Giáo trình mô đun Lắp ráp hệ thống nước sinh hoạt - Nghề: Lắp ráp hệ thống động lực tàu thủy

CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI I  
GIÁO TRÌNH  
ĐUN: LẮP RÁP HỆ THỐNG NƯỚC  
SINH HOẠT  
NGHỀ: LẮP RÁP HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC TÀU  
THỦY  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG  
( Ban hành kèm theo Quyết định số…..QĐ/ ngày…..tháng….năm của….)  
Hải Phòng, năm 2017  
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN  
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép  
dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.  
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh  
thiếu lành mạnh sẽ bnghiêm cấm.  
1
LỜI GIỚI THIỆU  
Giáo trình mô đun Lắp ráp hệ thống nước sinh hoạt được biên soạn trên cơ  
sở tham khảo một số tài liệu của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Khoa khí -  
Bộ môn công nghệ chế tạo máy. “Cơ sở Công nghệ chế tạo Máy”. Nhà xuất bản  
Khoa học kỹ thuật. Nội . 2008; Nguyễn Đăng Cường. (2000). “Thiết kế lắp ráp  
thiết bị tàu thủy” Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật; I.S.BLINOW  
MMF.USSR.TSPKB2. Sổ tay công nghệ xưởng khí của nhà máy sửa chữa tàu;  
Các quá trình công nghệ sửa chữa máy tàu thủy; Đặng Hộ, Thiết kế trang trí động  
lực tàu thủy nhà xuất bản giao thông vận tải; Nguyễn Ngọc Tân. (2002).  
“Kỹ thuật đo” - Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật; Phạm Văn Thể. (2006). “Trang  
trí động lực Diesel tàu thủy”. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật; Đăng kiểm NK,  
DNV, BV. (2003). “Quy phạm tàu thuỷ”; Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6259 – 4.  
(2003). “Quy phạm phân cấp đóng tàu biển vỏ thép”. Bộ môn Động lực – Diesel.  
Bài giảng thiết kế hệ thống động lực tàu thủy. Đại học Hàng hải – 2008; Bộ môn  
Động lực – Diesel. Bài giảng Công nghệ lắp ráp hệ thống động lực tàu thủy. Đại học  
Hàng hải – 2008;  
Căn cứ mục tiêu và nội dung của đun trong chương trình dạy nghề trình độ  
cao đẳng Lắp ráp hệ thống động lực tàu thủy trường cao đẳng Hàng hải I.  
Giáo trình phục vụ cho việc giảng dạy, học tập của giảng viên, học sinh sinh  
viên trường Cao đẳng Hàng hải I. Đồng thời là tài liệu tham khảo cho công nhân  
đang làm tại các nhà máy đóng mới sửa chữa tàu thủy.  
Trong quá trình biên soạn chúng tôi cố gắng nêu ra nhừng quy trình công  
nghệ, các công đoạn và nguyên công cơ bản nhất trong công tác lắp ráp hệ thống  
đường ống được thực hiện trong ngành công nghiệp tàu thủy tại Việt nam.  
Tuy nhiên, trong quá trình biên soạn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu  
sót chúng tôi rất mong được sự góp ý của các đồng nghiệp bạn đọc góp ý, bổ sung  
cho giáo trình đun “Lắp ráp hệ thống nước sinh hoạt được hoàn thiện hơn.  
Hải Phòng, ngày 21 tháng 11 năm 2017  
Tham gia biên soạn  
1. Chủ biên: Kỹ sư Đinh Như Hả  
2
MỤC LỤC  
TT Nội dung  
Trang  
1
2
3
4
5
Lời giới thiệu  
3
4
5
6
Mục lục  
Danh mục bảng  
Danh mục hình vẽ  
Nội dung  
Bài 1. Công tác chuẩn bị lắp ráp hệ thống nước sinh hoạt  
1. Chuẩn bị tài liệu, bản vẽ kỹ thuật  
2. Chuẩn bị các điều kiện phục vụ cho việc lắp ráp  
3. Chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị trước khi lắp ráp hệ thống  
Bài 2. Lắp ráp bơm, ống phụ kiện đi kèm  
1. Gá lắp tổ hợp máy bơm  
8
8
9
11  
17  
17  
19  
20  
28  
30  
30  
31  
32  
36  
2. Điều chỉnh xiết chặt  
3. Gá, lắp đường ống phụ kiện kèm theo vào vị trí  
4. Thử kín bơm  
Bài 3. Thử hệ thống nước sinh hoạt  
1. Chọn thiết bị phụ kiện thử  
2. Lắp thiết bị phụ kiện thử  
3. Tiến hành thử kín và thử áp lực hệ thống  
Tài liệu tham khảo  
3
DANH MỤC BẢNG  
TT  
1
Tên bảng  
Trang  
21  
Dung sai theo phương thng đứng của mt cắt ngang  
Giới hạn sai lệch độ tròn cho phép  
Độ gim chiều dày cho phép của thành ống tại điểm uốn  
Tlco rút của ống  
2
22  
3
22  
4
23  
Hệ số độ bền mi hàn.  
5
25  
Áp lc thkín ng  
6
33  
4
DANH MỤC HÌNH VẼ  
TT  
1
Tên hình vẽ  
Trang  
9
Hình 1.1. Hệ thống nước ngọt sinh hoạt  
2
Hình 1.2 .Van chặn(van nêm)  
Hình 1.3 . Bướm  
12  
12  
12  
12  
13  
13  
14  
14  
14  
14  
14  
16  
20  
3
4
Hình 1.4 . Van bi cầu  
5
Hình 1.5. Kết cấu bên trong van bi cầu  
Hình 1.6. Van cứu hỏa  
6
7
Hình 1.7. Thiết bị đo, cảnh báo  
Hình 1.8. Đoạn ống bù giãn nở  
Hình 1.9. Khớp nối thẳng  
Hình 1.10. Khớp nối trơn  
8
9
10  
11  
12  
13  
14  
Hình 1.11. Khớp nối ống mềm  
Hình 1.12. Đầu nối ống trơn  
Hình 1.13. Nối ống qua vách boong  
Hình 2.1. Minh hoạ phương pháp kiểm tra độ đồng tâm ở  
khớp nối  
15  
16  
17  
Hình 2.2. Sơ đồ máy uốn nguội  
Hình 2.3. Sơ đồ máy uốn nóng  
Hình 2.4. Sơ đồ hàn ng nhánh  
24  
24  
25  
18  
19  
20  
21  
22  
Hình 2.5. Sơ đồ hàn ng thép với mặt bích  
Hình 2.6. Sơ đồ nối ống kiểu măng xông  
Hình 3.1. Đồng hồ đo lưu lượng  
Hình 3.2. Đồng hồ đo áp suất  
26  
26  
30  
31  
31  
Hình 3.3. Đồng hồ đo nhiệt độ  
5
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN TỰ CHỌN  
Tên mô đun: Lắp ráp hệ thống nước sinh hoạt  
số môđun: MĐ 6520112. 39  
Thời gian thực hiện đun: 60 giờ; (Lý thuyết: 16 giờ; Thực hành, thí nghiệm,  
thảo luận, bài tập: 38 giờ; kiểm tra: 06 giờ)  
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của đun:  
- Vị trí: Mô đun được học sau khi đã học xong các môn học cơ sở và các mô đun  
- Tính chất: đun trang bị cho sinh viên những kiến thức và hình thành  
kỹ năng lắp ráp ống thiết bị của hệ thống nước sinh hoạt trên tàu thuỷ.  
- Ý nghĩa và vai trò của đun: đun này trang bị cho người học những kiến  
thức kỹ năng về công tác thử, nghiệm thu động cơ hệ thống sau sửa chữa đúng  
theo quy trình với độ tin cậy cao.  
Mục tiêu của đun:  
- Về Kiến thức:  
+ Trình bày được sơ đồ và nguyên lý làm việc của hệ thống nước sinh hoạt;  
+ Mô tả được sơ đồ bố trí hệ thống nước sinh hoạt;  
- Kỹ năng  
+ Lập quy trình công nghệ lắp ráp đường ống thiết bị của hệ thống nước sinh  
hoạt trên tàu thủy;  
+ Thực hiện được lắp ráp ống thiết bị của hệ thống nước sinh hoạt trên tàu  
thủy, đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật;  
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:  
+ Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động sáng tạo trong  
học tập và rèn luyện, phát huy khả năng làm việc theo nhóm.  
Nội dung của đun:  
6
Bài 1: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ LẮP RÁP HỆ THỐNG NƯỚC SINH HOẠT  
Mã bài: MĐ.6520112.39.01  
Giới thiệu:  
Trên tàu nước ngọt dùng cho sinh hoạt của thuyền viên, cho làm mát máy  
v.v…. Được dự trữ ở những két chứa. Để lấy nước ngọt từ các két này đi phục vsinh  
hoạt bổ sung cho hệ thống nước làm mát máy tngười ta đã trang bị một hệ thống  
nước sinh hoạt.  
Mục tiêu của bài:  
- Mô tả được công việc chuẩn bị lắp ráp hệ thống nước sinh hoạt;  
- Thực hiện được công việc chuẩn bị lắp ráp hệ thống nước sinh hoạt theo quy  
trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;  
- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động sáng tạo trong  
học tập và rèn luyện, phát huy khả năng làm việc theo nhóm.  
Nội dung bài:  
1. Chuẩn bị tài liệu, bản vẽ kỹ thuật.  
Hệ thống này gồm một bơm hút nước từ các két chứa đi qua két áp lực đi tới  
nơi sinh hoạt, tới bổ sung cho két giãn nở, két vách nồi hơi tới máy lọc. Nhờ có két  
áp lực le áp suất bơm được hoạt động ngắt quãng (không liên tục). Rơle áp  
suất sẽ cảm ứng áp suất trong bình áp lực để đóng mạch cho bơm hoạt động hoặc ngắt  
mạch cho bơm ngừng. Trong quá trình làm việc, không khí bình áp lực sẽ mất mát,  
để duy trì nó thì ta dùng van cấp khí 7 lấy khí từ van giảm áp sau chai gió.  
7
Hình 1.1. Hệ thống nước ngọt sinh hoạt  
Yêu cu kthut  
Phi có đầy đủ bn v(bn vẽ bố trí chung, bố trí thiết b, kết cấu cơ bản và bn vẽ  
phân chia tng đon của phn vỏ để nắm rõ không gian, vị trí mà hệ ống và các thiết  
bị dưới tàu), thuyết minh hướng dn lp ráp ca hthng.  
Phân tích và lựa chn phương án lp ráp  
Hthng đường ống của tàu được thi công da trên bn vthi công cthcho từng  
phân đon ng. Các bản vnày cùng các quy trình sẽ được đưa xung phân xưởng để  
gia công chế tạo các phân đon ng. Sau đó các phân đon ng sẽ được vn chuyn  
xuống tàu và tiến hành lp ráp ti tàu. Sau khi lp ráp ti tàu hệ thống sẽ được thử áp  
lc bằng cách bơm nước biển trc tiếp vào hệ thống với áp sut ththeo quy định và  
tiến hành vsinh, sơn chỉ thvào hthng. Sau khi hoàn tất tiến hành nghim thu vic  
gia công lp ráp.  
2. Chuẩn bị các điều kiện phục vụ cho việc lắp ráp  
- Các thiết bị của hệ thống và các thiết bphc vụ cho quá trình lp ráp phi được  
cung cp đầy đủ theo yêu cu.  
-
Ống trước khi lắp xuống tàu phi được gia công hoàn chỉnh, vsinh sạch sẽ cả  
trong lẫn ngoài. Những ống br, nt trong quá trình gia công, bo quản tuyệt đối  
không được lp ráp xung tàu. Mt khác, những đon ng đã được tháp lc cn có  
8
sgiám sát của cán bộ KCS, chủ hàng Đăng kim.  
Khi vận chuyn ng tphân xưởng xuống tàu phi chú ý bảo quản ống cn thn,  
-
không để cát bụi bay vào ng. Những chi tiết nng, nhiều, cần dùng cu chuyển xung  
tàu. Vận chuyn trong tàu từ chỗ đặt ống đến chỗ lp bng tay.  
-
Lp ng và phụ kin dưới tàu phi đúng theo bn vẽ sơ đồ, bản vcông ngh(nếu  
có) ca hthng.  
-
Gia các ống với nhau, hoặc ống với kết cấu vtàu không được chm vào nhau,  
ống nước ngọt không được lp đặt đi qua két du, không đi qua các thiết bị đin…  
- Lp thiết bị vào đáy tàu, thành tàu: Trước khi lp phi hàn các mt bích gia cường  
vào vtàu ở vị trí chính xác, sau đó bôi mcho các mt bích để chống r, các gioăng  
được bôi mt lp sơn trước khi lp để tăng độ kín. Dùng tay khênh, hoặc pa lăng đưa  
thiết bvào vị trí lp.  
- Lp thiết bị trên đường ng: Trước khi lắp thiết bcn lp hoàn chỉnh giá đỡ ống  
slp thiết b, dùng tay khênh hoc pa lăng cu chuyn thiết bvào vị trí. Lp thiết bị  
với mt bích của ống.  
- Hthng sau khi lp hoàn chỉnh, cần được thổi gió để vsinh, kim tra vic thông  
ca toàn tuyến.  
-
Phi có phần ống dôi để bù hoà do giãn n, co, biến dng ca vtàu và chấn  
động. Độ dài nhp đỡ ống phi thích hp để chịu mi quá ti.  
-
-
Giảm đến mc ti thiểu số lượng mi nối ống tháo được  
Bán kính cong ca đường tâm un ở chỗ bị uốn không được nhỏ hơn hai lần  
đường kính ngoài của ống  
Btrí các ống sao cho không nh hưởng đến shot động của các thiết bdo  
đọng nước, không khí hoc tn thất áp suất trong các ng.  
Khi lp ng chú ý không được để va chạm với các thiết bxung quanh, các đường  
-
-
ống trên tàu.  
- Ống nào tháo trước thì lp trước,  
- Trong quá trình lắp phi xiết cht các bulong, giá đỡ  
- Không đưa đường ng ti gần các thiết bị đin như bng điện, máy phát, thiết bị  
điều khin …Nếu không tránh được thì chú ý không btrí các bích ni ng gần vị trí  
các thiết bị đin.  
9
- Có thiết bị bảo vệ tất ccác đường ống, van, phtùng ng, tay vặn…đặt ở trong  
khoang hàng hoặc trên boong mà ở đó chúng dễ bị hư hng. Các hp bảo vphi dễ  
dàng tháo và kim tra.  
- Bo vchng ăn mòn các đon ng ở những nơi khó kim tra bảo qun  
- Bo vcác đường ng bng cách bố trí các van xáp ti những nơi có thcó áp  
sut vượt qua áp sut thiết kế. Các van xáp phải dn ti nơi an toàn.  
-
Đặt thiết bị đo áp sut và lưu lượng trước và sau bơm để đo áp sut, nhit độ nước  
qua bơm.  
-
-
Phi làm sch hệ thống bng bơm nước có áp sut phù hp.  
Các đường ống xuyên qua các vách kín nước ca các khoang và bong phi có  
bin pháp để làm kín đảm bảo kín nước cho các khoang.  
- Van thông bin phi được lp nhô lên khi mt sàn thấp để dễ thao tác, dẫn động  
được bằng cả cơ giới bng tay, phải dụng cchbáo đóng m.  
-
Các cửa thông bin phi có mt sàng bảo v, din tích thông qua các mt sàng  
không được nhỏ hơn hai lần tổng din tích ca các cửa hút van thông biển. Phi có các  
thiết blàm sch mt sàng tránh bám bn làm tắc nước hthng.  
3. Chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị trước khi lắp ráp hệ hệ thống  
Các thiết bị của hệ thống như các bơm, các két, lưới lc, đồng hchỉ báo…được  
đặt hàng hoc sn xut và được vận chuyn xung tàu để tiến hành lp ráp.  
3.1. Các loại van  
+ Van chn 180o (Van 2 chiều ).  
- Chc năng: cho phép nước có thể đi theo cả hai chiều, đóng, chn, điểu tiết lượng  
nước đi qua.  
- Một số kết cu ca van:  
10  
Hình 1.2. Van chặn (van nêm)  
Hình 1.3 . Van bướm  
Hình 1.4. Van bi cu  
cu.  
Hình 1.5. Kết cu bên trong van bi  
11  
Hình 1.6. Van cu ha  
Hình 1.7. Các thiết bị đo,cảnh báo.  
3.2.Các thiết bị ni ng  
12  
Hình 1. 8.Đoạn ống bù giãn nở  
Hình 1.9. Khp ni thẳng  
Hình 1.10. Khớp ni trơn  
Hình 1.11. Khp ni ng mềm  
Hình 1.12. Đầu ni ng trơn  
13  
Vít cấy,  
đai ấc  
Bích nối  
ng  
14  
Hình 1.13. Nối ng qua vách qua boong  
Yêu cu nghim thu  
-
-
-
-
Sau lp đặt phi đạt được áp sut thhệ thống là 0,49 Mpa.  
Đảm bảo lưu lượng nước qua bơm  
Kim tra chiều cao cột nước ti các đầu phun đạt yêu cu của hthng.  
Đảm bảo không brò rti các vị trí ni ng  
-
Các van điu khin bng tay phi dễ dàng cho vận hành  
-
Các đường ng trong hệ thống phi được sơn màu đúng quy định.  
BÀI TẬP THỰC HÀNH  
1. Mô tả sơ đồ btrí hệ thống nước sinh hoạt.  
Hướng dẫn ôn tập:  
- Nghiên cứu bản vẽ sơ đồ bố trí hệ thống nước sinh hoạt , bản vẽ lắp.  
- Tìm hiểu quy trình công nghệ lắp ráp đường ống thiết bị của hệ thống  
- Tìm hiểu kỹ các tài liệu hướng dẫn, của nhà sản xuất để nắm chắc các thông số kỹ  
thuật của hệ thống nước sinh hoạt;  
Câu hỏi ôn tập:  
1. Trình bày các công tác chuẩn bị các điều kiện phục vụ cho việc lắp ráp?  
2. Trình bày các công tác chuẩn bị các dụng cụ, trang thiết bị trước khi lắp ráp hệ  
thống ống trong hệ thống nước sinh hoạt?  
15  
BÀI 2: LẮP RÁP BƠM, ỐNG PHỤ KIỆN ĐI KÈM  
Mã bài: MĐ.6520112.39.02  
Giới thiệu:  
Chất lượng thi công đóng mới hay sửa chữa 1 con tàu: phụ thuộc vào trình độ  
chuyên môn, máy móc thiết bị dùng để đóng mới, kiểm tra, sửa chữa từng bộ phận  
của con tàu. Vì vậy công tác chuẩn bị đặc biệt quan trọng, quyết định hiệu quả  
của công việc cũng như chất lượng của sản phẩm.  
Việc lắp ráp căn chỉnh bơm- ống một trong các khâu quan trọng, quyết  
định tính năng của hệ thống.  
Kết quả thành công của việc căn chỉnh lắp ráp bơm hệ đường ống sẽ làm  
tăng tuổi thcho máy chính, hiệu quả từ việc khai thác tàu, tăng tính kinh tế cũng như  
tuổi thọ con tàu được kéo dài.  
Mục tiêu của bài:  
- Trình bày được sơ đồ, nguyên lý hoạt động của bơm hệ thống nước sinh hoạt;  
- Lập được quy trình lắp ráp hệ thống nước sinh hoạt;  
- Lắp ráp được hệ thống nước sinh hoạt đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật;  
- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động sáng tạo trong  
học tập và rèn luyện, phát huy khả năng làm việc theo nhóm.  
Nội dung bài:  
1. Gá lắp tổ hợp máy bơm  
1.1 Yêu cầu chung  
Chỉ được phép tiến hành lắp đặt máy bơm khi đã hoàn thành các công tác  
chuẩn bị dưới đây:  
- Nghiên cứu hồ sơ kỹ thuật có liên quan: các bản vẽ về kỹ thuật và xây dựng, sơ đồ,  
nền móng, lắp đặt, biểu đồ phân bố, bố trí tổ máy;  
- Lập kế hoạch lắp đặt và quy trình lắp đặt phù hợp;  
- Có mặt bằng lắp ráp đủ điều kiện kỹ thuật;  
- Định tâm lắp đặt.  
1.2 Kiểm tra chung  
Bao gồm các công việc sau:  
16  
+ Tháo bỏ bao gói, lau sạch dầu mỡ bảo quản;  
+ Kiểm tra sự phù hợp của thiết bị với hồ sơ thiết kế:  
- Nguồn gốc xuất xứ của thiết bị;  
- Thông số trên nhãn mác của thiết bị;  
- Số lượng: tổng thể, từng cụm chi tiết và chi tiết rời đi theo thiết bị so với hồ sơ  
thương mại (bản đồng bộ chi tiết sản phẩm nơi cung cấp thiết bị);  
- Thời gian xuất xưởng, phiếu kiểm định chất lượng hàng hoá hợp lệ;  
- Tài liệu hướng dẫn lắp đặt vận hành;  
- Kiểm tra bề ngoài máy (vết nứt, vết lõm và các hư hỏng khác…).  
1.3 Kiểm tra máy bơm  
Bao gồm các công việc sau:  
a) Kiểm tra số lượng chất lượng các bu lông đế, lỗ bu lông trên đầu nối ống hút,  
đầu nối ống đẩy;  
b) Dùng tay quay nhẹ nửa khớp nối trên trục, bánh xe công tác phải quay trơn;  
c) Đối với tổ máy bơm ở dạng tháo rời từng bộ phận riêng biệt, phải tiến hành kiểm  
tra từng bộ phận, các chi tiết quay trong ổ, các chi tiết khi làm việc cọ xát. Đặc biệt  
kiểm tra kỹ khe hở giữa bánh xe công tác và vòng mòn theo bảng trị scho phép, quy  
định trong bảng A.7 và bảng A.8 phụ lục A.  
1.4 Kiểm tra động cơ điện  
Bao gồm các công việc sau:  
a) Kiểm tra độ cách điện với vỏ;  
b) Kiểm tra chiều quay của động cơ phải phù hợp với chiều quay của máy bơm;  
c) Kiểm tra độ ẩm, nếu động cơ bị ẩm phải sấy lại trước khi lắp;  
d) Kiểm tra các thiết bị điện đi kèm.  
1.5 Kiểm tra khớp nối trục  
Bao gồm các công việc sau:  
a) Kiểm tra độ lắp chặt các nửa khớp nối trục trên máy bơm động cơ điện;  
b) Độ lệch tâm và độ gãy khúc cho phép khi căn chỉnh khớp nối trục quy định  
17  
1.6 Kiểm tra các thiết bị phụ  
Các thiết bị phụ của tổ máy gồm van một chiều, van hai chiều, van đáy và chõ bơm,  
van an toàn. Kiểm tra độ đóng mvan, khóa; số lượng đường kính các lỗ để lắp bu  
lông trên các mặt bích.  
Lưu ý:  
1) Phải ghi vào biên bản các kết quả kiểm tra;  
2) Các chi tiết bộ phận không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật phải xử hoặc thay thế  
theo đúng yêu cầu đã quy định.  
2. Điều chỉnh xiết chặt.  
Quá trình móc cáp, cẩu vận chuyển đưa tổ máy bơm vào vị trí lắp đặt phải tuân  
theo chỉ dẫn của nhà chế tạo. Nếu tổ máy tháo rời bơm động cơ thì khi đặt lên bệ  
phải đặt máy bơm trước, động cơ điện sau.  
2.1. Căn chỉnh tổ máy bơm lần thứ nhất (căn chỉnh sơ bộ)  
Bước 1: Định vị tmáy bơm bằng các tấm đệm bằng thép đặt giữa chân và bệ bơm.  
Các tấm đệm phải được đặt ở cả hai phía của mỗi bu lông chân bơm. Sử dụng một cặp  
các tấm đệm hình nêm sẽ thuận lợi cho việc điều chỉnh chính xác.  
Bước 2: Căn chỉnh tâm ngang, tâm dọc chiều cao của tổ máy bơm đảm bảo sai  
lệch cho phép không vượt quá quy định.  
Bước 3: Các tấm đệm, tấm nêm căn chỉnh máy phải chế tạo theo bản vẽ hướng dẫn  
của nhà chế tạo (nếu có). Số lượng tấm đệm, tấm nêm căn tại một vị trí căn đệm  
không được lớn hơn 3.  
Bước 4: Căn chỉnh độ không song song của miệng xả (nếu có) và độ không vuông  
góc của miệng hút;  
Bước 5: Sai lệch khi lắp đặt tổ máy bơm không vượt quá trị số quy định.  
2.2. Căn chỉnh tổ máy bơm lần 2  
Bước 1: Căn chỉnh tâm máy bơm và tâm động cơ điện tại hai nửa khớp nối trục với 4  
vị trí cách nhau 900.  
Bước 2: Xiết đều chặt các bu lông móng, bu lông chân bơm, bu lông chân động  
cơ, bu lông hãm chống nới lỏng đai ốc.  
18  
NÕu s <0,05mm khi ®o ë 4 vÞ trÝ theo  
chu vi khíp nèi lµ ®¹t yªu cÇu  
NÕu (A - B) < 0,1mm lµ ®¹t yªu cÇu  
A
B
900  
900  
900  
900  
900  
900  
900  
900  
Hình 2.1 . Minh hoạ phương pháp kiểm tra độ đồng tâm ở khớp nối  
3. Gá, lắp đường ống phụ kiện kèm theo vào vị trí.  
3.1. Khi lắp đường ống phải đảm bảo các yêu cầu sau:  
- Số lượng các mối nối ghép và khuỷu cong là ít nhất;  
- Mặt các mối nối ghép phải kín, mặt bích các ống thẳng phải song song với nhau và  
các lỗ bắt bu lông phải trùng nhau;  
- Trong quá trình lắp phải kê, đỡ đường ống để đảm bảo khi xiết bu lông mối nối ống  
không ghì, kéo miệng hút, miệng xả máy bơm;  
- Các thiết bị lắp trên đường ống như các khớp lắp ráp, các van phải ở trạng thái  
làm việc ổn định;  
- Kiểm tra lại việc định tâm tổ máy;  
19  
Tải về để xem bản đầy đủ
docx 36 trang yennguyen 26/03/2022 6580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình mô đun Lắp ráp hệ thống nước sinh hoạt - Nghề: Lắp ráp hệ thống động lực tàu thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docxgiao_trinh_mo_dun_lap_rap_he_thong_nuoc_sinh_hoat_nghe_lap_r.docx