Nghiên cứu xác định lượng tiến dao tối ưu khi mài phẳng hợp kim titan bằng đá mài cBN

P-ISSN 1859-3585     E-ISSN 2615-9619                                                                                                                           SCIENCE - TECHNOLOGY  
 
 
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH LƯỢNG TIẾN DAO TỐI ƯU    
KHI MÀI PHẲNG HỢP KIM TITAN BẰNG ĐÁ MÀI cBN  
DETERMINATION OF THE OPTIMUM FEED RATE IN THE SURFACE GRINDING    
OF TITANIUM ALLOY WITH cBN GRINDING WHEEL  
Phí Trọng Hùng1,2,*, Trương Hoành Sơn1,  
Nguyễn Kiên Trung1, Hoàng Tiến Dũng3       
 
1. GIỚI THIỆU  
TÓM TẮT    
Hợp kim Ti-6Al-4V (Ti64) là loại hợp kim titan được sử dụng phổ biến nhất  
Hợp kim Ti-6Al-4V có nhiều đặc tính tốt như tỉ số độ bền  
trên  trọng lượng cao, tính chống ăn mòn  tốt và nhiệt đ  
nóng  chảy  cao.   vậy,   hay  được  sử  dụng  trong  các  
ngành  công  nghiệp  như  hàng  không   trụ,  xe  hơi,  y  tế,  
hóa dầu và phát điện. Do có cơ tính tốt ở nhiệt độ cao nên  
Ti64 còn được dùng làm  khung gầm cho các máy bay và  
làm vỏ tuabin. Tính chống ăn mòn và tương thích sinh học  
tốt của nó được ứng dụng làm các bộ phận thay thế trong y  
học n nha khoa  chỉnh hình, xương khớp  vai, đốt sống,  
khớp cổ tay, hông, đầu gối. Tuy nhiên, do Ti64 có tính ma  
sát lớn nên d b bám dính và nhanh mòn. Ngoài ra, đặc  
tính hóa cứng nhanh khi gia công khiến nó bị xếp vào một  
trong các vật liệu khó cắt gọt [1]. Trong thí nghiệm mài Ti64  
bằng đá mài cBN của Lin và cộng s [2], các tác giả nhận  
thấy rằng lực cắt càng n định t chất lượng b mặt gia  
công càng tốt. Điều đó đạt được với bước tiến dao và chiều  
sâu  cắt  nhỏ,  đồng  thời  tốc  độ  quay  của  đá  mài  lớn.  
Mukhopadhyay   cộng  sự  [3]  đã  so  sánh  khả  năng  gia  
công Ti64 của đá mài ôxít nhôm và đá mài cacbit silic trong  
các môi trường k và ướt bằng nước xà phòng cấp theo  
chế độ nhỏ giọt. Kết quả cho thấy đá mài silic cacbit tỏ ra  
vượt trội đá  mài ôxít nhôm  xét  trên  các phương diện lực  
cắt,  hệ  số  mài,  chất  lượng  bề  mặt   dạng  phoi.  Trong  
nghiên cứu của mình, Zhang và cộng sự [1] đã sử dụng đá  
mài cBN để mài các mẫu Ti64 bề mặt có hoa văn khắc bằng  
laser. Tác giả nhận thấy khi gia công các bề mặt có hoa văn  
thì lực cắt giảm đi 45 - 56% và nhiệt độ cắt giảm đi 41 - 52%  
so với bề mặt không có hoa văn.  
trong công nghiệp. Tuy nhiên, hợp kim này bị coi là khó gia công do nó có tỉ số độ  
bền trên khối lượng riêng cao, dễ bị bám dính và phân tán nhiệt cắt kém. Trong  
khi đó, đá mài cBN hay được lựa chọn để gia công các kim loại khó cắt gọt do có  
năng suất cao, độ tin cậy cao, tuổi bền tốt và giảm được các khuyết tật do nhiệt.  
Nghiên cứu này đánh giá về tính gia công của hợp kim Ti64 khi mài phẳng bằng  
đá mài cBN kết dính nhựa độ hạt #120. Kết quả cho thấy khi tăng lượng tiến dao  
hoặc chiều sâu cắt (DOC) t đ nhám b mặt tăng và DOC có nh hưởng đến  
nhám nhiều hơn bước tiến dao. Nghiên cứu thực nghiệm cũng chỉ ra lượng tiến  
dao tối ưu ở khoảng 3000mm/ph sẽ cho độ nhám bề mặt có giá trị nhỏ nhất.  
Từ khóa: Hợp kim titan, đá mài cBN liên kết nhựa, độ nhám bề mặt, chế độ cắt  
tối ưu, mài phẳng.  
ABSTRACT    
Ti-6Al-4V (Ti64) alloy is the most popular Titanium alloy used in the industry.  
However,  it  is  described  as  a  difficult-to-process  material  because  of  its  poor  
tribological    performance,  which  leads  to  a  higher  friction  coefficient,  severe  
adhesion, and significantly low thermal dissipation. In griding process, cubic boron  
nitride (cBN) grinding wheels are an industrially attractive and long-term stable  
tool selection for hard-to-machine metallic alloys, due to their high productivity,  
high  cutting  reliability,  and  low  thermal  damage.  This  research  evaluates  the  
machining  characteristics  of  Ti64  through  surface  grinding  experiments  using  a  
resinoid  cBN  grinding  wheel  with  a  grit  size  of  #120.  The  effect  of  technology  
parameters  including  tangential  feeding  and  depth  of  cut  (DOC)  to  the  surface  
roughness is presented. The results show that surface roughness is significantly  
affected by  grinding  parameters.  The increase of feedrate or depth of  cut  both  
introduce higher surface roughness. The effect of DOC is more apparent than those  
of tangential feeding. The experimental results show that optimum feedrate of  
3000mm/min would produce the minimum surface roughness.  
Trong các loại hạt mài thì hạt mài cBN thường được lựa  
chọn để gia công các vật liệu khó cắt gọt do có năng suất  
cao, độ tin cậy cao và tính dẫn nhiệt tốt. Trong các loại đá  
mài cBN thì đá mài cBN chất kết dính nhựa có khả năng đạt  
được chất lượng bề mặt cao và chịu va đập tốt [4]. Bhaduri  
 cộng s [5] đã s dụng 3 loại đá mài là đá mài cBN m  
đồng một lớp, đá mài ôxít nhôm trắng và đá mài ôxít nhôm  
xám để mài thép AISI 1020 trong các môi trường mài khô,  
làm mát bằng Nitơ lỏng và làm mát bằng dầu nguyên chất.  
Đá mài cBN đã thể hiện s vượt trội so với hai loại đá mài  
ôxít  nhôm  xét  cả  trên  phương  diện  lực  cắt   mòn  đá.  
Keywords: Titanium alloy, resinoid cBN grinding wheel, surface roughness,  
optimum cutting condition, surface grinding.  
 
1Viện Cơ khí, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội  
2Khoa Cơ khí & Động lực, Trường Đại học Điện lực  
3Khoa Cơ khí, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội  
*Email: hungpt@epu.edu.vn   
Ngày nhận bài: 10/3/2021  
Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 05/6/2021  
Ngày chấp nhận đăng: 25/6/2021  
91  
KHOA HỌC   
  CÔNG NGHỆ  
 P-ISSN 1859-3585      E-ISSN 2615-9619  
Trong khi đó, Li và cộng sự [6] lại nghiên cứu quá trình mài  hai  môi  trường  mài  khô   mài  ướt,  trong  đó  mỗi  thí  
hợp chất nền titan có hạt tăng cường (PTMCs) bằng đá mài  nghiệm được tiến hành lặp lại 2 lần để đảm bảo tính chính  
cBN m đồng một lớp khi mài thông thường (CSG) và mài  xác và đ tin cậy của kết quả. Đá mài được sửa bằng mũi  
cao  tốc  (HSG).  Kết  quả  cho  thấy  lực  cắt  khi  mài  thông  sửa đá kim cương đa hạt. Lực cắt đo bằng lực kế áp điện  
thường  lớn  hơn  khi  mài  cao  tốc.  Shen   cộng  sự  [4]  đã  Kistler 9139AA, trong khi máy đo nhám Mitutoyo SV-2100  
thực hiện các thí nghiệm mài thép mactensit già hóa C-250  được  sử  dụng  để  đo  độ  nhám  bề  mặt  các  mẫu  gia  công  
bằng  đá  mài  cBN  chất  kết  dính  nhựa   đá  mài  cBN  mạ  theo phương vuông góc với hướng mài.    
đồng trong các môi trường k và ướt. Tác giả nhận thấy  
đá mài cBN mạ điện phù hợp hơn đá mài cBN kết dính nhựa  
khi mài khô. Còn khi mài ướt thì dung dịch trơn nguội giúp  
cải thiện chất lượng gia công của đá mài cBN kết dính nhựa  
nhiều hơn so với đá mài cBN mạ đồng.  
Bảng 2. Các thông số công nghệ của quá trình mài  
Chế độ mài   
Phôi  
Mài bằng chu vi đá, mài nghịch  
Ti-6Al-4V ủ (16mm × 10mm × 9mm)  
Đá mài cBN kết dính nhựa: cBN120 D100 T8 H20 X5 U6  
Trung tâm gia công trục đứng cao tốc (HS Super MC500)  
30m/s  
Đá mài   
Nghiên cứu này đánh giá ảnh hưởng của lượng tiến dao  
và chiều sâu cắt đến độ nhám bề mặt hợp kim Ti64 khi mài  
phẳng  bằng  đá  mài  cBN.  Trên   sở  đó,  nghiên  cứu  tiến  
hành tìm lượng tiến dao tối ưu mà tại đó độ nhám có giá trị  
nhỏ nhất. Kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho việc lựa chọn đá  
mài và chế độ cắt phù hợp khi gia công hợp kim Ti64.  
Máy mài    
Tốc độ cắt (vc)  
Lượng tiến dao (F)  1000, 3000, 6000 và 10000mm/ph  
Chiều sâu cắt (t)  0,005; 0,01; 0,015mm  
Chiều rộng cắt (b)  4,5mm  
2. SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM  
Môi trường   
Mài khô và Mài ướt bằng dầu cắt gọt tổng hợp  
Trong  hợp kim  Ti-6Al-4V có 6% nhôm  (Al) đ ổn định  
pha  alpha   4%  vanadi  (V)  để  ổn  định  pha  beta.  Lượng  
nhôm và vanadi này cũng giúp cải thiện độ bền ở nhiệt độ  
thấp   cao,  đồng  thời  tăng  khả  năng  tạo  hình   tính  
chống ô xi hóa của hợp kim Ti64. Hợp kim Ti64 ủ là loại hay  
được sử dụng với nhiệt độ làm việc lên đến 399°C. Nhiệt độ  
ủ là 704 - 788°C trong vòng 2 giờ, sau đó làm nguội trong  
không khí. Để đạt được độ dẻo và độ bền mỏi cao hơn, hợp  
kim này cũng thường được nung nóng đến nhiệt độ 954°C  
trong 2 giờ rồi làm nguội trong lò. Bảng 1 trình bày các đặc  
tính cơ nhiệt của hợp kim Ti64 ủ.  
Bảng 1. Đặc tính cơ nhiệt của hợp kim Ti-6Al-4V ủ    
Đặc tính  
Độ bền kéo [MPa]  
Giới hạn chảy [MPa]  
Độ giãn dài [%]   
Mô đun đàn hồi [GPa]  
Độ cứng tế vi (HV)  
Giá trị    
900  
830  
10  
114  
 
Hình 1. Sơ đồ thí nghiệm  
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN  
3.1. Xác định ảnh hưởng của các thông số công nghệ và   
miền giới hạn của lượng tiến dao tối ưu  
349  
Chất lượng bề mặt là một trong các chỉ tiêu đáng tin cậy  
khi  đánh  giá  một  quá  trình  mài   nhám  bề  mặt   một  
trong s các thông s quan trọng đ đánh g chất lượng  
của một b mặt. Đ nhám b mặt phụ thuộc vào kích c  
hạt mài, chế độ sửa đá, chế độ cắt, hệ số bóc tách vật liệu  
 chế đ bôi trơn làm mát. Hình 2 là đ thị đ nhám b  
mặt của hợp kim Ti64 khi thực hiện t nghiệm  chế đ  
mài khô và mài ướt.    
Độ bền nén [MPa]  
Độ bền mỏi [MPa]  
Nhiệt độ nóng chảy [°C]    
Hệ số dẫn nhiệt [W/m.K]  
Nhiệt dung riêng [J/g°C]  
860  
510  
1604 ÷ 1660  
6,7  
0,5263  
Thí  nghiệm  mài  phẳng  hợp  kim  Ti64  được  thực  hiện  
trên trung tâm gia công CNC trục đứng cao tốc HS Super  
MC500, Fuhong Machinery Co., Đài Loan. Hình 1 mô t sơ  
đồ t nghiệm. Dụng c cắt là đá mài cBN có đường kính  
100mm và đ hạt #120. Các thông s công nghệ của q  
trình mài được trình bày trong bảng 2. Bước tiến dao có các  
giá trị 1000, 3000, 6000 và 10000mm/ph. Các chiều sâu cắt  
được chọn là 0,005; 0,01 và 0,015mm. Cơ sở để lựa chọn dải  
thông số trên là dựa trên tra Sổ tay Công nghệ chế tạo máy  
và tham khảo các bài báo đăng trên các tạp chí quốc tế uy  
tín. Tổng cộng có tất cả 24 thí nghiệm được thực hiện dưới  
Kết quả thực nghiệm trong hình 2 cho thấy hầu hết khi  
tăng lượng tiến dao từ 1000 đến 10000mm/ph thì độ nhám  
Ra và Rz đều tăng. C thể là nhám b mặt giảm dần khi F  
tăng  từ  1000  đến  3000mm/ph.  Còn  khi  F  lớn  hơn  
3000mm/ph thì nhám lại tăng khi F tăng. Nhìn chung, tăng  
bước tiến dao có ảnh hưởng xấu đến nhám bề mặt do làm  
tăng tải trên các hạt mài, tăng nhiệt độ mài, lực cắt và mòn  
đá [7]. Phoi bị bám dính trên bề mặt phôi nhiều hơn cũng  
khiến Ra và Rz  tăng cao. Ngoài ra, lực cắt tăng khiến biến  
   Tạp chí KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 57 - Số 3 (6/2021)                                          Website: https://tapchikhcn.haui.edu.vn  
92  
P-ISSN 1859-3585     E-ISSN 2615-9619                                                                                                                           SCIENCE - TECHNOLOGY  
dạng dẻo tăng cũng làm tăng nhám [8]. Kết quả thí nghiệm  cọ xát và cào xước là chủ yếu nên nhám giảm. Tuy nhiên,  
cho thấy tại lượng tiến dao F = 3000mm/ph t đ thị đ nhiệt đ cao khi mài k lại khiến phôi b giãn n và làm  
nhám có giá trị đột biến. Kết quả thí nghiệm lại chỉ ra rằng  tăng sai số gia công [9].  
khi mài khô, độ nhám nhỏ nhất đạt được tại F = 3000mm/ph  
Trong việc xét theo khía cạnh ảnh hưởng của chiều sâu  
với  các  chiều  sâu  cắt  khác  nhau  được  tiến  hành  cắt  thực  
cắt, hình 3 thể hiện đồ thị độ nhám Ra và Rz khi chiều sâu  
nghiệm. Do  đó, một s t nghiệm với  giá trị của  F xung  
cắt tăng từ 0,005 đến 0,015mm với các lượng tiến dao khác  
quanh 3000mm/ph (mài khô) cần được tiến hành bổ sung  
nhau.  Khi  chiều  sâu  cắt  tăng  thì  độ  nhám  Ra   Rz  cũng  
để xác định biến thiên độ nhám trong khoảng đột biến này.  
tăng. Hiện tượng này tương đối ổn định với mọi lượng tiến  
Từ đó, có thể dự đoán được miền gia công tối ưu và điểm  
dao.  Kết  quả  nghiên  cứu  thực  nghiệm  cho  thấy  khi  tăng  
lượng  tiến  dao  tối  ưu  cho  quá  trình  mài  phẳng  hợp  kim  
lượng tiến dao và chiều sâu cắt thì độ nhám nói chung đều  
tăng. Tuy nhiên, ảnh hưởng của chiều sâu cắt đến độ nhám  
Ti64 bằng đá mài cBN.    
là rõ ràng hơn so với lượng tiến dao. Tăng chiều sâu cắt có  
1.8  
tác  động  xấu  đến  nhám  bề  mặt  do  làm  tăng  mức  độ  tải  
1.6  
nhiều  hơn  trên  các  hạt  mài,  tăng  nhiệt  độ    lực  cắt  
tăng khiến biến dạng dẻo tăng cũng làm tăng nhám [8].  
1.4  
1.2  
1.0  
0.8  
0.6  
0.4  
1.8  
1.6  
1.4  
1.2  
1.0  
t = 0.005 mm, Mài khô  
t = 0.01 mm, Mài khô  
t = 0.015 mm, Mài khô  
t = 0.005 mm, Mài ướt  
t = 0.01 mm, Mài ướt  
t = 0.015 mm, Mài ướt  
0.2  
0.0  
0.8  
0.6  
0.4  
0.2  
0.0  
0
2000  
4000  
6000  
8000  
10000  
12000  
F = 1000 mm/ph, Mài khô  
F = 3000 mm/ph, Mài khô  
F = 6000 mm/ph, Mài khô  
F = 10000 mm/ph, Mài khô  
F = 1000 mm/ph, Mài ướt  
F = 3000 mm/ph, Mài ướt  
F = 6000 mm/ph, Mài ướt  
F = 10000 mm/ph, Mài ướt  
Lượng tiến dao, F (mm/ph)  
 
a)  
12  
10  
8
0.004  
0.006  
0.008  
0.010  
0.012  
0.014  
0.016  
Chiều sâu cắt, t (mm)  
 
a)  
10  
8
6
4
6
t = 0,005 mm, Mài khô  
t = 0,01 mm, Mài khô  
t = 0,015 mm, Mài khô  
t = 0,005 mm, Mài ướt  
t = 0,01 mm, Mài ướt  
t = 0,015 mm, Mài ướt  
2
4
0
0
2000  
4000  
6000  
8000  
10000  
12000  
F = 1000 mm/ph, Mài khô  
F = 3000 mm/ph, Mài khô  
F = 6000 mm/ph, Mài khô  
F = 10000 mm/ph, Mài khô  
F = 1000 mm/ph, Mài ướt  
F = 3000 mm/ph, Mài ướt  
F = 6000 mm/ph, Mài ướt  
F = 10000 mm/ph, Mài ướt  
2
Lượng tiến dao, F (mm/ph)  
 
b)  
0
Hình 2. Ảnh hưởng của lượng tiến dao đến độ nhám bề mặt Ra (a) và Rz (b)   
dưới hai chế độ mài khô và mài ướt  
0.004  
0.006  
0.008  
0.010  
0.012  
0.014  
0.016  
Chiều sâu cắt, t (mm)  
 
b)  
Điều đặc biệt là nhám bề mặt khi mài ướt được dự đoán  
phải thấp hơn mài k do có nhiệt đ mài thấp hơn. Tuy  
nhiên, t kết quả thực nghiệm cho thấy đ nhám khi mài  
ướt đều lớn hơn mài khô (lớn hơn 80%) với tất cả các lượng  
tiến  dao.  Khi  mài  ướt,  do  tác  dụng  của  dung  dịch  trơn  
nguội, các hạt mài duy t được độ sắc trong thời gian lâu  
hơn, hiện tượng cắt gọt của hạt mài chiếm ưu thế, tạo ra  
các đỉnh nhọn trên  bề mặt  phôi khiến nhám  tăng. Nhám  
khi mài ướt lớn hơn nhiều khi mài khô một phần cũng là do  
dung dịch trơn nguội quá thấp (nồng độ 2%) nên tác dụng  
của  dung  dịch  trơn  nguội  về  khía  cạnh  ma  sát   không  
đáng kể. Khi mài khô, hạt mài mòn nhanh khiến hiện tượng  
Hình 3. Ảnh hưởng của chiều sâu cắt đến độ nhám bề mặt (a) Ra và (b) Rz  
dưới hai chế độ mài khô và mài ướt  
Hình 4a và 4b mô tả lực cắt tiếp tuyến Ft và pháp tuyến  
Fn trong các chế độ cắt khác nhau. Có thể thấy rằng các lực  
cắt  tăng  khi  chiều  sâu  cắt  hoặc  bước  tiến  dao  tăng.  Khi  
chiều sâu cắt là 0,01mm thì lực pháp tuyến tăng 84%, còn  
lực  tiếp  tuyến  tăng  88%  khi  lượng  tiến  dao  nằm  trong  
khoảng từ 1000 đến 10000mm/ph. Mặt khác, khi lượng tiến  
dao là 3000mm/ph t lực pháp tuyến và tiếp tuyến tăng  
tương ng là 65% và 60% với chiều sâu cắt tăng t 0,005  
đến 0,015mm. Theo nghiên cứu của Li [6], lực cắt tăng khi  
93  
KHOA HỌC   
  CÔNG NGHỆ  
 P-ISSN 1859-3585      E-ISSN 2615-9619  
tăng bước tiến dao hoặc chiều sâu cắt do hạt mài ăn sâu  0,825µm và Rz t 3,717 đến 4,602µm. Làm các t nghiệm  
hơn  vào  phôi  khiến  chiều  dày  phoi  không  biến  dạng   tương  tự  với  các  chiều  sâu  cắt  0,01   0,015mm  đều  thu  
diện tích mặt cắt ngang của phoi tăng lên.  
được g trị độ nhám bề mặt nhỏ nhất khi lượng tiến dao  
bằng  khoảng  3000mm/ph.  Các  kết  quả  nghiên  cứu  thực  
nghiệm  đó  cho  rút  ra  kết  luận  rằng  lượng  tiến  dao  
3000mm/ph có thể được coi là lượng tiến dao tối ưu trong  
tất cả các chế độ cắt được khảo sát ở nghiên cứu này.  
50  
Ti-6Al-4V ủ  
F
F
t
n
v
= 30 m/s  
c
40  
30  
20  
10  
0
F = 3000 mm/ph  
1.2  
Mài khô  
v
= 30 m/s  
c
1.1  
1.0  
0.9  
0.8  
0.7  
0.6  
0,005 mm  
0,01 mm  
0,015 mm  
t = 0,005 mm  
t = 0,01 mm  
t = 0,015 mm  
Chiều sâu cắt, t (mm)  
 
a)  
1500  
2000  
2500  
3000  
3500  
4000  
4500  
Lượng tiến dao, F (mm/ph)  
50  
40  
30  
20  
10  
0
    
Ti-6Al-4V ủ  
= 30 m/s  
F
F
t
n
a)  
v
c
t = 0,01 mm  
7.0  
6.5  
6.0  
5.5  
5.0  
4.5  
4.0  
3.5  
Mài khô  
= 30 m/s  
v
c
t = 0,005 mm  
t = 0,01 mm  
t = 0,015 mm  
1000 mm/ph 3000 mm/ph 6000 mm/ph 10000 mm/ph  
Lượng tiến dao, F (mm/ph)  
 
b)  
1500  
2000  
2500  
3000  
3500  
4000  
4500  
Lượng tiến dao, F (mm/ph)  
 
Hình 4. Ảnh hưởng của chiều sâu cắt (a) và lượng tiến dao (b) đến lực cắt Fn  
và Ft  
b)  
Hình 5. Ảnh hưởng của bước tiến dao đến độ nhám bề mặt Ra (a) và Rz (b)  
khi mài phẳng hợp kim Ti64 với các chiều sâu cắt khác nhau  
3.2. Xác định lượng tiến dao tối ưu  
Tiếp theo, nghiên cứu s thực hiện các t nghiệm đ  
tìm ra lượng tiến dao tối ưu ứng với độ nhám bề mặt nhỏ  
nhất trên các mẫu Ti64. Môi trường gia công là mài khô do  
các nghiên cứu thực nghiệm trước đã chỉ ra rằng độ nhám  
chỉ đạt giá trị nhỏ nhất tại F = 3000mm/ph khi mài khô, còn  
khi mài ướt đặc điểm này là không rõ rệt. Vận tốc cắt được  
cố định là 30m/s; bước tiến dao được lấy trong khoảng từ  
2000 đến 4000mm/ph (khoảng có đ nhám nhỏ nhất) và  
được  chia  thành  các  đoạn  nhỏ  giới  hạn  bởi  2000,  2500,  
3000, 3500 và 4000mm/ph. Khoảng chia càng nhỏ thì giá trị  
bước tiến dao tối ưu thu  được càng chính  xác.  Các chiều  
sâu cắt dùng trong t nghiệm vẫn được giữ ở 0,005, 0,01  
và 0,015mm. Tổng cộng có 15 thí nghiệm được thực hiện,  
trong  đó  mỗi  thí  nghiệm  được  tiến  hành  lặp  lại  2  lần  để  
đảm bảo độ tin cậy của kết quả nghiên cứu. Trong hình 5a  
và 5b là đồ thị độ nhám bề mặt Ra và Rz của các mẫu Ti64.  
Tại chiều sâu cắt 0,005mm, khi bước tiến dao tăng từ 2000  
đến  3000mm/ph  thì  độ  nhám  Ra  giảm  từ  0,718  đến  
0,655µm, còn Rz t 4,605 đến 3,717µm. Còn khi bước tiến  
dao tăng từ 3000 đến 4000mm/ph thì Ra tăng từ 0,655 đến  
25  
F
F
t
n
Ti-6Al-4V  
v = 30 m/s  
c
20  
15  
10  
5
t = 0,01 mm  
0
2500 mm/ph 3000 mm/ph 3500 mm/ph  
Lượng tiến dao, F (mm/ph)  
 
Hình 6. Ảnh hưởng của lượng tiến dao đến lực cắt Fn và Ft  
Hình 6 mô t s phụ thuộc của lực cắt vào lượng tiến  
dao trong khoảng giới hạn của nghiên cứu tối ưu. Kết quả  
thực nghiệm cho thấy khi lượng tiến dao tăng lên t lực  
   Tạp chí KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 57 - Số 3 (6/2021)                                          Website: https://tapchikhcn.haui.edu.vn  
94  
P-ISSN 1859-3585     E-ISSN 2615-9619                                                                                                                           SCIENCE - TECHNOLOGY  
[8].  L.  Zheng,  D.  Wenfeng,  L.  Chaojie,  S.  Honghua,  2018.  Grinding  
performance  and  surface  integrity  of  particulate-reinforced  titanium  matrix  
composites in creep-feed grinding. Int J Adv Manuf Technol., 94, 3917–3928.  
cắt tăng. Khi lượng tiến dao tăng từ 2500 đến 3500mm/ph  
thì lực pháp tuyến tăng t 14,05 đến 22,46N, còn lực tiếp  
tuyến từ 3,17 đến 7,19N. Lực cắt thay đổi do sự thay đổi của  
chiều dày phoi không biến dạng. Kết quả lực cắt trong hình  
5   6  chỉ  ra  rằng,  lực  pháp  tuyến  luôn  lớn  hơn  lực  tiếp  
tuyến do hoạt động cọ xát và cày xước của các hạt mài có  
góc cắt âm. Tuy nhiên, lực tiếp tuyến Ft ít thay đổi hơn lực   
pháp tuyến Fn khi lượng tiến dao thay đổi.  
[9].  M.H.  Sadeghi,  M.J.  Haddad,  T.  Tawakoli,  M.  Emami,  2009.  Minimal  
quantity lubrication-MQL in grinding of Ti–6Al–4V titanium alloy. Int J Adv Manuf  
Technol., 44, 487–500.  
 
 
4. KẾT LUẬN  
AUTHORS INFORMATION  
Trong nghiên cứu thực hiện các thí nghiệm mài phẳng  
hợp kim Ti-6Al-4V bằng đá mài cBN kết dính nhựa đ hạt  
#120  dưới  các  chế  độ  cắt  (lượng  tiến  dao,  chiều  sâu  cắt)  
khác nhau. Từ đó có thể rút ra các kết luận chính như sau:    
Phi Trong Hung1,2, Truong Hoanh Son1, Nguyen Kien Trung1,    
Hoang Tien Dung3       
1School of Mechanical Engineering, Hanoi University of Science and Technology  
2Mechanical and Power Engineering Faculty, Electric Power University  
- Đa phần độ nhám bề mặt tăng lên khi tăng bước tiến  
dao hoặc chiều sâu cắt. nh hưởng của chiều sâu cắt đến  
độ nhám lớn hơn so với bước tiến dao. Tuy nhiên khi mài  
khô   vùng  lượng  tiến  dao  khoảng  3000mm/ph  thì  độ  
nhám cho giá trị giảm.    
3Faculty of Mechanical Engineering, Hanoi University of Industry  
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
-  Mài  ướt   độ  nhám  bề  mặt  lớn  hơn  mài  khô.  Tuy  
nhiên, nhiệt độ cao khi mài khô lại khiến phôi bị giãn nở và  
làm tăng sai số gia công. Do đó cần linh hoạt khi lựa chọn  
môi  trường  gia  công  để  đạt  được  chất  lượng  sản  phẩm  
theo yêu cầu.    
- Thực nghiệm đã xác định được g trị của lượng tiến  
dao tối ưu khoảng 3000mm/ph trong các chế độ cắt đã tiến  
hành mà tại đó độ nhám có giá trị nhỏ nhất. Kết quả đó có  
thể ứng dụng vào việc lựa chọn chế độ cắt khi gia công hợp  
kim Ti-6Al-4V bằng đá mài CBN trong thực tế.  
 
 
 
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
[1]. X. Zhang, J. Jiang, S. Li, D. Wen, 2019. Laser textured Ti-6Al-4V surfaces  
and grinding performance evaluation using cBN grinding wheels. Optics and Laser  
Technology, 109, 389–400.  
[2].  S.  Y.  Lin,  Y.  C.  Liu,  C.  W.  Huang,  2008.  An  Investigation  of  Surface  
Grinding  Characteristics  for  Titanium  Alloy  with  cBN  Wheel.  Key  Engineering  
Materials, 364-366, 237-242.  
[3].  M.  Mukhopadhyay,  P.  K.  Kundu,  2018.  Performance  Evaluation  of  
Conventional  Abrasive  Wheels  for  Grinding  Ti-6Al-4V.  Materials  Science  and  
Engineering, 377, 012-043.  
[4].  S.  Shen,  B.  Li,  W.  Guo,  2019.  Surface  integrity  in  grinding  of  C-250  
maraging  steel  with  resin-bonded  and  electroplated  cBN  grinding  wheels.  The  
International Journal of Advanced Manufacturing Technology, 103, 1079–1094.  
[5]. D. Bhaduri, R. Kumar, A. K. Chattopadhyay, 2011. On the grindability of  
low-carbon steel under dry, cryogenic and neat oil environments with monolayer  
brazed cBN and alumina wheels. Int J Adv Manuf Technol., 57, 927–943.  
[6]. Z. Li, W. Ding, C. Liu, H. Zhou, 2018. Grinding performance of TiCp/Ti-6Al-  
4V  composites  with  cBN  wheels,  part  I:  experimental  investigation  and  surface  
features. Procedia CIRP., 77, 525–528.  
[7]. T. Zhao, Y. Shi, L. Sampsa, J. Zhou, 2017. Investigation of the effect of   
grinding parameters on surface quality in grinding of TC4 titanium alloy. Procedia  
Manufacturing, 11, 2131 – 2138.  
95  
pdf 5 trang yennguyen 20/04/2022 1720
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu xác định lượng tiến dao tối ưu khi mài phẳng hợp kim titan bằng đá mài cBN", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_xac_dinh_luong_tien_dao_toi_uu_khi_mai_phang_hop.pdf