Khóa luận Xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý môi trường các làng nghề trên địa bàn tỉnh Hà Giang

ĐẠI HC THÁI NGUYÊN  
TRƯỜNG ĐẠI HC NÔNG LÂM  
--------------  
VŨ HỒNG QUÂN  
XÂY DỰNG CƠ SDLIU QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CÁC LÀNG NGHỀ  
TRÊN ĐA BÀN TNH HÀ GIANG  
KHÓA LUN TT NGHIỆP ĐẠI HC  
Hệ đào tạo  
: Văn bằng 2  
Chuyên ngành/ngành: Khoa học môi trường  
Khoa  
: Môi trường  
Khóa hc  
: 2017-2019  
Thái Nguyên – năm 2019  
ĐẠI HC THÁI NGUYÊN  
TRƯỜNG ĐẠI HC NÔNG LÂM  
--------------  
VŨ HỒNG QUÂN  
XÂY DỰNG CƠ SDLIU QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CÁC LÀNG NGHỀ  
TRÊN ĐA BÀN TNH HÀ GIANG  
KHÓA LUN TT NGHIỆP ĐẠI HC  
Hệ đào tạo  
: Văn bng 2  
Chuyên ngành/ngành: Khoa học môi trường  
Lp  
Khoa  
Khóa hc  
: KHMT K48  
: Môi trường  
: 2017-2019  
Ging viên hướng dn: Ths. Hà Đình Nghiêm  
9 Thái Nguyên – năm 2019  
i
LI CM ƠN  
Thc tp tt nghiệp đã giúp tôi trao dồi, cng c, bsung kiến thức đã học  
tập đưc ở trường. Qua đó học hi và rút kinh nghim cho bản thân để khi ra  
trường trthành mt cán bộ có năng lực, phm chất đạo đức tốt, trình độ lý  
lun cao, chuyên môn giỏi đáp ứng các yêu cu cp thiết ca xã hi.  
Được sphân công ca Ban chnhiệm khoa Môi Trường, Trường Đại  
hc Nông Lâm-Thái Nguyên và quá trình tìm hiu, nghiên cu, tôi thc hin  
đề tài Xây dựng cơ sở dliu quản lý môi trường các làng nghề trên địa  
bàn tnh Hà Giang. Để hoàn thành khóa lun tt nghiệp này, tôi đã nhận được  
sự giúp đỡ quý báu ca nhiu tp thể, cá nhân trong và ngoài trường.  
Lời đầu tiên, tôi xin gi li cảm ơn đến toàn thcác thy cô giáo trong  
Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chnhiệm khoa Môi trường và các thy,cô  
giáo trường Đại hc Nông Lâm-Thái Nguyên. Tôi cũng xin gửi li cảm ơn sâu  
sắc đến Ths. Hà Đình Nghiêm đã tận tình hướng dn, chbảo và giúp đỡ tôi  
trong sut quá trình thc hiện đề tài.  
Đồng thi tôi xin gi li cảm ơn tới Ths. Nguyễn Văn Hiểu, Giám đốc  
Trung tâm Nghiên cứu Địa Tin hc và tp thcán btrong trung tâm đã giúp  
đỡ và tạo điều kin cho tôi hoàn thành lun án này. Cui cùng tôi xin tlòng  
biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đã luôn động viên, giúp đỡ tôi cvề  
vt cht ln tinh thn trong sut quá trình hc tp tại trường.  
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019  
Sinh viên  
Vũ Hồng Quân  
 
iii  
DANH MC HÌNH  
 
iv  
DANH MC CÁC T, CM TVIT TT  
BOD5  
: Nhu cu oxi sinh hóa  
: Bo vệ môi trường  
BVMT  
BTNMT  
COD  
: Bộ Tài nguyên Môi trường  
: Nhu cu oxi hóa hc  
CSDL  
DO  
: Cơ sở dliu  
: Nồng độ Oxi hòa tan trong nước  
: Đánh giá tác động môi trường  
: Geographic Information System  
: Nghị định chính phủ  
ĐTM  
GIS  
- CP  
QCVN  
- TTg  
QH  
: Quy chun Vit Nam  
: Quyết đnh ca Thủ tướng chính phủ  
: Quc hi  
QCVN  
TCVN  
TT - BTNMT  
UBND  
: Quy chun Vit Nam  
: Tiêu chun Vit Nam  
: Thông tư Bộ tài nguyên và môi trường.  
: y ban nhân dân  
 
v
MC LC  
 
vi  
1
PHN 1  
MỞ ĐẦU  
1.1. Đặt vấn đề  
Làng nghlà một đặc thù ca nông thôn Việt Nam, đóng vai trò quan trọng  
trong phát trin kinh tế xã hi, góp phn chuyn dịch cơ cấu kinh tế theo hướng  
công nghip hóa - hiện đi hóa. Sphát trin làng nghgóp phần xóa đói giảm  
nghèo nông thôn, gii quyết việc làm lúc nông nhàn, tăng thu nhập, nâng cao  
chất lượng sống… Tuy nhiên, một trong nhng thách thức đang đặt ra đối vi  
các làng nghlà vấn đề môi trường và sc khe của người lao động, ca cng  
đồng dân cư đang bị ảnh hưởng nghiêm trng thoạt động sn xut ca các  
làng ngh.  
Những năm gần đây, vấn đề này đang thu hút sự quan tâm ca Nhà nước  
cũng như các nhà khoa học nhm tìm ra các gii pháp hu hiu cho sphát  
trin bn vng các làng nghề. Đã có nhiều làng nghề thay đổi phương thức sn  
xuất cũng như quản lý môi trường và thu được hiu quả đáng kể. Song, đối vi  
không ít làng ngh, sn xut vẫn đang tăng về quy mô, còn môi trường ngày  
càng ô nhim trm trng.  
Địa bàn tnh Hà Giang có hàng chc làng ngh, to vic làm cho rt nhiu  
lao động nông thôn và tp trung chyếu trong các ngành nghề như: Đan lát,  
dt lanh, thêu dt thcm, chế biến chè, nấu rượu, sn xut giấy,… Trong đó  
có các làng nghtruyn thống ra đời từ hàng trăm năm như làng nghề dt thổ  
cm dân tc Tày, dân tc Pà Thn (huyn Quang Bình), làng nghtruyn thng  
sn xut giy bn dân tc Dao (huyn Bc Quang), làng nghnấu rượu thóc  
Nàng Đôn (huyện Hoàng Su Phì).  
Bên cnh nhng mt thun li, các làng nghca Vit Nam nói chung và  
tỉnh Hà Giang nói riêng đang đối mt vi rt nhiều khó khăn, thử thách như  
trình độ sn xut, chất lưng sn phm, các mâu thun vhội… nhưng quan  
     
2
trng nhất là các tác động đến chất lượng môi trường sng và sc khe cng  
đồng do hoạt động sn xut ca làng nghề gây ra. Đa phần các làng nghề được  
hình thành và phát trin mt cách tphát vi công nghlc hu và thiết bị đơn  
gin, thcông, hiu qusdng nguyên liu thp, mt bng sn xut hn chế  
việc đầu tư cho xây dựng các hthng bo vệ môi trường ít được quan tâm; ý  
thc bo vệ môi trường sinh thái và bo vsc khỏe cho chính gia đình của  
người lao động còn rt hn chế. Vì vy, vấn đề ô nhiễm môi trường các làng  
nghề ở nông thôn đã và đang là vấn đề bc xúc cần được quan tâm gii quyết.  
Ti Quyết định số 2845/QĐ-UBND ngày 24/12/2018, UBND tnh Hà  
Giang đã phê duyt Danh mc 39 làng nghề được đánh giá, phân loại theo mc  
độ ô nhim môi trường trên địa bàn tnh Hà Giang. Tuy nhiên, danh lc phân  
loi các làng nghề trên địa bàn tnh Hà Giang mới được phân loại, đánh giá qua  
sliệu phân tích, chưa được tchc, xây dng thành một cơ sở dliu tp  
trung, phc vcho vic qun lý, tra cu và ra quyết định.  
Xut phát tthc tế trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xây dựng cơ  
sdliu qun lý môi trưng các làng nghề trên địa bàn tnh Hà Giang”  
là vấn đề cp thiết.  
1.2. Mc tiêu nghiên cu của đề tài  
- Đánh giá hiện trng hoạt động sn xut, các ngun phát sinh cht thi  
và công tác quản lý môi trường ti các làng nghề trên địa bàn tnh Hà Giang.  
- Phân tích, đánh giá hiện trạng môi trường ti các làng nghề trên địa bàn  
tnh Hà Giang.  
- ng dng công nghGIS xây dựng cơ sở dliệu môi trường làng nghề  
trên địa bàn tnh Hà Giang.  
 
3
1.3. Ý nghĩa của đề tài  
1.3.1. Ý nghĩa trong khoa học  
Ý nghĩa trong hc tp và nghiên cu khoa hc: Giúp bản thân tôi có cơ  
hi tiếp cn vi cách thc thc hin một đề tài nghiên cu khoa hc, giúp tôi  
vn dng kiến thức đã học vào thc tế và rèn luyn vkỹ năng tổng hp và  
phân tích sliu, tiếp thu và hc hi nhng kinh nghim tthc tế.  
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tin  
- Tăng cường trách nhim ca các làng nghtrong hoạt động sn xut tác  
động lớn đến môi trường xung quanh, từ đó có hoạt động tích cc trong vic xử  
lý, bo vệ môi trường.  
- Cảnh báo nguy cơ tiềm tàng vô nhiễm suy thoái môi trường do nước  
thải cũng như các yếu tkhác trong quá trình sn xuất gây ra, ngăn ngừa và  
gim thiu ảnh hưởng ô nhiễm môi trường, bo vsc khocủa người dân  
trong khu vc làng ngh.  
     
4
PHN 2  
TNG QUAN TÀI LIU  
2.1. Căn cứ pháp lý và cơ sở khoa hc của đề tài  
2.1.1. Căn cứ pháp lý  
- Lut Bo vệ môi trường số 55/2014/QH13 được Quc hội nước Cng hòa  
xã hi chủ nghĩa Vit Nam khóa XIII thông qua ngày 23/6/2014;  
- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 ca Chính phủ quy định  
chi tiết qun lý cht thi và phế liu;  
- Nghị định số 154/2016/NĐ-CP ngày 16/11/2016 ca Chính phủ quy định  
vphí bo vệ môi trường đối với nước thi;  
- Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 ca Chính phủ quy định  
vxpht vi phạm hành chính trong lĩnh vực bo vệ môi trường;  
- Quyết định số 577/QĐ-TTg ngày 11/4/2013 ca Thủ tướng Chính phủ  
phê duyệt Đề án tng thbo vệ môi trường làng nghề đến năm 2020 và định  
hướng đến năm 2030;  
- Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 17/12/2009 ca Thủ tướng chính phủ  
Phê duyt Chiến lưc quc gia vqun lý tng hp cht thi rắn đến 2025, tm  
nhìn 2050;  
- Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 ca BTài nguyên  
và Môi trường vqun lý cht thi nguy hi;  
- Thông tư số 31/2016/TT-BTNMT ngày 14/10/2016 ca BTài nguyên  
và Môi trường vbo vmôi trưng Cm công nghip, khu kinh doanh, dch  
vtp trung, làng nghề và cơ sở sn xut, kinh doanh, dch v;  
- QCVN 08:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng  
nước mặt  
- QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng  
nước thải sinh hoạt.  
       
5
- QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng  
nước thải công nghiệp.  
- QCVN 03-MT: 2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới  
hạn cho phép của một số kim loại nặng trong đất.  
- QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng  
không khí xung quanh.  
2.1.2. Cơ sở khoa hc  
Khái nim về môi trường  
Theo khoản 1 điều 3 Lut Bo Vệ Môi Trường Việt Nam năm 2014 môi  
trường được định nghĩa như sau: “Môi trường bao gm các yếu ttnhiên và  
vt cht nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sng sn xut, sự  
tn ti, phát trin của con người và sinh vật”[7].  
Tiêu chuẩn môi trường:  
Tiêu chuẩn môi trường là gii hn cho phép ca các thông svchất lượng  
môi trường xung quanh, về hàm lượng ca cht gây ô nhim trong cht thi  
được cơ quan nhà nước có thm quyền quy định làm căn cứ để qun lý và bo  
vệ môi trường [7].  
Ô nhiễm môi trường  
Theo lut Bo vmôi trường năm 2014 ca Việt Nam: “Ô nhiễm môi  
trường là sự làm thay đổi tính cht của môi trường, vi phm tiêu chun  
môi trường”.  
Trên thế gii ô nhiễm môi trường đưc hiu là vic chuyn các cht thi  
hoặc năng lượng và môi trường đến mc có khả năng gây hi cho sc khe  
con người, đến sphát trin ca sinh vt hoc làm suy gim chất lượng môi  
trường. Các tác nhân gây ô nhim bao gm các cht thi dng khí (khí thi),  
lỏng (nước thi), rn (cht thi rn) cha hóa cht hoc các tác nhân vt lý,  
sinh hc và các dạng năng lượng như nhiệt độ, bc x.  
 
6
Khái niệm ô nhiễm nguồn nước:  
Là sự biến đổi tính chất vật lý, hóa học và thành phần sinh học của nước  
không phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cho phép, gây ảnh hưởng  
xấu đến con người và sinh vật[8].  
Khái niệm nước thi:  
Nước thải là: “Một dng lng hòa tan hay trn ln giữa nước (nước dùng,  
nước mưa, nước mặt, nước ngầm, …) và chất thi tsinh hot, sn xut công  
nghip, nông nghiệp, thương mại, du lịch, vui chơi giải trí, giao thông vn tải”.  
Khái nim về phân tích môi trường:  
Phân tích môi trường được định nghĩa là sự đánh giá môi trường tnhiên  
và những suy thoái do con người cũng như do các nguyên nhân khác gây ra. Vì  
vy phân tích môi trường bao gm các quan trc vcác yêu tố môi trường nói  
chung. Đây là vấn đề rt quan trọng vì qua đó chúng ta có thể thấy được yếu tố  
nào cần được quan trc và bin pháp nào cần được áp dụng để qun lý, giúp  
chúng ta có thtránh khi các thm ha sinh thái có thxy ra [5].  
Mt sthông số đặc trưng của mẫu phân tích môi trường các làng  
nghề trên đa bàn tnh.  
Tng cht rn (TSS) là thành phần đặc trưng nhất của nước thi, nó  
bao gm các cht rắn không tan lơ lửng (SS), cht keo và hòa tan (DS). Cht  
rắn lơ lửng có kích thước ht 10-4 mm có thlắng được và không lắng được  
(dng keo).  
Nhu cu ôxy sinh hóa (BOD) và hóa hc (COD):  
Mức độ nhim bẩn nước thi bi cht hữu cơ có thể xác định theo lượng  
ôxy cn thiết để ôxy hóa cht hữu cơ dưới tác động ca vi sinh vt hiếu khí và  
được gi là nhu cu ôxy cho quá trình sinh hóa.  
Nhu cu ôxy sinh hóa (BOD):  
7
Là chtiêu rt quan trng và tiện dùng để chmức độ nhim bn của nước  
thi bi các cht hữu cơ. Trị số BOD đo được cho phép tính toán lượng ôxy  
hòa tan cn thiết để cp cho các phn ng sinh hóa ca vi khun din ra trong  
quá trình phân hy hiếu khí các cht hữu cơ có trong nước thi.  
Nhu cu ôxy hóa hc (COD):  
Là lượng ôxy cn thiết để ôxy hóa hoàn toàn cht hữu cơ và một phn  
nhcác chất vô cơ dễ bị ôxy hóa có trong nước thi. Việc xác định COD có  
thtiến hành bng cách cho cht ôxy hóa mnh vào mu thử nước thi trong  
môi trường axít.  
Ôxy hòa tan (DO):  
Nng độ ôxy hòa tan trong nước thải trước và sau xlý là chtiêu rt quan  
trng. Trong quá trình xlý hiếu khí luôn phi ginồng đôxy hòa tan trong  
nước thi từ 1,5 ÷ 2 mg/l để quá trình ôxy hóa din ra theo ý mun và không  
chuyn sang trng thái yếm khí. Ôxy là khí có đhòa tan thp và nồng độ ôxy  
hòa tan phthuc vào nhiệt độ, nồng độ muối có trong nước.  
TrspH:  
TrspH cho biết nước thi có tính trung hòa, tính axit hay tính kim.  
Quá trình xử lý nước thi bằng phương pháp sinh học rt nhy cm vi sdao  
động ca trspH.  
Lưu huỳnh:  
2-  
Trong nước thải khai thác than, lưu huỳnh thường tn ti dng gc SO4  
do đặc tính trầm tích các bon trong than mà lưu huỳnh thường xut hin trong  
các mlộ thiên và quá trình khai thác than, lưu huỳnh bhòa tan trong nước và  
làm cho pH của nước thi mrt thp.  
Các kim loi:  
Trong nước thi khai thác than có rt nhiu các kim loại nhưng đáng chú  
ý nht là St (Fe), Mangan (Mn) và Asen (As), các kim loi này có sn trong  
8
các va than do trầm tích các bon sinh ra và hoà tan vào nước thi mtrong quá  
trình khai thác than.  
2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước  
2.2.1. Tình hình nghiên cu trên thế gii  
ng dng công nghthông tin, hthống thông tin địa lý (GIS) trong môi  
trường đã được nhiều nước trên thế gii nghiên cu, áp dng tnhững năm 70  
ca thế k20. Nhiu nghiên cu tp trung vào việc đánh giá môi trường đất, nước,  
không khí và ô nhim tiếng n, cthqua mt snghiên cứu dưới đây:  
Ali Asghar Alesheikh (2010) “Ứng dng GIS trong qun lý ô nhim tiếng  
ồn giao thông trong đô thị” đã thu thập dliu bằng đo đạc, đánh giá mức độ  
tiếng ồn giao thông đô thị và phân tích ngun ô nhim tiếng n vthi gian  
và không gian do giao thông gây ra. Công việc đo đạc đã được thc hin ti  
cthời gian cao điểm giao thông và khi lưu thông trên đường mc ti thiu  
trong sut ba tháng liên tiếp và kết qucho thy rng hu hết các khu vc  
thương mại và dân cư xung quanh các đường phố chính đang bị ô nhim tiếng  
n. Tác giả đã thc hin các quy trình xlý dliu, phân tích không gian và  
sdụng mô hình được tích hp trong chức năng của phn mềm môi trường  
ArcGIS để cung cấp đầy đủ công ctrong nghiên cu và gii quyết vấn đề ô  
nhim tiếng n. [10]  
Arnaldo Liberti (1975) “Những phương pháp hiện đại cho vic giám sát  
ô nhiễm không khí” đã chỉ ra rng các kthut phân tích ngun ô nhiễm đang  
được đa dạng hóa nhằm đối phó vi sbiến chuyn ca các cht ô nhim mi.  
Vi mục đích giám sát hiệu quả hơn những cht ô nhim này và để có được  
mt shiu biết sâu hơn về các biến thcủa môi trường, tác giả đã sử dng các  
thiết bị tĩnh, thiết bị cơ giới tự đng, các thiết bcm biến điểm và cm biến từ  
xa và đường truyn dài nhm dbáo, giám sát các cht ô nhim tiêu biu kết  
hp với đánh giá chất lượng không khí ca khu vc nghiên cu [11].  
   
9
Ashok Lumb (2006) “Áp dụng chschất lượng nước CCME để giám  
sát chất lượng môi trường nước lưu vực sông Mackenzie, Canada”. Nghiên cứu  
đã sử dụng hai phương thức ca hàm mc tiêu (giá trị ngưỡng): Mt là da trên  
chschất lượng nước CCME và hai là da trên giá trị tính toán đặc biệt được  
xác định bng cách phân tích thống kê cơ sở dliệu được sdụng đxây dng  
hthng thông tin chất lượng nước ti khu vc nghiên cu. Kết qucho thy  
chất lượng nước tiểu lưu vực Mackenzie - Great Bear có tổng độ đục và hàm  
lượng kim loại vi lượng cao do ti trng cht lắng đọng lơ lửng cao trong mùa  
mưa. Việc sdng chsCCME góp phn cung cp thông tin vchất lượng  
nước và các vấn đề sc khe của người dân sống trong lưu vực Mackenzie [12].  
F. Farcas (2010) “Tiếng n giao thông: Sdng công cGIS trong vic  
thiết lp bản đồ tiếng ồn giao thông, địa điểm nghiên cu cho khu vc Skane,  
Thụy Điển” đã xây dựng gói phn mm tính toán mức độ tiếng n kết hp sử  
dng công cụ ArcGIS để xây dng bản đồ hin thmức độ ô nhim tiếng n  
cho khu vc nghiên cu. Tiếng ồn đưc tính toán da trên các công thc toán  
hc có sẵn trong phương pháp dự đoán Nordic và mức độ ảnh hưởng ca tiếng  
n tới dân cư. Kết quả tính toán đã chỉ ra rng khong 5.65 % dân strong khu  
vực đô thị Lund bị ảnh hưởng bi tiếng n với cường độ lớn hơn 55 dB và  
nhng kết quca nghiên cu có thể đưc sdng trong các nghiên cu vy  
hc, xây dựng giao thông đô thị và các bin pháp gim thiu tiếng n [13].  
G. Hadjimitsis (2004) “Sử dng công cGIS kết hợp quan sát trái đất  
trong giám sát ô nhiễm không khí” đã kết lun rng ng dng GIS kết hp quan  
sát trái đt bng các thiết bvtinh slà một phương pháp hữu ích trong vic  
giám sát và thiết lp bản đồ ô nhim không khí. Li ích ln của phương pháp  
này không chlà cung cấp đầy đủ thông tin khái quát các khu vc rng ln, mà  
phương pháp này có thể xây dng bản đồ ô nhim không khí da trên nhng  
chsmặt đất và giá trị AOT thu được tvtinh.[14]  
10  
Jantien Stoter (2000) “Công nghệ GIS và xây dng bản đồ tiếng n; Ti  
ưu hóa chất lượng cũng như sự hiu quca nhng nghiên cu về ảnh hưởng  
tiếng ồn” đã đưa ra nhận định rng vic khai thác hp lý các ng dng ca GIS  
trong xây dng bn đồ ảnh hưởng ca ô nhim tiếng n có thtối ưu hóa chất  
lượng cũng như sự hiu quca các nghiên cu về ảnh hưởng tiếng n.Trong  
nghiên cu này, tác giả đã chuẩn hóa các dliu bng cách thc hin tự động  
hóa các quy trình xây dng bản đồ trong GIS, đánh giá nhng ri ro tim tàng  
và phát triển các phương pháp để phân loi mức độ ảnh hưởng ca tiếng n cho  
khu vc nghiên cu [15].  
Adedeji O.H (2016) “Ứng dng công nghệ GIS để xây dng bản đồ ô  
nhim không khí giao thông Liebu-Ode, Nigeria” đã sử dng các máy dò khí  
cầm tay (Land Duo Multi Gas Monitor) để xác định các đặc tính không gian và  
thi gian ca các cht gây ô nhim không khí ti các nút giao cắt, nhà để xe và  
chkhu vc Liebu-Ode. Vic lp bản đồ nồng độ khác nhau ca các cht gây  
ô nhiễm không khí được thc hin bng cách sdụng phương pháp nội suy  
trong GIS. Kết qunghiên cu chra rng tt cả đều đạt tiêu chun chất lượng  
không khí. Tuy nhiên khi kết hp vi AQI tác githy rng chất lưng không  
khí rt kém hu hết các khu vực và đòi hỏi phải tăng cường các tiêu chun  
cht gây ô nhim không khí dựa trên cơ sở sc khe của con người [9].  
2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước  
Mc dù là một nước có nn công nghệ thông tin đi sau nhiều nước tiên  
tiến trên thế gii hàng nhiu thp k. Song những năm gần đây, việc ng dng  
công nghệ thông tin, GIS đã được ng dng rng rãi trong tất các lĩnh vực,  
trong đó có lĩnh vực môi trường, được sơ lược qua mt snghiên cứu dưới đây:  
Lưu Thị Ngoan (2016) “Ứng dụng GIS và phương pháp đa chỉ tiêu đánh  
giá thoái hóa đất huyn Phú Lc, Tha Thiên Huế” đã ứng dng thành công  
công nghệ GIS và phương pháp đánh giá đa chỉ tiêu (MCE) trong đánh giá thoái  
 
11  
hóa đất tng hp theo các kiu vùng: ven biển, đồng bằng, đồi núi trên địa bàn  
huyn. Kết qunghiên cứu đã xây dựng thành công bản đồ thoái hóa đất huyn  
Phú Lc và diện tích thoái hóa đất ca huyn theo tng loại đất sdng, loi  
thổ nhưỡng và bên cạnh đó cũng đề ra nhng gii pháp gim thiu thoái hóa  
đất trên địa bàn huyn [2].  
Bùi Tá Long (2007) “Xây dựng mô hình giám sát môi trường không khí  
khu công nghip Biên Hòa 1 bng kthut tin học” đã tính toán mô phỏng sự  
phát tán ô nhiễm không khí để tìm ra giá trtrung bình tháng cực đại ca 4 cht  
ô nhim chính: Bi, CO, SO2, và NO2 cũng như tìm ra nồng độ trung bình ngày  
ln nht trong tng tháng, tkết quả đó có thể thy rõ sự ảnh hưởng ca khí  
tượng lên sphát tán ô nhiễm môi trường khu công nghip này. [1]  
Phm Tiến Sỹ (2014) “Xây dựng bản đồ ô nhim tiếng n do hoạt động  
giao thông đường bti mt strc giao thông trng yếu ca thành phHà  
Nội” đã nhận định rng ô nhim tiếng ồn được xem là mt trong nhng mi  
nguy him lớn đối vi sc khỏe con người, nguy him không khác gì các hin  
tượng ô nhim khác. Ô nhim tiếng ồn đang ảnh hưởng trc tiếp đến môi trường  
và chất lưng sng của con người. Tác giả đã sử dng GIS làm công cchính  
để xây dng bản đồ ô nhim tiếng n do hoạt động giao thông đường bti mt  
strc giao thông trng yếu ca thành phHà Ni và từ đó đánh giá và đề xut  
các biện pháp để gim thiu ô nhim tiếng ồn trên địa bàn thành ph. [6]  
Nguyn ThNht Thanh (2015) “Xây dựng hthng cnh báo và giám  
sát mức độ ô nhim không khí sdng nh vệ tinh” đã thc hin tính toán  
thông sPM2.5 (nồng độ bi có kích c< 2.5 micromet trong không khí) cho  
toàn bvùng lãnh thVit Nam, độ phân gii không gian 10x10 km vi tn  
sut 4 ln/ngày (da trên xnh MODIS Terra/Aqua) và 6x6 km vi tn  
sut 2 ln/ngày (da trên xnh VIIRS NPP). Áp dng công thc chuyn  
đổi tmức độ bi PM2.5 vchschất lượng không khí AQI theo tiêu chun  
12  
Vit Nam và tiêu chun quc tế. Nghiên cu và phát trin hthng WebGIS  
thu thp, xử lý, lưu trữ, cung cp thông tin, giám sát và cnh báo vmức độ ô  
nhim bi. Từ đó, xây dựng và phát trin mạng lưới hp tác liên ngành vin  
thám - khí tượng - công nghthông tin và truyền thông trong ĐHQGHN, trong  
khu vc và quc tế. Nghiên cứu cũng hướng ti vic kết ni, khai thác và sử  
dng hiu qutrang thiết bị đầu tư trong dự án “Xây dựng hthng tích hp  
thu thp và xlý thông tin không gian thc gn thi gian thực để theo dõi biến  
động bmt phc vnghiên cu và quản lý liên ngành tài nguyên môi trường  
và thiên tai”. [4]  
Nguyn Ngọc Thy (2015) “Ứng dng chsố AQI và phương pháp ni  
suy IDW xây dng bản đồ thhin sphân bca các khu vc có không khí  
bô nhim do bụi trên địa bàn tỉnh Đồng Nai”. Nghiên cứu đã ứng dng chỉ  
số AQI và phương pháp ni suy IDW xây dng bản đồ thhin sphân bố  
ca các khu vc có không khí bô nhim do bụi trên địa bàn tỉnh Đng Nai  
nhằm đánh giá khái quát tình hình hiện trạng môi trường ca tỉnh Đồng Nai.  
Xây dng hthng bản đồ thhin sphân bca các khu vc có không khí  
bô nhim do bụi trên địa bàn tỉnh Đng Nai thhin chất lượng không khí  
trên toàn tnh vmức độ ô nhiễm được phân loi theo chsố đánh giá chất  
lượng không khí AQI, các cơ sở gây ô nhim và vtrí các khu công nghip.  
Vi hthng bản đồ này, các cơ quan quản lý môi trường tỉnh Đồng Nai có  
thêm công chtrợ đắc lc trong vic kim soát, quản lý và định hướng ci  
thin chất lượng môi trường không khí trên địa bàn tnh.[3]  
2.3. Tng quan và phân loi các làng nghề trên địa bàn tnh Hà Giang  
2.3.1. Lch sphát trin làng nghề trên địa bàn tnh Hà Giang  
Theo Thông tư số 116/2006/TT-BNN ca BNông nghip và Phát trin  
nông thôn: “Làng nghề là mt hoc nhiu cụm dân cư cấp thôn, p, bn, làng,  
buôn, phum, sóc hoặc các điểm dân cư tương tự trên địa bàn mt xã, thtrn có  
   
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 71 trang yennguyen 29/03/2022 5820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý môi trường các làng nghề trên địa bàn tỉnh Hà Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_xay_dung_co_so_du_lieu_quan_ly_moi_truong_cac_lang.pdf