ty để đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ kinh doanh ngày càng cao.  
Ngành nghề đăng kí kiinh daoanh :  
Công ty có mạng lưới đại rộng khắp mối quan hệ với các hãng tàu,  
hãng hàng không uy tín như : Hanjin, OOCL, Mearsk, Wanhai, VN Airline,MH  
cargo…cho phép công ty cung cấp dịch vụ vận chuyển cả đường hàng không  
đường biển nội địa. Các lĩnh vực hoạt động chính của công ty bao gồm :  
» Dịch vụ vận tải  
-
-
Vận tải nội địa  
Đại vận tải quốc tế bằng đường biển và hàng không  
» Ủy thác xuất nhập khẩu  
-
Nhập khẩu hàng hóa  
-
-
Xuất khẩu hàng đi các nước  
kết hợp đồng thương mại  
» Dịch vụ giao nhận  
-
Giao nhận hàng hóa nội địa  
Sinh viên: Nguyễn Thị Duyên  
MSV: 43960 Lớp KTN52 - ĐH3  
13  
BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ  
GVHD:TRẦN HẢI VIỆT  
-
-
-
Dịch vụ gom hàng  
Dịch vụ thủ tục hàng hóa XNK, hàng chuyển cửa khẩu  
….  
» Đại lý giao nhận cho các công ty ở nước ngoài  
-
Hiện nay, công ty đang làm đại lý cho các công ty giao nhận hàng hóa lớn  
các nước trong khu vực Asean, Nhật, Trung Quốc, EU và Mỹ.  
-
Các dịch vụ do đại lý cung cấp gồm : liên lạc với hãng tàu, thông báo cho  
khách hàng, mua bán cước, đặt chổ, khai thuê hải quan…  
» Khai thuê Hải Quan  
-
-
-
-
Lập chứng từ  
Mở tờ khai  
Nhận hàng và giao hàng cho khách hàng  
...........  
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty và bộ máy nhân sự của công ty  
Cơ cấu tổ chức  
một công ty chuyên về dịch vụ, MPL TRANSER CO.,LTD không cần  
quá nhiều nhân sự nhưng tất cả liên kết chặt chẽ với nhau, mỗi người được phân  
bổ một nhiệm vụ rõ ràng cụ thể, kết nối công việc của từng người thành một  
công việc. Hoạt động từng thành viên công ty đều được chỉ dẫn và giám sát  
của Giám đốc với một cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, đơn giản hoạt động rất hữu  
ích.  
Giám đốc  
Phòng  
kinh  
Phòng  
Phòng  
giao  
Phòng  
chứng từ  
kế toán  
doanh  
nhận  
Sinh viên: Nguyễn Thị Duyên  
MSV: 43960 Lớp KTN52 - ĐH3  
14  
 
BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ  
GVHD:TRẦN HẢI VIỆT  
Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban  
Như sơ đồ trên chúng ta thấy Giám Đốc người điều hành mọi hoạt động của  
công ty như :  
- Quyết định các hoạt động kinh doanh của công ty.  
- Tổ chức thực hiện các hoạt động kinh doanh của công ty.  
- Ban hành các quy chế quản nội bộ.  
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh quản lí,….  
Trực tiếp quản lý các bộ phận trong công ty  
o Bộ phận kinh doanh  
Đây bộ phận trung tâm đầu não quan trọng nhất trong công ty. Đây là  
bộ phận tham mưa cho giám đốc về kế hoạch kinh doanh của công ty. Bộ phận  
kinh doanh gồm có các mảng : mua bán cước vận tải nội địa, quốc tế. Nhân viên  
kinh doanh tìm kiếm khách hàng , tiếp nhận nhu cầu xuất nhập khẩu của đại lý  
hoặc khách hàng có nhu cầu, chào giá dịch vụ của công ty đến đại lý, khách  
hàng, đàm phán với các hãng tàu, hãng hàng không để có giá cước tốt nhất cho  
khách hàng … Sau đó tiến hành xem xét và báo giá , hai bên thỏa thuận và ký  
kết hợp đồng giao nhận.  
o Bộ phận giao nhận  
Bộ phận giao nhận dưới sự chỉ đạo của Phòng Kinh Doanh phụ trách việc  
tổ chức, thực hiện yêu cầu giao nhận vận chuyển hàng hóa, báo cáo định kỳ  
theo quy định. Bộ phận giao nhận phụ trách công việc giao nhận hàng hóa, các  
thủ tục nhập xuất có liên quan trực tiếp đến công tác giao nhận, điều phối, theo  
dõi kiểm tra và giám sát với đoàn xe của các nhà đối tác vận tải hợp pháp về các  
chứng từ có liên quan trực tiếp đến công tác giao nhận, theo dõi kiểm tra và  
giám sát với đoàn xe của các nhà đối tác vận tải hợp pháp về hàng hóa vận  
chuyển tại hai đầu lên xuống hàng của lộ trình vận chuyển xử lý các trường  
hợp hao hụt trong vận chuyển và sai lệch về chứng từ theo quy định.Giải quyết  
mọi vướng mắc của khách hàng một cách nhanh gọn dứt điểm cho từng lô  
hàng.  
Tiết kiệm chi phí mức thấp nhất, tạo uy tín tốt đối với khách hàng.  
Sinh viên: Nguyễn Thị Duyên  
MSV: 43960 Lớp KTN52 - ĐH3  
15  
BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ  
o Bộ phận chứng từ  
GVHD:TRẦN HẢI VIỆT  
Quản lưu trữ chứng từ và các công văn, soạn thảo bộ hồ sơ Hải quan,  
các công văn cần thiết giúp cho bộ phận giao nhận hoàn thành tốt công việc  
được giao. Thường xuyên theo dõi quá trình làm hàng, liên lạc tiếp xúc với  
khách hàng để thông báo những thông tin cần thiết cho lô hàng. Theo dõi  
booking hàng hóa, thông báo tàu đến, tàu đi cho khách hàng, chịu trách nhiệm  
phát hành vận đơn, lệnh giao hàng...  
o Bộ phận kế toán  
Tham mưu cho giám đốc về công tác tài chính ké toán. Phụ trách công việc  
thu chi của công ty, hạch toán đầy đủ các nghiệp vụ kế toán phát sinh, báo cáo  
các số liệu chính xác định kỳ, theo dõi và tổ chức cho hoạt động kinh doanh liên  
tục hiệu quả, chi tạm ứng cho nhân viên giao nhận hoàn thành công tác. Cung  
cấp các số liệu , thông tin phục vụ công tác dự báo. Lập kế hoạch trung dài hạn,  
tìm kiếm các nguồn vốn để đảm bảo thực hiện công tác giao nhận.  
Nhìn chung các phòng ban trong công ty có mối quan hệ khắng khít và hỗ  
trợ lẫn nhau, hoạt động thông suốt nhằm đẩy mạnh kinh doanh giao nhận vận tải  
hiệu quả trong bối cảnh thị trường ngành đang cạnh tranh khốc liệt như hiện  
nay.  
Tình hình nhân sự  
Công ty có 8 nhân viên rất năng động nhiều kinh nghiệm, thích ứng  
nhanh với môi trường, có trình độ lao động và tay nghề khá cao, có tinh thần  
trách nhiệm cao, đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng.  
2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty.  
* Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2013  
Để đạt được mục tiêu trên, toàn thể công ty đã luôn cố gắng làm việc và  
đạt được kết quả khả quan như sau :  
+ Doanh thu năm 2012 đạt 1,788,902 triệu đồng  
+ Doanh thu năm 2013 đạt 2,180,750 triệu đồng  
Sinh viên: Nguyễn Thị Duyên  
MSV: 43960 Lớp KTN52 - ĐH3  
16  
 
BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ  
GVHD:TRẦN HẢI VIỆT  
Bảng 1 : Kết quả kinh doanh của Công ty MPL TRANSER CO.,LTD  
( triệu đồng)  
Chỉ tiêu  
Doanh thu  
2012  
1.788,902  
1.664710  
124,12  
2013  
2.180,150  
1.970,490  
209,66  
Chi phí  
Lợi nhuận trước thuế  
Lợi nhuận sau thuế  
93,090  
157,245  
Phân tích và đánh giá  
Qua bảng số liệu ta thấy doanh thu hoạt động kinh doanh của công ty không  
ngừng tăng trưởng. Cụ thế :  
Doanh thu năm 2012 so với năm 2013 tăng 21,904% tương ứng 398,848  
triệu đồng.  
Nguyên nhân làm cho tỷ lệ tăng doanh thu năm 2012 thấp hơn năm 2013 là do:  
-
Do sự cạnh tranh của các Công ty đối thủ, ngày càng có nhiều công ty giao  
nhận ra đời dẫn đến cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn.  
Mặt khác, Công ty mới thành lập năm 2012 nên khách hàng chưa nhiều  
-
vậy doanh thu chưa cao.  
Về vấn đề chi phí qua hai năm tăng . Cụ thể là:  
-
Chi phí năm 2013 cao hơn so với năm 2012 là: 305,78 triệu đồng.  
Chi phí tăng là do các nguyên nhân sau.  
Nguyên nhân là do năm 2012 công ty mới hoạt động nên chưa nhiều nguồn  
lực để đâu tư cuối năm công ty làm ăn tốt nên đã đầu tư một khoản chi phí lớn  
hoạt động và trang bị một số thiết bị phục vụ cho công tác văn phòng.  
Về lợi nhuận thì công ty vẫn đảm bảo ở mức tăng an toàn.  
-
Đầu năm so với cuối năm tăng 86,14 triệu đồng tăng 69,4% .  
rằng chịu nhiều tác động ảnh hưởng kinh tế song công ty vẫn đảm bảo  
được lợi nhuận cho hoạt động của mình. Điều này chứng minh tầm nhìn, chiến  
lược hoạch định mà Ban Lãnh đạo của công ty vạch ra là rất đúng đắn.  
Sinh viên: Nguyễn Thị Duyên  
MSV: 43960 Lớp KTN52 - ĐH3  
17  
BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ  
GVHD:TRẦN HẢI VIỆT  
* Tình hình kinh doanh giao nhn hàng nguyên container (FCL) ca Công ty  
Tình hình kinh doanh giao nhận hàng FCL xuất khẩu bằng đường biển  
của Công ty  
Bảng 2: Tình hình kinh doanh giao nhận hàng FCL xuất khẩu  
Năm  
Chỉ tiêu  
2012  
2013  
Tổng doanh thu  
Doanh thu giao nhận hàng FCL xuất khẩu  
đường biển.  
1.788,902  
2.180,150  
530,74  
737,08  
Tỷ trọng doanh thu hàng FCL xuất khẩu bằng  
đường biển trên tổng doanh thu.  
29,67%  
33,81%  
Tình hình kinh doanh giao nhận hàng FCL nhập khẩu bằng đường biển  
của Công ty  
Bảng 3: Tình hình kinh doanh giao nhận hàng FCL nhập khẩu  
Năm  
Chỉ tiêu  
2012  
2013  
Tổng doanh thu  
Doanh thu giao nhận hàng FCL nhập khẩu đường  
biển.  
1.788,902  
2.180,75  
649,52  
850,68  
Tỷ trọng doanh thu hàng FCL nhập khẩu bằng  
đường biển trên tổng doanh thu.  
36,31%  
39,01%  
Nhận xét  
Qua 2 bảng số liệu trên ta thấy:  
- Tỷ trọng của hoạt động giao nhận hàng FCL xuất - nhập khẩu bằng đường biển  
chiếm con số khá cao trong tổng doanh thu.  
+ Năm 2012 là 65,98% trong tổng doanh thu.  
+ Năm 2013 là 72,82% trong tổng doanh thu.  
Điều này cho thấy hoạt động giao nhận hàng hóa FCL xuất - nhập khẩu đường  
Sinh viên: Nguyễn Thị Duyên  
MSV: 43960 Lớp KTN52 - ĐH3  
18  
BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ  
GVHD:TRẦN HẢI VIỆT  
biển hoạt động khá quan trọng tạo nên doanh thu và lợi nhuận cho công ty.  
Mặt khác, điều này cũng nói lên trình độ container hóa của nước ta ngày càng  
cao theo xu hướng của Thế giới.  
* Cơ cấu thị trường xuất nhập khẩu của công ty  
Cơ cấu thị trường xuất  
Bảng 4. Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Công ty năm 2013  
Thị trường  
EU  
Giá trị (Triệu đồng)  
241,56  
Tỷ lệ (%)  
26,06  
Singapore  
Trung Quốc  
Nhật Bản  
181,38  
19,57  
136,42  
14,72  
124,21  
13,40  
Thị trường khác  
243,27  
26,25  
Nhận xét  
Qua biểu đồ trên ta thấy thị trường EU là thị trường tiềm năng nhất trong  
lĩnh vực xuất khẩu.Hàng năm, công ty đảm nhận dich vụ xuất khẩu qua thị  
trường này khá lớn. Những mặt hàng thường được xuất khẩu qua thị trường này  
là hàng may mặc, Bàn ghế, Thực phẩm,Gỗ, Ván ép…..Có thể nói thị trường EU  
thị trường khó tính, đòi hỏi cao về chất lượng, về mẫu sản phẩm và hàng  
hóa phải chịu nhiều rào cản (kỹ thuật, thuế quan). Trong khi đó lượng hàng hóa  
xuất khẩu sang thị trường này càng gia tăng chứng tỏ rằng các sản phẩm của các  
doanh nghiệp nước ta ngày càng hoàn thiện về hình thức cũng như chất lượng và  
ngày càng được khách hàng nước ngoài yêu thích.  
Mặt khác, cơ cấu thị trường xuất khẩu sang các nước trong Đông Nam Á,  
Châu Á ngày càng nhiều nhờ được hưởng thuế suất ưu đãi thủ tục Hải Quan  
đơn giản, nhanh chóng .  
Sinh viên: Nguyễn Thị Duyên  
MSV: 43960 Lớp KTN52 - ĐH3  
19  
BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ  
GVHD:TRẦN HẢI VIỆT  
Cơ cấu thị trường nhập khẩu  
Bảng 5: Cơ cấu thị trường nhập khẩu của Công ty năm 2013  
Thị trường  
Trung Quốc  
Mỹ  
Giá trị(Triệu đồng)  
287,02  
Tỷ lệ (%)  
22,89  
182,64  
14,56  
Hàn Quốc  
Thái Lan  
224,94  
17,94  
258,68  
20,63  
Thị trường khác  
300,63  
23,98  
Nhận xét  
Qua bảng số liệu trên ta thấy mặc chủ trương của Nhà nước ta luôn  
khuyến khích xuất khẩu hạn chế nhập khẩu song trên thực tế kim ngạch xuất  
khẩu của nước ta luôn nhỏ hơn kim ngạch nhập khẩu. Chính vì vậy mà giá trị  
nhập khẩu của Công ty lớn hơn giá trị xuất khẩu.  
Bảng số liệu trên cho ta thấy lượng hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc  
chiếm tỷ lệ khá cao 26,87%, cũng chính vì vậy mà hàng hóa Trung Quốc tràn  
lan trên thị trường Việt Nam. Các mặt hàng nhập chủ yếu từ Trung Quốc thường  
là: Máy móc thiết bị, phụ tùng thay thế, hóa chất,…..  
Nhìn chung các mặt hàng Việt Nam nhập về chủ yếu là hàng công nghiệp,  
máy móc thiết bị phục vụ cho nông nghiệp và công nghiệp.Vì ngành công  
nghiệp chế tạo của nước ta chưa phát triển mạnh.  
Qua hai bản số liệu trên ta thấy thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam chủ  
yếu thị trường Châu Á. Các thị trường lớn như EU và Mỹ vẫn nhưng số  
lượng còn rất ít so với tiềm năng. vậy, nước ta cần đổi mới công nghệ cũng  
như mở rộng quan hệ buôn bán với các thị trường này nhằm đem ngoại tệ về cho  
Đất nước.  
2.2 Những thuận lợi và khó khăn của công ty:  
2.2.1 Thuận lợi.  
Hoạt động với tư cách là một đại lý cung cấp các dịch vụ giao nhận tốt  
nên Công ty TNHH thương mại dịch vụ vận tải MPL có được những thuận  
Sinh viên: Nguyễn Thị Duyên  
MSV: 43960 Lớp KTN52 - ĐH3  
20  
   
Tải về để xem bản đầy đủ
doc 37 trang yennguyen 01/04/2022 4760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo thực tập Hoạt động giao nhận hàng xuất nhập khẩu của công ty TNHH Thương mại và dịch vụ giao nhận vận tải MPL", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docbao_cao_thuc_tap_hoat_dong_giao_nhan_hang_xuat_nhap_khau_cua.doc