Thực trạng điều kiện lao động và sức khỏe công nhân ngành may tại Công ty TNHH Haivina Kim Liên, Nghệ An năm 2020

vietnam medical journal n01 - june - 2021  
chối chi trả tập trung vào các biến số về kiến bệnh", "sợ đến bệnh viện", "sợ gây mê", "sợ đưa  
thức và thai độ của đối tượng. Chẳng hạn như dụng cụ vào cơ thể gây khó chịu" hay "sợ đau").  
đối tượng lo lắng mình sẽ mắc UTĐTT và đánh Kiến thức và thái độ của đối tượng đối với  
giá bản thân có nguy cơ mắc UTĐTT thấp hơn UTĐTT được chỉ ra là có mối liên quan có ý  
mọi người có xác suất từ chối chi trả cao hơn. nghĩa thống kê đối với tỷ lệ từ chối chi trả tiền  
Tuy nhiên, kết quả phân tích cũng cho thấy việc túi để thực hiện sàng lọc UTĐTT. Các can thiệp  
đối tượng lo lắng mình sẽ mắc UTĐTT có xác nhằm cải thiện kiến thức của đối tượng đích đối  
suất từ chối chi trả cao hơn. Đây là một kết quả xét nghiệm FOBT và thay đổi “sự sợ hãi” của đối  
tương đối đặc biệt. Tuy nhiên, điều này cũng có tượng với với nội soi đại trực tràng là rất quan  
thể lý giải được thông qua việc xem xét các lý do trọng nhằm cải thiện hiệu quả của các can thiệp  
trả lời của đối tượng trong nghiên cứu gốc đó là sàng lọc UTĐTT trong tương lai.  
việc từ chối thực hiện sàng lọc do "sợ phát hiện  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
ra bệnh". Kết quả của mô hình phân tích hồi quy  
1. Nguyễn Thanh Hương and L.N. KHuê, Gánh  
logistic đa biến kể trên có thể cung cấp một số  
nng bnh tt và tui thkhe mnh: Khái nim,  
phương pháp và kết quca Việt Nam giai đoạn  
2008-2017. 2019.  
bằng chứng khẳng định cho vai trò của các kế  
hoạch truyền thông trong tương lai. Để cho  
chương trình sàng lọc UTĐTT sử dụng FOBT và  
nội soi đại trực tràng thực sự có hiệu quả thì việc  
truyền thông nhằm tăng cường kiến thức và thái  
độ của đối tượng là vô cùng quan trọng nhằm  
tăng cường số lượng đối tượng đích tiếp cận các  
kỹ thuật sàng lọc.  
2. Nguyn Thu Hà and Nguyn Qunh Anh, Báo  
cáo đề tài cấp cơ sở: Đánh giá mức sn sàng chi  
trả đối vi mt scan thip phát hin sớm ung thư  
ti Vit Nam - Nghiên cứu trường hợp đối vi Ung  
thư đại trực tràng. 2020, Trường Đại hc Y tế  
Công cng: Hà Ni, Vit Nam.  
3. Brouse, C.H., et al., Barriers to colorectal cancer  
screening with fecal occult blood testing in a  
predominantly minority urban population:  
a
V. KẾT LUẬN  
qualitative study. American journal of public  
health, 2003. 93(8): p. 1268-1271.  
Kiến thức của đối tượng ("không nghĩ mình  
có bệnh" hay "thiếu hiểu biết thông tin khám  
sàng lọc", "không biết về phương pháp này có  
thể sàng lọc được" hay "chỉ khi nào có biểu hiện  
bệnh thì mới đi khám") là rào cản phổ biến nhất  
(43,7%) trong việc chi trả tiền túi để thực hiện  
xét nghiệm FOBT. Rào cản phổ biến nhất đối với  
chi trả tiền để nội soi đại trực tràng liên quan  
đến sự sợ hãi (34,8%) ("sợ hãi khi phát hiện ra  
4. Javadzade, S.H., et al., Barriers related to fecal  
occult blood test for colorectal cancer screening in  
moderate risk individuals. Journal of education and  
health promotion, 2014. 3.  
5. Jones, R.M., et al., Patient-reported barriers to  
colorectal cancer screening:  
a mixed-methods  
analysis. American journal of preventive medicine,  
2010. 38(5): p. 508-516.  
THỰC TRẠNG ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG VÀ SỨC KHỎE CÔNG NHÂN NGÀNH  
MAY TẠI CÔNG TY TNHH HAIVINA KIM LIÊN, NGHỆ AN NĂM 2020  
Hoàng Thị Giang1, Lê Tuấn Anh2,  
Vũ Hải Vinh3, Phạm Minh Khuê1  
môi trường lao động và 1000 người lao động thuộc  
TÓM TẮT31  
công ty nhằm mục đích đánh giá điều kiện lao động  
Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến hành tại Công ty  
tại và tình trạng sức khỏe bệnh tật của công nhân tại  
TNHH Haivina Kim Liên, Nghệ An từ tháng 1 đến  
tháng 12 năm 2020 dựa trên công cụ đo đạc đánh giá  
cơ sở này. Kết quả nghiên cứu cho thấy, về điều kiện  
lao động, 20/45 mẫu đo nhiệt độ, 21/45 mẫu đo độ  
ẩm, 18/45 mẫu đo tốc độ gió, 26/45 mẫu đo chiếu  
1Trường Đại học Y Dược Hải Phòng  
2Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Nghệ An  
3Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp, Hải Phòng  
Chịu trách nhiệm chính: Hoàng Thị Giang  
Email: hoangggiang0708@gmail.com  
Ngày nhận bài: 9.3.2021  
sáng, 6/45 mẫu đo tiếng ồn và 11/45 mẫu đo bụi  
bông không đạt tiêu chuẩn cho phép theo các tiêu  
chuẩn cho phép tại Việt Nam. Tỉ lệ người lao động có  
sức khỏe loại I, loại II chiếm tỉ lệ cao nhất với 86,9%.  
Bệnh tật tai – mũi – họng và phế quản – phổi là  
những nhóm bệnh tật có tỉ lệ cao nhất trong cơ cấu  
bệnh tật của công nhân may tại đây, tỉ lệ lần lượt là  
15,3% và 10,6%. Tuổi nghề cao có ảnh hưởng đến tỉ  
lệ mắc các bệnh lí tai – mũi - họng, phế quản – phổi,  
Ngày phản biện khoa học: 10.5.2021  
Ngày duyệt bài: 18.5.2021  
126  
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁ NG 6 - SỐ 1 - 2021  
thần kinh, mắt, da liễu, phụ khoa. Điều kiện làm việc  
ra rằng điều kiện lao động không tốt, tư thế gò  
bó gặp trên 60% người lao động phải chịu đựng  
trong công nghệ may mặc đang là nguy cơ cao  
đối với nhiều bệnh ở hệ thống cơ, xương, khớp  
của công nhân.  
và tình trạng sức khỏe của công nhân còn nhiều bất  
cập cần được quan tâm giải quyết.  
Từ khoá: công nhân may, điều kiện lao động, cơ  
cấu bệnh tật, Nghệ An.  
SUMMARY  
WORKING CONDITIONS OF HALOTEXCO  
GARMENT JOINT STOCK COMPANY,  
Ngành dệt may Việt Nam hiện nay đang được  
xem là ngành sản xuất có tiềm lực phát triển khá  
mạnh. Hàng dệt may của chúng ta đã chiếm lĩnh  
nhiều thị trường may mặc trên thế giới do nhiều  
ưu thế về nhân lực, có sự tham gia của nhiều  
thành phần kinh tế khác nhau và kỹ thuật phù  
hợp. Cũng như trên thế giới, công nghệ dệt may  
Việt Nam có lịch sử phát triển lâu đời. Dệt may  
là mặt hàng mũi nhọn của Việt Nam trong chiến  
lược phát triển kinh tế - xã hội. Ngành may tuy  
liên tục đầu tư mở rộng sản xuất, đổi mới thiết  
bị và dây chuyền nhưng cũng chưa đáp ứng  
được yêu cầu tiêu dùng và xuất khẩu ngày càng  
tăng. Xuất khẩu hàng dệt may tuy đạt kim ngạch  
cao, nhưng chủ yếu là làm gia công. Cũng như  
nhiều nước đang phát triển, do đặc điểm ngành  
nghề, công việc, đặc thù của ngành may ở nước  
ta là lao động nữ, chiếm khoảng 80 - 90% lực  
lượng sản xuất, thời gian làm việc trung bình  
thường trên 8giờ/ngày, nhiều khi công nhân phải  
làm việc tăng ca tới 10 - 12 giờ/ngày.  
Công ty TNHH Haivina Kim Liên, Nghệ An  
thuộc cụm Công nghiệp Nam Giang, xã Nam  
Giang, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An thành lập  
vào ngày 26 tháng 3 năm 2012, đây là nhà máy  
dệt thứ 3 tại thị trường Việt Nam trực thuộc Tập  
đoàn Hyunjin, chuyên gia công, sản xuất găng  
tay thể thao, quần áo thể thao và phụ trang  
trang phục thể thao, với tổng số lao động là sấp  
xỉ 3200 người, số lao động trực tiếp sản xuất  
trên 3000 người, đóng góp rất lớn vào việc phát  
triển kinh tế của địa phương. Nghiên cứu này  
được thực hiện nhằm mô tả thực trạng điều kiện  
lao động và sức khỏe công nhân ngành may tại  
công ty TNHH Haivina Kim Liên năm 2020.  
IN NGHE AN IN 2017  
The cross-sectional descriptive study conducted at  
Haivina Kim Lien Co., Ltd., Nghe An from January to  
December 2020, is based on  
a measuring and  
evaluating the working environment and 1000  
employees of the company to evaluate price of  
working conditions and health status of workers at this  
facility. Research results show that, for working  
conditions, 20/45 temperature samples, 21/45  
humidity samples, 18/45 wind speed samples, 26/45  
lighting measurement samples, 6/45 samples noise  
measurement and 11/45 cotton dust samples exceed  
the permitted standards according to the permitted  
standards in Vietnam. The percentage of workers with  
health type I, type II accounted for the highest rate  
with 86,9%. Ear - nose - throat and bronchial - lung  
diseases were the highest rate in the disease structure  
of garment workers here, 15.3% and 10.6%  
respectively. The high occupational age affects the  
rate of ear  
- nose - throat, bronchial - lung,  
neurological, eye, dermatological, and gynecological  
diseases. Working conditions and health status of  
workers still have many shortcomings that need to be  
addressed.  
Keywords: textile workers, labor conditions,  
patterns of diseases, Nghe An.  
I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
Ngành công nghiệp dệt may được coi là một  
trong những ngành trọng điểm của nhiều nước  
trên thế giới. Công nghệ dệt may đang có xu  
hướng chuyển dịch sang các nước đang phát  
triển, các nước chậm phát triển vì lợi thế về  
nguồn nhân lực. Sự chuyển dịch của công nghệ  
dệt may sang các nước nghèo, đầu tư cơ sở hạ  
tầng, máy lạc hậu sẽ là nguy cơ ô nhiễm môi  
trường, điều kiện lao động không đảm bảo tại  
các nước nghèo gia tăng. Ngay tại nước Mỹ, một  
nước công nghiệp tiến bộ vào loại bậc nhất thế  
giới, ô nhiễm bụi môi trường lao động và các  
điều kiện khác của môi trường lao động cũng  
vẫn tồn tại nhiều vấn đề [1]. Khi nghiên cứu về  
môi trường lao động của công nhân dệt may tại  
các nước châu Á, nhiều tác giả cho rằng vấn đề  
ô nhiễm bụi hỗn hợp hữu cơ, vô cơ và vi khí hậu  
bất lợi đang là vấn đề có nguy cơ cao đối với sức  
khỏe [2]. Cũng từ những nghiên cứu này đã ghi  
nhận môi trường vi khí hậu bất lợi đang là rất  
phổ biến góp phần gây hậu quả xấu cho sức  
khỏe người lao động. Một số nghiên cứu đã chỉ  
II. ĐỐITƯỢNGVÀPHƯƠNGPPNGHIÊNCỨU  
2.1 Đối tượng nghiên cứu  
- Điều kiện lao động của Công ty TNHH  
Haivina Kim Liên, Nghệ An, gồm các yếu tố vi khí  
hậu, chiếu sáng, tiếng ồn, bụi bông  
- Công nhân Công ty TNHH Haivina Kim Liên,  
Nghệ An: người lao động trực tiếp tại các phân  
xưởng may quần áo, may găng tay và phân  
xưởng Insonic, có thời gian làm việc tại công ty  
ít nhất 2 năm.  
1.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu.  
Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 1 năm 2020  
đến tháng 10 năm 2020 tại Công ty TNHH  
127  
vietnam medical journal n01 - june - 2021  
Haivina Kim Liên, Nghệ An.  
1.2. Thiết kế nghiên cứu. Thiết kế nghiên Instruments (Mỹ). Sản xuất năm: 2009.  
cứu mô tả cắt ngang. - Đo ánh sáng bằng máy: Sper Scientific (Đài  
2.4. Cỡ mẫu nghiên cứu. Cỡ mẫu đánh giá Loan - Trung Quốc). Sản xuất năm: 2012.  
môi trường lao động (MTLĐ): Chọn 45 mẫu đo - Đo tiếng ồn bằng máy: Cirrus Research Plc  
tại 3 phân xưởng may quần áo, may găng tay và (Anh). Sản xuất năm: 2012.  
-
Đo vi khí hậu bằng máy: Extech  
Insonic cho mỗi yếu tố gồm nhiệt độ, độ ẩm, tốc  
độ gió, bụi, ánh sáng, tiếng ồn.  
- Đo bụi bằng máy: Microdust (Nhật Bản).  
Sản xuất năm: 2007.  
Cỡ mẫu đánh giá thực trạng sức khỏe người  
Thu thập thông tin về sức khoẻ: Phỏng vấn  
lao động: được tính theo công thức tính cỡ mẫu trực tiếp đối tượng nghiên cứu các thông tin về  
ước lượng tỉ lệ:  
.p.q  
n = Z1-a/2  
nhân về một số bệnh tật và điều kiện trong  
môi trường làm việc bằng bộ câu hỏi (phiếu điều  
tra) thiết kế sẵn. Thu thập thông tin sức khỏe  
qua kết quả khám sức khỏe, khám phát hiện  
bệnh nghề nghiệp tháng 5, 6, 7, 8 năm 2020 do  
các y bác sỹ nhiều chuyên khoa thuộc trung tâm  
kiểm soát bệnh tật tỉnh Nghệ An.  
Phân loại sức khỏe người lao động theo “Tiêu  
chuẩn phân loại sức khỏe để khám tuyển, khám  
định kỳ đối với học sinh các trường đại học,  
trung học chuyên nghiệp, trường dạy nghề và  
lao động các nghề, công việc” do Bộ Y tế ban  
hành kèm theo quyết định số 1613/QĐ- BYT  
ngày 15/08/1997 của Bộ trưởng Bộ Y tế. Phân  
loại bệnh tật: theo phân loại của tổ chức Y tế thế  
giới (ICD-10) để xác định cơ cấu bệnh tật của  
người lao động.  
2.7. Xử lí và phân tích số liệu: Số liệu được  
nhập và phân tích số liệu được tiến hành bằng  
phần mềm SPSS.22.0. Các số liệu được trình bày  
dưới dạng giá trị trung bình, tỉ lệ. Các test thống  
kê sử dụng bao gồm Khi bình phương để so sánh  
tỉ lệ, ngưỡng giá trị thống kê khi p> 0,05.  
2.8. Đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu  
được triển khai sau khi đã báo cáo và được sự  
đồng thuận về nội dung nghiên cứu với Lãnh  
đạo doanh nghiệp có liên quan, được các cơ  
quan cho phép. Đối tượng nghiên cứu tự nguyện  
tham gia sau khi đã được giải thích rõ về mục  
đích và ý nghĩa của nghiên cứu. Thông tin thu  
thập trung thực, khách quan, được bảo mật và  
chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu.  
2
(d)2  
Z21-α/2 hệ số tin cậy với α=0,5% độ tin cậy  
95% thì Z1-α/2= 1,96  
d: khoảng sai lệch cho phép giwuax tỷ lệ thu  
được từ mẫu nghiên cứu và tỉ lệ của quần thể,  
chọn d = 0,03;  
p: Tỷ lệ người lao động mắc các bệnh mũi  
họng cấp tính trong công nhân ngành may, chọn  
p = 0,3 theo nghiên cứu của Nguyễn Đình Dũng  
Thay vào công thức tính cỡ mẫu ta được n=  
896. Vậy cỡ mẫu tối thiểu là 896 người, cộng  
thêm 10% dự phòng người lao động bỏ cuộc,  
chúng tôi làm tròn cỡ mẫu là 1000 người.  
2.5. Phương pháp chọn mẫu: Chọn ngẫu  
nhiên phân tầng theo phân xưởng những công  
nhân có thời gian làm việc từ 02 năm trở lên,  
tình nguyện tham gia nghiên cứu. Theo số liệu  
của công ty, 03 phân xưởng có khoảng 3000  
công nhân làm việc từ 2 năm trở lên, trong đó  
phân xưởng may quần áo có 1387 công nhân,  
phân xưởng may găng có 1.426 công nhân,  
phân xưởng Insonic có 187 công nhân, chúng tôi  
tiến hành chọn ngẫu nhiên trong danh sách công  
nhân làm việc từ 2 năm trở lên từ 3 phân xưởng  
trên vào nghiên cứu, cụ thể bao gồm 462 công  
nhân từ phân xưởng may quần áo, 475 công  
nhân từ phân xưởng may găng tay và 63 công  
nhân từ phân xưởng Insonic.  
2.6. Phương pháp thu thập thông tin: Các  
yếu tố MTLĐ được đo bằng các phương tiện đo  
và đánh giá theo QCVN số 22; Số 24; Số 26 ngày  
30/6/2016 của Bộ Y tế và được đo đạc bởi cán bộ  
y tế thuộc khoa bệnh nghề nghiệp trung tâm  
kiểm soát bệnh tật tỉnh Nghệ An. Trong điều kiện  
thời tiết đảm bảo, các mẫu được lấy ngay tại hiện  
trường, các vị trí đo đã được lựa chọn theo vị trí  
công việc và theo tiêu chuẩn Việt Nam. Mỗi vị trí  
lấy mẫu vào các thời điểm khác nhau, đo trực tiếp  
và lấy giá trị trung bình các lần đo.  
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  
3.1. Thc trạng điều kiện lao động ca  
công ty Haivina Kim Liên, NghAn  
Nhiệt độ môi trường lao động không đạt tiêu  
chuẩn vệ sinh cho phép chiếm tỷ lệ 44,45%.  
Các mẫu đo về độ ẩm môi trường lao động  
không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép (TCVSCP)  
chiếm tỷ lệ 46,67% và tốc độ gió trong môi  
trường lao động không đạt tiêu chuẩn cho phép  
chiếm tỷ lệ 40,0% (Bảng 1).  
128  
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁ NG 6 - SỐ 1 - 2021  
Bảng 1. Đặc điểm vi khí hậu tại nơi làm việc  
Nhiệt độ (oC)  
Chỉ tiêu vi khí hậu  
Độ ẩm (%)  
Tốc độ gió (m/s)  
Số mẫu Tỉ lệ mẫu  
không không đạt  
Số mẫu Tỉ lệ mẫu Số mẫu Tỉ lệ mẫu  
Địa điểm  
không không đạt không không đạt  
đạt  
TCCP  
55,56  
đạt  
03  
TCCP  
33,34  
đạt  
TCCP  
Phân xưởng Insonic (n=09)  
Phân xưởng may quần  
áo (n=18)  
05  
03  
33,34  
10  
55,56  
11  
61,12  
06  
33,34  
Phân xưởng may găng tay  
(n=18)  
05  
20  
27,78  
44,45  
07  
21  
38,89  
46,67  
09  
18  
50,00  
40,00  
Tổng số (n=45)  
TCVSCP theo QCVN  
20 34oC  
40 -80%  
0,1 1,5m/s  
26:2016/BYT  
Về các chỉ tiêu ánh sáng, tiếng ồn và nồng độ bụi bông, tỉ lệ không đạt về chiếu sáng chiếm cao  
nhất (57,78%), sau đó đến bụi bông (24,44%) và tiếng ồn (13,33%) (Bảng 2).  
Bảng 2. Đặc điểm ánh sáng, tiếng ồn, nồng độ bụi bông tại nơi làm việc (n=45)  
Chỉ tiêu ánh sáng  
Chỉ tiêu tiếng ồn  
Bụi bông (mg/m3  
)
Tỉ lệ mẫu  
Số mẫu Tỉ lệ mẫu Số mẫu Tỉ lệ mẫu  
Địa điểm  
Số mẫu  
không đạt  
không đạt  
không  
không đạt không không đạt  
TCCP  
đạt  
TCCP  
đạt  
TCCP  
Phân xưởng Insonic  
(n=09)  
Phân xưởng may  
quần áo (n=18)  
Phân xưởng may  
găng tay (n=18)  
Tổng số (n=45)  
03  
12  
33,33  
02  
22,22  
02  
22,22  
66,67  
03  
16,66  
05  
27,77  
11  
26  
61,0  
01  
06  
5,55  
04  
11  
22,22  
24,44  
57,78  
13,33  
QCVN 22:2016/BYT  
- Tổ may ≥500 lux  
- Bộ phận còn lại ≥300 lux  
QCVN 24:2016/BYT  
≤85dBA trung bình 8h  
làm việc  
QCVN 02:2019/BYT  
TCVSCP  
≤1 (mg/m3)  
3.2. Sức khỏe và bệnh tật của công II (chiếm 86,9%), tỷ lệ công nhân may có sức  
nhân công ty TNHH Hainiva Kim Liên, Nghệ khỏe kém (loại IV và V) chiếm 1,3%. Tỉ lệ sức  
An. Trong số 1000 công nhân tham gia nghiên khỏe loại I nam 45,45% cao hơn nữ 29,91%,  
cứu, tỉ lệ công nhân nữ chiếm 95,6%, tuổi đời không có nam công nhân nào có sức khỏe loại  
chủ yếu là từ 30 đến 39 (chiếm 53,9%) và tuổi IV và loại V. Nhóm người lao động trên 5 năm  
nghề chủ yếu là từ 2 đến 7 năm (chiếm 68,4%).  
tuổi nghề, tỷ lệ sức khỏe loại I giảm, xuất hiện  
Kết quả khám và phân loại sức khỏe công sức khỏe loại IV, V (2.14%). Phân xưởng may  
nhân may Havina cho thấy tỷ lệ công nhân may quần áo có tỉ lệ sức khỏe loại IV, V cao nhất so với  
có sức khỏe tốt. Công nhân có sức khỏe loại I & 2 phân xưởng còn lại, chiếm 2,38% (Bảng 3).  
Bảng 3. Phân loại sức khỏe của công nhân theo giới, tuổi nghề và vị trí làm việc  
(n=1000)  
Loại I SL  
(%)  
20 (45,45)  
286 (29,91)  
68 (34)  
55 (30,89)  
86 (29,05)  
97 (29,75)  
141 (30,51)  
146 (30,73)  
19 (30,15)  
306 (30,6)  
Loại II  
Loại III  
SL (%)  
5 (11,36)  
113 (11,82)  
18 (9,0)  
15 (8,42)  
45 (15,20)  
40 (12,26)  
48 (10,38)  
62 (13,05)  
8 (12,69)  
118 (11,8)  
Loại IV, V  
SL (%)  
0 (0)  
13 (1,4)  
1 (0,5)  
2 (1,12)  
3 (1,01)  
7 (2,14)  
11 (2,38)  
2 (0,42)  
0
SL (%)  
Nam (n=44)  
Nữ (n=956)  
19 (43,18)  
544 (56,90)  
113 (56,5)  
106 (59,55)  
162 (54,72)  
182 (55,82)  
262 (56,70)  
265 (55,78)  
36 (57,14)  
563 (56,3)  
Giới  
2 - < 3 năm (n=200)  
3 - < 5 năm (n=178)  
5 - < 7 năm (n= 296)  
> 7 năm (n=326)  
May quần áo (n = 462)  
May găng tay (n=475)  
Insonic (n=63)  
Tuổi  
nghề  
Vị trí  
làm việc  
Tổng  
13 (1,35)  
129  
vietnam medical journal n01 - june - 2021  
Tỉ lệ công nhân mắc các bệnh mũi họng và phế quản phổi chiếm cao nhất trong cơ cấu bệnh tật.  
Theo nhóm tuổi nghề, tỉ lệ mắc các bệnh ở mũi họng, phế quản-phổi, bệnh cơ xương khớp, thần  
kinh, mắt và bệnh phụ khoa có xu hướng cao nhất ở nhóm công nhân có tuổi nghề > 7 năm, với sự  
khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) (Bảng 4).  
Bảng 4. Cơ cấu bệnh tật của công nhân theo tuổi nghề  
2 - 3 năm  
n (%)  
23 (2,3)  
8 (0,8)  
10 (1,0)  
24 (2,4)  
9 (0,9)  
3 - 5 năm  
n (%)  
28 (2,8)  
12 (1,2)  
7 (0,7)  
14 (1,4)  
5 (0,5)  
5 - 7 năm  
n (%)  
26 (2,6)  
19 (1,9)  
5 (0,5)  
14 (1,4)  
8 (0,8)  
> 7 năm  
n (%)  
Tuổi nghề  
Chứng, bệnh  
Bệnh ở mũi, họng  
Bệnh ở phế quản, phổi  
Bệnh cơ - xương - khớp  
Bệnh tim mạch  
Bệnh ngoài da  
Giá trị p  
76 (7,6)  
77 (7,7)  
44 (4,4)  
51 (5,1)  
21 (2,1)  
18 (1,8)  
4 (0,4)  
55 (5,5)  
32 (3,2)  
29 (2,9)  
p< 0,05  
p< 0,05  
p< 0,05  
p> 0,05  
p> 0,05  
p> 0,05  
p< 0,05  
p< 0,05  
p< 0,05  
p> 0,05  
Bệnh tiêu hóa  
Bệnh thần kinh  
Bệnh về mắt  
Bệnh phụ khoa  
Bệnh RHM  
6 (0,6)  
3 (0,3)  
23 (2,3)  
29 (2,9)  
6 (0,6)  
6 (0,6)  
2 (0,2)  
17 (1,7)  
14 (1,4)  
8 (0,8)  
6 (0,6)  
6 (0,6)  
18 (1,8)  
10 (1,0)  
9 (0,9)  
Tỷ lệ bệnh lý mũi họng của người lao động ở phân xưởng may quần áo và găng tay chiếm tỷ lệ  
cao nhất, tỉ lệ lần lượt là 6,5% và 7,6%. Ở phân xưởng Insonic, tỉ lệ bệnh phế quản phổi chiếm cao  
nhất với 2,0%. Có sự khác biệt về tỉ lệ bệnh cơ-xương-khớp giữa 3 phân xưởng, tỉ lệ cao nhất ở phân  
xưởng may găng tay (4,2%) với p <0,05.  
Bảng 5. Cơ cấu bệnh tật của công nhân theo vị trí việc làm  
Phân xưởng  
may quần áo  
n (%)  
Phân xưởng  
may găng tay  
n (%)  
Phân xưởng  
Insonic  
n (%)  
Tuổi nghề  
Giá trị p  
Chứng, bệnh  
Bệnh ở mũi, họng  
Bệnh ở phế quản, phổi  
Bệnh cơ - xương - khớp  
Bệnh tim mạch  
Bệnh ngoài da  
65 (6,5)  
39 (3,9)  
9 (0,9)  
55 (5,5)  
13 (1,3)  
12 (1,2)  
6 (0,6)  
61 (6,1)  
41 (4,1)  
17 (1,7)  
76 (7,6)  
57 (5,7)  
42 (4,2)  
43 (4,3)  
26 (2,6)  
20 (2,0)  
8 (0,8)  
12 (1,2)  
20 (2,0)  
16 (1,6)  
5 (0,5)  
p > 0,05  
p > 0,05  
p < 0,05  
p> 0,05  
p> 0,05  
p> 0,05  
p> 0,05  
p >0,05  
p> 0,05  
p> 0,05  
4 (0,4)  
Bệnh tiêu hóa  
Bệnh thần kinh  
Bệnh về mắt  
4 (0,4)  
1 (0,1)  
6 (0,6)  
2 (0,2)  
46 (4,6)  
Bệnh phụ khoa  
Bệnh RHM  
43 (4,3)  
32 (3,2)  
3 (0,3)  
cường hoạt động để tăng thải nhiệt. Đối với  
những công nhân làm việc trong MTLĐ có nồng  
độ bụi cao, việc tăng thông khí dẫn đến lượng  
bụi hít vào nhiều hơn, dễ dẫn đến các bệnh bụi  
phổi và bênh lý đường hô hấp. Nhiệt độ tăng cao  
làm tăng bài tiết mồ hôi, ngoài mất nước và điện  
giải còn làm cho bụi dễ bám vào da, cản trở quá  
trình thải nhiêt và dễ mắc các bệnh ngoài da.  
Đây là vấn đề đặc biệt trong công tác bảo vệ sức  
khỏe người lao động đã được rất nhiều tác giả  
quan tâm do nhiều tác động xấu có thể xẩy ra  
do quá trình điều nhiệt của cơ thể phải đáp ứng  
vượt giới hạn, gây nên tình trạng mệt mỏi cho  
người lao động tại doanh nghiệp. Về chỉ tiêu độ  
ẩm, tỉ lệ số mẫu không đạt cao nhất là phân  
xưởng may quần áo (61%), sau đó đến phân  
xưởng Insonic và phân xưởng may găng tay. Độ  
ẩm cao đóng vai trò quan trọng cùng với nhiệt  
độ và độ ẩm gây nên các rối loạn mất cân bằng  
IV. BÀN LUẬN  
4.1. Điều kiện lao động của công nhân  
may công ty Haivina Kim Liên, Nghệ An  
Các số liệu nghiên cứu thu được về môi  
trường lao động của 3 phân xưởng tại công ty  
nhìn chung có nhiều bất cập, có thể ảnh hưởng  
xấu đến sức khỏe của công nhân. Kết quả từ  
bảng 1 cho thấy tỷ lệ mẫu có các chỉ tiêu vi khí  
hậu không đạt đều chiếm đến gần một nửa. Cụ  
thể, chỉ tiêu nhiệt độ môi trường lao động không  
đạt TCVSCP là 44,45%, trong đó tại phân xưởng  
may quần áo và phân xưởng Insonic đều có  
55,56% vượt TCVSCP, phân xưởng may găng  
tay có 5/18 mẫu (27,78%) vượt TCVSCP. Nhiệt  
độ không khí cao là điều kiện làm cho các yếu tố  
ô nhiễm khác tác động mạnh hơn. Do vậy, làm  
việc trong môi trường nóng sẽ làm cơ thể nhanh  
mệt mỏi, hệ hô hấp và tim mạch phải tăng  
130  
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁ NG 6 - SỐ 1 - 2021  
nhiệt cho người lao động. Ngoài ra, đây cũng là cũng có tỷ lệ mẫu đo tiếng ồn không đạt tiêu  
môi trường giúp nm mc phát trin gây ô chuẩn vệ sinh cho phép khoảng 19 - 25%. Tác  
nhiễm môi trường, làm cho con người sng làm  
vic ở đó dmc các bnh ngoài da. Thực trạng  
này sẽ ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe công  
nhân vì cả hai trạng thái độ ẩm cao hoặc độ ẩm  
thấp đều cản trở quá trình điều nhiệt của cơ thể.  
Các tác động này sẽ làm cho da khô, hoặc ẩm,  
dễ cảm nhiễm với các tác nhân gây bệnh trên da  
[1]. Về chỉ tiêu tốc độ gió, phân xưởng may  
găng tay lại có tỉ lệ số mẫu không đạt TCVSCP  
cao nhất với 50%. Tốc độ cao gió giúp tăng  
cường quá trình thải nhiệt qua con đường đối  
lưu, đồng thời giảm lượng bụi tồn lưu trong  
không khí. Khi nhắc tới nhiệt độ, không thể  
không tính đến các yếu tố độ ẩm tương đối và  
tốc độ gió. Cả ba yếu tố này của vi khí hậu có  
mối liên hệ qua lại với nhau. Chúng ta đều biết,  
gió có vai trò khuyếch tán bụi trong môi trường  
và tham gia điều hòa thân nhiệt nên dù cao quá  
hay thấp quá đều không tốt. Kết quả nghiên cứu  
của một số tác giả trong nước ở một số ngành  
nghề trong thời gian gần đây cho thấy tỷ lệ  
không đạt TCVSCP nói chung đều khoảng trên  
dưới 30% các mẫu đo [4].  
Song song với các yếu tố vi khí hậu, chiếu  
sáng cũng là một yếu tố cần phải cải thiện tại  
công ty này. Cụ thể, kết quả từ bảng 2 cho thấy  
có đến gần 60% số mẫu chưa đạt TCVSCP, khá  
tương đồng tại cả ba phân xưởng. Chiếu sáng  
không đầy đủ có thể có liên quan, ảnh hưởng  
đến các rối loạn bệnh lý ở mắt, gia tăng mệt  
mỏi, mất an toàn đối với người lao động tại các  
cơ sở may mặc. Tác động của chiếu sáng chưa  
tốt cũng cần được quan tâm, nghiên cứu thêm  
về ảnh hưởng kết hợp với các yếu tố khác của  
môi trường và điều kiện lao động.  
Tiếng ồn môi trường lao động dệt may tuy  
không quá cao và nguy hiểm như nhiều ngành  
công nghiệp đặc thù khác, song cũng được xếp  
vào nhóm có cường độ tiếng ồn cao và có thể  
gây tác động xấu đến sức khỏe người lao động.  
Tác hại của tiếng ồn trong công nghệ dệt may  
gây rối loạn sinh lý, gây mệt mỏi và làm gia tăng  
tỷ lệ nhiều bệnh đã được các tác giả Nga, Anh,  
Pháp nghiên cứu từ thế kỷ 19. Theo nhiều tác  
giả, tỷ lệ các rối loạn bệnh lý khác do tiếng ồn  
còn nhiều hơn là gây ảnh hưởng đến sức nghe  
[1]. Qua các kết quả nghiên cứu tại Bảng 2 cho  
thấy tiếng ồn môi trường lao động không đạt  
TCVSCP cũng còn đáng quan tâm với 22,22%.  
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng tương tự  
như nghiên cứu của Nguyễn Đức Trọng (2005),  
môi trường lao động của công nhân giầy Phú Hà  
giả cũng lưu ý về công tác chăm sóc dự phòng  
các bệnh nghề nghiệp do tiếng ồn như giảm sức  
nghe của người lao động [5].  
Bụi môi trường lao động là yếu tố căn nguyên  
của nhiều rối loạn bệnh lý nghề nghiệp. Bụi sinh  
ra do công nghệ dệt may hiện nay là bụi hỗn  
hợp, mang thuộc tính hữu cơ cao. Do đặc thù  
của công nghệ may mặc, bụi thường sinh ra  
nhiều và dễ phát tán. Khi nghiên cứu về môi  
trường lao động cũng như các bệnh liên quan,  
nghề nghiệp, yếu tố bụi luôn được nhiều tác giả  
coi là một chỉ số quan trọng. Tại công ty Haivina  
Kim Liên, tổng số mẫu đo bụi không đạt TCVSCP  
khá cao (24,45%). Nếu so sánh với kết quả  
nghiên cứu về hàm lượng bụi môi trường lao  
động tại một số cơ sở may ở Hà Nội của Nguyễn  
Đình Dũng [6], năm 2005, thì số mẫu vượt TCCP  
thấp hơn nhiều (7,1%). Như vậy các tác hại do  
yếu tố nguy cơ này ở công ty Havina là cao hơn  
và khó có thể cải thiện hơn. Điều này cho thấy  
công tác chăm sóc và đảm bảo sức khỏe người  
lao động sẽ còn gặp nhiều khó khăn.  
4.2. Sức khỏe và cơ cấu bệnh tật của  
công nhân công ty TNHH Haivina Kim Liên  
Kết quả từ Bảng 3 cho thấy tình trạng sức  
khỏe của công nhân là khá tốt với tỷ lệ công nhân  
may có sức khỏe tốt (loại I và II) chiếm đến  
86,9%. Tỷ lệ người lao động tại công ty có sức  
khỏe loại II cao nhất, chiếm 56,3%, trong đó nữ  
giới có sức khỏe loại II (56,9%) cao hơn nam  
(43,3%). Tỷ lệ người lao động có sức khỏe loại III  
chiếm tỷ lệ thấp, chỉ có 11,8%. Không có người  
lao động nam giới nào có sức khỏe loại IV, V, tỷ  
lệ loại này ở nữ giới cũng chỉ chiếm 1,3%. Nghiên  
cứu của Hoàng Thị Thúy Hà [7], năm 2015, thực  
trạng môi trường, sức khỏe, bệnh tật ở công nhân  
may Thái Nguyên thì tỷ lệ sức khỏe loại I & II  
khoảng 80 - 85%. Theo các kết quả nghiên cứu  
của đa số các tác giả trong nước, tỷ lệ người lao  
động có sức khỏe kém ở nước ta (loại IV và V)  
thường dao động xung quanh 1,5 - 2,8%.  
Tuy nhiên, kết quả cũng cho thấy phân loại  
sức khỏe có xu hướng giảm đi theo tuổi nghề.  
Trong đó, tỷ lệ sức khỏe loại I ở nhóm tuổi nghề  
2-3 năm là cao nhất (34%), sau đó giảm dần ở  
các nhóm tuổi nghề từ 3-5 năm, 5-7 năm. Sức  
khỏe loại IV, V chủ yếu gặp ở nhóm tuổi nghề  
trên 7 năm (2,14%). Theo vị trí làm việc, tỉ lệ  
công nhân có sức khỏe loại IV, V cũng cao hơn ở  
phân xưởng may quần áo và găng tay. Điều này  
là khá phù hợp khi mà kết quả quan trắc môi  
trường đều cho thấy hầu hết các chỉ tiêu ở phân  
131  
vietnam medical journal n01 - june - 2021  
xưởng Insonic đạt TCVSCP đều cao hơn so với cần thiết.  
hai phân xưởng còn lại.  
V. KT LUN VÀ KHUYN NGHỊ  
Về cơ cấu bệnh tật của công nhân theo  
ICD10, nhóm bệnh ở mũi họng chiếm tỷ lệ cao  
nhất 15,3%, tiếp theo là nhóm bệnh ở phế quản  
phổi 11,6%, nhóm bệnh mắt chiếm 11,3%. Các  
nhóm bệnh tim mạch huyết áp (10,3%), bệnh  
phụ khoa (8,6%), bệnh cơ xương khớp (6,7%),  
bệnh răng hàm mặt (5,2%), bệnh ngoài da  
(4,3%), bệnh tiêu hóa (3,6%), bệnh thần kinh  
(1,5%). Có thể nói các yếu tố độc hại của môi  
trường như độ ẩm, tiếng ồn, thiếu ánh sáng, bụi  
ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe dẫn đến các bệnh  
lý về tai mũi họng, các bệnh ở phế quản phổi  
mắt, cao hơn so với các bệnh lý khác. So sánh  
với kết quả nghiên cứu của các tác giả thuộc tập  
đoàn dệt may vào các thời điểm tương ứng với  
nghiên cứu của chúng tôi, thì kết quả về tỷ lệ  
mắc các bệnh mũi họng của chúng tôi thấp hơn  
so với họ. Cũng như các bệnh mũi họng, tỷ lệ  
mắc bệnh viêm phế quản được chúng tôi ghi  
nhận cũng tương đối cao, tới 11,6%. Viêm phế  
quản là một trong những bệnh có liên quan  
nhiều đến ảnh hưởng của ô nhiễm bụi hữu cơ tại  
môi trường lao động và gây tổn hại nhiều đến  
chức năng hô hấp. Giai đoạn muộn của viêm phế  
quản và bệnh bụi phổi bông thường khó phân  
biệt hoặc viêm phế quản là yếu tố dẫn đường  
cho bệnh bụi phổi bông đã được một số tác giả  
khuyến cáo [9]. Trong nghiên cứu của chúng tôi  
hiện chưa phát hiện trường hợp bị bệnh bụi phổi  
bông nghề nghiệp.  
Kết quả từ bảng 4 cũng cho thấy tuổi nghề có  
phần ảnh hưởng đến tỉ lệ mắc một số chứng  
bệnh của công nhân tại công ty Haivina Kim  
Liên, bao gồm bệnh mũi họng, phế quản – phổi,  
bệnh cơ xương khớp, thần kinh, mắt, da liễu và  
phụ khoa, khi tuổi nghề tăng thì tỉ lệ mắc các  
bệnh này đều tăng (p<0,05). Trong khi tại bảng  
5, chúng tôi lại không ghi nhận sự khác biệt về tỉ  
lệ mắc các chứng bệnh theo vị trí làm việc, mặc  
dù điều kiện môi trường làm việc là có sự khác  
nhau giữa các phân xưởng. Chúng tôi cũng phân  
tích sự khác biệt giữa các nhóm công nhân tại  
các phân xưởng có các chỉ tiêu môi trường vượt  
tiêu chuẩn cho phép với nhóm tại các vị trí  
không vượt tiêu chuẩn, tuy nhiên cũng không  
ghi nhận sự khác biệt. Điều này một lần nữa cho  
thấy môi trường lao động có ảnh hưởng rõ rệt  
đến sức khỏe người lao động, ngay cả khi các  
yếu tố tác hại nghề nghiệp được kiểm soát. Vì  
vậy, việc dự phòng và bảo vệ sức khỏe cho  
người lao động cần được thực hiện ngay từ khi  
công nhân mới bắt đầu vào làm việc là vô cùng  
Thực trạng điều kiện lao động tại công ty  
TNHH Haivina Kim Liên, Nghệ An còn nhiều bất  
cập. Các chỉ tiêu vi khí hậu, chiếu sáng, tiếng ồn  
và bụi bông đều có mẫu chưa đạt tiêu chuẩn cho  
phép. Tỉ lệ công nhân có sức khỏe loại I và II  
chiếm chủ yếu, tuy nhiên vẫn còn có công nhân  
có sức khỏe loại III, IV và V. Bệnh tai mũi họng  
và bệnh phế quản phổi là nhóm bệnh tật chiếm  
tỉ lệ cao trong cơ cấu bệnh tật của công nhân.  
Tuổi nghề là yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng  
bệnh tật của công nhân. Công ty cần có chiến  
lược can thiệp dự phòng và nâng cao sức khỏe  
cho công nhân.  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
1. Barry S. Levy, David H. Wegman, et al.  
(2011), “Occupational and environmental health  
recognizing and preventing disease and injury”  
(6th ed), New York: Oxford University Press, pp.  
416-452.  
2. Brooks S. M, Bernstein I. L. (2011), “Irritant-  
induced airway disorders”, Immunol. Allergy Clin.  
N. Am., vol. 31, pp. 747 - 768.  
3. Nguyễn Đình Dũng (2012), "Nghiên cứu điều  
kiện lao động và nguy cơ gây căng thẳng nghề  
nghip ti mt sdoanh nghip may thuc tp  
đoàn dệt may Vit Nam", Báo cáo khoa hc toàn  
văn, Hội nghkhoa hc Quc tế ln thIV vY  
học lao động và vệ sinh môi trường, Tp chí Y hc  
thc hành, S849 +850, tr. 109-112.  
4. Mai ThThu Tho (2014), "Nghiên cứu đánh giá  
nguy cơ ảnh hưởng ti sc khỏe người lao động  
tiếp xúc với hơi khí độc trong mt sngành ngh",  
Tp chí Bo hộ lao động S237, tr. 15 - 21.  
5. Nguyễn Đức Trng (2005), "Nghiên cu nh  
hưởng của môi trường lao động tới cơ cấu bnh  
tt ca nữ công nhân phân xưởng sách-Công ty in  
công đoàn", Báo cáo khoa học toàn văn, Hội nghị  
Y học lao động toàn quc ln thVI, Nxb Y hc,  
Hà Ni, tr. 489-493.  
6. Nguyễn Đình Dũng (2005), "Tình hình mc  
bnh bi phi bông công nhân tiếp xúc vi bi  
bông ti mt scông ty sn xut si thuc Tng  
Công ty dt may Vit Nam", Báo cáo khoa hc  
toàn văn, Báo cáo Hội nghY học lao động toàn  
quc ln thVI, Nxb Y hc, Hà Ni, tr. 356-361.  
7. Hoàng ThThúy Hà (2015), "Thc trng môi  
trường, sc khe, bnh tt công nhân may Thái  
Nguyên và hiu qumt sgii pháp can thip",  
Luận văn tiến sĩ Đại hc Y - Dược Thái Nguyên.  
8. Nguyễn Đình Dũng (2003), "Đánh giá gánh  
nặng lao động công nhân là hơi của các công ty  
may", Báo cáo khoa học toàn văn - Hi nghkhoa  
hc y học lao động toàn quc ln thV, Nxb Y  
hc, Hà Ni, tr. 204-213.  
9. Nguyn ThBích Liên, Nguyễn Đình Dũng  
(2003), "Nghiên cu thc trng gánh nng lao  
động của công nhân là hơi Công ty may Đức Giang  
- Gia Lâm - Hà Ni", Tp chí Y hc thc hành, Số  
1, tr. 36 - 39.  
132  
               
pdf 7 trang yennguyen 15/04/2022 1540
Bạn đang xem tài liệu "Thực trạng điều kiện lao động và sức khỏe công nhân ngành may tại Công ty TNHH Haivina Kim Liên, Nghệ An năm 2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfthuc_trang_dieu_kien_lao_dong_va_suc_khoe_cong_nhan_nganh_ma.pdf