Luận án Thiết kế, sàng lọc một số dẫn xuất flavonoid và đánh giá hoạt tính gây độc lên dòng tế bào Hela dựa vào các tính toán hóa lượng tử

LỜI CAM ĐOAN  
Tôi cam đoan luận án này là kết quả nghiên cứu thực sự của cá nhân dưới sự  
hướng dẫn của PGS.TS. Phạm Văn Tất, trường Đại học Hoa Sen và PGS. TS. Trần  
Dương, trường Đại học Sư Phạm – Đại học Huế.  
Luận án được thực hiện tại trường Đại học Khoa Học – Đại học Huế. Chưa từng  
có kết quả nghiên cứu tương tự được công bố dưới bất cứ hình thức nào trước khi  
thực hiện luận án. Một phần kết quả của công trình này đã được công bố trên: Tạp  
chí Hóa học và Ứng dụng, Tạp chí Hóa học, Tạp Chí Khoa học và Công nghệ -  
trường Đại học Khoa học – Đại học Huế, Tạp chí Đại học Huế, Tạp chí  
Computational Chemistry, Cogent Chemistry, Taylor Francis, Tạp chí Organic &  
Medicinal Chemistry International Journal (OMCIJ), Tạp chí Natural products  
research.  
Ký tên  
Bùi Thị Phương Thúy  
i
 
LI CẢM ƠN  
Để hoàn thành luận án trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.  
Phạm Văn Tất, Trường Đại học Hoa Sen; PGS. TS. Trần Dương, Trường Đại học  
Sư Phạm Huế đã giao đề tài, hướng dẫn trực tiếp và truyền đạt những kinh nghiệm  
và kiến thức quý báu, tận tình chỉ dẫn, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp  
đỡ em hoàn thành luận án này.  
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến GS.TS. Trần Thái Hòa, TS. Trần Xuân  
Mậu, TS. Nguyễn Thị Ái Nhung - Khoa Hóa, Trường Đại học Khoa Học Huế. Các  
thầy đã giúp đỡ, động viên và chỉ dạy nhiều kiến thức quý báu trong quá trình  
em học tập tại trường.  
Em xin gửi lời cảm ơn các Thầy Cô trong Khoa Hóa, các Thầy Cô trong Khoa  
Sau đại học và toàn thể Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa Học Huế đã cho phép  
và tạo mọi thuận lợi cho em hoàn thành luận án này.  
Em xin gửi lời cảm ơn đến TS. Phùng Văn Trung, TS. Hoàng Thị Kim Dung  
Viện Hoá học – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam TP. Hồ Chí Minh  
đã giúp đỡ em trong quá trình làm luận án.  
Em xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS. Nguyễn Hùng Huy, Khoa Hoá, Trường Đại  
học Khoa học Tự Nhiên – ĐHQGHN đã giúp đỡ, tận tình chỉ dẫn em trong quá  
trình làm luận án.  
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ cho tôi  
hoàn thành luận án này.  
Ký tên  
Bùi Thị Phương Thúy  
ii  
 
DANH MC CÁC KÝ HIU, CÁC CHVIT TT  
ANOVA  
ARE, %  
Bond  
Cal  
Phân tích phương sai  
Giá trị tuyệt đối của sai số tương đối  
Liên kết  
Tính toán (Calculation)  
SKC  
Sắc kí cột  
COSY  
d
1H-1H (Correlation Spectroscopy)  
Đỉnh đôi (doublet)  
dd  
Mũi đôi của mũi đôi (duplet of duplet)  
PhDEPT (Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer)  
Dimethyl sulfoxide (CH3)2S=O  
Thực nghiệm (Experiment)  
DEPT  
DMSO  
Exp  
EtOAc  
EtOH  
E-State  
Ethyl acetate (CH3COOC2H5)  
Ethanol (C2H5OH)  
Trạng thái điện tử (electrotopological state)  
Nồng độ thuốc ức chế 50% sự phát triển của tế bào gây ung thư  
(50% Growth Inhibition)  
GI50  
pGI50  
pGI50= -log(GI50)  
pGI50,exp  
pGI50,pr  
HMBC  
HSQC  
Giá trị pGI50 thực nghiệm  
Giá trị pGI50 dự đoán  
Phtương tác đa liên kết hai chiu dht nhân (Heteronuclear  
Multiple Bond Vorrelation)  
Phtương tác hai chiu trc tiếp dht nhân (heteronuclear single  
quantum coherence)  
HPV  
IR  
Vi rút u nhú ở người (Human Papillomavirus)  
Phꢀ hồng ngoại (Infrared Spectroscopy)  
iii  
 
LV  
Biến ẩn (Latent Variables)  
LogP  
Linear  
m
Giá trị logarit hệ số phân tán  
Tuyến tính  
Mũi đa (multiplet)  
MM+  
MARE, %  
MSE  
MS  
Phương pháp cơ học phân tử MM  
Giá trị trung bình của ARE, %  
Sai số trung bình bình phương (Mean Squared Error)  
Phꢀ khối (mass spectrometry)  
MetOH  
Nonlinear  
NMR  
OD  
methanol (CH3OH)  
Phi tuyến tính  
Phcng hưởng tht nhân  
Phương pháp đo mật độ quang (Optical Density)  
Phân tích thành phần chính (Principal Components Analysis)  
Hồi qui thành phần chính (Principal Components Regression)  
Bình phương cực tiểu riêng phần (Partial Least Squares)  
Quan hệ định lượng cấu trúc - tính chất  
(Quantitative Structure - Property Relationship)  
Quan hệ định lượng cấu trúc - hoạt tính  
(Quantitative Structure - Activity Relationship)  
Quan hệ định lượng giữa cấu trúc điện tử và hoạt tính sinh học  
(Quantitative Electronic Structure - Activity Relationship)  
Quan hệ định lượng giữa cấu trúc phꢀ NMR và hoạt tính sinh học  
(Quantitative Spectrum Data - Activity Relationship)  
Quan hệ định lượng cấu trúc - cấu trúc  
(Quantitative Structure - Structure Relationship)  
Hệ số tương quan đánh giá chéo (Cross-validation correlation  
coefficient)  
PCA  
PCR  
PLS  
QSPR  
QSAR  
QESAR  
QSDAR  
QSSR  
Q2  
R2  
Hệ số tương quan R2 luyện  
tr  
R2  
Hệ số tương quan R2 dự đoán  
pr  
iv  
R2  
R2  
ad  
hiệu chỉnh  
Rf  
Hslưu gi(Retention Factor)  
SAR  
s
Quan hệ cấu trúc hoạt tính (Structure - Activity Relationship)  
Đỉnh đơn (singlet)  
SRB  
SK  
Sulforhodamine B  
Sắc ký  
SKLM  
t
Sắc ký lớp mỏng  
Mũi ba (triplet)  
TCA  
UV  
Trichloroacetic acid  
Phꢀ UV (Ultraviolet Spectroscopy)  
Hằng số ghép (Hz) (Coupling constant Hz)  
Phcng hưởng tht nhân proton (Hydrogen Nuclear Magnetic  
Resonance)  
J (Hz)  
1H-NMR  
13C-NMR  
Phcng hưởng tht nhân cacbon 13 (Carbon Nuclear Magnetic  
Resonance)  
Độ dịch chuyển hóa học (chemical shift) tính bằng ppm  
(ppm)  
QSARMLR  
(3.16)  
QSARMLR phương trình 3.16  
QSARMLR phương trình 3.17  
QSARMLR phương trình 3.19  
QSARMLR  
(3.17)  
QSARMLR  
(3.19)  
v
DANH MC CÁC BNG  
Bảng 3.3 Ảnh hưởng của loại biến độc lập đến giá trị R2 ............................................................................... 67  
Bảng 3.4 Ảnh hưởng của số biến độc lập đến giá trị R2 , R2 , SE................................................................... 67  
Bảng 3.5 Ảnh hưởng của số nơ ron ẩn đến giá trị R2tr ..................................................................................... 68  
Bảng 3.6 Ảnh hưởng của cấu trúc mạng đến giá trị R2tr R2pr....................................................................... 68  
Bảng 3.7 Ảnh hưởng của hàm truyền đến giá trị R2tr R2pr ........................................................................... 69  
Bảng 3.8 Ảnh hưởng của moment và sai số luyện đến R2 .............................................................................. 69  
Bảng 3.11 Giá trị thống kê và giá trị đóng góp GMPmxi,% của nguyên tử trong các mô hình QESARMLR (với  
Bảng 3.12 pGI50 của nhóm kiểm tra dự đoán từ mô hình QESARMLR, QESARANN ........................................ 75  
hình QSDARMLR .............................................................................................................................................. 77  
Bảng 3.15 Hoạt tính pGI50,pr của các dẫn xuất kiểm tra và các giá trị ARE,% từ các mô hình QSDARMLR (với  
Bảng 3.17 Tính chất hóa lý và hoạt tính kháng ung thư pGI50 của các hợp chất nghiên cứu bằng mô hình  
Bảng 3.18 Các mô hình QSARMLR (k từ 2 đến 10) với các giá trị R2, R2pred và MSE ...................................... 86  
Bảng 3.20 Hoạt tính sinh học pGI50 của nhóm kiểm tra từ các mô hình QSARMLR (3.16) và QSARANN(1) ..... 90  
Bảng 3.21 Các mô hình QSARMLR (k từ 2 đến 10) với các giá trị R2, R2pred và MSE ...................................... 91  
Bảng 3.22 Các giá trị thống kê và phần trăm đóng góp MPmxi,%, GMPmxi,% của các tham số mô tả phân tử  
Bảng 3.23 Hoạt tính sinh học pGI50 của nhóm kiểm tra từ các mô hình QSARMLR (3.17), QSARPCR và  
QSARPCA-ANN ................................................................................................................................................... 95  
các mô hình QSARMLR..................................................................................................................................... 99  
Bảng 3.26 Hoạt tính pGI50 trong nhóm kiểm tra dự đoán từ các mô hình QSARMLR (3.19), QSARPLS (3.20) và  
QSARANN(2) .................................................................................................................................................... 100  
vi  
 
Bảng 3.28 Giá trị GI50 (µg/ml) và pGI50 của các mẫu flavonoid khảo sát từ thực nghiệm in vitro................ 113  
Bảng 3.29 Hoạt tính pGI50 của các flavone và isoflavone mới được dự đoán từ mô hình QESARMLR và  
QESARANN..................................................................................................................................................... 114  
Bảng 3.30 Hoạt tính pGI50 của flavone và isoflavone mới được thiết kế và dự đoán từ mô hình QSDARMLR  
(M1) và QSDARANN (M2) ............................................................................................................................. 116  
tương tự được nghiên cứu từ mô hình QSSRMLR ........................................................................................... 118  
Bảng 3.32 Giá trị pGI50,pr từ 3 mô hình QSSRMLR, QSEARMLR và QSDARMLR ............................................ 119  
và QSARANN(1).............................................................................................................................................. 121  
Bảng 3.35 Hoạt tính GI50 (µM) của 10 hợp chất mới nhận được từ mô hình QSARANN(1 ............................. 122  
Bảng 3.36 Hoạt tính sinh học pGI50 của nhóm kiểm tra và hai hợp chất phân lập luteolin daidzin từ các mô  
hình QSARMLR (3.18), QSARPCR và QSARPCA-ANN ....................................................................................... 123  
Bảng 3.37 Hoạt tính kháng ung thư pGI50 của 5 hợp chất mới được dự đoán từ mô hình QSARPCA-ANN ) .... 124  
Bảng 3.38 Hoạt tính pGI50 trong nhóm kiểm tra dự đoán từ các mô hình QSARMLR (3.19), QSARPLS (3.20) và  
QSARANN (2).................................................................................................................................................. 125  
Bảng 3.39 Hoạt tính kháng ung thư pGI50 của 5 hợp chất mới thiết kế bằng cách gắn nhóm thế vào vị trí C6,  
C3’ của quercetin, dự đoán từ mô hình QSARANN(2) ....................................................................................... 125  
vii  
DANH MC CÁC HÌNH VẼ  
Hình 3.2 Ảnh hưởng của k đến R2 và SE.......................................................................................................... 67  
Hình 3.3 Giá trị đóng góp trung bình toàn cục GMPmxi .................................................................................. 72  
Hình 3.8 Cu trúc phân tCSL1, C12H20O11 ................................................................................................. 102  
Hình 3.9 Cấu trúc phân tử AIL1, C15H10O7 ................................................................................................... 103  
Hình 3.10 Cấu trúc POL1, C15H10O6 ............................................................................................................. 104  
Hình 3.11 Cấu trúc phân tử của GML1, C21H20O9......................................................................................... 106  
viii  
 
MC LC  
x
 
2.4.3.5. Xác định GI50........................................................................................................................ 61  
xi  
3.2.2.1. Mô hình tuyến tính QESARMLR............................................................................................ 70  
3.2.2.2. Mô hình mạng thần kinh QESARANN ................................................................................... 74  
3.2.3.1. Mô hình tuyến tính QSDARMLR ........................................................................................... 75  
3.2.3.2. Mô hình mạng thần kinh QSDARANN................................................................................... 78  
3.2.4. Xây dựng mô hình QSSRMLR ........................................................................................ 79  
3.2.5. Xây dựng mô hình QSARMLR (3.16) và QSARANN(1)..................................................... 85  
3.2.5.2. Xây dựng mô hình QSARMLR (3.16) .................................................................................... 85  
3.2.5.3. Xây dựng mô hình QSARANN(1) ............................................................................................ 89  
3.2.5.4. Khả năng dự đoán của mô hình QSARMLR (3.16) và QSARANN(1)........................................ 90  
3.2.6. Xây dựng mô hình QSARMLR (3.17), QSARPCR (3.18) và QSARPCA-ANN ...................... 91  
3.2.6.3. Xây dựng mô hình QSARPCA-ANN ......................................................................................... 94  
xii  
3.2.7. Xây dựng mô hình QSARMLR (3.19), QSARPLS (3.20) và QSARANN(2) ......................... 96  
3.2.7.2. Xây dựng mô hình QSARMLR (3.19) và QSARPLS (3.20) ..................................................... 96  
3.2.7.3. Xây dựng mô hình QSARANN(2) ............................................................................................ 99  
3.4.3. Mô hình QSSRMLR....................................................................................................... 116  
3.4.4. Mô hình QSARMLR (3.16) và QSARANN (1) ................................................................ 121  
3.4.5. Mô hình QSARMLR (3.17), QSARPCR và QSARPCA-ANN............................................... 123  
3.4.6. Mô hình QSARMLR (3.19 ), QSARPLS (3.20) và QSARANN(2) ...................................... 124  
xiii  
MỞ ĐẦU  
Các phương pháp phòng và trị bệnh ung thư hiện nay như phẫu thuật, xạ trị,  
hóa trị. Tuy nhiên các phương pháp này vẫn có những tác dụng phụ nhất định đối  
với bệnh nhân. Nhu cầu về dược chất kháng ung thư có khả năng phòng và trị bệnh  
đang rất lớn nhưng khả năng đáp ứng còn hạn chế [70, 71]. Các nhà khoa học, dược  
học đã và đang quan tâm nghiên cứu, tìm kiếm các loại dược chất mới. Trong đó  
nhóm flavone, isoflavone nói riêng là nhóm dược chất có nhiều trong thực vật với  
hoạt tính kháng oxi hóa, kháng ung thư, kháng viêm, … hiệu quả [45, 104]. Các  
nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới và Việt Nam đã cung cấp một cơ sở dữ liệu  
quý giá về nguồn dược chất trong tự nhiên, nhưng các nghiên cứu thực nghiệm  
thuần túy còn nhiều hạn chế để tạo ra hợp chất có hoạt tính kháng ung thư hiệu quả,  
nhanh chóng, kinh tế [41, 42]. Các nghiên cứu lý thuyết trên thế giới nói chung,  
trong nước nói riêng về nhóm flavone và isoflavone có hoạt tính kháng ung thư cꢀ  
tử cung còn khá khiêm tốn [90, 103]. Nghiên cứu mối quan hệ cấu trúc - hoạt tính  
nhằm thiết kế các dẫn xuất flavone, isoflavone mới có hoạt tính được cải thiện; các  
nghiên cứu lý thuyết là rất cần thiết để thúc đẩy và làm tiền đề cho các nghiên cứu  
thực nghiệm, nhằm tìm kiếm các dược chất kháng ung thư hiệu quả [80, 90].  
Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng các thông tin mô tả cấu trúc điện  
tích nguyên tử, độ dịch chuyển hóa học, tính chất hóa lý, tham số 2D và 3D của  
phân tử kết hợp các kỹ thuật phân tích hồi quy, mạng nơ ron, phân tích thành phần  
chính, giải thuật di truyền, bình phương cực tiểu riêng phần để xây dựng các mối  
quan hệ định lượng cấu trúc - hoạt tính (QSAR) [89]. Các flavonoid được xây dựng  
và tối ưu hóa bằng các phương pháp cơ học phân tử MM+. Các tham số mô tả phân  
tử 2D, 3D được sử dụng để xây dựng các mô hình đa biến như hồi quy tuyến tính đa  
biến (MLR), phân tích thành phần chính (PCR), bình phương cực tiểu riêng phần  
(PLS) và mạng nơ ron nhân tạo (ANN) [80, 90]. Xây dựng các mô hình QSAR  
nhằm xác định những yếu tố tham số mô tả phân tử ảnh hưởng đến tác dụng kháng  
ung thư cꢀ tử cung từ đó xác định hướng thiết kế phân tử mang lại hoạt tính cao hơn  
[86, 90, 103]. Trong nghiên này cũng đã tiến hành chiết tách và phân lập flavonoid  
1
 
từ gừng gió, đậu nành, tía tô, xa kê, actiso, một vài kỹ thuật phân tích hóa lý cũng  
được sử dụng để xác định cấu trúc phân tử các dẫn xuất flavonoid. Các phân tử  
flavonoid đã phân lập sẽ được dự báo hoạt tính, và sử dụng làm chất mẫu để thiết kế  
hợp chất mới có hoạt tính cao hơn. Từ các cơ sở trên, chúng tôi nghiên cứu đề tài  
Thiết kế, sàng lọc một số dẫn xuất flavonoid và đánh giá hoạt tính gây độc lên  
dòng tế bào Hela dựa vào các tính toán hóa lượng tử”.  
Mục tiêu của luận án  
Tính toán, sàng lọc các tham số mô tả phân tử gồm: tham số điện tích, độ  
dịch chuyển hóa học, tính chất hóa lý, tham số 2D, 3D của các dẫn xuất flavonoid.  
Xây dựng các mô hình quan hệ cấu trúc – hoạt tính có khả năng dự đoán hoạt tính  
kháng ung thư của các dẫn xuất flavone và isoflavone có cấu trúc tương tự.  
Sàng lọc, phân lập, xác định cấu trúc và thử nghiệm in vitro hoạt tính kháng  
ung thư 6 hợp chất flavonoid từ actiso, xa kê, đậu nành, tía tô, gừng gió.  
Thiết kế, sàng lọc các dẫn xuất flavone và isoflavone và đánh giá hoạt tính  
kháng ung thư cꢀ tử cung cũng như các tính chất hóa lý của các dẫn xuất flavonoid  
mới thiết kế từ flavonoid mẫu.  
Ý nghĩa khoa học của luận án  
Nghiên cứu này đã sử dụng các tính toán lý thuyết và xây dựng các mối quan  
hệ định lượng cấu trúc - hoạt tính (QSAR). Các flavone và isoflavone được xây  
dựng và tối ưu hóa bằng các phương pháp cơ học phân tử MM+. Điện tích nguyên  
tử, độ dịch chuyển hóa học, các tính chất hóa lý và các tham số mô tả phân tử 2D,  
3D từ các phương pháp lý thuyết được sử dụng để xây dựng các mô hình đa biến  
như hồi quy tuyến tính đa biến (MLR), hồi quy thành phần chính (PCR), hồi quy  
bình phương cực tiểu riêng phần (PLS) và mạng nơ ron nhân tạo (ANN). Các kỹ  
thuật thực nghiệm chụp cộng hưởng từ hạt nhân, phꢀ khối lượng và kỹ thuật đo  
nhiễu xạ tia X đơn tinh thể cũng được sử dụng để xác định cấu trúc phân tử các dẫn  
xuất flavonoid chiết xuất.  
Các mô hình QSAR được xây dựng nhằm xác định được những vị trí nguyên  
tử ảnh hưởng đến tác dụng kháng ung thư cꢀ tử cung từ đó xác định vị trí tác dụng  
mạnh để xem xét gắn nhóm thế nhằm tạo ra hợp chất mới và chọn lựa được những  
2
hợp chất có hoạt tính cao. Ngoài ra với kỹ thuật QSAR có thể xây dựng các mô hình  
khác nhau để dự đoán các tính chất hóa lý khác của các hợp chất. Từ công trình này,  
có thể ứng dụng phương pháp, kết quả nghiên cứu trong các nghiên cứu thực  
nghiệm, lý thuyết với sự hỗ trợ của công nghệ máy tính nhằm giảm thiểu đáng kể  
chi phí cho các nghiên cứu thực nghiệm. Kết quả nghiên cứu của luận án mở ra  
hướng nghiên cứu mới, phù hợp với định hướng nghiên cứu trên thế giới và Việt  
Nam. Đây là cơ sở khoa học để áp dụng trong thiết kế, sàng lọc các hợp chất hữu cơ  
có cấu trúc tương tự, đồng thời dự đoán hoạt tính sinh học và các tính chất hóa lý  
của hợp chất làm tiền đề cho các quá trình thực nghiệm một cách hiệu quả.  
Những đóng góp mới của luận án  
Công trình này xác định được cấu trúc và thử hoạt tính pGI50 in vitro đối  
với 6 hợp chất flavonoid phân lập từ lá tía tô, lá xa kê, lá actiso, hạt đậu nành và  
củ gừng gió. Đã tính toán và sàng lọc các tham số mô tả cấu trúc phân tử như tham  
số điện tích, tham số độ dịch chuyển hóa học, tham số 2D, 3D ảnh hưởng chính đến  
hoạt tính kháng ung thư của các dẫn xuất flavonoid. Đã xây dựng và đánh giá thành  
công khả năng dự báo của các mô hình QSAR. Các mô hình QESAR, QSDAR,  
QSSR, QSARNMR, QSARANN, QSARPCA-ANN, QSARPCR, QSARPLS đã dự đoán được  
hoạt tính kháng ung thư và tính chất hóa lý của các hợp chất mới được thiết kế từ  
các chất mẫu và hợp chất tự nhiên. Hoạt tính kháng ung thư của các hợp chất mới  
tốt hơn hoạt tính kháng ung thư của chất mẫu, hợp chất phân lập từ gừng gió, đậu  
nành, tía tô, xa kê, actiso. Như vậy, việc tiến hành nghiên cứu xây dựng các mô  
hình QSAR trong nghiên cứu này là một định hướng hữu ích trong nghiên cứu tìm  
kiếm và tꢀng hợp các flavonoid khác nhau từ tự nhiên.  
Cấu trúc của luận án gồm các phần sau  
- Mở đầu  
- Chương 1: Tꢀng quan tài liệu  
- Chương 2: Nội dung và phương pháp nghiên cứu  
- Chương 3: Kết quả và thảo luận  
- Kết luận và kiến nghị  
- Danh mục các công trình liên quan đến luận án  
- Tài liệu tham khảo  
3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIU  
1.1. BỆNH UNG THƯ CỔ TCUNG  
1.1.1. Các nguyên nhân gây ung thư  
Ung thư là một tập hợp các bệnh liên quan đến sự phân chia tế bào một cách  
mất kiểm soát, tiếp theo là quá trình các tế bào đó xâm lấn và di căn đến các mô  
khác qua hệ thống bạch huyết và máu [6]. Giai đoạn di căn là nguyên nhân chính  
gây tử vong của bệnh nhân ung thư. Hiện nay có trên 100 bệnh ung thư có loại từ  
bắp thịt và xương, có loại từ da hoặc lớp lót của các cơ quan, có loại xuất phát từ  
máu. Ở nam giới thường gặp ung thư phꢀi, gan, đại trực tràng, dạ dày, vòm hầu,  
thanh quản, thực quản, tuyến tiền liệt, ung thư máu [58, 70]. Ở nữ giới thường gặp  
ung thư vú, cꢀ tử cung, đại trực tràng, phꢀi, tuyến giáp, buồng trứng, gan, dạ dày,  
thân tử cung, da [70]. Ung thư làm cho cơ thể bệnh nhân tử vong bằng nhiều cách,  
nhưng đa số là làm cho cơ thể suy kiệt với các bệnh cơ hội. Trong đó, bệnh ung thư  
cꢀ tử cung hình thành ở biểu mô cꢀ tử cung (cꢀ tử cung là cơ quan nối giữa âm đạo  
với buồng trứng) [57, 96].  
Ung thư cꢀ tử cung bắt đầu ở niêm mạc cꢀ tử cung, tại đây các tế bào phát  
triển bất bình thường và khó kiểm soát dẫn đến hình thành khối u. Phụ nữ trong độ  
tuꢀi từ 30 đến 59 thường dễ mắc bệnh hơn cả. Đây là căn bệnh có thể điều trị và  
phòng ngừa nếu phát hiện sớm [96, 112].  
Triệu chứng biểu hiện bệnh: âm đạo xuất huyết bất thường, có mùi khó chịu,  
cơ thể bệnh nhân gầy gò, da trắng bệch, cơ thể đau nhức [32].  
Điều trị bệnh: tuỳ theo giai đoạn phát triển của bệnh mà được điều trị theo  
phác đồ khác nhau: giai đoạn 1 ung thư khu trú tại cꢀ tử cung; giai đoạn 2 ung thư  
xâm lấn vùng lân cận; giai đoạn 3 ung thư xâm lấn xa hơn; giai đoạn 3 di căn sang  
các bộ phận khác của cơ th[96].  
Giai đoạn 1 và 2: chỉ cần mꢀ và chiếu xạ thì khả năng khỏi bệnh sẽ rất cao, tỉ  
lệ khỏi bệnh là 80 – 90%. Giai đoạn 3 và 4 chủ yếu là xạ trị, tỉ lệ khỏi bệnh rất thấp  
từ 3 – 25 %, tuỳ theo mức độ nặng hay nhẹ của bệnh [96].  
4
     
Các yếu tố bên ngoài gây bệnh ung thư bao gồm: các tia X, chất phóng xạ,  
tia cực tím, hóa chất gây hư hại cấu trúc gen di truyền. Các sản phẩm công nghiệp  
như: amiăng gây ung thư phꢀi; polivinylclorua gây ung thư gan; nitrosamin gây ung  
thư bao tử; các phẩm màu trong bánh kẹo, hay một số sản phẩm trong thuốc nhuộm  
tóc, các hoá chất kích thích trong chăn nuôi nhiễm estrogen cũng gây ung thư; thuốc  
ngừa thai và các chất kích thích nội tiết tố như DES (diethylstilbestrol) có khả năng  
gây ung thư; thuốc trừ sâu, rầy như DDT cũng có khả năng gây ung thư [23, 99]. Ô  
nhiễm không khí: các hoá chất gây ô nhiễm không khí như CO2, hidrocacbon,  
benzopiren, bụi amiăng, khói thuốc lá gây ung thư phꢀi [70]. Ngoài ra còn có độc  
tố của nấm mốc chứa aflatoxin có trong nấm Aspergillus gây ung thư [26].  
Các yếu tố do lối sống có thể là nguyên nhân gây bệnh ung thư như các hoá  
chất trong thuốc lá gây ung thư phꢀi, rượu gây ung thư thực quản; chế độ ăn gây  
ung thư: ăn nhiều mỡ động vật, bơ, ăn nhiều calo, ăn thiếu chất xơ, uống rượu, hay  
sử dụng thực phẩm không an toàn là nguyên nhân gây ung thư [23, 62].  
Yếu tố sinh học gây ung thư thể hiện ở một số ít căn bệnh ung thư ở người  
được cho là do vi rút như ung thư gan, ung thư vòm họng, ung thư cꢀ tử cung [26].  
Yếu tố di truyền gây ung thư chiếm tỉ lệ thấp, một số loại như ung thư mắt,  
ung thư vú, có khuynh hướng dễ gặp trong cùng một gia đình. Tuy nhiên, yếu tố di  
truyền không có tầm quan trọng về mặt thực tiễn [62].  
1.1.2. Điu trị  
Một số liệu pháp chính trong điều trị ung thư: phẫu trị là dùng lưỡi dao mꢀ  
để loại bỏ tận gốc khối u; xạ trị là phương pháp sử dụng dùng tia phóng xạ tàn tiêu  
diệt các tế bào ung thư; hoá trị là dùng hoá chất để tiêu diệt tế bào ung thư; liệu  
pháp miễn dịch là liệu pháp tăng cường khả năng đề kháng tự nhiên của cơ thể để  
kháng lại sự phát triển của tế bào ung t[23, 58].  
Phẫu thuật và xạ trị có ưu điểm là tấn công mạnh các loại ung thư thời kì còn  
khu trú, nhưng phương pháp này không hiệu quả khi ung thư di căn trên cơ thể  
người bệnh. Đối với phương pháp hoá trị chỉ cho kết quả tạm thời và không hiệu  
5
 
quả. Liệu pháp miễn dịch chưa được nghiên cứu chuyên sâu nên chỉ là phương pháp  
bꢀ trợ trong điều trị bệnh [58, 96].  
1.1.3. Phòng nga  
Biện pháp phòng ngừa ung thư bao gồm một số biện pháp như: Giảm thiểu  
việc tiếp xúc với thuốc lá, rượu, hoá chất công nghiệp; thực hiện các biện pháp bảo  
vệ cơ thể chặt chẽ khi tiếp xúc với tia phóng xạ; ngừa ung thư qua việc chọn lựa chế  
độ ăn uống an toàn như không nên ăn một số thức ăn được khuyến cáo có thể gây  
ung thư, thức ăn có chứa các hóa chất nguy hiểm và các hormon; khám sức khoẻ  
định kỳ, tầm soát ung thư sớm đều đặn; tiêm vacxin ngừa ung thư; lối sống lành  
mạnh [47, 99].  
1.2. LIÊN HGIA CU TRC VÀ HOT TÍNH  
Liên hệ giữa cấu trúc – hoạt tính là nguyên tắc cơ bản nhất để xây dựng các  
mô hình quan hệ cấu trúc – hoạt tính (QSAR) hay mô hình quan hệ cấu trúc – tính  
chất (QSPR), mô hình quan hệ cấu trúc - cấu trúc để dự đoán tính chất vì cấu trúc –  
tính chất - hoạt tính có mối quan hệ biện chứng với nhau, là các mối liên hệ nhân –  
quả có thể được tính toán một cách chính xác và thiết lập theo những mô hình toán  
học rõ ràng [17, 93]. Theo Testa và Kier, quan hệ định lượng cấu trúc – tác dụng là  
tꢀng hòa các mối quan hệ thể hiện trên Hình 1.1. Trên cơ sở này nhiều kiểu mô  
hình được xây dựng với các thông tin về cấu trúc khác nhau. Mô hình tꢀng quát  
dạng QSXR: X có thể là A – hoạt tính (Activity); tính chất – P (Property); cấu trúc  
S (Structure) [17, 93].  
Cấu trúc – tính chất không phải lúc nào cũng được phân định rõ ràng, nên  
mối liên quan giữa chúng được biểu hiện bằng phần giao trên giản đồ Venn, Hình  
1.2 [17, 93]. Tính chất – tác dụng có thể là một trong một số trường hợp nên mối  
liên quan giữa tính chất và tác dụng cũng được diễn tả bằng giản đồ Venn có phần  
giao. Cấu trúc – hoạt tính có sự phân định rõ ràng nên mối liên quan giữa cấu trúc  
và tác dụng, điều này được tả bởi hai vòng tròn không có phần giao nhau mà  
tiếp xúc tại một điểm.  
6
   
Hoạt tính  
Tính chất  
Dữ liệu  
cấu trúc  
Sàng lọc dữ liệu  
QSXR  
X=aixi + b0  
Mô hình  
phân tử  
Hình 1.1 Mối liên quan định lưng cu trúc, tính chất, độ phn ng, hot tính  
Tính chất  
Cấu trúc  
Tác dụng  
Hình 1.2 Giản đồ Venn mối liên quan định lượng cu trúc và tác dng [93]  
Theo quan điểm hóa học, một phân tử có tác dụng sinh học mang hai nhóm  
chức: nhóm tác dụng (thường có cấu tạo đặc biệt) và nhóm ảnh hưởng (thường là  
các nhóm có khả năng thay đꢀi tính chất lý hóa của phân tử như hydroxyl, halogen,  
carboxyl, nitro, ...) [17, 93].  
Theo quan điểm sinh hóa, một phân tử có tác dụng sinh học có 2 thành phần  
chính: Khung phân tử đặc trưng cho tính chất lý hóa, còn nhóm chức quyết định  
hoạt tính sinh học [17, 93].  
Theo quan điểm hiện đại, phân tử hợp chất là một thể thống nhất (gồm các  
nguyên tử tạo khung phân tử, nhóm chức...). Tác dụng sinh học không những do  
7
   
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 244 trang yennguyen 05/04/2022 2640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Thiết kế, sàng lọc một số dẫn xuất flavonoid và đánh giá hoạt tính gây độc lên dòng tế bào Hela dựa vào các tính toán hóa lượng tử", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfluan_an_thiet_ke_sang_loc_mot_so_dan_xuat_flavonoid_va_danh.pdf