Giáo trình mô đun Sửa chữa hệ thống lái tàu thủy - Nghề: Sửa chữa máy tàu thủy

CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI I  
GIÁO TRÌNH  
MÔ ĐUN: SỬA CHỮA HỆ THỐNG LÁI  
TÀU THỦY  
NGHỀ: SỬA CHỮA MÁY TÀU THỦY  
TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ  
(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ….. ngày …tháng …. Năm 20  
của………………………………………)  
Hải Phòng, năm 2017  
1
TUYÊN BBN QUYN  
Tài liu này thuc loi sách giáo trình nên các ngun thông tin có thể được  
phép dùng nguyên bn hoc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham kho.  
Mi mục đích khác mang tính lệch lc hoc sdng vi mục đích kinh doanh  
thiếu lành mnh sbnghiêm cm.  
2
LỜI NÓI ĐẦU  
Giáo trình mô đun “Sửa chữa hệ thống lái tàu thủy”được biên soạn trên cơ sở  
tham khảo một số tài liệu của T.S Lê Viết Lượng (2000). Lý thuyết động cơ Diesel.  
NXB Giáo dục. Hà Nội; Nguyễn Văn Bình – Nguyễn Tꢁt Tiến (1997). Nguyên lý  
động cơ đốt trong. NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp. Hồ Tꢁn Chuẩn –  
Nguyễn Đức Phú – Trần Văn Tế - Nguyễn Tꢁt Tiến. Kết cꢁu và tính toán động cơ đốt  
trong tập 1, 2, 3. NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp; PGS.TS Lê Viết Lượng  
(2003). Kết cꢁu động cơ Diesel. Đại học Hàng Hải; G.S Trần Hữu Nghꢀ (1991). Sổ  
tay sĩ quan máy tàu tập 1. Trường Đại học Hàng Hải; tập bài giảng Máy phụ tàu thủy,  
Tập bài giảng Công nghệ sửa chữa Hoàng Quốc Việt Khoa Máy tàu trường Đại học  
Hàng hải; Căn cứ mục tiêu và nội dung của mô đun trong chương trình dạy nghề trình  
độ cao đẳng nghề sửa chữa máy tàu thủy trường cao đẳng Hàng hải I.  
Giáo trình phục vụ cho việc giảng dạy, học tập của giảng viên, học sinh sinh  
viên trường Cao đẳng Hàng hải I. Đồng thời là tài liệu tham khảo cho công nhân  
đang làm tại các nhà máy đóng mới và sửa chữa tàu thủy.  
Trong quá trình biên soạn chúng tôi cố gắng nêu ra nhừng quy trình công nghệ,  
các công đoạn và nguyên công cơ bản nhꢁt trong sửa chữa hệ thống lái tàu thủyđược  
thực hiện trong ngành công nghiệp tàu thủy tại Việt nam.  
Tuy nhiên, trong quá trình biên soạn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu  
sót chúng tôi rꢁt mong được sự góp ý của các đồng nghiệp và bạn đọc góp ý, bổ sung  
cho cuốn giáo trình mô đun “Sửa chữa hệ thống lái tàu thủy” được hoàn thiện hơn.  
Xin chân thành cám ơn!  
3
MỤC LỤC  
NỘI DUNG  
Bài 1: Sửa chữa máy lái cơ khí  
STT  
TRAN  
G
1. Cu to, nguyên lý làm vic ca máy lái kiểu cơ khí  
1.1. Cu to và nguyên lý làm vic ca máy lái cố đꢀnh dây  
1.1.1. Sơ đồ cu to máy lái cố đꢀnh dây  
1.1.2. Nguyên lý làm vic  
1.2. Hthng lái trục Các Đăng  
1.2.1. Sơ đồ cu to hthng lái trục các đăng  
1.2.2. Nguyên lý hoạt động  
2. Các hư hỏng và phương pháp khắc phc:  
2.1. Các hư hỏng thưng gp:  
2.2. Phương pháp khắc phc:  
3. Tháo, sa cha và lp ráp:  
3.1. Công tác chun b:  
3.2. Tháo máy lái:  
3.3. Sa cha các phn tca máy lái  
3.4. Lp ráp máy lái sau sa cha  
Bài 2: Bảo dưỡng máy lái thủy lực  
1. Cu to, nguyên lý làm vic ca máy lái kiu thy lc.  
1.1. Hxilanh thulc cố đꢀnh:  
1.2. Hxilanh thulc lắc được:  
2. Các hư hỏng và phương pháp khắc phc  
2.1. Các hư hỏng thường gp:  
2.2. Phương pháp khắc phc  
3. Tháo, bảo dưỡng và lp ráp:  
3.1. Công tác chun b:  
3.2. Tháo máy lái:  
3.3. Bảo dưỡng các phn tca máy lái:  
3.4. Lp ráp máy lái sau sa cha:  
Bài 3: Bảo dưỡng séc tơ lái  
1. Bảo dưỡng Sector lái kiểu cơ:  
1.1. Sơ đồ cu to, nguyên lý làm vic:  
1.2. Tháo, bảo dưỡng, lắp ráp và điều chnh:  
2. Bảo dưỡng Sector lái kiểu điện:  
2.1. Sơ đồ cu to, nguyên lý làm vic:  
4
2.2. Tháo, bảo dưỡng, lắp ráp và điều chnh bộ Sector điện:  
3. Lắp đặt máy lái thy lc trên tàu:  
3.1. Công tác chun bꢀ  
3.2. Lắp đặt máy lái thy lc trên tàu:  
Bài 4: Sa cha trc lái và bánh lái  
1. Sơ đồ cu to, nguyên lý làm vic ca htrc lái và bánh lái  
1.1. Sơ đồ cu to  
1.2. Nguyên lý làm vic:  
2. Tháo, khc phục được các hư hỏng và lp ráp htrc lái và  
bánh lái:  
2.1.Tháo bánh lái và trc lái:  
2.2. Kim tra và khc phục các hư hỏng ca htrc lái và  
bánh lái:  
2.3. Lp ráp htrc lái và bánh lái:  
6
7
Tài liệu tham khảo  
Các phụ lục, tài liệu đính kèm  
Danh mục hình vẽ  
STT  
1
Tên hình vẽ  
Hình 1.1 : Sơ đồ máy lái cố đꢀnh dây  
Trang  
2
Hình 1.2: Hthng lái trục Các đăng  
3
Hình 2.1: Cꢁu tạo máy lái hệ hai xilanh thuỷ lực cố đꢀnh  
Hình 2.2: Máy lái hệ hai xilanh thuỷ lực cố đꢀnh  
Hình 2.3: Nguyên lý máy lái h4 xilanh thulc cố đꢀnh  
Hình 2.4: Cu to hxi lanh thulc lắc được  
Hình 2.5: Hxi lanh thulc lắc được  
4
5
6
7
8
Hình 3.1: Hthng lái trục Các đăng  
9
Hình 3.2. Máy lái séc tơ điện  
10  
11  
Hình 4.1. Sơ đồ cu to ca htrc lái và bánh lái  
Hình 4.2: Kiểm tra độ đồng tâm gia trc lái và bánh lái ti  
mi vtrí cht bn l, gót lái và ctrlái  
Hình 4.3: Kết cu ổ đỡ gót lái (a); kết cu blàm kín (b)  
12  
5
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN  
Tên mô đun: SA CHA MÁY LÁI TÀU THY  
Mã mô đun: MĐ 6520228.31  
Thi gian thc hiện mô đun: 60 gi; (Lý thuyết: 16 gi; Thc hành, thí nghim,  
tho lun, bài tp: 38 gi; Kim tra: 06 gi)  
I. Vtrí, tính cht của mô đun:  
- Vtrí: Mô đun “Sửa cha máy lái tàu thy” đưc học sau các mô đun “Sửa cha  
hthng khi động bằng khí nén”, “Sửa cha hthống tăng áp”, “Sửa cha máy phụ  
tàu thủy”.  
- Tính cht: Mô đun “Sửa cha máy lái tàu thy” là mô đun bắt buc hc thuc  
nhóm “Các mô đun, môn học chuyên môn nghề”.  
II. Mục tiêu mô đun:  
- Kiến thức: Trình bày đúng nhiệm v, cu tạo, nguyên nhân hư hỏng và phương  
pháp kim tra, sa cha các phn tca hthng lái trên tàu thy;  
- Kỹ năng: Tiến hành sa cha, bảo dưỡng được phn tca hthng lái trên tàu  
thủy như: máy lái, cơ cꢁu truyền động, trục lái, bánh lái đạt yêu cu kthut;  
- Năng lc tchvà trách nhim: Tuân thủ đúng các quy tắc về an toàn lao động,  
tchc, bố trí nơi làm việc hp lý, hoàn thành tt công việc được giao.  
6
BÀI 1: SA CHỮA MÁY LÁI CƠ KHÍ  
Mã bài: 6520228.31.01  
Gii thiu: Hthng lái là hthng các thiết bcó nhim vgiữ ổn đꢀnh  
hướng đi và điều khin quay trtàu.Thành phần cơ bản ca hthng lái bao gm:  
bánh lái; htruyền động; máy lái; bộ điều khiển; bàn điều khiển…  
+ Bánh lái: là nơi tiếp nhn áp lực dòng nước do chân vꢀt đạp ra, to ra mômen  
quay tàu.  
+ Btruyền động bánh lái: là hệ cơ cꢁu các chi tiết liên kết động vi nhau  
truyn công sut từ máy lái đến làm quay bánh lái. Truyền động bng tay chính phi  
tha mãn yêu cu vi một người làm vic có lc quay không quá 160N (16kG) vi số  
vòng quay vô lăng không quá 25 cho mỗi ln quay bánh lái tmn này sang mn  
kia.Truyền động lái tay dphòng phi tha mãn yêu cu: khi thao tác không quá 4  
ngưi vi lc trung bình mỗi người không quá 16kG.  
1. Mc tiêu ca bài:  
- Kiến thức: Trình bày được cu to, nguyên lý làm việc, các hư hỏng và  
phương pháp khắc phục đối vi máy lái kiểu cơ khí;  
- Kỹ năng: Phát hiện và sa chữa được các hư hỏng ca máy lái;  
-Năng lực tchvà trách nhim: Chủ động và có trách nhiệm đối vi công  
vic.  
2. Ni dung:  
1. Cu to, nguyên lý làm vic ca máy lái kiểu cơ khí:  
1.1. Cu to và nguyên lý làm vic ca máy lái cố định dây:  
1.1.1. Sơ đồ cu to máy lái cố định dây :  
1.Vô lăng  
2. Tang quꢁn dây  
3. Puli  
4. Quạt lái  
5. Tăng đơ  
6. Dây cáp  
7
Hình 1.1 : Sơ đmáy lái cố định dây  
1.1.2. Nguyên lý làm vic:  
+ Khi quay vô lăng tang sẽ qun dây phía này nhphía kia làm qut lái quay,  
qut lái lp cht vi trc lái vì thế làm quay bánh lái.  
+ Ti nhng chchuyển hướng dây cáp sdng các puli tăng đơ có nhiệm vụ  
làm căng dây sau một thi gian làm việc, để đảm bo vệ sinh các dây cáp nó được đi  
trong hp hoc ng ti nhng vtrí trên boong.  
+ Btruyền động lái kiểu dây thường dùng cho các hthng lái tay, các hệ  
thng lái có máy lái, có mô men blái nhỏ và thường dùng trên các tàu cnh.  
+ Ưu điểm: Đơn giản, dsdụng nhưng nhược điểm n ào, kém chính xác do  
dây chùng và hiện tượng trượt.  
1.2. Hthng lái trục Các Đăng:  
1.2.1. Sơ đồ cu to hthng lái trục các đăng:  
1.Vô lăng  
2.Bộ lái  
3.Khớp các đăng  
4.Trục truyền  
5.Cặp bánh răng nón  
6.Cặp ăn khớp trục vít  
bánh vít  
7.Sector lái  
8.Trục lái  
Hình 1.2: Hthng lái trục Các đăng  
1.2.2. Nguyên lý hoạt động:  
Khi quay vô lăng thì chuyển động sẽ được truyn qua cac htrc các khớp cac đăng  
để làm quay trc 8, btrí truyền sao cho vô lăng bẻ phía nào thì trc sé quay vphía  
đó. Thường btruyền này đường kính các trc không nhỏ hơn 110mm, chiều dài các  
đoạn trc chn phthuộc đường kính trc, vi trục đặc thì l 6d  
vi trc rng thì l 5d  
+ Khi góc chuyển hướng bng 900 dùng bánh răng nón,  
8
+ Khi góc < 360 dùng khớp Cac đăng  
+ Ưu điểm: Êm, tin cậy, điều kin bảo dưỡng tốt nhưng nếu kết cu phc tp,  
nó được dùng nhiu trong các tàu cnhhoc làm lái sccho các tàu ln.  
2. Các hư hỏng và phương pháp khắc phc:  
2.1. Các hư hỏng thường gp:  
- Trc lái bmòn, r;  
- Bánh răng ăn khớp gia trc lái, giquạt, bánh răng trục vít bmòn;  
- Bạc đỡ trc lái bmòn;  
- Các trục các đăng ăn khớp bmòn;  
- Dây cáp bꢀ xước không đảm bo chu lc;  
- Các pu ly bmòn, m, nt;  
- Rãnh then mi ghép trc lái và giqut btoét.  
2.2. Phương pháp khắc phc:  
3. Tháo, sa cha và lp ráp:  
3.1. Công tác chun b:  
- Dụng cụ tháo thông thường: Clê, tuýp pha com, búa, các dụng cụ lꢁy dꢁu,…  
- Du Diesel;  
- Khay du vsinh;  
- Pa lăng xích, cẩu;  
- Giá đỡ, xe vn chuyn;  
Trong ba trường hợp lái cơ khí trên hiện nay đối vi các tàu thy vn ti tuyến  
ven biển người ta hay sdng hẹ lái cơ khí xéc tơ người viết tp trung vào vic tháo,  
sa cha và lp ráp hthống lái cơ khí bằng xéc tơ.  
3.2. Tháo máy lái:  
- Bước 1: Ngt toàn bnguồn điện vào động cơ;  
- Bước 2: Tách dời động cơ và trục vít lái;  
- Bước 3: Dùng đục đánh phanh ê cu trục lái ra khi ê cu hãm trc lái  
- Bước 4: Tháo hn vgóc lái;  
- Bước 5: Mc dây cáp vào vtrí hai bên ca bánh lái, thcu hoặc pa lăng  
xích cho cân bng vꢀ trí căng dây cáp;  
- Bước 6: Dùng Clê lc tháo ê cu tách dimi lp ghép gia trc lái và bánh  
lái;  
- Bước 7: Dùng pa lăng xích cẩu rút bánh lái ra ngoài khi ổ đỡ trc lái;  
- Bước 8: dùng dây cáp mc vào trục lái căng dây cẩu;  
- Bước 9: Dùng Clê lc tháo ê cu hãm trc lái và giqut;  
- Bước 10: Mc cáp của pa lăng xích vào hai bên của giqut, nâng giqut  
theo chiu song song vi mt phng nằm ngang để rút giqut ra khi trc lái;  
9
- Bước 11: Đưa thanh ca vét trong mối ghép trc lái và giqut ra ngoài;  
- Bước 12: Hdây cáp trc lái ở bước 8 theo chiu thẳng đứng để đưa trục lái  
ra ngoài;  
- Bước 13: Tiến hành bảo dưỡng hlái;  
3.3. Sa cha các phn tca máy lái:  
3.3.1. Trình tsa cha:  
Các chi tiết của máy lái được sửa chữa theo trình tự sau:  
- Trước tiên phải hàn các vết nứt, tráng kim loại lên bề mặt công tác bꢀ mòn  
cũng như uốn nóng và uốn nguội các chi tiết bꢀ cong  
- Gia công nguội, làm dꢁu, đꢀnh tâm và gia công cơ khí.  
- Kích thước ban đầu của các cổ trục được phục hồi bằng cách mạ, sau đó tiện  
và mài bóng. Các bề mặt bꢀ mòn của tang trống được phục hồi bằng cách hàn điện và  
gia công bằng đá mài.  
- Các bánh răng được khôi phục bằng cách hàn đắp, sau đó gia công cơ khí trên  
máy phay bằng dao phay có mô đun tương ứng  
3.3.2. Sửa chữa trục lái:  
Các chi tiết của cơ cꢁu lái được khôi phục bằng cách hàn đắp các bề măt  
bꢀ gỉ và các vết nứt, hàn các chi tiết bꢀ gãy và nắn các chi tiết bꢀ cong. Sau đó lꢁy dꢁu  
các chi tiết và gia công cơ khí. Độ côn, độ ôvan và độ mòn của các lỗ trên chi tiết  
được khắc phục bằng cách doa.  
Bước 1: Trục lái bꢀ mòn, rỗ sâu, thì tiến hành hàn đắp hoặc tráng kim loại lên  
bề mặt trục bꢀ mòn;  
Bước 2: Đưa lên máy tiện để tiện láng và mài bóng đạt kích thước yêu cầu;  
Bước 3: Trục bꢀ cong người ta có thể uốn nóng, uốn nguội;  
Bước 4: Đưa trục lên máy tiện để kiểm tra độ đồng tâm;  
Bước 5: Bạc trục lái bꢀ côn ô van người ta tiến hành doa;  
Bước 6: Các bánh răng bꢀ sứt, mẻ tiến hành hàn đắp  
Bước 7: Gia công cơ khí trên máy phay có mô đun tương ứng.  
3.4. Lp ráp máy lái sau sa cha:  
Bước 1: Lp bc ổ đỡ trc lái;  
Bước 2: Lp ráp trc lái vào bạc đỡ trc lái;  
Bước 3: lp ráp giqut lái vi trc lái;  
Bước 4: Lp ráp bánh lái vào trc lái thông qua mi lp ghép bu lông;  
Bước 5: Đổ bê tông mi lp ghép bu long gia trc lái và bánh lái;  
Bước 6: lắp ghép bánh răng truyền động gia trc vít vi gie qut;  
Bước 7: Kiểm tra độ ăn khớp giữa các bánh răng trong mối ghép;  
Bước 8: Lp ráp lò xo cân bng và gim chn cho htruyền động lái;  
Bước 9: Căn chỉnh độ đồng tâm gia trc vít với động cơ lai;  
Bước 10: Chy thvà kim tra góc blái ca hthống lái cơ khí.  
10  
BÀI TẬP THỰC HÀNH  
Thực hiện tháo, sửa chữa và lắp ráp hệ thống lái cơ khí mô phỏng trên phòng thực  
hành xưởng trường?  
- Thực hiện các bước tháo ráp hệ thống lái cơ khí mô phỏng trên phòng  
thực hành xưởng trường;  
- Thực hiện các bước sửa chữa hệ thống lái cơ khí mô phỏng trên phòng  
thực hành xưởng trường;  
- Thực hiện các bước lắp ráp hệ thống lái cơ khí mô phỏng trên phòng thực  
hành xưởng trường;  
- Chuẩn bꢀ mặt bằng  
Hướng dẫn ôn tập:  
- Tìm hiểu kỹ các tài liệu hướng dẫn của nhà sản xuꢁt để nắm chắc các thông  
số kỹ thuật của hệ thống lái cơ khí;  
- Nghiên cứu kết cꢁu của các hệ thống lái cơ khí và các mối lắp ghép để  
chuẩn bꢀ các dụng cụ tháo lắp  
- Thực hiện được các bước tháo hệ thống lái cơ khí;  
- Thực hiện các bướcsửa chữa hệ thống lái cơ khí;  
- Thực hiện các bước lắp ráp hệ thống lái cơ khí;  
- Triển khai được các công việc phục vụ cho công tác chuẩn bꢀ tháo, sửa chưa  
vàlắp ráp hệ thống lái;  
- Trình được sơ đồ cꢁu tao, nguyên lý hoạt động của hệ thống lái cố đꢀnh dây,  
hệ thống lái các đăng  
- Các chi tiết của hệ thống lái được lắp đặt ở đâu?  
- Hệ thống láithực hiện nhiệm vụ gì?  
- Hệ thống lái cơ khí có mꢁy dạng?  
- Các chi tiết trong hệ thống lái cơ khí làm bằng vật liệu gì?  
-
Câu hỏi ôn tập:  
1. Trình bày sơ đồ, nguyên lý hoạt động của hệ thống lái đꢀnh vꢀ dây, các  
đăng?  
2. Thực hiện các bước tháo hệ thống lái cơ khí?  
3. Thực hiện các bước sửa chữa hệ thống lái?  
4, Thực hiện các bước lắp ráp hệ thống lái cơ khí?  
11  
BÀI 2: BẢO DƯỠNG MÁY LÁI THY LC  
Mã bài: 6520228.31.02  
Gii thiu: Máy lái thulc hiện nay đang được sdng rng rãi do nó có  
những ưu điểm sau đây:  
+ Có thto mômen blái ln (4000 kN.m)  
+ Trọng lượng và kích thước tính trên một đơn vꢀ công sut nh.  
+ Hiu sut cao.  
+ Có tstruyn ln và dễ thay đổi tstruyn.  
+ Các bphận công tác được bôi trơn một cách tin cy bi chính du  
thulc.  
+ Thời gian các quá trình quá độ ngn, gia tc ln vì quán tính ca các  
khối lượng chuyển động nh.  
+ Bo vtránh quá ti tin cậy đơn giản.  
+ Độ tin cy cao vì các bphận chính đều được chế to tng cp.  
+ Dễ điều khin tự động.  
Nhược điểm  
+ Chế to, lắp giáp đòi hỏi độ chính xác cao.  
+ Giá thành đắt.  
1. Mc tiêu ca bài:  
- Kiến thc: Trình bày được cu to, nguyên lý làm việc, các hư hỏng và  
phương pháp khắc phục đối vi máy lái kiu thy lc  
- Kỹ năng: Tháo, lắp và bảo dưỡng được các phn tca máy lái kiu thy lc;  
- Năng lực tchvà trách nhiệm: Đảm bo an toàn và bo vệ môi trường trong  
quá trình thc hin công vic.  
2. Ni dung bài:  
1. Cu to, nguyên lý làm vic ca máy lái kiu thy lc.  
1.1. Hxilanh thulc cố định:  
Hgm 2 hay 4 xilanh thulc mt chiều được bt vào bệ máy. Xilanh thường  
đặt ngang, trc xilanh vuông góc vi mt phẳng đối xng dc ca tàu. Máy lái làm  
vic vi toàn bhoc tng cặp xilanh, do đó máy lái có độ tin cy cao, có thkhông  
cần đặt máy lái phụ.Có nhược điểm: kích thước ln nht là chiu dài h.  
12  
5
4
1.Xilanh thuỷ lực  
2.Cần lái  
1
3.Trục lái  
2
4. Ống dẫn dầu  
5. Hộp vân phân phối  
3
Hình 2.1: Cấu tạo máy lái hệ hai xilanh thuỷ lực cố định  
Hình 2.2: Hhai xilanh thulc cố định  
13  
Hình 2.3: Nguyên lý máy lái h4 xilanh thulc cố định  
1. Bảng điều khin bung lái  
5. Các bơm piston rotor hướng kính  
6. Các xi lanh lc và piston  
7. Cơ cꢁu phn hi  
2. Bkhuyếch đại tín hiệu điều khin  
3. Động cơ tạo mô men quay  
4. Các van điều khin  
1.2. Hxilanh thulc lắc được:  
- hxilanh thulc lắc được thì xilanh thulc ca hlà xilanh hai chiu,  
bt cht tại hai đầu vào cn lái và bmáy. Khi làm vic xilanh có thlắc đưc quanh  
chốt do đó ống du phải có đoạn mềm. Thường dùng hhai xilanh quay mt hoc hai  
bánh lái.  
- So vi hxilanh cố đꢀnh thì hxilanh thulc lắc được có kích thước và  
trọng lượng nhỏ hơn, nhưng việc gia công và chế tạo khó khăn hơn vì xilanh 2 chiều  
đòi hỏi độ bóng và độ chính xác gia công cao.  
14  
1
3
4
5
6
2
1. Bmáy lái  
2. Hp van phân phi  
3. Xilanh 2 chiu  
4. Cn lái.  
5. Trc lái  
6. Cm biến góc lái  
Hình 2.4: Cu to hxi lanh thulc lắc được  
Hình 2.5: Hxi lanh thulc lắc được  
15  
2. Các hư hỏng và phương pháp khắc phc  
2.1. Các hư hỏng thường gp:  
- Trc lái bmòn, r;  
- Hai đầu trc trên cn lái bmòn;  
- Bạc đỡ trc lái bmòn;  
- Van phân phi bmòn;  
- Xi lanh hai chiu bmòn, dò du;  
- Các bơm thủy lực, ro to không đạt áp lc;  
2.2. Phương pháp khắc phc  
3. Tháo, bảo dưỡng và lp ráp:  
3.1. Công tác chun b:  
- Dụng cụ tháo thông thường: Clê, tuýp pha com, búa, các dụng cụ lꢁy dꢁu,…  
- Du Diesel;  
- Khay du vsinh;  
- Pa lăng xích, cu;  
- Giá đỡ, xe vn chuyn;  
3.2. Tháo máy lái:  
Bước 1: Đóng các van dầu đến bơm thủy lc rô to;  
Bước 2: Tháo bu long liên kết gia trc lái và bánh lái;  
Bước 3: Đưa bánh lái ra khỏi bệ đỡ trc lái (ghi lái);  
Bước 4: Tháo các đường ng du tvan phân phối đến các xi lanh thy lc;  
Bước 5 Tháo hp van phân phi;  
Bước 6: Tháo nhóm piston xi lanh thy lc hai chiu ra khi cn lái;  
Bước 7: Dùng dây cẩu, pa lăng xích lắp ráp vào trục để đꢀnh vtrc lái;  
Bước 8: Dùng a ráp chuyên dụng để tháo cn lái ra khi trc lái;  
Bước 9: Hạ pa lăng xích của bước 7 theo chiu thảng đứng để đưa trục lái ra  
khi bệ đỡ trc lái;  
Bước 10: Vsinh, bảo dưỡng bạc đỡ trc lái;  
Bước 11: Kiểm tra độ mòn ca bạc đỡ trục để đưa ra phương án sửa cha trc  
lái hoc sa cha bạc đỡ trc lái;  
3.3. Bảo dưỡng các phn tca máy lái:  
Bước 1: Bảo dưỡng trc lái bng du Diesel các ổ đỡ trục, sau đó bọc gilau  
vào các vtrí này;  
Bước 2: Bảo dưỡng bạc đỡ trc lái bng du dùng giẻ lau khô để vào giá đỡ;  
Bước 3: Bảo dưỡng cp piston xi lanh ngược chiu bng cách vsinh bng  
du, kim tra các cúp ben làm kín du;  
Bước 4: Vệ sinh hai đầu bạc đỡ trc piston xi lanh cn lái;  
16  
Bước 5: Vsinh bảo dưỡng hp van phân phi, kiểm tra độ kín khít ca van  
phân phi;  
Bước 6: Xúc ra, xꢀt khí nén các đường ng du thp van phân phối đến cp  
piston xi lanh thy tc;  
Bước 7: Tháo bảo dưỡng bơm thủy lc rô to.  
3.4. Lp ráp máy lái sau sa cha:  
Bước 1: Lp bc ổ đỡ trc lái;  
Bước 2: Lp ráp trc lái vào bạc đỡ trc lái ;  
Bước 3: lp ráp cn lái vi trc lái;  
Bước 4: Lp ráp bánh lái vào trc lái thông qua mi lp ghép bu lông;  
Bước 5: Đổ bê tông mi lp ghép bu long gia trc lái và bánh lái;  
Bước 6: lắp ráp nhóm piston xi lanh ngược chiu vào cn lái ;  
Bước 7: Lp hp van phân phi ;  
Bước 8: Lp ráp cán piston của nhóm Piston xi lanh ngược chiu vào cn lái;  
Bước 9: Lắp ráp các đường ng tvan phân phối đến nhóm piston xi lanh  
ngưc chiu;  
Bước 10: Lp ráp cm biến góc lái;  
Bước 11: Lắp ráp bơm thủy lc rô to vào hthng máy lái;  
Bước 12: Lắp ráp đường ng du từ bơm đến van phân phi;  
Bước 13: Chy thvà kim tra góc blái ca hthng lái thy lc.  
BÀI TẬP THỰC HÀNH  
Thc hin tháo, bảo dưỡng và lp ráp hthng máy lái thy lc trên mô phng hệ  
thng lái thy lc?  
- Thực hiện các bước tháo hthng máy lái thy lc trên mô phng hthng  
lái thy lc?  
- Thực hiện các bước bảo dưỡng hthng máy lái thy lc trên mô phng hệ  
thng lái thy lc?  
- Thực hiện các bước lắp ráp hthng máy lái thy lc trên mô phng hthng  
lái thy lc?  
Hướng dẫn ôn tập:  
- Tìm hiểu kỹ các tài liệu hướng dẫn của nhà sản xuꢁt để nắm chắc các thông  
số kỹ thuật của hthng máy lái thy lc.  
- Nghiên cứu kết cꢁu của hthng máy lái thy lcvà các mối lắp ghép để  
chuẩn bꢀ các dụng cụ tháo lắp …  
- Thực hiện được các bước tháo hthng máy lái thy lc trên mô phng.  
17  
- Thực hiện các bước bảo dưỡng các chi tiết hthng máy lái thy lc trên mô  
phng.  
- Thực hiện các bước lắp ráp hthng máy lái thy lc trên mô phng.  
- Triển khai được các công việc phục vụ cho công tác chuẩn bꢀ tháo, lắp ráp hệ  
thng máy lái thy lc trên mô phng.  
- Các chi tiết trục lái, bánh lái … được lắp đặt ở đâu?  
- Hệ thống máy lái thủy lực hoạt động được nhờ vào cái gì?  
- Các chi tiết trục lái, bạc đỡ trục lái, nhóm piston xi lanh ngược chiều làm  
bằng các vật liệu gì?  
- Các chi tiết trục lái, bạc đỡ trục lái, nhóm piston xi lanh ngược chiều…dạng,  
hình thù như thế nào?  
Câu hỏi ôn tập:  
1. Công tác chuẩn bꢀ tháo lắp hệ thống lái thủy lưc?  
2. Trình bày sơ đồ, nguyên lý làm việc của hệ thống lái thủy lực  
3.Thực hiện các bước tháo các chi tiết hệ máy lái thủy lực?  
4. Thực hiện các bước bảo dưỡng các chi tiết của hệ thống máy lái thủy lực?  
5. Thực hiện các bước lắp các chi tiết của hệ thống máy lái thủy lực?  
18  
BÀI 3: BẢO DƯỠNG SECTOR LÁI  
Mã bài: 6520228.31.03  
Gii thiu: Hthng Sector lái trên tàu thy là hthng lái scố nó được lp  
đặt hm Sector lái. Khi hthng lái chính gp sckhông hoạt động được thì  
ngưi ta chuyn qua hthng lái Sector. Hthông lái Sector có nhiu loại như hệ  
thng lái Sector bng tay sdng cho hthống lái các đăng; hthng Sector bng  
điện sdng cho hlái thng lái điện.... trong phn này chúng ta chnghiên cu vic  
tháo và bảo dưỡng Sector kiểu cơ khí và Sector lái kiểu điện.  
1. Mc tiêu ca bài:  
- Kiến thức: Trình bày được cu to, nguyên lý làm vic ca Sector lái kiểu cơ  
và Sector lái kiểu điên.  
- Kỹ năng: Tháo, lắp và bảo dưỡng được các phn tca Sector lái;  
- Năng lực tchvà trách nhim: Chủ động vá sáng to trong công việc. Đảm  
bảo an toàn cho con người và thiết btrong quá trình thc hin công vic.  
2. Ni dung:  
1. Bảo dưỡng Sector lái kiểu cơ:  
1.1. Sơ đồ cu to, nguyên lý làm vic:  
1.1.1. Sơ đồ cu to hthng lái trục các đăng:  
1.Vô lăng  
2.Bộ lái  
3.Khớp cac đăng  
4.Trục truyền  
5.Cặp bánh răng nón  
6.Cặp ăn khớp trục vít  
bánh vít  
7. Sector lái  
8.Trục lái  
Hình 3.1: H
th
ng lái tr
ục Các đăng  
1.1.2. Nguyên lý hoạt động:  
19  
Khi quay vô lăng thì chuyển động sẽ được truyn qua cac htrc các khp cac  
đăng để làm quay trc 8, btrí truyền sao cho vô lăng bẻ phía nào thì trc sé quay về  
phía đó. Thường btruyn này đường kính các trc không nhỏ hơn 110mm, chiều dài  
các đoạn trc chn phthuộc đường kính trc, vi trục đặc thì l 6d  
vi trc rng thì l 5d  
+ Khi góc chuyển hướng bng 900 dùng bánh răng nón,  
+ Khi góc < 360 dùng khớp Cac đăng  
+ Ưu điểm: Êm, tin cậy, điều kin bảo dưỡng tốt nhưng nếu kết cu phc tp,  
nó được dùng nhiu trong các tàu cnhhoc làm lái sccho các tàu ln.  
1.2. Tháo, bảo dưỡng, lắp ráp và điều chnh:  
1.2.1. Công tác chun b:  
- Dụng cụ tháo thông thường: Clê, tuýp pha com, búa, các dụng cụ lꢁy dꢁu,…  
- Du Diesel;  
- Khay du vsinh;  
- Pa lăng xích, cẩu;  
- Giá đỡ, xe vn chuyn;  
1.2.2. Tháo séc tơ lái:  
Bước 1: Tháo các mi liên kết ca htruyền động các đăng đến séc tơ lái cơ  
khí;  
Bước 2: Tháo bánh răng trục vít, bánh vít;  
Bước 3: Tháo bánh răng chuyển hướng;  
Bước 4: Tháo bộ séc tơ ra khỏi trc lái;  
Bước 5: Tháo các chi tiết trong séc tơ lái;  
1.2.3. Bảo dưỡng:  
Bước 1: Bảo dưỡng các khp ni bng du Diesel;  
Bước 2: Bảo dưỡng bánh răng chuyển hướng;  
Bước 3: Bảo dưỡng các chi tiết trong bộ séc tơ lái;  
1.2.4. Lắp ráp và điều chnh:  
Bước 1: Bôi mcông nghip vào các chi tiết trong hộp séc tơ lái;  
Bước 2: Lp ráp các chi tiết trong hộp séc tơ lái;  
Bước 3: lp ráp hộp séc tơ lái vào trục lái;  
Bước 4: Lp cán điều khin bng tay vào hộp séc tơ lái để kim tra góc lái cả  
hai phía trái, phi;  
Bước 5: Lắp bánh răng chuyển hướng;  
Bước 6: Lp cặp bánh răng trục vít, bánh vít;  
Bước 7: Lp ráp htruyền động các đăng vào trục vít, bánh vít;  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 32 trang yennguyen 26/03/2022 8424
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình mô đun Sửa chữa hệ thống lái tàu thủy - Nghề: Sửa chữa máy tàu thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_sua_chua_he_thong_lai_tau_thuy_nghe_sua_ch.pdf