Hoạt động liên kết gắn nhà trường với doanh nghiệp: Lý thuyết và ứng dụng tại các trường cao đẳng

CHUYÊN ĐỀ CÔNG NGHVÀ GIÁO DC - 10 (12-2018)  
HOẠT ĐỘNG LIÊN KT GẮN NHÀ TRƯỜNG  
VI DOANH NGHIP: LÝ THUYT VÀ NG DNG  
TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG  
UNIVERSITIES - BUSINESS CORPORATION:  
LITERATURE AND IMPLICATIONS AT COLLEGES  
Lê ThHi Vân  
Trường Cao đẳng CNTT Hu nghVit - Hàn, Khoa Thương mại điện tvà truyn thông;  
Tóm tt  
Trưc xu thế hi nhp và phát trin, các doanh nghiệp ngày càng đòi hi ngun nhân lc  
chất lượng cao, các trường đào tạo nghcũng chuyển dn tgiáo dc nghiên cu sang giáo dc  
thc tin. Chính vì thế, hoạt động liên kết giữa nhà trường đào tạo nghvi doanh nghip càng  
được chú trng. Thc tế, đã có nhiều trường cao đẳng cũng xác định nhim vchiến lược ca nhà  
trường là gn kết đào tạo ca nhà trường vi doanh nghiệp nhưng hiệu quhoạt động trong công  
tác nghiên cu, ging dy vẫn chưa đạt kết qutt. Trong nghiên cu này, tác gimuốn đề cp  
đến các vấn đề sau: Khái nim vmi quan hhp tác giữa nhà trường vi doanh nghip;  
Phương thức hp tác; Mô hình hp tác; Các dng liên kết giữa nhà trường và doanh nghip; Sự  
cn thiết ca vic liên kết; Kiến nghị đối vi hoạt động liên kết giữa các trường cao đẳng vi  
doanh nghip.  
Tkhóa: mi quan h; mô hình nhà trường - doanh nghip; liên kết nhà trường doanh  
nghip; cao đẳng.  
Abstract  
In the trends of international intergration and development, enterprises require the high  
quality employees increasingly. And also, the higher education shift from the academic education  
to practical education. Therefore, the link between colleges and businesses are focused. In fact,  
universities-business corporation is the strategic mission of many colleges. However, the  
effectiveness of research and educating has not achieved in the good results. In this study, the  
author wants to address the following issues: first, the concept of universities - business  
corporation will be shown. Then, the author presents the model, forms and the roles of  
82  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHTHÔNG TIN HU NGHVIT - HÀN  
corporation. Last, various recommendations for university - business corporation will  
be implicated.  
Keywords: Universities - business corporation; Corporation model; school-enterprise  
link, college.  
1. Đặt vấn đề  
Vit Nam, theo Nghquyết 14/2005/NQ-CP ban hành ngày 02 tháng 11 năm 2005 ca  
Chính phủ đặt ra mc tiêu cho hthng giáo dc Vit Nam từ năm 2006 đến năm 2020 cần “đạt  
được 70% - 80% tng ssinh viên theo học các chương trình nghnghip - ng dụng”. Theo đó,  
các trường sphải đào tạo toàn bộ sinh viên theo hướng giáo dc thc hành phù hp vi tình hình  
thc tế và đáp ứng đúng nhu cầu ca doanh nghip và xã hi.  
Nhìn tng quan, hoạt động ging dy hin nay của các trường cao đẳng đều nng vlý  
thuyết và bài tập, trong đó: tiết hc lý thuyết chiếm 30% đến 50%, các tiết hc thc hành chiếm  
50% đến 70%, tuy nhiên trong các tiết thc hành, sinh viên chthc hin các tiết thc hành thông  
qua các hoạt động làm bài tp, tho lun ti lp chiếm 67%, hoạt động làm các công vic liên  
quan đến ni dung hc tp tại trường chiếm 11%, hoạt động thao tác thc hành trên công ctheo  
yêu cu ca giáo viên hoc thc hin tại trường chiếm 16% (tlgiáo viên có công vic thc tế  
để hướng dn sinh viên chchiếm 9%), hoạt động kiến tp và thc tp chiếm 6%. Trong khi đó,  
nhu cu tphía doanh nghip li cn mt lực lượng nhân sam hiu công vic thc tế, nhanh  
chóng tiếp cn và thc hin tt công việc được giao sau khi được tuyn dng. Nhu cu doanh  
nghip mong mun sinh viên tiếp cn và thc hành công vic tại đơn vị là 19%, nhu cu doanh  
nghip mong mun sinh viên có kiến thc thc tế ti doanh nghip là 76%, nhu cu doanh nghip  
tiếp nhn sinh viên có kỹ năng cứng tt và chp nhận đào tạo thêm để có kỹ năng thực hành đúng  
thc tế ca doanh nghiệp là 5%. Như vậy, nhà trường và doanh nghip cùng nhìn nhn và hiu  
được tm quan trng trong vic liên kết và tương tác giữa hai bên trong quá trình đào tạo ngun  
nhân lc cao. [5]  
Gii hn ca bài viết này chcp nht mt số định hướng hp tác mi giữa nhà trường và  
doanh nghip trong vic phát trin chất lượng đào tạo. Tuy nhiên, các mô hình và ni dung nghiên  
cứu đều có tháp dng tại các trường cao đẳng, đại hc nên tác gichtp trung gii thiu mt số  
lý thuyết và hướng khuyến nghphù hợp cho các trường cao đẳng đào tạo nghhin nay.  
2. Nội dung  
2.1. Khái nim vmi quan hhp tác giữa nhà trường và doanh nghip  
Rt nhiều hướng nghiên cứu đầu tiên vmi quan hgiữa nhà trường vi doanh nghip  
được bắt đầu tthế kXX. Mt trong những hướng nghiên cu chính thức đã góp phn làm phát  
trin mô hình này là nhà triết học Đức Willhelm Humboldt, khi ông sáng lập trường Đại hc  
Berlin vào năm 1810. Trước đó, ông đã cho theo đuổi ý tưởng chuyn trng tâm sang nghiên cu  
83  
CHUYÊN ĐỀ CÔNG NGHVÀ GIÁO DC - 10 (12-2018)  
htrợ cho đơn vị công tác. Đến năm 1980, vấn đề này được mrng tại các trường trên thế gii,  
đặc bit là ở các nước Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Liên Xô đại diện cho các nước tư bản và xã hi chủ  
nghĩa khi xây dựng mô hình đại hc - doanh nghip với đặc trưng là có tính thích nghi cao và gn  
cht vi thc tin sn xut, dch vtuân theo sphát trin ca xã hi mc dù hình thc vn hành  
hoạt động hp tác giữa nhà trường và doanh nghip của các trường khác nhau.  
Theo đó, mt lot các nghiên cứu khác đã chra rng sphát trin ca xã hi skéo theo sự  
gia tăng cạnh tranh gia các doanh nghiệp, điều đó càng thúc đẩy nhà trường và doanh nghip  
tăng tính tương tác và liên kết trong vic cung cp kiến thc và thc tế trên lĩnh vực kinh tế, công  
ngh. Cũng theo quan điểm ca Lê và Mansfield khi ông phân tích tm quan trng của trường đại  
hc trong thi kcông nghip hóa trong vic to ra giá trvt cht và góp phn phát trin kinh tế  
thị trường. Những năm đầu thp kXXI, các nghiên cứu sâu hơn vào nội dung đào tạo nhm gn  
kết nhà trường vi doanh nghip khi cho rng ngun tri thc mi chính là kiến thc chuyên môn  
và kiến thc thc tế, năng lực làm vic khi sinh viên còn ngi trên ghế nhà trường, theo đó các  
trường cn thhin smệnh đặc bit trong thời đại giáo dc mới là định hướng đào tạo theo xu  
hướng ca doanh nghip và nhu cu xã hi.  
Mi quan hhp tác gia nhà trường và doanh nghip là nhng hoạt động bao gm sự  
tương tác, hỗ trợ, giúp đỡ, chuyn giao kiến thc và kinh nghiệm trong đào tạo giáo dc nhm  
hướng đến li ích của hai bên. Theo đó, nhà trường là đại diện cho các trường cao đẳng, đại hc  
giáo dc nghnghip, doanh nghip là các tchc sn xut, kinh doanh trên mi lĩnh vực.  
Hoạt động liên kết đòi hi sự tương tác một cách tích cc và chủ động thai bên vi hình  
thc trc tiếp hoc gián tiếp, mang tính cá nhân hoc tchc ca một đơn vị trường hc vi các  
doanh nghip hoặc ngược li.  
2.2. Mô hình liên kết hp tác gia doanh nghiệp và nhà trường  
2.2.1. Mô hình đào tạo Đức - Mô hình kép - Li ích kép  
Mô hình đào tạo kép tại Đức là mô hình đào tạo trong đó có sự phi hợp 3 bên: nhà trường,  
sinh viên và doanh nghip. Hình thc hc tp này là skết hp gia vic hc nghề theo định  
hướng 30/70, nghĩa là hc 30% lý thuyết tại trường theo module thc tế phù hp vi doanh  
nghip và 70% rèn luyn kiến thc thc tế tại xưởng, trên lch công tác ti doanh nghip. Thi  
điểm sinh viên thc hành ti doanh nghip mang trng trách vô cùng lớn, đồng hành cùng sự  
thành công ca doanh nghip nên gia hai bên luôn có hợp đồng tha thun rõ ràng.  
2.2.2. Mô hình đào tạo ca Nauy: Mô hình linh hot  
Mô hình này xut phát thình thức đào tạo đầu tiên là 2+2, nghĩa là sinh viên được hc  
2 năm ở nhà trường và 2 năm học thc hành ti doanh nghip. Từ đó, rất nhiều trường đào tạo  
84  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHTHÔNG TIN HU NGHVIT - HÀN  
nghề ở Nauy đã phát trin thành nhiu mô hình khác nhau phù hp vi tng ngành nghhoc tính  
cht của nhà trường, bao gm mô hình 1+3 nghĩa là 1 năm học ở nhà trường và 3 năm ở doanh  
nghip và mô hình 0+4 là hc nghề 4 năm liên tiếp ti doanh nghip.  
2.2.3. Mô hình đào tạo Úc  
Hình thc hc nghề ở Úc đã được mrng, sinh viên không chỉ được hc vi ging viên  
mà còn hc chuyên gia chuyên vlĩnh vực được đào tạo. Hcó nhim vva nghiên cu, va  
làm vic thc tế trong lĩnh vực chuyên môn ca mình. Sinh viên tiến hành hc tp trong khi thc  
hành mt cách tích hp và khoa học, dưới sự hướng dn ca các chuyên gia. Song song vi  
chương trình đào to tại trường, nhà trường có sphi hp vi nghiệp đoàn, doanh nghiệp để đảm  
bo tính thc tế và hướng đầu ra tt nht cho sinh viên.  
2.3. Hình thc liên kết giữa nhà trường và doanh nghip  
- Hình thc liên kết trong tuyển sinh, đào tạo:  
Có hai hình thức đào tạo trong nhà trường theo nhu cu ca xã hi và doanh nghip,  
bao gm:  
Đào tạo ngun nhân lc của nhà trường theo đơn đặt hàng hoc ít nht theo nhu cu  
tuyn dng ca doanh nghip và xã hội. Theo hướng đào tạo này, nhà trường cùng doanh nghip  
lên kế hoch dài hạn, xác định mc tiêu và triển khai hướng nghiệp đến hc sinh khi còn hc ở  
bc trung hc phthông. Quá trình đào tạo luôn có shp tác và góp ý tphía doanh nghip.  
Đào tạo ngun nhân lc do doanh nghip gửi đến. Theo đó, doanh nghip chủ động  
tuyn sinh và tuyn dụng đào tạo vi số lượng và điều kin nhất định sau khi tha thun hp tác  
vi doanh nghiệp. Nhà trường đào tạo theo yêu cầu đặt ra ca doanh nghiệp trên cơ sở chương  
trình đào tạo đã được thông qua.  
Hai hình thức đào tạo này đỏi hi cả nhà trường và doanh nghiệp xác định mc tiêu và  
nội dung đào tạo để tha mãn nhu cầu và năng lực hai bên. Chương trình khung cần được biên  
son vi stham gia, phn bin ca hai bên. Chất lượng đào tạo thc hành cũng cần có stham  
gia hướng dẫn, đào tạo tphía doanh nghip, vic phân bthời lượng và bcục chương trình do  
ging viên nghiên cu và thc hin.  
Phương pháp đào tạo thay đổi phù hợp theo hướng thu hp khong cách giữa nhà trường  
và doanh nghiệp theo phương thức: Thnht, đào tạo theo hình thc va làm va hc: Theo đó,  
người lao động vn tiếp tục đi làm vào ban ngày và đi học vào bui ti. Thhai, đi thực tp, tham  
quan, đi thực tế: Trong quá trình hc, sinh viên sẽ được tiếp xúc vi thc tin ti doanh nghip  
trong các khong thi gian từ 1 ngày (tham quan, đi thực tế), 5 tun (thc tp giữa khóa) đến  
2 tháng (thc tp tt nghip).  
- Hình thc liên kết trong lao động và nghiên cu:  
85  
CHUYÊN ĐỀ CÔNG NGHVÀ GIÁO DC - 10 (12-2018)  
Doanh nghiệp và nhà trường phi hp trong việc đảm bo số lượng ngun nhân lực đào  
to và ổn định trong thời gian đào tạo khóa học. Đội ngũ nghiên cu, giáo dc của nhà trường bao  
gm ging viên, cán bviên chc phtrách, cán bquản lý. Đội ngũ đào to, thc hành ca  
doanh nghip bao gm cán blãnh đạo, cán bkthut, chuyên viên cao cp. Nhng ngun lao  
động này cần được trau di nâng cao nghip vtay nghề thường xuyên, đảm bo tính chuyên môn  
và năng lực ging dạy, đào tạo ngh.  
Quá trình lao động và nghiên cu gia hai luôn mang tính phi hp và lng ghép.  
Phương thức hiu qulà ging viên thc tế và là người lao động trc tiếp, gián tiếp ti doanh  
nghip hoc dán. Cán bkthut ca doanh nghiệp được giao lưu, nói chuyện và tri nghim  
với sinh viên để có phương pháp hướng dn phù hợp năng lực ca sinh viên.  
Ni dung nghiên cứu được da trên yêu cu cp bách và có tht txã hi, doanh nghip.  
Người nghiên cu snghiên cu mang tính ng dng, làm vic tht chkhông mang tính mô hình  
lý thuyết. [3]  
2.4. Scn thiết ca vic liên kết giữa nhà trường và doanh nghip  
2.4.1. Nhng lợi ích đối với nhà trường, doanh nghip và sinh viên  
Đối với nhà trường  
Nhà trường hiu rõ nhu cu ca doanh nghip chuyên nghip và bài bản, đúng với thc tế.  
Từ đó, chương trình và nội dung đào tạo được sửa đổi phù hp và nâng cao, nhanh chóng gii  
quyết đầu ra cho nhà trường, chất lượng về năng lực và trình độ ca sinh viên tha mãn các tiêu  
chí do doanh nghip và xã hội mong đợi.  
Lực lượng giảng viên có cơ hội hợp tác và trao đổi vkinh nghim thc tế, nâng cao cht  
lượng bài giảng. Đồng thi, thông qua các bui hi tho, nghiên cu khoa hc vi sgiúp sc từ  
phía doanh nghip, kiến thc và thc tiễn được mrng, tiếp cn nhanh chóng các thông tin về  
công nghtiên tiến, xây dng bài giảng đúng với mong đợi ca xã hi và nhu cu nhân lc trong  
thc tin.  
Nâng cao uy tín và to tiếng vang tích cực cho nhà trường thông qua nhng hoạt động ký  
kết, htrvi các doanh nghip trong lĩnh vực chuyên môn. Vic phi hp vi doanh nghip  
trong đào tạo cũng giúp ích cho nhà trường trong quá trình tchvà phát triển cơ sở vt cht.  
Đối vi doanh nghip  
Doanh nghiệp luôn có cơ hội tuyn dụng được một đội ngũ nhân sự chất lượng, có chuyên  
môn và kinh nghim thc tế, nhanh chóng làm vic và to hiu qutc thì. Đồng thi, doanh  
nghip cũng không tốn kém cho việc đào tạo li và thvic nhân viên, gim thiu chi phí ri ro và  
con người, vt cht và thi gian.  
86  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHTHÔNG TIN HU NGHVIT - HÀN  
Hoạt động kinh doanh và phát trin chất lượng sn phm sẽ được nâng cao thông qua vic  
nghiên cu chuyên môn tphía các nhà nghiên cu, từ đó đề ra nhng gii pháp hu ích cho  
doanh nghip áp dng.  
Doanh nghip có tiếng nói và có thcan thip về chương trình đào tạo thông qua hoạt động  
góp ý, đánh giá để khc phc những nhược điểm, góp phn cung cp nhân scó kiến thc phù  
hp vi doanh nghip mong đợi.  
Doanh nghip có thể được quảng bá thương hiệu và phát trin hình nh trong quá trình hp  
tác, đầu tư và tham gia giảng dạy cùng nhà trường.  
Đối vi sinh viên  
Sinh viên được hc tập môi trường hiện đại, thiết thực, được gn cht gia lý thuyết và thc  
hành, thc tế. Sinh viên có thhình dung và biết được năng lực, sthích, sở trường ca mình  
ngay khi còn ngi trên ghế nhà trường. Từ đó, sinh viên có cơ hội kho sát thc tin và bn thân,  
tiếp cn hc bng và tchc tuyn dng, nhn ngay công vic ngay khi có th.  
Sinh viên nhanh chóng tiếp cn vi các doanh nghip thc tp thay vì phi tìm kiếm mt rt  
nhiu thi gian và không phù hp. Sgn kết và hiu biết giữa các bên giúp sinh viên định hướng  
được nên đầu quân vào đơn vị nào để thc tp và cng hiến. Bên cạnh đó, sinh viên cũng mở rng  
mi quan hca mình.  
2.5. Hướng khuyến nghhoạt động liên kết giữa các trường cao đẳng vi doanh nghip  
Căn cứ vào các mô hình đào tạo liên kết và hình thức đào tạo nêu trên, chúng tôi cho rng  
để nâng cao chất lượng ging dy và hc tập, nhà trường và doanh nghip cn chú trng nhiu  
giải pháp, trong đó có một skhuyến nghị như sau:  
Thnht, nhà trường tăng cường hp tác vi doanh nghiệp trên cơ sở là đối tác trong các  
dán hoc chui công vic ca doanh nghip. Hoạt động này giúp nhà trường dễ dàng đưa giảng  
viên và sinh viên vào nghiên cu, thc hành và làm vic thc tế, đáp ứng đúng nhu cu nhân sự  
mà doanh nghip cn.  
Thhai, nhà trường tạo điều kiện để doanh nghiệp được thc hin các hoạt động ca mình  
trên cơ sở vt cht hoặc con người của nhà trường như để doanh nghiệp đặt phòng Lab nghiên  
cứu, đào tạo tại trường; sdng trang thiết bnghiên cứu để phc vcông tác sn xut ging hay  
sn phm mẫu. Theo đó, những sinh viên hc tp tt, ging viên chuyên ngành sẽ được tham gia  
nghiên cu và htrdoanh nghip hoàn thành hoạt động ca mình.  
Thba, doanh nghiệp và nhà trường cn hp tác thường xuyên trong xây dựng chương trình  
khung và phn biện đề cương học phn. Quá trình hợp tác này được diễn ra theo hướng nhà  
87  
CHUYÊN ĐỀ CÔNG NGHVÀ GIÁO DC - 10 (12-2018)  
trường nghiên cu nhu cu công vic và yêu cu nhân stcác doanh nghip và xã hi, cùng làm  
vic vi doanh nghip trong vic xây dựng chương trình khung. Giai đoạn soạn đề cương và duyệt  
đề cương, doanh nghiệp và chuyên gia cần được thẩm định ni dung hc tp.  
Thứ tư, nhà trường cn chú trng công tác nghiên cu khoa hc và sáng kiến ci tiến cht  
lượng, phù hp vi tình hình thc tế ca doanh nghip và xã hội đặt ra. Kết quca công trình  
cần được thương mại hóa để nâng cao chất lượng nghiên cu và có tính ng dng cao, doanh  
nghip shp tác sau khi công trình được công nhn.  
Thứ năm, xây dng quy trình đào tạo gn liên kết giữa nhà trường và doanh nghip theo  
hướng thc tế đào to ngun nhân lực cao đẳng 2,5 năm:  
- Giai đoạn 1: Đào tạo sinh viên trong 1 năm được hc tại cơ sở. Sinh viên tiếp cn các môn  
học đại cương và cơ sở ngành bng hình thc nghe ging lý thuyết; làm bài tp; tho lun nhóm;  
trình bày quan điểm. Sau đó, sinh viên được đi thực tế môn hc ti doanh nghip, tại đơn vị thc  
hin ni dung hc tp... viết kết quả đạt được sau mi chuyến đi. Tỷ lgia việc được đào tạo ti  
trường là 80%  
- Giai đoạn 2: Sinh viên vừa được đào tạo thời lượng tại trường, vừa được tham gia thc tế  
ti doanh nghip. Tlệ này đạt 50/50. Đối vi các môn hc chuyên ngành, sinh viên sẽ được  
hướng dẫn, đánh giá nội dung hc tp ti lp, tham gia thc tế mt hoc mt scông vic mang  
tính chuyên môn ti doanh nghiệp dưới schỉ đạo, phân công nhim vca doanh nghip và  
giám sát tphía giảng viên và người lao động trc tiếp. Trong đó, tùy vào môn học có stiết thc  
hành nhiều hay ít đbtrí thời gian đi tham gia thực tế t5 tuần đến 2 tháng.  
- Giai đoạn 3: Sinh viên hoàn thành kỹ năng và kiến thc vnghề được đào tạo tại trường  
bng cách tham gia 100% tng thi gian ti doanh nghiệp. Giai đoạn này sinh viên có ththc  
hin mt công vic trc tiếp, mt công vic tri nghim htrhoc tham gia trc tiếp dán mà  
doanh nghiệp đặt hàng. Sinh viên chthc hin hot động hc tập này đối vi các môn có  
thời lượng 100% stiết thực hành. Giai đoạn này cũng là kết thúc khóa học trước khi sinh viên  
tt nghip.  
3. Kết lun  
Ni dung nghiên cu đã cht lc tnhng nghiên cu, phân tích vhoạt động đào tạo liên  
kết giữa các trường đào tạo và doanh nghip ti Vit Nam, bao gm mô hình đào tạo tiên tiến ca  
các nước Đức, Nauy, Úc và mt shình thc thc hin hoạt động hp tác, từ đó đưa ra khuyến  
nghnhm nâng cao hoạt động liên kết. Tuy nhiên, nghiên cu chưa đề cập đến mt số phương  
pháp và cách thc thc hin chuyên sâu do mỗi trường cao đẳng có những đặc điểm riêng, nhng  
yêu cu riêng, vì vy cần căn cứ vào tình hình thc tế để la chọn chương trình hp tác, liên kết  
88  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHTHÔNG TIN HU NGHVIT - HÀN  
phù hp nht. Xut phát tnhng kiến thc nghiên cu trên các mô hình thc tế, các trường có  
thlp kế hoch chi tiết về chương trình đào tạo cũng như hình thc dy và hc vi stham gia  
của nhà trường và doanh nghiệp, trong đó đề cao vai trò ca doanh nghip trong thc hành ngh.  
TÀI LIU THAM KHO  
[1] Nguyn Kim Dung, Phm Thị Hương (2017), “Thực trng hp tác của các trường đại hc  
vi doanh nghip Vit Nam”, Tp chí Khoa hc, tp 14, số 4 năm 2017, Trường Đại hc Sư  
phm Thành phHChí Minh.  
[2] Phm ThLy (2012), “Vquan hhp tác giữa nhà trường và doanh nghip”, Thông tin  
Giáo dc Quc tế, Đại hc Nguyn Tt Thành.  
[3] Nguyễn Đình Lun (2015), “Sgn kết giữa nhà trường và doanh nghiệp trong đào tạo  
ngun nhân lc phc vsphát trin kinh tế và xã hi Vit Nam: Thc trng và khuyến  
ngh”, Tp chí Phát trin và hi nhp, s22 (32), Hà Ni.  
[4] Phùng Xuân Nh(2009), “Mô hình đào tạo gn vi nhu cu doanh nghip Vit Nam hin  
nay”, Tp chí Khoa hc, Đại hc quc gia Hà Ni, Kinh tế và Kinh doanh 25, Hà Ni.  
[5] Lê ThHi Vân (2017), Kho sát thc tế hc tp của sinh viên cao đẳng năm 2017, phc vụ  
đề tài PR trên Internet cho trường Cao đẳng CNTT Hu nghVit - Hàn, Thành phố  
Đà Nẵng.  
89  
pdf 9 trang yennguyen 16/04/2022 1320
Bạn đang xem tài liệu "Hoạt động liên kết gắn nhà trường với doanh nghiệp: Lý thuyết và ứng dụng tại các trường cao đẳng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfhoat_dong_lien_ket_gan_nha_truong_voi_doanh_nghiep_ly_thuyet.pdf