Liên kết để phát triển bền vững ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam

TP CHÍ KHOA HC KINH T- S8(03) - 2020  
LIÊN KẾT ĐỂ PHÁT TRIN BN VNG NGÀNH CÔNG NGHIP  
CHBIN CHTO VIT NAM  
LINKS FOR SUSTAINABLE DEVELOPMENT OF VIETNAM'S  
MANUFACTURING INDUSTRY  
Ngày nhn bài: 01/09/2020  
Ngày chp nhận đăng: 28/09/2020  
Vũ Thị Thanh Huyn  
TÓM TT  
Công nghip chế biến chế tạo được coi là ngành tạo động lc chyếu, có đóng góp lớn cho tăng  
trưởng và phát trin kinh tế Vit Nam những năm vừa qua thông qua thúc đẩy xut khu, thu hút  
FDI và to vic làm. Bên cạnh đó, quá trình phát triển bn vng ca ngành còn tn ti mt shn  
chế như: sản xut phthuc ln vào nhp khu, quá trình sn xut, chế biến gây ra nhiu tác  
động xấu đến vấn đề bn vng về môi trường, … Để thúc đẩy sphát trin bn vng ca ngành,  
thúc đẩy liên kết trong sn xuất, thương mại ngành CN CBCT được coi là giải pháp cơ bản, quan  
trng. Ni dung bài viết tp trung vào phân tích thc trng liên kết trong phát trin CN CBCT Vit  
Nam thi gian va qua, từ đó, đưa ra những đánh giá về ảnh hưởng ca liên kết đến phát trin  
bn vững ngành CN CBCT, đề xut mt sgiải pháp để thúc đẩy phát trin bn vng ngành CN  
CBCT trong những năm tiếp theo.  
Tkhóa: Công nghip chế biến chế to (CN CBCT), liên kết, phát trin bn vng.  
ABSTRACT  
Manufacturing and processing industry is considered to be the major driving force, making a great  
contribution to Vietnam's economic growth and development in recent years, through export  
promotion, FDI attraction and job creation. In addition, the sustainable development of the industry  
still has some limitations such as: production depends heavily on imports, the production process  
causes many negative impacts on environmental sustainability, ... In order to promote the  
sustainable development of the industry, promoting linkages in production and commerce in the  
industrial sector is considered as a basic and important solution. The content of the article focuses  
on analyzing the current state of linkages in the development of Vietnam's manufacturing and  
processing industry in the past time, from there, giving assessment on the impact of links to the  
sustainable development of the processing and manufacturing industry, proposing a number of  
solutions to promote the sustainable development of the industry in the following years.  
Keywords: Manufacturing and processing industry, linkages, sustainable development.  
khẩu và thu hút FDI, ... nhưng ngành CN  
1. Đặt vấn đề  
CBCT Vit Nam thi gian qua vn trong tình  
Liên kết trong sn xuất được coi là mt  
trng giá trị gia tăng thấp, stham gia thc  
trong nhng nhân tquan trọng để gim chi  
cht ca các DN nội địa Vit nam vn còn rt  
phí sn xut, nâng cao giá trị gia tăng cho  
hn chế.Những điều này đặt ra vn đề cn  
ngành/ sn phẩm. Đặc biệt, đi vi các ngành  
xem xét mt cách nghiêm túc vthc trng  
sn xut CN chế biến, chế to, liên kết trong  
liên kết trong hoạt động sn xut CN CBCT  
sn xuất có ý nghĩa quan trọng trong đổi mi  
Vit Nam thời gian qua, để đưa ra những gii  
công nghệ, đổi mi tchc hoạt động sn  
pháp cn thiết để thúc đẩy sphát trin bn  
xut, từ đó thúc đẩy việc tăng năng suất, hiu  
vng ca ngành CN CBCT Vit Nam nhng  
qucho ngành sn xut và cho nn kinh tế.  
năm tiếp theo.  
Mặc dù được đánh giá là ngành có tốc độ  
tăng trưởng kim ngch xut khu cao, chiếm  
ttrng ln nht trong tng kim ngch xut  
Vũ ThThanh Huyn, Trường Đại học Thương mại  
13  
TRƯỜNG ĐẠI HC KINH T- ĐẠI HC ĐÀ NNG  
xut hàng hóa hoc dch vhoc bán cho  
2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu  
hãng sn xuất khác. Theo nghĩa rộng, liên kết  
công nghip bao gm tt ccác hoạt động  
hp tác, bao gm các lung vt liu và thông  
tin, gia các yếu triêng bit và các chc  
năng của hthng sn xut. Liên kết sn xut  
là mt skết hp các sn phm chy tcác  
nhà máy, đến các nhà bán l, bán buôn, công  
chúng, cũng như các hãng sản xut khác.  
(Dobson, 1984))  
2.1. Liên kết và vai trò của liên kết trong  
phát triển bền vững công nghiệp CBCT  
2.1.1. Khái niệm Liên kết  
Theo (Ký and Duy, 2012) , liên kết kinh tế  
là hình thc hp tác và phi hợp thường  
xuyên các hot động do các chthkinh tế  
tnguyn tiến hành để cùng đề ra và thc  
hin các chủ trương, biện pháp có liên quan  
đến công vic sn xut, kinh doanh ca các  
bên tham gia nhằm thúc đẩy sn xut, kinh  
doanh phát triển theo hướng có li nht. Mc  
tiêu ca liên kết kinh tế là to ra mi quan hệ  
kinh tế ổn định thông qua các hợp đồng kinh  
tế hoc các quy chế hoạt động để tiến hành  
phân công sn xut chuyên môn hóa, khai  
thác tt các tiềm năng của từng đơn vị tham  
gia liên kết. Còn theo (Thanh, 2009), liên kết  
kinh tế là mt xu thế tt yếu ca xã hi phát  
trin, là mt trong nhng hình thc hp tác ở  
trình độ cao của con người trong quá trình  
sn xut, kinh doanh. cấp độ ngành, doanh  
nghip, liên kết kinh tế bao gm nhiu cấp độ  
và loại hình đa dạng như: liên kết dc, liên  
kết nghiêng, liên kết hình sao, doanh nghip  
liên doanh, tập đoàn kinh doanh. Các quan  
điểm tương tự cũng được thhin trong mt  
snghiên cu ca (Huân, 2012), (Tùng,  
2018), …  
Liên kết công nghip din ra gia các  
doanh nghip sn xut công nghip. Liên kết  
công nghip có thdin ra theo chiu dc và  
theo chiều ngang. Trong đó, liên kết dc din  
ra theo dây chuyn sn xut môt loi sn  
phm, tkhâu cung cp nguyên liu, trang  
thiết bị đến khâu cung ng ra thị trường. Các  
doanh nghip tham gia liên kết dc nhm to  
ra chui giá trị giúp nâng cao năng lực cnh  
tranh ca cmt ngành công nghip. Liên  
kết dc bao gm liên kết phía trước (forward  
linkages), còn gi là liên kết thượng du, khi  
sn phm ca doanh nghiệp này là đầu vào  
ca doanh nghip khác, và liên kết sau  
(backward linkages) hay liên kết hdu trong  
khâu lưu thông, tiêu thụ. Liên kết ngang din  
ra khi mt sdoanh nghip cùng hợp tác để  
nhn thầu môt gói đặt hàng ln vượt khả  
năng của mt doanh nghip.(Liêm)  
Như vậy, khái nim liên kết công nghip  
có nhng cách hiểu khác nhau, nhưng ít nhất,  
có thể được nhìn thy theo cách sau: Thứ  
nht, liên kết quá trình. Điều này được xem  
để mô tschuyển động ca hàng hóa  
giữa các công ty khác nhau như các giai đoạn  
trong quá trình sn xut. Thhai là mt liên  
kết dch vụ; và điều này đề cập đến vic cung  
cp máy móc thiết bvà các bphn phtrợ  
cũng như các yêu cầu sa cha và bo trì khi  
được cung cp bi các công ty riêng bit.  
Thba, liên kết tiếp thị liên quan đến nhng  
mi quan hvi các công ty khác htrvic  
bán và phân phi hàng hóa; Thứ tư, các liên  
kết tài chính và thương mại mô tmi quan  
Theo (World Bank, 2017), quá trình liên  
kết được điều chnh bi mi quan hkinh tế  
gia các tập đoàn đa quốc gia (MNE)/ các  
công ty hàng đầu vi vai trò là người mua, và  
các công ty trong nước là các nhà cung cp  
trong mt chui cung ng nhất định.  
Khái nim liên kết công nghip: Theo  
nghĩa hẹp, có thể đưa ra một định nghĩa giới  
hn vliên kết gia các dòng cung ng,  
nguyên liu thô, hàng hóa bán thành phm và  
linh phkin hoc hàng hóa thành phm;  
gia các mối quan tâm thương mại. Nói cách  
khác, liên kết công nghip có thxy ra khi  
mt hãng sn xuất mua các đầu vào để sn  
14  
TP CHÍ KHOA HC KINH T- S8(03) - 2020  
hvi các dch vtài chính và tư vấn như  
ngân hàng, công ty bo him và môi gii  
chng khoán...  
sphát trin tha mãn nhng nhu cu ca thế  
hhin ti mà không làm hại đến khả năng  
đáp ứng nhng nhu cu ca thế hệ tương lai.  
Ba trcột PTBV được xác định là: bn vng  
vmt kinh tế, bn vng vmt xã hi, , bn  
vng về sinh thái môi trường.  
Trong phm vi bài viết này, tác gistiếp  
cn liên kết theo nghĩa hẹp, chính là sliên  
kết din ra trong quá trình sn xut, mô tsự  
chuyển động ca các hàng hóa gia các công  
ty khác nhau trong các giai đoạn ca quá  
trình sn xut và quá trình hình thành, phát  
trin các vùng, khu, cm liên kết.  
Phát trin bn vng công nghip CBCT:  
Khái niệm PTBVCN được UNIDO tiếp  
tc phát triển như là: “Những mô hình  
(pattern) công nghip hoá hướng vào các li  
ích vkinh tế và xã hi ca thế hhin ti và  
các thế hsau mà không làm tn hi ti quá  
trình sinh thái nền”. Có 3 tiêu chí quan trọng  
ca quá trình PTBVCN: Bo vệ năng lực  
sinh thái; Sdng có hiu qucác ngun lc  
con người, nguyên vt liệu và năng lượng;  
Công bng trong chia sgánh nng vmôi  
trường, xã hi và các thành qucông nghip  
hoá.  
Như vậy, ni dung liên kết sẽ được thể  
hin qua các khía cạnh như sau:  
Thứ nhất, liên kết trong quá trình sản  
xuất giữa doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ  
với các doanh nghiệp lắp ráp, được thể hiện  
thông qua chỉ tiêu năng lực cung ứng của  
doanh nghiệp trong nước hay tỷ lệ nội địa  
hóa. Nếu năng lực đáp ứng trong nước càng  
lớn hay tỷ lệ nội địa hóa càng cao thì ngành  
CN CBCT càng phát triển, nâng cao được giá  
trị gia tăng và có đóng góp lớn vào tăng  
trưởng kinh tế.  
Phát trin bn vng công nghip là phát  
trin mt cách ổn định, lâu dài trên cơ sở  
đảm bo cân bng giữa tăng trưởng, gii  
quyết các vấn đề xã hi và bo vmôi  
trường.(Bc, 2020).  
Thứ hai, sự hình thành và phát triển  
của cụm, khu công nghiệp. Sự phát triển của  
các cụm ngành công nghiệp sẽ giúp các  
doanh nghiệp CN CBCT giảm chi phí sản  
xuất, tăng cường chuyên môn hóa, tăng sức  
mạnh thị trường.  
Các ngành công nghip chế biến, chế to  
là nhng ngành tham gia vào vic chuyển đổi  
hàng hóa, vt liu hoc cht thành sn phm  
mi. Quá trình biến đổi có thlà vt lý, hóa  
hc hoặc cơ học. Các nhà sn xuất thường có  
cơ sở sn xuất, xưởng sn xut hoc nhà máy  
sn xut hàng hóa cho tiêu dùng. Máy móc  
và thiết bị thường được sdng trong quá  
trình sn xut (Levinson, 2018). Từ đó, có  
thể định nghĩa phát trin bn vng ngành CN  
CBCT là sphát trin các ngành sn xut,  
chế biến công nghip mt cách ổn định, lâu  
dài, đảm bo sbn vng c3 khía cnh:  
kinh tế, xã hội và môi trường.  
Thứ ba, sự liên kết giữa các doanh  
nghiệp sản xuất công nghiệp, các Hiệp hội,  
trung tâm hỗ trợ DN, cơ quan Quản lý Nhà  
nước. Sự liên kết này càng chặt chẽ thì các  
doanh nghiệp CN CBCT càng có điều kiện  
phát triển nhanh và mạnh mẽ do nắm bắt  
được kịp thời các thông tin chính sách, cũng  
như sự hỗ trợ từ phía Nhà nước để phát triển  
sản xuất và mở rộng thị trường.  
2.1.2. Phát triển bền vững công nghiệp  
Phát trin bn vng: năm 1992, Hội nghị  
thượng đỉnh về Môi trường và Phát trin ca  
Liên hp quốc được tchc Ri-ô đơ Gia-nê-  
rô đề ra Chương trình nghị stoàn cu cho thế  
kỷ XXI, theo đó, PTBV được xác định là: Mt  
Ni dung ca phát trin bn vng công  
nghip CBCT bao gm:  
Thứ nhất, duy trì tăng trưởng công  
nghiệp CBCT nhanh và ổn định trong dài hạn;  
15  
TRƯỜNG ĐẠI HC KINH T- ĐẠI HC ĐÀ NNG  
tăng trưởng việc làm, đặc bit là các doanh  
Thứ hai, thực hiện quá trình công  
nghip nh, va và nhỏ. Các nước phát trin  
hoặc đang phát triển công nghip có chính  
sách riêng để phát trin cm công nghip.  
nghiệp hóa theo hướng sạch, thân thiện với  
môi trường, tích cực ngăn ngừa và xử lý ô  
nhiễm công nghiệp;  
Thứ ba, tổ chức và phân bổ sản xuất  
Hai là, thúc đẩy tăng lợi thế cnh tranh.  
Theo (Tài, 2013) , vai trò ca liên kết trong  
hoạt động sn xut CN và lý thuyết vcm  
CN được phát trin tlý thuyết vli thế  
cnh tranh quc gia ca Michael Porter  
(1990). Lý thuyết này đã chỉ ra rng, mi  
cm liên kết ngành giống như chuỗi giá trị  
trong sn xut hàng hóa và dch vụ, trong đó,  
các ngành công nghiệp được liên kết vi  
nhau bi dòng hàng hóa và dch v. Các  
CLKN được hình thành tstp trung cao  
độ các doanh nghip trong mt sngành và  
lĩnh vực có liên quan khá cht chvi nhau,  
trong đó có liên quan chặt chẽ đến vai trò ca  
các doanh nghip htr. Một CLKN được  
hình thành sto ra nhng yếu tnn tng  
nâng cao khả năng cạnh tranh thông qua mt  
sthành tố là: giúp DN có cơ hội tăng năng  
suất; thúc đẩy quá trình sáng to và đổi mi;  
tác động quan trọng đến vic hình thành các  
DN mi trong ngành hoc trong các ngành  
có liên quan. Tương tự, theo (Ngc and  
Trang, 2011), CLKN tác động đến cnh  
tranh và to ra li thế cnh tranh theo 3 cách:  
Tăng năng suất ca các DN nm trong cm  
liên kết thông qua ci thin khả năng tiếp cn  
nhà cung cp, kỹ năng và thông tin chuyên  
môn; điều chỉnh hướng đi và tốc độ ca sáng  
tạo đến tăng trưởng năng suất trong tương  
lai; và thúc đẩy vic hình thành những cơ sở  
kinh doanh mi. Theo (Thành), vic phát  
trin CLKN tạo điều kiện tăng sức cnh tranh  
(thông qua vic gim giá thành sn xut, chia  
sthông tin và các ngun lực khác), đổi mi  
(công ngh, quản lý,…), phát triển và chuyn  
đổi cơ cấu kinh tế địa phương. Mối liên kết  
có thể được thhin trong quan hgia các  
DN thuc các thành phn kinh tế trong các  
ngành và quc tế; gia các DN có vốn đầu tư  
nước ngoài và DN trong nước; gia các DN  
công nghiệp CBCT một cách hợp lý theo  
hướng phát triển tập trung, tạo các liên kết  
công nghiệp bền vững, di dời các cơ sở gây ô  
nhiễm nghiêm trọng.  
Tiêu chí đánh giá phát triển bn vng  
công nghiệp CBCT. Căn cứ vào khái nim và  
ni dung ca phát trin bn vng và phát  
trin bn vng công nghip, tác giả đề xut  
mt stiêu chí cơ bản đo lường phát trin  
bn vng công nghip CBCT bao gm:  
Thnht, bn vng vkinh tế: các chỉ  
tiêu đo lường bao gồm: tăng trưởng sn  
lượng đầu ra ca ngành và ttrọng đóng góp  
vào GDP; chuyn dịch cơ cấu ngành; kim  
ngch xut khu; thu hút FDI; mức độ liên  
kết và tlnội địa hóa.  
Thhai, bn vng vxã hi: bao gm số  
lượng vic làm và chất lượng lao động CN  
CBCT; năng suất lao động;  
Thba, bn vng về môi trường: mức độ  
gây ô nhiễm môi trường do các hoạt động  
sn xut công nghip CBCT gây ra.  
2.1.3. Vai trò của liên kết trong sản xuất và  
phát triển công nghiệp CBCT theo hướng  
bền vững  
Do ý nghĩa quan trọng ca vấn đề liên kết  
trong hoạt động sn xut ca các ngành công  
nghip trong nn kinh tế, đã có một số  
nghiên cứu có liên quan đến vấn đề này trên  
thế gii và ti Vit Nam.  
Thnht, vmt kinh tế:  
Một là, thúc đẩy tăng trưởng, tăng thu  
nhp và to vic làm. Theo (Abdin, 2016),  
phát trin cụm được coi là mt công chiu  
quả để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Các cm  
công nghiệp được coi là mt trong những cơ  
chế hiu qunhất để thúc đẩy thu nhp và  
16  
TP CHÍ KHOA HC KINH T- S8(03) - 2020  
ln và DNNVV trong các KCN, CCN; gia  
tin, kiến thc; là nhng tiền đề cho vic ci  
tiến, đổi mi trong sn xut và gim chi phí  
giao dch.  
các DN và cơ quan QLNN, cơ quan hoạch  
định chính sách; gia các DN sn xut vi  
các cơ sở đào tạo, cơ sở nghiên cu, các hip  
hi ngành hàng; ...  
Thba, vmặt môi trường, sphân bổ  
hp lý gia các khu, cm công nghip, sự  
liên kết cht chgia các DN trong quá trình  
sn xut slà thun li cho vic thc hin  
các mc tiêu, chính sách bo vệ môi trường,  
thúc đẩy quá trình đổi mi công nghệ, đổi  
mi quy trình sn xut một cách đồng nht  
trong phm vi toàn ngành công nghip, từ đó,  
thúc đẩy công nghiệp hóa theo hướng sch,  
bn vng.  
Ba là, tạo điều kin tham gia các chui  
cung ng, chui sn xut toàn cu. Theo  
nghiên cu ca (Colovic and Lamotte, 2014),  
các cm có thto thun li cho vic quc tế  
hóa các liên doanh quc tế mi bng cách  
cung cp các ngun lực, cơ hội kết ni mng  
và tính hợp pháp để giúp htiếp cn thị  
trường toàn cu và bằng cách tăng tốc độ  
quc tế hóa;  
Như vậy, liên kết có vai trò vô cùng quan  
trng trong việc thúc đẩy các khía cnh bn  
vng trong phát trin công nghiệp. Do đó, để  
thúc đẩy phát trin bn vng CN CBCT thì  
mt trong nhng giải pháp cơ bản, quan  
trng là cần thúc đẩy liên kết. Vì vy, bài  
viết này, tác gistiếp cn, làm rõ các vai  
trò ca liên kết vi phát trin bn vng  
ngành CN CBCT ca Vit Nam.  
Thhai, vmt xã hi:  
Mt là, to li thế cho các DNNVV, theo  
nghiên cu ca (Nadvi and Barrientos,  
2004), các cm công nghip, hoc stp  
trung địa lý ca các doanh nghiệp và các đơn  
vphtrợ tham gia vào cùng lĩnh vực, có thể  
to ra nhiu li thế cho các doanh nghip  
nh. Mô hình cm nhn mnh mi liên kết  
ni b, nhờ đó mà các lợi ích ca cụm được  
tăng cường bi shợp tác công ty địa  
phương, các tổ chức địa phương và vn xã  
hội địa phương. Bằng chứng ngày càng tăng  
vcác cm doanh nghip nhỏ ở các nước  
đang phát triển cnh tranh trên thị trường địa  
phương và toàn cầu đã thúc đẩy phn ln sự  
nhit tình ca chính sách trong việc thúc đẩy  
các cm.  
2.2. Phương pháp nghiên cứu và nguồn số liệu  
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu:  
Phương pháp định tính bao gm các  
phương pháp như thống kê mô t, so sánh,  
đối chiếu ... được sdụng để phân tích khái  
quát thc trng hoạt động sn xut, kinh  
doanh ca ngành CN CBCT Vit Nam; khái  
quát tình hình liên kết gia DN CNHT vi  
DN chính; từ đó, đưa ra các đánh giá về các  
ảnh hưởng ca thc trng liên kết đến phát  
trin bn vng ngành CN CBCT Vit Nam.  
Hai là, tăng cường tính kinh tế địa  
phương. Nghiên cu ca Nguyn Ngọc Sơn  
(Sơn, 2015) vcm công nghiệp đã chỉ ra  
rng, vi stp trung vmặt địa lý ca các  
công ty và các tchc có liên quan, liên kết  
vi nhau trong một lĩnh vực cth, góp phn  
tăng cường tính kinh tế địa phương và đô thị  
hóa, tạo điều kiện cho tái cơ cấu công  
nghiệp, cũng như khuyến khích liên kết gia  
các doanh nghip, cho phép các ngun lc  
công đầu tư tập trung hơn. Mặt khác, điều  
này cũng tạo cơ hội cho vic tích tthông  
Phương pháp định lượng sdụng phương  
pháp bảng cân đối liên ngành (I O) ca  
Tng cc Thống kê 2012 và 2016 để tính  
toán các hsliên kết ngược và liên kết xuôi  
ca ngành CN CBCT và hslan tỏa đến nhp  
khu (NK), từ đó, làm rõ các tác động liên kết  
của ngành CN CBCT. Trong đó, Bảng I O  
2012 được giả định là đại din cho biến động  
ca nn kinh tế trong giai đoạn 2011 2015, I  
17  
TRƯỜNG ĐẠI HC KINH T- ĐẠI HC ĐÀ NNG  
n
– O 2016 đại diện cho giai đoạn 2016 2020.  
ngành j;  
(cng theo ct  
O(mul)   
j
ij  
164 mã ngành sn phẩm được nhóm li thành  
18 nhóm ngành để tính toán và so sánh hsố  
liên kết ca ngành CN CBCT so vi các ngành  
còn li trong nn kinh tế.  
i1  
ca ma trn nghịch đảo Leontief).  
Nhng ngành có chtiêu liên kết ngược  
lớn hơn 1 sẽ được xem là ngành có sc lan  
ta ln. Mt sự tăng hoặc gim vcu cui  
cùng đối vi sn phm ca các ngành này sẽ  
ảnh hưởng đáng kể đến các ngành khác và cả  
nn kinh tế.  
2.2.2. Quan hệ cơ bản:  
(Ad Am ).X Y d Y m M X  
Ad .X Y d Am .X Y m M X (1)  
Trong đó:  
- Liên kết xuôi:  
Ad.X là véc tơ chi phí trung gian sản  
phẩm đưc sn xuất ra trong nước;  
Am.X là véc tơ chi phí trung gian là sản  
phm nhp khu;  
Yd là véc tơ nhu cầu cui cùng sn phm  
được sn xuất trong nước;  
Ym là véc tơ nhu cầu cui cùng sn phm  
nhp khu (bao gm nhu cu tiêu dùng cui  
cùng ca cá nhân, tiêu dùng cui cùng ca  
Nhà nước, tích lũy tài sản và xut khu).  
Đo mức độ quan trng ca một ngành như  
là ngun cung sn phm vt cht và dch vụ  
cho toàn bhthng sn xut. Mi liên kết  
này được xem như độ nhy ca nn kinh tế  
và được đo lường bng tng các phn ttheo  
hàng ca ma trn nghịch đảo Leontief so vi  
mc trung bình ca toàn bhthng. Chsố  
liên kết xuôi ca một ngành được tính như  
FLi  
n
sau:  
i  
1
FL  
n   
i
i1  
Nhu cu nhp khẩu được chia thành 2  
mục đích: cho sản xut (Am.X) và cho tiêu  
Trong đó: FLi là tng giá trmà ngành i  
cung ng cho các ngành khác trong toàn hệ  
thng sn xut ca nn kinh tế khi giá trcu  
cui cùng mỗi ngành này tăng 1 đơn vị,  
Am .X Y m M  
dùng cui cùng (Ym) hay:  
,
Khi đó, phương trình (1) được viết li là:  
Ad .X Y d X  
X (I Ad )1.Y d (2)  
n
(Cng theo hàng ca ma trn  
FL   
i
ij  
j1  
Như vậy, quan h(2) trvquan hệ  
chun ca Leontief dng phi cnh tranh,  
ma trn nghịch đảo Leontief (I Ad)-1 phn  
ánh tốt hơn rất nhiu về độ nhạy và độ lan  
ta ca các ngành trong nn kinh tế.  
Leontief);  
i chính là chsliên kết xuôi  
ca ngành i. Nhng ngành có  
lớn hơn 1  
i  
được xem là nhng ngành có độ nhy cao  
(tc là vai trò quan trng với tư cách là ngun  
cung ứng đầu vào cho nn kinh tế). Nhng  
ngành này cần được đảm bo phát trin ổn định  
để phc vcho sphát trin các ngành khác  
ca nn kinh tế.  
- Liên kết ngược:  
Để xem xét sc lan tỏa tương đối ca mt  
ngành trong nn kinh tế người ta so nhân tử  
sản lượng ca ngành này vi giá trtrung  
bình ca nhân tsản lượng ca tt ccác  
ngành trong nn kinh tế theo công thc sau:  
Lan ta ti nhp khu  
Trong dng I/O phi cnh tranh, ta có mi  
quan h: (Ad + Am).X + Yd + Ym -M= X  
O(mul) j  
n
; Trong đó: µj được gi là  
j   
1
Mt khác quan hệ này cũng có thể được  
viết: X- Am.X= Ad.X +Cd +Id+E+Cm+Im-  
M=TDD -MP  
O(mul)  
n   
i
i1  
liên kết ngược (backward linkages) ca  
18  
TP CHÍ KHOA HC KINH T- S8(03) - 2020  
Trong đó tng cầu trong nước (bao gm  
3.1. Khái quát thực trạng phát triển bn  
vng ngành CN CBCT Vit Nam  
tiêu dùng trung gian, tiêu dùng cui cùng,  
đầu tư và xuất khu) TDD = Ad.X +Cd  
+Id+E; ta có:  
3.1.1. Bn vng vkinh tế:  
Trong những năm trở lại đây, CN CBCT  
luôn là ngành đóng vai trò chủ đạo trong tăng  
trưởng kinh tế ca Vit Nam, là ngành có  
đóng góp hàng đầu trong tốc độ tăng trưởng  
kinh tế, tăng trưởng xut khu và thu hút vn  
đầu tư trực tiếp nước ngoài. Trong giai đoạn  
2015 2019, ngành CN CBCT chiếm bình  
quân 15,15% GDP có xu hướng cao hơn so  
với giai đoạn 2010 – 2014 (13,22%) nhưng  
thấp hơn giai đoạn 2005 2010 (bình quân  
17,9% GDP), tăng từ 13,69 % năm 2015 lên  
16,48 % năm 2018. Khi xem xét về tốc độ  
tăng trưởng của các ngành, CN CBCT đang  
là ngành chiếm ưu thế. Trong 5 năm gần đây,  
ngành CN CBCT có tốc độ tăng trưởng cao  
trong nn kinh tế vi mức tăng bình quân đạt  
12,23 %/ năm, đứng vtrí thnhất. Điều này  
cho thy vai trò tích cc ca ngành CN  
CBCT đóng góp cho TTKT của Vit Nam.  
X = (I-Am)-1.(TDD- Mp)  
Hoc:  
X = (I-Am)-1.(TDD+ Cm+Im + E - Mp)  
Ma trn (I-Am)-1 được gi là ma trn nhân  
tvnhp khu.  
IMi = ∑mij  
(Cng theo ct ca ma trn (I-Am)-1)  
Hslan ta vnhp khu = n.IMi / ∑IMi  
Hsnày ca ngành nếu lớn hơn 1 chứng  
tỏ các ngành này kích thích đến nhp khu và  
phthuc ln vào các yếu tnhp khu. Hệ  
snày nhỏ hơn 1 và càng nhỏ chng tsphụ  
thuc vào các yếu tbên ngoài thp và là các  
ngành trong nước có li thế cạnh tranh hơn.  
Nguồn số liệu được sử dụng trong bài  
viết bao gồm các số liệu thống kê lấy chủ yếu  
từ nguồn Tổng cục Thống kê.  
3. Kết quả và thảo luận  
Hình 1. Tốc độ tăng trưởng các ngành trong nn kinh tế  
Ngun: (Tng cc Thng kê, 2020)  
19  
TRƯỜNG ĐẠI HC KINH T- ĐẠI HC ĐÀ NNG  
chyếu vào kim ngch xut khu ca Vit  
a) Vchssn xut công nghip và chỉ  
stiêu thngành công nghip,  
Nam. Tính đến hết năm 2018, ngành CN  
CBCT thu hút ti 57,5% tng vn FDI và  
48,5 % sdự án (lũy kế các dán còn hiu  
lc) ca toàn nn kinh tế. Trong năm 2019,  
ngành công nghip chế biến, chế tạo được  
cp phép mới đầu tư trực tiếp nước ngoài ln  
nht vi svốn đăng ký của các dự án đạt  
12.093,1 triu USD, chiếm 72,2% tng vn  
đăng ký cấp mi. Tuy nhiên, một điều dễ  
nhn thy là FDI vào Vit Nam chyếu là  
nhng ngành sdng nhiều lao động gin  
đơn như: may mặc, giày dép. Các doanh  
nghip (DN) FDI chyếu tp trung vào hot  
động gia công, lp ráp, nguyên vt liu chủ  
yếu nhp từ nước ngoài nên giá trị gia tăng  
còn thp (CIEM, 2017) và không tạo ra được  
mi liên kết cht chvi các doanh nghip  
trong nước.  
Công nghip chế biến, chế to hin là  
ngành có chssn xut công nghip cao  
nht trong scác ngành công nghip và cao  
hơn cả chssn xut công nghip chung  
ca toàn nn kinh tế. Năm 2019, chỉ ssn  
xuất ngành CN CBCT đạt 110,4% cao hơn  
mc chung ca toàn ngành (109,1%); trong  
đó, một sngành CN CBCT có chssn  
xuất cao như: sản xut kim loại tăng 28,6%;  
khai thác qung kim loại tăng 25,9%; sản  
xut than cc, sn phm du mtinh chế tăng  
21%; in, sao chép bn ghi các loại tăng  
15,3%; sn xut sn phm tcao su và  
plastic tăng 14,3%; ...  
Mt khác, chstiêu thsn phm ngành  
CN CBCT tiếp tục tăng lên trong những năm  
gần đây, đến năm 2019, chỉ stiêu thsn  
phẩm toàn ngành đạt 109,5%, tp trung cao  
vào mt số ngành như: sản xut kim loi; sn  
xut than cc và sn phm du mtinh chế;  
in, sao chép bn ghi; sn xut sn phm từ  
cao su và plastic; ...  
Bên cạnh đó, tính đến hết năm 2019, xuất  
khu ngành CN CBCT chiếm ti 94,1 % tng  
giá trxut khu. Nhìn chung, ttrng xut  
khu ca mt smt hàng chlc vn thuc  
vkhu vc có vốn đầu tư trực tiếp nước  
ngoài. Mt smt hàng xut khu chyếu  
bao gồm: hàng điện t, máy tính và linh kin;  
điện thoi các loi và linh kin; giy dép;  
hàng dt may và nguyên phliu ca ngành  
dt may; ...  
b) Về thu hút FDI và đóng góp cho  
xut khu  
Trong scác ngành kinh tế, CN CBCT là  
ngành thu hút phn ln vốn FDI và đóng góp  
Bng 1. Cơ cấu xut khu theo ngành kinh tế  
Đơn vị: Triệu đô la Mỹ  
2010 2015  
2016  
100  
4.5  
1.7  
93.3  
0.5  
2017  
100  
4.0  
1.7  
93.7  
0.6  
2018  
100  
3.5  
1.2  
93.2  
2.1  
2019  
100  
3.08  
0.96  
94.09  
1.87  
100  
7.1  
9.4  
100  
4.0  
2.7  
TNG SỐ  
Nông nghip, lâm nghip và thy sn  
Khai khoáng  
Công nghip chế biến, chế to  
Ngành khác  
82.6 92.5  
0.9 1.8  
Ngun: (Tng cc Thng kê, 2020)  
Tuy nhiên, CN CBCT cũng hiện là ngành  
đang chiếm ttrng ln trong giá trnhp  
khu ca nn kinh tế, chiếm xp x89,0%  
trong năm 2019. Điều này cho thy sphụ  
thuc ln vào nhp khu trong hoạt động sn  
xut của ngành CN CBCT; đồng thi, cho  
thy ském phát trin ca các ngành công  
nghip htrợ trong nước. Nhìn chung, CN  
CBCT Vit Nam vn vtrí thp trong chui  
giá trtoàn cu; chỉ tham gia được các công  
20  
TP CHÍ KHOA HC KINH T- S8(03) - 2020  
đoạn có GTGT thấp như gia công, lắp ráp;  
chưa tương xứng. Tlnội địa hóa thp tác  
động kìm hãm mức tăng trưởng và cht  
lượng tăng trưởng ca Vit Nam.(Viện Năng  
sut Vit Nam, 2018)  
không chủ động được ngun cung cho sn  
xuất, đặc biệt là đối vi các ngành phi nhp  
khu nguyên phliệu như dệt may, da giày,  
điện t, hóa cht, .... Chính vì vy, CN  
CBCT Việt Nam đạt thành tích ln vquy  
mô xut khẩu, nhưng thực cht GTGT thu về  
Bng 2. Vic làm trong ngành CN CBCT Vit Nam  
3.1.2. Bn vng vxã hi:  
a) Vto vic làm  
2010  
49124.4  
2015  
53110.5  
0.2  
2016  
53345.5  
0.4  
2017  
53708.6  
0.7  
2018  
54282.5  
1.1  
2019  
54659.2  
0.7  
Tng số LĐ  
Tốc độ tăng  
CN CBCT  
Tốc độ tăng  
Ttrng  
7051.3  
14.4  
8457.5  
9.6  
15.9  
9049.2  
7.0  
17.0  
9537.6  
5.4  
17.8  
9999.8  
4.8  
18.4  
11287.6  
12.9  
20.7  
Ngun: (Tng cc Thng kê, 2020)  
Tng sviệc làm trong ngành CN CBCT tăng liên tục trong những năm gần đây, đồng thi,  
tốc độ tăng và tỷ trọng lao động đang làm việc trong ngành CN CBCT cũng tăng liên tục cho  
thy vai trò ngày càng quan trng ca ngành CN CBCT trong vic to ra sbn vng vmt xã  
hi. Xét vtốc độ tăng, CN CBCT có tốc độ tăng số lượng vic làm lớn hơn nhiều so vi tốc độ  
tăng chung về tng svic làm trong nn kinh tế Vit Nam; xét vttrọng, đây là ngành có tỷ  
trọng lao động đang làm việc ln thhai (sau ngành nông lâm, thy sn), tuy nhiên quá trình  
chuyn dịch lao động tnông nghip sang các ngành công nghip, dch vnhìn chung vn còn  
chậm, đòi hỏi cn có sphát trin mnh mẽ hơn từ phía ngành CN CBCT để thúc đẩy quá trình  
chuyn dịch lao động, chuyn dịch cơ cấu kinh tế ca nn kinh tế.  
b) Về trình độ lao động:  
Tlệ lao động đã qua đào tạo trong ngành CN CBCT có xu hướng tăng từ 2010 đến nay,  
tuy nhiên, đến năm 2013, tốc độ tăng có xu hướng chng lại, đc bit, tlệ lao động đã qua đào  
to ca CN CBCT từ 2014 đến nay có xu hướng thấp hơn so với tlchung ca cả nước. Điều  
này cho thy sn xut CBCT trong thi gian qua vẫn chưa thực sự quan tâm đến vic nâng cao  
chất lượng lao động trong ngành.  
Hình 2. Ttrọng lao động đã qua đào tạo ngành CN CBCT  
Ngun: (Tng cc Thng kê, 2020)  
21  
TRƯỜNG ĐẠI HC KINH T- ĐẠI HC ĐÀ NNG  
Tương tự, xét vnăng suất lao động, mc  
Khu, Cm Công nghip là stn ti ca  
nhng dự án, cơ sở thuc loi hình sn xut  
công nghiệp có nguy cơ gây ô nhim môi  
trường như: luyện kim, khai thác khoáng sn,  
phá dtàu bin, sn xut giy, bt giy, dt  
nhum, thuc da, lc hoá du, nhiệt điện, sn  
xut thép, hóa cht, phân bón hóa hc, thuc  
bo vthc vt, chế biến tinh bt sn; chế  
biến mía đường; chế biến thusn, giết mổ  
gia súc, gia cm... Nhiều cơ sở có ngun phát  
thi lớn như Nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn,  
Công ty TNHH Gang thép Hưng nghiệp  
Formosa Hà Tĩnh, các dự án nhiệt điện ti  
trung tâm điện lực Vĩnh Tân, Dự án Nhà máy  
Alumin Nhân Cơ, Dự án “Tổ hp Bauxite-  
Nhôm Lâm Đồng”... Đáng lo ngại, tính đến  
tháng 12/2019, trên phm vi cả nước còn 171  
cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trng  
chưa hoàn thành các biện pháp xlý ô nhim  
triệt để. Như vậy, sn xut CN CBCT vn  
chưa tạo ra những tác động tích cực đối vi  
vic bo vvà ci tạo môi trường. Đây cũng  
là thách thc ln trong phát trin CN CBCT  
theo hướng bn vng về môi trường, đặc  
bit, trong bi cnh tham gia các hiệp định  
thương mại tdo thế hmới, điều này sgây  
ra nhng cn trln cho vic tn dụng các cơ  
hi thiệp định.  
dù CN CBCT có năng suất lao động cao gn  
gấp đôi ngành Nông lâm nghiệp và thy sn,  
tuy nhiên, thấp hơn hầu hết các ngành khác  
trong nn kinh tế. Đặc biệt, trong 2 năm gần  
đây, năng suất lao động ca ngành thấp hơn  
cmc chung ca cả nước. Năng suất lao  
động thp scn trviệc tăng thu nhập, tăng  
mc sống cho người lao động trong ngành  
này, do đó, hạn chế tính bn vng vmt xã  
hi trong quá trình phát trin bn vng ca  
toàn ngành.  
3.1.3. Bn vng về môi trường:  
Theo Báo cáo vhin trạng môi trường  
quốc gia giai đoạn 2011 2015 (Btài  
nguyên và môi trường, 2015), tláp dng  
công nghhiện đại trong các lĩnh vực sn  
xut, kinh doanh còn khong cách khá xa so  
vi các quc gia khác trong khu vc, do vy,  
để sn xut các mt hàng cn tiêu thnhiu  
hơ nguyên liệu và năng lượng, thi ra nhiu  
hơn chất thi, lại không được xlý hoc xử  
lý không đảm bo, gây ô nhiễm môi trường.  
Điều này cũng dẫn đến giá trị gia tăng ngành  
công nghip còn thấp, có xu hướng gim, dn  
đến hiu quả đầu tư thấp.  
Theo dtho Báo co công tác bo vệ  
môi trường năm 2019 (Chính ph, 2020),  
tính đến cuối năm 2019, cả nước có 372  
KCN đã được thành lp (ctrong và ngoài  
Khu Kinh tế (KKT) ven biển) trong đó có  
280 KCN đã đi vào hoạt động (tăng 29 KCN  
so với năm 2018) và 92 KCN đang trong giai  
đoạn xây dựng cơ bản; 698 CCN đang hoạt  
động (tăng 9 CCN so với năm 2018). Song  
song vi sự tăng lên về số lượng ca các  
3.2. Tình hình liên kết và ảnh hưởng liên  
kết đến phát triển bền vững ngành CN  
CBCT  
Vhsliên kết ngược và liên kết xuôi  
ca ngành CN CBCT:  
22  
TP CHÍ KHOA HC KINH T- S8(03) - 2020  
Bng 3. Các hsố tác động ca ngành CN CBCT và các ngành còn li trong nn kinh tế giai  
đoạn 2011-2015 và 2016-2020  
Liên  
Liên  
Hsố  
Liên  
Liên  
Hsố  
kết  
kết  
lan ta  
kết  
kết  
lan ta  
ngược xuôi đến NK ngược xuôi đến NK  
1
Sn phm nông nghip, lâm  
nghip và thy sn  
1,06  
1,10  
1,16  
1,38  
0,93  
3,89  
1,12  
1,57  
1,82  
1,13  
0,97  
1,18  
1,45  
0,86  
4,67  
1,20  
1,28  
1,65  
2
Sn phm khai khoáng  
3
Sn phm công nghip chế  
biến, chế to  
4
5
Điện, khí đốt, nước nóng hơi  
nước và điều hòa không khí  
0,93  
0,83  
0,63  
0,87  
0,77  
0,67  
Nước tnhiên khai thác; dch vụ  
qun lý và xlý rác thải, nước  
thi  
0,91  
1,10  
0,88  
0,69  
0,77  
0,98  
0,96  
1,46  
0,57  
0,94  
1,20  
0,95  
0,62  
0,71  
0,96  
1,04  
1,48  
0,75  
6
7
Sn phm xây dng  
DV bán buôn và bán l; dch vụ  
sa cha ô tô, mô tô, xe máy và  
xe có động cơ khác  
8
9
DV vn ti kho bãi  
1,03  
1,74  
0,99  
1,01  
1,25  
2,43  
1,13  
1,05  
0,96  
0,92  
1,31  
1,28  
DV thông tin và truyn thông  
10 DV tài chính, ngân hàng và bo  
him  
0,93  
0,80  
1,02  
0,85  
1,03  
0,82  
0,81  
0,68  
0,52  
0,31  
0,93  
0,58  
0,96  
0,89  
1,00  
1,03  
0,99  
0,81  
0,83  
0,62  
0,64  
0,52  
0,93  
0,92  
11 DV kinh doanh BĐS  
12 DV chuyên môn, khoa hc và  
công nghệ  
13 DV hành chính và htrợ  
14 DV của Đảng cng sn, tchc  
chính tr- xã hi, qun lý nhà  
nước, an ninh quốc phòng …  
0,79  
0,61  
0,42  
0,87  
0,54  
0,68  
15 DV giáo dục và đào tạo  
16 DV y tế và trgiúp xã hi  
0,80  
0,94  
0,63  
0,62  
0,36  
1,52  
0,84  
1,00  
0,56  
0,54  
0,54  
1,43  
17 DV nghthuật, vui chơi và giải  
1,01  
0,95  
0,70  
0,63  
0,62  
0,93  
1,00  
0,98  
0,62  
0,55  
0,64  
1,02  
trí  
18 DV khác  
Ngun: Xlý và tính toán tbng I-O 2012, 2016, Tng cc Thng kê  
Một điểm ni bt là, CN CBCT là ngành  
có có hsliên kết xuôi ln nht trong s18  
nhóm ngành và hsliên kết ngược đứng vị  
trí thứ hai. Đặc bit, hsliên kết xuôi ca  
ngành CN CBCT có giá trị tương đối ln  
(3,89 trong giai đoạn 2011-2015 và tiếp tc  
tăng lên 4,67 trong giai đoạn 2016-2020),  
thhin vai trò cung ng ln ca CN CBCT  
cho toàn bcác ngành sn xut còn li trong  
nn kinh tế. Bên cạnh đó, hệ sliên kết  
ngược của CN CBCT cũng lớn hơn 1 (tương  
ng vi giá tr1,16 và 1,18 trong hai giai  
đoạn), nhng ngành có chtiêu liên kết  
ngược lớn hơn 1 sẽ được xem là ngành có  
sc lan ta lớn, như vậy, mt sự tăng hoặc  
gim vcu cuối cùng đối vi sn phm ca  
23  
TRƯỜNG ĐẠI HC KINH T- ĐẠI HC ĐÀ NNG  
các ngành CN CBCT sẽ ảnh hưởng đáng kể  
đến các ngành khác và cnn kinh tế. Như  
vy, có thể đánh giá rằng, CN CBCT có tác  
động liên kết ln vi các ngành trong nn  
kinh tế, sphát trin ca CN CBCT có tác  
động lớn đến hoạt động sn xut ca các  
ngành còn li trong nn kinh tế.  
Bảng 4. Tỷ lệ sử dụng linh kiện trong nước  
của các nhà lắp ráp tại Việt Nam  
Lĩnh vực hngun  
Tl% cung ng  
trong nước  
85-90%  
15-40%  
20%  
Xe máy  
Ô tô  
Sn xut thiết bị đồng bộ  
Về tác động đến nhp khu, có ththy  
rng, CN CBCT hiện đang là ngành có hệ số  
lan tỏa đến nhp khẩu tương đối lớn ( tương  
ứng 1,82 và 1,65 trong hai giai đoạn), tuy  
nhiên, xu hướng là gim dần. Như vậy, sn  
xut CN CBCT ca Vit Nam hin nay vn  
phthuc ln vào nhp khẩu tư liệu sn xut  
và nguyên vt liu từ nước ngoài khiến cho  
đóng góp của ngành vào GTGT ca nn kinh  
tế vn mc thp, dẫn đến hn chế việc tăng  
thu nhập, tăng mức sống cho người lao động,  
cn trtính bn vng vxã hi trong quá  
trình phát trin bn vng của ngành. Điều  
này đặt ra yêu cu cn thiết phi phát trin  
các ngành công nghip htrợ trong nước để  
nâng cao tlnội địa hóa, từ đó, nâng cao sự  
đóng góp của CN CBCT vào GTGT ca nn  
kinh tế, cũng chính là đóng góp vào tăng  
trưởng kinh tế ca Vit Nam trong nhng  
năm tiếp theo.  
Sn xut máy nông  
nghiệp, máy động lc  
40-60%  
40%  
Sn xut máy công  
nghip  
Công nghip công nghệ  
cao  
10%  
Ngun: Bộ Công thương, 2017  
Tlcung ng nội địa trong nước cho các  
nhà lp ráp thấp, thường do các doanh nghip  
đầu tư nước ngoài đảm nhim. Sn phm  
CNHT chyếu do doanh nghip FDI sn  
xut hoc nhp khu. Các sn phm doanh  
nghip nội địa sn xut có chất lượng thp,  
giá thành cao (công nghlc hu, chậm đổi  
mi (do hn chế ngun lc, qui trình sn xut  
kém…) nên chỉ tiêu thụ được trong ni bộ  
các doanh nghip nội địa. Sliên kết yếu  
gia các DN trong quá trình sn xut ca  
ngành CN CBCT cũng gây ra những khó  
khăn trong việc ci thiện môi trường sn  
xut, bo vệ môi trường sinh thái, cn trsự  
ci thin vtính bn vững trong môi trường  
trong quá trình phát trin ca ngành.  
Vmi liên kết gia các doanh nghip  
trong chui sn xut, cung ng CN CBCT:  
Về cơ bản, sau hơn 30 năm phát triển, ngành  
CN CBCT Vit Nam vn trong tình trng lp  
ráp cho các thương hiệu nước ngoài. Các  
doanh nghiệp trong nước vn gần như chỉ  
khai thác sn phẩm cũ, lợi nhun rt thp và  
giá trị gia tăng chỉ ước tăng 5-10%/năm.  
Trong khi đó, các doanh nghiệp FDI đang  
đứng trước sc ép phi gim chi phí linh phụ  
kin và nâng cao giá trị gia tăng của các sn  
phm sn xuất trong nước. Do sdoanh  
nghip htrvn rt ít so vi số lượng doanh  
nghip lp ráp, cht lượng linh phkiện chưa  
đảm bo nên phn ln các doanh nghip FDI  
phi nhp khu linh phkin từ các nước  
xung quanh.  
Vshình thành các cm, khu CN, cm  
liên kết ngành (CLKN)  
Trong những năm qua, một sCLKN,  
cụm CNĐT cũng đã tồn ti và hin hu mt  
cách tnhiên. Chng hạn như: KCN Thăng  
Long (Ni Bài, Hà Ni) vi stp trung ca  
nhiều DN đến tNht Bn, KCN này liên kết  
các DN lắp ráp cơ điện tlớn như Canon,  
Panasonic vi các DN cung cp phtùng  
linh kiện cũng đến tNht Bản như Nissei,  
Santomas, Yasufuku, ...; Ti min bc, cm  
CN bao gm Hà Ni, Bc Ninh, Thái  
Nguyên, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Hải Dương,  
24  
TP CHÍ KHOA HC KINH T- S8(03) - 2020  
Hưng Yên, Bắc Giang vi stp trung nhiu  
bước phát triển nhanh chóng, đã có nhng  
đóng góp đáng kể và được coi là động lc chủ  
yếu cho tăng trưởng kinh tế Vit Nam, thúc  
đẩy xut khu và thu hút dòng vn FDI. Tuy  
nhiên, thc trng quá trình phát trin ca  
ngành cũng cho thấy mt shn chế ln còn  
tn tại, đặc bit là sliên kết yếu trong quá  
trình sn xut khiến ngành CN CBCT khó có  
thnâng cao giá trị gia tăng và đóng góp thực  
chất hơn vào quá trình phát triển bn vng ca  
ngành. Trong những năm tiếp theo, ngành CN  
CBCT vẫn được coi là động lc chính cho  
tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Để có ththúc  
đẩy sphát trin bn vng ca ngành CN  
CBCT, cn có nhng giải pháp để thúc đẩy  
liên kết trong ngành CN CBCT. Cthlà:  
các Tập đoàn đa quốc gia như Canon,  
Samsung, Nokia, LG, Panasonic, ... và nhiu  
doanh nghip vtinh, chyếu là DN FDI;  
trong đó, các tập đoàn đa quốc gia đóng vai  
trò là DN chủ đạo để hình thành và phát trin  
các cm ngành. Ti min nam, hiện cũng đã  
bắt đầu hình thành cm ngành công nghệ  
cao, đặc bit là vi mạch điện tvà công nghệ  
thông tin TP HChí Minh; cụm ngành điện  
ttại Bình Dương; ... Tuy nhiên, stham gia  
ca DN CNHT nội địa vn còn rt hn chế,  
thhin sliên kết yếu gia các DN nội địa  
với các công ty điện tln, các tập đoàn đa  
quc gia.  
Smrng liên tc vmt quy mô các  
KCN, cụm CN nhưng không được định  
hướng mt cách hợp lý cũng là nguyên nhân  
chyếu dẫn đến tình trng ô nhim môi  
trường ngày mt nghiêm trng các khu,  
cm công nghip, ảnh hưởng xấu đến quá  
trình phát trin bn vng ca toàn ngành.  
Thnht, các DN nội địa cn nlực hơn  
na trong việc nâng cao năng lực sn xuất để  
đáp ứng các yêu cu ca DN FDI, các tp  
đoàn đa quốc gia, tham gia vào các chui  
cung ng, chui giá trtoàn cu, từ đó, nâng  
cao giá trị gia tăng và thúc đẩy quá trình phát  
trin bn vững cho toàn ngành CN CBCT. Để  
làm được điều này, gii pháp nlực đổi mi  
công nghệ và đổi mi tchc hoạt động sn  
xut, chú trọng đến các vấn đề bo vmôi  
trường sẽ có ý nghĩa lớn. Các doanh nghip  
cn chủ động đổi mi, áp dng tiến bcông  
nghvào hoạt động sn xuất; tăng cường kết  
ni vi các DN, tập đoàn đa quốc gia để hc  
hi, tiếp thu công nghvà quá trình tchc  
hoạt động sn xuất để tăng năng suất, giá trị  
gia tăng của sn phm. Bên cạnh đó, cần chú  
trng nâng cao chất lượng ngun nhân lc  
trong DN để nm bt tt công ngh, các thông  
tin vsn xut, thị trường, ... Đồng thi, quy  
trình sn xut cần quan tâm đến các vấn đề  
bo vệ môi trường, đáp ứng các tiêu chun về  
môi trường trong quá trình sn xuất, điều này  
là rt quan trọng để có ththam gia vào các  
chui sn xut, chui cung ng toàn cu và  
đáp ứng các yêu cu ngày càng kht khe khi  
Vit Nam tham gia ngày càng sâu vào quá  
trình hi nhp kinh tế thế gii.  
Vmi liên kết gia DN vi hthng hip  
hi, trung tâm htrDN: theo đánh giá của  
CIEM (2016)(Vin Nghiên cu Mitsubishi  
and Vin Nghiên cu qun lý kinh tế Trung  
Ương, 2016), chính quyền địa phương đang  
vn hành trung tâm htrDN và các trung  
tâm khuyến công ti mi mt tnh, thành ph,  
tuy nhiên, nhn thc ca các DN vstn ti  
ca những cơ sở này có thrt thp. Chính vì  
vy, tn sut sdụng các cơ sở này cũng rất  
thấp. Điều này thhin tính liên kết yếu gia  
DN với các cơ quan, tổ chc htrợ DN. Điều  
này cũng gây ra khó khăn trong công tác  
định hướng, trin khai các chính sách tác  
động ca Nhà nước theo hướng sn xut bn  
vng ngành CN CBCT.  
4. Kết luận và đề xuất một số giải pháp  
thúc đẩy liên kết để phát triển bền vững  
ngành CN CBCT  
Như vậy, có ththy rng, trong nhng  
năm vừa qua, ngành CN CBCT đã có những  
25  
TRƯỜNG ĐẠI HC KINH T- ĐẠI HC ĐÀ NNG  
Thhai, Chính phủ cũng cn có các chính  
tiến vào quá trình sn xuất để hn chế tình  
trng ô nhiễm môi trường, ci thin tính bn  
vng về môi trường.  
sách để phát trin các khu, cm ngành công  
nghiệp theo hướng chuyên sâu để to thành  
các chui sn xut, chui cung ng, từ đó,  
thúc đẩy liên kết giữa các DN trong nước và  
gia DN nội địa vi DN FDI, các tập đoàn đa  
quc gia; tạo điều kin thun li cho vic áp  
dng các tiêu chun về môi trường trong quá  
trình sn xuất . Đồng thi, cần định hướng  
dòng vốn FDI theo hướng tăng cường liên  
kết với DN trong nước, tăng cường thu hút  
FDI vào các các ngành công nghip htrợ để  
tăng tlnội địa hóa, áp dng công nghtiên  
Mt khác, cần tăng cường sphi hp và  
liên kết gia DN với các cơ quan quản lý  
Nhà nước, các tchc, trung tâm, hip hi  
htrợ DN để có thkp thời trao đổi, cung  
cấp các thông tin, quy định liên quan đến  
vic thc thi các Hiệp định, các thông tin về  
thị trường, các thông tin về chính sách ưu  
đãi, chính sách hỗ tr, chính sách liên quan  
đến môi trường ... cho doanh nghip.  
TÀI LIU THAM KHO  
Abdin, J. 2016. Government’s role in industrial cluster development [Online]. Available:  
joynal-abdin [Accessed 4-9 2018].  
Bắc, N. H. 2020. Nghiên cứu vấn đề phát triển bền vững công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái  
Nguyên. Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân.  
Bộ Tài nguyên và Môi trường 2015. Báo cáo về hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011  
– 2015 Hà Nội.  
Chính phủ 2020. Dự thảo Báo cáo về công tác bảo vệ môi trường năm 2019. Hà Nội.  
Colovic, A. & Lamotte, O. 2014. The role of formal industry clusters in the internationalization  
of new ventures. European Business Review, 26, 449-470.  
Dobson, S. M. 1984. An analysis of the role of linkages in peripheral area development: the  
case of devon and cornwall. Universit y of Exeter.  
Huân, N. V. 2012. Liên kết vùng từ lý luận đến thực tiễn. Kỷ yếu diễn đàn kinh tế mùa thu. Hà Nội.  
Ký, H. M. & Duy, L. M. N. 2012. Liên kết kinh tế vùng: Từ lý luận đến thực tiễn. Kỷ yếu diễn  
đàn kinh tế mùa thu 2012. Hà Nội.  
Levinson, C. 2018. Definition of the Manufacturing Industry. Available:  
Liêm, P. S. Tăng cường liên kết công nghiệp giữa Hà Nội và các địa phương trong vùng thủ đô  
[Online].Available:  
CacTinh.pdf [Accessed 30/8 2020].  
Nadvi, K. & BARRIENTOS, S. 2004. Industrial clusters and poverty reduction.  
Ngọc, L. M. & TRANG, L. H. 2011. Một số giải pháp thúc đẩy sự phát triển các cụm liên kết  
ngành tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập. Nghiên cứu kinh tế số 396, 41-50.  
Sơn, N. N. 2015. Phát triển cụm ngành công nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và  
hội nhập kinh tế quốc tế. Kỷ yếu hội thảo quốc gia: Phát triển kinh tế xã hội Việt Nam và  
ngành ngân hàng trong bối cảnh Hội nhập. Hà Nội.  
Tài, N. Đ. 2013. Hình thành và phát triển cụm liên kết ngành ở Việt Nam: Một lựa chọn chính  
sách [Online]. Cổng thông tin kinh tế Việt Nam - Viện quản lý kinh tế Trung Ương.  
cum-lien-ket-nganh-o-Viet-Nam-Mot-so-lua-chon-chinh-sach.html [Accessed 20/7/2016 2016].  
26  
TP CHÍ KHOA HC KINH T- S8(03) - 2020  
Thanh, T. B. 2009. Liên kết kinh tế miền Trung và Tây Nguyên - Từ lý luận đến thực tiễn. Tạp  
chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 1-5.  
Thành, V. T. Phát triển mạng lưới cụm liên kết ngành ở Việt Nam.  
Tổng cục thống kê 2020. Niên giám thống kê 2019. Hà Nội: NXB Thống kê.  
Tùng, N. T. 2018. Xây dựng liên kết kinh tế ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Luận án tiến  
sỹ kinh tế, Học viện khoa học xã hội.  
Viện năng suất Việt Nam 2018. Báo cáo năng suất Việt Nam 2017. Viện Năng suất Việt Nam.  
Viện nghiên cứu Mitsubishi & Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 2016. Báo cáo  
Nghiên cứu về nâng cao năng lực các Ngành Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam. Hà Nội, Việt  
Nam.  
World Bank 2017. Việt Nam: Tăng cường năng lực cạnh tranh và liên kết của doanh nghiệp  
vừa và nhỏ Bài học kinh nghiệm trong nước và quốc tế. Hà Nội.  
27  
pdf 15 trang yennguyen 16/04/2022 1260
Bạn đang xem tài liệu "Liên kết để phát triển bền vững ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdflien_ket_de_phat_trien_ben_vung_nganh_cong_nghiep_che_bien_c.pdf