Hồ Quý Ly dưới góc nhìn văn hóa

HỒ QUÝ LY DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA  
HOÀNG KIM NGC  
Tóm tt  
HQuý Ly trong tiến trình lch sdân tc là mt nhân vật đã và đang gây ra nhiều đánh giá trái  
chiều. Dưới góc nhìn văn hóa, Hồ Quý Ly đã có nhiều đóng góp tích cực góp phn xây dng nền văn  
hóa dân tc và ci cách, canh tân đất nước. Di sn mà ông để li cho hu thế, ngoài hai công trình kiến  
trúc độc đáo mang đậm bn sc văn hóa Vit Nam như thành Nhà H, đàn tế Nam Giao Tây Đô, còn  
là nhng tư tưởng văn hóa có tm nh hưởng ln, vượt khi biên giiquc gia và thi đại lúc by gi.  
Tkhóa: HQuý Ly, góc nhìn văn hóa, thành Nhà Hồ.  
Abstract  
In the national history process, Ho Quy Ly is a person who has been causing a lot of mixed reviews.  
From a cultural perspective, Ho Quy Ly has contributed actively to the development of national culture  
and the reform of the country. The legacies that he left for the posterity, in addition to the two unique  
architectural constructions that bearing cultural identity of Vietnam such as the Ho Dynasty citadel,  
Nam Giao Tay Do sacrifice estrade, also the influential cultural ideas, transcended times and national  
boundaries.  
Keywords: Ho Quy Ly, cultural perspective, the Ho Dynasty citadel  
1. Cốt lõi văn hóa trong tư tưởng chính trị  
i triu đại đi qua đều để li du  
ca HQuýLy  
n ca mình trong tiến trình lch  
HQuý Ly có ttiên Trung Quốc nhưng  
ông sinh ra và ln lên Vit Nam, vì thế ông  
chunhhưởng tư tưởngvànaVitNam.  
Quý Ly tlà Lý Nguyên, có txa là Hồ Hưng  
Dt, vốn người Chiết Giang, Trung Quốc, đến  
đời th12 có HLiêm dời đến ở hương Đại  
Li (nay thuc HàTrung Thanh Hóa), làm con  
nuôi quan Tuyên úy Lê Hun. Vì thế dưới triu  
đại nhà Trn, ông còn có tên khác là Lê Quý  
Ly. Năm 1400, ông lên ngôi Hoàng đế ly li  
hH, hiệu là Thánh Nguyên, đổi tên nướclà  
Đại Ngu (theo nghĩa Hán là niềm an vui ln,  
hàm ý mong mun hòa bình). Vic HQuý Ly  
mong mun xây dng một đất nước cường  
thịnh, thái bình như thời Nghiêu Thun thể  
hin ý thc dân tc mnh mca ông. Mc  
dù ttiên ca HQuý Ly bên ngoài đất Vit,  
s. Du tn ti trong thi gian  
M
ngn ngủi, 7 năm (1400 – 1407), nhưng triều  
đại nhà Hồ cũng đã để li cho lch sdân tc  
nhiu du ấn đậm nét về tư tưởng đổi mi,  
canh tân đất nước và nhng công trình xây  
dựng đạt tới đỉnh cao vkthut kiến trúc.  
Gn lin vi nhng du n lch s, văn hóa đó  
là HQuý Ly, mt trong nhng nhân vt mà  
đến nay, đang để li cho hu thế nhiu vấn đề  
để bàn lun. Dưới góc nhìn văn hóa, có thể  
khẳng định một điều rng, HQuý Ly có nh  
hưởng và đóng góp lớn vmặt tư tưởng và  
văn hóa lúc đương thời cũng như trong tiến  
trìnhlch sdân tc, điềunày đượcthhinrõ  
nét 5 khía cnh sau đây.  
ĂN A  
VĂN HÓA CN - HIN ĐẠI  
liêu, xa ri thc tinkhông sát vi sviệc”, “chỉ  
tho cóp nhtca họ. Nét độc đáo ở đây là Hồ  
Quý Ly không bnhững tư tưởng chính thng chi  
phi mà tiếp thu có chn lc nhng gì phù hp  
vi thc tế ĐạiVit. Tác phm Minhđạo thhin  
HQuý Ly không thun tuý chbiết văn chương,  
chữ nghĩa mà còn am hiểu thi cuc, ông là mt  
nhà tư tưởng có tầm nhìn vượt thời đại. Chính  
vì vy, đương thời, vua Trn Phế Đế, khi công  
làm Bình chương sự, đã ban cho HQuý Ly mt  
thanh gươm, một lá cờ đề 8 ch: nvõtoàn  
tài, quân thn đồng đức”(4, tr.173). Sử cũ còn  
ghi li sviệc: Mùa thu năm 1402, khi Hán  
Thương đổi sAn phs(lThanh Hoa), Cnh  
Chân dâng thư nói xin theo việc cũ của nhà  
Hán, mộ người np thóc chứa vào kho để vic  
phòng bị biên cương được đầy đủ. Những người  
np thóc thì hoặc là được ban tước cho, hoc  
được min ti tutheo mức độ. Quý Ly  
phê:“Biết được my chmà dám nói vic Hán,  
Đường, thc là thng ngng hay nói, chchuc  
ly tiếng cười mà thôi!” (4, tr.203). Li phê y  
chng tHQuý Ly thu hiu tình hình thc tế  
của đất nước, mọi tư tưởng phi phù hp vi  
thc tế, không tháp dng mt cách máy móc  
tin lca lch svào hin tại được. Chính vì  
vy, nhng ci cách ca HQuý Ly trong thi c,  
tuyn chn quan li bao giờ cũng xuất phát từ  
thc tin Việt Nam. Định hướng ca ông vmt  
nn giáo dc của đất nước là: “trõ giáo hoá,  
giphong tc”. Nhng quy định cthca ông  
nhằm nâng cao dân trí và đào tạo nhân tài cho  
đất nước, rất đáng ghi nhận. Nhà shọc Ngô Sĩ  
Liên cũng phải công nhận: “Bygicóchiếulnh  
này, còn gì tt đẹp hơn thế na” (4, tr.193). Hồ  
Quý Ly cũng là vị vua đầu tiên quyết định dùng  
chữ Nôm để chấn hưng nền văn hoá của dân  
tộc, đưa toán vào trong các kỳ thi, cho dch kinh  
thư, kinh thi.  
nhưng tư tưởng ca ông vẫn là “giang sơn đã  
chia, phong tục cũng khác”. Ý thc dân tc ca  
HQuý Ly được thhin rõ ràng trong hàng lot  
dn chng lch s. Đại Vit sử ký toàn thư  
chép:“Năm 1403, nhà Minh sai sứ sang đòi cắt  
trlại đất Mc Châu Lạng Sơn... Quý Ly sai  
Hành khin Hoàng Hối Khanh làm Cát địa s.  
Hi khanh đem các thôn như Cổ Lâu, gm cả  
thy 59 thôn trli cho nhà Minh. Quý Ly trách  
mng Hi Khanh tàn tvì trlại đt nhiu quá.  
Phàm nhng thổ quan do nhà Minh đặt, QuýLy  
đều bí mt sai thnhân ở đó đánh thuốc độc  
giết đi”(4, tr.210). Ý thc chquyn dân tc ca  
HQuý Ly cũng được thhin trong các cuc  
bình định vùng đất phương Nam lúc bấy gi, khi  
mà quân Chiêm Thành nhiu lần đem quân  
đánh phá sâu vào bờ cõi Đại Vit  
HQuý Ly có mt ý thc và trách nhim rt  
cao đối vi stn vong ca dân tc. Chúng ta  
không thnghi ngvý chí kháng chiến ca  
ông trước cuc xâm lược ca nhà Minh. Sử cũ  
còn ghi li câu nói ca Tướng quc HNguyên  
Trng:Thnkhôngsđánhmàchslòngdân  
không theo”. Vì câu nói này mà HNguyên  
Trng được Quý Ly ban cho cái hp tru bng  
vàng(4, tr.112). Đây là bng chng sinh động  
vsự phân tích, đánh giá tình hình và thực  
trng xã hi, cũng như nhn thc trách nhim  
ca triều đại nhà Hồ đối vi stn vong ca  
dân tc.  
2. HQuý Ly đối vi nn văn hóa dân tc  
Quá trình tham gia nhiếp chính, HQuý Ly  
để li nhiu du ấn văn hóa mang đậm màu  
scdântc. Trongnhngmnm thcquyn  
dướitriuđạinhàTrn,HQuý Ly đã thchin  
nhiu biện pháp để xây dng và phát trin  
văn hoá. HQuý Ly đã son sách Minh đạo lc  
gm 14 thiên dâng lên vua Trn, trong đó ông  
nghiên cu, tiếp thu có phê phán nhng tinh  
tuý của văn minh Trung Hoa nhằm vn dng  
ođiềukinthctincanướcta lúcbygi.  
HQuý Ly, mt mt tha nhận đóng góp của  
các nhà tư tưởng, các nhà văn hoá tiền bi;  
mt khác, ông nói thng vào cái sai tsquan  
Vi ý thc bo tn và phát trin nền văn hóa  
Vit, xây dng bn sắc văn hóa riêng cho triều  
đại ca mình, HQuý Ly coi trng chNôm. Ông  
thường sdng chNôm trong các tác phm  
ca mình. “Quốc âm thi nghĩa” là cun sách  
bng chNôm, được ông biên son  
ĂN A  
VĂN HÓA CN - HIN ĐẠI  
và viết bài ta vi ni dung chyếu là dch và  
giải nghĩa Kinh Thi. Bài tựa ca HQuý Ly  
trong Quốc âm thi nghĩa, theo Đại Vit ský  
toàn thư là không tuân thkhuôn phép mà  
“phn nhiu theo ý mình(4, tr.190). Ông còn  
dch mt stác phẩm và sáng tác thơ bằng  
chNôm.Rõràngviccoi trng chNôm (mt  
sáng to ln ca ông cha ta da trên schữ  
Hán), đưa chữ Nôm ng dng vào thc tin  
cuc sống đã khẳng định ý thc dân tc và  
quyết tâm xây dng nền văn hóa mang đậm  
bn sc dân tc ca HQuý Ly. Đây cũng là  
tiền đề cho nhng tác phẩm văn học sángtác  
bng chNôm ra đời và phát trin rc rgn  
lin vi tên tui ca Nguyn Trãi, NguynDu,  
Hồ Xuân Hương... saunày.  
trí kiến trúc. Các làng ccùng toàn bcnh  
quan sông hồ, núi non mang đậm chtphong  
thủy điển hình còn được lưu giữ tương đối  
nguyên vn, phn ánh rõ nét vmt thi kỳ  
lch s, văn hóa, văn minhVit Nam vi nhng  
đặc trưng mang tầm khu vc và thế gii. Giá  
trị văn hóa ni bt ca kinh thành Tây Đô biu  
hin trên hai tiêu chí như sau:  
Tiêu chí 1: Thành Nhà Hphn ánh sgiao  
lưu văn hóa (cụ thlà chu ảnh hưởng ca Nho  
giáo Trung Hoa), biu hiện vương quyền tp  
trung thi kcui thế kỷ XIV đầu thế kXV.  
Thành là kết quca nhng bước phát trin mi  
trong phong cách kiến trúc trên phương diện kỹ  
thut và quy hoạch đô thị: tn dng triệt để điều  
kin thiên nhiên xung quanh; đưa thêm vào các  
công trình và cnh quan đô thnhng yếu tố  
riêng bit ca Vit Nam và Đông Nam Á.  
3. Du n ca HQuý Ly trong nhngcông  
trình kiếntrúc  
Di sản văn hóa mà nhà Hồ để li cho hu  
thế, cho đến nay đã được nhân loi công nhn  
là có giá trị trường tn. Đó là nhng công trình  
kiến trúc độc đáo mang đậm sc màu văn hóa  
ntc. Haicôngtrìnhthhinrõnétnhttinh  
hoa văn aVit thi by gilà kinh thànhTây  
Đô (thành Nhà Hồ ngày nay) và đàn tế Nam  
Giao. HQuý Ly không phi là tác gica hai  
công trình này, song không thnói ông không  
có vai trò gì trong vic xây dng chúng. Trên  
thc tế, khó chứng minh được công lao ca  
ông đến đâu, điều có thkhẳng đnh ở đâylà  
thànhTây Đô và đàn tế Nam Giao đã thể hin  
tư tưởng chiến lược ca HQuý Ly.  
Tiêu chí 2: Thành Nhà Hlà ví dni bt về  
mt qun thkiến trúc gia mt cnh quan  
thiên nhiên, minh chng cho sphát trin nrộ  
ca Nho giáo thc hành cui thế kXIV ca Vit  
Nam. Đây là một thi kỳ mà tư tưởng này đã  
lan rng khắp Đông Á và trở thành mt triết lý  
có tm ảnh hưởng lớn đối vi vic cai trca các  
quc gia trong khu vc. Vic sdng nhng khi  
đá ln chng tsc mnh tchc ca mt nhà  
nước tân Nho giáo, cho thy sự giao lưu về kỹ  
thut xâydng trong khuvcĐông Nam Á, và sự  
thay đổi hướng trc chính làm nên điểm khác  
bit vthiết kế ca thành Nhà Hso vi chun  
mc Trung Hoa (7, tr.73).  
Thành Tây Đô hay còn gọi là thành Nhà Hlà  
trung tâm kinh thành ca Vit Nam những năm  
cui thế kXIV – đầu thế kXV. Tthế kXVI  
đến thế kXVIII, thành Tây Đô trở thành trung  
tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của khu vc Bc  
Trung bVit Nam. Giá trni bt toàn cu ca  
khu di sn bao gồm tòa thành đá với tường  
thành, cổng thành, đường giao thông ni ngoi  
thành được xây dng bng kthuật đá lớn. Các  
tầng văn hóa nối tiếp nhau trong lòng đất, lưu  
gicác dấu tích cung điện, đền đài, miếu mo,  
đường xá và nghthut trang  
Ngoài vic xây dng thành Tây Đô, để  
khẳng đnh tính chính thng của vương triều  
và uy quyn ca Hoàng đế, đồng thi trõ ý  
thc tự cường, ttôn văn hóa dân tc, HQuý  
Ly đã cho lp đàn tế Nam Giao và tchc ltế  
giao hàng năm. Đàn tế Nam GiaoTây Đô được  
vương triều Hxây dựng và hoàn thành năm  
1402,nm trong lòng tay ngai cadãy ĐốnSơn  
thuộc động An Tôn, phThanh Hóa lúc by  
gi(tc huyn Vĩnh Lc, tnh Thanh Hóa ngày  
nay),cógiátrị đặcbitvmtlchs,kiếntrúc.  
CutcđàntếNam GiaoTâyĐôvamangđặc  
ĂN A  
VĂN HÓA CN - HIN ĐẠI  
trung và đại). C3 năm tchc mt đại l, hai  
năm tchc mt trung l, tiulễ được tchc  
hằng năm. Trong đại l, nhà vua ngi xe thái  
bình, phía trước là 40 hình người bng gmc  
áo vóc cm c. Có năm, nhà vua đi thuyn nhỏ  
hChuTước.Thuynđượckéobidâythng  
làm bng gm vóc. Trong dp trung l, nhà vua  
ngi trên ngai trm trbách cm. Vào dp tiu  
l, thiên tchngi ngai nh. Như vy, vkhía  
cnh văn hóa vt thể cũng như văn hóa phi vt  
th, đàn tế Nam Giao (Tây Đô) có nhng điểm  
tương đồng và khác bit vi các đàn tế khác ở  
Vit Nam và các quốc gia phương Đông trong  
cùng thi đại và trong lch sử. Điều đó chng  
tnhà Hồ đã sớm biết kế tha, chn lc tinh  
hoa ca các nước trong khu vc, đồng thi xây  
dng bnscnariêngchođấtnướcmình.  
điểm chung của các đàn tế Nam Giao phương  
Đông, va mang đặc điểm riêng ca Vit Nam.  
Điểm khác biệt đó là: phần trung tâm và cao  
nht của đàn tế không phi chính tâm ca  
đàn mà da vào sườn núi, mc dù vòng ngoài  
ca nó khá ging vi vòng ngoài ca đàn Nam  
GiaoBcKinh, đời nhà Nguyên-Trung Quc.  
Đặcbit, đàn Nam GiaoTâyĐô có trclinh đạo  
quay theo hướng Đông Bắc - Tây Nam. Trung  
tâm nền đàn dịch hn vphía Tây Bc, lp  
tường đàn trong cùng có góc chy vát chéo. Vị  
trí xây dng và cách thc quy hoch cáccông  
trình theo li cao dn lên và da vào núi, cho  
thy công trình có sgần gũi với di sản văn  
hóa Vat Phu (Lào), nơi đây nhân dân luôn tin  
rng có mt ngọn “núi thiêng”, trong đó thần  
linh ngtrvà cai qun. Quan nim này phổ  
biến trong các cộng đồng cư dân Đông Nam  
Á. Trong bi cảnh đó, cấu trúc đàn tế Nam  
Giao Tây Đô thực sự độc đáo, hiếm có khi so  
sánh vi các đàn tế ở Vit Nam nói riêng cũng  
như ở các quốc gia phương Đông nói chung.  
Vkhía cạnh văn hóa phi vật thể, để phc vụ  
cho ltế Nam Giao, nhà Hcho tp Nhã Nhc,  
ly con các quan văn làm Kinh Lang, con các  
quan võ làm Chnh Đốn Lang, cho hc các điệu  
múa văn và võ. Nhã Nhc trthành nghi thc  
văn hóa, văn nghệ cung đình và là một trong  
nhng nghi thc không ththiếu trong các kỳ  
đại l, quc lễ và được lưu truyn rng rãi  
trong dân gian. Nhã Nhc va mang tính bình  
dân, đại chúng li va hàm cha tính báchc  
sâu xa. Sau này Nhã Nhạc được các vua triu  
Nguyn rất ưa chuộng và được bsung,phát  
trin lên mt tm cao mi. Thông qua ltế  
Nam Giao, nhà Hcho đặt li ththc văn hóa  
tế l, phm phc ca quan li và dân chúng:  
quan nht phm mc áo màu tía; quan nhị  
phm mc áo màu hng; quan tam phm mc  
áo màu hng điều; quan tphm mc áo màu  
lc;quan ngũ phm, lc phm, tht phm mc  
áomàubiếc; quan bát phm và cuphm mc  
áo màu xanh; dân thường và nô tdùng màu  
trng. Lệ cũ trước đây theo bên Tàu, đặt ra 2  
bc lnghi, nhà Hcho làm 3 bc lnghi (tiu,  
Trli vi HQuý Ly, sgn bó ca ông vi  
nhng công trình kiến trúc cn được hiu mt  
cách sâu xa hơn: Tư tưởng văn hóa của mt  
thi đại được kết tinh trong nhng công trình  
này.Tưtưởngđóvakếthatruynthng,va  
cáchtân truynthng. Đhìnhthànhtư tưởng  
đó, không thể mt mình HQuý Ly, song cn  
khng định vai trò khi xướng ca ông là quan  
trng. Cốt lõi văn hóa trong tư tưởng chính trị  
ca ông, như trên đã phân tích là tinh thn  
ntc. Ct lõi y cũng làsi chỉ đỏ xuyênsut  
quan nim ca ông trong quá trình xây dng  
nn văn hóa nước Đại Ngu: ông mun to nên  
những nét riêng văn hóa cho triều đại mình.  
Thành Tây Đô và đàn tế Nam Giao Tây Đô,xét  
trên phương diện tư tưởng văn hóa, quả đã  
thhin được bn lĩnh HQuý Ly.  
4. Đánh giá chung vHQuý Ly  
Nhng tư tưởng và ci cách ca HQuý Ly  
có tm ảnh hưởng lớn, đã vượt qua biên gii  
thi đại lúc by gi. Các triu đại sau này, trên  
cơstư tưởngvànhngcáchtâncaông,đã ít  
nhiu hc tp, áp dng vào thc tin lch svà  
đã thu được những thành công đáng kể. Nhà  
Lê (sau cuc kháng chiến chng quân Minh  
thng li), tnhng tiền đề ci cách ca nhà  
H, đã xây dng được mt chính thquân chủ  
ĂN A  
VĂN HÓA CN - HIN ĐẠI  
Tài liu tham kho  
tp quyn trng Nho, to nên một giai đoạn  
phn thnh mi ca Đại Vit khu vc Đông Á  
và Đông Nam Á.  
1. Phm Văn Chy - Trnh ThHnh (2014), Hồ  
Quý Ly - Hoàng đế cách tân, Nxb. Đại hc Quc Gia  
Hà Ni.  
Nguyn Trãi, danh nhân văn hoá thế gii,  
ngưi đã tng đỗ Thái hc sinh ti kinh thành  
Tây Đô khoa Nhâm Thìn (1400), sau mười năm  
cùng Lê Li nếm mt, nm gai, đã đánh bi nhà  
Minh. Trong nim tin chiến thng y, mt ln  
đi qua cửa bin Thần Phù (Nga Sơn), ôngnhớ  
đến bc tiền nhân và đã có những vần thơ ca  
ngi HQuý Ly dưới góc độ là mt anh hùng:  
2. Phm Cúc (1992), HQuý Ly - nhà ci cách  
giáo dc tiến b, Tp chí Nghiên cu lch s, s5  
1992, Vin Khoa hc xã hi Vit Nam, Vin Sử  
hc, Hà Ni.  
3. Nguyn Xuân Khánh (2012), HQuý Ly (tiu  
thuyết lch s), Nxb. Phn, Hà Ni.  
4. Ngô SLiên và các sgia, Đại Vit ský Toàn  
thư, Nxb. KHXH, Hà Ni 1973.  
Ha phúc hu môi phi nht nht  
Anh hùng di hn kỷ thiên niên”.  
(Chuyn ha phúc có thi có vn  
Anh hùng để hận mãi ngàn năm).  
5. Lâm Bá Nam (1992), HQuý Ly và ý thc dân  
tc, Tp chí Nghiên cu lch s, s5 1992, Vin  
Khoa hc xã hi Vit Nam, Vin Shc xut bn,  
Hà Ni.  
Khát vng ln nht ca HQuý Ly là canh  
tân để đất nước cường thnh và có sc mnh  
chng quân xâm lược. Tiếc thay khát vng ca  
ông đã không thành hiện thực. Điều đó được  
sgia phong kiến cũng như giới shc hin  
đại đã và đang phân tích, đánh giá. Không  
phi ngu nhiên mà tên tui HQuý Ly được  
ghi vào Bách khoa từ điển ca nước ngoài như  
mt nhà ci cách văn hóa ln.  
6. Văn Sơn, Nguyễn Duy Sĩ (1992), HQuý Ly và  
canh tân đất nước, Tp chí Nghiên cu lch s, số  
5 1992, Vin Khoa hc xã hi Vit Nam, Vin Sử  
hc xut bn, Hà Ni.  
7. Trung tâm Bo tn di sn Thành Nhà Hồ  
(2011), Thành Nhà H- Di sn thếgii, tp 1: Giá trị  
ni bt toàn cu, Nxb Khoa hc xã hi, Hà Ni.  
Tóm li, HQuý Ly trong thi gian trvì,  
ông đã để li cho hu thế nhiu du ấn văn  
hóa có giá tr. Du lch sdân tc vn còn  
đang bàn lun và có nhiu ý kiến trái chiu về  
triều đại này nhưng xét một cách công bng  
thì trong thi gian tn ti ngn ngi ca mình,  
nhà Hồ đã để li nhiu thành tu và bài hc  
quantrng cho các triuđại và thếhlãnh đạo  
sau. Từ góc nhìn văn hóa, có thể khẳng định,  
triều đại nhà Hồ đã để li nhng thành tu  
huy hoàng. Nhng thành tu này ít nhiu đều  
liên quan ti tên tui HQuý Ly, người xng  
đáng được xem như một anh hùng canh tân  
văn hóa. Và khi nào thành Nhà H- di sn văn  
hóa thế gii ca Vit Nam - còn được biết đến  
thì khi đó, người ta không thkhông nhti  
nhân vt HQuý Ly.  
8. Trung tâm Bo tn di sn Thành Nhà Hồ  
(2011), Thành Nhà HThanh Hóa (HCitadel),  
Nxb Khoa hc Xã hi, Hà Ni.  
9. y ban Khoa hc xã hi Vit Nam (1971),  
Lch sVit Nam, tp I, Nxb KHXH, Hà Ni.  
Ngày nhn bài: 20 - 9 - 2016  
Ngày phn biện, đánh giá: 15 - 3 - 2017  
Ngày chp nhận đăng: 25 - 3 - 2017  
H.K.N  
(PGS. TS., Khoa Ngônngnhóa Quctế,  
Trưng Đại hc nhóa Hà Ni)  
ĂN A  
VĂN HÓA CN - HIN ĐẠI  
ĂN A  
pdf 6 trang yennguyen 21/04/2022 1300
Bạn đang xem tài liệu "Hồ Quý Ly dưới góc nhìn văn hóa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfho_quy_ly_duoi_goc_nhin_van_hoa.pdf