Giáo trình mô đun Vi điều khiển 2 - Nghề: Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

CC HNG HI VIT NAM  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HI I  
GIÁO TRÌNH  
MÔ ĐUN:VI ĐIỀU KHIN 2  
NGH: CÔNG NGHKTHUẬT ĐIU KHIN  
VÀ TỰ ĐỘNG HÓA  
TRÌNH ĐỘ CAO ĐNG  
Ban hành kèm theo Quyết định s: ngày .....tháng..... năm... ca Hiệu trưởng  
trường Cao đẳng Hàng hi I  
Hi Phòng  
1
TUYÊN BBN QUYN  
Tài liu này thuc loi sách giáo trình nên các ngun thông tin có thể được phép  
dùng nguyên bn hoc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham kho.  
Mi mục đích khác mang tính lệch lc hoc sdng vi mục đích kinh doanh thiếu  
lành mnh sbnghiêm cm.  
2
LI GII THIU  
Giáo trình Mô đun Vi điều khiển 2 là một trong những giáo trình mô đun đào  
tạo chuyên ngành được biên soạn theo nội dung chương trình khung được Hiệu  
trưởng trường Cao đẳng Hàng hải ban hành dành cho hệ Cao đẳng nghề công nghệ  
kỹ thuật điều khiển và tự động hóa.  
Ni dung biên son ngn gn, dhiu, tích hp kiến thc và kỹ năng chặt chẽ  
vi nhau, logíc.  
Khi biên son, tác giả đã cố gng cp nht nhng kiến thc mi có liên quan đến  
ni dung chương trình đào tạo và phù hp vi mc tiêu đào tạo, ni dung lý thuyết  
và thực hành được biên son gn vi nhu cu thc tế trong sn xuất đồng thi có  
tính thc tin cao. Ni dung giáo trình được biên son vi dung lượng thi gian  
đào tạo 90 gigm có:  
Bài 1: Tng quan về vi điều khin PIC  
Bài 2: Vi điều khin PIC 16F877A  
Bài 3: Ngôn nglp trình CS1  
Bài 4: Thiết kế mạch điu khiển LED đơn  
Bài 5: Thiết kế mạch điều khin màn hình LCD16x2  
Bài 6: Thiết kế mạch điều khiển động cơ bước  
Bài 7: Thiết kế mạch điều khin màn hình led 7 thanh  
Bài 8: Thiết kế mạch điều khiển đọc dliu tbàn phím Hexa  
Bài 9: Thiết kế mạch điều khin màn hình LED ma trn  
Bài 10: Thiết kế mạch điều khin ngt  
Bài 11: Thiết kế mạch đọc và kim tra nút nhn  
Mặc dù đã cố gng tchc biên soạn để đáp ứng được mc tiêu đào tạo nhưng  
không tránh được nhng khiếm khuyết. Rt mong nhận được đóng góp ý kiến ca  
các thy, cô giáo, bạn đọc để người biên son shiu chnh hoàn thiện hơn. Các ý  
kiến đóng góp xin gi về Trường Cao đẳng Hàng hi I số 498 Đà Nẵng, Hi An,  
Hi Phòng  
Hi Phòng, ngày tháng năm 201  
Tham gia biên son  
Chbiên : Ths.Nguyn ThNgc Hà  
3
MC LC  
Ni dung  
TT  
1
Trang  
3
Li gii thiu  
Mc lc  
2
4
3
Danh mc bng, biu, hình nh  
Ni dung  
5
4
7
9
Bài 1: Tng quan về vi điều khin PIC  
15  
34  
50  
56  
68  
75  
83  
Bài 2: Vi điều khin PIC 16F877A  
Bài 3: Ngôn nglp trình C51  
Bài 4: Thiết kế mạch điều khiển LED đơn  
Bài 5: Thiết kế mạch điều khin màn hình LCD16x2  
Bài 6: Thiết kế mạch điều khiển động cơ bước  
Bài 7: Thiết kế mạch điều khin màn hình led 7 thanh  
Bài 8: Thiết kế mạch điều khiển đọc dliu tbàn phím  
Hexa  
89  
Bài 9: Thiết kế mạch điều khin màn hình LED ma trn  
Bài 10: Thiết kế mạch điều khin ngt  
100  
110  
120  
Bài 11: Thiết kế mạch đọc và kim tra nút nhn  
Tài liu tham kho  
5
4
Danh mc bng biu  
TT  
Tên bng  
Trang  
58  
Bng 5.1 Bng chức năng các chân của LCD16x2  
Bng 5.2 Bng mã lệnh điều khin LCD16x2  
1
2
3
4
5
59  
Bng 7.1 Bng mã hin thslên led 7 thanh  
Bng 7.2 Bảng mã điều khin led 7 thanh  
77  
77  
Bng 8.1 Bảng mã điều khin và mã dliệu đầu ra bàn phím  
84  
Hexa  
Bng 9.1 Bảng mã điều khin quét hàng ca led ma trn  
6
7
8
91  
91  
Bng 9.2 Bng mã phông chhin thtrên led ma trn  
Bng 11.1 Bng mã sliu ca nút nhn  
111  
5
Danh mc hình vẽ  
TT  
Tên hình vẽ  
Trang  
1
10  
Hình 1.1 Kiến trúc Von-Neuman  
Hình 1.2 Kiến trúc Havard  
2
3
11  
12  
Hình 1.3 Cơ chế pipelining  
Hình 2.1 Vi điu khin PIC16F877A/PIC16F874A và các  
dạng sơ đồ chân  
4
16  
5
18  
19  
20  
25  
26  
27  
30  
30  
31  
32  
50  
Hình 2.2 Sơ đồ khi vi điu khin PIC16F877A.  
Hình 2.3 Bnhớ chương trình  
6
7
Hình 2.4 Sơ đồ bnhdliu PIC16F877A  
Hình 2.5 Sơ đồ khi ca Timer0  
8
9
Hình 2.6 Sơ đồ khi ca Timer1  
10  
11  
12  
13  
14  
15  
Hình 2.7 Sơ đồ khi Timer2.  
Hình 2.8 Sơ đồ khi bchuyển đổi ADC.  
Hình 2.9 Các cách lưu kết quchuyển đổi AD.  
Hình 2.10 Nguyên lí hoạt động ca mt bộ so sánh đơn gin.  
Hình 2.11 Các chế độ hoạt động ca bcomparator.  
Hình 4.1 Sơ đồ nguyên lý mạch led đơn  
16  
17  
18  
57  
69  
Hình 5.1 Sơ đồ nguyên lý màn hình LCD16x2  
Hình 6.1 Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển động cơ bước.  
Hình 6.2 Hình nh thc tế động cơ bước  
69  
70  
76  
19 Hình 6.3 Giản đồ xung điều khiển động cơ bước  
20  
Hình 7.1 Sơ đồ nguyên lý màn hình LED 7 thanh.  
6
21  
22  
23  
24  
83  
Hình 8.1 Sơ đồ nguyên lý mch bàn phím Hexa.  
90  
Hình 9.1 Sơ đồ nguyên lý màn hình LED ma trn.  
Hình 10.1 Sơ đồ mch các chân vào ra ca AT89S51  
Hình 11.1 Sơ đồ nguyên lý mch nút nhn.  
101  
110  
7
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN  
Tên mô đun: Vi điều khin 2  
Mã mô đun: 6510305.31  
Vtrí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun:  
- Vtrí của mô đun: Mô đun được btrí dy sau khi hc xong môn hc  
mô đun, môn học kthuật cơ sở  
- Tính cht của mô đun: Là mô đun kỹ thut, thuộc các mô đun đào tạo nghề  
bt buc.  
- ngha và vai trò của mô đun: Trong các dây chuyn sn xuất, cũng như  
các thiết btự động đơn lẻ và các hnhúng hin nay vic ng dụng vi điều khin  
đặc bit là các họ vi điều khin tích hp nhiu khi ngoại vi trong các lꢁnh vực này  
là rt phbiến nhằm tăng tính linh hoạt, độ chính xác, giảm giá thành cũng như độ  
ổn định ca hthng.  
Mc tiêu của mô đun:  
Vkiến thc:  
- Trình bày được cu trúc, ng dng cvi điu khin trong công nghip.  
- Kim tra và viết được các chương trình điu khin.  
Vkỹ năng:  
- Sdụng được các thiết bdùng vi điu khin.  
- Viết được các chương trình điều khin  
- Xác định được các nguyên nhân gây ra hư hỏng xy ra trong thc tế.  
Năng lực tchvà trách nhim:  
- Rèn luyn cho sinh viên thái độ nghiêm túc, cn thn, chính xác trong hc  
tp và thc hin công vic  
Ni dung của mô đun:  
8
BÀI 1: TNG QUAN VỀ VI ĐIỀU KHIN PIC  
6510305.31.01  
Gii thiu  
Bài này gii thiệu cho người hc về vi điều khin Pic. Pic là một họ vi điều  
khiển RISC được sản xuất bởi công ty Microchip Technology. Dòng PIC đầu tiên  
là PIC1650 được phát triển bởi Microelectronics Divisiont. PIC bắt nguồn từ chữ  
viết tắt của “Programmable IntelligentComputer” (Máy tính khả trình thông minh)  
là một sản phẩm của hãng General Instruments đặt cho dòng sản phẩm đầu tiên của  
họ là PIC1650  
Mc tiêu  
- Giúp người hc có thhiểu rõ hơn về vi điều khin Pic  
- Biết được kiến trúc và kiến trúc của vi điều khin Pic.  
- Định hướng được các thao tác cho người hc vcác dòng Pic và cách la  
chọn vi điều khin Pic  
Ni dung  
1. Pic gì  
PIC là viết tt ca “Programable Intelligent Computer”, có thtm dch là “máy  
tính thông minh khả trình” do hãng Genenral Instrument đặt tên cho vi điu khin  
đầu tiên ca h: PIC1650 được thiết kế để dùng làm các thiết bngoi vi cho vi điu  
khin CP1600. Vi điu khin này sau đó được nghiên cu phát trin thêm và từ đó  
hình thành nên dòng vi điu khin PIC ngày nay.  
2. Kiến trúc Pic  
Cu trúc phn cng ca mt vi điu khin được thiết kế theo hai dng kiến trúc:  
kiến trúc Von Neuman và kiến trúc Havard.  
2.1 Kiến trúc Von Neuman  
Còn gi là kiến trúc Princeton, cách tchc bnhca kiu kiến trúc này là cả  
bnhBus dliu. Thi kỳ đầu ca knguyên máy tính, bnhớ không có độ tin  
cy như hiện nay và hay to ra nhng li hthng. Chính vì vy mà kiu kiến trúc  
này được ưa chuộng, bởi vì nó được ddàng thiết kế, nâng cao độ tin cy ca hệ  
thng và ddàng thay thế nhng vùng nhbli kthut. Nhnhng li thế đó  
mà trong mt thi gian kiu kiến trúc này đã được thương mại và sn xut. Tuy  
nhiên nó cũng có một số nhược điểm: hn chế băng thông, thực hin nhiu ln ly  
dliu chcho mt lnh, không ththc hin song song thao tác này. Chính vì sự  
phbiến đầu tiên ca kiến trúc Von Neumann mà hu hết các loi Vi Điều Khiến  
9
đều được xây dng quanh cu trúc này, mc dù giá thành bnhhiện nay đã rẻ  
hơn rất nhiều và độ tin cậy cũng tăng lên rất nhiu.  
Von Neumann  
Architecture  
8-bit  
Bus  
Program  
& Data  
Memory  
CPU  
Hình 1.1: Kiến trúc Von-Neuman  
2.2 Kiến trúc Harvard  
Havard có không gian nhdành cho bnhdliu và bnhớ chương trình  
riêng bit. Li thế và hiệu năng chính của kiu dliu này là nó có 2 Bus dliu  
riêng bit hoạt động đồng thi phc vcho bnhdliu và bnhớ chương trình:  
Trong khi CPU ly dliu tbnhớ chương trình, thì nó vn có thể đọc ghi dữ  
liu vùng nhdliu.  
Mt li thế khác ca kiến trúc Harvard là độ rng Bus bnhớ chương trình  
và Bus dliu có thkhác nhau. Không phi tt tt ccác loại Vi điu khin có  
kiến trúc Harvard điều có li thế này, nhưng PIC thì có. Do bus có độ rng khác  
nhau nên độ rng Bus bnhớ chương trình có thể rộng hơn bộ nhdliu. Vi  
PIC-8bit thì Bus dliu luôn là 8-bit, tuy nhiên Bus bnhớ chương trình có thể  
rộng hơn, bao nhiêu tùy thuộc và mục đích của loi PIC đó. Với PIC 8-bit thì có 3  
loại được phân chia thành loại có độ rng Bus bnhớ chương trình là 12-bit, 14-  
bit, và 16-bit. Bus bnhớ chương trình rộng hơn sẽ đưa dữ liu tbnhớ chương  
trình nhiều hơn cũng trong một chu kmáy.  
10  
Harvard  
Architecture  
8-bit  
Data  
Memory  
CPUBus  
14-bit  
Bus  
Program  
Memory  
Hình 1.2: Kiến trúc bnhkiu harvard  
.
3. Risc và Cisc  
Như đã trình bày ở trên, kiến trúc Havard là khái nim mi hơn so  
vi kiến trúc Von- Neuman. Khái niệm này được hình thành nhm ci tiến tốc độ  
thc thi ca mt vi điu khin. Qua vic tách ri bnhớ chương trình và bộ nhớ  
dliệu, bus chương trình và bus dữ liu, CPU có thcùng mt lúc truy xut cbộ  
nhớ chương trình và bộ nhdliu, giúp tăng tốc độ xlí ca vi điu khin lên  
gấp đôi. Đồng thi cu trúc lnh không còn phthuc vào cu trúc dliu na mà  
có thlinh động điu chnh tùy theo khả năng và tốc độ ca tng vi điu khin. Và  
để tiếp tc ci tiến tc độ thc thi lnh, tp lnh ca hvi điu khin PIC được thiết kế  
sao cho chiu dài mã lnh luôn cố định (ví dụ đi vi h16Fxxxx chiu dài mã lnh  
luôn là 14 bit) và cho phép thc thi lnh trong mt chu kì ca xung clock ( ngoi trừ  
mt số trường hp đặc bit như lnh nhy, lnh gi chương trình con cn hai chu kì  
xung đồng hồ). Điu này có nghꢁa tp lnh ca vi điu khin thuc cu trúc Havard sẽ  
ít lnh hơn, ngn hơn, đơn gin hơn để đáp ứng yêu cu mã hóa lnh bng mt số  
lượng bit nht định.Vi điu khiển được tchc theo kiến trúc Havard còn được gi  
là vi điu khin RISC (Reduced Instruction Set Computer) hay vi điu khin có tp  
lnh rút gn. Vi điu khiển được thiết kế theo kiến trúc Von-Neuman còn được gi  
là vi điu khin CISC (Complex Instruction Set Computer) hay vi điu khin có tp  
lnh phc tp vì mã lnh ca nó không phi là mt scố định mà luôn là bi sca  
8 bit (1 byte).  
4. Pipelining  
Đây chính là cơ chế xlí lnh ca các vi điu khin PIC. Mt chu kì lnh ca  
vi điu khin sbao gm 4 xung clock. Ví dta sdng oscillator có tn s4  
MHZ, thì xung lnh scó tn s1 MHz (chu kì lnh slà 1us). Gista có mt  
11  
đoạn chương trình như sau:  
1.MOVLW 55h  
2.MOVWF PORTB  
3.  
4.  
5.  
CALL  
BSF  
SUB_1  
PORTA,BIT3  
Instruction @ address SUB_1  
Ở đây ta chỉ bàn đến qui trình vi điu khin xử lí đoạn chương trình trên thông  
qua tng chu kì lnh. Quá trình trên sẽ được thc thi như sau  
Hình 1.3: Cơ chế pipelining  
Bước 1: TCY0: đọc lnh 1  
Bước 2: TCY1: thc thi lệnh 1, đọc lnh 2  
Bước 3: TCY2: thc thi lệnh 2, đọc lnh 3  
Bước 4: TCY3: thc thi lệnh 3, đọc lnh 4.  
Bước 5: TCY4: vì lnh 4 không phi là lnh sẽ được thc thi theo qui trình thc  
thi của chương trình (lệnh tiếp theo được thc thi phi là lệnh đầu tiên ti label  
SUB_1) nên chu kì thc thi lnh này chỉ được dùng để đọc lệnh đầu tiên ti label  
SUB_1. Như vậy có thxem lênh 3 cn 2 chu kì xung clock để thc thi.  
Bước 6: TCY5: thc thi lệnh đầu tiên của SUB_1 và đọc lnh tiếp theo ca  
SUB_1  
12  
Quá trình này được thc hiện tương tự cho các lnh tiếp theo của chương trình.  
Thông thường, để thc thi mt lnh, ta cn mt chu kì lệnh để gi lệnh đó, và một  
chu kì xung clock nữa để gii mã và thc thi lnh. Vi cơ chế pipelining được trình  
bày trên, mi lệnh xem như chỉ được thc thi trong mt chu kì lệnh. Đối vi các  
lnh mà quá trình thc thi nó làm thay đổi giá trthanh ghi PC (Program Counter)  
cn hai chu kì lệnh để thc thi vì phi thc hin vic gi lnh ở địa chthanh ghi  
PC chti. Sau khi đã xác định đúng vị trí lnh trong thanh ghi PC, mi lnh chỉ  
cn mt chu kì lệnh để thc thi xong.  
5.Các dòng Pic và cách la chọn vi điều khin Pic  
Các kí hiu ca vi điu khin PIC: PIC12xxxx: độ dài lnh 12 bit PIC16xxxx: độ  
dài lnh 14 bit PIC18xxxx: độ dài lnh 16 bit  
C: PIC có bnhEPROM (chcó 16C84 là EEPROM) F:PIC có bnhflash  
PIC có bnhflash hoạt động ở đin áp thấp LV: tương tự như LF, đây là kí  
hiệu cũ Bên cạnh đó một svi điu khin có kí hiu xxFxxx là EEPROM, nếu có  
thêm chA cui là flash (ví dPIC16F877 là EEPROM, còn PIC16F877A là  
flash).  
Ngoài ra còn có thêm mt dòng vi điu khin PIC mi là dsPIC.  
Vit Nam phbiến nht là các hvi điu khin PIC do hãng Microchip sn  
xut. Cách la chn mt vi điu khin PIC phù hp:  
Trưc hết cần chú ý đến schân ca vi điu khin cn thiết cho ng dng. Có  
nhiu vi điu khin PIC vi số lượng chân khác nhau, thm chí có vi điu khin chỉ  
có 8 chân, ngoài ra còn có các vi điu khiển 28, 40, 44, …chân. Cn chn vi điu  
khin PIC có bnhớ flash để có thnạp xóa chương trình được nhiu lần hơn.Tiếp  
theo cần chú ý đến các khi chức năng được tích hp sn trong vi điu khin, các  
chun giao tiếp bên trong. Sau cùng cần chú ý đến bnhớ chương trình mà vi điu  
khin cho phép. Ngoài ra mi thông tin vcách la chn vi điu khin PIC có thể  
được tìm thy trong cuốn sách “Select PIC guide” do nhà sn xut Microchip cung  
cp.  
6. Ngôn nglp trình cho Pic  
Ngôn nglp trình cho PIC rất đa dạng. Ngôn nglp trình cp thp có  
MPLAB (được cung cp min phí bi nhà sn xut Microchip), các ngôn nglp  
trình cấp cao hơn bao gồm C, Basic, Pascal, … Ngoài ra còn có mt sngôn ngữ  
lập trình được phát trin dành riêng cho PIC như PICBasic, MikroBasic,…  
13  
7. Mch np Pic  
Đây cũng là một dòng sn phm rất đa dạng dành cho vi điu khin PIC. Có thể  
sdng các mch nạp được cung cp bi nhà sn xut là hãng Microchip như:  
PICSTART plus, MPLAB ICD 2, MPLAB PM 3, PRO MATE II. Có thdùng các  
sn phẩm này để np cho vi điu khiển khác thông qua chương trình MPLAB.  
Dòng sn phm chính thống này có ưu thế là nạp được cho tt ccác vi điu khin  
PIC, tuy nhiên giá thành rất cao và thường gp rt nhiều khó khăn trong quá trình  
mua sn phm.  
Ngoài ra do tính năng cho phép nhiu chế độ np khác nhau, còn có rt nhiu  
mch nạp được thiết kế dành cho vi điu khin PIC. Có thể sơ lược mt smch  
np cho PIC như sau: JDM programmer: mch nạp này dùng chương trình nạp  
Icprog cho phép np các vi điu khin PIC có htrợ tính năng nạp chương trình  
đin áp thp ICSP (In Circuit Serial Programming). Hu hết các mch nạp đều hỗ  
trợ tính năng nạp chương trình này.  
WARP-13A và MCP-USB: hai mch np này ging vi mch np PICSTART  
PLUS do nhà sn xut Microchip cung cấp, tương thích với trình biên dch  
MPLAB, nghꢁa là ta có thể trc tiếp dùng chương trình MPLAB để np cho vi điu  
khin PIC mà không cn sdng một chương trình nạp khác, chng hạn như  
ICprog.P16PRO40: mch np này do Nigel thiết kế và cũng khá nổi tiếng. Ông còn  
thiết kế cả chương trình nạp, tuy nhiên ta cũng có thể sdụng chương trình nạp  
Icprog. Mch np Universal ca Williem: đây không phi là mch np chuyên  
dng dành cho PIC như P16PRO40.  
Các mch np kể trên có ưu đim rt lớn là đơn gin, rtin, hoàn toàn có thtự  
lp ráp mt cách ddàng, và mi thông tin về sơ đồ mch np, cách thiết kế, thi  
công, kiểm tra và chương trình nạp đều dễ dàng tìm được và download min phí  
thông qua mng Internet. Tuy nhiên các mch nạp trên có nhược đim là hn chế  
vsvi điu khiển được htr, bên cạnh đó mỗi mch np cần được sdng vi  
một chương trình nạp thích hp.  
Câu hi:  
Câu 1: Trình bày kiến trúc Havard và kiến trúc Von-Neuman của vi điều khin PIC  
Câu 2: Trình bày cách la chọn 1 vi điều khin PIC  
Câu 3: Trình bày smch nạp cho vi điều khin PIC.  
Yêu cu về đánh giá kết quhc tp:  
Đánh giá về kiến thc: Tlun  
14  
Bài 2 VI ĐIỀU KHIỂN PIC16F877A  
6510305.31.02  
Gii thiu:  
Bài này trình bày về đặc tính và cu trúc ca họ vi điều khin ca công ty  
Micrrochip thông qua hvi mch thông dng là PIC16F877A. Mô tcu trúc vi  
điều khin và các ngoi vi tích hp của vi điều khin PIC 16F877A.  
Mc tiêu:  
- Trình bày được các tính năng của hPIC dùng ROM và flash ROM  
- Hiu cu to, nguyên lý hoạt động các khi chức năng tích hợp trong  
PIC16F877A. Biết được sơ đồ chân và tín hiu các chân ca PIC16F877A  
- Rn luyện được tính chính xác, cn thn  
Ni dung:  
1. Sơ đồ chân vi điều khin PIC16F877A  
15  
Hình 2.1 Vi điu khin PIC16F877A/PIC16F874A và các  
dạng sơ đồ chân  
16  
2. Mt vài thông svề vi điều khin Pic16f877A  
Đây là vi điu khin thuc hPIC16Fxxx vi tp lnh gm 35 lệnh có độ dài 14  
bit. Mi lệnh đều được thc thi trong mt chu kì xung clock. Tốc độ hoạt động ti  
đa cho phép là 20 MHz với mt chu kì lnh là 200ns. Bnhớ chương trình 8Kx14  
bit, bnhdliu 368x8 byte RAM và bnhdliu EEPROM vi dung lượng  
256x8 byte. SPORT I/O là 5 vi 33 pin I/O. Các đặc tính ngoi vi bao gm các  
khi chức năng sau: Timer0: bộ đếm 8 bit vi bchia tn s8 bit.  
Timer1: bộ đếm 16 bit vi bchia tn s, có ththc hin chức năng đếm da  
vào xung clock ngoi vi ngay khi vi điu khin hoạt động chế độ sleep.  
Timer2: bộ đếm 8 bit vi bchia tn s, bpostcaler. Hai bCapture/so  
sánhiu chế độ rng xung. Các chun giao tiếp ni tiếp SSP (Synchronous Serial  
Port), SPI và I2C. Chun giao tiếp ni tiếp USART vi 9 bit địa ch.  
Cng giao tiếp song song PSP (Parallel Slave Port) vi các chân điu khin RD,  
WR, CS bên ngoài.Các đc tính Analog: 8 kênh chuyển đổi ADC 10 bit. Hai bộ  
so sánh. Bên cạnh đó là một vài đặc tính khác ca vi điu khiển như: Bộ nhflash  
vi khả năng ghi xóa được 100.000 ln. BnhEEPROM vi khả năng ghi xóa  
được 1.000.000 ln. Dliu bnhEEPROM có thể lưu trữ trên 40 năm. Khả  
năng tự nạp chương trình vi sự điu khin ca phn mm. Nạp được chương trình  
ngay trên mạch đin ICSP (In Circuit Serial Programming) thông qua 2 chân.  
Watchdog Timer vi bộ dao động trong. Chức năng bảo mật mã chương trình.  
Chế độ Sleep. Có thhoạt động vi nhiu dng Oscillator khác nhau.  
17  
3. Sơ đkhối vi điều khin Pic16f877A  
Hình 2.2 Sơ đồ khi vi điu khin PIC16F877A.  
18  
4. Tchc bnhớ  
Cu trúc bnhca vi điu khin PIC16F877A bao gm bnhớ chương  
trình (Program memory) và bnhdliu (Data Memory).  
- Bnhớ chương trình  
Bnhớ chương trình của vi điu  
khin PIC16F877A là bnhớ  
flash, dung lượng bnh8K  
word (1 word = 14 bit) và được  
phân thành nhiu trang (từ  
page0 đến page 3) . Như vậy bộ  
nhớ chương trình có khả năng  
chứa được 8*1024 = 8192 lnh  
(vì mt lnh sau khi mã hóa sẽ  
có dung lượng 1 word (14 bit).  
Để mã hóa được địa chca 8K  
word bnhớ chương trình, bộ  
đếm chương trình có dunglượng  
13 bit (PC<12:0>).  
Khi vi điu khiển được reset, bộ  
đếm chương trình sẽ chỉ đến địa  
ch0000h (Reset vector). Khi có  
ngt xy ra, bộ đếm chương  
trình schỉ đến địa ch0004h  
(Interrupt vector).  
Bnhớ chương trình không  
Hình 2.3 Bnhớ chương trình  
PIC16F877A bao gm bnhớ stack và không được địa chhóa bi bộ đếm chương  
đề cp cthphn sau  
trình. Bnhsẽ  
- Bnhdliu  
Bnhdliu ca PIC là bnhớ EEPROM được chia ra làm nhiều bank. Đối  
vi PIC16F877A bnhdliệu được chia ra làm 4 bank. Mi bank có dung  
lượng 128 byte, bao gm các thanh ghi có chức năng đặc bit SFG (Special  
Function Register) nm ở các vùng địa chthp và các thanh ghi mục đích chung  
GPR (General Purpose Register) nm ở vùng địa chcòn li trong bank. Các thanh  
ghi SFR thường xuyên được sdng (ví dụ như thanh ghi STATUS) sẽ được đặt ở  
tt cà các bank ca bnhdliu giúp thun tin trong quá trình truy xut và làm  
19  
gim bt lnh của chương trình. Sơ đồ cthca bnhdliu PIC16F877A như  
sau:  
Hình 2.4 Sơ đồ bnhdliu PIC16F877A  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 120 trang yennguyen 26/03/2022 8081
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình mô đun Vi điều khiển 2 - Nghề: Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_vi_dieu_khien_2_nghe_cong_nghe_ky_thuat_di.pdf