Nghiên cứu mối liên quan các tiêu chuẩn điện tâm đồ chẩn đoán phì đại thất trái với các chỉ số nhân trắc ở bệnh nhân tăng huyết áp

NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
Nghiên cứu mối liên quan các tiêu chuẩn  
điện tâm đồ chẩn đoán phì đại thất trái  
với các chỉ số nhân trắc ở bệnh nhân tăng huyết áp  
Trần Hữu Anh Tú, Huỳnh Văn Minh  
Trường Đại học Y Dược Huế  
TÓM TẮT  
4,31 so với 21,27 4,54 so với 19,56 6,16 mm,  
Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm đánh giá mối liên p<0.05). Độ nhạy đối với các đối tượng béo phì so  
quan các tiêu chuẩn dày thất trái với các chỉ số nhân với đối tượng gầy và bình thường thấp hơn đáng kể  
trắc ở bệnh nhân THA có tăng trọng- béo phì và với điện áp Sokolow-Lyon (33,3% so với 45,3%),  
tạo ra các giá trị phân vùng mới cho người béo phì điện áp Cornell (47,6% so với 50,9%), điện áp  
có thể giúp cải thiện hiệu suất chẩn đoán của ECG Peguero (66,7% so với 79,2%). Ở giới nam, điện  
trong phân nhóm bệnh nhân tăng huyết áp.  
tâm đồ có độ nhạy đạt từ 44,4%-70,4%, Peguero có  
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô độ nhạy cao nhất (70,4%). Ở giới nữ, điện tâm đồ  
tả cắt ngang ở 181 bệnh nhân tăng huyết áp nguyên có độ nhạy đạt từ 53,8%-70,8%, Cornell có độ nhạy  
phát đến khám và điều trị nội trú tại Khoa Nội Tim cao nhất (70,8%).  
mạch - Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế  
trong thời gian từ 02/02/2019 đến 02/04/2020.  
Kết luận: ừa cân béo phì làm giảm độ nhạy  
của các tiêu chí ECG Sokolow Lyon, Cornell và  
Kết quả: Trong 181 bệnh nhân THA nhóm tuổi Peguero. Tiêu chuẩn Peguero, Cornell cung cấp độ  
chiếm tỷ lệ cao nhất là 50-75 tuổi (51,4%), nhóm nhạy cao cho các đối tượng thừa cân, béo phì.  
tuổi chiếm tỷ lệ thấp nhất là < 50 tuổi (12,7%). Độ  
Từ khóa: Sokolow-Lyon, Cornell, Peguero, chỉ  
tuổi ở nữ giới cao hơn nam giới và sự khác biệt này số nhân trắc, phì đại thất trái.  
có ý nghĩa thống kê (p<0.05). Các chỉ số nhân trắc  
ĐẶT VẤN ĐỀ  
đánh giá thể trạng như BMI, cân nặng, vòng bụng  
có sự tương quan nghịch, khá chặt với giá trị các  
điện áp Sokolow-Lyon, Cornell, Peguero trên điện  
tâm đồ với p<0.01. So với bệnh nhân nhóm gầy và  
bình thường, bệnh nhân thừa cân và béo phì có sự  
suy giảm đáng kể về giá trị ECG trung bình đối với  
điện áp Sokolow-Lyon (27,21 6,67 so với 26,07  
9,94 so với 23,28 7,66 mm, p<0.05), điện áp  
Cornell (20,58 7,07 so với 18,27 6,69 so với  
15,64 6,60 mm, p<0.05), điện áp Peguero (23,71  
Phì đại thất trái là một yếu tố nguy cơ độc lập  
với trị số huyết áp và các yếu tố nguy cơ tim mạch  
khác. Phì đại thất trái làm tăng nguy cơ bệnh mạch  
vành lên 3 lần, suy tim lên hơn 13 lần, tai biến mạch  
máu não lên khoảng 6 lần và các nguy cơ động mạch  
ngoại biên, đột tử cũng 4-5 lần so với người không  
bị phì đại thất trái [1]. Do đó, phát hiện sớm phì  
đại thất trái trên bệnh nhân tăng huyết áp đóng vai  
trò quan trọng trong việc làm giảm biến chứng tim  
Ngày nhận bài: 08/10/2020  
Ngày phản biện: 12/11/2020  
Ngày chấp nhận đăng: 20/11/2020  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 19+20/2020  
0
27  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
mạch và tử vong [11]. Ti Việt Nam béo phì hiện tim, bệnh tim bẩm sinh khác.  
nay có xu hướng gia tăng nhanh chóng song song  
ời gian và địa điểm nghiên cứu: Từ tháng 2  
với các bệnh lý chuyển hóa trong những thập niên năm 2019 đến tháng 4 năm 2020, tại Khoa Nội Tim  
tới. Các tiêu chuẩn chẩn đoán dày thất trái trên điện mạch - Bệnh viện Đại học Y Dược Huế.  
tâm đồ thường bị ảnh hưởng của các chỉ số nhân  
trắc ở bệnh nhân tăng trọng béo phì. Béo phì có liên  
iết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang.  
Mẫu và phương pháp chọn mẫu: Cỡ mẫu  
quan đến sự gia tăng độ dày thành cơ thất trái, khối thuận tiện.  
lượng cơ thất trái và tỷ lệ mắc dày thất trái trên siêu  
Phương pháp thu thập số liệu: Sử dụng mẫu  
âm tim, không phụ thuộc vào tác động của huyết áp bệnh án nghiên cứu thống nhất, ghi đầy đủ các mục  
[7],[9],[12],[17]. Ngược lại, béo phì đã được chứng lâm sàng, cận lâm sàng. Điện tâm đồ thực hiện trên  
minh là làm giảm độ nhạy của các tiêu chí ECG chẩn máy 6 cần của hãng Nihon Kohden Nhật Bản, siêu  
đoán dày thất trái, có lẽ là do ảnh hưởng khoảng cách âm Doppler tim trên máy Philips Affiniti 70G.  
từ các điện cực đến thất trái tăng và suy giảm biên  
độ QRS bằng mô xen kẽ [4],[10],[18],[19],[20],  
Một số định nghĩa và tiêu chuẩn chẩn đoán  
Phân độ tăng huyết áp: theo Hội Tim mạch học  
[22],[23]. Nhằm mục đích đánh giá mối liên quan Việt Nam 2018 [2]  
các tiêu chuẩn dày thất trái với các chỉ số nhân trắc ở  
Khối lượng cơ thất trái: theo Hội Siêu âm Tim  
bệnh nhân THA có tăng trọng- béo phì và tạo ra các Hoa Kỳ [5]: LVM = 0,8(1,04([LVIDd + PWTd +  
giá trị phân vùng mới cho người béo phì có thể giúp IVSd]3 - [LVIDd]3)) + 0,6 g. Chỉ số khối cơ thất  
cải thiện hiệu suất chẩn đoán của ECG trong phân trái: LVMI (g/m2) = LVM (g) / BSA (m2). eo  
nhóm bệnh nhân tăng huyết áp, chúng tôi thực hiện tiêu chuẩn mới nhất của ASE (2015), đánh giá phì  
đề tài :"Nghiên cứu mối liên quan các tiêu chuẩn đại thất trái khi LVMI > 115 (g/m2) đối với nam, và  
điện tâm đồ chẩn đoán dày thất trái với các chỉ số LVMI > 95 (g/m2) đối với nữ [5].  
nhân trắc ở bệnh nhân THA".  
Các chỉ số ĐTĐ khảo sát gồm [8],[16]: Chỉ số  
Sokolow-Lyon: (SV1 + RV5 hoặc RV6) ≥ 35mm.  
Chỉ số Cornell: (RavL + SV3) ≥ 28 mm (nam).  
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  
Đối tượng nghiên cứu: 181 bệnh nhân tăng (RavL + SV3) ≥ 20 mm (nữ). Chỉ số Peguero: (SD  
huyết áp nguyên phát đến khám và điều trị nội trú + SV4) ≥ 28mm (nam). (SD + SV4) ≥ 23mm (nữ).  
tại Khoa Nội Tim mạch - Bệnh viện Trường Đại học  
Y Dược Huế  
Phương pháp xử lý số liệu: Xử lý số liệu bằng  
phần mềm SPSS 20.  
Tiêu chuẩn loại trừ: Chưa đánh giá trên bệnh  
nhân có block nhánh trái hoặc phải, có kèm theo KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  
phì đại thất phải, nhịp tự thất và bệnh cơ tim, van Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu  
Bảng 1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu  
Chung  
Nam  
Nữ  
p
Tuổi  
67,15 15,64  
157,48 7,59  
54,47 10,49  
62,36 18,08  
163,49 6.50  
59,33 8,95  
70,18 13,08  
153,69 5,50  
51,41 10,27  
<0.01  
<0.01  
<0.01  
Chiều cao (cm)  
Cân nặng (kg)  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 19+20/2020  
28  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
BMI (kg/m2)  
Vòng bụng (cm)  
HAT  
21,91 3,73  
82,50 4,54  
164,23 29,87  
88,07 13,08  
22,21 3,24  
82,74 3,88  
164,57 29,46  
88,71 13,69  
21,72 4,00  
82,35 4,92  
164,01 30,26  
87,66 12,72  
>0.05  
>0.05  
>0.05  
>0.05  
H ATr  
Nhận xét: Chỉ số chiều cao và cân nặng ở nam giới cao hơn nữ giới, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê  
(p<0.05). Chỉ số BMI và vòng bụng không có sự khác biệt với p>0.05.  
Bảng 2. Đặc điểm ECG trên đối tượng nghiên cứu theo các nhóm BMI  
Bình thường  
(n=115)  
ừa cân  
(n=30)  
Béo phì  
(n=36)  
p
Nhịp xoang (%)  
Trục trái (%)  
Tn số (lần/phút)  
Sokolow-Lyon  
Cornell  
100  
18,3  
83,23 15,55  
27,21 6,76  
20,58 7,07  
23,71 4,34  
100  
20  
80,83 11,14  
26,07 9,94  
18,27 6,69  
21,27 4,54  
100  
11,1  
77,44 13,59  
23,28 7,66  
15,64 6,60  
19,56 6,16  
>0.05  
>0.05  
>0.05  
<0.01  
<0.01  
<0.01  
Peguero  
Nhận xét: Giá trị các chỉ số điện tâm đồ Sokolow-Lyon, Cornell, Peguero đều giảm dần theo các nhóm  
BMI với p<0.05  
Mối tương quan của các chỉ số điện tâm đồ  
Bảng 3. Hệ số tương quan Pearson giữa chỉ số nhân trắc và các chỉ số điện tâm đồ  
Sokolow-Lyon  
Cornell  
Peguero  
r
p
r
p
r
p
Chiều cao  
Cân nặng  
BMI  
0,091  
-0,205  
-0,289  
-0,254  
>0.05  
<0.01  
<0.01  
<0.01  
0,008  
-0,305  
-0,361  
-0,333  
>0.05  
<0.01  
<0.01  
<0.01  
0,104  
-0,29  
-0,397  
-0,415  
>0.05  
<0.01  
<0.01  
<0.01  
Vòng bụng  
Nhận xét: Có sự tương quan nghịch, giữa BMI, cân nặng,vòng bụng với các tiêu chuẩn Sokolow-Lyon,  
Cornell, Peguero trên điện tâm đồ.  
Giá trị chẩn đoán phì đại thất trái của các chỉ số điện tâm đồ ở các đối tượng tăng huyết áp  
Bảng 5. Độ nhạy, độ đặc hiệu, diện tích đường cong ROC của các chỉ số điện tim ở nam  
Chỉ số điện tim  
Sokolow-Lyon  
Cornell  
Se(%)  
55,6  
Sp(%)  
76,6  
AUC  
0.678  
0.617  
0.792  
Điểm cắt  
32  
20  
25  
44,4  
79,1  
Peguero  
70,4  
83,7  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 19+20/2020  
0
29  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
Nhận xét: Ở giới nam, điện tâm đồ có độ nhạy 44,4%-70,4%, Peguero có độ nhạy cao nhất (70,4%),  
Cornell có độ nhạy thấp nhất (44,4%). Độ đặc hiệu của điện tâm đồ 76,6%-83,7%, cao nhất là tiêu chuẩn  
Peguero (83,7%), Sokolow-Lyon thấp nhất (76,6%).  
Bảng 6. Độ nhạy, độ đặc hiệu, diện tích đường cong ROC của các chỉ số điện tim ở nữ  
Chỉ số điện tim  
Sokolow-Lyon  
Cornell  
Se(%)  
53,8  
70,8  
60  
Sp(%)  
84,8  
63  
AUC  
0,713  
0,705  
0,731  
Điểm cắt  
27  
13  
23  
Peguero  
75,3  
Nhận xét: Ở giới nữ, điện tâm đồ có độ nhạy 53,8%-70,8%, Cornell có độ nhạy cao nhất (70,8%),  
Sokolow-Lyon có độ nhạy thấp nhất (53,8%). Độ đặc hiệu của điện tâm đồ đạt từ 63%-84,8%, cao nhất là  
tiêu chuẩn Sokolow-Lyon (84,8%), Cornell thấp nhất (63%).  
Độ nhạy, độ đặc hiệu, điểm cắt, diện tích đường cong ROC của các chỉ số điện tim theo các nhóm BMI  
Bảng 7. Độ nhạy, độ đặc hiệu, diện tích đường cong ROC của các chỉ số điện tim theo các nhóm BMI  
Se(%)  
Sp(%)  
AUC  
Sokolow-Lyon  
Bình thường  
ừa cân  
Béo phì  
45,3  
38,9  
33,3  
75,8  
91,7  
93,3  
0,687  
0,611  
0,7  
Cornell  
Bình thường  
ừa cân  
Béo phì  
50,9  
55,6  
47,6  
69,4  
66,7  
86,7  
0,628  
0,637  
0,692  
Peguero  
Bình thường  
ừa cân  
Béo phì  
79,2  
77,8  
66,7  
64,5  
75  
66,7  
0,803  
0,736  
0,605  
Nhận xét: Độ nhạy của nhóm bình thường từ  
So với bệnh nhân nhóm bình thường, bệnh nhân  
45,3%-79,2%, nhóm thừa cân từ 38,9%-77,8%, thừa cân và béo phì có sự suy giảm đáng kể về giá  
nhóm béo phì từ 33,3%-66,7%. Peguero có độ nhạy trị ECG trung bình đối với điện áp Sokolow-Lyon  
cao nhất cả 3 nhóm BMI lần lượt là 79,2 %; 77,8 (27,21 6,67 so với 26,07 9,94 so với 23,28  
%; 66,7 %. Sokolow-Lyon có độ nhạy thấp nhất cả 3 7,66 mm, p<0.05), điện áp Cornell (20,58 7,07 so  
nhóm BMI lần lượt là 45,3 %; 38,9 %; 33,3 %, có ưu với 18,27 6,69 so với 15,64 6,60 mm, p<0.05),  
thế nhất với độ đặc hiệu cao nhất cả 3 nhóm BMI.  
điện áp Peguero (23,71 4,31 so với 21,27 4,54  
so với 19,56 6,16 mm, p<0.05). Nghiên cứu của  
chúng tôi cũng tương đồng với nghiên cứu JCL  
Rodrigues và các cộng sự (2016) khi nghiên cứu  
BÀN LUẬN  
Đặc điểm trên ECG  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 19+20/2020  
30  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
trên 128 bệnh nhân tăng huyết áp, béo phì làm giảm Franco nghiên cứu ảnh hưởng của Losartan ở 4963  
đáng kể độ nhạy ECG, vì sự suy giảm đáng kể về giá bệnh nhân nữ THA và PĐT rút ra từ nghiên cứu  
trị ECG trung bình đối với điện áp Cornell, điện LIFE sử dụng Losartan giảm những danh giới tổn  
áp Sokolow-Lyon [15]. Tỷ lệ giảm của các tiêu chí thương ở bệnh nhân THA [14]. Tác giả đã thấy  
điện áp ECG đã được quy cho các hiệu ứng giảm có sự khác biệt về các tiêu chuẩn Sokolow – Lyon,  
dần của điện cực,của biên độ QRS trước bằng mô Cornell trong chẩn đoán PĐT ở 2 giới, Sokolow –  
xen kẽ. Horton et al14 đã chứng minh rằng điện áp Lyon có giá trị cao hơn ở nam trong khi Cornell có  
có liên quan nghịch đảo với bình phương khoảng giá trị cao hơn ở nữ, sự khác biệt này đều có ý nghĩa  
cách từ thành ngực trước đến cơ thất trái và cho thấy thống kê với P < 0,01.  
khoảng cách này tương quan trực tiếp với diện tích Giá trị chẩn đoán phì đại thất trái của các chỉ số  
bề mặt cơ thể (chỉ số BMI) [13].  
điện tim theo các nhóm BMI.  
Mối tương quan của các chỉ số điện tâm đồ  
Từ bảng 7 cho thấy ảnh hưởng của thể trạng làm  
Dựa vào bảng 4, các chỉ số nhân trắc đánh giá thể độ nhạy của các tiêu chuẩn điện tâm đồ giảm đáng  
trạng như BMI, cân nặng, vòng bụng có sự tương kể. Peguero có độ nhạy cao nhất cả 3 nhóm BMI  
quan nghịch, khá chặt với các tiêu chuẩn Sokolow- lần lượt là 79,2 %; 77,8 %; 66,7 %. Sokolow-Lyon  
Lyon, Cornell, Peguero trên điện tâm đồ với p<0.01. có độ đặc hiệu cao nhất cả 3 nhóm BMI. Cornell có  
Giá trị chẩn đoán phì đại thất trái của các chỉ số độ nhạy khá cao ở nhóm thừa cân 55,6 %. Abergel  
điện tâm đồ ở các đối tượng tăng huyết áp  
Giá trị chẩn đoán phì đại thất trái của các chỉ số tâm đồ trong chẩn đoán PĐT ở 380 bệnh nhân  
điện tim theo giới.  
THA [4], tác giả nhận thấy tiêu chuẩn Cornell có  
(1996) nghiên cứu anh hưởng béo phì đến điện  
Từ bảng 5,6 ở giới nam, Peguero có ưu thế nhất liên quan với chỉ số khối lượng cơ thất trái tốt hơn  
với độ nhạy cao nhất (70,4%), kế tiếp là Sokolow- tiêu chuẩn Sokolow – Lyon, và ở bệnh nhân thừa  
Lyon (55,6%) và độ đặc hiệu cao nhất là Peguero cân, béo phì thì tiêu chuẩn Sokolow – Lyon có độ  
(83,7%). Ở giới nữ, Cornell có độ nhạy cao nhất nhạy thấp hơn nhóm cân nặng bình thường trong  
(70,8%) và độ đặc hiệu cao nhất là tiêu chuẩn khi tiêu chuẩn Cornell thì không có sự khác biệt  
Sokolow-Lyon (84,8%). Nghiên cứu của chúng giữa hai nhóm. Peter M. Okin (2000) về ảnh hưởng  
tôi tương đồng với nghiên cứu của Dương anh của béo phì đến điện tâm đồ chẩn đoán PĐT ở  
Liêm tiêu chuẩn Sokolow-Lyon có độ nhạy cao ở bệnh nhân THA [21], là một phần của nghiên cứu  
nam 43,7% nhưng lại rất thấp ở nữ. Ngược lại tiêu LIFE, Nghiên cứu với 9194 bệnh nhân trong đó  
chuẩn Cornell lại có độ nhạy rất cao ở nữ 64,3% có 1573 bệnh nhân béo phì, 2519 bệnh nhân thừa  
nhưng ở nam giới chỉ 31,2% [3]. Kết quả nghiên cân, so sánh với nhóm cân nặng bình thường, tác  
cứu của tôi tương tự như kết quả nghiên cứu SAR giả bệnh nhận thấy ở nhân thừa cân và béo phì tiêu  
của Vivencio Barrios, Carlos Escobar [6], tác giả chuẩn Sokolow – Lyon có giá trị thấp hơn, ngược lại  
nghiên cứu sự khác nhau về giới trong chẩn đoán và tiêu chuẩn Cornell có giá trị cao hơn ở nhóm bệnh  
điều trị PĐT ở 264 bệnh nhân THA bằng các tiêu nhân có thừa cân, béo phì. JCL Rodrigues (2016)  
chuẩn điện tâm đồ khác nhau, tác giả nhận thấy tiêu cho rằng béo phì làm giảm đáng kể độ nhạy ECG,  
chuẩn Cornell có ưu điểm hơn trong chẩn đoán vì sự suy giảm đáng kể về giá trị ECG trung bình  
T ở nữ trong khi tiêu chuẩn Sokolow – Lyon đối với điện áp Sokolow-Lyon, Cornell. kết quả này  
có ưu điểm hơn ở giới nam. Ingrid Os, Veronica tương tự như kết quả trong nghiên cứu của tôi. Sự  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 19+20/2020  
0
31  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
KẾT LUẬN  
Qua nghiên cứu điện tâm đồ trong chẩn đoán phì  
gia tăng liên quan đến béo phì trong giá trị trung  
bình của điện áp Cornell dẫn đến tăng độ nhạy  
trong nghiên cứu M.Okin được giải thích bằng sự  
gia tăng liên quan đến béo phì ở chỉ số khối cơ thất  
trái (LVM). JCL Rodrigues đã chứng minh một xu  
hướng không đáng kể đối với chỉ số khối cơ thất  
trái (LVM) có chỉ số trung bình cao hơn ở những  
người béo phì có phì đại thất trái so với những người  
không béo phì có phì đại thất trái (108,3 21,4 so  
với 102,0 18,1, p = 0,3047). Mặt khác, tăng điện  
áp Cornel do nguyên nhân tăng khối lượng cơ thất  
trái chiếm ưu thế hơn so với khoảng cách điện cực  
tăng ở một số người béo phì vẫn chưa được làm rõ.  
Tuy nhiên, có sự đồng thuận giữa kết quả của JCL  
Rodrigues và kết quả của M.Okin rằng tiêu chuẩn  
Cornell cung cấp độ nhạy cao cho các đối tượng  
béo phì [15].  
đại thất trái ở 181 bệnh nhân tăng huyết áp nguyên  
phát, qua kết quả thu được, chúng tôi rút ra kết luận:  
1) Các chỉ số nhân trắc đánh giá thể trạng như  
BMI, cân nặng, vòng bụng có sự tương quan nghịch,  
khá chặc chẽ với giá trị các điện áp Sokolow-Lyon,  
Cornell, Peguero trên điện tâm đồ với p<0.01.  
2) Trên đối tượng chung: Peguero có độ nhạy  
cao nhất 67,4%, độ đặc hiệu cao nhất 83,7% với điểm  
cắt 25 mm ở nam, 23 mm ở nữ, diện tích đường cong  
ROC 0,719. eo giới: Peguero có độ nhạy cao nhất  
70,4 % ở nam, Cornel có độ nhạy cao nhất 70,8% ở  
nữ. eo BMI: ừa cân béo phì làm giảm độ nhạy  
của các tiêu chí ECG Sokolow Lyon, Cornell và  
Peguero. Tiêu chuẩn Peguero, Cornell cung cấp độ  
nhạy cao cho các đối tượng thừa cân, béo phì.  
ABSTRACT  
Relationships between electrocardiographic criteria for the diagnosis of lef ventricular hypertropy  
and anthropometric indexes in hypertensive patients  
Objective: e study aimed to determine relationships between electrocardiographic lef ventricular  
hypertrophy and anthropometric indexes in hypertensive patients. e application of obesity-specific  
partition values may help improve the diagnostic performance of the ECG in this important subgroup of  
patients with hypertension.  
Materials and Methods: A cross-sectional study of 181 patients diagnosed primary hypertension was  
carried out at Hue University of Medicine and Pharmacy from February 2, 2019 to April 2, 2020.  
Results: Among 181 patients diagnosed with hypertension, 50-75 years group accounted for the highest  
proportion (51.4%), the lowest percentage was <50 years group (12.7%). e female age was higher than  
males, and this difference is statistically significant (p <0.05). e anthropometric indexes evaluated such  
as BMI, weight, waist circumference showed a negative correlation with the Sokolow-Lyon voltage or  
Cornell voltage or Peguero voltage, p <0.01. Compared with normal-weight patients, overweight and obese  
patients had a considerable atenuation in mean ECG values for Sokolow-Lyon voltage (27.21 6.67 versus  
26.07 9.94 versus 23.28 7.66 mm, p <0.05), Cornell voltage (20.58 7.07 versus 18.27 6.69 versus  
15.64 6.60 mm, p <0.05), Peguero voltage (23.71 4.31 versus 21.27 4.54 versus 19.56 6.16 mm, p  
<0.05). e sensitivities for obese patients compared with normal-weight patients was significantly lower  
for Sokolow-Lyon voltage (33.3% versus 45.3%), Cornell voltage (47.6% versus 50.9%), Peguero voltage  
(66.7% versus 79.2%). While Peguero voltage showed the highest sensitivity (70.4%) in male, the highest  
sensitivity (70,8%) was achieved by Cornell voltage in female.  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 19+20/2020  
32  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
Conclusion: Lower sensitivity compared with specificity was demonstrated for all the ECG criteria,  
with further inferior sensitivities for obese subjects for the majority of ECG criteria investigated. Obesity  
atenuates the ECG criteria values in the presence of lef ventricular hypertrophy. e Peguero voltage and  
Cornell voltage provide high sensitivities for overweight and obese subjects.  
Keywords: Sokolow-Lyon, Cornell, Peguero, anthropometric indexes, lef ventricular hypertrophy.  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
1. Châu Ngọc Hoa (2009). Tăng huyết áp; Nguyên nhân, sinh bệnh học và biến chứng. Đặng Vạn Phước,  
Bệnh học Nội khoa, Nhà xuất bản Y học, tr 43-61.  
2. Hội Tim mạch học Việt Nam (2018), “Khuyến cáo về chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp 2018,  
[Internet], lấy từ URL: htp://vnha.org.vn/data/Khuyen-Cao-THA-2018.pdf  
3. Dương anh Liêm, Nguyễn Văn Tú, Nguyễn Trọng Hiếu (2011), “Nghiên cứu giá trị của điện tâm  
đồ trong chẩn đoán phì đại thất trái ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát có đối chiếu với siêu âm tim, Y  
học thực hành, số 760(4), tr 29-31.  
4. Abergel E., Tase M., Menard J., Chatellier G. (1996), “Influence of obesity on the diagnostic value  
of electrocardiographic criteria for detecting lef ventricular hypertrophy, Am J Cardiol, 77, pp. 739–744.  
5. ASE (2015), “Recommendations for cardiac chamber quantification by echocardiography in adults:  
An update from American Society of Echocardiography and the European Association of Cardiovascular  
Imaging, J Am Soc Echocardiogr, 28, pp. 1-39.  
6. Barrios V., Escobar C., Calderon A., et al (2010) “Gender differences in the diagnosis and treatment  
of lef ventricular hypertrophy detected by different electrocardiographic criteria. Findings from the SAR  
study, Heart Vessels, 25 (1), pp. 51-56.  
7. Bella J.N., Devereux R.B., Roman M.J., O’Grady M.J., Welty T.K., Lee E.T., Fabsitz R.R., Howard  
B.V., for the Strong Heart Study Investigators (1998), “Relations of lef ventricular mass to fat-free and  
adipose body mass: the Strong Heart.  
8. Buchner S., Debl K., Haimerl J., et al (2009), “Electrocardiographic diagnosis of lef ventricular  
hypertrophy in aortic valve disease: evaluation of ECG criteria by cardiovascular magnetic resonance,  
Journal of cardiovascular magnetic resonance, 11(18), pp. 1-11.  
9. De Simone G., Devereux R.B., Roman M.J., Alderman M.H., Laragh J.H. (1994), “Relation of  
obesity and gender to lef ventricular hypertrophy in normotensive and hypertensive adults, Hypertension,  
23, pp. 600–606.  
10. Devereux R.B., Phillips M.C., Casale P.N., Eisenberg R.R., Kligfield P. Geometric (1983),  
“determinants of electrocardiographic lef ventricular hypertrophy, Circulation, 67,pp. 907–911.  
11. Drazner M.H., Rame J.E., Marino E.K. (2004), “Increased lef ventricular mass is a risk factor for the  
development of a depressed lef ventricular ejection fraction within five years: the Cardiovascular Health  
Study, J Am Coll Cardiol, 43(2207).  
12. Hense H.W., Gneiting B., Muscholl M., Broeckel U., Kuch B., Doering A., Riegger G.A.J.,  
Schunkert H. (1998), “e associations of body size and body composition with lef ventricular mass:  
impacts for indexation in adults, J Am Coll Cardiol, 32, pp. 451–457.  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 19+20/2020  
0
33  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
13. Horton J.D., Sherber H.S., Lakata E.G. (1977), “Distance correction for precordial  
electrocardiographic voltage in estimating lef ventricular mass: an echocardiographic study, Circulation,  
55 (3), pp. 509–512.  
14. Ingrid Os V.F., Sverre E. Kjeldsen, Karin Manhem, Richard B. (2008), “Effects of Losartan in  
Women With Hypertension and Lef Ventricular Hypertrophy Results From the Losartan Intervention  
For Endpoint Reduction in Hypertension Study, Hypertension, 51, pp. 1103-1108.  
15. J.C.L. Rodrigues (2016), “e effect of obesity on electrocardiographic detection of hypertensive lef  
ventricular hypertrophy: recalibration against cardiac magnetic resonance”, Journal of human hypertension,  
30, pp. 197-203.  
16. Julio G. Peguero, et al (2017), “Electrocardiographic Criteria for the Diagnosis of Lef Ventricular  
Hypertrophy, Journal of the American College of Cardiology, 69(13), pp. 1694-1703.  
17. Lauer M.S., Anderson K.M., Levy D.(1992), “Separate and joint influences of obesity and mild  
hypertension on lef ventricular mass and geometry: the Framingham Heart Study, J Am Coll Cardiol, 19,  
pp. 130–134.  
18. Norman J.E., Levy D. (1995), “Improved electrocardiographic detection of echocardiographic lef  
ventricular hypertrophy: results of a correlated data base approach, J Am Coll Cardiol, pp.10.  
19. Okin P.M., Roman M.J., Devereux R.B., Kligfield P. (1996), “Electrocardiographic identification of  
lef ventricular hypertrophy: test performance in relation to the definition of hypertrophy and the presence  
of obesity, J Am Coll Cardiol, 27(1), pp. 124–131.  
20. Okin P.M., Roman M.J., Devereux R.B., Kligfield P. (1996), “Electrocardiographic identification  
of lef ventricular hypertrophy: relationship of test performance to body habitus, J Electrocardiol, 29, pp.  
256–261.  
21. Okin P.M., Jern S., Devereux R.B., Kjeldsen S.E., Dahlof B., Group F.T.L.S. (2000), “Effect of  
obesity on electrocardiographic lef ventricular hypertrophy in hypertensive patients: e Losartan  
Intervention For Endpoint (LIFE) Reduction in Hypertension Study, Hypertension, 35(1), pp. 13–18.  
22. Rautaharju P.M., Zhou S.H., Calhoun H.P. (1994), “Ethnic differences in ECG amplitudes in North  
American white, black, and Hispanic men and women: effect of obesity and age, J Electrocardiol, 27, pp.  
20–31.  
23. Stuart D. Pringle F.G.D., Ann C. Tweddel, William Martin, Peter W. Macfarlane, James H.  
McKillop, A. Ross Lorimer, Stuart M. Cobbe (1992), “Symptomatic and silent myocardial ischaemia in  
hypertensive patients with lef ventricular hypertrophy, Heart, 67, pp. 377-382.  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 19+20/2020  
34  
pdf 8 trang yennguyen 15/04/2022 4000
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu mối liên quan các tiêu chuẩn điện tâm đồ chẩn đoán phì đại thất trái với các chỉ số nhân trắc ở bệnh nhân tăng huyết áp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_moi_lien_quan_cac_tieu_chuan_dien_tam_do_chan_doa.pdf