Khóa luận Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của Hệ thống thông tin quản lý ngân sách (TABMIS) tại Kho bạc nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế

ĐẠI HỌC HUẾ  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  
KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG  
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP  
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH HỮU HIỆU CỦA  
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH (TABMIS)  
TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC TỈNH THỪA THIÊN HUẾ  
NGUYỄN DIỆU LINH  
Khóa học: 2016 - 2020  
ĐẠI HỌC HUẾ  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  
KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG  
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP  
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH HỮU HIỆU CỦA  
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH (TABMIS)  
TẠI KHO ẠC NHÀ NƯỚC TỈNH THỪA THIÊN HUẾ  
Sinh viên thực hiện:  
Nguyễn Diệu Linh  
Lớp: K50 Tài chính  
Giảng viên hướng dẫn:  
Th.S: Lê Ngọc Lưu Quang  
Huế, 12/2019  
TÓM TẮT KHÓA LUẬN  
TÊN ĐỀ TÀI: “CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH HỮU HIỆU CỦA  
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH VÀ KHO BẠC  
(TABMIS) TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC THỪA THIÊN HUẾ”  
1. Tính cấp thiết của đề tài:  
Trên thế giới trong đó có Việt Nam có rất ít nghiên cứu về tính hữu hiệu của  
hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc (TABMIS),và sự thành công của  
hệ thống ERP. Với mong muốn giúp ích cho việc nâng cao chất lưng và hoàn thiện  
hệ thống TABMIS tốt hơn trong khu vực công cũng như hiểu rõ hơn về hệ thống  
này, xuất phát từ những lý do trên và ý nghĩa thực tiễn của vấn đề nghiên cứu, sau  
một thời gian tìm hiểu tại Kho bạc nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế, tôi chọn đề tài:  
“Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của Hệ thống thông tin quản lý ngân  
sách (TABMIS) tại Kho bạc nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế” để làm đề tài khóa  
luận tốt nghiệp của mình.  
2. Mục tiêu của khóa luận:  
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống TABMIS  
tại Kho bạc nhà nước; Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tính hữu hiệu của hệ  
thống TABMIS tbạc nhà nước Thừa Thiên Huế như thế nào? Từ đó đề xuất  
giải pháp nhằm nâng cao và hoàn thiện hệ thống tại đơn vị nghiên cứu.  
3. Phương páp nghiên cứu:  
ử dụng phương pháp thu thập số liệu gồm thu thập số liệu thứ cấp và số liệu  
sơ cấp từ khảo sát ý kiến các đối tượng liên quan đến vấn đề nghiên cứu tại KBNN  
tỉnh Thừa Thiên Huế; phương pháp tổng hợp và phương pháp phân tích.  
4. Kết quả nghiên cứu:  
- Cho biết mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này đến tính hữu hiệu của hệ  
thống TABMIS tại KBNN Thừa Thiên Huế.  
i
- Làm nổi bật hệ thống TABMIS và những lợi ích mà hệ thống TABMIS  
mang lại trong lĩnh vực quản lý NSNN của KBNN tỉnh Thừa Thiên Huế.  
- Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, khảo sát và đánh giá, Khóa luận đề xuất giải  
pháp, kiến nghị hợp lý dựa trên kết quả nghiên cứu để nâng cao tính hữu hiệu của  
hệ thống TABMIS với trọng tâm là cung cấp Báo cáo tài chính tin cậy, tăng cường  
quản lý thu chi NSNN và từ đó đưa ra các quyết định chính xác, phù hợp nhất với  
xu thế hội nhập nền kinh tế thế giới.  
ii  
LỜI CẢM ƠN  
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này không chỉ có sự cố gắng nỗ lực của bản  
thân mà còn có sự giúp đỡ của mọi người.  
Trước hết em xin gửi lời cám ơn chân thành đến các Thầy/Cô giáo giảng dạy tại  
khoa Tài chính ngân hàng – Trường Đại học Kinh tế Huế đã dạy dỗ và nhiệt tình  
truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt 4 năm học qua. Đặc  
biệt, em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo Lê Ngọc Lưu Quang,  
thầy đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.  
Đồng thời, Em cũng xin gửi lời cám ơn đến Ban lãnh đạo Kho ạc nhà nước tỉnh  
Thừa Thiên Huế đã tạo điều kiện cho tôi được thực tập tại đây, đặc biệt là các  
Anh/Chị ở phòng Kế toán nhà nước đã nhiệt tình chỉ bảo, hướng dẫn, cung cấp số  
liệu, tài liệu, giúp đỡ cho tôi trong suốt quá trình thực tập tại cơ quan và hoàn thành  
báo cáo này.  
Trong bài khóa luận tốt nghiệp này, tuy em đã cố gắng hết sức để thực hiện khóa  
luận tốt nghiệp được hoàn chỉnh và đạt được những yêu cầu ban đầu, song không  
thể tránh khỏi được những sai sót, ậy em rất mong nhận được những ý kiến  
đóng góp, phê bình của quý Thầy, Cô để bài tốt nghiệp được hoàn thiện hơn.  
Cuối cùng, em xin kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành công  
trong sự nghiệp trồng ngư.  
Em xin chân thàcảm ơn!  
Huế, tháng 12 năm 2019  
Sinh viên  
Nguyễn Diệu Linh  
iii  
MỤC LỤC  
MỤC LỤC...............................................................................................iv  
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT.........................vii  
DANH MỤC SƠ Đ............................................................................viii  
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU........................................................viii  
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ......................................................................... 1  
1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................................1  
2. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................2  
2.1. Mục tiêu tổng quát ...............................................................................................2  
2.2. Mục tiêu cụ thể.....................................................................................................3  
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................3  
3.1. Đối tượng nghiên cứu...........................................................................................3  
3.2. Phạm vi nghiên cứu.............................................................................................3  
3.2.1. Phạm vi về không gian............................................................................................................. 3  
3.2.2. Phạm vi về thời gian ................................................................................................................ 3  
4. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................3  
4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu ..............................................................................3  
4.1.1. Thu thập số liệu, dữ liệu thứ cấp.............................................................................................. 3  
4.1.2. Thu thập số liệu, dữ liệu ơ cấp ............................................................................................... 4  
4.2. Phương pháp ích, xử lý số liệu...................................................................4  
4.2.1. Thống kê mô tả....................................................................................................................... 5  
4.2.2. Đánh giức độ tin cậy của thang đo .................................................................................... 5  
4.2.3. Phân tích ntố (EFA) .......................................................................................................... 5  
4.2.4. Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến........................................................................................ 6  
5. Kết cấu đề tài:............................................................................................................................ 7  
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................ 8  
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH  
HƯỞNG ĐẾN HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH  
VÀ KHO BẠC (TABMIS) TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC .................. 8  
1.1. Tổng quan về Kho bạc nhà nước và Ngân sách nhà nước...................................8  
1.1.1. Khái niệm Kho bạc nhà nước............................................................................8  
iv  
1.1.2. Khái niệm Ngân sách nhà nước ........................................................................8  
1.2. Tổng quan về Hệ thống thông tin, Hệ thống thông tin quản lý, Hệ thống ERP ..9  
1.2.1. Hệ thống thông tin.............................................................................................9  
1.2.2. Hệ thống thông tin quản lý................................................................................9  
1.2.3. Hệ thống hoạch định quản trị nguồn nhân lực (ERP).....................................10  
1.3. Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc (TABMIS)...........................12  
1.3.1. Khái niệm Hệ thống TABMIS........................................................................12  
1.3.2. Đặc điểm Hệ thống TABMIS .........................................................................13  
1.3.3. Lợi ích của Hệ thống TABMIS......................................................................14  
1.3.4. Tính hữu hiệu của hệ thống TABMIS ............................................................15  
1.4. Một số nghiên cứu liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của  
hệ thống thông tin quản lý ngân sách và Kho bạc (TABMIS) .................................17  
1.4.1. Một số nghiên cứu nước ngoài........................................................................17  
1.4.2. Một số nghiên cứu trong nước ........................................................................21  
1.5. Phương pháp Thực hiện Ứng dụng của Oracle trong hệ thống TABMIS ........25  
1.5.1. Khái nim........................................................................................................25  
1.5.2. Đặc điểm của Phương pháp A..................................................................25  
1.6. Ứng dụng Phương pháp AIM để xây dựng mô hình nghiên cứu.......................26  
1.6.1. Lý do chọn Phương pháp AIM .......................................................................26  
1.6.2. Ứng dụng Phương páp AIM trong phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tính  
hữu hiệu của hệ tABMIS ...............................................................................27  
CHƯƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH HỮU  
HIỆU CỦHỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH  
VÀ KHO BẠ(TABMIS) TẠI KBNN THỪA THIÊN HU.......... 35  
2.1. i thiệu về Kho bạc nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế......................................35  
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Kho bạc nhà nước Thừa Thiên Huế............35  
2.1.2. Cơ cấu tổ chức.................................................................................................36  
2.1.3. Chức năng của các phòng ban.........................................................................37  
2.2. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................39  
2.2.1. Giả thuyết nghiên cứu .....................................................................................39  
2.2.2. Mô hình nghiên cứu ........................................................................................41  
v
2.3. Kết quả nghiên cứu ............................................................................................46  
2.3.1. Mô tả, thống kê bộ dữ liệu nghiên cứu ...........................................................46  
2.3.2. Mẫu nghiên cứu...............................................................................................47  
2.3.3. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha...............................47  
2.3.4. Phân tích nhân tố khám phá (EFA).................................................................51  
2.3.4.1. Kiểm định KMO và Barllet’s............................................................................................... 52  
2.3.4.2. Phân tích nhân tố ................................................................................................................ 52  
2.3.5. Phân tích hồi quy tuyến tính ...........................................................................58  
2.3.5.1. Kiểm định mối tương quan giữa các biến độc lập trong mô hình....................................... 59  
2.3.5.2. Phân tích hồi quy đa biến................................................................................................... 60  
2.3.5.3. Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi quy ................................................................. 61  
2.3.5.4. Sự phù hợp của mô hình hồi quy......................................................................................... 62  
2.3.5.5. Kiểm định độ tin cậy của mô hình....................................................................................... 62  
2.3.5.6. Kiểm định giả thuyết ........................................................................................................... 63  
2.3.6. Ý nghĩa của mô hình .......................................................................................64  
2.4. Bàn luận về kết quả nghiên cứu .........................................................................66  
CHƯƠNG 3: CÁC KIẾN NGHỊ NÂNG CAO TÍNH HỮU HIỆU  
CỦA HỆ THỐNG TABMIS TKBNN THỪA THIÊN HUẾ....... 67  
3.1. Nhân tố Môi trường kiểm tra, giám sát..............................................................67  
3.2. Nhân tố Năng lực và sự hỗ trợ của nhà tư vấn triển khai ..................................68  
3.3. Nhân tố Năng của ội dự án.........................................................................69  
3.4. Nhân tố Tầm ncam kết, sự hỗ trợ của Ban lãnh đạo....................................69  
3.5. Nhân tố Chính sách quản lý hệ thống TABMIS ................................................70  
3.6. Nhân tố Chlượng dữ liệu, thiết bị và cơ sở hạ tầng .......................................71  
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................. 72  
1. Kết luận .................................................................................................................72  
2. Kiến ngh...............................................................................................................73  
2.1. Đối với Kho bạc nhà nước .................................................................................73  
2.2. Đối với Kho bạc nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế...............................................74  
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................... 75  
PHỤ LỤC............................................................................................... 76  
vi  
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT  
Orcle Application Implementation Methodology  
(Phương pháp thực hiện Ứng dụng của ORACLE)  
AIM  
Báo cáo tài chính  
Cán bộ công chức  
Công nghệ thông tin  
BCTC  
CBCC  
CNTT  
Enterprise Resource Planning  
ERP  
(Hệ thống Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp)  
Kho bạc nhà nước  
Kế toán nhà nước  
KBNN  
KTNN  
NSNN  
Ngân sách nhà nước  
Treasury and Budget Management Information System  
TABMIS  
( Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách và Kho Bạc)  
Treasuy Reference Model – Mô hình Kho bạc tham khảo  
TRM  
Thông tin kế toán  
TTKT  
vii  
DANH MỤC SƠ ĐỒ  
Sơ đồ 1.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất  
Sơ hồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy Kho bạc nhà nước Thừa Thiên Huế  
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU  
Bảng 2.1: Thang đo các nhân tố trong mô hình  
Bảng 2.2: Bảng điều tra thông tin  
Bảng 2.3: Kết quả kiểm tra Cronbach’s Alpha  
Bảng 2.4: Đánh giá độ tin cậy thang đo đối với nhóm nhân tố tính hữu hiệu của hệ  
thống TABMIS  
Bảng 2.5: Kết quả hệ số KMO và kiểm định Barllet’s  
Bảng 2.6: Tổng phương trích các nhân tố  
Bảng 2.7: Bảng xoay ma trận các nhâố biến độc lập  
Bảng 2.8: Kết quả hệ số KMO và Barllet’s lần 2  
Bảng 2.9: Tổng phương trình các nhân tố lần 2  
Bảng 2.10: Bảng ma trận các nhân tố biến độc lập lần 2  
Bảng 2.11: Kiểm định sự tương quan Person giữa các biến  
Bảng 2.12: Bảnọng số hồi quy  
Bản13: Bảng đánh giá mức độ phù hợp của mô hình  
Bảng 2.14: Bảng ANOVA  
Bảng 2.15: Kết quả kiểm định giả thuyết  
Bảng 2.16: Bảng hệ số hồi quy chuẩn hóa  
viii  
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ  
1. Lý do chọn đề tài  
Hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình hội nhập mọi mặt với các quốc gia  
trên thế giới, trong đó hội nhập kinh tế đóng vai trò rất quan trọng đến sự phát triển  
của đất nước. Trong thời đại toàn cầu hóa cùng với sự phát triển của công nghệ  
thông tin, việc triển khai và áp dụng hệ thống Quản lý nguồn lực doanh nghiệp  
(ERP) là điều cần thiết vì hệ thống này góp phần làm cho các tổ chức có thể quản lý  
công việc hiệu quả, nhanh chóng, cung cấp thông tin kịp thời và áng tin cậy. Có  
thể hiểu rằng, ERP là các gói phần mềm cho phép doanh nghiệp tích hợp phần lớn  
các xử lý kinh doanh, chia sẽ dữ liệu chung cho toàn danh nghiệp và cho phép truy  
cập thông tin trong môi trường thời gian thực. Thành công của dự án ERP mang đến  
nhiều lợi nhuận cho tổ chức bao gồm hiệu suất tài chính thông qua hiệu quả xử lý  
dữ liệu, cải thiện vị thế cạnh tranh và phá bỏ rào cản giữa các phòng ban, giúp cho  
việc trao đổi các dữ liệu quan trọng một cách dễ dàng. Có thể thấy được ERP đã trở  
thành công cụ chiến lược quan trọng o cả doanh nghiệp và các cơ quan nhà nước.  
Việc ứng dụng giải pháp phần mềm quản lý nguồn lực doanh nghiệp ERP  
trong quản lý ngân sách là một xu hướng mới đã được nhiều quốc gia triển khai.  
Với mục tiêu cuối cùng là hỗ trợ Chính phủ, các Bộ ngành liên quan trong lĩnh vực  
tài chính công và ấp cho người sử dụng bên ngoài (các nhà đầu tư, ngân hàng  
Thế giới…) các thông tin, báo cáo phản ánh tình trạng chi tiêu ngân sách của một  
quốc gia, Bộ ài chính đã triển khai Dự án “Cải cách Quản lý Tài chính công” với  
nhiệm vụ chính là việc ứng dụng Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc  
(TAIS – Treasury And Budget Management Information System), được ứng  
dụng đầu tiên trong hệ thống Kho bạc nhà nước. Đặc biệt, Việt Nam với dự án  
TABMIS do Ngân hàng thế giới (World Bank) tài trợ đã được triển khai. Có thể nói  
rằng, hệ thống TABMIS là lựa chọn tốt nhất trong thời đại công nghệ thông tin. Hệ  
thống TABMIS có chức năng hỗ trợ phòng Kế toán nhà nước - là một bộ phận quan  
trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế tài chính, điều hành và kiểm soát hoạt  
1
động ngân sách của Nhà nước. TABMIS với mục tiêu cụ thể trong phạm vi dự án  
này là: Xây dựng và triển khai Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách và Kho bạc  
tích hợp với hiệu quả trong toàn hệ thống Kho bạc Nhà nước. Kết nối với Bộ Kế  
hoạch và Đầu tư, các Bộ sử dụng ngân sách, cơ quan tài chính các cấp. Trong tương  
lai, TABMIS sẽ được kết nối đến các đơn vị sử dụng ngân sách, tạo điều kiện phát  
huy hiệu quả của một hệ thống quản lý tích hợp với các quy trình ngân sách khép  
kín, tự động, thông tin quản lý tập trung, cung cấp báo cáo đầy đủ, toàn diện, kịp  
thời và minh bạch. Có thể nói lợi ích mà TABMIS đem lại thể hiện khá rõ, tuy  
nhiên do TABMIS là dự án lớn cả về mục tiêu, phạm vi và đối tượng sử dụng nên  
trong quá trình triển khai các đơn vị gặp không ít vướng mắc. Do đó, để đẩy mạnh  
tiến trình cải cách hiện đại hóa của ngành Tài chính cũng như hỗ trợ dự án Tổng kế  
toán nhà nước – Báo cáo tài chính hợp nhất thì tính hữu hiệu của hệ thống thông tin  
kế toán cần phải được nâng cao.  
Qua tìm hiểu, có rất nhiều tài liệu liên quan đến hệ thống Thông tin quan lý  
ngân sách và kho bạc nhưng tài liệu nghiên cứu về tính hữu hiệu của hệ thống này  
trong khu vực công còn rất ít. Qua trình thực tập tại KBNN Thừa Thiên Huế,  
với mong muốn nâng cao kiến thức về hệ thống cũng như giúp ích trong việc nâng  
cao chất lượng và hoàn thiện hệ thống TABMIS một cách tốt hơn, xuất phát từ  
những lý do trên vngha thực tiễn của vấn đề nghiên cứu, sau một thời gian tìm  
hiểu tại Kho bạc nhước tỉnh Thừa Thiên Huế, tôi quyết định chọn đề tài: “Các  
nhân tố ảnh ưởng đến tính hữu hiệu của Hệ thống thông tin quản lý ngân sách  
(TABMIS) tại o bạc nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế” để làm đề tài khóa luận  
tốt nệp của mình.  
2. Mục tiêu nghiên cứu  
2.1. Mục tiêu tổng quát  
Phân tích các nhân tố làm ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống thông tin  
quản lý ngân sách (TABMIS) tại Kho bạc nhà nước Thừa Thiên Huế từ dó đề ra  
các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng hoàn thiện hệ thống tại cơ quan nghiên cứu.  
2
2.2. Mục tiêu cụ thể  
- Nhận diện các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống TABMIS  
tại KBNN tỉnh Thừa Thiên Huế.  
- Đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tính hữu hiệu của hệ thống  
TABMIS tại KBNN tỉnh Thừa Thiên Huế.  
- Đề xuất các kiến nghị phù hợp dựa trên các kết quả nghiên cứu để nâng cao  
tính hữu hiệu của hệ thống TABMIS  
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  
3.1. Đối tượng nghiên cứu  
Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống thông tin quản lý  
ngân sách và kho bạc (TABMIS) tại KBNN tỉnh Thừa Thiên Huế.  
3.2. Phạm vi nghiên cứu  
3.2.1. Phạm vi về không gian  
Khảo sát của đề tài được thiện tại KBNN Thừa Thiên Huế, cụ thể là  
Phòng Kế toán nhà nước và Phòng Tin học.  
3.2.2. Phạm vi về thời gian  
Số liệu đưthập trong trong vòng 3 tháng từ khoảng tháng 09 đến tháng  
12 năm 2019, iải pháp đến năm 2020.  
4. Phương páp nghiên cứu  
4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu  
4.1.1. Thu thập số liệu, dữ liệu thứ cấp  
- Các thông tư, văn bản, báo cáo, quy định, các kế hoạch của Bộ Tài chính,  
KBNN.  
- Các nội dung lý thuyết liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu  
hiệu của Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc (TABMIS) tại KBNN và  
các thông tin cần thiết khác.  
3
- Từ các website, sách, báo, tạp chí nội bộ, giáo trình, khóa luận, chuyên đề…  
có liên quan ở trong nước, quốc tế và các nguồn khác.  
4.1.2. Thu thập số liệu, dữ liệu sơ cấp  
-
Các bảng khảo sát thu nhập từ các nhân viên tại KBNN Thừa Thiên Huế.  
Phỏng vấn Ban giám đốc KBNN, các nhân viên phòng Tin học và phòng Kế toán  
nhà nước tại KBNN Thừa Thiên Huế về hệ thống TABMIS và các nhân tố ảnh  
hưởng đến hệ thống TABMIS tại KBNN Thừa Thiên Huế.  
- Thiết kế các câu hỏi khảo sát cho các đối tượng cán bộ công chức tại các  
phòng ban đang công tác tại KBNN, có sử dụng trực tiếp hệ thống Tabmis.  
- Bài nghiên cứu kết hợp 02 phương pháp định tính và định lượng, trong đó  
nghiên cứu định lượng đóng vài trò chủ đạo.  
Phương pháp định tính: bao gồm Tổng hợp; phân tích; điều tra, khảo sát lấy ý  
kiến.  
Phương pháp định lượng:  
Sử dụng thang đo Likert 5 điểm: 1) Hoàn toàn không đồng ý; (2) Không đồng  
ý, (3) Không ý kiến; (4) Đồng ý; (5) Hoàn toàn đồng ý.  
Thang đo được kiểm định sơ bộ bằng công cụ thống kê mô tả, hệ số tin cậy  
Cronbach’s Alpha, phân tíh nhân tố khám phá (EFA). Phân tích hồi quy tuyến tính  
đa biến được sử dkiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu.  
Chia qutrình nghiên cứu định lượng thành 2 bước chính: (1) Nghiên cứu sơ  
bộ để xây dựng ang đo, đánh giá sơ bộ thang đo; (2) Nghiên cứu chính chức, kiểm  
định ang đo, mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu.  
4.2. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu  
Các bước chuẩn bị để phân tích dữ liệu: (1) Sau khi thu nhận bảng trả lời, tiến  
hành làm sạch thông tin; (2) Mã hóa các thông tin cần thiết; (3) Nhập liệu và phân  
tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS phiên bản 22.0.  
4
Thang đo được kiểm định sơ bộ bằng công cụ thống kê mô tả, hệ số tin cậy  
Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích tương quan và  
phân tích hồi quy tuyến tính đa biến được sử dụng để kiểm định mô hình và các giả  
thuyết nghiên cứu.  
4.2.1. Thống kê mô tả  
Được vận dụng thông qua các công đoạn phân tích và xử lý số liệu. Trong  
phần mô tả tác giả sẽ đưa ra các bảng biểu, thiết kế bảng câu hỏi khảo sát để đưa ra  
các kết quả và từ đó tìm ra nhận xét.  
4.2.2. Đánh giá mức độ tin cậy của thang đo  
Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha được thực hiện trước khi phân tích nhân tố  
EFA để loại các biến không phù hợp. Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha chỉ cho biết  
các đo lường có liên kết với nhau hay không nhưng không cho biết biến quan sát  
nào cần bỏ đi và biến quan sát nào cần giữ lại. Khi đó, việc tính toán hệ số tương  
quan giữa biến tổng sẽ giúp loại ra những biến quan sát nào không đóng góp nhiều  
cho sự mô tả của khái niệm cần đo lư.  
Đánh giá độ tin cậy thang đo phải thỏa mãn các tiêu chí sau: Các biến có hệ số  
tương quan biến tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại (đây là những  
biến không đóng gónhiềcho sự mô tả của khái niệm cần đo và nhiều nghiên cứu  
trước đây đã sử dtiêu chí này) và chọn thang đo khi nó có hệ số Cronbach  
Alpha từ 0.6 tở lên thì chấp nhận được về mặt độ tin cậy (Alpha càng lớn thì độ tin  
cậy nhất quán nại càng cao).  
4.2.hân tích nhân tố (EFA)  
Là phương pháp phân tích đa biến phụ thuộc lẫn nhau vì các biến được đưa  
vào phân tích không có biến độc lập và biến phục thuộc. Nhằm rút gọn số lượng các  
biến trong phân tích, đồng thời giúp các nhà nghiên cứu gộp các biến có mối liên hệ  
thành các thành phần chung. Phân tích nhân tố được coi là phù hợp khi đạt các tiêu  
chuẩn: Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) lớn nhất của mỗi hệ thang đo ≥ 0.5, tổng  
phương sai trích ≥ 50% (Gerbing & Anderson),1988), hệ số KMO ≥ 0.5 và kiểm  
5
định Bartlett có ý nghĩa thống kê. Phương pháp rút trích “Componet Principle”  
được sử dụng kèm với phép quay “Varimax”.  
4.2.4. Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến  
Nhằm xác định ảnh hưởng của các biến độc lập đến các biến phụ thuộc, giúp  
nhà nghiên cứu đưa ra dự báo mức độ của biến phụ thuộc khi biết trước giá trị của  
biến độc lập.  
Độ chính xác của ước lượng các tham số tổng thể:  
Sai số chuẩn của β0:  
1
x2  
  
2   
0
n
n 1 s  
x
Sai số chuẩn của β1:  
Sai số của ước lượng:  
 
1
n 1 s2  
   
x
2
x  
0
1
s   
n 2  
Mô hình xây dựng từ dữ liệu mẫu có dạng:  
Y = B0 + *X1 B2*X2 + … + Bk*Xk  
Trong đó: X1, X… Xk: biến độc lập  
Y: biến phụ thuộc  
B0, B1, B2 … Bk: hệ số hồi quy  
Kiểm định các giả thuyết  
Đánh giá về mức độ phù hợp của mô hình hồi quy đa biến.  
Đánh giá về độ phù hợp của mô hình.  
Đánh giá về từng hệ số hồi quy riêng phần (Bk)  
6
5. Kết cấu đề tài:  
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ  
Trình bày lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng và  
phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, kết cấu đề tài.  
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  
Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu  
Chương này cung cấp tổng quan các lý thuyết nền tảng và cơ bản cũng như  
đã tổng hợp các nghiên cứu về tính hữu hiệu của hệ thống thông tin kế toán cũng  
như hệ thống ERP làm cơ sở để nghiên cứu chuyên sâu về các nhân tố ảnh  
hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống TABMIS.  
Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống thông  
tin quản lý ngân sách và kho bạc (TABMIS) tại KBNN Thừa Thiên Huế  
Chương này trình bày phương pháp phân tích dữ liệu, kết quả được xây  
dựng và các thang đo lương tính hữu hiệu cũng như trình bày các quy trình thực  
hiện nghiên cứu định lượng; trong đó trình bày các lý thuyết và điều kiện chấp  
nhận của từng cụ sử dụng trong định lượng.  
Chương 3: Các kiến nghị nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống thông tin  
quản lý ân sách và kho bạc (TABMIS) tại Kho bạc Thừa Thiên Huế.  
Đưa ra định hướng, giải pháp để nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống TABMIS.  
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  
7
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH  
HƯỞNG ĐẾN HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH  
VÀ KHO BẠC (TABMIS) TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC  
1.1. Tổng quan về Kho bạc nhà nước và Ngân sách nhà nước  
1.1.1. Khái niệm Kho bạc nhà nước  
Theo Website của Bộ tài chính: “Kho bạc nhà nước là cơ quan trực thuộc Bộ  
tài chính, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ tài chính quản lý nhà  
nước về quỹ ngân sách nhà nước, các quỹ tài chính nhà nước và các quỹ khác của  
Nhà nước được giao quản lý; quản lý ngân quỹ; tổng kế toán nhà nước; thực hiện  
việc huy động vốn cho ngân sách nhà nước và cho đầu tư phát triển thông qua hình  
thức phát hành trái phiếu Chính phủ quy định của pháp luật”.  
KBNN là cơ quan nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tài  
chính – ngân sách; có tư cách pháp nhân, con dấu có hình Quốc huy và có trụ sở  
làm việc; hoạt động của KNN theo hệ thống dọc từ Trung ương đến Địa phương  
bao gồm: KBNN Ương, KBNN tỉnh (thành phố), KBNN huyện (quận, thị xã)  
và các điểm giao dịch trực thuộc KBNN trên địa bàn đó  
Như vậy, ơ quan KBNN cũng như các cơ quan hành chính nhà nước, được  
Nhà nước trang cấp các loại tài sản, phần mềm để phục vụ cho hoạt động của  
ngành.  
1.1.2. Khái niệm Ngân sách nhà nước  
Ngân sách nhà nước là một phạm trù kinh tế khách quan, ra đời, tồn tại và  
phát triển trên cơ sở sự ra đời, tồn tại và phát triển của Nhà nước. Ngân sách nhà  
nước là quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước, bao gồm chủ yếu các khoản thu và chi  
8
của Nhà nước dưới hình thức tiền tệ. Ngân sách nhà nước được lập và thực hiện cho  
một thời gian nhất định, thường là một năm và được Quốc hội phê chuẩn thông qua.  
Luật ngân sách nhà nước được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa  
Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 25/06/2015 đã xác định: “Ngân  
sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thc  
hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền  
quyết định để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước”.  
1.2. Tổng quan về Hệ thống thông tin, Hệ thống thông tin quản lý, Hệ thống  
ERP  
1.2.1. Hệ thống thông tin  
Hệ thống thông tin là một hệ thống bao gồm các yếu tố có quan hệ với nhau  
cùng làm nhiệm vụ thu thập, xử lý, lưu trữ và phân phối thông tin và dữ liệu và  
cung cấp một cơ chế phản hồi để đạt được một mục tiêu định trước. Hệ thống thông  
tin còn giúp các nhà quản lý phân tích chính xác hơn các vấn đề, nhìn nhận một  
cách trực quan những đối tượng phứp, tạo ra các sản phẩm mới. Các tổ chức có  
thể sử dụng các hệ thống thông tin với nhiều mục đích khác nhau. Trong việc quản  
trị nội bộ, hệ thống thông tin sẽ giúp đạt được sự thông hiểu nội bộ, thống nhất hành  
động, duy trì sức mnh củtổ chức, đạt được lợi thế cạnh tranh. Với bên ngoài, hệ  
thống thông tin giúm bắt được nhiều thông tin về khách hàng hơn hoặc cải tiến  
dịch vụ, nâng cao sức cạnh tranh, tạo đà cho sự phát triển.  
1.2.2. Hệ thống hông tin quản lý  
1.2.Khái niệm  
Thông tin quản lý là những dữ liệu được xử lý và sẵn sàng phục vụ công tác  
quản lý của tổ chức. Thông tin quản lý có thể lấy từ bên trong tổ chức (các báo cáo,  
sổ sách của tổ chức) hoặc từ bên ngoài tổ chức (đối tác, đối thủ cạnh tranh, tổ chức  
có liên quan, các nhà cung cấp, chỉnh phủ,.v.v…). Có 3 loại thông tin quản lý trong  
một tổ chức, đó là thông tin chiến lược, thông tin chiến thuật và thông tin điều hành.  
9
Hệ thống thông tin quản lý là hệ thống cung cấp thông tin cho công tác quản lý  
của tổ chức. Hệ thống bao gồm con người, thiết bị và quy trình thu thập, phân tích,  
đánh giá và phân phối những thông tin cần thiết, kịp thời, chính xác cho những  
người soạn thảo các quyết định trong tổ chức.  
1.2.2.2. Lợi ích của hệ thống thông tin quản lý trong tài chính  
Theo Nath & Badgujar (2013), hệ thống thông tin quản lý cung cấp nhiều lợi  
ích đối với các tổ chức: Hỗ trợ trong việc đưa ra các giải pháp thích hợp đối với  
từng trường hợp hoạt động của tổ chức; Là công cụ phối hợp hiệu quả và hữu hiệu  
giữa các phòng ban tại tất cả các cấp trong tổ chức; cập nhật và truy cập các dữ liệu  
và tài liệu liên quan; sử dụng ít nhân công hơn; quản lý các hoạt động hằng ngày.  
Theo bài nghiên cứu “Những nhân tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng hệ  
thoongss thông tin quản lý thành công trong tổ chức để nâng cao hoạt động của tổ  
chức” của Al – Mamary Y.H et al (2014), Hệ thống thông tin quản lý rất cấn thiết  
bởi vì các mức độ quản lý khác nhau được yêu cầu để thực hiện các hoạt động của  
tổ chức như lên kế hoạch, tổ chức, kiểm soát và ra quyết định.  
1.2.3. Hệ thống hoạch định quản trị nguồn nhân lực (ERP)  
1.2.3.1. Định nghĩa  
Dưới góc đn lý, ERP là “một giải pháp quản lý và tổ chức dựa trên nền  
tảng kỹ thuật thông đối với những thách thức do môi trường tạo ra” (Laudon &  
Laudon, 199Hệ thống ERP với phương pháp kỹ thuật và tổ chức giúp doanh  
nghiệp gia tăng à làm gọn nhẹ việc xử lý kinh doanh nội bộ vì đòi hỏi phải tái cấu  
trúc h doanh và tổ chức doanh nghiệp, thay đổi phong cách quản lý doanh  
nghiệp, ảnh hưởng đến quy trình quản lý, chiến lược, tổ chức và văn hóa doanh  
nghiệp (Nguyễn Bích Liên, 2012).  
Dưới góc độ Hệ thống thông tin, hệ thống ERP là các gói phần mềm cho  
phép doanh nghiệp tích hợp phần lớn các xử lý kinh doanh, chia sẽ dữ liệu chung  
cho toàn doanh nghiệp và cho phép truy cập thông tin trong môi trường thời gian  
thực.  
10  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 107 trang yennguyen 04/04/2022 10820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của Hệ thống thông tin quản lý ngân sách (TABMIS) tại Kho bạc nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_cac_nhan_to_anh_huong_den_tinh_huu_hieu_cua_he_tho.pdf