Giáo trình Marketing du lịch - Ngành/nghề: Quản trị nhà hàng (Phần 1)

UBND TỈNH LÂM ĐỒNG  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ LT  
*********  
GIÁO TRÌNH  
MÔN HỌC/MÔ ĐUN: MARKETING DU LCH  
NGÀNH/NGH: QUN TRNHÀ HÀNG  
TRÌNH Đ: TRUNG CP  
(Ban hành kèm theo Quyết định số:  
/QĐ-CĐNĐL ngày …tháng…năm…  
ca Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Đà Lạt)  
Lâm Đồng, năm 2017  
2
TUYÊN BBN QUYN  
Tài liu này thuc loi sách giáo trình nên các ngun thông tin có thể được  
phép dùng nguyên bn hoc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham kho.  
Mi mục đích khác mang tính lch lc hoc sdng vi mục đích kinh doanh  
thiếu lành mnh sbnghiêm cm.  
LI GII THIU  
Ni dung ca giáo trình Marketing Du lch đã đưc xây dng trên skế  
tha nhng ni dung được ging dy ở các trường dy ngh, kết hp vi nhng  
ni dung mi nhằm đáp ứng yêu cu nâng cao chất lượng đào tạo phc vsự  
nghip công nghip hóa, hiện đại hóađất nước.  
Giáo trình được biên son ngn gn, dhiu, bsung nhiu kiến thc mi,  
đề cp nhng nội dung cơ bản, ct yếu để tùy theo tính cht ca các ngành nghề  
đào tạo mà nhà trường tự điều chnh cho thích hp và không trái với quy định  
của chương trình khung đào tạo ngh.  
Vi mong muốn đó giáo trình được biên son, ni dung giáo trình bao  
gm:  
Chương 1: Gii thiu chung vMarketing và Marketing du lch  
Chương 2: Thị trường du lch  
Chương 3: Chính sách sn phm du lch  
Chương 4: Chính sách giá trong kinh doanh du lch  
Chương 5: Chính sách phân phi trong kinh doanh du lch  
Chương 6: Chính sách xúc tiến hn hp trong kinh doanh du lch  
Xin trân trng cm ơn Khoa Du lch, Trường Cao đẳng Nghề Đà Lạt cũng  
như sgiúp đỡ quý báu ca đồng nghip đã giúp tác gihoàn thành giáo trình  
này.  
Mc dù đã rt cgng nhưng chc chn không tránh khi sai sót, tác  
girt mong nhn được ý kiến đóng góp ca người đọc để ln xut bn sau  
giáo trình được hoàn thin hơn.  
Đà Lạt, ngày 20 tháng 06 năm 2017  
Tham gia biên son  
1. Chbiên: Nguyn ThTrâm An  
3
̣ ̣  
MUC LUC  
4
3.1.2. Sản phẩm dịch v...................................................................................... 68  
5
4.2.4. Các loại giá trong kinh doanh du lịch .......................................................92  
6
GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN  
MARKETING DU LCH  
Tên môn học: Marketing du lịch  
Mã môn học: MH 16  
Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ; (Lý thuyết: 42 giờ; Thực hành, thí nghiệm,  
thảo luận, bài tập: 0 giờ; Kiểm tra 3 giờ)  
I. Vị trí, tính chất của môn học:  
1. Vtrí:  
- Marketing du lch là môn hc thuc nhóm kiến thc tchn trong chương  
trình khung đào tạo trình độ Trung cp nghề “Quản trị Nhà hàng“, được ging dy  
song song với mô đun Tổ chc skin.  
2. Tính cht:  
- Marketing du lch là môn hc lý thuyết, đánh giá kết qubng kim tra hết  
môn.  
II. Mục tiêu môn học:  
1. Vkiến thc:  
- Trình bày được nhng khái nim, quan nim ca marketing du lch, nguyên  
lý vmarketing du lch, thị trường du lch, các chính sách marketing du lch.  
̉
- Mô ta đươc  
̣
tô chưc bô  
̣
phân  
̣ ̣ ̣ ̣  
marketing va quan tri bô phân ban hang.  
̉
̀ ́ ̀  
̉
́
- Phân loai  
2. Vkỹ năng:  
- Phân tich đươc  
̣
thi t  
̣
rương du lich.  
̣
̀
̣
scn thiết của marketing trong lĩnh vực du lch.  
cac yêu tô cua marketing hôn hơp trong du lich.  
g cac chinh sach marketing hôn hơp ưng dng trong kinh doanh nhà  
́
- Phân tich đươc  
̣
́
́
̃
̣
̣
̉
́
́
- Xây dưn  
hàng.  
3. Về năng lực tchvà trách nhim:  
̣
̃
̣
́
́
́
́
- Chủ động trong vic tiếp nhn các thông tin ca bài hc.  
- Tìm kiếm tài liu htrcho bài hc.  
8
Chương 1:  
̀
́
̀
GIƠI THIÊU  
̣
CHUNG VÊ MARKETING VA  
̣
MARKETING DU LICH  
Mc tiêu:  
- Trình bày được shình thành và phát trin ca Marketing du lch Vit  
Nam và trên thế gii.  
- Trình bày được khái nim Marketing du lch.  
- Phân tích được scn thiết ca Marketing du lch.  
- Mô tả được Marketing hn hp trong du lch.  
1.1. Sự hình thành và phát triển của Marketing  
1.1.1. Cơ sở của sự ra đời hoạt động Marketing  
Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, trước hết là trình độ tiến bộ  
khoa học kỹ thuật đã làm tăng năng suất lao động, hàng hoá bắt đầu có dư hơn,  
nhu cầu cá nhân, hộ gia đình, nhu cầu trao đổi để lấy hàng hoá khác dẫn đến sự ra  
đời nền kinh tế hàng hoá thay thế cho nền kinh tế tự nhiên (tự cung tự cấp).  
Gắn liền với nền sản xuất hàng hoá là một hệ thống các quy luật khách quan  
điều tiết và chi phối các mối quan hệ kinh tế - xã hội giữa những nhà sản xuất với  
nhau hay giữa họ với người tiêu dùng.  
- Quan hệ giữa người bán với người bán: Đây là mối quan hệ mâu thuẫn.  
Những người bán đều muốn lôi kéo khách hàng về phía mình, giành khách hàng  
và tìm mọi cách bán được hàng để thu nhiều lợi nhuận.  
- Quan hệ giữa người bán và người mua: Đây cũng là mối quan hệ mâu  
thuẫn. Người bán luôn muốn bán nhiều hàng, bán với giá cao để có được nhiều  
lời; người mua muốn mua giá thấp để có thể mua được nhiều.  
Các mâu thuẫn này tồn tại khách quan và gắn liền với khâu tiêu thụ. Kết  
quả này làm cho quá trình tiêu thụ hàng hoá trở nên khó khăn. Khi nền kinh tế  
hàng hoá phát triển lên giai đoạn cao – giai đoạn kinh tế thị trường, mâu thuẫn  
giữa sản xuất và tiêu thụ càng trở nên cực kì gay gắt, chu kì khủng hoảng thừa  
ngày càng rút ngắn và trở nên trầm trọng, thì vấn đề tiêu thụ sản phẩm – vấn đề  
sống còn của mọi doanh nghiệp, càng trở nên cấp bách và vô cùng nan giải. Trong  
bối cảnh đó, để tồn tại và vượt lên trên thương trường, các doanh nghiệp đã chủ  
9
động giải quyết các mâu thuẫn cơ bản đó. Các doanh nghiệp đã đưa ra nhiều giải  
pháp để tiêu thụ hàng hoá như:  
. Cho khách hàng đổi trả hàng khi không vừa ý, tôn trọng khách hàng, tìm  
hiểu ý muốn của khách hàng để đáp ứng.  
. Cho ngẫu nhiên một vật có giá trị thêm vào gói hàng để kích thích lòng  
ham muốn của khách hàng.  
. Ghi chép, theo dõi mức bán các mặt hàng để phân loại, tập trung bán các  
mặt hàng tiêu thụ nhanh và tìm cách điều chỉnh, kích thích nhu cầu đối các mặt  
hàng tiêu thụ chậm.  
Những giải pháp trên là nhằm giải quyết những mâu thuẫn cơ bản của nền  
kinh tế thị trường. Đó cũng là những nội dung đầu tiên của các hoạt động mà ngày  
nay gọi là Marketing.  
1.1.2. Sự phát triển của Marketing  
Tuy các hoạt động Marketing có từ rất lâu, nhưng khái niệm chỉ được  
hình thành từ những năm đầu của thế kỷ 20.  
Marketing là một thuật ngữ tiếng Anh “Market” là chợ, thị trường thì  
Marketing có nghĩa là “nghiên cứu thị trường”, “làm thị trường”. Thuật ngữ này  
được sử dụng lần đầu tiên vào năm 1902 trên giảng đường đại học tổng hợp  
Michigan ở Mỹ.  
Nhưng chỉ sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 -1932) và đặc biệt là  
sau cuộc chiến tranh thế giới lần thứ II (1941-1945) nó mới có những bước nhảy vọt,  
phát triển mạnh mẽ về cả lượng và chất để thực sự trở thành một lĩnh vực khoa học  
phổ biến như ngày nay. Marketing được truyền bá sang Nhật và Tây Âu vào những  
năm 50 và 60, vào các nước Đông Âu những năm 60 và 70, vào Việt Nam những  
năm 80 của thế kỷ XX.  
Hướng  
Tập trung  
Chế tạo  
Những đặc trưng và mục đích  
Marketing  
-Tăng sản lượng.  
-Kiểm soát và giảm chi phí.  
-Thu lợi nhuận qua bán hàng.  
Sản xuất  
10  
Hàng hoá  
-Chú trọng chất lượng.  
-Cải tiến sản phẩm, nâng cao  
Sản phẩm  
chất lượng.  
-Tạo lợi nhuận qua bán hàng.  
Bằng mọi giá bán những -Xúc tiến và bán hàng tích cực.  
sản phẩm do công ty sản  
Bán hàng  
-Thu được lợi nhuận nhờ quay  
xuất ra.  
vòng vốn nhanh và mức bán cao.  
Xác định những điều -Marketing liên kết các hoạt  
khách hàng mong muốn động.  
để tìm cách làm thoả mãn  
-Định rõ nhu cầu trước khi sản  
nhu cầu của khách hàng.  
xuất.  
Marketing  
-Lợi nhuận thu được thông qua  
sự thoả mãn và trung thành của  
khách hàng.  
-Yêu cầu của khách hàng. -Cân đối nhu cầu khách hàng,  
Marketing  
khả năng công ty, và lợi ích lâu  
-Lợi ích cộng đồng.  
xã hội  
dài của xã hội.  
Cho đến nay, quá trình phát triển các quan điểm Marketing đã trải qua các  
giai đoạn chủ yếu sau:  
a. Giai đoạn hướng theo sản xuất (Production - Orientation Stage)  
Trước năm 1930, các công ty chỉ tập trung vào việc sản xuất. Các nhà điều  
hành sản xuất và các kỹ sư là người có ảnh hưởng quyết định đến kế hoạch của  
công ty.  
Trong giai đoạn này hầu như chưa có khái niệm Marketing. Các nhà sản  
xuất có bộ phận bán hàng, nhà quản trị bán hàng có nhiệm vụ quản lý lực lượng  
bán hàng. Chức năng của bộ phận bán hàng chỉ đơn giản là giải quyết đầu ra của  
công ty với giá cả được xác định bởi bộ phận sản xuất và tài chính.  
11  
Tương tự như nhà sản xuất, các nhà buôn sỉ, nhà buôn lẻ trong giai đoạn  
này nhấn mạnh vào các hoạt động bên trong, tập trung vào hiệu quả và kiểm soát  
chi phí.  
b. Giai đoạn hướng theo sản phẩm (Product - Orientation Stage)  
Các nhà sản xuất lúc này cho rằng khách hàng không chỉ cần có sản phẩm và  
không chỉ quan tâm đến giá thấp mà còn quan tâm đến chính sách sản phẩm, quyết  
định mua chủ yếu dựa trên chất lượng của sản phẩm. Do người tiêu dùng muốn sản  
phẩm có chất lượng cao nhất so với số tiền họ bỏ ra nên các nhà sản xuất tập trung  
tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng cao, tinh xảo và không ngừng cải tiến chúng để  
thu hút khách hàng.  
Những nhà sản xuất giả định rằng khách hàng muốn sản phẩm như vậy nên  
họ sản xuất ra chúng. Nhưng những mong muốn của khách hàng thường khác hơn  
những sản phẩm cung cấp nên khâu tiêu thụ vẫn khó khăn.  
c. Giai đoạn hướng theo bán hàng (Sales - Orientation Stage)  
Giai đoạn đại khủng hoảng kinh tế thế giới làm thay đổi nhận thức của các  
doanh nghiệp. Vấn đề chính trong nền kinh tế không còn là chú trọng tăng cường  
sản xuất mà là phải chú trọng đến việc bán sản phẩm làm ra. Việc đưa sản phẩm  
tốt vẫn chưa đảm bảo thành công trên thị trường. Các nhà quản lý nhận thấy rằng  
để bán được sản phẩm trong một môi trường mà người tiêu thụ có nhiều cơ hội  
lựa chọn đòi hỏi những nỗ lực xúc tiến đáng kể.  
Trong giai đoạn hướng theo bán hàng, các hoạt động khuyến khích khách  
hàng mua được sử dụng rầm rộ để bán những sản phẩm mà công ty sản xuất.  
Trong giai đoạn này những hoạt động bán hàng và những nhà quản trị bán hàng  
bắt đầu được coi trọng và có nhiều trách nhiệm hơn trong công ty.  
Chính trong giai đoạn này, những cách bán hàng quá tích cực – như “bán  
cứng” (hard sell) – và phi đạo đức được thực hiện. Kết quả là tất cả các hoạt động  
bán hàng phải gánh chịu những tiếng xấu.  
d. Giai đoạn hướng theo Marketing (Markeing - Orientation Stage)  
Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, nhu cầu gia tăng nhanh chóng ở khắp các  
nước. Các nhà sản xuất gia tăng sản lượng. Họ cũng sử dụng các hoạt động bán hàng  
và xúc tiến để đẩy mạnh tiêu thụ. Tuy nhiên, lúc này người tiêu thụ không dễ bị  
thuyết phục. Những người bán nhận thấy rằng những năm chiến tranh đã làm thay  
đổi các giới tiêu thụ, và đưa người phụ nữ tham gia vào lực lượng lao động ngoài xã  
12  
hội nhiều hơn. Người tiêu thụ có kiến thức, có kinh nghiệm, hiểu biết và ít bị ảnh  
hưởng hơn. Ngoài ra, họ có nhiều sự lựa chọn. Nhờ những kỹ thuật mới ứng dụng  
trong sản xuất, sản phẩm ngày càng phong phú và đa dạng hơn.  
Do vậy, những hoạt động Marketing tiếp tục thay đổi. Nhiều công ty nhận  
thấy rằng họ phải sản xuất những gì người tiêu thụ cần. Trong giai đoạn này, các  
công ty bắt đầu xác định nhu cầu của người tiêu dùng và thiết kế các hoạt động của  
công ty để đáp ứng những nhu cầu này càng hiệu quả càng tốt.  
Trong giai đoạn này Marketing rất được chú trọng. Một số công việc trước  
đây thuộc các bộ phận chức năng khác nay giao cho bộ phận Marketing giám sát hay  
tham gia ý kiến như kiểm soát tồn kho, thiết kế sản phẩm, dịch vụ,… Ngoài ra, các  
hoạt động Marketing phải được hoạch định trong những kế hoạch ngắn hạn và dài  
hạn của công ty. Các nhà quản trị chẳng những phải hiểu tầm quan trọng của  
Marketing mà còn phải có quan điểm (tầm nhìn) Marketing.  
e. Marketing xã hội (The Societal Marketing Concept)  
Chẳng bao lâu sau khi được chấp nhận rộng rãi trong nhiều công ty, khái  
niệm Marketing lại tiếp tục được phân tích. Trong hơn hai mươi năm, nhiều nhà  
phê bình cho rằng Marketing không quan tâm đến trách nhiệm xã hội. Mặc dù  
Marketing có thể giúp công ty đạt được mục tiêu thoả mãn khách hàng, thu được  
lợi nhuận nhưng đồng thời cũng có những bất lợi cho cộng đồng (xã hội) như : ô  
nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên,.…  
Trách nhiệm xã hội của một công ty có thể kết hợp trong ý niệm Marketing  
dựa trên hai khía cạnh: Sự mở rộng và thời gian.  
. Sự mở rộng: các công ty nhận thấy rằng thị trường bao gồm không chỉ  
người mua, người sử dụng sản phẩm mà còn những nhóm người chịu ảnh hưởng  
trực tiếp từ các hoạt động của công ty như: những người sống trong các khu vực  
sản xuất bị ô nhiễm,…  
. Thời gian: các công ty nên có mục tiêu dài hạn để thoả mãn nhu cầu của  
khách hàng và hoạt động của công ty phải thoả mãn những nhu cầu xã hội cũng  
tốt như nhu cầu của khách hàng.  
Một công ty theo hướng Marketing xã hội khi điều hành trong dài hạn phải  
cân đối ba mục tiêu:  
+ Thoả mãn nhu cầu của khách hàng.  
+ Đáp ứng những lợi ích chung của xã hội .  
13  
+ Đạt được những mục tiêu hoạt động của công ty.  
Hiện nay Marketing vẫn tiếp tục được nghiên cứu và phát triển để ngày  
càng hoàn thiện và thích ứng với sự thay đổi kinh tế – xã hội trong thời đại mới.  
1.2. Khái niệm Marketing  
1.2.1. Một số khái niệm cơ bản  
1.2.1.1. Nhu câu  
̀
Là sự đòi hỏi tt yếu tnhiên và là thuc tính tâm lý của con người, giúp  
con người tn ti và phát trin. Nếu được thomãn nhu cầu, con người scó biu  
hin cm xúc tích cực. Ngược li, nếu nhu cầu không được đáp ứng và thomãn  
con người sbiu hin cm xúc tiêu cc.  
Con người có nhiu nhu cầu đa dạng và phc tp. Nhu cu thì vô hn và  
thay đổi theo thời gian, theo đà phát triển ca xã hi. Xã hi phát trin cao thì con  
người cũng có nhu cầu cao.  
Trong Marketing qua sxếp hng thbc ca hthng nhu cu cho chúng  
ta biết con người sng trong xã hi nào scó nhu cu ca xã hội đó.  
Ví d: những nước kém phát trin lc hu thì nhu cu cn thiết là cái ăn  
cái mt, làm thế nào để ăn no mặc ấm, do đó sản phm cung ng phi là nhu yếu  
phm chkhông phi là nghthut.  
Tthc tế cuc sống, người ta hiu rng, nhiều người thích mua mt loi  
hàng hoá đâu phải chvì stài tình của người bán,mà chính vì hàng hoá đó tạo ra  
shp dẫn đối với người mua. Vì sao hàng hoá ca hãng này li có khả năng hấp  
dẫn người mua hơn hàng hoá cùng loại ca hãng khác? Vì người sn xut to ra  
cho nó mt khả năng thích ứng vi nhu cu thị trường lớn hơn.  
Nhu cu thị trường được nhiều người hiu một cách quá đơn giản là sự đòi  
hi của con người vmt vt phẩm nào đó. Nhưng thực ra thut ngữ đó bao hàm  
mt ni dung rng lớn hơn mà nếu nhà kinh doanh chdng ở đó thì khó có thể  
tăng khả năng tiêu thụ sn phm của mình lên được.  
Nhu cu thị trường là thut ngmà ni dung ca nó hàm cha ba mức độ:  
nhu cu tnhiên, mong mun và nhu cu có khả năng thanh toán.  
- Nhu cu tnhiên:  
14  
Là cm giác thiếu ht một cái gì đó mà con người nhận được. Nhu cu tự  
nhiên được hình thành là do trng thái ý thc của người ta vvic thy thiếu mt  
cái gì đó để phc vcho tiêu dùng. Trng thái ý thc thiếu hụt đó phát sinh có thể  
do sự đòi hỏi ca sinh lý, của môi trường giao tiếp xã hi hoc do cá nhân con  
ngưi vvn tri thc và tthhin. Sthiếu hụt càng được cm nhận gia tăng thì  
sự khát khao được thomãn càng lớn và cơ hội kinh doanh càng trnên hp dn.  
Nhu cu tnhiên là vn có, là mt mt bn thcủa con người mà nhà hot  
động Marketing không to ra nó. Vic cần có cơm ăn, áo mặc, nhà ,... gn lin  
vi stn ti ca chính bản thân con người. Hoạt động ca những người hot  
động Marketing sgóp phn phát hin ra trng thái thiếu ht, tc là nhng nhu  
cu tnhiên mi, chhoàn toàn không sáng tạo ra nó. Nhưng nếu các nhà qun  
trMarketing chdng vic phát hin ra nhu cu tnhiên của con người và sn  
xut ra loi sn phm thuc danh mc hàng hoá thomãn nhu cầu đó, thì trên thực  
tế hkhông cn phải đng não nhiều. Nhưng kinh doanh như vậy trong điều kin  
hin nay smang li hiu qurt thp, trkhi doanh nghip kinh doanh loi sn  
phm vào vthế độc quyn. Rt cuc hchcần làm như họ đã từng làm hoc  
doanh nghip khác tng làm và ri họ đón nhận ly sự đào thải tt yếu ca cuc  
cnh tranh nghit ngã trên thị trường. Bi vì, khi xây dng nhà máy luyn kim thì  
hchcn to cho sn phm ca hvn giữ nguyên được tên gi là st thép, khi  
thành lp doanh nghip sn xuất xe đạp thì hchcn to ra mt sn phm chở  
được người và dùng chân để đạp. Khi đó ý niệm ca hchỉ đơn gin là to ra mt  
phương tiện để đáp ứng nhu cầu đi lại của con người mà có thể đạp bng hai chân.  
- Nhu cu có khả năng thanh toán:  
Là nhu cu tnhiên và mong mun phù hp vi khả năng mua sắm. Nhà  
kinh doanh có thphát hin ra nhu cu tnhiên và mong mun của con người.  
Hcó thchế tạo ra đủ loi hàng hoá vi những đặc tính cc khoàn mỹ nhưng  
họ cũng chẳng bán được bao nhiêu, nếu như chi phí sản xut ra nó li quá ln, giá  
cao đến mức ngưi ta không thể mua được, mặc dù người ta rất thích được dùng  
nó. Khi đó, nhu cầu tnhiên và mong mun hay nhu cu tiềm năng không thể  
biến thành nhu cu có khả năng thanh toán - cu thị trường - nhu cu thc hin.  
Chng nào mà nhà kinh doanh hiểu rõ được khách hàng scn loi hàng  
hoá gì? Hàng hoá đó phải có những đặc điểm gì? Đâu là những đặc trưng quan  
trng nhất? Để tạo ra nó người ta phi tốn phí bao nhiêu. tương ứng vi nó là mc  
giá nào thì người ta sẽ mua? khi đó họ mi thc shiểu được nhu cu của người  
15  
tiêu dùng, và kinh doanh mi hy vng mang li cái mà hchờ đi - li nhuận. Để  
hiểu được nhu cu thị trường đòi hỏi nhà qun trMarketing phi nghiên cu thị  
trường, nghiên cứu người tiêu dùng về các phương diện ca nhu cu.  
1.2.1.2. Mong muôn (hay ươc muôn)  
́ ́  
́
Ngưi làm Marketing nhn thc vnhu cu thị trường không thchdng  
nhu cu tự nhiên. Để tạo ra được sn phm hàng hoá thích ng vi nhu cu ca  
thị trường, khác bit vi hàng hoá mà nó cnh tranh nhằm tăng cường khả năng  
cnh tranh và hiu qukinh doanh của công ty, người ta phi hiu mt mức độ  
cao hơn của nhu cu thị trường đó là mong muốn.  
Mong mun là hình thc biu hin ca nhu cu và là mt nhu cu tnhiên  
có dạng đặc thù, đòi hỏi được đáp lại bng mt hình thức đặc thù, phù hp vi  
trình độ văn hoá và tính cách cá nhân của con người.  
Mong mun của con người thường mang du n, phi chu ảnh hưởng sâu  
sc bi phong tc tp quán và thhin qua nhân cách, nếp sống văn hoá. Ví dụ,  
đói là một cm giác thiếu hụt lương thực, thc phm trong ddày. Sự đòi hỏi về  
lương thực và thc phẩm để chống đói là nhu cầu tnhiên của con người, nhưng  
mỗi người li có mt yêu cu riêng. Một ngưi bị đói thì nhu cầu ca hcần ăn.  
Để thomãn nhu cầu ăn uống có thể người ta dùng phở, cơm, bún,... (thể hin  
tính cách văn hoá). Ngoài tính cách văn hoá mong mun của con người còn mang  
tính cách cá th: cùng mt bát phở để thomãn nhu cầu đói thì có người thích phở  
tái, có người thích phở chín, có người yêu cu thêm mt sgia vkhác.  
Nhu cu tnhiên (cảm giác đói) đòi hỏi được đáp lại bng cùng mt loi  
sn phẩm lương thực, nhưng có những đặc tính khác nhau phản ánh ước mun  
của con người.  
Như vậy, chcó phát hin ra mong mun ca từng người hoc mt tp hp  
người, người ta mi to ra những tính đặc thù ca cùng mt loi sn phm. Nhờ  
vậy mà tăng khả năng thích ng và cnh tranh trên thị trường, góp phn nâng cao  
hiu qukinh doanh. Chính vì đặc tính này ca mong mun nên trong Marketing  
để thomãn nhu cu của con người cn có sn phm và dch vụ đa dạng, thích  
hp. Ví d: trong mt khách sn cn có nhiu loi phòng, nhiu dch v, nhiu  
mức giá để đáp ứng nhu cu ca nhiu loi khách hàng khác nhau.  
Da vào nhu cu tnhiên của con người, nhà kinh doanh sẽ xác định được  
loi sn phẩm để đáp ứng nhu cầu đó, nhưng chỉ có da vào mong mun của người  
16  
ta thì nhà kinh doanh mi có thể xác định được chính xác các thông số và đặc  
tính, từ đó quyết định sn xut mt hàng cthmà hcn. Nhvy, mi có thể  
to ra stiến bvà khả năng cạnh tranh ca nhãn hiu sn phm do công ty sn  
xut ra.  
Tuy nhiên, phát hin ra nhu cu tự nhiên thường không khó, mà khám phá  
ra mong mun vkhía cnh ca nhu cầu thường khó khăn hơn, đòi hỏi phi nghiên  
cu tmvà kỹ lưỡng hơn. Và đôi khi mong muốn của con người tn tại dưới  
dng tim n mà chính họ cũng không nhận thức được. Nhưng hễ được nhà kinh  
doanh hoc mt yếu tố môi trường nào đó gợi mthì nó li bùng phát nhanh và  
biến thành sc mua mnh m. Ví dụ như sự ra đi và hồi phc ca bút máy packer  
trong cuc cnh tranh vi bút bi pilot, sau khi khôi phc và gi mở cho người tiêu  
dùng thèm muốn địa vcao sang gn lin vi vic dùng bút máy packer mi.  
Nhu cu tnhiên và mong mun của con người là vô hn, nhà kinh doanh  
không chdng vic phát hin và sn xut ra sn phẩm để thích ng với chúng như  
là nhng thcho không, mà phải thông qua trao đổi để va thomãn li ích ca  
người tiêu dùng, va thomãn mục đích của nhà kinh doanh. Vì vậy, trong khi đáp  
li nhu cu tnhiên và mong mun của con người, nhà kinh doanh phải tính đến mt  
ni dung khác ca nhu cu thị trường - nhu cu có khả năng thanh toán.  
1.2.1.3. Hanh vi cua ngươi tiêu dung  
̀
̉
̀
̀
Hành vi của người tiêu dùng là toàn bộ hành động mà người tiêu dùng bc  
lộ ra trong quá trình trao đổi sn phẩm. Quá trình đó bao gồm: điều tra thông tin,  
mua sm, sdụng, đánh giá và chi tiêu cho hàng hoá và dch vnhm thomãn  
nhu cu ca h.  
Cũng có thể coi hành vi của người tiêu dùng là cách thức mà người tiêu  
dùng sthc hiện để đưa ra các quyết định sdng tài sn ca mình (tin bc,  
thi gian, công sức,...) liên quan đến vic mua sm và sdng hàng hoá, dch vụ  
nhm thomãn nhu cu cá nhân.  
Người tiêu dùng là người mua sm và tiêu dùng nhng sn phm và dch  
vnhm thomãn nhu cầu và ước mun cá nhân. Họ là người tiêu dùng sn phm  
cui cùng do quá trình sn xut to ra. Do vậy, đối vi nhim vca Marketing  
là phi nm bắt được ý kiến ca khách hàng sau khi mua và sdng các sn phm  
nhm hoàn thiện hơn đối vi sn phẩm đó.  
̣ ̣  
1.2.1.4. Gia tri, chi phi va sư thoa man  
̀ ̉  
̃
́
́
17  
Khi khách hàng quyết định mua sm mt nhãn hiu hàng hoá cth, họ  
thưng kvng vào nhng li ích do tiêu dùng nhãn hiệu hàng hoá đó mang lại.  
Cùng mt nhu cu có nhiu hàng hoá hoc nhãn hiu hàng hoá có thể hướng đến  
để thoả mãn. Nhưng theo cảm nhn của người tiêu dùng thì mức độ cung cp  
nhng li ích của các hàng hoá đó không giống nhau. Hàng hoá này có ưu thế về  
cung cp lợi ích này, nhưng lại có hn chế trong vic cung cp li ích khác. Khi  
quyết định mua, người tiêu dùng buc phi la chọn, để la chọn, người tiêu dùng  
phải căn cứ vào khả năng cung cấp các li ích và khả năng thoả mãn nhu cu ca  
tng hàng hoá và nhãn hiệu. Cách làm như vậy hình thành khái nim giá trtiêu  
dùng.  
Giá trtiêu dùng ca mt sn phm là sự đánh giá của người tiêu dùng về  
khả năng của nó trong vic thomãn nhu cầu đối vi h.  
Như vy cùng mt sn phm, mỗi người tiêu dùng có thể đánh giá cho nó  
mt giá trtiêu dùng khác nhau. Sn phẩm nào được nhiều người tiêu dùng đánh  
giá có giá trị cao thì cơ hội thị trường đối với hàng hoá đó càng lớn.  
Cần lưu ý rằng giá trtiêu dùng sn phm và giá trcủa nó theo nghĩa chi  
phí để to ra có quan hmt thiết nhưng đó lại là hai phm trù khác nhau.  
Việc đánh giá giá trị tiêu dùng đối với các hàng hoá là suy nghĩ đầu tiên  
của người tiêu dùng hướng đến với hàng hoá. Để tiến dn ti quyết định mua  
hàng, khách hàng phi quan tâm tới chi phí đối vi nó.  
Theo quan điểm của người tiêu dùng thì chi phí đối vi mt hàng hoá là tt  
cnhng hao tổn mà người tiêu dùng phi bỏ ra để có được nhng li ích do tiêu  
dùng hàng hoá đó đem li.  
Như vậy, để có được li ích tiêu dùng, khách hàng phi chi ra tin ca sc  
lc, thi gian và thm chí ccác chi phí do khc phc nhng hu quphát sinh  
bi vic tiêu dùng sn phm hàng hoá. Nhng chi phí này bao gm cchi phí mua  
sm, sdng và đào thải sn phẩm. Đây cũng là cơ sở để khách hàng la chn  
nhng hàng hoá khác nhau trong vic thomãn cùng mt nhu cu.  
Khi đánh giá được giá trị tiêu dùng và chi phí đối vi tng hàng hoá khách  
hàng sẽ có căn cứ để la chn hàng hoá. Tt nhiên, khách hàng sla chn hàng  
hoá nào có khả năng thoả mãn nhu cu ca htt nht.  
18  
Sthomãn là mức độ vtrng thái cm giác của người tiêu dùng bt  
ngun tvic so sánh kết quả thu được tvic tiêu dùng sn phm vi nhng kỳ  
vng ca họ trước khi quyết định mua sn phẩm đó.  
1.2.1.5. Câu  
̀
Là số lượng hàng hoá hay dch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng  
mua các mc giá khác nhau trong mt thi gian nhất định.  
Hay nói theo cách khác sc cầu hay lượng cu là mong muốn được kèm  
theo điều kin có khả năng thanh toán khi mong muốn được bảo đảm bng sc  
mua, hay khả năng thanh toán thì trở thành sc cu.  
Ví d: rt nhiều người mong muốn được shu mt chiếc xe nhãn hiu  
BMW, nhưng chỉ có mt số ít người có khả năng mua nó. Do vậy, đối vi các  
doanh nghip cn quan tâm không chỉ có bao nhiêu người mong muốn có được  
sn phm ca họ, mà còn bao nhiêu người thc ssvà có thmua nó.  
Lut cu:  
“ Lượng cu hàng hóa, dch vtrong mt khong thi gian nhất định sẽ  
tăng lên khi giá của hàng hóa đó giảm xung và ngược lại trong điều kin các yếu  
tkhác ảnh hưởng đến cầu là không đổi”. Sỡ dĩ có quy luật này là vì:  
- Khi giá hàng hóa gim xuống, người tiêu dùng có khả năng mua nhiều  
hàng hóa hơn. Mặt khác khi hgiá scó khả năng thu hút thêm nhiều người mua  
đến mua hàng hóa ca doanh nghip.  
- Giá càng tăng, người tiêu dùng có thsmua vi số lượng ít hơn trước,  
bi hbhn chế vthu nhp. Mt khác, họ cũng có thể không mua hàng đó nữa  
mà chuyn sang mua hàng thay thế khác có mc giá thấp hơn mà vẫn thomãn  
được nhu cu ca h.  
1.2.1.6. Cung  
Là số lượng hàng hoá hoc dch vụ mà người bán có khả năng và sẵn sàng  
bán các mc giá khác nhau trong mt thi gian nhất định.  
Lut cung:  
Luật cung được phát biểu như sau: “Cung của hàng hoá, dch vtrong mt  
khong thi gian nhất định sẽ tăng khi giá của nó tăng lên và ngược li (các yếu  
tố ảnh hưởng đến cung là không đổi)”. Nói cách khác, cung của các hàng hóa hoc  
dch vcó mi quan hcùng chiu vi giá cca chúng.  
19  
1.2.1.7. San phâm  
̉
̉
Là tt cnhng gì, nhng yếu tcó ththomãn nhu cầu hay ước mun  
được đưa ra chào bán trên thị trường vi mục đích thu hút sự chú ý mua sm, sử  
dng hay tiêu dùng. Sn phm bao gm hàng hoá (sn phm hu hình) và dch vụ  
(sn phm vô hình).  
Ví d: trong du lch, sn phm hữu hình như khách sạn, nhà hàng, điểm du  
lch; sn phẩm vô hình như dịch v, phong cách phc v, bu không khí, ánh mt,  
nụ cười,...  
1.2.1.8. Gia ca  
́
̉
- Đối với người mua: giá cca mt hàng hoá hoc dch vlà khon tin  
mà người mua phi trcho người bán để được quyn shu, sdng hàng hoá,  
dch vụ đó.  
- Đối với người bán: giá cca mt hàng hoá hoc dch vlà khon thu  
nhập mà người bán nhận được nhvic tiêu thsn phẩm đó.  
1.2.1.9. Trao đô  
̉
i
Marketing xut hiện khi người ta quyết định thoman nhu cu va mong  
̃
̀
muốn thông qua trao đổi.  
Trao đổi la việc trao cho người khác mt thứ gì đó để nhn li mt sn  
̀
phm mà mình mong mun.  
Trao đổi la khai niệm căn bản nht to nn mong cho hoạt đng Marketing.  
̀
́
́
Nhưng để tiến tới trao đổi cn phi co cac điều kin sau:  
́
́
- Ti thiu phi co 2 bên;  
́
- Mi bên phi co mt thgi để co gia trị đối vi bên kia;  
́
́
́
̀
- Mỗi bên đều co khả năng giao dịch va chuyn giao thminh co;  
́
̀
́
̀
- Mi bên tdo chp nhn hay tchối đề nghca bên kia;  
- Mi bên đều phi nhn thy nên hay mun giao dch vi bên kia.  
Năm điều kin trên chto ra tiền đề cho trao đổi. Mt cuộc trao đổi thc  
schdiễn ra khi hai bên đa thothuận được vi nhau vcac điu kin ca trao  
̃
́
đổi co li (hoc chi it cũng không co hi) cho chai bên.  
́
́
́
́
Vi vậy, trao đổi la mt qua trinh chkhông phi la mt svic. Hai bên  
̀
́
̀
̀
̀
được xem la đang thực hiện trao đổi nếu họ đang thương lượng để đi đến nhng  
̀
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 67 trang yennguyen 16/04/2022 3700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Marketing du lịch - Ngành/nghề: Quản trị nhà hàng (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_marketing_du_lich_nganhnghe_quan_tri_nha_hang.pdf