Khóa luận Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Quản lý đường bộ và xây dựng công trình Thừa Thiên Huế

ĐẠI HỌC HUẾ  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  
KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH  
*******  
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC  
KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ  
NGHIỆP QUẢN LÝ ĐƯỜNG BỘ 1 TRỰC THUỘC CÔNG TY CỔ  
PHẦN QUẢN LÝ ĐƯỜNG BỘ VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH  
THỪA THIÊN HUẾ  
ĐOÀN NGUYỄN BẢO NGỌC  
Khóa học 2016-2020  
ĐẠI HỌC HUẾ  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  
KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH  
*******  
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC  
KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ  
NGHIỆP QUẢN LÝ ĐƯỜNG BỘ 1 TRỰC THUỘC CÔNG TY CỔ  
PHẦN QUẢN LÝ ĐƯỜNG BỘ VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH  
THỪA THIÊN HUẾ  
Sinh viên thực hiện : Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc  
Lớp : K50A Kiểm Toán  
Giáo viên hướng dẫn  
Th.s Hoàng Thị Kim Thoa  
Niên khóa: 2016-2020  
Huế, tháng 5 năm 2020  
Lời Cảm Ơn!  
Quãng thời gian bốn năm sinh viên tại trường Đại học Kinh tế Huế là quãng thời  
gian đẹp đẽ của tuổi thanh xuân của mỗi sinh viên. Và kết thúc cho chuỗi ngày dài đẹp  
đẽ ấy là việc sinh viên bước vào khoảng thời gian thực tập cuối khóa, đó là cột mốc  
quan trọng giúp sinh viên củng cố lại và vận dụng kiến thức tích lũy được trên ghế nhà  
trường vào thực tiễn, từ đó tích lũy kinh nhiệm cho bản thân.  
Sau khoảng thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Quản lý đường bộ và Xây  
dựng công trình Thừa Thiên Huế cùng với những kiến thức đã được học từ trường lớp,  
tới nay tôi đã hoàn thành được bài khóa luận tốt nghiệp của mình về đề tài “Công tác  
kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Quản lý đường bộ và  
Xây dựng công trình Thừa Thiên Huế”. Để hoàn thành được bài báo cáo này, tôi đã  
nhận được sự giúp đrất nhiều từ quý thầy cô cũng như quý Công ty.  
Đầu tiên tôi muốn gửi lời cám ơn đến quý thầy cô giáo khoa Kế toán Tài chính,  
những người cầm cân nảy mực, luôn tận tình truyền dạy những kiến thức bổ ích cho  
sinh viên có được những kiến thức tuyệt vời nhất. Có như vậy, bản thân tôi cũng như  
mọi sinh viên mới có cơ sở hoàn thành bài tốt nghiệp tốt nhất có thể. Để có được kết  
quả này, lời cám ơn đặc biệt tôi cũng xin gửi đến cô giáo là Thạc sĩ Hoàng Thị Kim  
Thoa đã luôn giúp đỡ những lúc tôi cần nhất, cô đã luôn tận tình quan tâm, chỉ dẫn tôi  
hoàn thành tốt khóa luận này trong thời gian qua.  
Tôi xin chân thành cơn đến ban lãnh đạo công ty Cổ phần Quản lý đường bộ  
và Xây dựng công trình Thừa Thiên Huế khi đã cho tôi cơ hội được vào công ty thực  
tập, tôi thực sự cảm kícvề điều đó. Tôi cũng xin gửi lời cám ơn chân thành đến các  
cô, các anh chế toán tại phòng kế toán tài chính của công ty, đã giúp đỡ tôi nhiệt  
tình trong việc hướng dẫn thực tập, giải đáp thắc mắc và cung cấp số liệu, chứng từ để  
đến hôm nay tôi đã hoàn thành được khóa luận tốt nghiệp của mình.  
Do thời gian nghiên cứu thực tập còn hạn chế cũng như kiến thức chuyên môn  
còn nhiều giới hạn nên trong bài báo cáo này không thể không tránh khỏi sai xót, do  
đó tôi rất mong muốn sẽ nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô để bài báo cáo  
này được hoàn thiện hơn.  
Tôi xin chân thành cảm ơn!  
Sinh viên  
Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc  
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT  
BHXH  
Bảo hiểm xã hội  
Bảo hiểm y tế  
BHYT  
CCDC  
CP  
Công cụ dụng cụ  
Chi phí  
CPKĐ  
CT  
Chi phí công đoàn  
Công trình  
DDCK  
DDĐK  
HMCT  
HTK  
Dở dang cuối kỳ  
Dở dang đầu kỳ  
Hạng mục công trình  
Hàng tồn kho  
MTC  
Máy thi công  
NCTT  
NVL  
Nhân công trực tiếp  
Nguyên vật liệu  
Phát sinh trong kỳ  
Sản xuất  
PSTK  
SX  
SX
Sản xuất chung  
Sản xuất kinh doanh  
Thu nhập chịu thuế tính trước  
Tài sản cố định  
SXKD  
TNCTTT  
TSCĐ  
ii  
MỤC LỤC  
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................i  
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................................... ii  
MỤC LỤC .................................................................................................................... iii  
DANH MỤC BẢNG .....................................................................................................vi  
DANH MỤC BIỂU..................................................................................................... vii  
DANH MỤC SƠ ĐỒ ................................................................................................. viii  
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1  
1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................1  
2. Mục tiêu của đề tài ....................................................................................................12  
3. Đối tượng nghiên cu..................................................................................................2  
4. Phạm vi nghiên cu.....................................................................................................2  
6. Kết cấu đề tài...............................................................................................................4  
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH  
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP..................................5  
1.1. Tổng quan về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm......................................5  
1.1.1. Chi phí sản xuất trong doanh nghip.....................................................................5  
1.1.1.1. Khái niệm chi phí trong doanh nghiệp ...............................................................5  
1.1.1.2. Phân loại chi phí sxuất...................................................................................6  
1.1.2. Giá thành sản phẩm trong doanh ghiệp.................................................................9  
1.1.2.1. Khái niệm về giá thành sản phẩm.......................................................................9  
1.1.2.2. Nội dung của giá thành sản phẩm.....................................................................10  
1.1.2.3. Chức năng của giá thành ..................................................................................10  
1.1.2.4. Phân loại giá thành sản phẩm...........................................................................10  
1.1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ..........................12  
1.2. Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh  
nghiệp ............................................................................................................................12  
1.2.1. Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh  
nghiệp ............................................................................................................................12  
iii  
1.2.2. Nội dung và phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.  
.......................................................................................................................................13  
1.2.2.1. Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm........13  
1.2.2.2. Xác định kỳ tính giá thành................................................................................14  
1.2.2.3. Phương pháp kế toán các chi phí sản xuất........................................................14  
1.2.2.4. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối k...........................................23  
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ  
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUẢN LÝ ĐƯỜNG  
BỘ VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỪA THIÊN HU....................................26  
2.1. Tình hình cơ bản và tổ chức công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Quản lý đường  
bộ và xây dựng công trình Thừa Thiên Huế..................................................................26  
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Quản lý đường bộ và xây  
dựng công trình Thừa Thiên Huế. .................................................................................26  
2.1.2. Đặc đim hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy...................................................27  
2.1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần Quản lý  
đường bộ và xây dựng công trình Thừa iên Huế ......................................................27  
2.1.2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty Quản lý đường bộ và Xây dựng  
công trình Thừa Thiên Huế .........................................................................................28  
2.1.3. Quy mô, nguồn lực kh doanh ...........................................................................32  
2.1.4. Tình hình tổ chc công tác kế toán của Công ty Cổ phần Quản lí đường bộ và  
Xây dựng công trình Thừa Thiên Huế...........................................................................40  
2. 1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán .................................................................................40  
2.2. Thực trạng công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ  
phần Quản lí đường bộ và Xây dựng công trình Thừa Thiên Huế................................44  
2.2.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm .........................44  
2.2.2 Kỳ tính giá thành ..................................................................................................44  
2.2.3. Phương pháp kế toán các chi phí sản xuất...........................................................44  
2.2.3.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .........................................................45  
2.2.3.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp..................................................................56  
2.2.3.3. Kế toán chi phí sử dụng máy thi công..............................................................60  
iv  
2.2.3.4. Kế toán chi phí sản xuất chung.........................................................................65  
2.2.3.5. Tổng hợp chi phí sản xuất ................................................................................74  
2.2.4.. Phương pháp tính giá thành sản phẩm................................................................82  
3.1. Đánh giá chung về việc tổ chức công tác kế toán của công ty Quản lý đường bộ và  
xây dựng công trình Thừa Thiên Huế ...........................................................................84  
3.1.1. Những ưu điểm....................................................................................................84  
3.1.2. Những hạn chế.....................................................................................................85  
3.2. Đánh giá về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty  
Quản lý đường bộ và xây dựng công trình Thừa Thiên Huế............................................85  
3.2.1. Những ưu điểm....................................................................................................85  
3.2.2. Những hạn chế.....................................................................................................86  
3.3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán và công tác chi phí sản  
xuất, tính giá thành sản phẩm của công ty Quản lý đường bộ và xây dựng công trình  
Thừa Thiên Huế.............................................................................................................88  
3.3.1. Đối với tổ chức công tác kế toán.........................................................................88  
3.3.2. Đối với công tác kế toán chi phí sxuất và tính giá thành sản phẩm ...............89  
3.3.2.1: Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .........................................................89  
3.3.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp...................................................................90  
3.3.2.3 Kế toán chi phí sử g máy thi công...............................................................90  
PHẦN III: KẾT LUN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................92  
3.1. Kết luận...................................................................................................................92  
3.2 Kiến nghị .................................................................................................................92  
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................94  
PHLC  
v
DANH MỤC BẢNG  
Bảng 2.1 – Tình hình lao động của Công ty Cổ phần Quản lý đường bộ và Xây dựng  
công trình Thừa Thiên Thuế qua 3 năm ( 2017-2019)..................................................34  
Bảng 2.3: Bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Quản lý  
đường bộ và Xây dựng công trình Thừa Thiên Huế qua 3 năm (2017 – 2019)............36  
Bảng 2.4- Bảng tổng hợp kinh phí nghiệm thu quý 2 năm 2019 ..................................50  
Bảng 2.5 Bảng phân bổ chi phí máy tưới nhựa quý 2 năm 2019 .................................63  
Bảng 2.6-Bảng chấm công ............................................................................................80  
Bảng 2.7 - Bảng thanh toán tiền lương..........................................................................70  
Bảng 2.8 - Bảng tạm trích khấu hao TSCĐ năm 2019..................................................71  
Bảng 2.9- Bảng chi tiết giá thành công trình.................................................................78  
vi  
DANH MỤC BIỂU  
Biểu 2.1 Giấy yêu cầu vật tư .........................................................................................47  
Biểu 2.2 Phiếu xuất kho.................................................................................................48  
Biểu 2.3-Tờ kê chi phí trả trước ....................................................................................53  
Biểu 2.4- Chứng từ ghi sổ số 18....................................................................................54  
Biểu 2.5- Sổ cái TK 621................................................................................................55  
Biểu 2.6- Sổ chi tiết TK 6221........................................................................................58  
Biểu 2.7- Sổ chi tiết TK 6222........................................................................................59  
Biểu 2.8 - Sổ cái TK 622...............................................................................................60  
Biểu 2.9 - Hóa đơn GTGT.............................................................................................61  
Biểu 2.10- Sổ cái TK 623..............................................................................................64  
Biểu 2.11- Sổ chi tiết TK 627........................................................................................72  
Biểu 2.12-Chứng từ ghi sổ số 23...................................................................................74  
Biểu 2.13 Chứng từ ghi sổ số 25 ...................................................................................76  
Biểu 2.14- Tờ kê chi tiết hoàn thành giá .......................................................................77  
Biểu 2.15- Chứng từ ghi sổ số 75..................................................................................79  
Biểu 2.16 - Sổ cái TK 154.............................................................................................81  
vii  
DANH MỤC SƠ ĐỒ  
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ kế toán chi phí NVL trực tiếp ............................................................16  
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ kế toán chi phí NCTT .........................................................................17  
Sơ đồ 1.3- Sơ đồ kế toán chi phí sử dụng máy thi công................................................19  
Sơ đồ 1.4 Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung...........................................................21  
Sơ đồ 1.5 Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất ......................................................23  
Sơ đồ 2.1- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty................................................29  
Sơ đồ 2.2 - Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán công ty......................................................40  
Sơ đồ 2.3- Hình thức kế toán trên máy vi tính ..............................................................43  
Sơ đồ 2.4 – Lưu đồ kế toán nguyên vật liệu..................................................................46  
Sơ đồ 2.5- Luân chuyển chứng từ .................................................................................67  
viii  
Khóa luận tốt nghiệp  
1. Lý do chọn đề tài  
GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa  
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ  
Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp  
ngày càng khốc liệt, hoạt động có hiệu quả và mang lại lợi nhuận cao luôn là mục tiêu  
của hàng đầu của các doanh nghiệp. Ngành xây dựng là ngành đóng góp khá lớn vào  
sphát triển chung của đất nước. Tuy vậy ngành xây dựng cũng là một trong những  
ngành được dư luận nhắc đến như là ngành tồn tại nhiều tiêu cực, khiếm khuyết như  
thất thoát nguồn vốn xây dựng, đầu tư tràn lan, chất lượng công trình không đảm bảo.  
Mặt khác, khâu sản xuất là khâu quan trọng nhất nhưng lại là khâu dễ xảy ra những  
thất thoát về vốn nên công tác quản lý vốn có tốt hay không, doanh nghiệp hoạt động  
có hiệu quả hay không phụ thuộc rất nhiều vào công tác quản lý chi phí. Điều này  
khẳng định tầm quan trọng của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản  
phẩm xây lắp.  
Công ty Cổ phần Quản lý đường bộ và Xây dựng công trình Thừa Thiên Huế là  
công ty xây dựng với 11 đơn vị trực thuộc nên việc tập hợp và phân bổ chi phí sản  
xuất như nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp và máy thi công sẽ gặp không ít  
khó khăn vì những chi phày không những phát sinh tại Công ty mà còn phát sinh  
liên quan đến 11 đơn vị của mình. Trong quá trình tập hợp chi phí và tính giá thành  
chắc hẳn sẽ gây ra nhữntiêu cực và thất thoát. Vì vậy, thấu thiểu được điều đó Công  
ty luôn không nng đổi mới, hoàn thiện để đứng vững, để tồn tại trên thị trường. Đặc  
biệt công tác kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm  
nói riêng luôn được xem trọng. Giúp đưa ra các số liệu để nhà quản trị ra những quyết  
định đúng đắn và đem lại lợi ích tối đa.  
Mong muốn vận dụng các kiến thức đã học và hiểu rõ hơn về kế toán chi phí và  
tính giá thành sản phẩm trong thực tế, nên em quyết định thực hiện đề tài “Kế toán chi  
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Quản lý đường bộ và xây  
dựng công trình Thừa Thiên Huế” để giúp công ty hoàn thiện hơn về công tác tập  
hợp các chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.  
1
SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc  
Khóa luận tốt nghiệp  
2. Mục tiêu của đề tài  
GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa  
- Tìm hiểu những vấn đề lý luận cơ bản của kế toán chi phí sản xuất và tính giá  
thành sản phẩm (Các khái niệm, phân loại chi phí, các phương pháp tính giá, phương  
pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm)  
- Tìm hiểu thực trạng kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm của Công ty Cổ  
phần quản lý đường bộ và xây dựng công trình Thừa Thiên Huế.  
- Đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính  
giá thành tại công ty.  
3. Đối tượng nghiên cứu  
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá  
thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Quản lý đường bộ và Xây dựng công trình Thừa  
Thiên Huế.  
4. Phạm vi nghiên cứu  
- Về không gian: Phòng Tài chính Kế toán của công ty cổ phần Quản lý đường  
bộ và xây dựng công trình Thừa Thiên Huế.  
- Về thời gian: Đề tài tập trng thực hiện số liệu về số lao động, kết quả hoạt động  
kinh doanh, nguồn vốn và i sản liên quan trong ba năm 2017, 2018 và năm 2019.  
Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm công trình “ Sửa chữa thường xuyên đường  
thành phố” tập trung 6 tháng đầu năm 2019” của Xí nghiệp Quản lý đường bộ 1 thuộc  
Công ty Cổ phần Quản lý đường bộ và Xây dựng Công trình Thừa Thiên Huế.  
5. Phương pháp nghiên cứu  
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã tiến hành các phương pháp nghiên cứu sau:  
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thông qua các giáo trình như Giáo trình Kế  
toán chi phí của Ths. Huỳnh Lợi (Nhà xuất bản thống kê 2014); Nguyên lý kế toán của  
PGS.TS Võ Văn Nhị (Nhà xuất bản Tài chính 2009), tham khảo các bài khóa luận của  
các anh chị khóa trước, tìm hiểu thông qua các văn bản pháp luật, thông tư …, từ đó hệ  
thống hóa cơ slý luận về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.  
2
SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc  
Khóa luận tốt nghiệp  
GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa  
- Phương pháp quan sát: Tiến hành quan sát thực tế tại Công ty nói chung và phòng  
kế toán tài chính nói riêng để biết được quy trình luân chuyn chứng từ, sổ sách cũng  
như biết được cách xử lý, ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại Công ty như  
nhập kho, xuất kho NVL, cách tính lương cho công nhân viên…  
- Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn cá nhân trực tiếp sẽ đưa ra những câu hỏi với  
những người cung cấp thông tin để được giải đáp thắc mắc liên quan đến đề tài.  
+ Phỏng vấn kế toán tổng hợp của Công ty để biết cách thức nhập xuất Sổ Chi Tiết,  
Sổ Cái, Báo cáo tổng hợp, BCTC.  
+ Phng vấn chú Hồng- Trưởng phòng Hành chính để tìm hiểu tình hình lao động  
cũng như lịch sử hình thành của Công ty, hiểu rõ hơn cách thức vận hành bộ máy của  
Công ty.  
+ Phỏng vấn chị Hằng – Kế toán vật tư của Công ty, tìm hiểu quy trình luân chuyển  
chứng từ liên quan đến nhập xuất NVL.  
- Phương pháp thu thập tài liệu: Tiến hành thu thập các báo cáo, chứng từ, sổ sách  
về chi phí sản xuất và giá thành công tr“ Sữa chữa thường xuyên đường thành phố  
6 tháng đầu năm 2019” cùng các tài liệu liên quan bằng cách để làm căn cứ hạch toán  
kế toán.  
- Phương pháp phân tíchhân tích những số liệu thu thập được từ báo cáo tài chính  
của Công ty để biến biến động lên xuống của tài sản, nguồn vốn và kết quả hoạt  
động kinh doanh. Phân tích số lượng lao động để thấy được sự tăng giảm trong cơ cấu  
người lao động của Công ty.  
- Phương pháp so sánh : Từ những số liệu thu thập được tiến hành tính toán so sánh  
sự biến động về lao động, tài sản, nguồn vốn và kết quả hoạt động kinh doanh qua 3  
năm 2017,2018 và 2019.  
- Phương pháp kế toán: Bao gồm: Phương pháp chứng từ kế toán, phương pháp tài  
khoản và ghi đối ứng, phương pháp tính giá, phương pháp tổng hợp và cân đối. Các  
phương pháp này được sử dụng nhằm tìm hiểu, đánh giá thực trạng hạch toán kế toán  
nói chung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành nói riêng tại công ty, từ đó  
nghiên cứu đưa ra những giải pháp hoàn thiện phù hợp.  
3
SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc  
Khóa luận tốt nghiệp  
GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa  
6. Kết cấu đề tài  
Đề tài thiết kế gồm 3 phần  
Phần I: Đặt vấn đề  
Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu  
Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong các doanh  
nghiệp  
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại  
Công ty cổ phần quản lý đường bộ và xây dựng công trình Thừa Thiên Huế  
Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản  
phẩm tại Công ty cổ phần quản lý đường bộ và xây dựng công trình Thừa Thiên Huế  
Phần III: Kết luận và kiến nghị  
4
SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc  
Khóa luận tốt nghiệp  
GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa  
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN  
XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH  
NGHIỆP XÂY LẮP  
1.1. Tổng quan về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm  
1.1.1. Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp  
1.1.1.1. Khái niệm chi phí trong doanh nghiệp  
Chi phí là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán dưới  
hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ  
dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm các khoản phân phối cho cổ đông  
hoặc chủ sở hữu”( Theo Chuẩn mực số 01 – Chuẩn mực chung Ban hành và công bố  
theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ  
Tài Chính).  
Chi phí bao gồm các chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt  
động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp và các chi phí khác.  
Chi phí sản xuất, kinh nh phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông  
thường của các doanh nghiệp như: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý  
doanh nghiệp, chi phí lãtiền vay, và những chi phí liên quan đến hoạt động cho các  
bên khác sử dụài sản sinh ra lợi tức, tiền bản quyền,… Những chi phí này phát sinh  
dưới dạng tiền và các khoản tương đương tiền, hàng tồn kho, khấu hao máy móc, thiết  
bị.  
Chi phí khác bao gồm các chi phí ngoài các chi phí sản xuất, kinh doanh phát  
sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, như: chi  
phí về thanh lý, nhượng bán tài sản cố định, các khoản tiền bị khách hàng phạt do vi  
phạm hợp đồng,...”( Theo Chuẩn mực số 01 – Chuẩn mực chung Ban hành và công bố  
theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ  
Tài Chính).  
5
SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc  
Khóa luận tốt nghiệp  
GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa  
“Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao  
phí về lao động sống, lao động vật hóa và các hao phí khác mà doanh nghiệp phải bỏ  
ra để tiến hành hoạt động sản xuất, thi công trong một thời kỳ nhất định”(Theo Ths.  
Huỳnh Lợi, Giáo trình Kế toán chi phí, Nhà xuất bản thống kê 2014).  
1.1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất  
Chi phí sản xuất của các doanh nghiệp bao gồm nhiều loại có nội dung kinh tế khác  
nhau, mục đích và công dụng trong quá trình sản xuất cũng khác nhau. Để phục vụ cho  
công tác quản lý, tập hợp chi phí, hạch toán dễ dàng mà kế toán phân loại chi phí .  
Thông thường người ta hay sử dụng các tiêu thức phân loại chi phí chủ yếu sau:  
Phân loại chi phí sản xuất theo mục địch và công dụng chi phí  
Do đặc điểm của sản phẩm xây lắp và phương pháp lập dự toán trong xây dựng cơ bản  
là dự toán được lập cho từng đối tượng theo các khoản mục giá hành nên cách phân  
loại chi phí theo khoản mục là phương pháp sử dụng phổ biến trong các doanh nghiệp  
xây lắp.  
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Gồm toàn bộ trị giá nguyên vật liệu sử dụng trực  
tiếp cho thi công công trình mà đơn vị xây lắp bỏ ra (vật liệu chính, vật liệu phụ,…)  
chi phí này không bao giết bị do chủ đầu tư bàn giao.  
- Chi phí nhân công trực tiếp: gồm toàn bộ tiền lương chính, lương phụ và phụ cấp  
của công nhân trực tiếp ản xuất, công nhân vận chuyển vật liệu thi công, công nhân  
làm nhiệm vụ bdưỡng, dọn dẹp trên công trường.  
- Chi phí sử dụng máy thi công: Gồm chi phí trực tiếp liên quan đến việc sử dụng  
máy thi công để thực hiện công tác xây dựng và lắp đặt các công trình, hạng mục công  
trình bao gồm: Tiền lương công nhân điều khiển máy, nhiên liệu, khấu hao máy thi  
công,...  
- Chi phí sản xuất chung: Bao gồm các chi phí có liên quan đến tổ, đội xây lắp, tức là  
liên quan đến nhiều công trình và hạng mục công trình. Nội dung của các khoản chi  
phí này bao gồm: lương công nhân sản xuất, lương phụ của công nhân sản xuất, khấu  
hao TSCĐ (không phải là khấu hao máy móc thi công), chi phí dịch vụ mua ngoài  
6
SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc  
Khóa luận tốt nghiệp  
GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa  
(điện, nước, văn phòng phẩm….),chi phí bằng tiền khác: Chi phí tiếp khách, nghiệm  
thu bàn giao công trình.  
Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế  
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị của các loại nguyên liệu, vật  
liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ xuất dung vào  
hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ báo cáo.  
- Chi phí nhân công: Là các khoản chi phí về tiền lương phải trả cho người lao động,  
các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hierm y tế, kinh phí công đoàn theo tiền lương  
của người lao động.  
- Chi phí khấu hao tài sản cố định: Bao gồm chi phí khấu hao toàn bộ tài sản cố định  
dùng vào hoạt động.  
-Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là các khoản chi phí về dịch vụ phục vụ trực tiếp cho  
quá trình sản xuất như: Vận chuyển, điện thoại, nước,...  
-Các chi phí khác bằng tiền: Là những khoản chi phí trực tiếp khác ngoài những chi  
phí trên như: tiếp khách, hội nghị, thuế nguyên.  
Phân loại chi phí theo mục đích, công dụng chi phí và quản lý giá thành  
Theo cách phân loại này thì những chi phí có công dụng như nhau sẽ được xếp vào  
một yếu tố, bao gồm:  
- Chi phí nguyên vật lệu trực tiếp : Là toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu  
phụ, vật liệu khác... được sử dụng trực tiếp sản xuất sản phẩm  
- Chi phí nhân cng trực tiếp: Là toàn bộ chi phí trả cho công nhân trực tiếp sản xuất  
sản phẩm như tiền lương, các khoản phụ cấp, các khoản BHXH, BHYT, BHTN,  
KPCĐ trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất.  
- Chi phí sản xuất chung: Là những khoản chi phí sản xuất liên quan đến việc phục vụ  
và quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xưởng, tổ đội sản xuất bao gồm chi phí  
nhân viên phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ, chi  
phí dịch vụ mua ngoài... phục vụ cho sản xuất.  
Phân loại chi phí theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm hoàn thành.  
7
SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc  
Khóa luận tốt nghiệp  
GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa  
Đây là phương pháp phân loại chi phí được sử dụng nhiều trong kế toán quản trị  
chi phí sản xuất. Mỗi yếu tố chi phí tham gia vào quá trình sản xuất với mức độ khác  
nhau, có yếu tố chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất sản phẩm, có yếu tố  
không chủ yếu chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí sản xuất đó. Theo cách phân loại  
này, chi phí sản xuất được chia thành:  
- Chi phí biến đổi: Là những chi phí có sự thay đổi về lượng tương quan tỷ lệ thuận  
với sự thay đổi của khối lượng SP sản xuất trong kỳ. CP biến đổi cho một đơn vị sản  
phẩm lại không đổi như CP nhân công, CP nguyên vật liệu,...).  
- Chi phí cố định: Là những chi phí không biến đổi khi mức độ hoạt động thay đổi,  
nhưng khi tính cho một đơn vị hoạt động thì chi phí này lại thay đổi như chi phí thuê  
nhà xưởng, lương của ban quản lý.  
- Chi phí hỗn hợp: Là những chi phí gồm các yếu tố của chi phí cố định và chi phí  
biến đổi. Trong một giới hạn nhất định nó là chi phí cố định nhưng vượt qua giới hạn  
đó nó trở thành chi phí biến đổi (như CP điện thoại, fax,..) .  
Việc phân loại chi phí theo tiêu thức này có ý nghĩa quan trọng trong quá trình quản  
lý chi phí sản xuất tại doanh nghiệp, lơ sở thiết kế và xây dựng mô hình chi phí  
trong mối quan hệ giữa chi phí - khối lượng - lợi nhuận, dùng để phân tích điểm hòa  
vốn và đưa ra các quyết định qun trọng trong kinh doanh. Phân loại chi phí theo thẩm  
quyền ra quyết định chi ph
Phân loại chi í theo thẩm quyền ra quyết định  
- Chi phí kiểm soát được: Là chi phí mà các nhà quản trị ở một cấp quản lý nào  
đó xác định được lượng phát sinh của nó, có thẩm quyền quyết định về sự phát sinh  
chi phí đó, cấp quản lý đó kiểm soát được những chi phí này  
- Chi phí không kiểm soát được: Là những chi phí mà các nhà quản trị ở một cấp quản  
lý nào đó không thể dự đoán chính xác sự phát sinh của nó, và không có thẩm quyền  
quyết định với khoản chi phí đó.  
Các nhà quản trị cấp cao có phạm vi, quyền hạn rộng đối với chi phí hơn các nhà  
qun trị cấp thấp và thường ở các cấp quản lý thấp mới có chi phí không kiểm soát  
8
SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc  
Khóa luận tốt nghiệp  
GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa  
được. Việc phân loại này có ý nghĩa quan trọng trong tính toán và lập báo cáo kết quả  
lãi, lỗ ở bộ phận.  
Phân loại chi phí nhằm phục vụ cho việc ra quyết định  
Theo quan điểm này, chi phí bao gồm:  
- Chi phí chênh lệch: Là những khoản chi phí có ở phương án này nhưng chỉ có một  
phần hoặc không có ở phương án khác.  
- Chi phí chìm: Là những chi phí đã phát sinh, nó có trong tất cả các phương án  
SXKD được đưa ra xem xét lựa chọn. Đây là những chi phí mà nhà quản trị phải chấp  
nhận không có sự lựa chọn. Bởi vậy, chi phí chìm luôn có thông tin không thích hợp  
cho việc xem xét, lựa chọn phương án tối ưu.  
- Chi phí cơ hội : Là chi phí bị mất đi vì lựa chọn phương án, hành động này thay vì  
lựa chọn phương án, hành động khác. Vì vậy, ngoài những chi phí đã được tập hợp  
trong sổ sách kế toán, trước khi ra quyết định, nhà quản trị còn phải xem xét chi phí cơ  
hội phát sinh do những yếu tố kinh doanh có thể sử dụng theo cách khác mà những  
cách này cũng mang lại lợi nhuận.  
1.1.2. Giá thành sản phẩm trong doanh ghiệp  
1.1.2.1. Khái niệm vgiá thành sản phẩm  
“Giá thành sản xuất sm là một phạm trù của sản xuất hàng hóa, phản ánh  
lượng giá trị của những hao phí lao động sống và lao động vật hóa đã thực sự chi cho  
sản xuất liên quan đến khối lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành nhất định”(Theo Ths.  
Huỳnh Lợi, Giárình Kế toán chi phí, Nhà xuất bản thống kê 2014).  
Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối lượng hoặc một đơn vị  
sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất đã hoàn thành trong điều kiện công suất bình  
thường”.  
Giá thành là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất, kết  
qusdụng các loại tài sản, vật tư, lao động, tiền vốn trong quá trình sản xuất cũng  
nhờ hệ thống các giải pháp kinh tế, kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện nhằm đạt  
mục đích sản xuất ra các khối lượng sản phẩm nhiều nhất với chi phí thấp nhất. Giá  
thành là căn cứ để xác định hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh.  
9
SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc  
Khóa luận tốt nghiệp  
GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa  
1.1.2.2. Nội dung của giá thành sản phẩm  
Bản chất giá thành sản phẩm là sự chuyển dịch giá trị của các yếu tố vật chất và  
giá trị sản phẩm được sản xuất và tiêu thụ. Chưa có sự chuyển dịch này thì không thể  
nói đến chi phí và giá thành sản phẩm. Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường, giá  
thành sản phẩm bao gồm toàn bộ các khoản hao phí vật chất thực tế cần bù đắp bất kể  
nó thuộc bộ phận nào trong cấu thành giá thành sản phẩm.  
Tùy thuộc đặc điểm kinh tế kỹ thuật của mỗi ngành sản xuất, kết cấu giá thành sản  
phẩm bao gồm những khoản mục chi phí khác nhau. Cụ thể, trong ngành sản xuất giá  
thành sản phẩm bao gồm các khoản mục chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí  
nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.  
1.1.2.3. Chức năng của giá thành  
-Giá thành là thước đo bù đắp chi phí: Giá thành sản phẩm là biểu hiện của toàn bộ  
hao phí vật chất và lao động mà doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ một khối  
lượng sản phẩm. Những hao phí này phải được bù đắp đầy đủ, kịp thời để đảm bảo yêu  
cầu tái sản xuất. Thông qua chỉ tiêu giá nh được xác định chính xác, doanh nghiệp  
có thể bù đắp được chi phí sản xuất đã bỏ ra.  
Chức năng đòn bẩy kinh tếDoanh lợi của doanh nghiệp cao hay thấp đều phụ  
thuộc trực tiếp vào mức giá hành sản phẩm, hạ thấp giá thành sản phẩm như chi phí  
nguyên vật liệu là biện pháp cơ bản để tăng doanh lợi, tạo tích lũy để tái sản xuất mở  
rộng. Cùng với cc phạm trù như giá cả, lãi.. giá thành sản phẩm là đòn bẩy kinh tế  
quan trọng thúc đẩy doanh nghiệp tăng cường hiệu quả kinh doanh.  
Chức năng lập giá: Sản phẩm của các doanh nghiệp được trao đổi, mua bán trên thị  
trường theo mỗi mức giá bán mà doanh nghiệp đó đặt ra, một trong những cơ sở quan  
trọng để xác định một mức giá bán phù hợp chính là giá thành của sản phẩm đảm bảo  
cho doanh nghiệp có thể bù đắp được chi phí và duy trì sản xuất hay mở rộng hơn quy  
mô.  
1.1.2.4. Phân loại giá thành sản phẩm  
10  
SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 109 trang yennguyen 04/04/2022 36120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Quản lý đường bộ và xây dựng công trình Thừa Thiên Huế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_ke_toan_chi_phi_san_xuat_va_tinh_gia_thanh_san_pha.pdf