Giáo trình mô đun Điện tàu thủy - Nghề: Khai thác máy tàu thủy

CC HÀNG HI VIT NAM  
TRƯỜNG CAO ĐẰNG HÀNG HI I  
GIÁO TRÌNH  
MÔ ĐUN: ĐIỆN TÀU THY  
NGH: KHAI THÁC MÁY TÀU THY  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐNG  
Ban hành kèm theo Quyết định s:  
ngày tháng năm 201  
ca Hiệu trường Trường Cao đẳng Hàng hi I  
Năm 201  
TUYÊN BBN QUYN  
Tài liu này thuc loi sách giáo trình nên các ngun thông tin có thể đưc phép  
dùng nguyên bn hoc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham kho.  
Mi mục đích khác mang tính lệch lc hoc sdng vi mục đích kinh doanh  
thiếu lành mnh sbnghiêm cm.  
2
LI GII THIU  
Giáo trình Đin tàu thủy được biên soạn theo đề cương chi tiết mô đun  
“Đin tàu thủy” hcao đẳng Khai thác máy tàu thủy Trường Cao đẳng Hàng hi I.  
Giáo trình này được dùng làm tài liu ging dy cho ging viên và hc tp  
ca sinh viên Khai thác máy tàu thy.  
Khi biên soạn giáo trình, chúng tôi đã cố gng cp nht nhng kiến thúc mi  
có liên quan đến mô đun phù hp với đối tượng sdụng cũng như cố gng gn  
nhng ni dung lý thuyết vi nhng vꢀn đề thc tế, để giáo trình có tính thc tin  
cao.  
Ni dung của giáo trình được biên son với dung lượng 15 bài tương đương  
vi 60 gi.  
Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã nhận được sự giúp đỡ ca hội đồng  
phạm Trường Cao đẳng Hàng hi I trong vic hiệu đính và đóng góp thêm  
nhiu ý kiến cho ni dung giáo trình.  
Mặc dù đã cố gắng nhưng chắc chn không tránh khi hết khiếm khuyết. Rt  
mong nhận được ý kiến đóng góp của người sdng. Mọi góp ý xin được gi về  
địa ch: Khoa Điện-Điện tử; Trường Cao đẳng Hàng hải I; 498 Đà Nng - Hi An -  
Hi Phòng.  
Hi Phòng, ngày… tháng 1 m 201  
Chbiên: KS. Ngô Doãn Nguc  
3
MC LC  
Stt  
1
Ni dung  
Trang  
Li gii thiu  
Mc lc  
3
4
2
3
Danh mc bng, biu và hình vẽ  
5
4
Ni dung  
9
Bài 1: Vn hành bảng phân chia điện chính  
Bài 2: Vận hành máy phát điện đồng bba pha làm việc độc lp  
10  
18  
Bài 3: Vận hành máy phát điện đồng bba pha làm vic song  
song  
24  
Bài 4: Vận hành máy phát điện đồng trc  
Bài 5: Vận hành máy phát điện scố  
Bài 6: Vn hành c quy  
40  
43  
47  
Bài 7: Bo trì và sa cha mạch điện báo động và bo vcho  
trạm phát điện  
54  
57  
64  
Bài 8: Bo trì và sa cha mạch điều khiển động cơ điện cho  
bơm và quạt gió  
Bài 9: Bo trì và sa cha mạch điều khiển động cơ điện máy  
nén khí  
Bài 10: Bo trì và sa cha mạch điều khin nồi hơi tàu thủy  
Bài 11: Bo trì và sa cha mạch điều khin máy lnh tàu thy  
68  
78  
Bài 12: Bo trì và sa cha mạch điều khiển động cơ điện cho  
máy lái  
85  
92  
98  
Bài 13: Bo trì và sa cha mạch điều khiển động cơ điện cho  
ti neo và ti qun dây  
Bài 14: Bo trì và sa cha mạch điều khiển động cơ điện cho  
thiết blàm hàng  
Bài 15: Bo trì và sa chữa động cơ điện và máy phát điện  
Tài liu tham kho ...........................................................  
104  
114  
5
4
Danh mc hình vẽ  
STT  
Tên hình vẽ  
Trang  
11  
1
2
3
Hình 1.1. Sơ đồ mặt trước bảng phân chia điện chính  
Hình 1.2.Sơ đồ hthng phân chia điện năng hình xuyến  
14  
Hình 1.3. Sơ đồ phân chia điện năng theo hình tia đơn  
14  
gin  
4
5
Hình 1.4. Sơ đồ phân chia điện năng theo hình tia phức  
tp  
15  
19  
Hình 2.1. Sơ đồ cu tạo máy phát điện đồng bba pha ro  
to cc n  
6
7
8
9
Hình 2.2. Sơ đồ cu to Roto cc li  
19  
19  
20  
20  
Hình 2.3. Sơ đồ kích tcho cun Roto  
Hình 2.4.Sơ đồ nguyên lý máy phát điện Đồng bba pha  
Hình 2.5. Sơ đồ phân btừ trường Stato phthuc vào  
hình dáng cc t.  
10  
11  
12  
13  
14  
15  
Hình 3.1. Đồ thị véc tơ khi điện áp máy phát không tha  
mãn  
26  
27  
27  
28  
29  
30  
Hình 3.2. Đồ thị véc tơ khi tần smáy phát không tha  
mãn  
Hình 3.3. Đồ thị véc tơ khi điều kin vthtpha không  
tha mãn  
Hình 3.4. Đồ thị véc tơ khi góc lệch pha φ không thỏa  
mãn  
Hình 3.5. Sơ đồ sdng hthống đèn tt kiểm tra điều  
kin hòa  
Hình 3.6. Sơ đồ nguyên lý và đồ thị véctơ khi hòa bằng  
phương pháp đèn quay  
16  
17  
18  
Hình 3.7. Sơ đồ nguyên lý cu to của đồng bkế.  
Hình 3.8. Sơ đồ ni dây của đồng bkế  
31  
31  
32  
Hình 3.9. Đặc tính ngoài ca hai máy phát điện khi làm  
vic song song vi nhau  
5
19  
20  
Hình 3.10. Sơ đồ nguyên lý vvic phân ti phn tác  
dngbng cách ly tín hiu từ dòng điện kích từ  
33  
34  
Hình 3.11. Sơ đồ nguyên lý vvic phân ti phn tác  
dng bng cách ly tín hiu từ dòng điện ti ca máy  
phát.  
21  
22  
Hình 3.12.Đồ thi vét tơ điện áp  
34  
35  
Hình 3.13. Sơ đồ nguyên lý mt dây của phương pháp  
ni dây cân bng mch mt chiu.  
23  
24  
Hình 3.14. Đặc tính bộ điều tc khi hai máy phát làm  
vic song song vi nhau  
36  
36  
Hình 3.15. Đặc tính chuyn ti tmáy phát s1 sang  
máy phát s2  
25  
26  
Hình 3.16. Sơ đồ nguyên lý của động cơ sécvô  
37  
43  
Hình 5.1. Sơ đồ nguyên lý ca sliên hgia bảng điện  
chính và bảng điện scố  
27  
28  
Hình 5.2. Sơ đồ nguyên lý trm phát scố  
45  
47  
Hình 6.1. Sơ đồ nguyên lý quá trình phóng điện ca c  
quy  
29  
30  
31  
Hình 6.2. Sơ đồ quá trình nạp điện cho c quy  
50  
50  
51  
Hình 6.3. Sơ đồ ngun nạp được ly tchỉnh lưu bán dẫn  
Hình 6.4. Sơ đồ ngun nạp được ly từ máy phát điện  
mt chiu  
32  
33  
Hình 6.5. Sơ đồ nguyên lý phương pháp dòng điện np  
không đổi  
51  
52  
Hình 6.6. Sơ đồ nguyên lý phương pháp điện áp np  
không đổi  
34  
35  
36  
Hình 8.1. Sơ đồ nguyên lý mch khởi động trc tiếp  
Hình 8.2. Sơ đồ nguyên lý mch khởi động sao -tam giác  
58  
60  
61  
Hình 8.3. Sơ đồ nguyên lý bơm nước tự động dùng rơ le  
phao  
37  
38  
Hình 9.1. Sơ đồ nguyên lý điều khin máy nén khí  
Hình 10.1. Sơ đồ nguyên lý hthng tự động hâm du  
65  
69  
6
39  
40  
41  
42  
43  
Hình 10.2. Sơ nguyên lý cảm biến mực nước dùng hệ  
thng ng dẫn điện 24V  
70  
71  
72  
72  
73  
Hình 10.3. Sơ nguyên lý cảm biến mực nước dùng rơle  
phao có cm tiếp điểm  
Hình 10.4. Sơ nguyên lý cảm biến mực nước dùng rơle  
phao cu cm biến R- L  
Hình 10.5. Sơ nguyên lý cảm biến mực nước dùng rơle  
áp lc ct áp  
Hình 10.6. Sơ đồ cu trúc hthống điều khiển bơm cꢀp  
nước  
44  
45  
Hình 10.7. Sơ đồ cu trúc hthng duy trì áp lc nồi hơi  
74  
75  
Hình 10.8. Sơ đồ nguyên lý hthng tự động duy trì hơi  
quá nhit  
46  
47  
48  
49  
50  
Hình 11.1. Sơ đồ nguyên lý mạch động lc máy nén s1  
Hình 11.2. Sơ đồ nguyên lý mạch động lc máy nén s2  
Hình 11.3. Sơ đồ nguyên lý mạch điều khin  
80  
81  
81  
87  
89  
Hình 12.1.Sơ đồ cu trúc ca lái tự động  
Hình 12.2.Sơ đồ nguyên lý mạch điu khin máy lái thy  
lc  
51  
52  
53  
54  
Hình 13.1.Các giai đoạn ca quá trình nhneo  
Hình 13.2. Giản đphtải động cơ tời neo  
Hình 13.3. Sơ đồ điều khin hthng ti neo  
94  
95  
96  
Hình 14.1. Đặc tính ti của động cơ nâng hàng trong hệ  
thng ti hàng mt cn.  
101  
55  
56  
Hình 14.2. Sơ đồ đặc tính ti của động cơ truyền động  
trong cn trc  
102  
102  
Hình 14.3. Sơ đồ nguyên lý hthống điu khiển động cơ  
nâng hhàng cn cu  
57  
58  
59  
Hình 15.1. Đo điện trở cách điện cun dây vi vỏ  
Hình 15.2. Đo điện trở cách điện cun dây vi nhau  
Hình 15.3. Đồ thbiu thị điện trở cách điện vi thi  
103  
103  
105  
7
gian  
60  
61  
62  
63  
64  
65  
Hình 15.4. Sy gián tiếp bằng bóng đèn  
Hình 15.5. Sy cm ứng khi máy đã tháo  
Hình 15.6. Sy cm ng khi máy không tháo  
Hình 15.7. Sy trc tiếp động cơ điện  
Hình 15.8. Sy trc tiếp máy phát điện  
Hình 15.9. Kích thước phễu để đo độ nht  
107  
107  
108  
109  
110  
112  
8
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN  
n mô đun: Điện tàu thy  
Mã mô đun: MĐ 6840111.19  
Vtrí, tính cht, ý nghĩa và vai trò của mô đun:  
- Vtrí: Mô đun Điện tàu thủy là mô đun chuyên môn cho ngành khai thác  
máy tàu thủy, được btrí hc sau môn hc Kthuật điện - điện tử  
- Tính cht: Điện tàu thy bao gm vn hành và bo trì và sa cha máy  
điện tàu thy nhm trang bcho người hc nhng kiến thc và kỹ năng cơ bản v:  
+ Vn hành trm phát điện theo đúng quy trình đảm bo an toàn và hiu  
qu;  
+ Bo trì và sa cha mạch điều khin trong hthng truyền động điện, máy  
điện theo đúng quy trình với độ tin cy cao, cùng vi sdng trang thiết b, vật tư  
vi thi gian hợp lý nhưng vẫn đảm bảo được an toàn và vsinh công nghip.  
- Ý nghĩa và vai trò của mô đun:  
+ Trang bkiến thức cho người hc về điện tàu thy  
+ To kỹ năng vận hành, bo trì sa cha hthống điện tàu thy  
Mc tiêu của mô đun:  
- Vkiến thức: Trình bày được cu to và giải thích được nguyên lý làm  
vic của máy phát điện, quy trình vn hành và theo dõi shoạt đng ca máy phát  
điện và bảng điện chính; Quy trình bo trì, sa cha mạch điều khin ca hthng  
truyền động điện, phương pháp bảo trì và sa chữa máy phát điện và động cơ điện  
trên tàu thy.  
- Vkỹ năng: Vận hành được và theo dõi shoạt động ca trạm phát điện,  
bảng điện chính theo đúng quy trình đảm bo an toàn và hiu qu; Bo trì, sa  
cha và theo dõi shoạt động ca các hthng truyền động điện, máy điện theo  
đúng quy trình đảm bo an toàn và hiu qu.  
- Về năng lực tchvà trách nhim: Có kiến thc tng hp vvn hành và  
bo trì, sa cha thiết bị điện. Có ý thc klut tt, tuân thy các quy trình vn  
hành và bo trì, bảo dưỡng máy điện, thiết bị điện tàu thy.  
Nội dung mô đun:  
9
BÀI 01: VN HÀNH BẢNG PHÂN CHIA ĐIỆN CHÍNH  
Mã bài: MĐ.6840111.19.01  
Gii thiu:  
Bảng điện chính được lắp đặt ti buồng điều khin máy chính, cùng vi khai  
thác máy chính công vic vn hành bảng điện chính có ý nghĩa rꢀt quan trong trong  
nghkhai thác máy tàu thy.  
Mc tiêu:  
- Mô tả được nhim v, cu to và các hthống phân chia điện năng;  
- Vận hành được bảng phân chia điện chính;  
- Đảm bo an toàn và chính xác khi vn hành.  
Ni dung chinh:  
1. Nhim v, cu to, phân loi bảng phân chia điện chính  
1.1. Nhim vụ  
Bảng phân chia điện chính là nơi tập trung năng lượng điện từ các máy phát  
đưa đến thanh cái của bảng điện và từ đó được phân chia cho các phụ tải hay các  
bảng điện phụ.  
1.2. Cu to  
Bảng phân chia điện chính được làm bằng thép và để thuận lợi cho việc lắp  
ráp và sửa chữa cũng như vận hành, bảng phân chia điện chính được chia thành  
nhiều ngăn (panel).  
Ngăn máy phát:  
Ngăn máy phát là nơi tập trung năng lượng từ các máy phát điện đưa đến, số  
lượng của ngăn máy phát trên bảng phân chia điện chính đúng bằng số lượng máy  
phát có ở trên tàu.  
Ngăn điều khiển:  
Để thuận lợi cho việc vận hành các máy phát với nhau, trên bảng phân chia  
điện chính người ta có bố trí thêm một ngăn điều khiển. Ngăn điều khiển được bố  
trí nằm giữa các ngăn máy phát và chỉ có một ngăn điều khiển.  
Ngăn phụ ti:  
Ngăn phụ tải thường được bố trí các phụ tải trong cùng một nhóm, số lượng  
của ngăn phụ tải phụ thuộc vào số phụ tải có ở trên tàu và mức độ điện khí hoá trên  
tàu  
10  
Ví dụ mô tả tổng quát mặt trước một bảng phân chia điện chính:  
Bảng điện chính này có 8 ngăn (8 panel). Trong đó ngăn 2,4 là ngăn máy  
phát, máy phát điện số 1 và máy phát điện số 2. Ở ngăn máy phát gồm có đồng hồ  
đo dòng điện, đồng hồ đo điện áp, đồng hồ đo công suꢀt, đồng hồ đo tần số cho  
từng máy phát. Có các nút điều chỉnh, tăng giảm tần số, tăng giảm điện áp, các nút  
đóng mở áp tô mát máy phát, nút sꢀy máy phát, các đèn chỉ báo .... vv  
Ngăn 3 là ngăn điều khiển, tại đây có thiết bị kiểm tra thời điểm hoà đồng bộ  
đó là các đèn chỉ báo hay đồng bộ kế, có công tắc chuyển mạch đóng, ngắt thiết bị  
kiểm tra hoà đồng bộ ...vv  
Ngăn 1, 5,6 là ngăn cung cꢀp cho các phụ tải động lực, có thể điều khiển  
trực tiếp hoặc cꢀp điện cho các bảng điện phụ. Tại đây có lắp đặt đồng hồ đo dòng  
điện để kiểm tra dòng điện của một nhóm phụ tải hay của một phụ tải quan trọng,  
các áp tô mát đóng ngắt điện cho các phụ tải.  
Ngăn 7,8 là ngăn cꢀp điện có điện áp 220 vôn cho mạch chiếu sáng và một  
số phụ tải sử dụng điện áp 220 vôn  
Ngoài ra trên bảng điện chính còn có các đồng hồ hoặc hệ thống các đèn  
kiểm tra điện trở cách điện của hệ thống.  
Hình 1.1. Sơ đồ mặt trước bảng phân chia điện chính  
1.3. Phân loại  
Theo cꢀu tạo bảng phân chia điện chính được phân chia thành:  
Cꢀu tạo kín: Đó là bảng điện có cꢀu trúc nhằm che các thiết bị, tránh cho con  
người chạm vào phần tử có điện, nhưng không có khả năng chống nước lt vào;  
11  
Cꢀu trúc chống tia nước: Đó là bảng điện chống được tia nước lọt vào dưới  
góc 45 độ hay từ trên cao rơi xuống;  
Cꢀu trúc kín nước: Đó là bảng điện kín nước hoàn toàn.  
2. Các thiết btrên bảng phân chia điện chính, yêu cu kthut ca bng  
phân chia điện chính  
2.1. Các thiết bị trong bảng phân chia điện chính  
Các đồng hồ đo điện được lắp đặt trong bảng phân chia điện chính:  
Am pe kế: Để đo dòng điện ti các pha khác nhau ca máy phát, trên bng  
phân chia điện có lắp đặt đồng hồ am pe kế. Nếu trên bảng điện chính có lắp đặt  
một đồng hồ am pe kế thì phải có công tắc chuyển mạch, công tắc chuyển mạch  
được lắp đặt ngay dưới đồng hồ đo;  
Vôn kế: Để đo điện áp của máy phát và điện áp của ngăn phti chiếu sáng,  
trên bảng phân chia điện chính được lắp đặt đồng hồ Vôn kế. Nếu trên bảng phân  
chia điện chính được lắp đặt một đồng hồ vôn kế thì phải có công tắc chuyển  
mạch, công tắc chuyển mạch được lắp đặt ngay phía dưới đồng hồ đo;  
Tần số kế: Để đo tần số nguồn điện của máy phát, trên bảng điện chính được  
lắp đặt đồng hồ tần số kế như vậy trên mỗi ngăn máy phát đều có một đồng hồ tần  
số;  
Oát kế: Để đo công suꢀt tác dụng của máy phát, trên bảng phân chia điện  
chính có lắp đặt đồng hồ Oát kế, như vậy mỗi một máy phát điện đều có một đồng  
hồ Oát kế (KW);  
Đồng bộ kế: Để kiểm tra các điều kiện hoà đồng bộ và kiểm tra thời điểm  
đóng cầu dao máy phát vào lưới khi các máy phát điện đồng bộ công tác song song  
với nhau trên bảng phân chia điện chính lắp đặt đồng hồ đồng bộ kế;  
Mêgôm kế: Để đo điện trở cách điện giữa các pha khác nhau và cách điện  
các pha với vỏ tàu, trên bảng điện chính có lắp đặt đồng hồ Mêgôm kế. Công tắc  
chuyển mạch được lắp đặt ngay phía dưới đồng hồ;  
Pha kế: Để đo góc lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện, tức là đo hệ  
số công suꢀt cosφ của phụ tải.  
Các thiết bị đóng ngắt và bảo vệ:  
Áp tô mát: Để đóng ngắt máy phát và đóng ngắt cho các phụ tải, trên bảng  
phân chia điện chính có lắp đặt các Aptômat. Đây là thiết bị vừa dùng để đóng ngắt  
vừa là thiết bị bảo vệ.  
Công tc chuyn mạch để:  
12  
Phân đoạn thanh cái; Điều khiển động cơ séc vô để thay đổi lượng nhiên liệu  
vào động cơ Diesel truyền động cho máy phát phục vụ cho việc điều chỉnh tần số  
khi hoà đồng bộ và khi phân tải cho máy phát; Đưa thiết bị kiểm tra hoà đồng bộ  
vào hoạt động; Chuyn mạch trong các đồng hồ đo.  
Rơle dòng điện ngược: Để bảo vệ máy phát khỏi bị công suꢀt ngược, trong  
trạm phát điện một chiều người ta dùng rơ le dòng điện ngược.  
Rơ le công suꢀt ngược: Để bảo vệ máy phát điện khỏi bị công suꢀt ngược  
trong trạm phát điện xoay chiều người ta dùng rơ le công suꢀt ngược. Nếu trên tàu  
không bố trí các máy phát làm việc song song thì trên bảng điện chính không bố trí  
loại rơ le này.  
Cầu chì: Để bo vngn mch cho các máy phát và cho các phti.  
Núm điều chỉnh dòng kích từ để điều chỉnh điện áp phát ra của máy phát.  
Các thiết bị khác: Bộ điều chỉnh điện áp tự động; Biến dòng dùng cho đo  
lường; Biến áp dùng cho đo lường; Các đèn chỉ báo trạng thái máy phát đang hoạt  
động hay máy phát dừng; các đèn để hoà song song các máy phát.  
2.2. Các yêu cầu của bảng phân chia điện chính  
Phía trước và phía sau của bảng phân chia điện chính phải có lối đi và trên  
đó phải có một lớp cao su cách điện nhằm bảo đảm an toàn cho người vận hành;  
Các thiết bị bố trí trên bảng phân chia điện chính phải hợp lý, các nút ꢀn và  
các tay điều khiển không được đặt cao quá 1,7 mét và không thꢀp dưới 0,3 mét để  
thuận tiện cho người vận hành;  
Phía trước và phía sau của bảng điện chính phải được chiếu sáng đầy đủ đảm  
bảo không nhầm lẫn khi vận hành;  
Phía trước và phía sau của bảng phân chia điện chính phải có tay vịn bằng  
gỗ làm chỗ dựa cho người vận hành khi sóng to gió lớn.  
3. Vận hành bảng điện chính  
3.1. Các hthng phân chia điện năng  
a. Hệ thống phân chia hình xuyến  
13  
Hình 1.2. Sơ đồ hthống phân chia điện năng hình xuyến.  
Năng lượng điện được đưa từ các tổ máy phát tới thanh cái và sau đó được  
cꢀp qua các aptomat tạo thành vòng kín nối tiếp tới các bảng điện phụ và từ đó  
cung cꢀp điện cho các phụ tải hoặc các nhóm phụ tải.  
Ưu điểm cơ bản của phương pháp phân chia này là tꢀt cả các bảng điện phụ  
đều được cꢀp điện từ hai phía, nên tại bꢀt cứ điểm nào của vòng xuyên bị hư hỏng  
thì không ảnh hưởng tới các nhóm phụ tải khác  
Nhược điểm của phương pháp phân chi này là rꢀt tốn kém do số lượng dây  
cáp nhiều.  
b. Hệ thống phân phối hình tia đơn giản  
Hình 1.3. Sơ đồ phân chia điện năng theo hình tia đơn giản  
Đây là hệ thng phân chia mà tt cả các máy phát điện đều cꢀp đin lên bng  
điện chính và từ đó cꢀp điện trc tiếp đến các phụ tải bằng các đường cáp, đây là  
hệ thống chỉ được áp dụng trên các tàu nhỏ.  
14  
c. Hệ thống phân chia hình tia phức tạp  
Hình 1.4. Sơ đồ phân chia điện năng theo hình tia phức tp  
Hthng này các phti quan trng nhận điện trực tiếp từ bảng phân chia  
điện chính, còn các phụ tải khác trong cùng một nhóm được nhận điện chung từ  
một bảng điện phụ.  
3.2. Quy trình vận hành ngăn máy phát và ngăn điều khin  
Bước 1: Kim tra, theo dõi các thông sô trên ngăn máy phát và ngăn điều  
khin.  
STT  
Thông số  
kiểm tra  
Đồng hồ  
kiểm tra  
Kiểm tra trên thang Thông số cần  
đo của đồng hồ đạt được  
1
Điện áp  
Vôn kế  
Vạch đỏ trên thang đo Kim đồng hồ  
chỉ đúng vạch  
đỏ  
2
3
Dòng tải  
Tần số  
Am pe kế  
Tần số kế  
Vạch đỏ trên thang đo Kim đồng hồ  
dưới vạch đỏ  
Vạch đỏ trên thang đo Kim đồng hồ  
chỉ đúng vạch  
đỏ  
4
Công suꢀt  
Oát kế  
Vạch đỏ trên thang đo Kim đồng hồ  
dưới vạch đỏ  
Bước 2: Điều chnh các thông smáy phát trong phm cho phép.  
15  
STT  
Thông số  
kiểm tra  
Đồng hồ  
kiểm tra  
Thông số kiểm  
Điều chỉnh  
tra  
1
Điện áp  
Dòng tải  
Tần số  
Vôn kế  
Kim đồng hồ Dòng kích từ máy phát  
không ở vạch (núm điều chỉnh trên  
đỏ  
ngăn máy phát)  
2
3
Am pe kế  
Tần số kế  
Kim đồng hồ Cắt bớt phụ tải không  
dưới vạch đỏ  
quan trọng của máy  
phát  
Kim đồng hồ Tốc độ quay máy phát  
chỉ đúng vạch (công tắc điều khiển  
đỏ  
động cơ séc vô trên  
ngăn máy phát)  
4
Công suꢀt  
Oát kế  
Kim đồng hồ Cắt bớt phụ tải không  
dưới vạch đỏ  
quan trọng của máy  
phát  
3.3. Quy trình vận hành ngăn phụ ti  
Bước 1: Kim tra áp tô mát khng chế các phti chế độ đóng, tắt.  
- Áp tô mát khng chế bảng điện ph.  
- Áp tô mát khng chế phti quan trng.  
- Áp tô mát khng chế phti công sut ln.  
Bước 2: Kim tra điện áp, dòng điện trên bảng điện chiếu sáng cꢀp điện cho  
hthng sinh hot.  
STT  
Thông số  
kiểm tra  
Đồng hồ  
kiểm tra  
Kiểm tra trên thang đo Thông số cần  
của đồng hồ  
đạt được  
1
Điện áp  
Vôn kế  
Vạch đỏ trên thang đo  
Kim đồng hồ  
chỉ đúng vạch  
đỏ  
2
Dòng tải  
Am pe kế  
Vạch đỏ trên thang đo  
Kim đồng hồ  
dưới vạch đỏ  
16  
Câu hỏi và bài tập:  
Câu 1: Trình bày các đồng hồ đo được lắp đặt trên bảng phân chia điện  
chính.  
u hỏi 2: Trình bày hệ thống phân phối hình xuyến.  
Câu hỏi 3: Trình bày hệ thống phân phối hình tia đơn giản.  
Câu hỏi 3: Trình bày hệ thống phân phối hình tia phức tạp.  
Bài tập 1: Thực hành vận hành ngăn máy phát và năng điều khiển của bảng  
điện chính.  
Bài tập 2: Thực hành vận hành ngăn phụ tải của bảng điện chính.  
Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập của bài  
- Đánh giá vể kiến thức: Tự luận  
- Đánh giá về kỹ năng: Thực hành  
17  
BÀI 02: VẬN HÀNH MÁY PHÁT ĐIỆN BA PHA LÀM VIỆC ĐỘC LP  
Mã bài: MĐ.6840111.19.02  
Gii thiu:  
Nguồn năng lượng điện trên tàu biển do máy phát điện đồng bba pha to  
ra, số lượng máy phát trên tàu có ít nht t02 chiếc. Máy phát điện có thlàm vic  
độc lp hoc làm vic song song tùy thuc vào chế độ hoạt động ca tàu. Khi công  
sut tiêu thụ ít máy phát điện có thlàm việc độc lp  
Mc tiêu:  
- Trình bày được cu to và nguyên lý làm vic của máy phát điện đồng bộ  
ba pha;  
- Điều chỉnh được các thông skhi vn hành và theo dõi khi máy phát hot  
động. Kiểm tra và điều chnh các thông skthuật đảm bo máy phát hoạt động  
bình thường ổn định và tin cy;  
- Đảm bo an toàn và chính xác khi vn hành.  
Ni dung chính:  
1. Cu to và nguyên lý làm vic của máy phát điện đồng bba pha  
1.1. Cu to  
Máy phát điện đồng bgm có hai phn: Phần tĩnh gọi là Stato; Phn quay  
gi là Rôto. Trên hình thhin mt ct ngang trc máy ca một máy phát điện  
đồng broto cc n.  
a. Stato:  
Stato là phần đứng yên ca máy phát gm ba bphn:  
Vlàm bằng thép đúc, gang hoặc nhôm cứng và dùng để gilõi thép và cố  
định máy trên b.  
Lõi thép làm bng các lá thép kthuật điện mng ghép li (Chiu dày lá  
thép từ 0,35 đến 0,5 mm) và dùng làm mch tca máy.  
Dây qun Stato làm bằng dây đồng (hoc nhôm) bọc cách điện và được qun  
trong các rãnh bên trong ca lõi thép, dây qun có thlà ba pha hay dây qun mt  
pha.  
18  
Hình 2.1. Sơ đồ cu tạo máy phát điện đồng bba pha ro to cc n  
1. Vmáy; 2. Lõi thép; 3.Dây qun; 4.Cc t; 5. Dây qun kích t; 6. Lõi  
thép rôto; 7. Trc máy.  
b. Rôto:  
Rôto là phn quay ca máy phát, có hai loi: Rôto cc n và rôto cc li:  
Cu to Rôto cc n các cc tkhông li ra rõ rt và chcó một đôi cực t.  
Dây qun kích từ được qun trên các rãnh ca lõi thép rôto. Loại rôto này thường  
dùng các máy phát có tốc độ cao 3000 vòng/phút.  
Hình 2.2. Sơ đồ cu to Roto cc li  
Hình 2.3. Sơ đồ kích tcho cun Roto  
Cu to Rôto cc li có nhiều đôi cực và các cc li ra rõ nét. Dây qun kích  
từ được qun xung quanh thân cc t. Loi rôto này dùng các máy phát có tốc độ  
chm.  
Sơ đồ cp nguồn điện mt chiu cho cun dây kích tcủa rôto. Hai đầu ca  
dây qun kích từ đi luồn trong trc (bằng dây cách điện vi trc và ni ti hai vòng  
trượt đặt ở đầu trc).  
Dòng điện mt chiu (ly tnguồn điện mt chiều nào đó) qua các chổi than  
và vòng trượt đi vào dây quꢀn kích t.  
19  
1.2. Nguyên lý làm vic  
Biu diễn sơ đồ mt thợp ba máy. Động cơ sơ cꢀp, máy phát điện và máy  
phát kích t.  
Hình 2.4. Sơ đồ nguyên lý máy phát điện Đồng bba pha  
Ba máy này thường được nối đồng trc với nhau. Động cơ sơ cꢀp dùng để  
quay máy phát điện và máy phát kích từ. Động cơ này dưới tàu thủy thường là  
động cơ Diesel.  
Ngun kích tlà ngun tạo ra dòng điện mt chiu cung cp cho dây qun  
kích t. Ngun kích từ thường là máy phát điện mt chiu (Hình v) hoc bộ  
chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng điện mt chiều. Khi cho dòng điện  
kích tvào dây qun kích t, rô to sto nên mt từ trường.  
Hình 2.5. Sơ đồ phân btừ trường Stato phthuc vào hình dáng cc t.  
Các cc tca rôto phi có hình dáng sao cho từ trưng ca nó phân bdc  
theo chu vi khe hkhông khí gia rôto và Stato có dng hình sin (ot =  
o. 2.cost ).  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 114 trang yennguyen 26/03/2022 7260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình mô đun Điện tàu thủy - Nghề: Khai thác máy tàu thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_dien_tau_thuy_nghe_khai_thac_may_tau_thuy.pdf