Nâng cao năng lực sư phạm cho sinh viên khoa Tiểu học trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 165-169  
NÂNG CAO NĂNG LỰC SƯ PHẠM CHO SINH VIÊN KHOA TIU HC  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ TÂY  
NHẰM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐI MI GIÁO DC  
Nguyn Thị Bích Thuận - Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây  
Ngày nhận bài: 22/4/2019; ngày chnh sa: 02/5/2019; ngày duyệt đăng: 09/5/2019.  
Abstract: In the current period, before the requirements of educational innovation, the  
organization of pedagogical practice requires each student to be active, confident and independent  
to affirm his personal ability on the basis of what has been equipped in the college. The article  
mentions the current situation and propose some measures to improve pedagogical competency  
for Primary Education students at Ha Tay Teacher Training College.  
Keywords: Pedagogical competency, Primary Education, current situation, measure.  
sư phạm chuyển hướng tdy học thiên về chuyn ti,  
cung cp kiến thc (học để biết) sang đào tạo người giáo  
viên có năng lực (học để làm). Theo đó, phương pháp  
dy hc ở các trường sư phạm được định hướng dy hc  
giúp hình thành và phát triển kiến thức, kĩ năng và NL  
sư phạm, hình thành phꢀm chất, nhân cách của SV theo  
nguyên lí hoạt động thông qua nghiên cứu và giải quyết  
các tình huống sư phạm, NL nghca SV vi cấu trúc  
hai nhóm lớn: NL chuyên ngành và NL sư phạm.  
1. Mở đầu  
Quá trình đào tạo giáo viên ở các trường sư phạm là  
một quá trình tổ chức có kế hoch, theo mt mục đích  
nhất định, trong mt thời gian liên tục và có hệ thng.  
Thực hành sư phạm là giai đoạn quan trng nhm kim  
tra schun bvmặt lí luận và thc tin của sinh viên  
(SV), hình thành những kĩ năng quan trọng trong vic  
sáng tạo, gii quyết nhng nhim vcủa người giáo viên  
tương lai.  
Đặc biệt trong giai đoạn hin nay, vi những yêu cầu  
của đổi mới giáo dục, vic tchc thực hành sư phạm  
đòi hi mi SV phải năng động, tự tin và độc lp khng  
định năng lực (NL) cá nhân trên cơ sở những gì đã được  
trang bị trong nhà trường. Vậy, làm  
như thế nào để phát huy được nhng  
NL ca bản thân, đồng thời, giúp SV  
trang bnhững kĩ năng cơ bản để làm  
hành trang trong công tác giảng dạy là  
một yêu cầu quan trng của quá trình  
đào tạo trong các trường sư phạm. Bài  
viết đề cp thc trạng và đề xut mt số  
biện pháp nâng cao NL sư phạm cho  
sinh viên Khoa Tiểu học, Trường Cao  
đẳng Sư phạm Hà Tây.  
NL sư phạm được cấu trúc thành năm nhóm: - NL dy  
hc; - NL giáo dục; - NL định hướng sự phát triển ca HS;  
- NL phát triển cộng đồng; - NL phát triển cá nhân.  
2. Ni dung nghiên cứu  
2.1. Mô hình năng lực nghnghip  
của sinh viên sư phạm  
Mục tiêu đào tạo SV sư phạm  
trong các trường cao đẳng, đại học sư  
phạm là đào tạo đội ngũ giáo viên phổ  
thông tương lai đáp ứng yêu cầu đổi  
mi của chương trình dạy hc phổ  
thông theo định hướng hiện đại và hội  
nhp quc tế. Vì vậy, việc đào tạo SV  
165  
Email: thuan.vnu@gmail.com  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 165-169  
Trongcác NL sư phạmcủa người giáo viên, NL dạy hc nhtừ 8 đến 10 người thực hành giảng dy tại các phòng  
làmttrongnhngNLcơbn.NLdyhcthhin cácyếu thc. SV tp giảng và quay lại các video bài giảng, sau  
t: - Phân tích chương trình và học liu; - Thiết kế kế hoch đó ngồi lại cùng phân tích và nhận xét, đánh giá, qua đó  
dy hc; - Sdụng thành thạocác phươngtiện dy hc; - Tổ rút kinh nghiệm cho mi giging của mình. Thông qua  
chchiuqucáchoạtđnghctp;-Tchức vàquảnlílp nhng githọc đó, NL sư phạm của SV cũng đã được  
hc; - Tchức đánh giá hiệu quả quá trình dạy hc.  
nâng lên và cải thin nhiu so vi nhng bui học đầu tiên  
khi các em tiếp cn với các học phn PPDH.  
NL dy học đưc trang bchyếu trong các học phn  
Giáo dục hc, phương pháp dạy hc (PPDH)các bộ môn.  
Các học phần này trang bị cho SV kiến thức, kĩ năng cơ  
bn của môn khoa học, đồng thi, trang bị các PPDH đặc  
thù cho tng bộ môn.  
2.2.2. Vnội dung các hoạt động rèn luyện nghip vụ sư  
phm (xem bng 2)  
Bảng 2. Đánh giá của SV vnội dung các hoạt động  
RLNVSP  
2.2. Thc trng hoạt động rèn luyện nghip vụ sư  
phạm cho sinh viên Khoa Tiu học, Trường Cao đẳng  
Sư phạm Hà Tây  
Rt  
phù hợp  
Chưa  
phù hợp  
Mức độ  
Phù hợp  
Số lượng  
Tlệ  
16  
70  
34  
Hoạt động rèn luyện nghip vụ sư phạm (RLNVSP)  
là một hoạt động quan trọng trong các trường sư phạm  
nói chung và Trường CĐSP Hà Tây nói riêng. Nhn thy  
được vai trò và tầm quan trng ca những kĩ năng sư  
phạm, nhà trường luôn quan tâm đến các hoạt động  
RLNVSP cho SV thông qua các nội dung như: hội thi  
nghip vụ sư phạm; thc tập sư phạm; thực hành  
RLNVSP tích hợp các môn học.  
13,3%  
58,4%  
28,3%  
Vnội dung chương trình đào tạo: đã tập trung vào các  
ni dung vnghdy hc cho SV, song, bên cạnh đó vẫn  
còn nhiều nội dung mang tính hàn lâm, lí thuyết, thiếu cp  
nhật đối vi sự đi mi của các trường tiu hc. Nhiu SV  
có đề xuất đưa thêm các nội dung về tâm lí HS, cách giải  
quyết các tình huống sư phạm, cp nhật các nội dung đổi  
mi trong dy hc hiện nay, các nội dung cần có tính thực  
hành và ứng dng cao trong thc tin. Vi sự thay đổi và  
phát triển liên tục của xã hội, những đổi mới trong giáo  
dc cần được thường xuyên cập nhật và trao đổi tại các giờ  
học hay các hoạt động RLNVSP. Chính những ni dung  
đó sẽ khiến SV tiếp cn gần hơn với thc tiễn giáo dục, rút  
ngn khoảng cách từ quá trình đào tạo ti thc tiễn. Điều  
này giúp SV ngay sau khi ra trường có thể đáp ứng được  
yêu cầu của trường phổ thông.  
Hàng năm, Khoa Tiểu học Trường CĐSP Hà Tây tổ  
chức các hoạt động () RLNVSP cho khong 600 SV  
ca Khoa từ năm thứ nht tới năm thứ ba với các HĐ  
khác nhau như: thực hành song song trong các môn học,  
tchc hi thi nghip vụ sư phạm, kiến tập sư phạm và  
thc tập sư phạm. Để nắm được thc trng RLNVSP ca  
SV Khoa Tiu hc, Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây,  
năm học 2018-2019, chúng tôi đã thực hin khảo sát trên  
110 SV ca Khoa từ năm thứ nht tới năm thứ ba. Thông  
qua hình thức quan sát, phỏng vấn và phát phiếu điều tra,  
chúng tôi đã thu được kết quả như sau:  
2.2.3. Về phương pháp và hình thức tchức các hoạt  
động rèn luyện nghip vụ sư phạm (xem bng 3)  
2.2.1. Vnhn thc của sinh viên với vai trò của hot  
động rèn luyện nghip vụ sư phạm (xem bng 1)  
Bảng 3. Các phương pháp được thực hành  
trong hoạt động RLNVSP  
Bng 1. Nhn thc ca SV với vai trò  
ca hoạt động RLNVSP  
Thứ  
tự  
Các  
phương pháp  
Số lượng  
Tlệ  
Rt  
cn thiết  
Không  
cn thiết  
Mức độ  
Cn thiết  
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Thuyết trình  
103  
97  
54  
27  
74  
89  
92  
35  
8
93,7%  
88,2%  
48,2%  
24,5%  
67,3%  
80,9%  
83,6%  
31,8%  
7,2%  
Số lượng  
Tlệ  
97  
13  
0
Vấn đáp  
88,2%  
11,8%  
0%  
Gii quyết vấn đề  
Thc  
SV đã có nhận thc về vai trò và tầm quan trng ca  
hoạt động RLNVSP đối vi giảng viên (GV), đồng thi,  
SV cũng có ý thức tt vviệc rèn luyện các kĩ năng sư  
phạm. Thông qua quá trình giảng dạy trên lớp, chúng tôi  
cũng nhận thy, phn lớn các SV đã có tinh thần và ý thức  
hc tập, rèn luyện tốt. SV tích cực trong các HĐ rèn luyện  
thực hành sư phạm trên lớp cũng như tự thực hành luyện  
tập ngoài giờ lên lớp. Với ý thức và tinh thần thc tp,  
rèn luyện ngoài giờ học, SV đã tập hợp thành các nhóm  
Làm việc nhóm  
Ging gii, minh ha  
Trc quan  
Kiến to  
Phương pháp khác  
166  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 165-169  
Về phương pháp và cách thức tchc trin khai trunghccơschchuyênsâuvàomtmônhcn:Toán,  
RLNVSP: vn nng về lí thuyết, thời lượng thực hành Vật lí, Hóa học, Ngữ văn,… thì một giáo viên tiểu hc cn  
còn hạn chế, SV còn thiếu tính chủ động, ít áp dụng các phải có các NL giảng dy nhiều chuyên môn như: Toán,  
PPDH đổi mới như dạy hc gii quyết vấn đề (48,2%), Tiếng Vit, Tự nhiên - Xã hội, Thủ công - Kĩ thuật... Do đó,  
dy hc kiến to (31,8%), dy hc thc (24,5%). trongquátrìnhgiảngdycácmônkhoahccơbn,miGV  
Phương pháp chủ yếu SV được học và thực hành là cần định hướng cho SV nhng ni dung khoa học cơ bản  
phương pháp thuyết trình (93,7%), phương pháp vấn đáp để giúp HS có thể liên hệ - kết ni với các kiến thc ở các  
(88,2%), phương pháp giảng gii, minh ha (80,9%). lp tiu học mà sau này SV sẽ ging dy.  
Mỗi PPDH đều có những ưu điểm và hạn chế nhất định.  
Do đó, để phát huy hiệu quca gidy, mi GV cần áp  
dụng đa dạng và linh hoạt các PPDH, đặc bit, cn phi  
được tăng cưng thực hành giảng dy những PPDH đặc  
thù như phương pháp trực quan, phương pháp gợi mở  
vấn đáp… Điều này sẽ giúp SV từ làm quen đến thành  
thạo các PPDH và áp dụng linh hoạt vào các bài dạy, các  
đối tượng khác nhau một cách phù hợp.  
Cth, trong kế hoạch đào tạo các khóa 37, 38, 39  
ca Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây, SV Khoa Tiểu  
hc cn hc 5 hc phn bt buc, 1 hc phn tchn về  
môn Toán gồm các môn học: 1. Cơ sở lí thuyết tp hp  
& logic Toán; 2. Các tập hp số; 3. Xác suất thống kê; 4.  
PPDH toán; 5. Thực hành giải toán; 6. PPDH các chuyên  
đề nâng cao. Trong các học phntrên, có 4 học phn cung  
cp kiến thức, kĩ năng của khoa học chuyên ngành của  
môn Toán học nói chung và môn Toán tiu học nói riêng;  
có hai học phần là học phần PPDH toán và PPDH các  
chuyên đề nâng cao là hai học phn tập trung vào phương  
pháp và các kĩ thuật dy học môn Toán cho SV.  
Trong quá trình giảng dy hc phần cơ sở lí thuyết tp  
hợp và logic toán, GV cần giúp SV hiểu ý nghĩa của môn  
học và liên hệ ni dung hc tập trong môn học vi kiến  
thc ging dy ca giáo viên tiểu học sau này. Ví dụ, trong  
hc phần có mt chủ đề là Tp hợp và các phép toán trên  
tp hp. Khi tìm hiu nội dung trên, GV có thể liên hệ ti  
nội dung khi giáo viên tiu hc dạy HS có nội dung đó là  
tiếpcn với khái niệmcác số 1, 2, 3... Đó chínhlà quá trình  
HS xác định bn sca mt tp hợp. Còn khi HS cộng hai  
stự nhiên đó chính là xác định bn sca hp hai tp  
hp. Đương nhiên, khi dạy HS tiu học, giáo viên sẽ  
khôngnói với cácemcác ngôn ngchuyênngànhnhưbn  
s, tp hp, hp ca hai tp hp... nhưng SV vẫn cn hiu  
nội dung mình giảng dạy có cơ sở khoa học như vậy.  
Vi hc phần mang tính đặc thù về toán học như học  
phần Xác suất thống kê, GV cần kết hợp các kiến thức kĩ  
năng đặc thù của môn Toán với các kiến thc thc tiễn. Có  
thGV slấy các tình huống, các ví dụ thc tiễn và yêu cầu  
SV sdụng các kiến thc của môn học đgii quyết. Đồng  
thi, vi HS tiu học cũng có mch kiến thc vThống kê,  
GV cần giúp SV nhận thy sự liên hệ gia ni dung hc tp  
của SV và nội dung ging dy cho HS tiu hc.  
Khi ging dạy các nội dung khoa học cơ bản, GV liên  
hvới các nội dung trong toán tiu hc sẽ giúp SV nhn  
thấy ý nghĩa của hc phần mà mình đang học tp, từ đó,  
nâng cao hứng thú và hiu quhc tp.  
Bng 4. Mức độ tìm hiểu về các PPDH  
đổi mi tại trường tiu hc  
Rất thường  
xuyên  
15  
Thường  
xuyên  
50  
Đôi khi  
Số lượng  
Tlệ  
45  
40.9%  
13,6%  
45.5%  
Trong quá trình giảng dạy, SV cũng đã tiếp xúc với  
những yêu cầu và những đổi mi của giáo dục phổ thông.  
Ngoài giờ học chính khóa, SV trong Khoa cũng có những  
hoạt động sinh hoạt chuyên đề giúp SV tiếp cận và cập  
nht những đổi mi trong giáo dục phổ thông. Điều này  
giúp SV có những hành trang cơ bản vthc tiễn giáo dục  
phthông, khôngcònbngỡ và đứng ngoài côngcuộc đổi  
mi của giáo dục. Vấn đề này luôn được SV trong khoa  
hiurõ, bởi SVcũngýthứcđượcrng, ngưitrctiếpthc  
hiện công tác đổi mới trong tương lai của giáo dục chính  
là SV sư phm - nhng thầy, cô giáo trong tương lai.  
Qua thc trạng điều tra vhoạt động RLNVSP ca SV  
Khoa Tiu học, Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây, tác giả  
nhn thy, SV phn lớn đã có ý thức vviệc rèn luyện nâng  
cao NL sư phạm ca bản thân. Ngoài thời gian học, SV đã  
chđộngrènluyệnvàthựchànhnhằmnângcaoNLsưphạm  
cabnthân.Songbêncạnhđó,cũngcòncónhữngSVchưa  
thc sự quan tâm các hoạt động RLNVSP, chưa chủ động  
tìm hiểu nhng đổi mới trong giáo dục phổ thông hiện nay.  
ĐiềunàykhiếnchoSVgpphinhữngkhókhăn,vướngmc  
trong quá trình ging dytại các trưng phthông.  
2.3. Mt sbiện pháp nâng cao năng lực sư phạm cho  
sinh viên Khoa Tiểu hc, Trường Cao đẳng Sư phạm  
Hà Tây  
2.3.2. Vn dụng phù hợp các phương pháp và hình thức  
tchc dy hc  
2.3.1. Ging dạy các học phần cơ bản có liên hệ cht chẽ  
với các học phần phương pháp dạy hc  
Đặc thù của giáo viên tiểu học khác biệt với các giáo  
PPDH ca mi hc phần có những đặc thù riêng. Để  
viên trung học cơ sở ở số môn mà giáo viên tiểu hc cn giúp SV hiểu và thực hành thành thạo được các PPDH,  
phiphtráchgiảngdyvicáclphc. Nếumột giáoviên trong mi gidy, GV cn minh họa cho SV các hình  
167  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 165-169  
thc tchc dy hc một cách cụ th. Trong quá trình  
Kiểm tra, đánh giá là một yếu tquan trọng trong quá  
ging dy, GV cn phi hợp đa dạng các hình thức tổ trìnhđàoto,bihìnhthứckimtra,đánhgiácóvaitròđnh  
chc dy hc nhằm giúp SV hiểu rõ và vận dng linh hướng cách học của người hc. Nếu các hình thức kim tra,  
hoạt các hình thức tchc dy học trong các gihc.  
đánh giá chỉ có yêu cầu tái hiện kiến thức, người học cũng  
chhọc để tái hiện li, nhc li nhng kiến thức đã có. Nếu  
chìnhthứckimtra,đánhgiáyêucungườihcphihiu  
rõ kiến thc, vn dng kiến thc vào thực tế thì người hc  
sẽ tìm cách tiếp cn tri thức theo cách đánh giá đó. Do vậy,  
cnđiềuchỉnhcáchkiểmtra,đánhg,địnhhướngquátrình  
vn dng kiến thức vào thc tin của người hc.  
Hc phần PPDH toán tiểu hc trang bcho SV nhng  
kiến thức cơ bản v: - Mục tiêu, chương trình môn Toán ở  
tiu hc; - Các phương pháp và hình thức tchc dy hc;  
- Đánh giá kết quhc tp trong dy học toán ở tiu hc;  
-Lpkếhochdyhcvàdyhccácnidungkiếnthctoán  
và rènkĩ năngdyhcmônToán tiuhọc. Để giúpSVhiểu  
rõ về các PPDH, GV có thể vn dụng chính những PPDH đó  
vào quá trình giảng dy ca bản thân, thông qua đócũng giúp  
SV nhn thy mặt tích cực và mặt hn chế ca mỗi phương  
pháp.Tđó,cóthvndụngcácPPDHmtcáchchđộngvà  
phihpđượccácPPDHtrongmtbàidyhiuqu.  
Ví dụ, trong nội dung chương 2 của hc phn PPDH  
toán, SV được tìm hiểu về các PPDH thường dùng trong  
dy học toán tiu hc, trong đó, có các phương pháp: trực  
quan, gi mvnđáp, thực hànhluyệntp, ginggii,minh  
họa. GV có thể chia lớp thành các nhóm và yêu cầu SV vn  
dụng các PPDH trên trong một gidy ở môn Toán tiu  
học. GVvà SVcóthcùngpntíchtìmranhữngưuđiểm,  
hnchế camiphươngppvànhữngdạngbàidycóthể  
áp dụng đa dạng PPDH phù hợp với các dạng bài dạy.  
Trong quá trình giảng dạy các học phần toán, GV có  
thể đa dạng hóa các hình thức kiểm tra, đánh giá kiến  
thc ca SV, từ đó, khuyến khích SV tích cực và chủ  
động hơn trong học tập. Hình thức kiểm tra, đánh giá có  
thể thông qua các bài tập lớn, bài tập nhóm, bài tập cá  
nhân. GV tổ chức các buổi seminar, trong đó, SV báo cáo  
sn phm tiu luận, trình bày một dạng toán điển hình ở  
tiu hc, mt tiết ging minh ha mt PPDH hoặc hình  
thc tchc dy hc mới... Thông qua nhng hoạt động  
đó, SV có thể phát huy NL của bản thân, đồng thời, rèn  
luyn khả năng thuyết trình của người hc.  
Trong môn PPDH toán, GV cần yêu cầu SV chun bị  
hồ sơ môn học, trong đó sẽ là tập hợp các sản phm từ  
các chủ đề, các chương, các kế hoạch bài giảng của các  
dạng bài điển hình. Đồng thời, hình thức kiểm tra, đánh  
giá với các môn PPDH toán nên sdụng là hình thức thi  
vấn đáp - thực hành. Thông qua quá trình SV thực hành,  
GV sẽ phát hiện và điều chnh nhng thiếu sót cho SV,  
đồng thời, SV cũng phải chun bmột cách chu đáo và  
nghiêm túc hơn với bài dạy.  
2.3.3. ng dng Công nghthông tin trong quá trình  
dy hc  
Vi stiến bca khoa học công nghệ, công nghệ  
thông tin đã được sdụng thường xuyên trong công tác  
ging dy tại các trường tiu hc. Mt bphn SV trong  
Khoa có thể tiếp cận và sử dụng các công nghmột cách  
nhanh chóng, song cơ hội để vn dng trong hc tập cũng  
như giảng dạy chưa nhiều. Do đó, để tạo điều kin cho  
SV có cơ hội vn dụng được công nghệ trong ging dy,  
GV có thể giao nhim vụ, trong đó, đòi hỏi SV vn dng  
công nghệ để hoàn thành các nhiệm vụ. GV có thể yêu  
cu SV thiết kế các bài giảng và thực hành giảng dy kết  
hp với các phần mềm như PowerPoint hoặc Violet hoc  
ActivInspire... Đồng thi, thông qua các phần thực hành  
ging của SV, GV có thể điu chỉnh để giúp SV kết hp  
giữa bài giảng và công nghệ trong dy hc.  
Hơn nữa, từ năm học 2016-2017, Trường Cao đẳng  
Sư phạm Hà Tây đang trang bị những phòng học cht  
lượng cao với các trang thiết bhiện đại. Với các tiết hc  
về PPDH, GV có thể linh hot sdng trang thiết bhin  
đại trong quá trình giảng dạy, đồng thời, hướng dn SV  
sdụng và thực hành sử dụng các trang thiết btrong  
phòng, qua đó, trang bị cho các SV kĩ năng tương tác và  
khai thác tốt các thiết bhiện đi phc vụ trong quá trình  
ging dạy; giúp SV tự tin hơn trong quá trình thực hành  
sư phạm cũng như quá trình công tác ca bản thân.  
2.3.5. Cần có sự gn kết cht chgia nhà trường sư  
phm với trường thực hành sư phạm  
Trường sư phạm cần xây dựng mi quan hcht ch,  
khăng khít với các trường phổ thông nhằm tạo điều kin  
thunlichoSVđếncáctrườngthchành,kiếntập,thường  
xuyêntiếpxúcvicáccôngviệc ca giáovntrườngphổ  
thông và tiếp xúc với HS. Hiu quả đào tạo ở các trường sư  
phm sẽ cao hơn nhiều nếu các trường sư phạm xây dựng  
được hthống các trường thực hành. Các trường sư phạm  
cócơhimrộngtmthựctếcácđaphươngđbsung  
oquátrìnhđàotovlíthuyếtnghipvsưphạm,sosánh  
kết quvic thc hiện các nội dung đã giảng dy ở các  
trường khác nhau so với yêu cầu đã đề ra. Các trường thc  
hành sư phạm điều chnh lại các hoạt động ging dy, sinh  
hot của mình theo đúng quy định; cần có thêm lực lượng  
SV htrợ các hoạt động phong trào của trường; tạo điều  
kin tiếp cận nhanh và vận dụng các nghiên cứu sư phạm  
của các trường sư phạm vào hoạt động ging dy; cung cp  
các thông tin hướng nghip cho HS phổ thông.  
Trường thực hành sư phạm cũng phải có trách nhiệm  
phi hp cht chvới trường sư phạm tchức, hướng dn,  
2.3.4. Đa dạng hóa các hình thức kiểm tra, đánh giá  
168  
VJE  
Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 165-169  
nhnxét,đánhg,rútkinhnghiệmcáchoạtđngthchành [9] Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây (2018). Kế  
của SV. Đánh giá giữa thc tế ging dy của trường phổ  
thông(iSVthựctập)vàchuyênmôncatrườngsưphạm  
storacáchđánhgiákháchquanvàhiệuquchoquátrình  
thc tp của SV sư phm tại các trưng phổ thông.  
Hiện nay, Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây đang xây  
dng hthống trường thực hành liên cấp “Trường Tiu hc  
và Trung học cơ sở Thăng Long” trc thuộc Trường Cao  
hoạch đào tạo ngành cao đẳng sư phạm Giáo dục  
Tiu hc.  
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA..  
(Tiếp theo trang 207)  
đẳng Sư phạm Hà Tây - ngôi trường vi sự tâm huyết ca 3. Kết lun  
cGVsưphạm,nhmtoramtmôitrườngsưphạmgiúp  
mỗi HS phát huy tối đa tiềm năng của bản thân mình. Đó  
cũng là cơ hội giúp SV rèn luyện kĩ năng sư phạm ca bn  
thân trong môi trưng thc tế.  
HĐNK được tiến hành ngoài gihọc nhưng nội dung và  
chủ đề phải bám sát với bài nội khóa. Do đó, GV phải đảm  
bocôngtácngoạikavncótácdngbidưỡngkiếnthc,  
giáo dục và phát triển HS. Khi tchức HĐNK, GV nên biết  
phát huy năng khiếu, sở trường ca HS, tạo điều kiện để  
nhữngcátính, phꢀmchất, ýthức, khuynhhướngđược bclộ  
rõ rệt. Thc tế cho thấy, HĐNK trong DHLS cần có sự giúp  
đcủa xã hội, gia đình, nhà trường. Vì vậy, tùyđiều kinca  
nhà trường, GV nên tăng cường tchức HĐNK để htrợ  
đắclcchohotđnghctpcaHStrongnhàtrường,tđó  
sẽ góp phần nângcao chất lượng DHLSở trườngphthông.  
3. Kết lun  
NL sư phạm là NL thiết yếu ca mỗi GV, NL sư phạm  
được tích lũy và phát triển trong nhà trường là yếu tố căn  
bngpmỗi SVratrườngcóthttintrongcôngtácgiảng  
dạy. Đứngtrước tháchthức cađi mới giáodục, đặt ra yêu  
cu cho mỗi SV không ngừng rèn luyện bản thân nhằm đáp  
ứng yêu cầu về người giáo viên trong giai đoạn mi.  
Để có được kết quả đó, trường sư phạm - nơi đào to  
giáo viên phổ thông tương lai cầncó những giải pháp hữu  
hiu kết nối chương trình đào tạo tương hp vi nhng  
yêu cầu đu ra của SV là dạy hc nội dung giáo dục phổ  
thông được thhiện qua chương trình và sách giáo khoa  
cp hc, bc hc phổ thông. Theo tinh thần đó, Trường  
Cao đẳng Sư phạm Hà Tây đang có những đổi mi theo  
bước đi và lộ trình thích hợp, góp phần nâng cao NL sư  
phm cho SV trong thi gian tới và trong tương lai.  
Tài liệu tham kho  
[1] Ban Chấp hành Trung ương (2013). Nghquyết số  
29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản toàn  
dingodcvàđàotạo, đápngyêucucôngnghiệp  
hóa, hiện đại hóa trong điều kin kinh tế thị trường  
định hướng xã hội chủ nghĩa và hi nhp quc tế.  
[2] Hoàng Phê (chủ biên) - Hoàng Thị Tuyn Linh - Vũ  
Xuân Lương - Phm ThThy - Đào Thị Minh Thu  
- Đặng Thanh Hòa (2007). Từ điển tiếng Vit. NXB  
Đà Nẵng.  
[3] Phan Ngọc Liên (chủ biên) - Nguyn Thị Côi - Trnh  
Đình Tùng (2009). Phương pháp dạy hc lch s,  
tp II. NXB Đại học Sư phạm.  
[4] Lê Thị Thu Hương (2018). Mt sbiện pháp tạo  
hứng thú học tp lch scho hc sinh theo hướng  
nâng cao hiệu quả bài hc ở trưng phổ thông. Tp  
chí Giáo dc, số đặc biệt, kì 1 tháng 5, tr 181-184.  
[5] Nguyn Thị Côi (2008). Các con đưng, biện pháp  
nâng cao hiệu qudy hc lch sử ở trường phổ  
thông. NXB Đại học Sư phạm.  
Tài liệu tham kho  
[1] Quc hi. Luật Giáo dục (2009). NXB Chính trị  
Quốc gia - Stht.  
[2] Ban Chấp hành Trung ương. Nghquyết số  
29-NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn  
dingodcvàđàotạo, đápngyêucucôngnghiệp  
hóa, hiện đại hóa trong điều kin kinh tế thị trường  
định hướng xã hội chủ nghĩa và hi nhp quc tế.  
[3] Đặng Vũ Hoạt - Hà Thị Đức (2013). Lí luận dy hc  
đại hc. NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.  
[4] Hà Thế Ng- Đặng Vũ Hoạt (1987). Giáo dục hc  
(tp 1, tp 2). NXB Đại học Sư phạm.  
[6] Kiu Thế Hưng (1999). Hthống thao tác sư phạm  
trong dy hc lch sử ở trường trung hc phổ thông.  
NXB Đại hc Quốc gia Hà Nội.  
[7] Vũ Ánh Tuyết (2017). Rèn luyện kĩ năng thực hành  
ngoại khóa môn Lịch scho hc sinh trung hc phổ  
thông. Tạp chí Giáo dc, s403, tr 30-32.  
[8] Nguyn Thu Nga (2012). Hướng dn hc sinh trung  
hc phổ thông làm bài tập thực hành ngoại khóa  
môn Lịch sử qua khai thác tài liệu trên Internet. Tp  
chí Giáo dc, s299, tr 50-52.  
[5] Nguyn Hữu Châu (2005). Nhng vấn đề cơ bn về  
chương trình và quá trình dạy hc. NXB Giáo dục.  
[6] Nguyễn Văn Cường - Bernd Meier (2014). Lí luận  
dy hc hiện đại - Mt svấn đề về đổi mới phương  
pháp dạy hc. NXB Đại học Sư phạm.  
[7] Phm Trung Thanh (2005). Rèn luyện nghip vụ sư  
phạm thường xuyên. NXB Đại học Sư phạm.  
[8] Nguyễn Văn Đệ - Vũ Văn Đức (2012). Bàn về mô  
hình rèn luyện nghip vụ sư phạm ở các trường đào  
tạo giáo viên. Tp chí Giáo dục, s79, tr 42-43.  
169  
pdf 5 trang yennguyen 16/04/2022 1000
Bạn đang xem tài liệu "Nâng cao năng lực sư phạm cho sinh viên khoa Tiểu học trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfnang_cao_nang_luc_su_pham_cho_sinh_vien_khoa_tieu_hoc_truong.pdf