Khóa luận Tối ưu hoá môi trường nuôi cấy chủng Lactobacillus plantarum NT1.5 bằng phương pháp quy hoạch thực nghiệm

BGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  
TRƯỜNG ĐẠI HC MTP. HCHÍ MINH  
KHÓA LUN TT NGHIP  
Tên đề tài:  
TỐI ƯU HOÁ MÔI TRƯỜNG NUÔI CY  
CHNG Lactobacillus plantarum NT1.5  
BẰNG PHƯƠNG PHÁP  
QUY HOCH THC NGHIM  
KHOA CÔNG NGHSINH HC  
CHUYÊN NGÀNH: VI SINH SINH HC PHÂN TỬ  
GVHD: ThS. DƯƠNG NHẬT LINH  
SVTH : TRN THKIU  
MSSV : 1053012348  
KHOÁ: 2010 2014  
Tp.HChí Minh, tháng 05 năm 2014  
LI CẢM ƠN  
Em xin chân thành gi li cảm ơn đến:  
Dương Nhật Linh và thy Nguyễn Văn Minh ging viên khoa Công nghệ  
Sinh hc Trường Đại Hc MTp Hchí Minh, cô thy là người đã tận tình hướng dn,  
tạo điều kin, truyền đạt kiến thức để em có thhoàn thành tốt đề tài.  
Chân thành cảm ơn các thầy, cô khoa Công nghSinh học trường Đại Hc Mở  
Tp Hồ Chí Minh đã tận tình ging dy, truyền đạt cho em nhng kiến thức cơ bản làm  
nn tảng để em có thể hoàn thành đề tài.  
Thy Đan Duy Pháp, chVõ Ngc Yến Nhi, chPhm ThMinh Trang, chị  
Nguyn ThMLinh, anh Nguyễn Đạt Phi là người đã truyền đạt nhng kinh  
nghiệm, động viên giúp đỡ em vượt qua những khó khăn trong thời gian thc hiện đề  
tài.  
Xin cảm ơn đến các anh/ ch, các bn và các em Phòng thí nghim Công nghVi  
sinh đã giúp đỡ, động viên em trong thi gian qua.  
Cui cùng, con xin gi li cảm ơn đến Ba, Mẹ, gia đình đã luôn bên cạnh ng hộ  
tạo điều kin tt nht cho con hoàn thành tt vic hc tp ca mình.  
Chân thành cảm ơn!  
Bình Dương, ngày tháng năm 2014  
TRN THKIU  
SVTH: TRN THKIU  
i
TNG QUAN TÀI LIU  
MC LC  
SVTH: TRN THKIU  
i
TNG QUAN TÀI LIU  
BÀO VI KHUN VÀ GIÁ TROD610.....................................................................35  
SVTH: TRN THKIU  
ii  
TNG QUAN TÀI LIU  
DANH MC CHVIT TT  
ANOVA  
CFU  
One-way analysis of variance  
Colony forming unit  
Cng sự  
Cs.  
L. plantarum  
MRS  
Nm  
Lactobacillus plantarum  
Deman, Rogosa and Sharpe  
nanomet  
OD  
Optical Density  
P-B  
Plackett-Burman  
WHO  
BSH  
World Health Organization  
Bile salt hydrolase  
SVTH: TRN THKIU  
iv  
TNG QUAN TÀI LIU  
DANH MC BNG  
SVTH: TRN THKIU  
i
TNG QUAN TÀI LIU  
ĐẶT VẤN ĐỀ  
SVTH: TRN THKIU  
1
 
TNG QUAN TÀI LIU  
Cholesterol trong máu tăng làm tăng nguy cơ bệnh tim và đột qu, mt phn ba  
bnh tim thiếu máu cc blà do cholesterol cao. Nhìn chung, cholesterol tăng ước tính  
gây ra 2,6 triu ca tvong (4,5% ca tng s) và 29,7 triệu người gánh hu qu. Tng  
scholesterol trong máu cao là nguyên nhân chính gây bnh tt cả các nước phát trin  
và đang phát triển như là một yếu tố nguy cơ bệnh tim thiếu máu cc bộ và đột quỵ  
(WHO, 2013).  
Vic gim cholesterol là vấn đề rt quan trọng để ngăn ngừa bnh tim mch (Lim  
và cs., 2004). Mt trong nhng giải pháp đó là nghiên cứu vi khun lactic va có hot  
tính probiotic và va có hot tính làm gim cholesterol là vấn đề thiết thực, được nhiu  
nhà khoa hc trên thế gii quan tâm và nghiên cu.  
Trong những năm gần đây có nhiu nghiên cu chng minh enzym thy phân  
mui mt (BSH) tvi khun lactic (Lactobacillus, Bifidobacterium, Enterococcus…)  
có tác dng làm gim cholesterol (Lim, 2004; Liong, 2005). Ngoài ra, vi khun lactic  
còn có khả năng giảm cholesterol bng cách hp thu trc tiếp vào màng tế bào (Ziarno,  
2007).  
Ngày nay vic sn xut thc phm chức năng chứa vi khun probiotic như  
Lactobacilli có tm quan trọng ngày càng tăng. Những vi khun này có tác dng  
kháng khun, làm tăng giá trị cảm quan, dinh dưỡng và mang li li ích sc khe cho  
người tiêu dùng (Shahravy, 2012).  
Vi khun Lactobacillus plantarum NT1.5 đã được chng minh có khả năng làm  
gim cholesterol thông qua vic hp thcholesterol qua màng tế bào và khả năng sinh  
enzym BSH đồng thi có hot tính probiotic như: khả năng chu pH ddày, kháng  
mui mt, kháng khun,… (Dương Nht Linh, 2013). Vì vy Lactobacillus plantarum  
NT1.5 có thể được ng dng để sn xut các chế phm probiotic có hot tính làm gim  
cholesterol.  
Ngày nay, nhu cu sdng thc phm lên men kết hp vi chế phm sinh hc  
ngày càng tăng. Để đáp ứng nhu cu này, vic sn xut lượng ln sinh khi vi sinh vt  
đang được quan tâm. Do đó, nghiên cu phát trin môi trường nuôi cy mới để tăng  
SVTH: TRN THKIU  
2
TNG QUAN TÀI LIU  
cường sn xut sinh khi có thdẫn đến vic sn xut probiotic có hiu qukinh tế hơn  
(Shahravy, 2012).  
Vì vy chúng tôi thc hin đề tài Tối ưu hóa môi trường nuôi cy chng  
Lactobacillus plantarum NT1.5 bằng phương pháp quy hoạch thc nghiệm”.  
Ni dung thc hin:  
Xây dựng được biểu đồ thhin mối tương quan giữa giá trOD và nồng độ tế  
bào tương ứng vi tng giá trOD.  
Xây dựng đường cong tăng trưởng ca chng L. plantarum NT1.5, xác định thi  
gian tăng trưng tối ưu của vi khun.  
Kho sát nhiệt độ, pH tối ưu cho sự phát trin ca chng L. plantarum NT1.5  
Chn la ngun cacbon, nitơ và các ngun khoáng.  
Xác định các yếu tố ảnh hưởng chính đến quá trình tăng sinh khối ca  
Lactobacillus plantarum NT1.5 bng thiết kế Plackett Burman (P - B).  
Xác định giá trtối ưu của các thành phần dinh dưỡng và điều kin nuôi cy  
bằng phương pháp Box-Behnken.  
Nuôi cy thnghim.  
SVTH: TRN THKIU  
3
TNG QUAN TÀI LIU  
CHƯƠNG 1:  
TNG QUAN TÀI LIU  
SVTH: TRN THKIU  
4
 
TNG QUAN TÀI LIU  
1.1.  
TNG QUAN VVI KHUN LACTIC  
1.1.1. Gii thiu  
Vi khun lactic acid (LAB) là nhóm vi khun phbiến trong tự nhiên được ng  
dng trong nhiu ngành công nghip, là mt chế phm sinh học an toàn cho con người  
(David, 2013).  
Theo khóa phân loi Bergey (2001), vi khuẩn lactic được sp xếp:  
Gii: Bacteria  
Ngành: Firmicutes  
Lp: Bacilli  
B: Lactobacillales  
HI: Lactobacillaceae  
Ging I: Lactobacillus  
Ging II: Pediococcus  
HII: Enterococceae  
Ging: Enterococcus  
HIII: Leuconoscaceae  
Ging: Leuconostoc  
HIV: Streptococcaceae  
Ging I: Streptococcus  
Ging II: Lactococcus  
Vi khun lactic là nhng vi khuẩn Gram dương, thường không di động, không  
sinh bào t, các phn ng catalase âm, oxydase âm, nitratreductase âm. Nhng vi  
khun này có khả năng sinh tổng hp nhiu hp cht cn cho ssng rt yếu, cho nên  
chúng là nhng vi sinh vt khuyết dưỡng đối vi nhiu loi acid amin, base nucleotic,  
nhiu loại vitamin…, bình thường chúng không có cytochrome. Vì vậy, chúng được  
xếp vào nhóm vi khun kkhí tùy nghi, hoc gi là vi hiếu khí, có khả năng lên men  
trong điều kin vi hiếu khí cũng như kỵ khí.  
SVTH: TRN THKIU  
5
   
TNG QUAN TÀI LIU  
LAB có liên kết cht chvi vi khun có li trên niêm mc rut của người và  
động vt. LAB bao gm khoảng 20 chi trong đó chi Lactobacillus, Leuconostoc,  
Pedicoccus Streptococcus là những chi điển hình (Marcel, 2005).  
Trong đó tế bào ca chúng có dng hình cầu như Streptococcus, Lactococcus,  
Enterococcus, Leuconostoc, Pediococcus, hoặc hình que như Lactobacillus.  
a
b
Hình 1.1 Streptococcus  
a: Streptococcus dưới kính hin vi điện tử  
b: Streptococcus nhum Gram  
b
a
Hình 1.2 Lactobacillus  
a: Lactobacillus dưới KHV điện tử  
b:Lactobacillus nhum Gram  
SVTH: TRN THKIU  
6
   
TNG QUAN TÀI LIU  
Bifidobacteria cũng được xem là mt chi của lactic acid bacteria do có cùng đặc  
điểm tiêu biu và cách thức lên men đường.  
1.1.2. Con đưng biến dưỡng ca vi khun lactic  
Sphân loi gia các chi ca vi khun lactic da trên hình thái, cách thc lên  
men đường, sphát trin nhng nhiệt độ khác nhau, cu trúc ca sn phm acid  
lactic, khả năng chịu mui, chu acid hoc kim (Mascel, 2005).  
LAB có hai con đường lên men đường chính (Mascel, 2005):  
Glycolysis (Embden- Meyerhof- Parnas pathway): sn phm cui cùng là acid  
lactic hay còn gọi là con đường lên men lactic đồng hình.  
Con đường 6- phosphogluconate/ phosphoketolase: sn phm ca quá trình lên  
men này ngoài acid lactic còn có ethanol, acetate và CO2 hay còn gi là quá trình lên  
men dhình.  
Da vào khả năng lên men đường người ta chia LAB thành LAB đồng hình và  
LAB dhình.  
1.1.2.1 Lên men đồng hình  
Vi khuẩn lactic lên men đồng hình gần như chuyển hóa hoàn toàn đường chúng  
sdụng thành acid lactic. Trong điều kin tha glucose và oxy hn chế lên men đồng  
hình 1 mol glucose theo con đường chuyn hóa EMB (Embden Meyerhoff Parnas)  
to 2 mol pyruvate. Scân bng oxi hóa khtrong tế bào được duy trì thông qua các  
quá trình oxi hóa của NADH, song song đó là sự khpyruvat thành acid lactic. Các  
phn ng din ra trong phn nn tế bào chất. Các enzym đặc trưng trong quá trình này  
là aldolase và triozophosphateisomerase. Glucose không phải là đường duy nht có thể  
được sdng. Vi hthng enzym thích hp, các loại đường khác có thể được chuyn  
đổi thành glucose hoc mt trong nhng cht trung gian trong quá trình như glucose-  
6-phosphate (hoặc trong trường hợp đường pentose, ribulose-5-phosphate). Khả năng  
sdng các loại đường khác nhau vi khuẩn lactic thay đổi theo loài. Đại din cho  
SVTH: TRN THKIU  
7
 
TNG QUAN TÀI LIU  
kiu lên men này là các ging Lactococcus, Streptococcus,Petiococcus và  
Lactobacillus nhóm I. (Desantis và cs., 1989)  
1.1.2.2 Lên men dhình  
Lên men dhình sdụng con đường pentose phosphate, cách gi khác là con  
đường phosphoketolase pentose. Mt phân tglucose-6-phosphate ban đầu bkhử  
hydro thành 6- phosphogloconate và sau đó khử nhóm carboxyl hình thành mt phân tử  
CO2. Kết qulà pentose -5- phosphate bchia ra thành mt glyceraldehyde phosphate  
(GAP) và mt phân tử acetyl phosphate. GAP sau đó được chuyn hóa thành lactate  
như trong lên men đồng hình, vi acetyl phosphate bbiến đổi thành ethanol qua cht  
trung gian là acetyl CoA và acetaldehyde. Vmt lý thuyết, sn phm cui cùng (bao  
gồm ATP) được sn xut có số lượng bng vi sn phm tquá trình dhóa mt phân  
tử glucose. Hai enzyme đặc trưng trong quá trình này là transketolase xúc tác chuyển  
hóa nhóm ketol-2C và transaldolase xúc tác chuyn hóa nhóm 3C. Quá trình này xy ra  
trong cytosol. Các LAB lên men dhình bt buc gm Leuconostoc oenococcus,  
Weissella Lactobacillus nhóm III. (Desantis và cs., 1989)  
1.1.3. Tng quan vLactobacillus plantarum  
1.1.3.1. Phân loi  
Theo Bergey và cng s, (1923) Lactobacillus plntarum được phân loi:  
Gii (Kingdom): bacteria  
Ngành (Division): Firmicutes  
Lp (Class): Bacilli  
B(Order): Lactobacillales  
Loài: L. Plantarum  
1.1.3.2. Đặc điểm chung ca vi khun Lactobaciillus plantarum  
Lactobacillus plantarum là mt trong hơn 50 loài Lactobacillus. Lactobacillus  
plantarum là vi khuẩn gram dương, catalase âm (Bujalence, 2006), hình trc không  
SVTH: TRN THKIU  
8
 
TNG QUAN TÀI LIU  
sinh bào tử được tìm thy trong htiêu hóa của người và động vt. Vi khun này ln  
đầu tiên được tìm thấy trong nưc bt ca con người. (Waugh và cs., 2009)  
Lactobacillus plantarum là mt loi vi khun có khả năng thích nghi cao, nó có  
thtn ti phm vi nhiệt độ rng ln (t1-600C) (Natural New, 2010), kkhí tùy  
nghi. Trong chi Lactobacillus, L. Plantarum được xếp vào nhóm vi khun lên men dị  
hình, có thsng trong nhiều môi trường như thịt, cá, sa, các quá trình lên men thc  
vt, thc vt và trong nhiu loi pho mát. (Kohajdová, 2012).  
L. plantarum có nhiều điểm khác bit so vi các loài lactobacillus khác nhng  
điểm sau:  
- Có bộ gen tương đối ln nên có ththích ng vi nhiều điều kin khác nhau  
(Kleerebezem và cs., 2003)  
- Có thlên men nhiu loại đường.  
-Thích nghi cao với điều kin acid, chu pH thp (Daeschel và Nes 1995).  
- Có thchuyn hóa acid phenolic (Barthelmebs và cs., 2000; Barthelmebs và cs.,  
2001), phân gii mui tanat nhhoạt động ca enzyme tannase (Vaquero và cs., 2004).  
Hình 1.3 Lactobacillus plantarum dưới kính hiển vi điện t(Reichelt J., 2013)  
1.1.3.3. Li ích ca vi khun L. plantarum  
Lactobacillus plantarum có nhiều trong nước bọt và đường tiêu hóa ca con  
người. Nó thường được sdng trong các quá trình lên men thc phm và làm  
probiotic. Các chế phm sinh hc sdng L. plantarum ngày càng đưc công nhn trên  
thị trường.  
SVTH: TRN THKIU  
9
 
TNG QUAN TÀI LIU  
L. plantarum có thnâng cao tính toàn vn rut, hoạt động trao đổi cht ca các  
tế bào đường rut, kích thích phn ng min dch (Nissen và cs., 2009).  
Gim thiu mt striu chng ri loạn tiêu hóa khi điều trbng kháng sinh  
(Lonnermark và cs., 2009).  
Theo nghiên cu ca nhóm Karlsson và cng s(2009) được tiến hành Thy  
Điển cho thy ung trc tiếp L. plantarum có thể tăng tính đa dạng ca hvi sinh vt ở  
rut kết.  
Bo vtế bào biu mô khi sgây hi ca E. coli bằng cách thay đổi hình thái tế  
bào ch, gim hình thành tn thương, tăng sức đề kháng và khả năng thẩm thấu đơn  
lp phân t(Qin và cs., 2009).  
1.2.  
LACTOBACILLUS  
Các nghiên cu vvi khuẩn lactic đã và đang được trin khai rng rãi trên toàn  
TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ  
thế giới, trong đó đã có rất nhiu công trình nghiên cu vLactobacillus. Tuy nhiên ở  
Vit Nam, số lượng các nghiên cu vvi khun lactic còn quá khiêm tn và có rt ít  
công trình nghiên cu vtối ưu hóa môi trường nuôi cy Lactobacillus. Phn ln các  
nghiên cu vLactobacillus trong nước chlà nghiên cứu cơ bản vnhóm vi khun  
này như ở mc phân lập và định danh, tuyn chn ging có hot tính tốt để làm  
probiotic.  
1.2.1. Các nghiên cu trên thế gii  
Năm 2012, Hu và cộng sự đã công bố nghiên cu vtối ưu hóa môi trường nuôi  
cy Lactobacillus plantarum YSQ khi sdng các sn phm nông nghip có giá thành  
thấp như bột đậu nành, bột ngô, lúa mì và nước ép cà chua làm nguồn dinh dưỡng, từ  
đó làm giảm giá thành sn phm khi lên men theo quy mô ln.  
Năm 2010, Magdalena và cng sự đã công bố nghiên cu vtối ưu hóa các yếu tố  
dinh dưỡng như nguồn cacbon, nitơ, muối khoáng và các yếu tố tăng trưởng (vitamin  
B, axit amin) khi dùng phương pháp bề mt đáp ứng để tăng sinh khối vi khun  
Lactobacillus rhamnosus PEN.  
SVTH: TRN THKIU  
10  
   
TNG QUAN TÀI LIU  
Năm 2006, Altaf và cộng sự đã tối ưu hóa môi trường thu acid lactic cho chng  
Lactobacillus amylophilus GV6 bng cách sdng các nguồn cacbon, nitơ rẻ tiền như:  
bt bp, bột đậu lăng đỏ thay thế cho pepton, glucose trong môi trường MRS bng  
phương pháp Plackett-Burman và đáp ứng bmt (RSM). Kết qucho thy  
Lactobacillus amylophilus GV6 đạt được hiu suất 78,4% và năng sut 96% (g acid  
lactic/ g tinh bột được sdng).  
Farooq và cng sự (2012) đã sử dng mt rỉ đường (phphm ca quá trình sn  
xuất đường mía) làm ngun cacbon trong môi trường tối ưu thu sinh khối ca vi khun  
Lactobacillus delbrueckii.  
Năm 1995, Oh và cng sự đã công bố nghiên cu vcác giá trtối ưu của trypton,  
cao nm men, glucose, nhiệt độ nuôi cy cho sự tăng trưởng ca Lactobacillus casei  
YIT 9018. Kết qugiá trtối ưu ca các yếu tố ảnh hưởng đến sphát trin ca L.casei  
YIT 9018 như sau: trypton, 3,04%; cao nm men, 0,892%; glucose, 1,58%; nhiệt độ  
nuôi cy là 35oC.  
Năm 2006, Zhong đã công bố nghiên cu vtối ưu hóa môi trường nuôi cy  
Lactobacillus casei LC2W bằng phương pháp bề mt đáp ứng để tăng cường sn xut  
exopolysaccharid. Kết qutối ưu các điều kin nuôi cấy để sn xut exopolysaccharid:  
nhiệt độ nuôi cy là 32,5°C và thi gian nuôi là 26 gi.  
1.2.2. Các nghiên cứu trong nước  
Năm 1996, Nguyễn Đăng Diệp và cng sự đã công bố nghiên cu về môi trường  
nuôi vi khun lactic tt nhất. Môi trường đó là sữa gy hoàn nguyên vi thi gian lên  
men tt nht là 18-20 gi, bsung ging 2-3%.  
Trong công bnghiên cu ca Nguyn ThHng Hà và cng sự năm 2003 đã sử  
dng hai chng Bifidobacteria bifidum Lactobacillus acidophilus để sn xut chế  
phẩm probiotic. Tìm ra được ba môi trường thích hp nuôi cy vi khun Bifidobacteria  
bifidum là môi trường thyoglycolat, môi trường nước chiết gan, môi trường nước chiết  
tht bò ở điều kin nuôi cy kỵ khí. Môi trường thích hp cho L. acidophilus là môi  
SVTH: TRN THKIU  
11  
 
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 86 trang yennguyen 29/03/2022 8380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Tối ưu hoá môi trường nuôi cấy chủng Lactobacillus plantarum NT1.5 bằng phương pháp quy hoạch thực nghiệm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_toi_uu_hoa_moi_truong_nuoi_cay_chung_lactobacillus.pdf