Mĩ học hiện sinh và sự lên ngôi của nhân vị

UED Journal of Sciences, Humanities & Education ISSN 1859 - 4603  
TP CHÍ KHOA HC XÃ HI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DC  
MĨ HỌC HIN SINH VÀ SLÊN NGÔI CA NHÂN VỊ  
Nguyễn Thanh Trường  
Nhận bài:  
26 05 2015  
Chấp nhận đăng:  
Tó m tt: Bng cá i nhì n vbn chất “di trú” của loài người nguyên thy, triết thuyết hin sinh quan nim  
con người là kẻ “di dân” đi vào chốn xa lạ để tì m kiếm nhng giá trtrong khô ng gian sống. Điều mà chủ  
01 11 2015  
nghĩa sinh tồn quan tâm là xác định cho được mt chthsinh tn - chththc hin hành vi tí nh  
người. Đây là sự cộng hưởng ca nhng giá trnhâ n vị để làm nên sc á m nh của mĩ học hin sinh  
trong hành trì nh lên ngô i ca nhâ n vị. Nghĩa là từ gó c nhì n của mĩ học hiện sinh, con người chì m trong  
vò ng xoá y thc tại. Mĩ học hin sinh quan tâ m nhiều đến vấn đề vai trò tham dcủa con người vào ý  
nghĩa vong tn ca tng hu th, sni lon trong nghthut. Tt cto thành chức năng của nghệ  
thut là la di và tla di; kết thúc bng mục đích nhân đạo cao cca nghthut. Đây cũng là giá  
trnhâ n bn ca nghthut châ n chí nh.  
Từ khóa: mĩ học hiện sinh; nhân vị; nghệ thuật; chủ nghĩa hiện sinh; chủ thể.  
được khởi đi từ trong tư tưởng triết học Hy Lạp cổ đại,  
với quan niệm chủ quan diễn giải thế đứng con người  
1. Đặt vấn đề  
“Con người gii quyết sphn ca mình trong tình  
trạng hoàn toàn cô độc” (Sartre). Tuyên ngôn phận  
người đầy kiêu hãnh được hiểu như đường dn ti  
khung giá trvề con người ca chủ nghĩa hiện sinh -  
khơi nguồn cho những ý nghĩa của mĩ học vbn thể  
sinh tn. Vi các triết gia hin sinh hay các nghệ sĩ hiện  
sinh, nghthuật là không gian để triết thuyết ca họ  
được thc chứng. Đối với người hiện sinh, hình tượng  
nghthut là phát ngôn ca triết lí hin sinh. Mỗi trường  
phái là mt quan niệm mĩ học khác nhau. Song lớn hơn  
mt cuc gp g, tt cả đều hướng về năng lực phc  
dng thế gii nhân v.  
giữa vũ trụ quan, mà theo lí thuyết thông diễn đã đưa  
đến mối hòa giải giữa nhân sinh quan và vũ trụ luận.  
Hơn nữa, trong mối quan tâm sâu sắc giữa thực thể tồn  
tại của loài người từ thuở hồng hoang như một dấu hỏi  
dài chưa tìm ra được lối thoát thì các nhà tự nhiên chủ  
nghĩa đã hướng tới nhận diện, định giá nhân tính - tính  
cách người tiềm tại như những hạt phân tử được tác hợp  
từ các mẩu ghép bản thể nguyên sơ, một sự khai sinh tự  
nhiên, trần trụi của thế giới người nguyên thủy.  
Đối với triết học cổ đại Hy Lạp, chủ nghĩa tự nhiên  
lí giải con người là sự hợp thành của những sự vật khác  
nhau xoay quanh phạm trù thân xác và linh hồn. Linh  
hồn là một loại bản thể, tham dự vào lí tính, phù hợp với  
việc cai quản thân xác. Theo Augustine, linh hồn và thể  
xác khác nhau về mặt siêu hình học. Tính nguyên hợp  
trong mỗi cá thể người cần tới phương thức đa hợp giữa  
linh hồn và thân xác, và ở đó, linh hồn cao hơn thân xác.  
Điều này thể hiện ở sự phân loại các sự vật theo thứ bậc  
chức năng, đó là nhóm những sự vật tồn tại là nó, sự vật  
tồn tại để sống và những sự vật sống một cách lí tính.  
Đây là lí do N.Blasquez thừa nhận thuyết nhị nguyên  
của Augustine về các bản thể thân xác và linh hồn  
không ngăn cản ông coi sự thống nhất giữa thân xác và  
2. Nội dung nghiên cứu  
2.1. Con người, từ yếu tính tự nhiên đến nhân vị  
Con người tự nhiên và những khám phá đầu tiên  
*
Liên htác giả  
Nguyễn Thanh trường  
Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng  
Tp chí Khoa hc Xã hi, Nhân văn & Giáo dc, Tp 5, s4A(2015), 123-131 | 123  
Nguyễn Thanh Trưng  
linh hồn như là tự thân bản thể. Còn với Aristote, con  
người là con vật khả tử có lí tính (animal rationale  
mortale). Theo lí thuyết về hiện tượng con người,  
Chardin lại cho sự xuất hiện đầu tiên của con người  
đồng hành với ngưỡng cá thể của sự phản tư. Đó là hình  
thái tồn tại bản nguyên của loài người như một cá thể  
sinh tồn.  
hình hóa các vật thể vô tri vô giác xung quanh họ để đi  
vào mối quan hệ liên nhân với chúng. Theo cách này,  
con người có thể cảm nhận như thể họ kiểm soát mọi  
cảnh huống mà họ không thể nào kiểm soát được, bởi  
họ không xem đối tượng như là một vật mà là một hữu  
thể có lí tính, có thể cảm nhận được những xúc cảm và  
ngôn ngữ của họ. Còn với luận giải về dục tính của loài  
người theo tinh thần của chủ nghĩa hiện sinh, bản năng  
tự nhiên của con người là nhu cầu giao phối mang tính  
bản thể. Vì thế con người trong bản thể tự nhiên đã phát  
lộ những ham muốn hiện sinh. Như một khát vọng sinh  
tồn, hữu, hiện hữu.  
Tiến trình tự nhiên của con người đặt con người  
vào hai giá trị nghĩa, thứ nhất con người là sinh linh đẹp  
nhất, thứ hai con người còn là sinh linh tự giác nhất. Với  
ý nghĩa tư cách thứ hai, con người tự thân trở thành tác  
nhân của quá trình tạo ra thế giới, cảm nhận thế giới. Và  
con người tự nhiên với hai tư cách tồn tại đã trở thành  
nền tảng mà các nhà mĩ học hiện sinh quan tâm. Như  
vậy, cuối cùng con người được trả về bản nguyên của  
giá trị đích thực. Con người tạo dựng được chỗ đứng  
cho nó với tư cách làm chủ hoạt động thẩm mĩ, tất nhiên  
trong đó có sáng tạo nghệ thuật.  
Tinh thần của những tư tưởng mang tính luận  
thuyết trên đã thực chứng về sự khám phá thế giới  
người còn là sự khai mở từ phương diện lịch sử bản chất  
người. Và theo quan niệm con người nhân hình hóa -  
quan niệm nhân học, thì mối quan hệ giữa con người và  
ngoại giới là tự do đích thực của những kiếp nhân sinh.  
Ở đó, thế giới nhân vị hướng đến sự tự do tuyệt đối.  
Đến quan điểm của triết học hiện sinh, Marcel xác  
nhận thân xác vừa là sở hữu vừa là hiện hữu trong ta.  
Tuy nhiên, điều quan trọng là Marcel đưa ra nhận định  
sâu sắc về tính năng, vai trò chủ thể sinh hoạt của thân  
xác. Bằng cách tạo ra thế lưỡng phân giữa cái nhìn cá  
thể và môi trường sống, kể cả môi trường hẹp - tha nhân  
và với cái nhìn về bản chất “di trú” của loài người  
nguyên thủy, triết thuyết hiện sinh cho rằng con người  
là những kẻ “di dân” đi vào chốn xa lạ để tìm kiếm  
những giá trị trong thế giới sống1. Theo đó, Marcel đã  
lập thuyết cho thân xác có những yếu tính tương tác với  
linh hồn và là phương diện thể chất của linh hồn.  
2.2. Sinh tồn và đích đến của nhân vị  
Các suy tư thông diễn hc (the hermeneutic  
reflections) phê phán vtính khách quan đã mô tả hot  
động văn hóa nghệ thut là hin thân cho tiến trình vô  
tn của “các hòa nhập nhng chân trời” (“fusions of  
horizons”). Đây là quan niệm đối thoi lại tính tương  
đối của đời sống con người và tránh đụng độ vi mối đe  
da ca mt chủ nghĩa tương đối triệt đ. Bi vy, thông  
qua tiến trình tdo, vô tn là phm trù không thể đoán  
trước được về “các hòa nhp nhng chân trời”.  
Trong mọi trường hợp, điểm xut phát ca thuyết  
nhân hc cbt ngun tsthng nht ca ssng.  
Đây là giá trị đu tiên làm nn tng cho sphát trin ca  
các lun thuyết vnhân hc sau này. Nơi đó, loài người  
được định vtrong mối tương giao giữa bn thvà nhu  
cu khẳng định yếu tính tồn vong. Tính cách con người,  
hình dng, tính tình, ssay mê luôn luôn phthuc vào  
vtrí nó chiếm givà tn ti trong ssng. Không phi  
ssng là bmt của con người, mà con người mi  
chính là bmt ca ssống. Trái ngược vi thuyết nhân  
hc hiện đại không đánh giá ý nghĩa sống, thuyết nhân  
hc cbao giờ cũng ghi nhớ ý nghĩa của con người.  
Đây là lí do cho thuyết nhân hc ctrthành nn móng  
để các triết thuyết quan tâm đến con người và lấy đó  
làm cơ sở định hình thế gii nhân v. Bên cạnh đấy,  
nhân hc ccòn khẳng định linh hồn đi từ bóng ti sang  
1Marcel nhấn mạnh tính chủ thể của thân xác: “Chính xác  
ta nhìn sự vật, chính tai ta nghe âm thanh, chính xác ta tri giác  
thấy vũ trụ muôn màu và thiên hình vạn trạng. Không có xác  
chủ thể, chúng ta chỉ có thể suy tưởng về những màu sắc, suy  
nghĩ về những âm thanh và suy nghĩ về những hình thể thôi;  
không thân xác chủ thể, ta không bao giờ có những tri giác mà  
chỉ có những ý tưởng thôi. [5, tr.272]  
Trên quan điểm hiện tượng luận, Husserl đã thể  
hiện một cách nhận thức khác của mình về con người,  
đặt con người trong mối quan hệ giữa chủ thể và đối  
tượng. Để sắp xếp, tổ chức đời sống giữa phi ngã và tha  
nhân, mà theo Heidegger, đó là thế giới đã được thuộc  
địa hóa. Thế giới đó chính là đời. Đi vào thế giới là đi  
vào đời. Sống ở đời nghĩa là cách thế để “hiện sinh”.  
Trong khi đó, tư duy nhân học lại xem con người nhân  
124  
ISSN 1859 - 4603 - Tp chí Khoa hc Xã hi, Nhân văn & Giáo dc, Tp 5, s4A(2015), 123-131  
bóng ti, u mê, đờ đẫn. Đó là đầu mi dẫn đến tn cùng  
ca stuyt vng. Quan nim nhân hc cổ đại này là  
đường dn liên đới cho hành trình din gii vic hình  
thành ý nghĩa sinh tử ca nhân vtrong thuyết hin sinh.  
Có thlà hin th, là hin sinh, là hu th, là hin hu.  
Stn sinh này được xem là chủ nghĩa sinh tồn - mt  
minh chng cho nhng cái khthca “hiện sinh”. Nó  
tn ti trong những điều kin ca cnh hung xã hi và  
tthân, mà ở đó dường như “mỗi người đích thực mt  
tự do” (Sartre).  
Đến chủ nghĩa hiện sinh (existentialism), ý nghĩa  
thân xác không còn đặt nng trong mi quan hgia  
linh hn và thể xác. Thân xác đã trở thành thc thể định  
giá hu thvà là ngôn nghin tn ca chth. Tuyên  
ngôn “thân xác tôi như là chủ thể” là ý thức thân xác  
ca hin sinh Marcel. Chính khúc quanh biến động ca  
đời sng xã hội đã tạo nên bi cảnh xô đẩy con người  
khát đến mt thế gii mà theo quan nim cực đoan của  
họ, đó mới chính là ssinh tn. Tuy nhiên, chthsinh  
tồn không xóa nhòa đi những tranh chp của đời sng  
thc tại, mà vượt lên, như đúng ý nghĩa bản thca con  
ngưi tnhiên trên hành trình gii phóng nhng dn  
nén tskim ta ca thi Trung cvi mc cm, cô  
đơn, trống rng, thm chí là phi lí.  
Con người theo quan điểm ca triết lí sinh tn, là  
mối “lo” - là con người bbỏ rơi - con người dự định -  
con người ca sự sa ngã. Tương lai của con người theo  
nhãn quan mĩ học hin sinh không ngoài thế giới tương  
lai ca stiếp thu, mt thế giới được gi nhiều ý nghĩa  
nhvào sinh tn ca chth. Còn vi quan nim vcon  
người sa ngã, con người luôn trong trng hung âu lo,  
run sợ. Hay đó còn là bản năng trỗi dy - cái ngoi hin  
ca sự sa ngã trong cơn thèm khát tự do. Đó chính là  
khonh khc tvn vcái chết để cm nhn cái gii hn  
tuyệt đối: “Tại sao chúng ta chết? (...) chết là chm dt  
cuộc đời, chết làm cho hin - sinh thành mt toàn - th,  
chết là toàn - thcuộc đời” [12, tr.390]. Theo quan  
điểm của trường phái triết hc hiện sinh thì đây là biểu  
hin của năng lực tồn sinh nơi khthể con người trong  
hành trình truy tìm nhng tính năng vô hạn định cht  
ngưi; là xác tín cho ý nghĩa của đời sng - ý nghĩa cái  
chết đúc vào hình thái bản mnh nghthut có tính cá  
nhân nht. Trong thế kÁnh sáng, người ta hướng đến  
slạc quan, tuy nhiên suy cho cùng đó cũng là ánh sáng  
vươn lên giải vây cho những “điều gian khổ”. Như thế,  
cái chết trong phm vi ca chủ nghĩa hiện sinh là cơ sở  
để con người bảo lưu sự sinh tồn đóng đinh trong sinh  
mnh sng. Tiếp ni tư tưởng này, đến các tư trào hiện  
sinh, chủ nghĩa sinh tồn đã xâm thực vào trung tâm thế  
gii nhân vvà trthành bn thlun ca cái gi là ý  
thc tdo. Thậm chí, định tính cho cái hình nhân tdo  
được khuôn trong cô độc. Bi sinh tồn đi trước bn  
chất. Nghĩa là từ góc nhìn của mĩ học hin sinh, con  
ngưi chìm trong vòng xoáy kiếm tìm cái hng ti. Trở  
vnhân thể, con người không phải là cái mà “nó là”  
mà nó là cái mà “nó không phải là”. Nói một cách  
khác, nó không bkhuôn trong mt phm trù nào hết.  
Cái tính cht tdo trong nó thuc vý thc nguyên  
thy của con người, là cái bn chất người được sinh  
thành tcấu trúc “bất biến” của tinh thn, ca ý thc  
nhân v.  
Không thtách rời các trường phái ca chủ nghĩa tự  
nhiên trong vic sáng lp ra con đường tự do như sự  
hướng vtôn giáo của loài người, bin gii ca triết hc  
Đức là đi tìm hạt nhân cu trúc cho những đứt ni trong  
bn cht nhân v. Khi đó, con người tìm đến tôn giáo  
như một cứu cánh, để ý thc tdo có chỗ neo đậu và  
phát trin trthành chủ nghĩa sinh tồn vi quan nim  
con người tự do như một sự “xé thây”2. Điều mà chủ  
nghĩa sinh tồn quan tâm là xác định cho được mt chủ  
thsinh tn - chththc hiện hành vi tính người. Đôi  
khi Thượng đế là “định đề” của con người sinh tn. Khi  
đó, con người tự nhiên rơi vào chủ quan đơn độc, hư  
không… và quan tâm cả đến những “phạm trù tuyt  
vọng”. Con người phiêu lưu. Con người lc nhp trong  
thế gii ca hu th. Nhng biu hin mang tính tn  
2Chdùng của các nhà tư tưởng Nga khi đưa ra những  
quan điểm mĩ học ca chủ nghĩa hiện sinh.  
vong này thhin sbt lc ca chủ nghĩa tự nhiên. Vì  
vậy, con người suy tưởng vmt thế gii sinh tồn nơi  
đó họ rơi vào tình trạng hn loạn. Con người theo  
Heidegger, “chỉ có thể định nghĩa từ cái sinh tn ca  
nó”. Và Camus, Sartre, Nietzsche, Rimbaud… đều ly  
bn cht tdo của con người làm đích đến cho các  
đường giao ct trong lí gii chthhin sinh; lí gii  
hành trình tìm bn nguyên hin tn trong tngã nhân v.  
Điều mĩ học hin sinh quan tâm là xây dng chủ  
thsinh tn sm vai trong thế gii nghthut. Trên  
125  
Nguyễn Thanh Trưng  
tinh thn này, chthtrong tự nhiên được định tính là  
mt thc thsinh tn. Theo chủ nghĩa hiện sinh, như  
Marcel quan niệm: “Những cái tôi có là shu ca tôi.  
Như vậy, chúng không phi là tôi, và tt nhiên tôi càng  
không phải là chúng” [5, tr.280]. Nhà triết hc nhn  
mnh liên hgia tự do và định mnh. Khác Sartre,  
Marcel cho rng tự do là đặc tính của con người hin  
sinh, nghĩa là thuc vchthtinh thn. Vi Marcel,  
tự do đích thực là hành vi sáng to của con người hin  
sinh. Người nghệ sĩ tự do, trong quan nim của mĩ học  
hin sinh là kdn thân vào hành vi sáng to, sáng to  
ngay trong chthca cm hng nghthuật. Đó là  
hành vi sáng to tự do đích thực. Vi cSartre và  
Marcel, tdo là la chn, tính xác tín không cn lí do.  
Vì thế con người tdo hin sinh dễ rơi vào phi lí.  
Theo diễn trình này, lí tưởng nghthuật đối với mĩ học  
hin sinh có thnằm ngoài ý đồ nghthut, không  
hoàn toàn thỏa mãn cho ý đồ nghthut của người  
nghệ sĩ. Mà ngọn ngun ca sáng to là ngu nhiên -  
chn la - chn li - tái to trong sáng to. Trong mĩ  
hc hiện sinh, người ta quan tâm đến cái khác ca  
nhân v- phi là nhng giá trị đích thực. Vì vy, tdo  
là schống đỡ đồng thi li bị đe dọa bi thế gii và  
ssiêu nghim. Là không bin chng. Phi lí. Phi mc  
đích. Phi trung tâm. Suy cho cùng, mi giãn cách phi lí  
nơi trạng thc chthtính luôn là hquca tình  
trng cô độc trong tdo tuyệt đối. Mt nguyên nhân  
gián tiếp đẩy con người chạm ngưỡng tuyt vng.  
Tuyt vọng để thăng hoa trong sáng to nghthut.  
Trong đó, ở mt striết gia hiện sinh, Thượng đế là  
đòi hỏi xác tín ca stuyt vng. Mi quan hgia  
con người sáng tạo và “Thượng đế” trong tư duy sáng  
to có thhiu là sgii ta cho nhng phm trù tuyt  
vng. Thm chí phquyết nghthut. Xét ở góc độ  
tích cc, hành vi phquyết nghthuật là động lc  
sáng to nghthut, dù là sáng to ni lon ca con  
ngưi nghệ sĩ “phi lí”.  
dồn nén tâm lí phức tạp. Đối với họ, chết không phải  
hết. Chối bỏ thực thể siêu việt như một cứu cánh cho  
con người đối diện với các thực thể vong thân. Sự dấn  
thân trong cô độc đã mặc định cho “cái khác” luôn tồn  
tại song song nơi ý thức con người. Thực thể tại thân là  
“thừa”, theo quan niệm của Sartre đó chính là lí do dẫn  
giải con người cảm nhận vị nhân.  
Ngay cả nỗi cô độc của loài người - cũng là một  
hình thái có nguồn gốc “tự nhiên”. Và đến với triết học  
hiện sinh, nỗi cô độc bẩm sinh của loài người có thể đã  
trở thành “nhân đức”4. Đối với cả Heidegger và Sartre,  
cô độc của loài người là cô độc tuyệt đối. Không chỉ cô  
độc giữa “mênh mông” mà cô độc tự thân. Khi con  
người trong tâm thế lo âu vô định, con người đã hướng  
bản thể đến vòng vây của vong thân. Đó là kinh nghiệm  
chấn thương của một “vương quốc” mênh mông những  
phi lí. Trượt trên ý thức phẩm tính nhân vị, vong thân  
được xem là một trạng thái tinh thần ý thức cao độ về sự  
hiện tồn.  
Với ý thức đó, mĩ học hiện sinh quan tâm nhiều đến  
vấn đề “tham gia” - tham dự vào ý nghĩa vong tồn của  
từng hữu thể. Cái không phải tuyệt đối nảy sinh trong  
cái tôi tư duy này đã tạo nên những mặt đối lập, thống  
nhất biện chứng trong quan niệm về nghệ thuật. Đối với  
mĩ học hiện sinh, nghệ thuật đích thực là sự chiếm đoạt  
chứ không phải là sự chinh phục; là kiếm tìm cái khác  
mang tính tất yếu trong biến đổi một vật thành một loại  
đặc biệt giữa các chủng loại. Và khi chủ thể dấn thân  
vào nghệ thuật tức muốn chiếm hữu bản chất sự sống.  
Mặc dù bi kịch hiện sinh, nơi sự sống chồng xếp những  
khoảng không gian ngột ngạt, thời gian bị đánh cắp.  
3Một trong những hình thái sinh tồn của chủ nghĩa  
hiện sinh  
4 Quan điểm của Nietzsche  
Thậm chí, trước vòng quay con tạo, con người nát vụn  
trong vô vàn những ảo tưởng hóa. Song, chủ thể ý thức  
tham dự, nghĩa là chủ thể tự đẩy mình vào “tăm tối” một  
cách chủ động - là giành lấy quyền năng minh nhiên trí  
tuệ để quy giản thế giới. Thế giới đó là thế giới của  
“tôi”; là thế giới buộc tôi hành động. Với tâm thế  
chuyển đổi giữa người thưởng ngoạn và kẻ tham gia  
trong nghệ thuật, đã nảy sinh một trạng thái hoán  
chuyển vị trí giữa chủ thể sáng tạo và người tiếp nhận.  
Điều này cũng có nghĩa người nghệ sĩ vừa là người sáng  
2.3. Tham dự3- khát vọng tinh thần tuyệt đỉnh  
Dẫm chân lên cái tôi chủ thể để tiếp nhận thực thể,  
để làm cho chủ thể bị “vong thân”. Tình trạng người  
hiện sinh đã gây dựng ranh giới cho những khả thể nhân  
vị. Từ đây tinh thần nhân vị mang trường lực nội sinh  
bước ra khỏi tôi vây kín để đến với môi trường ngoài tôi  
với các va chạm mang tính thách thức. Những khoái lạc  
xác thịt cần sự nâng đỡ của một lực lượng mà hiện sinh  
gọi là siêu hình. Con người cuốn chìm trong vòng xoáy  
126  
ISSN 1859 - 4603 - Tp chí Khoa hc Xã hi, Nhân văn & Giáo dc, Tp 5, s4A(2015), 123-131  
tạo vừa là người thưởng thức (Mikel Dufrenne). Sự  
tham dự của họ là khởi phát cho những tương tác, tạo  
nên nghịch lí của mĩ học; đồng thời tạo động lực cho mĩ  
học sáng tạo và tiếp nhận.  
- phương châm của triết học, mĩ học hiện sinh. Tuy  
nhiên, một trong những cách hiểu của chủ nghĩa hiện  
sinh lại quan niệm, với con người không hề có Thượng  
đế để dìu dắt, nó không thuộc về chân lí. Vậy chỉ có suy  
lí. Suy lí như một phạm trù căn bản của tinh yếu hiện  
sinh. Nó đẩy hiện tượng luận về hư vô, con người như  
đứng trước một thế giới phẳng. Hư vô hiện sinh còn là  
phạm trù tiếp diễn khỏa lấp vào cái vong thân của bản lề  
tuyệt vọng. Tất yếu, nhân vị không thể tránh khỏi tâm  
chấn hoang mang của loài người trước hư vô. Và đây  
cũng chính là tâm thức “di trú” vừa chạy trốn vừa đối  
mặt của chủ thể hiện sinh trước bản mệnh nghệ thuật.  
Ngay trong ý niệm về sự tha hóa của con người cũng là  
động cơ cho chủ thể sáng tạo ham muốn tái thiết trật tự  
thế giới loài người xô bồ, hỗn mang, không lối thoát.  
Tình trạng cô độc này không làm chấn thương trái tim  
đam mê sáng tạo của nghệ sĩ mà ngược lại, đẩy tinh  
thần họ dự phóng5 về với thế giới của ngập tràn ý đồ  
nghệ thuật (tái sinh ngay từ trong hủy diệt; hồi sinh  
ngay trong sự cầm tù của trạng thức cô đơn). Cộng sinh  
mọi tinh lực từ thế giới tinh thần nhân vị, mĩ học hiện  
sinh sẵn sàng chấp nhận một đối tượng - kẻ sáng tạo  
thèm cô độc; là cô độc để thăng hoa từ trong hủy diệt.  
Nên hiểu, cuộc chơi mà mĩ học hiện sinh trì hoãn cái  
vòng tuần hoàn trong hữu thể luôn là khát vọng xâm lấn  
những giới hạn, giới hạn trong giới hạn. Ở đó, có thể  
mọi diễn giải cho lí thuyết trò chơi sẽ trở nên vô nghĩa  
lí. Bởi, tính chất phi lí hiện hữu ở mỗi nấc thang giá trị  
trò chơi - người nghệ sĩ càng trốn chạy càng bị trùng  
vây của các lớp sóng sinh thành tự do vẫy gọi. Trở về,  
Sartre cũng đưa ra vấn đề dự tính của con người.  
Đây là điểm gợi mở đi sâu vào tinh thần nhân vị mà triết  
gia này gọi là dự tính đã tạo nên “niềm tin triết học” về  
ý nghĩa của quá trình tham dự. Cũng theo Jaspers, chỉ có  
con người tâm linh, con người khải nghiệm mới hội đủ  
khả năng sản sinh ra con người tinh thần. Nó như một  
sự thúc bách của đời sống bên trong để không ngừng  
sáng tạo. Và đây cũng chính là lí do phái sinh những  
chuỗi nhu cầu quan thiết trong quá trình định hình nhân  
vị. Hiện sinh quan niệm con người là những nhân vị  
luôn dùng dự phóng để cấu tạo nên lịch sử tính của  
mình; là ưu tư về định mệnh. Theo triết học hiện sinh,  
cần phải dự phần vào không gian và thời gian thì con  
người mới thể hiện được ý thức phẩm tính trong cấu  
trúc tinh thần nhân vị. Như vậy, hiện sinh quan niệm tự  
do của con người trong diễn cảnh tham dự chỉ có thể  
xuất hiện khi đặt vào hành vi nhân bản - hành vi ý thức  
của cái siêu tôi. Và cũng từ đây, mĩ học hiện sinh đề cao  
năng lực tinh thần nhân vị hay nói khác hơn đó là thời  
điểm lên ngôi của thế giới nhân vị.  
Tuy nhiên “tự do”, trong một số triết thuyết, không  
đồng nghĩa với lựa chọn. Mà đó chỉ là sự lựa chọn hiện  
tồn bản thể. Theo đó, trạng thái cô độc định mệnh của  
nhân vị hiện sinh đã đẩy họ đến với tâm thức “âu lo.  
Con người nhất thiết phải là một thực thể tràn lấp vô  
cùng tận những “âu lo. Đến đây, mĩ học hiện sinh tham  
dự vào đời sống nghệ thuật như là liều thuốc tinh thần  
để đưa con người đến với trạng thái “cô liêu”  
(Heidegger). Đó là sự phóng thích vô hạn độ trong suy  
ngẫm của chủ thể về sự thống trị của nghệ thuật với tư  
cách là kẻ dấn thân. Trở lên, đó chính là cái năng lực ý  
thức trong tôi đang cải biến và tái tạo vận mệnh cho tinh  
thần nhân vị khi chủ thể - tôi dùng tự do của tôi với  
những phản kháng của nó.  
5Theo Heidegger, “Người là dự phóng, và chỉ có dự  
phóng là đáng kể, bởi vì dự phóng nói lên biện chứng của con  
người” [12, tr.260].  
với người hiện sinh, cái đẹp là giá trị nhân bản; là sinh  
tồn; là hiện thể. Nên con người hiện sinh bằng cách này  
hay cách khác đều quẫy đạp để đi, để khát khao được  
dịch chuyển, hướng tới đích tự do.  
Trong tình trạng đơn độc, nghệ thuật tri thông với  
cái tuyệt vọng. Có thể suy ra tình trạng đơn độc của  
người nghệ sĩ là chân dung của những kẻ sáng tạo ra các  
phẩm chất của sinh tồn và tự do sinh tồn. Như một nhu  
cầu tự thân, tiềm tại nơi bản thể hiện sinh đã kéo theo  
cái lo khiếp của hoài nghi, cái hoài nghi của chủ nghĩa  
phi lí. Nhận thức hoài nghi là góp phần nâng đỡ thế giới  
Mĩ học hiện sinh quan tâm đến chủ nghĩa sinh tồn,  
cái chủ thể của kinh nghiệm bản thân. Kết thành liên hệ  
giữa cái chủ quan và cái siêu nghiệm, một trong những  
hình thái tạo nên khuynh hướng sáng tác hiện sinh, hiện  
sinh trên nền siêu thực. Đồng thời với sự tiên nghiệm  
của nghệ thuật là khả năng dự phóng. Đó là năng lực  
127  
Nguyễn Thanh Trưng  
xác định vị thế sinh tồn trong sáng tạo nghệ thuật. Bởi  
vậy, sự sinh tồn cần đặt trong mối quan hệ cộng sinh -  
sinh tồn không bao giờ đứng tách thành khách thể độc  
lập. Điều này cần hiểu con người theo ý nghĩa sinh tồn -  
là sự đóng đinh trong nhiều nấc thang giá trị nhân vị. Từ  
đó, chủ thể đích thực của ý nghĩa sinh tồn là sự (hoài  
nghi thế giới, hoài nghi bản thể, hoài nghi để khẳng định  
giá trị người - tâm thức người - hành vi - tâm thế người  
- nhân vị). Khi người hiện sinh hoài nghi là khoảnh khắc  
rơi vào đỉnh điểm của trạng thái âu lo và phản kháng.  
Con người “lo khiếp” trước thực tế vì cảm nhận đầy đủ  
sự phi lí của thực tại bất toàn. Con người bất khả tín,  
không còn tin vào sự xác tín của chân lí đời sống.  
mang vĩnh viễn. Và họ quan tâm đến quyền tự do nội  
tâm của cá thể người, tự do tuyệt đỉnh trong sáng tạo.  
Kể cả tự do trong tuyệt vọng cũng bắt gặp phạm trù  
tham dự của con người, để đích thực tự do. Còn theo  
Jaspers, sinh ra là người đã là tự do tuy nhiên đó không  
phải là tự do con người tự ban cho mình mà là tự do  
Thượng đế ban cho. Với nhà triết học hiện sinh này, con  
người không có tự do tuyệt đối mà chỉ có tự do hữu hạn.  
Có thể thấy bằng ý thức tham dự, các nhà hiện sinh cho  
rằng với họ, nghệ thuật là ngôn ngữ liên hệ. Liên hệ  
giữa hành vi tham dự và hệ quả tham dự.  
2.4. “Sự nổi loạn trong nghệ thuật”  
Siêu hình đứng bên trên tất cả các thực hành, như  
Lão tử đã nói: Đạo bảo rằng, đẹp thì đẹp thật, nhưng  
không thể ứng dụng; chính cái vĩ đại trong đạo là không  
thể ứng dụng, bởi sự ứng dụng sẽ dẫn tới sự chia cắt  
từng mảnh. Quan niệm này như tiền đề cho sự lí giải  
một cách siêu hình rằng theo thời gian, những sáng tạo  
của con người sẽ mất mát, sẽ thanh lọc và cần bổ sung.  
Với tư duy này, chỉ thời gian siêu hình còn đọng lại trên  
tất cả, trên con người, vĩnh viễn; cùng với thế giới, tinh  
thần và ý nghĩa của thế giới là “logos”, cũng là hướng  
đến sự tuyệt đối.  
Heidegger và Sartre còn định vị trong cách nhận  
diện về giới hạn của sự tự do là lí do tồn tại của nó.  
Hiểu như vậy cũng có nghĩa các học giả này tìm kiếm  
những giá trị âm bản kìm nén trong tinh thần, trong vận  
mệnh nhân vị. Tuy nhiên, các giá trị chỉ được thỏa mãn,  
hoàn kết khi “tôi” thúc bách trong tìm kiếm tự do; đến  
với tự do vừa trong nỗ lực mời gọi của sức hút nhân vị,  
vừa trong ý thức bùng nổ của cơn phản kháng nhân vị.  
Như vậy chủ thể hiện sinh tự cấp cho mình cái quyền  
năng kiểm chứng - là mang cái “vị thân” vào cuộc sống  
như hành vi đẩy chủ thể vào giữa tha nhân. Những biến  
động này đã gợi hứng cho va chạm của chủ thể sáng tạo  
trong những cuộc dấn thân. Khởi từ trạng thức lưỡng lự  
giữa khách quan tính và chủ quan tính. Trạng huống này  
không ngoài cái khát khao của chủ thế tính muốn vượt  
thoát mình. Hay đó còn là ham muốn tột cùng trong tạo  
dựng nhân cách, xác định tinh thần nhân vị với phương  
châm - tự giải phóng khỏi sự trói buộc của cái cực đoan,  
phải tuyệt đối hóa trong giao diện khách quan hóa và  
chủ quan hóa. Vì vậy để trả con người về vị trí đích thực  
trong chân không vũ trụ, triết học hiện sinh đã đánh bật  
con người đến tận “gốc rễ”. Cuộc đại phẫu không né  
tránh, tất yếu tạo nên những luồng phản kháng tức thì,  
nguyên do quá trình cảm nhận tự do được đẩy cao đến  
thái quá (những giấc mơ quá trớn, những đề cao vượt  
giới hạn năng lực người…). Song, hiệu ứng của sự phản  
đề không hoàn toàn triệt tiêu phẩm chất nhân vị, những  
thích ứng tự thân thuộc cơ chế xung năng trong năng lực  
người đã nhanh chóng tạo sinh lực đẩy mang tính xác  
quyết cho hành trình nhân vị lên ngôi.  
Xuất phát từ quan điểm của chủ nghĩa tự nhiên, cái  
đẹp hiện thân của tính mỏng manh của mọi sự biểu hiện  
cá thể, là quy luật định mệnh. Tuy nhiên cái đẹp không  
tách rời khỏi ý nghĩa khách quan. Nó vừa mang tính  
chất khải huyền vừa hiện thân của tinh thần. Cái đẹp  
chân chính đòi hỏi tính tự do lớn hơn so với yếu tính  
người; là biểu hiện của sự dung hợp các yếu tố của đời  
sống xã hội cao hơn tính nguyên hợp cổ xưa trong văn  
hóa nguyên thủy6. Trong số các học giả hiện sinh, Camus  
6Xem quan niệm về ý nghĩa nghệ thuật của Soloviev  
trong Soloviev (2011), Siêu lí tình yêu, Nxb Tri thức, H.  
quan tâm hơn cả đến phạm trù cái đẹp. Trong quan niệm  
siêu hình học, Camus cho rằng cái khổ hạnh dường như  
tiêu biểu cho mĩ học của các trường phái Nga tạo thành  
cái nghịch dị của quan niệm hiện thực. Trên cơ sở đó,  
nghệ thuật chính là băng chuyền trải hiện cho quan điểm  
của chủ nghĩa hiện sinh phi lí của Camus hướng tới cái  
đẹp, dù đó là cái đẹp của sự nổi loạn đến “sứt mẻ’. Như  
một sự triệt tiêu thái độ bất cần ngay trong bản lề mỗi  
hữu thể người, thuyết nghệ thuật phi lí - sự nổi loạn  
trong nghệ thuật đã nâng triết thuyết của Camus lên  
Các nhà hiện sinh quan tâm đến dự phần của con  
người trong nhiều vai. Thế giới bao quanh con người  
theo quan niệm này là cõi hỗn mang dày đặc, cõi hỗn  
128  
ISSN 1859 - 4603 - Tp chí Khoa hc Xã hi, Nhân văn & Giáo dc, Tp 5, s4A(2015), 123-131  
thành tấm thảm của những phản đề mới. Phản kháng để  
mổ xẻ cái đẹp hay phản ngộ để tái tạo cái mới. Xuất  
phát từ quan điểm phê phán, Camus đã đưa ra quan  
niệm riêng của mình về thế giới bí ẩn của nghệ thuật.  
Đối thoại với Niethze, Camus hi vọng vào sức mạnh của  
cái đẹp có khả năng làm một cuộc vượt thoát tính cách  
siêu việt, phá vỡ sự im lặng để được trình bày ra1, mà  
theo các triết gia hiện sinh, đó là sự phản kháng, thách  
thức cái hiện tồn trong “hố thẳm”.  
“phản tư” các triết thuyết về nghệ thuật và vai trò của nó  
với thế giới loài người. Theo đó, không có nghệ thuật  
nào có thể tồn tại bên ngoài. Camus cần đến Hegel để  
thực hiện ý đồ đoạn tuyệt với quan điểm mĩ học của  
Marx, tuy nhiên đó là sự tương tác để chắt lọc phẩm  
chất trong nhân vị. Xét trên góc độ “liên chủ thể”, quan  
niệm cái đẹp của triết học hiện sinh là một gạch nối  
không đứt đoạn đối với những quan niệm về cái đẹp của  
các trường phái mĩ học khác, kể cả quan niệm cái đẹp  
theo Hegel, Marx và một số nhà mĩ học bận tâm đến  
bản thể của cái đẹp như một hành vi sống. Song ở góc  
nhìn hiện sinh, một số thời điểm người hiện sinh cuốn  
vào giới hạn những lựa chọn nghiệt ngã khi trực diện  
với các phạm trù đối lập. Để người hiện sinh lựa chọn ý  
thức về cái đẹp như một cứu cánh của tinh thần tự do; tự  
do trong cô độc. Đối với mĩ học hiện sinh, không có cái  
gọi là trác tuyệt mà cái trác tuyệt có tồn tại cũng chỉ là  
nguyên nhân của những hình thái thẩm mĩ vị “nhân  
sinh”. Tức là đặt ra những triển hạn của cái đẹp. Cho  
một thực thể tự do “thông diễn”.  
Với một số quan niệm của mĩ học hiện sinh, thì cái  
đẹp chính là nền tảng đưa triết thuyết của chủ nghĩa  
hình thức Nga đi vào con đường diệt vong. Và khước từ  
chủ nghĩa hư vô, khước từ quan điểm nghệ thuật vị nghệ  
thuật. Đó là bản chất của con người nổi loạn, là định  
hình cho hành vi phản kháng, dù đó là phản kháng cầm  
tù hay phản kháng để hướng về một thực thể bất toàn.  
Chính Camus đã đặt ra những giả thuyết đối thoại với  
Mĩ học Macxit trong việc tạo ra những nấc thang giá trị  
mà theo ông, đó chỉ là những nấc thang cứu vớt tạm bợ  
một quan niệm nghệ thuật đen tối của một kiếp nghệ  
thuật trung cổ đã sớm lụi tàn. Quan niệm cực đoan này  
của Camus lại khơi nguồn cho một cách tân tư tưởng mĩ  
học, mà sau này một số triết gia hiện sinh gọi là sự hòa  
giải bản thể của loài người để quyết giữ lấy những giá  
trị ý nghĩa của sự sinh tồn, đúng như quyền năng của tạo  
hóa là khai sinh ra loài người, thậm chí là hôn phối giữa  
loài người và tự nhiên dựa trên thuyết nhân vị mà chúng  
ta vẫn quen gọi là nhân học văn hóa. Sự hạn định trong  
mỗi chủ thể luôn tồn tại một môi trường tự nhiên ở  
trong nó. Sự thích nghi hay chối bỏ trong cuộc đấu tranh  
Hiểu như Sartre, cái đẹp trong nghệ thuật còn như là  
hình thái biến thể của sự “tự lừa dối”. Và theo Sartre, mĩ  
học hiện sinh chính là cái nhìn đông cứng về quan hệ  
giữa đối tượng khách quan với thế giới hư vô trong  
nghệ thuật. Khởi đi từ tiền đề về cuộc sống của các nhà  
hiện sinh, là con đường định hướng cho những sáng tạo  
8Hiểu theo quan niệm về khách thể của Jacques theys:  
khách thể không chỉ là những yếu tố riêng biệt, những cá thể  
sống mà là các tổng thể “các khách thể” tự nhiên ở tất cả các  
cấp độ [3, tr.27].  
9Hệ sinh thái được hiểu là “một hệ thống mở (…) các  
sinh thể (các cơ thể tự dưỡng, các cơ thể dị dưỡng hay tiêu  
thụ, các cơ thể họa sinh…), những vật chất không sống; những  
chất có nguồn gốc sống và cần cho sự sống” [1, tr.7].  
7“Trình bày ra”, được hiểu theo nghĩa rộng là giải phóng  
- là phương tiện phóng thích cái vô hạn định cho năng lực tinh  
thần chủ thể.  
chân chính10. Và đặt ra vấn đề “chủ nghĩa hiện sinh là  
chủ nghĩa nhân bản”. Ngay cả Kant cũng quan niệm cho  
lập thuyết này trong cái gọi là đồng chất: cái phi hiện  
thực vượt lên hiện thực mới là cơ sở tạo thành khoái  
cảm thẩm mĩ. Vậy tất yếu, cái ý đồ nghệ thuật và đối  
tượng được miêu tả đều hòa vào nhau thành một thứ  
thực tại mới còn sinh động hơn cái hiện thực nguyên  
bản. Bản chất hiện hữu chỉ là cái bóng của sự hiện tồn.  
Vì vậy cái đẹp trong quan niệm hiện sinh là thông diễn  
vào chiều sâu để tìm kiếm bản thể; là “lột xác” để vượt  
tồn tại với khách thể8. Hay nói cách khác quy chiếu  
trong hệ sinh thái - nhân văn9, chủ thể cũng là một đơn  
vị sống trong các khách thể (hệ sinh thái). Như vậy,  
quan niệm của con người hiện sinh về ý nghĩa của nhân  
vị - ý nghĩa tồn vong của ý thức người hiện hữu trong  
mối quan hệ với thiên nhiên, với môi trường qua “kinh  
nghiệm của kẻ khác” mà Sartre gọi là lăng kính mổ xẻ  
của tha nhân.  
Với thái độ xác tín về cái đẹp trong tinh thần nhân  
vị, một số triết gia hiện sinh đi theo lối phản kháng đã  
129  
Nguyễn Thanh Trưng  
thoát. Jaspers cho rằng nghệ thuật phục vụ tôn giáo,  
trung thành với tôn giáo. Nghệ thuật là “hành động sáng  
tạo cuối cùng ở ranh giới của cái lí trí”. Cái bên trong  
của người nghệ sĩ xô đẩy anh ta đến với cái tự do vô hạn  
của nghệ thuật. Đó là cái không ranh giới để thẩm định  
hành vi sáng tạo của người nghệ sĩ ngang bằng với trò  
chơi “hiện sinh”. Huyền thoại nghệ thuật trong quan  
niệm nghệ thuật. Một số triết gia hiện sinh tôn sùng  
Gide đã phán xét về giá trị “tội lỗi” của nghệ thuật và  
“kẻ mang tội” của người sinh thành nghệ thuật. Theo  
đó, nghệ thuật “là một tội lỗi mà người ta không thể nào  
không phạm”. Bởi vì chức năng của nghệ thuật là lừa  
dối và tự lừa dối; kết thúc bằng sự quy định mục đích  
nhân đạo cao cả của nghệ thuật.  
hiện sinh đã đóng dấu cho bản mệnh cấu trúc tinh thần  
vị nhân là sống trong ý thức, trong đối diện với nghiệt  
ngã, với “hố thẳm” và “hư vô”. Trong cái thế giới huyền  
nhiệm đó, con người có thể thành thánh và cũng có thể  
thành quỷ; có thể thắng dục vọng và cũng có thể là nô lệ  
của dục vọng. Sự cộng hưởng mang tính đa ngã trong  
tinh thần nhân vị đã minh nhiên cho hành vi ý thức của  
chủ thể tính. Trở về, cái bất biến thuộc bản chất đã tạo  
sinh dự phóng và cả những thách thức trong tư thế  
người nghệ sĩ hiện sinh - khi xem nghệ thuật là cứu  
cánh. Với quan niệm hành vi sáng tạo nghệ thuật như  
những thăng hoa tuyệt đỉnh trong cấu trúc của “trò chơi”  
hiện sinh, mĩ học hiện sinh đã đặt ra cho mình vinh dự  
đi vào tìm kiếm bản mệnh giữa nghệ thuật - đời sống -  
con người. Thực chất là một cuộc săn đuổi cái đẹp ngay  
trong những giá trị nhân vị. Trong đó có cả những cái  
phi lí, nổi loạn. Để làm thức dậy một khát vọng dấn thân  
cho một hình hài nghệ thuật hiện hữu, sinh tồn.  
Heidegger quan niệm về nghệ thuật như là hình thái  
của động cơ “tín hiệu sáng tạo”. Nhà triết học này đã  
loại trừ quan điểm mĩ học của các nhà triết học kinh  
điển thế kỉ 18 - 19, khi cho rằng ý nghĩa, mục đích cuối  
cùng của nghệ thuật là tự do. Heidegger đã cấp cho nó ý  
nghĩa tự do - phục dựng giá trị tuyệt đối trong mỗi bản  
mệnh. Theo đó, sứ mạng của nghệ thuật là xâm nhập  
vào cái trống rỗng và cái phi nghĩa lí của cuộc sống để  
đạt đến sự khai phát tự nhiên của bản thân tồn tại11. Như  
vậy, quan niệm về người nghệ sĩ của các nhà hiện sinh  
là cuộc chơi chiếm lĩnh thế giới của một người sống mê,  
cơn mê của sáng tạo.  
Tài liu tham kho  
[1] Trn Lê Bo (chbiên) (2001), Văn hóa sinh thái  
nhân văn, Nxb Văn hóa thông tin, H.  
[2] Teilhard de Chardin (2014), Hin tượng con  
ngưi, Nxb Tri thc, H.  
[3] Oliver Coutard, Jean - Pierre LéVy (2012), Sinh  
thái học đô thị, Nxb Thế gii, H.  
[4] Denis Diderot (2013), Tmhọc đến các loi  
hình nghthut, Nxb Tri thc, H.  
10“Có một lực tàn phá chặt chẽ liên kết với cuộc sống của ta  
đôi khi ta không thể phân biệt nó ra nổi, nó lôi kéo chúng ta luôn  
để làm sao ta đánh mất cuộc sống đích thực - có một lực khác lại  
thôi thúc chúng ta phải làm hòa với chính ta” [7, tr.95-96].  
11Với các nhà hiện sinh chủ nghĩa theo thuyết cải hóa cá  
nhân, trong đó có Kierkégaard, với quan điểm của một nghệ sĩ  
bị sự giải trí mê hoặc đã cho rằng sự giải trí của người nghệ sĩ  
là sự say sưa tìm kiếm những cái “hay hay” ở đời; là giai đoạn  
thẩm mĩ, là giai đoạn đầu tiên trong cuộc sống có tính chất  
biện chứng của một hiện sinh thể” [7].  
[5] Trần Thái Đỉnh (2008), Triết hc hin sinh, Nxb  
Văn học, H.  
[6] Huisman (2004), Mĩ học, Nxb Văn hóa thông tin, H.  
[7] E. Mounier (1970), Nhng chủ đề triết hin sinh,  
NhNùng xut bn.  
[8] Krishnamurti (2007), Đường vào hin sinh, Nxb  
Lao động, H.  
[9] Krishnamurti (2005), Krishnamurti cuộc đời và tư  
tưởng, Nxb Văn học, H.  
[10] Vladimir Soloviev (2011), Siêu lý tình yêu, Nxb  
Tri thc, H.  
[11] Lộc Phương Thủy (chbiên) (2007), Lí lun -  
phê bình văn học thế gii thkXX (tp 1), Nxb  
Giáo dc, H.  
[12] Lê Thành Tr(1974), Hiện tượng lun vhin  
sinh, Trung tâm hc liu xut bn.  
3. Kết luận  
Mĩ học hiện sinh có sứ mệnh đưa ra một cái nhìn  
khác về bản chất người. Con người hành trình đi kiếm  
tìm nhân vị và khám phá năng lực ý thức nhân vị, cũng  
là hướng tới khẳng định giá trị nhân vị. Theo đó, mĩ học  
EXISTENTIAL AESTHETICS AND THE RISE OF PERSONALISM  
Abstract: In view of the "migration" nature of the primitive man, existentialism regards humans as "immigrants" into a strange  
place to find values in a living space. The focus of existentialism is to determine an existential subject - the performer of human acts.  
130  
ISSN 1859 - 4603 - Tp chí Khoa hc Xã hi, Nhân văn & Giáo dc, Tp 5, s4A(2015), 123-131  
This is the resonance of personalist values to build up the haunting charm of existential aesthetics in the rise of personalism. This  
means that from the perspective of existential aesthetics, people are engulfed in a reality whirlpool. Existential aesthetics is much  
concerned with the role of humans as participants in the survival and death significance of each entity and in art rebellion. All these  
form art functions which are deception and self - deception, resulting in the noble humanitarian purpose of art. This is also the  
humanistic values of true art.  
Key words: existential aesthetics; personalism; art; existentialism; subject.  
131  
pdf 9 trang yennguyen 22/04/2022 500
Bạn đang xem tài liệu "Mĩ học hiện sinh và sự lên ngôi của nhân vị", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfmi_hoc_hien_sinh_va_su_len_ngoi_cua_nhan_vi.pdf