Quá trình truyền nhập và phát triển Công giáo trong cộng đồng người Mông ở Lào Cai

Nghiên cứu Tôn giáo. Số 3 – 2019  
91  
ĐÌNH LI*  
QUÁ TRÌNH TRUYN NHP VÀ PHÁT TRIN CÔNG GIÁO  
TRONG CNG ĐỒNG NGƯỜI MÔNG LÀO CAI  
Tóm tt: Công giáo được truyn nhp vào các tnh min núi  
phía Bc khá mun so vi các vùng min khác trên cnước.  
Đầu thế kXX, nghĩa là sau gn 400 năm có mt Vit Nam,  
Công giáo mi được các giáo sĩ Hi Tha sai Hi ngoi Paris  
(MEP) truyn bá lên vùng người Mông Lào Cai. Quá trình  
hình thành và phát trin Công giáo trong cng đồng người  
Mông Lào Cai tnhng năm 1920 cho đến nay tri qua  
nhng bước thăng trm, có khi tưởng chng như không còn tn  
ti. Song, vi lòng kiên đạo ca đồng bào, Công giáo đã vượt  
qua giai đon khó khăn, dn phát trin và xác lp được mt  
cng đoàn tín hu ở đây.  
Tkhóa: Công giáo; Tha sai; người Mông; Sa Pa; Lào Cai.  
Lào Cai là tnh min núi, biên gii Tây Bc ca Vit Nam, có din  
tích tnhiên 6.3873,7 km2, tương đương 1,92% din tích cnước, vi  
tng dân s615.620 người. Toàn tnh có 25 dân tc, trong đó dân tc  
Kinh chiếm 37,31%, dân tc Mông chiếm 21,27%, dân tc Tày chiếm  
15,25%, dân tc Dao chiếm 13,34%, các dân tc khác chiếm 12,83%1.  
Công giáo hin din Lào Cai tthp niên 20 ca thế kXX.  
Nhng “ht ging Tin Mng” đầu tiên là người dân tc Mông sinh sng  
hai xã Lao Chi và Hu Thào thuc huyn Sa Pa. Theo Báo cáo tng  
kết công tác qun lý nhà nước vtôn giáo trên địa bàn tnh Lào Cai  
năm 2016 ca Ban Tôn giáo, SNi vtnh Lào Cai, Công giáo tnh  
Lào Cai có 4 giáo x(Lào Cai, Cc Lếu, PhLu, Sa Pa), 15 giáo h, 8  
nhà th, nhà nguyn, 9 linh mc, 3 nhà tu hành, 120 chc vic và 8.296  
giáo dân, trong đó có 2.778 tín đồ là người dân tc Mông. Đây là kết  
* Trường Chính trtnh Lào Cai.  
Ngày nhn bài: 04/3/2019; Ngày biên tp: 11/3/2019; Ngày duyt đăng: 21/3/2019.  
92  
Nghiên cứu Tôn giáo. Số 3 - 2019  
quca mt quá trình lâu dài và bn bỉ được khi đầu bng nlc ca  
các giáo sĩ thuc Hi Tha sai Hi ngoi Paris (MEP). Họ đã vượt qua  
nhiu khó khăn để đưa người Mông đến vi Chúa Giêsu Kitô. Nhng  
nlc đó được khng định bng vic sngười Mông ci giáo ttín  
ngưỡng truyn thng sang Công giáo dn tăng lên, dù rt chm. Trong  
bài viết này, chúng tôi khái quát các giai đon hình thành và phát trin  
ca Công giáo trong cng đồng người Mông Lào Cai.  
1. Giai đon 1918 - 1948: Bt đầu truyn nhp và có linh mc  
Pháp coi sóc  
Sau khi triu đình Huế phi ký Hòa ước Patenôtre ngày 6/6/1884,  
thc dân Pháp tiếp tc mrng địa bàn chiếm đóng ti các tnh phía  
Bc Vit Nam. Tháng 3 năm 1886, Pháp chiếm được Lào Cai và thc  
hin chế độ quân qun. Đến cui năm 1907, chính quyn thuc địa  
mi chuyn sang chế độ cai trdân s, thành lp tnh Lào Cai. Đầu thế  
kXX, Pháp cho xây dng mt khu nghdưỡng dành cho squan  
quân đội và công chc ca chính quyn thuc địa. Để tin sinh hot  
tôn giáo cho nhng người làm vic ở đây, năm 1902, dưới thi giám  
mc Paul Ramond Lc (Phao lô Lc)2, giáo xSa Pa được thành lp.  
Năm 1905, nhà thvà nhà xứ được xây dng ti thtrn Sa Pa va  
làm nhà cho linh mc va làm nơi ging đạo và hi hp ca Công  
giáo bui ban đầu. Trong thi gian làm mc vcho binh lính và công  
chc Pháp, linh mc tuyên úy François Marie Savina (tên tiếng Vit là  
CV) tng bước truyn bá Công giáo vào vùng đồng bào dân tc  
thiu s, mà trng tâm là người Mông nơi đây.  
Năm 1918, F.M. Savina đề nghchính quyn thuc địa to mi  
điu kin phát trin mnh Công giáo vào người Mông. F.M. Savina  
cùng công sPháp Lào Cai lp mt kế hoch truyn đạo vào vùng  
người Mông rt cth, trong đó đặc bit coi trng đội ngũ trưởng h,  
già làng trong xã hi truyn thng người Mông. Vì vy, F.M. Savina  
tìm mi cách tranh thtiếp cn nhng người đứng đầu dòng h, già  
làng để truyn đạo. Tuy nhiên, đây là mt công vic không d, vì ở  
thi đim đó, các dòng hln không mun tiếp nhn Công giáo - mt  
tôn giáo rt xa lvi tín ngưỡng đa thn ca người Mông. Trong nhn  
thc ca đồng bào, đó là tôn giáo ca phương Tây, do người Pháp  
Lê Đình Lợi. Quá trình truyền nhập và phát triển  
93  
mang đến chkhông phi là đạo ca người Mông, mà by gi, người  
Mông đang có phong trào chng Pháp rt mnh m. Nhng năm 1904-  
1905, người Mông hai xã Lao Chi và Hu Thào (Sa Pa) ni dy  
chng Pháp. Đặc bit là vào năm 1918, trên địa bàn huyn Sa Pa có  
cuc khi nghĩa do Giàng Sran chhuy, người Mông các xã hạ  
huyn Sa Pa đấu tranh đòi độc lp, tdo khai khn rung nương,  
chng bt phu, bt thuế. Sau khi dp xong cuc khi nghĩa, nhm góp  
phn giữ ổn định tình hình, Pháp có chtrương truyn đạo vào vùng  
người Mông tham gia phong trào chng Pháp. Trn Hu Sơn rt có lý  
khi khng định: “Trước phong trào đấu tranh quyết lit ca người  
Hmông, cha cố đại úy Savina cùng vi công sPháp Lào Cai xây  
dng kế hoch truyn đạo vào vùng người Hmông nhm xoa du, ru  
ngtinh thn đấu tranh chng Pháp ca người Hmông”3.  
Để thc hin kế hoch này, linh mc F.M. Savina đã brt nhiu  
công sc, kiên trì thc hin vic truyn giáo. Đầu tiên là phi tiếp cn,  
gn gũi vi người Mông. Ông đã tìm cách tiếp xúc vi người Mông các  
xã gn thtrn Sa Pa; sng cùng vi họ để hc tiếng nói, tìm hiu tâm lí,  
phong tc, tp quán ca tc người này. Vi nhng kiến thc vn có  
cũng vi kinh nghim đã được tích lũy trong quá truyn giáo các tnh  
min núi phía Bc Vit Nam, F.M. Savina đã dn tìm thy nhng đim  
tương đồng gia giáo lý Kitô vi truyn thuyết ca người Mông. Theo  
Vương Duy Quang, công sc tìm hiu lch s, phong tc, tp quán cũng  
như sưu tm các câu chuyn ctích ca người Mông đã giúp giáo sĩ  
F.M. Savina thc hin mc tiêu “Mông hóa” Kinh Thánh, làm cho Chúa  
Tri gn gũi vi dân tc này hơn. Điu quan trng mà ông tìm mi cách  
phn đấu là vic “đồng hóa” và gn các đin tích trong Kinh Thánh ca  
Công giáo vi nhng quan nim vvũ tr, con người và cuc sng ca  
dân tc người Mông để hdtiếp nhn Chúa4.  
Skiên trì, bn bca Linh mc F.M. Savina đã được đến đáp bng  
vic 05 gia đình người Mông đầu tiên xã Hu Thào và xã Lao Chi  
chp nhn ci đạo vào năm 1921. Đây được xem là thành công đầu tiên  
ca giáo sĩ khi rao ging đức tin Kitô vào vùng người Mông Lào Cai.  
Khi có mt sngười theo đạo, địa đim sinh hot tôn giáo trnên cn  
thiết, vì vy, năm 1922, F.M. Savina cho xây dng nhà ging đạo ở  
94  
Nghiên cứu Tôn giáo. Số 3 - 2019  
thôn LLao Chi làm nơi ging dy giáo lý và sinh hot cng đồng.  
Đây là mt ngôi nhà gnh, tin nghi rt đơn sơ nhưng cũng đủ để thc  
hin các nghi lvà là nơi nghca linh mc mi khi đến hành l.  
Công vic truyn giáo tiếp tc được quan tâm, nhưng giáo sĩ F.M.  
Savina phi đối din vi nhiu khó khăn khiến cho vic phát trin đạo  
gp nhiu cn trnhư: dân cư thưa tht chyếu sinh sng các bn  
làng xa xôi ho lánh, đời sng kinh tế thiếu thn, dân trí thp kém, tp  
quán lc hu và nht là sbt đồng vngôn ng. Ông nói được tiếng  
Mông, song chc chn khó có thdin gii hết nhng ni dung trong  
Kinh Thánh để đồng bào có thhiu được mt cách đơn gin nht,  
nên để tiếp tc đẩy mnh phát trin tín đồ, trong nhng năm 1924 -  
1925, F.M. Savina mi hai đoàn giáo sĩ người Mông tVân Nam  
(Trung Quc) sang Sa Pa trgiúp. “Vi shp tác ca hai toán tha  
sai người Mông tVân Nam sang, trong hai năm 1924-1925, đã có  
thêm 20 gia đình tòng giáo”5. Nhng giáo sngười Mông tVân Nam  
sang đã htrợ đắc lc cho vic truyn giáo, góp phn tích cc trong  
vic phát trin đạo. Hlà nhng người đồng tc, cùng tiếng nói, cùng  
văn hóa, nếp nghĩ vi người Mông Sa Pa nên đến vi nhau tnhiên  
hơn, gn gũi hơn, thân mt hơn.  
Hiu rõ vai trò ca nhng người có uy tín trong cng đồng người  
Mông, F.M. Savina tìm cách thuyết phc được Trưởng hMã A  
Thông (thôn Hang Đá, xã Hu Thào) và Binh thu LA Tính (xã Lao  
Chi) theo Công giáo. Vi nhng bin pháp trên, công cuc truyn  
giáo ca ông đã đạt được nhng kết quthiết thc. Đến năm 1927, hai  
giáo hHu Thào và Lao Chi được thành lp, vi slượng giáo dân  
dù không nhiu, nhưng chng tmt bphn người Mông đầu tiên  
ci đạo, theo Công giáo. Cho đến thp niên 1940, trong vùng đã có 33  
gia đình người Mông tin đạo ri rác trong 11 làng khác nhau.  
Bên cnh đó, được sự ủng hca Công sPháp, F.M. Savina còn  
đưa ra nhng chính sách thu hút đồng bào đến vi Công giáo. Nhng  
người theo đạo đầu tiên được cp mt srung nương; không phi đi  
phu, được gim hoc min thuế; được bênh vc trong xkin, theo  
đạo sẽ được người Pháp giúp đỡ6. Ông còn đưa mt sngười đi thăm  
Hà Ni và Hi Phòng để hmrng shiu biết vvăn minh đô th.  
Lê Đình Lợi. Quá trình truyền nhập và phát triển  
95  
F.M. Savina dy người Mông trng rau quanh nđể ci thin ba ăn,  
cách ăn hp vsinh; cho thuc cha bnh khi m đau, htrlương  
thc khi thiếu đói… Nhng điu này đem li li ích thiết thc cho  
đồng bào Mông, có tác dng ln trong vic truyn bá Công giáo. Đặc  
bit, để đáp ng mong ước ca người Mông vchviết7, F.M. Savina  
đã xây dng bchMông ly âm Mông Đu xã TPhìn (Sa Pa) làm  
âm tiêu chun8. Đồng thi, ông ha hn xây dng trường hc và dy  
chviết cho người Mông. Điu này thc shp dn đồng bào, nên  
mt bphn người Mông chp nhn ci đạo, bi vi nhng người  
Mông theo đạo hcoi tôn giáo “là phương tin nhm gii quyết nhng  
nhu cu bc xúc ca đời sng hin thc chkhông quan tâm nhiu về  
triết lý, vhnh phúc hư ảo ca thế gii bên kia”9. Vi nhng vic làm  
trên ca F.M. Savina, công cuc truyn giáo ca ông đã có kết qu.  
Tuy nhiên, giai đon này, sngười theo đạo vn rt ít i và phát trin  
chm do hu hết nhng dòng hln và thlĩnh vùng đều không mun  
tiếp nhn Công giáo vì tư tưởng “khép kín” mun bo vvăn hóa  
truyn thng, ngi sxâm nhp ca cái mi10. Do đó, vic phát trin  
Công giáo trong vùng người Mông tiến trin rt chm. Mi năm có  
thêm vài gia đình theo đạo. Đến vi Công giáo, tôn giáo ca phương  
Tây, thi gian đầu, người Mông còn dè dt, va mun theo đạo va  
không mun tbtín ngưỡng truyn thng. Yếu tdòng hcũng như  
văn hóa truyn thng ca đồng bào Mông còn rt đậm nét làm cho sự  
thâm nhp giáo lý Công giáo gp không ít trngi, đôi khi “xung đột  
văn hóa” gia người theo đạo vi người không theo đạo trên mt địa  
bàn. Điu đó cho thy, cái “lý mi” mun thay thế cái “lý cũ” phi tri  
qua nhiu gian nan, đòi hi skiên trì ca nhng nhà truyn giáo.  
Năm 1934, giáo sPaul Marcel Doussoux11 được mi đến Sa Pa  
coi sóc nhng người Mông Công giáo. Doussoux đến Sa Pa, trong  
vòng ba tun, ông gp gngười Mông ti các làng ca h, kim tra li  
nhng kiến thc vCông giáo, hướng dn vhtch... đồng thi cũng  
dy hvscn thiết ca lRa ti và bn phn ca Kitô hu.  
Nhng năm sau này, cmi năm hai ln, giáo sDoussoux ri vùng  
Nghĩa Lộ để đến vi người Mông Sa Pa12. Như vy, vlinh mc này  
không thường trú ti giáo xSa Pa mà chthnh thong lên đây làm l.  
96  
Nghiên cứu Tôn giáo. Số 3 - 2019  
Nói đến giáo xSa Pa, không thkhông nhc đến Linh mc Jean  
Pierre Idiart Alhor13. Ông đã có mt ti Sa Pa để thc hin vic truyn  
giáo vào vùng người vùng người Mông tnăm 1937 đến năm 1948.  
Trong khong thi gian này, Linh mc Idiart Alhor tiếp tc nhng  
công vic mà nhng người tin nhim đã làm. Ông thường xuyên đến  
vi người dân tc Mông các xã Lao Chi, Hu Thào va ging đạo  
va hướng dn thc hành nghi l; khuyên người dân ăn hp vsinh,  
trng rau, nuôi gà để ci thin cuc sng. Scgng ca Idiart Alhor  
trong vic truyn đạo đã đem li mt kết qunht định. Stân tòng  
dn tăng lên. Theo mt nghiên cu ca Vương Duy Quang, đến năm  
1945, sngười Mông theo Công giáo lên ti 240 hgia đình huyn  
Sa Pa (Lào Cai) và huyn Trm Tu (Yên Bái)14. Có thnói, vi  
nhng nlc ca các giáo svvic phát trin đạo, sngười Mông  
theo Công giáo Lào Cai tăng dn theo các năm.  
Vlch struyn giáo vào cng đồng người Mông Lào Cai cũng  
cn kể đến mt skin có ít nhiu liên quan. “Năm 1942, bt đầu cuc  
chiến tranh Thái Bình Dương, 10 ntu thuc Hi Thánh Xitô Ci  
cách (Trappiste) đã btrc xut khi Nht Bn đến tnn ti Đông  
Dương. Đại sPháp ti Nht Bn đã viết thư cho Giám mc Giáo  
phn Hưng Hóa xin cho họ đến vùng này truyn đạo. Vào tháng  
02/1942, Thng sBc Kký mt khế ước có giá trlâu dài chun y  
vic cp cho đoàn ntu khu đất hoang cnh trm nghiên cu ging  
cây ăn quTPhìn, cách Sa Pa khong 8 km. Chính giáo sIdiart-  
Alhor, qun nhim giáo xSa Pa, không ngn ngi cho xây dng tu  
vin mi. Viên đá đầu tiên ca công trình xây dng Tu vin Đức Nữ  
Đồng Trinh Hòa Bình dòng Khhnh Hi Thánh Xitô Ci cách Tả  
Phìn được xây dng vào ngày 8/10/1942. Dự định sau khi xây xong,  
tu vin sẽ đón thêm 100 ntu và các tp sinh, nhưng điu này đã  
không bao giờ được thc hin. Năm 1945, do tình hình an ninh bt n,  
đoàn ntu đã di tn vHà Ni, bli tu vin hoang tàn”15.  
2. Giai đon 1948 - 1989: Suy gim slượng  
Cuc kháng chiến chng thc dân Pháp đã tác động đến tt ccác  
mt ca đời sng xã hi. Hot động truyn bá Công giáo trong người  
Mông Lào Cai thi gian này hu như không có kết quả đáng k. Nhà  
Lê Đình Lợi. Quá trình truyền nhập và phát triển  
97  
thbhư hi, không có linh mc chchăn. Mi sinh hot tôn giáo chủ  
yếu do các gia đình ttúc, cơ bn chgiữ đạo bng cách hng ngày  
cu nguyn và đọc kinh thánh theo trí nh. Vic cưới xin, ma chay  
vn theo nghi thc Công giáo nhưng mnht. Giáo dân không được  
lãnh nhn các bí tích. Sngười bỏ đạo gp 5 ln sngười theo đạo.  
“Nguyên nhân chyếu khiến cho đạo Thiên Chúa không phát trin  
được vùng người Hmông trong thi knày là do người Hmông luôn  
khát khao độc lp, tdo, thoát khi ách cai trca thc dân phong  
kiến nên hkhông thchp nhn đạo Thiên Chúa do squan Pháp  
đem vào vùng người Hmông. Người Hmông quan nim đạo Thiên  
Chúa là đạo ca người Tây, Tây bị đánh đổ thì đạo cũng hết”16. Mt  
nguyên nhân na là, nếu như trước đây, người Mông theo Công giáo  
để gii quyết mt squyn li trước mt, thì tnăm 1950, Lào Cai  
được gii phóng, chính quyn cách mng được thiết lp, người dân  
được hưởng tdo, nhng quyn li vkinh tế, chính trị được chế độ  
mi đảm bo, nên nhiu gia đình không theo đạo na.  
Trong hoàn cnh y, sngười theo Công giáo gim sút nhanh  
chóng, chcòn mt shít i trong vùng. Hkhông tránh khi bị  
phân bit đối x, trnên lc lõng trong cng đồng. Đây là lý do nhiu  
gia đình Mông Công giáo dn nht đạo, bỏ đạo. Thêm vào đó, mt số  
giáo dân bkxu li dng chng đối chính quyn nên không được sự  
ng hca cng đồng17.  
Sau năm 1954, tình hình an ninh chính trvùng Công giáo Lào  
Cai có din biến mi; thêm vào đó, điu kin kinh tế - xã hi min núi  
rt khó khăn, thiếu thn đã tác động không nhỏ đến vic giữ đạo ca  
đồng bào. Đặc bit là, năm 1954, tín đồ Công giáo min Bc di cư ồ ạt  
vào Nam. Giáo phn Hưng Hóa, giáo dân di cư ít hơn các giáo phn  
min Bc khác, nhưng linh mc thì vào Nam khá nhiu. Theo thng  
kê ca Linh mc Trn Tam Tnh, sgiáo hu Giáo phn Hưng Hóa  
di cư chiếm 9% tng stín đồ (7.000 trong tng s78.000); slinh  
mc di cư chiếm ti 45% (24 trong tng s54)18.  
Riêng Lào Cai, thi đim này không ghi nhn có giáo dân người  
Mông không di cư vào Nam. Nguyên nhân có thtsau năm 1948, ti  
Lào Cai không có linh mc qun x, do đó nhiu gia đình người  
98  
Nghiên cứu Tôn giáo. Số 3 - 2019  
Mông đã nht đạo, bỏ đạo, nên khi có tin “Chúa đã vào Nam”, họ  
không di cư như ở nhiu địa phương min Bc khác. Mt khác, vì  
đường xá xa xôi, him tr, đi li khó khăn, đời sng ca người dân li  
quá nghèo khdo hu quca chính sách cai trthc dân phong kiến  
cũng là trngi khi các gia đình người Mông mun di quê hương xứ  
sở để theo Chúa. Thêm na, dù theo Công giáo đã lâu, nhưng yếu tố  
văn hóa truyn thng vn rt sâu đậm trong mi người Mông, nht là  
tính ckết cng đồng làng bn, dòng h. Người Mông trong lch sử đã  
có nhiu cuc thiên di, nhưng mt khi đã di cư thì phi theo dòng h,  
hiếm khi mt vài hgia đình, càng không thmt vài người di cư,  
trong khi đó, stheo Công giáo chcòn vài ba chc hthuc my  
dòng h(Mã, L, Lý, Giàng…), mi hvài hsng ri rác trên thôn  
bn, nên hkhông di cư vào Nam.  
Cho đến năm 1960, tình hình Công giáo min Bc tương đối n  
định. Nhưng do thiếu linh mc, giáo dân vùng đồng bào dân tc thiu  
smin núi phía Bc sng tn mát trên mt địa bàn rng, nên khó phát  
trin tín đồ, hot động tôn giáo rt hn chế. Lào Cai cũng không nm  
ngoài tình trng y. Hai giáo hHu Thào và Lao Chi trong giai đon  
này sinh hot đạo không đều đặn; không có linh mc, thiếu người  
hướng dn; tchc lng lo... nên không thu hút được tín đồ. Trong  
giai đon t1960 -1985, công cuc truyn giáo vào vùng người Mông ở  
các tnh min núi phía Bc nói chung và Lào Cai nói riêng cũng không  
có tiến trin đáng k. Do đó, đến năm 1985, chcòn 56 hngười Mông  
Sa Pa và vài chc hngười Mông Trm Tu theo Công giáo19. Địa  
bàn Công giáo ca người Mông bthu hp nhanh chóng. Nếu trước đây,  
ti Sa Pa, sgia đình theo đạo có các xã Lao Chi, Hu Thào, Sa Pả  
thì nay chcòn tp trung ti xã Lao Chi, nơi có người Mông đầu tiên  
theo đạo. Sut mt thi gian dài, vùng này va không có linh mc va  
không có Trùm trưởng (Trưởng ban hành giáo) nên có rt ít các hot  
động tôn giáo. Nhng người Mông còn giữ đạo hu như chthc hin  
các lnghi Công giáo trong nhà mình thông qua vic đọc kinh, cu  
nguyn và làm du thánh trước ba ăn. Người bn vic không có điu  
kin đọc kinh, các thành viên khác trong gia đình có trách nhim đọc  
kinh và cu nguyn thay. Phương pháp giữ đạo chyếu là truyn  
ming. Cha mẹ đọc kinh, cu nguyn, trem thc hành theo. Nghi lễ  
Lê Đình Lợi. Quá trình truyền nhập và phát triển  
99  
hôn nhân cũng rt đơn gin, người có uy tín trong họ đạo (chng hn  
như ông LA Tính Lao Chi) stiến hành làm các thtc cho đôi  
nam nvà ghi vào SHôn phi. Trong tang lcũng vây, khi có người  
qua đời, gia đình mi người có uy tín đến đọc kinh làm l. Trong gn  
60 chc năm, cng đồng người Mông Công giáo không có ai xưng ti,  
thông công vi Chúa và thc hành ltrng.  
Nhng năm 1980, mt sgia đình người Mông theo Công giáo ở  
hai xã Lao Chi và Hu Thào di cư sang các địa phương lân cn, cụ  
th04 hộ đến xã Nm Xé (huyn Văn Bàn); mt shộ đến xã TPhi  
(thxã Lào Cai) trthành nhng người theo Công giáo đầu tiên nơi  
này. Do shít i, nhl, không có người hướng dn hành đạo, nên  
mi sinh hot tôn giáo rt mnht. Vi điu kin như thế, nên tri qua  
hàng chc năm, sngười Mông theo Công giáo huyn Văn Bàn và  
thxã Lào Cai (nay là thành phLào Cai) có tăng lên, nhưng là tăng  
tnhiên, do tách hvà quan hhôn nhân là chính nên phát trin rt  
chm chp. Đời sng đạo rt đơn gin, tín đồ chyếu sinh hot tôn  
giáo ti nhà, thnh thong trvgiáo hcũ làm l.  
3. Giai đon 1990 - nay: Phc hi phát trin  
Thc hin đường li đổi mi toàn din ca Đảng, các mt đời sng  
xã hi ca đất nước nói chung và vùng đồng bào dân tc thiu snói  
riêng có nhiu chuyn biến tích cc. Kinh tế phát trin, xã hi n định,  
đời sng vt cht và tinh thn ca nhân dân được ci thin. Quan đim  
ca Đảng, chính sách ca Nhà nước vtín ngưỡng, tôn giáo ci mở  
hơn. Ngày 16/10/1990, BChính trra Nghquyết 24-NQ/TW vtăng  
cường công tác tôn giáo trong tình hình mi, vi ba lun đim mang  
tính đột phá: tôn giáo là vn đề còn tn ti lâu dài; tín ngưỡng, tôn  
giáo là nhu cu tinh thn ca mt bphn nhân dân; đạo đức tôn giáo  
có nhiu điu phù hp vi công cuc xây dng xã hi mi. Bên cnh  
đó, tôn giáo còn được nhìn nhn không chlà hình thái ý thc xã hi  
mà còn là thc thxã hi. Văn hóa tôn giáo được đặt trong văn hóa  
dân tc nhm khơi dy nhng suy nghĩ, hành động tích cc ca qun  
chúng có tôn giáo cũng như không có tôn giáo. Sci mvề đường  
li ca Đảng trong công tác tôn giáo đã có tác động đến đời sng ca  
đồng bào có đạo. Vi quan đim nht quán ca Đảng và Nhà nước là  
100  
Nghiên cứu Tôn giáo. Số 3 - 2019  
tôn trng tdo tín ngưỡng, tôn giáo ca nhân dân; đồng bào các tôn  
giáo là mt bphn ca khi đại đoàn kết dân tc. Quan đim này đã  
khc phc các biu hin như phân bit đối x, mc cm vì lý do tôn  
giáo và đặc bit là kiên quyết đấu tranh chng âm mưu, thủ đon li  
dng tôn giáo, tín ngưỡng chia r, phá hoi khi đoàn kết dân tc.  
Giáo hi Công giáo Vit Nam chtrương đẩy mnh hot động  
cng cố đức tin; khôi phc, chia tách, thành lp giáo x, giáo h, giáo  
đim và xây dng nhà th, nhà nguyn. Ti Lào Cai, tnăm 1990 trở  
li đây, sngười Mông theo Công giáo ttrước được phc hi. Nhà  
thSa Pa hot động trli, được tu sa khang trang hơn vào năm  
1995. Hai giáo xLao Chi và Hu Thào (Sa Pa) được tái lp, trli  
sinh hot bình thường, nhng dp ltrng có linh mc đến dâng lvà  
chành bí tích. Tnăm 2004 đến năm 2006, thánh lChnht hàng  
tun hai giáo xứ đều có linh mc tLào Cai ti phc v.  
Để ổn định nhân s, tháng 5/2006, Tòa Giám mc Giáo phn Hưng  
Hóa clinh mc lên qun nhim Giáo xSa Pa và thường trú ti Nhà  
thSa Pa, chm dt gn 60 năm không có linh mc chính x. Thánh  
quan thy ca Giáo xSa Pa là Đức MMân Côi, được tchc kỷ  
nim vào tháng 10 hng năm. Các giáo họ đều có thánh quan thy  
riêng (thánh quan thày ca giáo hLao Chi là Micae; thánh quan  
thy ca giáo hHu Thào là Giuse). Giáo xSa Pa có ba giáo họ  
gm giáo hchính x, giáo hHu Thào và giáo hLao Chi.  
Để phgiúp linh mc trong các công vic đạo, Giáo xSa Pa bu ra  
Ban hành giáo x, gm trưởng ban, hai phó trưởng ban, thư ký, thquỹ  
và các uviên. Hot động ca Ban hành giáo xkhá năng động, điu  
hành các công vic trong giáo xtheo quy định ca Giáo phn. Nhim  
kca Ban hành giáo xlà 4 năm theo quy định ca Tòa Giám mc  
Hưng Hóa. Ban hành giáo xứ được bu ctheo hình thc bphiếu, bu  
dân ch. Dưới Ban hành giáo xlà các Ban hành giáo h, giúp vic các  
họ đạo; cũng có trưởng ban, phó trưởng ban, thư ký và các y viên.  
Đến tháng 12/2017, tng sgiáo dân người Mông theo Công giáo  
trên địa bàn tnh Lào Cai khong trên 3.000 người, tp trung chyếu ở  
Giáo xSa Pa, mt bphn nhỏ ở huyn Văn Bàn và thành phLào  
Cai. Hng năm, stân tòng tăng khong 30 người. Giáo lý viên trong  
Lê Đình Lợi. Quá trình truyền nhập và phát triển  
101  
toàn giáo xcó khong trên dưới 20 người, thay phiên htrnhau dy  
giáo lý cho thiếu nhi. Hin nay có mt slinh mc dòng lên ging đạo;  
thnh thong có ntu dòng Mến Thánh giá thuc Giáo phn Hưng Hóa  
ti giúp linh mc xmt thi gian ngn vào nhng dp thánh l.  
Như vy, sau mt thi gian dài, Công giáo trong cng đồng người  
Mông Lào Cai không nhng không phát trin, mà còn suy gim vsố  
lượng. Nhưng sau năm 1990, cùng vi sự đổi mi nhn thc vlĩnh vc  
tôn giáo ca Đảng và Nhà nước, Giáo hi tích cc khôi phc và cng cố  
đức tin vùng đồng bào dân tc thiu s, Công giáo trong cng đồng  
người Mông Lào Cai phát trin khá nhanh, tuy không đều đặn và địa  
bàn phân bcũng chtp trung đậm nht giáo xSa Pa mà thôi. Còn  
nhng nơi khác, như ở Văn Bàn và thành phLào Cai, slượng tín  
đồ ít i, phân tán. Trong bi cnh Giáo hi Công giáo Vit Nam xác  
định Lào Cai nm trong khu vc truyn giáo vi vic các linh mc  
đang khôi phc li các đim giáo vùng người Mông trước đây tng  
theo Công giáo để mrng địa bàn truyn giáo, chc chn slượng  
tín đồ Công giáo người Mông stiếp tc gia tăng trong thi gian ti.  
Mt vài nhn xét  
Công giáo được truyn nhp vào vùng người Mông Lào Cai  
tương đối mun so vi các địa bàn khác khu vc min núi phía Bc.  
Vic truyn giáo ở đây, ngay tbui đầu do các giáo sĩ Hi Tha sai  
Hi ngoi Paris (MEP) gn vi shin din ca người Pháp trong  
công cuc xâm chiếm Lào Cai. Quá trình truyn đạo ca các giáo sĩ  
gp không ít khó khăn, trngi do skhác bit gia văn hóa Công  
giáo vi phong tc, tp quán và sphn kháng ca ca đồng bào  
Mông. Tuy nhiên, vi skiên trì, bn bca các linh mc, bng nhiu  
cách thc linh hot, Công giáo đã dn được mt bphn người Mông  
tiếp nhn như mt sci đạo.  
Quá trình phát trin Công giáo trong cng đồng người Mông Lào  
Cai trong mt sgiai đon bđứt gãy” do chiến tranh và điu kin  
kinh tế-xã hi khó khăn, đặc bit là không có linh mc qun x, nên  
slượng tín đồ không nhng không tăng mà còn gim sút, hin tượng  
khô đạo, nht đạo, thm chí bỏ đạo là mt thc tế khó tránh khi. Từ  
năm 1990 đến nay, Công giáo trong cng đồng người Mông Lào Cai  
102  
Nghiên cứu Tôn giáo. Số 3 - 2019  
dn phc hi và gia tăng vslượng, mrng về địa bàn, biu hin rõ  
nét nht là sxut hin nhiu họ đạo công giáo nhiu xã trong tnh.  
Người Mông tng bước tiếp xúc vi văn hóa Công giáo, phi hp vi  
các chc sc tham gia tchc và thc hành các nghi l. Công giáo đã  
đang nh hưởng nhiu mt trong đời sng xã hi ca vùng người  
Mông có đạo Lào Cai./.  
CHÚ THÍCH:  
1
h_sach_tu_do_tin_nguong_ton_giao_gop_phan_giu_vung_on_dinh_chinh_tri_tang  
Giám mc đầu tiên ca Giáo phn Hưng Hóa giai đon 1895-1938  
Trn Hu Sơn (1996), Văn hóa Hmông, Nxb. Văn hóa dân tc, Hà Ni, tr. 179,  
Vương Duy Quang (2005), Văn hóa Tâm linh ca người Hmông Vit Nam -  
Truyn thng và hin ti, Nxb. Văn hóa Thông tin và Vin Văn hóa, Hà Ni, tr. 227.  
Văn phòng Thư kí Hi đồng Giám mc Vit Nam (1996), Công giáo Vit nam sau  
quá trình năm mươi năm (1945-1995), Công giáo và Dân tc, sXuân 1996, tr. 514.  
Trn Hu Sơn (1996), Văn hóa Hmông, Nxb. Văn hóa dân tc, Hà Ni.  
Trong truyn thuyết, đồng bào knhiu câu chuyn vvic người Hán và người  
Mãn Thanh không cho người Mông nói tiếng Mông, viết chMông, xua đui  
người Mông làm cho hbmt chviết ca mình.  
2
3
4
5
6
7
8
9
Mã A Lnh, TNgc V(2014), Tiếp cn văn hóa Hmông, Nxb. Văn hóa dân  
tc, Hà Ni, tr. 454.  
Trn Hu Sơn, sđd, tr. 187.  
10 Vương Duy Quang (2005), Văn hóa tâm linh ca người Hmông Vit Nam, Truyn  
thng và hin ti, Nxb. Văn hóa Thông tin & Vin Văn hóa, Hà Ni, tr. 229.  
11 Paul Marcel Doussoux (MEP) sinh năm 1900, thphong linh mc tháng 5/1926,  
được cử đến Giáo phn Hưng Hóa tháng 10/1926.  
12 Hoàng ThBích Ngc, “Các giáo sHi Tha sai Hi ngoi Paris vi sthiết lp  
cng đồng Mông Công giáo ti min núi phía Bc Vit Nam”, in trong Vin  
Nghiên cu Tôn giáo (2011), Tôn giáo, Tín ngưỡng chng đường 20 năm (1991-  
2011), Nxb. Chính trQuc gia, Hà Ni, tr. 528-529.  
13 Tháng 4/1933, Linh mc J. P. Idiart Alhor được csang Vit Nam, làm thư kí  
Tòa Giám mc Giáo phn Hưng Hóa. Ông sng cùng đồng bào Mông và bt đầu  
công vic ca mình. Ông mt tháng 5/1948, ti Sa Pa (Lào Cai).  
14 Vương Duy Quang (2004), Người Hmông Vit Nam và nhng thay đổi trong đời  
sng tâm linh ca htthi kì đổi mi đến nay, báo cáo khoa hc lưu trti Thư  
vin Vin Nghiên cu Tôn giáo, Vin Hàn lâm Khoa hc xã hi Vit Nam, Hà Ni.  
15 Hoàng ThBích Ngc, “Các giáo sHi Tha sai Hi ngoi Paris vi sthiết lp  
cng đồng Mông Công giáo ti min núi phía Bc Vit Nam”, in trong Vin  
Nghiên cu Tôn giáo (2011), Tôn giáo, Tín ngưỡng chng đường 20 năm (1991-  
2011), Nxb. Chính trQuc gia, Hà Ni, tr. 534.  
16 Trn Hu Sơn (1996), Văn hóa Hmông, Nxb. Văn hóa dân tc, Hà Ni, tr. 182.  
17 Xem thêm: Công an nhân dân Lào Cai: Lch sbiên niên (1945-2000), Lào  
Cai, 2000, tr. 117-118.  
Lê Đình Lợi. Quá trình truyền nhập và phát triển  
103  
18 Dn theo: Nguyn Quang Hưng (2004), “Vài nét vcuc di cư ca giáo dân Bc  
Ksau Hip định Giơnevơ năm 1954”, Nghiên cu Tôn giáo, s6, tr. 23.  
19 Vương Duy Quang (2004), Người Hmông Vit Nam và nhng thay đổi trong đời  
sng tâm linh ca htthi kì đổi mi đến nay, Báo cáo khoa hc, Phòng Thư vin,  
Vin Nghiên cu Tôn giáo, Vin Hàn lâm Khoa hc xã hi Vit Nam, Hà Ni.  
TÀI LIU THAM KHO  
1. Trn ThThu Giang (2011), nh hưởng ca văn hóa tín ngưỡng truyn thng  
đến đời sng đạo ca giáo dân Hmông Giáo xSa Pa (Lào Cai), Lun văn  
Thc sĩ Triết hc, Trường Đại hc Khoa hc Xã hi và Nhân văn, Đại hc Quc  
gia Hà Ni, Hà Ni.  
2. Mã A Lnh, TNgc V(2014), Tiếp cn văn hóa Hmông, Nxb. Văn hóa dân  
tc, Hà Ni.  
3. Lược sGiáo phn Hưng Hóa, http://www.giaophanhunghoa.org/vi/giao-  
phan/gioi-thieu.  
4. Hoàng ThBích Ngc, “Các giáo sHi Tha sai Hi ngoi Paris vi sthiết lp  
cng đồng Mông Công giáo ti min núi phía Bc Vit Nam”, in trong Vin  
Nghiên cu Tôn giáo (2011), Tôn giáo, Tín ngưỡng chng đường 20 năm (1991-  
2011), Nxb. Chính trQuc gia, Hà Ni.  
5. Vương Duy Quang (2005), Văn hóa tâm linh ca người Hmông Vit Nam,  
Nxb. Văn hóa Thông tin & Vin Văn hóa, Hà Ni.  
6. Francoise Maria Savina (1924), Histoire de Miao, Hong Kong. Bn dch ca Đỗ  
Trng Quang (1971), Lch sngười Mèo, Tài liu lưu trti Vin Dân tc hc,  
Vin Hàn lâm Khoa hc xã hi Vit Nam, Hà Ni.  
7. Trn Hu Sơn (1996), Văn hóa Hmông, Nxb. Văn hóa Dân tc, Hà Ni.  
8. Thào Xuân Sùng chbiên (2009), Dân tc Mông Sơn La vi vic gii quyết vn  
đề tín ngưỡng tôn giáo hin nay, Nxb. Chính trQuc gia, Hà Ni.  
Abstract  
EVANGELIZATION AND DEVELOPMENT OF CATHOLICISM  
IN THE MONG COMMUNITY IN LAO CAI PROVINCE  
Le Dinh Loi  
Lao Cai Politics College  
Catholicism was introduced into the mountainous provinces in the North  
late compared to other regions in the country. In the early twentieth century,  
after nearly 400 years of presence in Vietnam, Catholicism was spread to the  
Mong people in Lao Cai by missionaries of the Society of Foreign Missions  
of Paris (MEP). The process of formation and development of Catholicism  
in the Hmong community in Lao Cai since the 1920s has undergone  
vicissitudes, it has been seemingly no longer exist. However, thanks to the  
piety of believers, Catholicism has overcome a difficult period, gradually  
developed and re-established a community there.  
Keywords: Catholicism; missionaries; Mong people; Sa Pa; Lao Cai; Vietnam.  
pdf 13 trang yennguyen 21/04/2022 740
Bạn đang xem tài liệu "Quá trình truyền nhập và phát triển Công giáo trong cộng đồng người Mông ở Lào Cai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfqua_trinh_truyen_nhap_va_phat_trien_cong_giao_trong_cong_don.pdf