Mô hình tối ưu hóa đánh giá quá trình và hoạch định sản xuất giúp giảm rủi ro và cải thiện công tác quản trị vận hành nhà máy chế biến thuỷ sản

226(08): 233 - 243  
TNU Journal of Science and Technology  
OPTIMIZATION MODEL FOR ASSESSING THE PROCESS AND PRODUCTION  
PLANNING TO HELP REDUCE RISK AND IMPROVE THE MANAGEMENT  
AND OPERATION OF TAXATION PROCESSING FACTORY  
Le Thi Quynh Nhu, Nguyen Minh Khang,  
Nguyen Thang Loi*, Nguyen Truong Thi  
Can Tho University  
ARTICLE INFO  
ABSTRACT  
Product recall is becoming an inevitable trend in production in terms of  
customer service, which is a key competitive factor. This study  
proposes a mathematical model to optimize traceability based on mass  
dispersion method to minimize product recall costs. A Mixed Integer  
Nonlinear Programming (MINLP) model is established based on batch  
size and production lot scattering under the results of risk assessment  
according to the Analytic Hierarchy Process (AHP). Data were  
collected directly from Phuong Anh Seafood Processing and Import-  
Export Joint Stock Company. The results show that the proposed model  
is feasible and fully adaptable when the market parameters change.  
Received:  
Revised:  
06/5/2021  
09/6/2021  
09/6/2021  
Published:  
KEYWORDS  
Risk evaluation  
Batch dispersion  
Product recall  
Perishable food  
Food traceability  
MÔ HÌNH TỐI ƯU HÓA ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH VÀ HOẠCH ĐNH  
SN XUT GIÚP GIM RI RO VÀ CI THIN CÔNG TÁC  
QUN TRVN HÀNH NHÀ MÁY CHBIN THUSN  
Lê ThQuỳnh Như, Nguyễn Minh Khang,  
Nguyn Thng Li*, Nguyễn Trường Thi  
Trường Đại hc Cần Thơ  
THÔNG TIN BÀI BÁO  
Ngày nhn bài: 06/5/2021  
Ngày hoàn thin: 09/6/2021  
Ngày đăng: 09/6/2021  
TÓM TT  
Thu hi sn phẩm đang trở thành mt xu thế tt yếu trong sn xut  
trong điều kin dch vụ khách hàng đang là yếu tcnh tranh chcht.  
Nghiên cứu này đề xut một mô hình toán để tối ưu hóa khả năng truy  
xut ngun dựa trên phương pháp phân tán hàng loạt nhm gim thiu  
chi phí thu hi sn phm. Mt mô hình phi tuyến hn hp nguyên  
(Mixed integer nonlinear programming - MINLP) được thiết lp da  
trên quy mô lô và phân tán lô sn xuất dưới các kết quả đánh giá rủi ro  
theo phương pháp phân tích thứ bc (Analytic Hierarchy Process -  
AHP). Dliu vcác tham scủa mô hình được thu thp trc tiếp từ  
Công ty Cphn chế biến thy hi sn và xut nhp khẩu Phương  
Anh. Kết qucho thấy mô hình được đề xut là khthi và hoàn toàn có  
ththích ng tt khi các thông sthị trường thay đổi.  
TKHÓA  
Đánh giá rủi ro  
Phân tán lô  
Thu hi sn phm  
Thc phm dhng  
Truy xut ngun gc thc phm  
* Corresponding author. Email: ntloi@ctu.edu.vn  
233  
Email: jst@tnu.edu.vn  
226(08): 233 - 243  
TNU Journal of Science and Technology  
1. Gii thiu  
Ngày nay, ngành công nghip thusn chu áp lc ngày càng cao tthị trường trong và ngoài  
nước. Ci thin chất lượng và an toàn sn phm là vic buc phi thc hin. Bên cạnh đó, yêu cầu  
vtruy xut ngun gốc (TXNG) đầy đủ thông tin của hàng hóa đang ngày mt kht khe hơn với  
mc tiêu ng phó nhanh vi rủi ro và cũng đang trở thành một điều kin cn thiết. Trên thc tế,  
Liên minh Châu Âu (EU) yêu cầu ―Tất ccác công ty thc phm phi theo dõi sn phm ca h,  
trong tt cả các giai đoạn, bắt đầu vi các nhà cung cp cho đến khi sn phm cuối cùng đến tay  
người tiêu dùng cuối cùng‖, bắt đầu từ tháng 1 năm 2005 (Điều 18, tiêu chun EC 178/2002) [1].  
Vi các scan toàn và chất lượng thc phẩm được báo cáo thường xuyên và các luật định mi,  
TXNG đã trở thành mt chc năng kinh doanh thiết yếu để cung cp nht quán các sn phm thc  
phm chất lượng và an toàn cho người tiêu dùng trong ngành chế biến thy sn. Nghiên cu vmô  
hình phân tán theo lô để tối ưu hóa khả năng TXNG trong ngành thực phm, nhóm tác giDupuy  
và Botta-Genoulaz (2008) [2] đã đề xut mt hướng tiếp cn mi bng cách ci thin khả năng  
TXNG da trên mô hình quy hoch tuyến tính hn hp snguyên (Mixed-Integer Linear  
Programming MILP). Kết qutmô hình cho thy, TXNG giúp qun lý tt vấn đề vkhng  
hoảng lương thực, gim chi phí thu hi khi số lượng sn phm được thu hi giảm đáng kể. Abid và  
Khan (2019) [3] thc hin TXNG trong chui cung ng thc phm (Food Supply Chain- FSC) vi  
mục tiêu là xác định các động lc (yếu tố chính) đóng vai trò quan trng trong vic trin khai thành  
công hthống xác định ngun gốc và đánh giá các mối quan hnhân quca các yếu ttrong FSC  
theo phương pháp tiếp cn DEMATEL (Decision making trial and evaluation laboratory). Kết quả  
ca nghiên cu này cho thy rng các yếu tố thúc đẩy được tp hp thành hai nhóm: nhóm có nh  
hưởng (nguyên nhân) và nhóm bị ảnh hưởng (tác động). Muhammad và cng sự (2014) [4] đã xây  
dng một mô hình toán để tối ưu hóa khả năng xác định ngun gc ca sn phm trong chui cung  
ng da trên vic xem xét các phân tán lô hàng nhm gim thiu chi phí thu hi dkiến và chi phí  
vn hành khác nhằm tăng lợi nhun cho các bên liên quan. Dai và Tseng (2014) [5] đã tiến hành  
thiết kế hthống TXNG để thu hi sn phm theo một cơ chế chia sli ích mà theo đó, việc gim  
trách nhim thu hi ca nhà sn xut do ci thin khả năng TXNG có thể được chia svi các nhà  
cung cấp để to ra nlc ci thin khả năng TXNG. Kết qucho thấy cơ chế chia slãi sut không  
chci thin li ích kinh tế mà còn ci thin khả năng TXNG cho mỗi bên. Các nghiên cu về  
TXNG trên đã cho thấy cơ bản vnhu cu cp thiết ca việc TXNG, nhưng đa số các nghiên cu ở  
trên chưa xem xét nhiều đến các yếu tố liên quan đến công tác qun trvà vn hành ca nhà  
máy/công ty sn xut sn phm mà chtp trung nhiu vào phân tích riêng lcác nghip vliên  
quan đến TXNG hàng hóa.  
Mt trong nhng vấn đề khác được quan tâm trong chất lượng và an toàn vsinh (ATVS)  
thc phm là làm thế nào để đánh giá rủi ro trong TXNG thc phẩm. Đã có rt nhiu nghiên cu  
chra rng việc đánh giá rủi ro trong TXNG đem lại li ích rt nhiu cho công ty ca h. Han và  
Cui (2019) [6] đã đánh giá rủi ro vchất lượng và an toàn thc phm bằng phương pháp Mô  
Hình Markov n (Hidden Markov Model HMM) mi da trên Phân Tích Quan HXám (Grey  
Relational Analysis – GRA) để tạo thành phương pháp tích hợp GRA-HMM. Man Zhang và Hu  
(2020) [7] đã phát triển khả năng thu hồi sn phm da trên vic qun lý chất lượng chui cung  
ng. Tuy nhiên, các nghiên cu chyếu tp trung vào vic áp dng các công nghvà hthng  
thông tin phc tạp để tăng cường qun lý truy xut ngun gc. Nghiên cu này, sdng mt cách  
tiếp cn mới để tích hp qun lý TXNG thc phm vi các quy trình qun lý hoạt động. Mô hình  
lp kế hoch sn xut tích hợp được đề xuất trong đó yếu ttruy xut ngun gốc liên quan đến  
rủi ro được kết hp vi các yếu thoạt động để tối ưu hóa hiệu sut tng thca hthng sn  
xut. Nghiên cứu điều tra một cách định lượng nhng li ích tvic tích hp lin mch gia lp  
kế hoch hoạt động vi các cân nhc chiến lược vtruy xut ngun gc thc phm và các vấn đề  
ri ro thông qua mô hình lp kế hoch sn xuất được đề xut. Mô hình mà chúng tôi xem xét  
được mô phỏng như hình 1.  
234  
Email: jst@tnu.edu.vn  
226(08): 233 - 243  
TNU Journal of Science and Technology  
Hình 1. Tng quan vTXNG thc phm [8]  
2. Cơ sở lý thuyết  
2.1. Qun trri ro  
Theo Juttner và các cng s(2003) [9], SCRM là tchc nhn dng và qun lý ri ro cho  
chui cung ng, thông qua cách tiếp cn phi hp gia các thành viên chui cung ứng, để gim  
bt lhng cho toàn chui cung ng. Mt skhung qun lý rủi ro đã được đề xut sdng các  
thut ngkhác nhau; tuy nhiên, có mt sự đồng thun rằng quy trình SCRM liên quan đến năm  
giai đoạn liên tiếp: xác định ri ro; thẩm định, lượng định, đánh giá; phân tích; xử lý; và giám sát  
(Giannakis và Papadopoulos, 2016) [10].  
2.2. Mô hình phi tuyến tính hn hp nguyên  
Quy hoch phi tuyến hn hp nguyên (Mixed-Integer Nonlinear Program - MINLP) là lĩnh vực  
tối ưu hóa giải quyết các vấn đề phi tuyến vi các biến snguyên liên tc. MINLPs kết hp khả  
năng mô hình hóa của các mô hình hn hp nguyên và quy hoch phi tuyến (NLP) thành mt khuôn  
khổ đa diện và linh hot (Kronqvist và cng s, 2019; Bussieck và Pruessner, 2003) [11], [12].  
MINLP gii quyết mt lp rt chung các vấn đề tối ưu hóa với sphi tuyến tính trong mc  
tiêu và/ hoc các ràng buộc cũng như các biến snguyên và liên tc (Bussieck và Pruessner,  
2003) [12], như sau:  
min z = f(x) + cTy  
Ràng buc:  
( )  
Trong đó:  
  là vector định hướng ca biến liên tc  
  là vector định hướng ca các biến nguyên  
  là mt ma trn  
       .  
( )  
            .  
            .  
3. Phương pháp thực hin  
3.1. Cách tiếp cn  
    là các tp hợp được xem xét  
Nghiên cu lý thuyết vcác mô hình toán tối ưu hoá trong hoạch định và qun trsn xut.  
Xây dng mô hình toán mô tmc tiêu vi các ràng buc liên quan phù hp vi tính cht ca  
thị trường tiêu thtrên thc tế.  
Sdụng phương pháp AHP (Analytic Hierarchy Process) để xếp hng ri ro.  
Phân tích và đánh giá ảnh hưởng ca các tham số đến giá trtối ưu.  
3.2. Phương pháp  
Nghiên cu này kết hợp phương pháp định tính và định lượng trong quá trình thc hin  
nghiên cứu. Trong đó:  
- Phương pháp định tính: Xem xét ý kiến ca chuyên gia vcu trúc ca các loại chi phí để  
thiết lp khái niệm cơ bản vvic xây dng mô hình toán.  
- Phương pháp số, cthlà sdng nguyên lý tối ưu hóa trong việc xây dng mô hình toán  
làm cơ sở để xây dng các giải pháp theo MINLP: Xác định các tham s, biến s, lp hàm mc  
235  
Email: jst@tnu.edu.vn  
226(08): 233 - 243  
TNU Journal of Science and Technology  
tiêu và các ràng buc da trên hoạt động thc tế đang diễn ra và sau đó tiến hành phân tích các  
ri ro. Các ri ro sẽ được xếp hng da trên nguyên lý của phương pháp AHP.  
4. Mô hình toán  
4.1. Githuyết  
Trong phần này, MINLP được sdụng để xây dng mô hình toán hc tối ưu hóa tích hp. Mô  
hình đề xuất liên quan đến la chn nguyên liu thô, số lượng và kích thước ca lô sn xut. Các  
tiếp cận MINLP thường được sdng cho nhng vấn đề được xem xét trong nghiên cu này vi  
hàm mục tiêu định lượng rõ ràng hoặc hàm định lượng đa tiêu chí (Kallrath, 2005) [13]. Mô hình  
được xem như một hthng sn xuất, trong đó cơ sở sn xut sxlý nguyên liu thô tnhà  
cung cp hoc thành phẩm được thu hi tkhách hàng. Các giả định được đưa ra như sau:  
(a) Tốc độ sn xut là hu hn và lớn hơn tlnhu cu  
(b) Sthiếu không được chp thun  
(c) Nhu cầu được xác định  
(d) Chi phí thiết lp cho mt loi sn phẩm là không đổi  
(e) Nguyên liu thô luôn có sn và có thể được cung cp bi nhiu nhà cung cp  
(f) Kích thưc ca lô nguyên liu thô cùng loại là không đổi  
(g) Kích csn phm bng kích cnguyên liệu thô đưc sdng trong sn phm  
(h) Thành phẩm được giao đến khách hàng vào mt khong thi gian cố đnh  
4.2. Mô tả mô hình toán được thiết lp  
Trong nghiên cu này, một mô hình toán để ti ưu hóa chi phí liên quan đến quá trình sn  
xuất được thiết lp. Mc tiêu ca nghiên cứu hướng đến là gim thiu tng chi phí bao gm: Chi  
phí thiết lập; Chi phí lưu kho; Chi phí nguyên vật liu; Chi phí TXNG và Chi phí marketing.  
Các ký hiệu được xem xét:  
 : là số lượng các loi lô nguyên liu thô trong   ( ): = 1 nếu loi lô nguyên liu thứ k được  
   
Hóa đơn vật tư (BOM)  
sdng trong lô thành phm và 0 nếu không.  
 ̅: số lượng lô hàng trung bình trong giai đoạn lp   ( ): = 1 nếu loi nguyên liu k từ lô i được  
   
kế hoch  
sdng trong lô thành phm và 0 nếu không.  
( )  
  : = 1 nếu loi lô nguyên liệu k được sử  
  : Số lượng lô nguyên liu thk ca lô i  
    
 
   
dng trong lô thành phn j và 0 nếu không  
  là đơn giá của lô nguyên liu i.  
 
  ( ): =1 nếu lô thành phần j được sdng  
  : Đơn giá giao dịch ca sn phm  
   
 
trong lô thành phm và 0 nếu không  
  : Đơn giá lô i loại nguyên liu thk  
    
  : Xếp hng rủi ro đối vi lô nguyên liu có  
 : Tlnhu cu ca sn phẩm, đơn vị / kỳ  
 : Tốc độ sn xut cho mt sn phẩm, đơn vị /  
thi gian (P < D)  
 : Chi phí thiết lập đơn vị, $ / thiết lp  
 : Chi phí lưu kho thành phẩm, $/đơn vị/k.  
    
ảnh hưởng đến san toàn ca thành phm và  
có liên quan đến xác sut thu hi sn phm  
  là giá trca mức độ ri ro ca nguyên liu i.  
 
  là hng số  
  là mức độ nghiêm trng của các nguy cơ.  
  là khả năng xảy ra nguy cơ.  
  ảnh hưởng của nguy cơ.  
  (ngày): ngày ktừ ngày nó được sn xut  
cho đến khi sn phm biến mt.  
 
  (ngày): thi hn sdng theo hợp đồng yêu  
 
  là trng sca nguyên liu i.  
 
cu ca các nhà bán lẻ  
λ: là hệ sthu hi cho sn phm.  
Hàm tng chi phí sẽ được phát trin tnghiên cu ca Wang và cng s(2010) [14] như sau:  
       
        
    
    .  
(1)  
      
 
    
    
 
(
)
      ̅  
 
 
        
.
 
Chi phí thiết lp sn xut (  
): được tính toán da vào  ,     như công thức (2):  
    
 
 
 
 
(2)  
    
 
236  
Email: jst@tnu.edu.vn  
226(08): 233 - 243  
TNU Journal of Science and Technology  
Chi phí lưu kho (  ): Trong phn này, chchi phí nm gica thành phm tn kho sn phm  
 
 
 
 
    
 
    
được xác định bng cách nhân mc tn kho trung bình (  
 
 
) vi  . Do đó,  
    
        
 
phương trình chi phí nắm gihàng tn kho có thể được biu thị như:  
 
 
   
 
    
 
    
    
 
 
(3)  
      
 
Nếu nhiu lô nguyên liệu thô được trn trong các lô sn phm hoàn thiện, nguy cơ ô nhiễm thc  
phm sẽ tăng lên. Trong bài này, số lượng lô sn phm hoàn thin ( ) được giả định bng vi số  
lượng nguyên liệu thô đưc sdng trong lô thành phẩm, được xác định theo công thc (5).  
 
 
( )   
 
( )  
    .  
    
 
   
 
   
(4)  
    
    
    
Nếu chcó mt loi nguyên liệu thô được chuyển đổi thành mt lô sn phm, công thc (5) sẽ  
được hình thành.  
 
( )  
     .  
 
   
(5)  
    
Chi phí nguyên vt liu (  
): Thuc tính ri ro ca lô nguyên liệu có tương quan với xác sut  
    
thu hi. Trong thc tế, các lô nguyên liệu khác nhau đến tcác nhà cung cp khác nhau thường  
được trn ln với nhau trong BOM để hoàn thành kế hoch sn xut hoc cân bng chất lượng và  
chi phí. Do đó, chi phí nguyên vật liu cho một giai đoạn nhu cu sẽ được xác đnh theo công thc:  
 
 
 
( )   
 
( )  
      .  
 
 
 
   
 
   
(6)  
    
        
    
    
 
Chi phí TXNG: Theo Wang và cng s(2009a) [15], hsthu hi ca mt lô sn xut cthể  
bị ảnh hưởng bi lch sthu hồi đối vi loi sn phm và mức độ ri ro ca các lô nguyên liu  
thô được sdng trong sn xut. Chi phí TXNG cho mt lô sn xuất được ci tiến t(Wang và  
cng s, 2009a) [15], được tính toán như công thức (7).  
 
 
 
( )   
 
( )  
    .  
 
            
  ( )  
   
 
   
 
   
(7)  
    
 
    
    
    
    
Chi phí marketing: Chi phí này được xem là cố định.  
      .  
(8)  
4.3. Gii thiu vmô hình sdng TXNG  
Công thc chi phí truy xuất đã được nêu chi tiết phn trên  
 
 
( )  
    .  
   
 
            
 
  ( )  
(9)  
    
 
    
    
  được tính theo Wang và cng s(2009b) [16] bng công thc (10).  
   
 
λ = | |.  
(10)  
   
 
Để xác định tlri ro ca mt sn phm hoc lô nguyên liu, các mi nguy (MN) sinh hc,  
hóa hc, vt lý và tt ccác yếu tố liên quan đến chúng phải được kết hp trong tính toán. Các  
MN này được thu thp thông qua cách tiếp cận được ci tiến tnghiên cu ca Wang và công sự  
(2008) [17], từ đó giúp đo lường xác sut thu hi và chi phí của nó trong mô hình đề xut.  
Sdụng phương pháp AHP để xếp hng mức độ quan trng ca một MN đối vi mt MN  
hiểm khác và xác định trng s(  ) cho các MN được xác định.  
 
Bng 1. Mô hình cu trúc ri ro hoạch đnh tng hp  
MN riêng lTrng sMN Mức độ MN Khả năng MN  
Ảnh hưởng MN  
Tlri ro G  
(l, s, e)  
(w)  
(s)  
(l)  
(e)  
 
 
 
 
 
g(          )  
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
g(          )  
      
Bng cách kết hp tt ccác yếu trủi ro được lit kê trong Bng 1, xếp hng ri ro tng thể  
ca mt lô nguyên liu thô cthcó thể được rút ra theo công thc (11).  
 
    
     (          ).  
(11)  
 
 
 
 
    
Khi năm chi phí liên quan được thiết lp, mc tiêu ca nghiên cu này là xây dng mt mô  
hình để gim thiu tng chi phí, cthsẽ được trình bày công thc (12).  
237  
Email: jst@tnu.edu.vn  
226(08): 233 - 243  
TNU Journal of Science and Technology  
         
       
        
    
    .  
(12)  
      
 
    
    
 
Ràng buc:  
     
 
 
     
 
 
     
 
 
0 < n ≤  
;         
 ;         
;              .  
      
 
 
 
Ở đây, số lượng lô hàng,   , có thể dao động gia mi ln giao hàng. Trong thc tế, các nhà  
 
lp kế hoch không biết số lượng chính xác cho tng lô hàng trong thi kkế hoạch và thường  
dbáo nhu cu da trên doanh số bán hàng trước đó. Vì thế, số lượng lô hàng trung bình trong  
kkế hoạch đưc sdng ở đây và có thể được lấy như sau:  
 
 
 
̅
    
    
(13)  
(14)  
(15)  
 
    
 
 
Do đó, mức tn kho trung bình trong kkế hoch có thể được diễn đạt như sau:  
 
 
(   ) ̅  
 
 
 
.
    
        
 
Hàm chi phí được cho dưới dng  
 
(
)
 
         
 
 
 
     ̅  
 
     
      
 
Hàm sTC trên công thc (15) vn không thkhvi vì nó cha biến snguyên n. Khan và  
Sarker (2002) [18] đã phát triển một phương pháp khám phá trong đó giải pháp ban đầu cho số  
lượng lô sn xuất được xác định bng cách ni lng yêu cu vtính toàn vn. Thông qua vic  
̅
thay thế công thc (13) cho giá tr  vào công thc (15), hàm tng chi phí mới được theo công  
thc (16).  
 
         
 
  ̅  
    
   
 ̅  
 
 
    .  
(16)  
 
 
Bng cách phân biệt hàm chi phí đối vi sn xut số lượng lô Q, các dn xuất thu được là:  
 
    
   
 ̅  
 
    
 
     
    
    
 
 
   .  
(17)  
 
 
 
   
 
    
    
 
Đạo hàm trên xác nhn rng tng chi phí là mt li chức năng. Giải pháp số lượng lô tối ưu  
      
Q* sau đó thu được như sau:  
Q*  
.
)
(18)  
(
 ̅      
Đối vi mô hình tích hợp được đề xut, khi mô phng tt ckết hp các giá trnhphân và  
các giá trnguyên, phân tích gii pháp tối ưu cũng có thể đạt được vi nhị phân đã cho và các giá  
trnguyên. Sdng mt sn phm bao gm mt loi nguyên liu thô (     ) làm ví d, mc  
tiêu chức năng có thể được đơn giản hóa như sau:  
   
  ̅  
    
   
 ̅  
 
 
 
     
 
 
 
       
 
  ( )  
 
      .  
  ( )    
    
(19)  
 
    
    
 
 
 
 
 
̅
 
Trong đó:         (      )   .  
 
5. Trường hợp điển hình  
Giá trcác tham số trong mô hình được thu thp tCông ty Cphn chế biến thy hi sn và  
xut nhp khẩu Phương Anh ở Lung Sình, xã Định Thành A, huyn Đông Hải, tnh Bc Liêu có  
các giá trị như sau: Giá thu mua từ nhà cung cấp là 101.000 vnđ/ 1kg ≈ (35 con): 4 lô nguyên liệu  
được cung cp bi 2 nhà cung cp khác nhau. Thành phẩm đáp ứng như cần cho 1 nhà bán lẻ  
trong 1 tháng. Thông số đầu vào như sau           kg,           kg,               VNĐ/1  
̅
ln thiết lp,            VNĐ,        lô, PF              VNĐ,        tháng,         
 
 
 
tháng,         . Đóng vào bao PA/PE 1kg/bao hút chân không, 10kg/ carton và chi phí cho  
vic gii thiu sn phẩm là 1.000.000 VNĐ. Vận chuyn bng container, thi gian giao hàng là  
20 ngày ktngày ký hợp đồng (ước lưng tlthu hi sn phẩm hàng năm là 15%).  
Tiếp đó, đánh giá rủi ro vsn phẩm tôm đông lạnh ca nhà máy chế biến thy sn ti công ty  
cphn xut nhp khẩu Phương Anh (xem bảng 2). Tt cả các MN đã biết hoc tim ẩn được xác  
định và nguyên nhân của chúng được liệt kê. Các MN xác định được đưa vào ba loại: MN sinh  
hc, hóa hc và vt lý. Mỗi MN được phân loi thêm theo: mức độ nghiêm trng, khả năng ảnh  
hưởng xấu đến sc khe do tiếp xúc vi MN và số lượng sn phm tiếp xúc vi MN.  
238  
Email: jst@tnu.edu.vn  
226(08): 233 - 243  
TNU Journal of Science and Technology  
5.1. Phương pháp đánh giá rủi ro  
Lee (1996) [19] đã phát triển mt hthng xếp hng 11 cấp, theo đó, cấp độ và tm quan  
trng ca các yếu trủi ro được phân loi. Cách tiếp cận này cũng được Sadiq và Husain (2005)  
[20] sdụng để ưc tính ri ro tng hp ca các hoạt động môi trường khác nhau. Theo cách tiếp  
cn ca Lee (1996) [19], các giá trngôn nghin thtừ 1 đến 11 đã được sdụng để biu thcác  
số Fuzzy tam giác, như được lit kê trong Bng 2.  
Bng 2. Phân loi ngôn ngca các yếu tnguy hiểm và TFN tương ứng  
Cấp độ Mức độ nghiêm trng  
ca MN  
Mức độ khả năng  
ca MN  
Mức độ tiếp xúc ca SFuzzy tam giác  
MN  
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Chc chn nhẹ  
Cc kì nhẹ  
Chc chn thp  
Cc kì thp  
Khá thp  
Ti thiu  
Cc kì ít  
Khá Ít  
Ít  
Hơi ít  
Mt ít  
Hơi nhiều  
Nhiu  
Khá nhiu  
Rt nhiu  
Tt cả  
(0,0; 0,0; 0,1)  
(0,0; 0,1; 0,2)  
(0,1; 0,2; 0,3)  
(0,2; 0,3; 0,4)  
(0,3; 0,4; 0,5)  
(0,4; 0,5; 0,6)  
(0,5; 0,6; 0,7)  
(0,6; 0,7; 0,8)  
(0,7; 0,8; 0,9)  
(0,8; 0,9; 1,0)  
(0,9; 1,0; 1,0)  
Khá nhẹ  
Nhẹ  
Hơi nhẹ  
Va phi  
Thp  
Hơi thấp  
Va phi  
Hơi cao  
Hơi nghiêm trọng  
Nghiêm trng  
Khá nghim trng  
Cc kì nghiêm trng  
Chc chn nghiêm trng  
Cao  
Khá cao  
Cc kcao  
Chc chn cao  
10  
11  
Theo tác giSaaty (1990) [21], mc độ quan trng của AHP được thhin cthtrong bng 3.  
Bng 3. Bng xếp hng mức độ quan trng ca AHP  
Mức độ quan trng  
Gii thích  
Ưu tiên bằng nhau  
1
3
Ưu tiên vừa phi  
5
Hơi ưu tiên hơn  
7
9
Rất ưu tiên  
Vô cùng ưu tiên  
2,4,6,8  
Khong trung gian gia các mc độ trên  
Kích thước ca ma trn so sánh ( ) là     trong đó   là stiêu chí hoc la chn thay thế.  
Các yếu tca ma trn là   . Ma trn   được coi là nht quán nếu tt ccác yếu tcó tính bc  
   
cầu và tương chẳng hạn như:  
 
 
 
 
 
 
 
   
   
 
 
   
 
   
    (  )  
  (  
).  
         
 
 
 
   
 
   
 
 
 
Trong đó:      ,            .  
   
   
    
 
   
 
   
  =  
   
 
    
 
   
 
  tng ca các ct  
   
    
Trng sca mỗi hàng được tính bng cách ly tng các giá trca mi hàng chia cho n, cụ  
 
th: Trng sca yếu ti =   =  
(20)  
 
   
    
 
 
Việc đánh giá đòi hỏi mức độ nht quán ca ma trn  , theo Saaty (2008) [22], ta có thsử  
dng tsnht quán ca dliu (Consistency Ratio   ) để đánh giá tính hợp lý ca các giá trị  
mức độ quan trng ca các tiêu chí. Tsnày là tlgia chsnht quán (Consistency Index -  
  ) và chsngu nhiên (Random Consistency Index -   ):  
   
     
.
(21)  
   
239  
Email: jst@tnu.edu.vn  
226(08): 233 - 243  
TNU Journal of Science and Technology  
 
   
    
     
.
(22)  
    
   
Theo Fikri Dweiri (2016) [23], giá tr  
 
    
Bên cạnh đó, đã có nhiều cuc thnghim to ra các ma trn ngu nhiên và tính ra   . Theo  
Saaty (2008) [22],    tương ứng vi các cp ma trn sẽ được sdng trong nghiên cu này và  
được trình bày như bảng 4.  
Bng 4. Chsố đầu tiên RI  
n
RI  
1
0
3
4
5
6
7
8
9
10  
11  
12  
13  
14  
15  
0,52 0,9 1,12 1,12 1,32 1,41 1,45 1,49 1,52 1,54 1,56 1,58 1,59  
Nếu giá trtsnht quán          thì kết quả được chp nhn vì sự đánh giá của các  
chuyên gia tương đối nhất quán. Ngược li, nếu          sự đánh giá này không nhất quán.  
Bng cách áp dụng phương pháp xếp hng rủi ro, đánh giá rủi ro cho phép dưới chsFuzzy  
sau đó được sdụng để định lượng mức độ ri ro ca các MN riêng lẻ được đánh giá trong Bng  
5, theo đó các thang đo của s, l và e với nhóm Đảm bo chất lượng (QA).  
Bng 5. Đánh giá rủi ro dựa trên Fuzzy đi vi các mi nguy riêng lcủa tôm đông lạnh  
Nhóm  
Các MN  
Kýhiu  
s
l
e
g (s, l, e)  
- Shin din ca mm bnh và sinh vật hư hỏng trong  
tht sng do kim soát nhà cung cp kém.  
X  
6
5
10  
0,412  
- Sphát trin ca mm bnh và sinh vật hư hỏng do lm  
dng nhiệt đti nhà cung cp/ chuyên ch.  
Sinh hc  
X2  
6
4
10  
0,316  
- Sn phm giao ngoài thi hn sdng.  
X3  
X4  
6
5
3
2
10  
5
0,221  
0,049  
- Ô nhim hóa cht ty ra mang theo /sdng trên xe.  
Hóa hc  
Vt lý  
- Ô nhim từ tác động bên ngoài, có thlà, tbao bì bn/hư  
hng do kim soát nhà cung cp kém ca sn phẩm đóng gói/  
kiểm soát cơ quan nước ngoài không đầy đủ ti nhà cung cp.  
X5  
6
4
5
0,148  
Để xác định trng sca các lô nguyên liệu đầu tiên cn ly ý kiến ca 30 chuyên gia. Các  
chuyên gia sẽ cho điểm các MN da trên bảng 3. Sau đó áp dụng phương pháp AHP có được bng  
thông số đối xng. Cui cùng áp dng công thức (20) để tìm trng sca các MN cho bn lô nguyên  
liu chi tiết bảng 6, 7. Sau đó, chsnht quán được tính toán và đều trong gii hn cho phép.  
Bng 6. Ước tính trng srủi ro thông qua AHP đối vi lô 1 và lô 2  
Lô 1  
Lô 2  
X4  
5
3
2
1
1/2  
MN  
X1 X2 X3 X4 X5 Trng số  
X1  
1
1/2  
1/3  
1/5  
1/3  
X2  
2
1
1/2  
1/3  
1
X3  
3
2
1
1/2  
1/3  
X5  
3
Trng số  
0,402  
1
1/2  
2
1
3
2
1
5
5
3
1
2
3
3
2
1/2  
1
0,397  
0,276  
0,162  
0,060  
0,105  
X1  
X2  
X3  
X4  
X5  
1
0,214  
1/3 1/2  
1/5 1//5 1/3  
1/3 1/3 1/2  
3
0,173  
2
0,103  
1
0,108  
Vi lô 1: Chsnht quán CI = (0,022) và tlnht quán CR = (0,0554).  
 
Ri ro tng hp     
   (          ) = 0,26 *0,412 + 0,23*0,316 + 0,20*0,221 +  
        
 
    
0,142*0,049 + 0,16*0,14 = 0,255  
Vi lô 2: Chsnht quán CI= (0,108) và tlnht quán CR= (0,09)  
 
Ri ro tng hp:    
   (          )        .  
        
 
    
Bng 7. Ước tính trng srủi ro thông qua AHP đối vi lô 3  
Lô 3  
Lô 4  
X1 X2 X3 X4  
MN  
X1 X2 X3 X4 X5  
Trọng số  
0,277  
0,384  
0,161  
0,095  
X5  
5
Trng số  
0,399  
1
2
1/2  
1
2
3
1
3
5
2
1
5
2
3
2
1
1
2
1
3
2
1
3
5
2
1
2
X1  
X2  
X3  
X4  
X5  
1/2  
1
0,239  
1/2 1/3  
1/3 1/5 1/2  
1/3 1/2  
3
0,167  
1/3 1/5 1/2  
1/5 1/3  
1/2  
1
0,076  
0,119  
1/5 1/2 1/3 1/2  
0,083  
1
240  
Email: jst@tnu.edu.vn  
226(08): 233 - 243  
TNU Journal of Science and Technology  
Vi lô 3: Chsnht quán CI= (0,089) và tlnht quán CR=(0,074).  
 
(
                       .  
      
)
Ri ro tng hp :    
 
 
    
Vi lô 4: Chsnht quán   = (0,085) và tlnht quán   = (0,072)  
 
(
                       .  
      
)
Ri ro tng hp     
 
 
    
5.2. Phương pháp giải  
Da trên BOM và thông tin kim kê nguyên liu thô, tt ccác kết hp ca giá trnhphân có  
thể được thu nhn.  
Slô hàng tối ưu khi không có chi phí truy xuất là:  
      
                          
 
    
 
         .  
(
)
( )  
                   
 
̅
      
Số lượng lô hàng trung bình x được sdụng trong phương trình (18) như sau:  
 
 
        
       .  
   
    
 
 
̅
Bng cách nhp các kết hợp có được ca các giá trnhphân vào hàm mc tiêu (19), gii pháp  
tối ưu cho các kết hợp đó có thể được phân tích thông qua phương pháp gần đúng được tho lun  
trước đó. Mô phng số được trin khai vi dliệu đầu vào, hsxác sut thu hồi (λ) có được thông  
qua các hồ sơ thu hồi trước đó của mt mt hàng sn phm cthể trong ba năm qua.  
   
   
̅
 
   
 
̅
 
 
 
 
( )  
    
( )  
         
         
Ràng buc:  
 
 
 
       
 
   
 
 
 
    
   
 
    
    
 
    
 
 
 
(
)
 
̅
     
 
 
         .  
        
5.3. Phân tích kết quả  
.
 
Tổng chi phí được tính bng cách mô phng số lượng lô sn xuất tương ứng được trin khai  
trong nhà sn xut thc phm thông qua mô hình tích hp.  
Trường hợp đầu tiên tổng chi phí chưa tích hợp chi phí truy ngun gc. Tsố lượng ca 4 lô  
nguyên liệu Q ta tính được smu n và các chi phí bao gm chi phí thiết lp, chi phí nguyên vt  
liệu và chi phí lưu kho. Trong đó, chi phí Marketing và thông số  ̅    là cố định vi giá trln  
lượt là 1.000.000 và 945.000. Sau khi tính được tng chi phí, số lượng trong lô nguyên liệu được  
tăng dần theo cp scng nhằm xem xét để tìm được số lượng lô nguyên liu có tng chi phí ti  
ưu nhất, được thhin chi tiết bng 9.  
Bng 8. Tổng chi phí chưa tích hợp chi phí TXNG  
 
                  
  ̅  
   
 
      
Q*H/2  
 ̅       
 
    
   
   
Q*  
̅
*H/2*P*t  
15 10  
5
5
0,4 35 102.857.143  
2.148  
367.500 945.000 101.300.000 1.000.000 206.471.791  
2.940.000 945.000 101.500.000 1.000.000 119.259.325  
5.512.500 945.000 101.513.333 1.000.000 115.860.192  
5.880.000 945.000 101.514.286 1.000.000 115.802.221  
6.247.500 945.000 101.515.126 1.000.000 115.794.558  
6.615.000 945.000 101.515.873 1.000.000 115.828.818  
6.982.500 945.000 101.516.541 1.000.000 115.898.382  
85 80 75 40 3,1 280 12.857.143  
155 150 145 75 5,8 525 6.857.143  
165 160 155 80 6,2 560 6.428.571  
175 170 165 85 6,6 595 6.050.420  
185 180 175 90 7,0 630 5.714.286  
195 190 185 95 7,4 665 5.413.534  
17.182  
32.216  
34.364  
36.511  
38.659  
40.807  
Tbng 8, tng chi phí tối ưu nhất là 115.794.558 vi số lượng trong 4 lô nguyên liu ln  
lượt là 175, 170, 165 và 85.  
Trường hp tng chi phí tích hp chi phí truy ngun gc. Tsố lượng ca 4 lô nguyên liu Q  
ta tính được smu n và các chi phí bao gm chi phí thiết lp, chi phí nguyên vt liệu, chi phí lưu  
kho và chi phí truy xut ngun gc. Trong đó chi phí Marketing và thông số  ̅    là cố định vi  
giá trlần lượt là 1.000.000 và 945.000. Sau khi tính được tng chi phí, số lượng trong lô nguyên  
liệu được tăng dần theo cp scng nhằm xem xét để tìm được số lượng lô nguyên liu có tng  
chi phí tối ưu nhất được thhin chi tiết bng 9.  
241  
Email: jst@tnu.edu.vn  
226(08): 233 - 243  
TNU Journal of Science and Technology  
Bng 9. Tng chi phí có tích hp chi phí truy xut ngun  
   
    
   ̅.  
 
      
            
 
 
    
 
    
   
Q*  
̅
*H/2*P*t Q*H/2  
10  
5
5
10 0,4 35 102.857.143  
2.148  
367.500 101.300.000 976.670 207.448.461  
2.572.500 101.495.918 6.933.650 127.655.980  
2.940.000 101.500.000 7.926.480 127.185.805  
3.307.500 101.503.175 8.919.310 127.122.886  
3.675.000 101.505.714 9.912.140 127.345.046  
4.042.500 101.507.792 10.904.970 127.774.537  
5.880.000 101.514.286 15.869.120 131.671.341  
70 65 35 70 2,7 245 14.693.878  
80 75 40 80 3,1 280 12.857.143  
90 85 45 90 3,5 315 11.428.571  
100 95 50 100 3,9 350 10.285.714  
110 105 55 110 4,3 385 9.350.649  
160 155 80 160 6,2 560 6.428.571  
15.034  
17.182  
19.330  
21.477  
23.625  
34.364  
Tbng 9, ta thấy được tng chi phí tối ưu nhất là 127.122.886 vi số lượng trong 4 lô  
nguyên liu lần lượt là 90, 85, 45 và 90  
Ta thy, tng chi phí so với ban đầu có thay đổi, và tăng thêm một mc chi phí không cố định  
theo kích clô hàng. Mc dù khi không có chi phí truy xut thì chi phí sn xut ti thiu có ít  
hơn, tuy nhiên việc bán hàng hin nay rất là khó khăn, chỉ tăng thêm khoảng phần trăm chi phí  
truy xut nhtrong tng schi phí sn xut, có thể giúp công ty đảm bảo được sản lượng bán  
hàng sẽ được duy trì mmức độ nào đó.  
Hình 2. Đường tổng chi phí so với số lượng lô sản xuất  
Sau khi tổng chi phí đã được tích hợp chi phí truy xuất vào thì mô hình được tối ưu hơn, số lô  
hàng Q giảm còn 280 và thời gian giữa các lô hàng n giảm còn 3 từ đó giảm được chi phí vận  
chuyển, chi phí tồn kho và một số chi phí khác, và số tiền bỏ ra cho chi xuất nguồn gốc chiếm 6%  
tổng chi phí hoạt động doanh nghiệp.  
6. Kết luận và đề xut  
Nghiên cu này tp trung vào vic áp dụng MINLP để xây dng mô hình toán hc tối ưu hóa tích  
hợp. Mô hình đề xuất liên quan đến la chn nguyên liu thô, số lượng và kích thước ca lô. Nghiên  
cu này sdụng phương pháp đánh giá rủi ro AHP để đánh giá rủi ro ca lô sn phm, và sdng  
phn mềm Microsoft Excel để tính toán các sliệu và phân tích độ nhạy, đánh giá ảnh hưởng ca  
các tham số đến giá trtối ưu. Ngoài việc minh họa mô hình được đề xut, nghiên cứu điển hình cho  
thy rng cách tiếp cn tích hp là mt cách hiu quả để ci thin hoạt động và hiu sut truy xut  
ngun gc. Dliu vcác tham scủa mô hình trong trường hợp điển hình sẽ được thu thp trc  
tiếp tCông ty Cphn chế biến thy hi sn và xut nhp khẩu Phương Anh. Kết qucho thy  
mô hình được đề xut là khthi và hoàn toàn có ththích ng tt khi các thông sthị trường thay  
đổi. Đóng góp chính của nghiên cứu là đề xuất đổi mi qun lý hoạt động vn hành trong công ty  
chế biến thy sản, trong đó các vấn đề chất lượng và an toàn thc phẩm được tích hp lin mch  
vi các yếu thoạt động trong quá trình lp kế hoch sn xut. Tuy nhiên, mô hình toán chmi  
được xem xét cấp độ mt doanh nghiệp. Do đó, các nghiên cứu trong tương lai nên mở rng xem  
xét nhiều trường hợp đin hình hơn để tính xác thc của mô hình được công nhn rộng rãi hơn.  
Li cảm ơn  
Nhóm tác gichân thành cảm ơn Trường Đại hc Cần Thơ đã tạo điều kiện để thc hin nghiên  
cu này. Nghiên cứu được htrbởi đề tài nghiên cu khoa hc ca cán b, mã sT2020-05.  
242  
Email: jst@tnu.edu.vn  
226(08): 233 - 243  
TNU Journal of Science and Technology  
Nghiên cu sinh Nguyn Thng Lợi được tài trbi Tập đoàn Vingroup và hỗ trbởi chương  
trình hc bổng đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ trong nước ca Quỹ Đổi mi sáng to Vingroup (VINIF),  
Vin Nghiên cu Dliu ln (VinBigdata), mã sVINIF.2020.TS.26.  
TÀI LIU THAM KHO/ REFERENCES  
[1] Regulation (EC), No 178/2002 of the European Parliament and of the Council of 28 January 2002  
laying down the general principles and requirements of food law, establishing the European Food  
Safety Authority and laying down procedures in matters of food safety, OJ L 31, 1.2.2002, pp. 124  
(ES, DA, DE, EL, EN, FR, IT, NL, PT, FI, SV).  
[2] C. Dupuy, V. Botta-Genoulaz, and A. Guinet, ―Batch dispersion model to optimise traceability in food  
industry,Journal of Food Engineering, vol. 70, no. 3, pp. 333-339, 2008.  
[3] A. Haleem, S. Khan, and M. Imran Khan, ―Traceability Implementation in Food Supply Chain: A grey-  
DEMATEL approach,Information Processing in Agriculture, vol. 6, pp. 333-348, 2019.  
[4] M. S. Memon and Y. H. Lee, ―A model for optimizing traceability of product in a supply chain based on  
batch dispersion,Logistics Operations, Supply Chain Management and Sustainability, pp. 101-114, 2014.  
[5] H. Dai, M. M. Tseng, and P. H. Zipkin, ―Design of traceability systems for product recall,‖  
International Journal of Production Research, vol. 53, no. 2, pp. 511531, 2014.  
[6] Y. Han, S. Cui, Z. Geng, C. Chu, K. Chen, and Y. Wang, ―Food quality and safety risk assessment  
using a novel HMM method based on GRA,Food Control, vol. 105, no. 1, pp. 180-189, 2019.  
[7] M. Zhang, H. Hu, and X. Zhao, ―Developing product recall capability through supply chain quality  
management,International Journal of Production Economics, vol. 229, no. 1, pp. 1-13, 2020.  
[8] N. T. T. Mai and H. M. T Tran, Traceability of agricultural products, High-tech Agriculture Workshop:  
Problems and Solutions, Ministry of Agriculture and Rural Development (in Vietnamese), April 7, 2018.  
[9] U. Juttner, H. Peck, and M. Christopher, Supply chain risk management: outlining an agenda for future  
research,International Journal of Logistics Research and Applications, vol. 6, no. 4, pp. 197210, 2003.  
[10] Giannakis and Papadopoulos, ―Multiple-criteria decision making to select the best strategy for  
reducing risks and maintaining sustainability in supply chain activity based on house of risk (hor)  
framework: application in sugar industry,‖ Risk Analysis, vol. 22, no. 1, pp. 83-100, 2016.  
[11] J. Kronqvist, D. E. Bernal, A. Lundell, and I. E. Grossmann, ―A review and comparison of solvers for  
convex MINLP,Optimization Eng., vol. 20, pp. 397455, 2019.  
[12] M. R. Bussieck and A. Pruessner, ―Mixed-integer nonlinear programming,SIAG/OPT Newsletter:  
Views & News, vol. 14, no. 1, pp. 19-22, 2003.  
[13] J. Kallrath, ―Solving Planning and Design Problems in the Process Industry Using Mixed Integer and  
Global Optimization,‖ Annals of Operations Research, vol. 140, no. 1, pp. 339-373, 2005.  
[14] X. Wang, D. Li, C. O’brien, and Y. Li, ―A production planning model to reduce risk and improve  
operations management,‖ Int. J. Production Economics, vol. 124, no. 2, pp. 463474, 2010.  
[15] X. Wang, D. Li, and L. Li, ―Adding value of food traceability to businesses: a supply chain management  
approach,‖ International Journal of Service Operations and Informatics, vol. 4, no. 3, pp. 232257, 2009a.  
[16] X. Wang, D. Li, and C. O’Brien, ―Optimisation of traceability and operations planning: an integrated  
model—perishable food production,‖ International Journal of Production Research, vol. 47, no. 11,  
pp. 28652886, 2009b.  
[17] X. Wang, D. Li, X. Shi, ―A fuzzy enabled model for aggregative food safety risk assessment in food  
supply chains,‖ International Conference of Service Operations, Logistics and Informatics, Beijing,  
2008, pp. 28982903.  
[18] L. R. Khan and R. A. Sarker, ―An optimal batch size for a JIT manufacturing system,‖ Computers and  
Industrial Engineering, vol. 42, no. 24, pp. 127136, 2002.  
[19] Lee, Decision Making with Dependence and Feedback: The Analytic Network Process. RWS  
Publications: Pittsburgh, PA, USA, 1996.  
[20] S. Rehan and H. Tahir, ―A fuzzy-based methodology for an aggregative environmental risk assessment:  
A case study of drilling waste,Environmental Modelling & Software, vol. 20, pp. 33-46, 2005.  
[21] T. L. Saaty, ―How to make a decision: The analytic hierarchy process,European Journal of  
Operational Research, vol. 48, no. 1, pp. 9-26, 1990.  
[22] T. L. Saaty, ―Decision making with the analytic hierarchy process,Int. J. Services Sciences, vol. 1,  
pp. 83-98, 2008.  
[23] F. Dweiri, S. Kumar, S. A. Khan, and V. Jain, Designing an integrated AHP based decision support  
system for supplier selection in automotive industry,Expert Systems with Applications, vol. 62, pp.  
273-283, 2016.  
243  
Email: jst@tnu.edu.vn  
pdf 11 trang yennguyen 20/04/2022 1680
Bạn đang xem tài liệu "Mô hình tối ưu hóa đánh giá quá trình và hoạch định sản xuất giúp giảm rủi ro và cải thiện công tác quản trị vận hành nhà máy chế biến thuỷ sản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfmo_hinh_toi_uu_hoa_danh_gia_qua_trinh_va_hoach_dinh_san_xuat.pdf