Giáo trình mô đun Bảo dưỡng, sửa chữa động cơ không đồng bộ - Nghề: Cơ điện nông thôn

Y BAN NHÂN DÂN TNH LÀO CAI  
TRƢỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI  
GIÁO TRÌNH  
NI BỘ  
MÔ ĐUN: BẢO DƢỠNG, SA CHỮA ĐỘNG CƠ  
KHÔNG ĐỒNG BỘ  
NGH: CƠ ĐIỆN NÔNG THÔN  
(Áp dụng cho trình độ Trung cp)  
LƢU HÀNH NỘI BỘ  
NĂM 2017  
1
LI GII THIU  
Để thực hiện biên soạn giáo trình phục vụ cho công tác đào tạo nghề Cơ điện  
nông thôn trình độ trung cấp nghề, giáo trình mô đun SỬA CHỮA, BẢO DƢỠNG  
ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ là một trong những giáo trình mô đun đào tạo  
của nghề Cơ điện nông thôn đƣợc biên soạn dựa theo nội dung chƣơng trình khung  
đƣợc Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội phê duyệt.  
Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức và kỹ năng chặt chẽ  
với nhau, logíc, nội dung chƣơng trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội  
dung lý thuyết và thực hành đƣợc biên soạn gắn với nhu cầu thực tế trong sản xuất  
đồng thời có tính thực tiễn cao.  
Ni dung của mô đun gồm có 5 bài:  
Bài 1: Mt skhái nim về động cơ không đồng bộ  
Bài 2: Đấu dây vận hành động cơ  
Bài 3: Dây quấn đng cơ không đồng bộ  
Bài 4: Quấn dây động cơ ba pha  
Bài 5: Quấn dây động cơ một pha  
Do thi gian biên son có hn nên ni dung giáo trình không tránh khi nhng thiếu  
sót. Rt mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến của ngƣời sdụng, ngƣời đọc để tôi biên  
son, hiu chnh hoàn thiện hơn sau thời gian sdng.  
Lào Cai, ngày .... tháng .... năm 2017  
Ngƣời biên son  
GV Nguyn ThThanh Hoa  
2
MỤC LỤC  
TRANG  
1. Lời giới thiệu  
2
5
Bài 1: Mt skhái nim về động cơ không đồng bộ  
1. Gii thiu về động cơ không đng bộ  
2. Cu to và nguyên lý làm vic  
5
6
3. Các chế độ làm vic của động cơ  
11  
18  
18  
23  
26  
26  
29  
Bài 2: Đấu dây vận hành động cơ  
1. Phƣơng pháp kiểm tra xác định cực tính động cơ  
2. Vận hành động cơ  
Bài 3: Dây quấn động cơ không đồng bộ  
1. Khái nim chung vdây qun  
2. Các kiểu sơ đồ dây qun động cơ không đng bba pha  
(q là snguyên)  
3. Dây quấn động cơ không đồng bmt pha  
Bài 4: Quấn dây động cơ ba pha  
33  
40  
40  
48  
61  
61  
67  
92  
1. Quy trình qun lại động cơ không đồng bba pha  
2. Thc hành qun các kiu dây quấn động cơ  
Bài 5: Quấn dây động cơ một pha  
1. Quấn dây động cơ một pha kiu vòng ngn mch  
2. Quấn dây động cơ một pha khởi động bng tụ  
TÀI LIU THAM KHO  
3
TẬP BÀI GIẢNG MÔ ĐUN:  
BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ  
MỤC TIÊU MÔ ĐUN:  
* Kiến thc:  
- Xác định đƣợc các hƣ hỏng và đƣa ra đƣợc phƣơng pháp sửa cha động cơ  
trong từng trƣờng hp cth.  
- Giải thích đƣợc các thông số ghi trên nhãn động cơ.  
* Kỹ năng:  
- Qun lại đƣợc bdây phn ng và phn cảm động cơ không đồng b;  
* Năng lực tchvà trách nhim:  
- Tích cc, chủ động và nghiêm túc trong hc tp.  
NỘI DUNG:  
4
BÀI 1: MT SKHÁI NIM VỀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐNG BỘ  
Mục tiêu của bài:  
Học xong bài này, người hc có khả năng:  
- Trình bày đƣợc cu to, nguyên lý làm việc động cơ không đồng bmt pha và  
ba pha;  
- Giải thích đƣợc các đại lƣợng định mức ghi trên nhãn động cơ;  
- Nhn dạng đƣợc các loại động cơ không đng bmt pha và ba pha;  
- Rèn luyện tác phong công nghiệp.  
Nội dung:  
1.Gii thiu về động cơ không đồng bộ  
1.1. Mở đầu  
Máy điện không đồng blà loại máy điện xoay chiu, làm vic theo nguyên lý  
cm ứng điện tcó tốc độ quay ca rôto n khác vi tốc độ quay ca từ trƣờng n1.  
Máy điện không đồng bcó 2 dây qun: dây quấn stato (sơ cấp), với lƣới điện tn số  
không đổi f1, dây qun rôto (thcấp) đƣợc n1 tt li hoc khép kín trên điện tr. Dòng  
điện trong dây quấn rôto đƣợc sinh ra nhsức điện động cm ng có tn sphf2 phụ  
thuộc vào rôto; nghĩa là phụ thuc vào ti trên trc ca máy.  
Cũng nhƣ các máy điện quay khác, máy điện không đồng có tính thun nghịch, nghĩa  
là có thlàm vic chế độ động cơ điện cũng nhƣ chế độ máy phát điện  
1.2. Phân loi  
- Động cơ không đng bộ đƣợc chia làm 2 loi:  
- Động cơ KĐB 3 pha: ro to lồng sóc và roto dây qun.  
- Động cơ KĐB 1 pha.  
1.3. Các đại lƣợng định mức  
Động cơ không đồng bộ ba pha có các đại lƣợng định mức đặc trƣng cho điều  
kin kthut ca máy ng vi tải định mc. Các trsnày do nhà máy thiết kế, chế  
tạo qui định và đƣợc ghi trên nhãn máy.  
Công suất định mc ở đầu trc (công suất đầu ra) Pđm (kW, W) hoc Hp,  
1Cv = 736 W (theo tiêu chun Pháp); 1kW = 1,358 Cv. 1Hp = 746 W (theo tiêu chun  
Anh)  
- Dòng điện dây đnh mc Iđm (A)  
- Điện áp dây định mc Uđm (V)  
- Kiểu đấu sao Y hay tam giác A  
- Tốc độ quay định mc nđm  
- Hiu suất định mc Hđm  
5
- Hscông suất định mức cosꬾ  
Công suất định mức mà động cơ điện tiêu th:  
    
       
 
                  
    
- Mô men định mc ở đầu trc:  
Mđm =  
    
 
    
    
 
= 0.975.  
 
     
Ví d:  
Typ AM 160 L4 R1  
3 ~ Mot Nr 28600-1  
A/Y 220/380 V 42/24 A 11 KW  
Cos 9 0,77  
Lfr. Y 250 V  
1455 r/min 50 Hz  
25 A Isol.-KI B  
IP 44 VDE 0530/69  
Hình 1.1: Nhãn động cơ  
- ∆ / Y 220 / 380 V: Động cơ có thể hoạt động với điện áp nguồn là 220V khi động cơ  
đấu ∆ và 380 V khi động cơ đấu Y.  
- Isol - KL.B: Cấp cách điện của động cơ.  
- 42 / 24 A: Dòng điện định mức tƣơng ng vi mỗi cách đấu A / Y.  
- 11 Kw: Công suất định mc của động cơ.  
- 1455 r/min: Tốc độ quay định mc của động cơ.  
- 50 Hz: Tn số định mc ca ngun.  
- Lfr. Y 250V: Dây quấn rotor đấu hình sao, điện áp rotor 250V  
- 25 A: Dòng điện định mc của rotor. Là dòng điện chy trong rotor khi ni  
ngn mch K, L, M và ti của động cơ đnh mc.  
- IP 44: Loi và kiu bo vệ đƣợc ghi bng kí hiu ngn, sthnht chcp bo vệ  
chng vt lbên ngoài (cp 4 bo vchng vt lbên ngoài > 1mm), sthhai chỉ  
cp bo vchống nƣớc (cp 4 chống tia nƣc tmọi hƣớng).  
2. Cu to và nguyên lý làm vic  
2.1. Cu to và nguyên lý làm vic của động cơ không đồng bba pha  
2.1.1. Cu to của động cơ không đồng bba pha  
Máy điện không đng bgm các bphn chính sau:  
Hình 1.2: Cu tạo động cơ KĐB 3 pha  
6
a. Stato:  
- Stato là phần tĩnh gồm 2 bphn chính là lõi thép và dây qun. Ngoài ra còn có  
vmáy, np máy.  
Hình 1.3: Cu to stato động cơ KĐB 3 pha  
- Lõi thép: Lõi thép đƣợc ép trong vmáy làm nhim vdn t. Lõi thép stato hình  
trdo các lá thép kthuật điện đƣợc dp rãnh bên trong ghép li vi nhau to thành  
các rãnh theo hƣớng trc. Vì từ trƣờng đi qua lõi thép lá, từ trƣờng quay lên để gim  
tổn hao lõi thép đƣợc làm bng nhng lá thép kthuật điện dày 0,5mm ép li. Mi lá  
thép kthuật điện đều có phủ sơn cách điện trên bmặt để gim hao tn do dòng xoáy  
gây nên.  
- Dây qun:  
Dây qun stato làm bng dây dn bọc cách điện (dây điện từ) và đƣợc đặt trong các  
rãnh ca lõi thép. Kiu dây qun, hình dng và cách btrí dây qun sẽ đƣợc trình bày  
chi tiết trong bài sau:  
- Vmáy:  
Vmáy làm bng nhôm hoặc gang dùng để cố định lõi thép và dây quấn cũng nhƣ cố  
định máy trên bệ. Không dùng để làm mch dn từ. Đối vi máy có công suất tƣơng  
đối lớn (1000kw) thƣờng dùng thép tm hàn li thành v. Tutheo cách làm ngui  
máy mà dng vỏ cũng khác nhau: Kiểu vh, vbo v, vkín hay vphòng nổ…  
Hai đầu vcó np máy và ổ đỡ trc. Vmáy và nắp máy còn dùng để bo vmáy.  
b. Rôto:  
Rôto là phn quay gm lõi thép, dây qun (Thanh dn) và trc máy.  
Hình 1.4:a,roto lng sóc  
b, roto dây qun  
- Lõi thép:  
7
Nói chung ngƣời ta sdng lá thép kthuật điện nhƣ ở stato. Lõi thép đƣợc ép  
trc tiếp lên trc máy hoc lên mt giá rôto ca máy. Phía ngoài ca lá thép có xrãnh  
để đặt dây qun.  
- Dây qun rôto:  
Có 2 loi chính: Rôto lng sóc và rôto dây qun  
- Loi rôto kiu dây qun: Rôto có dây qun giống nhƣ dây quấn stato. Trong máy  
điện ctrung bình trở lên thƣờng dùng dây qun kiu sóng 2 lp vì bớt đƣợc nhng  
đầu dây ni, kết cu dây qun trên rôto cht chẽ. Trong máy điện cnhỏ thƣờng dùng  
dây quấn đồng tâm 1 lp. Dây qun ba pha của rôto thƣờng đấu hình sao, còn ba đầu  
kia đƣợc nối vào ba rãnh trƣợt thƣờng làm bằng đồng đặt cố định ở 1 đầu trc và  
thông qua chi than có thể đấu vi mạch điện bên ngoài.  
Đặc điểm ca loại động cơ điện rôto kiu dây qun là có ththông qua chổi than đƣa  
điện trphhay suất điện động phvào mạch điện roto để ci thiện tính năng mở  
máy, điều chnh tốc độ hoc ci thin hscông sut ca máy. Khi máy làm vic bình  
thƣờng, dây quấn rôto đƣợc ni ngn mch.  
- Loi roto kiu lng sóc: Kết cu ca loi dây qun này rt khác so vi dây qun stato.  
Trong mi rãnh của lõi thép rôto đặt vào thanh dn bằng đồng hay nhôm dài ra khi lõi  
thép và đƣợc ni tt lại 2 đầu bng 2 vành ngn mch bằng đồng hay nhôm làm thành  
1 cái lồng mà ngƣời ta quen gi là lng sóc. các máy công sut nh, lồng sóc đƣợc  
chế to bằng cách đúc nhôm vào các rãnh lõi thép roto tạo thành thanh nhôm 2 đầu đúc  
vòng ngn mch và cánh qut làm mát. Dây qun roto lng sóc không cần cách điện  
vi lá thép. Để ci thiện tính năng mở máy, trong máy công suất tƣơng đối ln, rãnh  
roto có thlàm thành rãnh sâu hoc làm thành 2 rãnh lng sóc (rãnh lng sóc kép).  
Trong máy điện cnhỏ, rãnh roto thƣờng đƣợc làm chéo đi một góc so vi tâm trc.  
Động cơ lồng sóc là loi rt phbiến do giá thành rvà làm vic bảo đảm.  
Động cơ roto dây quấn có ƣu điểm vmở máy và điều chnh tốc độ, song giá thành  
cao và vn hành kém, tin cậy hơn roto lồng sóc nên chỉ đƣợc dùng khi động cơ roto  
lồng sóc không đáp ứng các yêu cu vtruyền động.  
c. Khe h:  
Vì roto là mt khi tròn nên khe hở đều. Khe hở trong máy điện không đồng bộ  
rt nhỏ (0,2÷1mm trong máy điện cva và nhỏ) để hn chế dòng điện từ hoá và nhƣ  
vy mi có thlàm cho hscông sut của máy cao hơn.  
8
Hình 1.5: Khe hở  
2.1.2. Nguyên lý làm vic của động cơ không đồng bxoay chiu ba pha;  
Hình 1.6: Sơ đồ nguyên lý làm vic của máy điện không đồng bộ  
Khi ta cho dòng đin ba pha tn sf vào 3 dây qun stato, sto ra từ trƣờng  
60 f  
quay p đôi cực, quay vi tốc độ n   
(vong / phut) (1.1)  
P
Từ trƣờng quay ct các thanh dn ca dây qun rôto, cm ng các sdd, vì dây  
qun rôto ni ngn mch, nên các sdd sẽ sinh ra dòng điện trong các thanh dn rôto,  
lc tác dụng tƣơng hỗ gia rôto ca máy vi từ trƣờng thanh dn rôto, kéo rôto quay  
cùng chiu từ trƣờng vi tốc độ n.  
Nếu rôto quay vi tốc độ n, từ trƣờng quay vi tốc độ n1 thì tốc độ quay ca  
rôto snhỏ hơn từ trƣờng quay là n2. Vì nếu có tốc độ bng nhau thì không có sự  
chuyển động tƣơng đối, trong dây quấn rôto không có sdd và dòng điện cm ng, lc  
điện tbng không.  
Độ trênh lch tốc độ quay ca rôto và từ trƣờng quay gi là n2  
n2=n1-n (1.2)  
n2 n1 n  
Hsố trƣợt:  
(1.3)  
s   
n1  
n1  
Khi rôto đứng yên n=0,hsố trƣợt s=1, khi rôto quay tốc độ động cơ là.  
60 f  
n n1(1s)   
(1s)(vong / phut) (1.4)  
P
2.2. Cu to và nguyên lý làm vic của động cơ không đồng bmt pha  
9
2.2.1 Cu to của động cơ không đồng bmt pha  
Động cơ KĐB một pha là thiết bhoạt động da trên hiện tƣợng lực điện tcho  
nên cu tạo cơ bản ca nó gm có bphận điện là cun dây và bphn dn tlà lõi  
thép. Theo kết cấu, động cơ đin bao giờ cũng có hai phần chính là phần tĩnh (stato) và  
phần quay (rôto) đƣợc ngăn cách nhau bằng khe hkhông khí.  
Stato là mt khối thép hình vành khăn đƣợc đặt va khít trong mt vkim loi.  
Vnày có hai np ở hai đầu, chính gia hai np có hai bc hoc hai bi. Vvà np  
có nhim vụ định vị cho rôto và stato đƣợc đồng tâm để khi quay, chúng không bva  
chạm vào nhau. Trong lòng stato ngƣời ta khoét các rãnh để đặt các cun dây, các  
cuộn dây này đƣợc gi là các cun dây stato, nó có nhim vto ra từ trƣờng quay.  
Tutheo cu to ca các cun dây stato mà các rãnh này có thbng nhau hoc có thể  
rng, hẹp khác nhau. Để chống dòng fucô sinh nóng động cơ stato không phải đƣợc  
đúc liền mt khối mà đƣợc ghép bng lá thép kthuật điện mng, bên ngoài ca các lá  
thép đƣợc phmt lớp sơn cách điện.  
Đa số các stato đều nm bên ngoài chtrong mt số trƣờng hợp đặc bit stato mi  
đƣợc nm bên trong (các loi qut trn). Hình 3.15 mô tmt lá thép stato trong nhng  
động cơ thông dng.  
Rôto là mt khi thép hình trụ cũng đƣợc ghép bng thép lá kthuật điện mng  
vi rãnh mặt ngoài. Trong các rãnh có đặt các cun dây, gi là cun dây rôto.  
Các cun dây này có nhim vụ sinh ra dòng điện cm ứng để tác dng tƣơng hỗ  
vi từ trƣờng quay, to thành mômen quay làm quay rôto. Chính gia tâm ca rôto có  
mt trc tròn và thng. Trc này sẽ đƣợc xuyên qua hai np của động cơ ở chỗ ổ bc  
hoc ở bi để truyn chuyển động quay của rôto ra phía ngoài. Rôto này đƣợc gi là  
rôto quấn dây nó có nhƣợc điểm phi sdng bgóp bng chi quét và vành khuyên  
nên hay hng và sinh nhiễu điện t. Hình 3.16 mô tmt lá thép rôto qun dây ca  
động cơ đin thông dng.  
Đa số các động cơ không đồng bộ đang sử dng trong kthuật và đời sng hin  
nay đều sdng rôto có cuộn dây thƣờng xuyên ngn mch. Loi rôto này có mt  
ngoài đƣợc xthành những rãnh, bên trong các rãnh có các thanh đồng , nhôm hoc  
nhôm pha chì đƣợc ni vi nhau ở hai đầu to thành mt cái lng. Loại rôto này đƣợc  
gi là rôto ngn mch hay rôto lng sóc. Mi một đôi thanh nhôm có tác dụng nhƣ một  
khung dây khép kín, ccái lng hình thành mt cun dây ngn mch  
2.2.2 Nguyên lý làm vic của động cơ không đồng bmt pha  
Động cơ điện xoay chiu mt pha là loại động cơ có công suất nh(c600W trở  
lại) nó đƣợc sdng rng rãi nht trong kthuật cũng nhƣ trong đời sng bi vì nó  
dùng đƣợc mạng điện mt pha 110V hay 220V thông dng (mt dây nóng và mt  
10  
dây nguội). Các động cơ điện xoay chiu mt pha có rôto lng sóc và cun dây mt  
pha đặt trong rãnh stato. Bây gita hãy nghiên cu các cách to ra từ trƣờng quay  
trong động cơ điện xoay chiu mt pha.  
Nếu trong rãnh lõi thép stato ta chỉ đặt mt cun dây thì khi cho dòng điện xoay  
chiu mt pha chạy qua trong động cơ chỉ sinh ra từ trƣờng đập mch (tc là không có  
từ trƣờng quay). Từ trƣờng này có thphân tích thành hai loi từ trƣờng quay trong  
không gian vi vn tốc và độ ln bằng nhau nhƣng ngƣợc chiu nhau. Do vy mmen  
quay tng hp trên rôto bng không. Kết quả động cơ không thể quay đƣợc.  
Lúc này, nếu ta dùng tay mồi cho động cơ quay theo chiều nào đó thì nó sẽ quay  
theo chiu ấy nhƣng do có mômen khởi động rt nhỏ nên động cơ quay lờ đờ và gn  
nhƣ không kéo đƣợc ti.  
3. Các chế độ làm vic của động cơ  
3.1.Chế độ làm vic non ti  
Dây qun stato của động cơ điện tƣơng tụ nhƣ dây quấn sơ cấp ca máy biến áp,  
Trong đó: Z X 2 R2 (3.8) tng trdây qun stato  
1
1
1
R1 là điện trdây qun stato  
X1 = 2πfL là điện kháng tn dây quấn stato, đặc trƣng cho từ thông tn stato.  
f- tn số dòng điện stato.  
L1- điện cm tn stato  
E1- sức điện động pha stato do tthông ca từ trƣơng quay sinh ra có trslà:  
E1 = 4,44fw1kdq1Фmax  
(1.5)  
w1, kdq1 theo thtlà svòng dây qun và hsdây qun ca mt pha stato. Hsố  
dây qun kdq1 < 1, nói nên sgim sức điện động ca dây qun do qun ri trên các  
rãnh và bƣớc rút ngn, so vi qun tập trung nhƣ máy biến áp.  
Фmax .Biên độ tthông của trƣờng quay.  
Sơ đồ thay thế rôto  
R2  
S.X2  
I2  
E2s  
Hình 1.7: sơ đthay thế roto  
Từ trƣờng chính quay vi tốc độ n1, rôto quay vi tộc độ n vy từ trƣờng chính  
quay đối vi dây qun rôto tốc độ trƣợt n2 = n1 – n. Nhƣ vậy sức điện động và dòng  
điện trong dây qun rôto có tn slà:  
11  
f2 = pn2 / 60 = spn1 / 60 = sf  
(1.6)  
Tn số dòng điện rôto lúc quay bng hsố trƣợt nhân vi tn số dòng điện stato f. Lúc  
rôto đứng yên tn số dòng điện rôto là f.  
Sức điện động pha dây qun rôto lúc quay là:  
E2s = 4,44f2w2kdq2Фmax = 4,44f.s.W2.kdq2Фmax (1.7)  
w2, kdq2 thtlà svòng dây, hsdây qun ca roto. Hskdq2 < 1 nói nên sgim  
sức điện động do dây qun rôto dải trên các rãnh và bƣớc rút ngn.  
Khi rôto đứng yên s = 1; tn sf2 = f. Sức điện động dây quấn rôto lúc đứng yên là:  
E2 = 4,44f.W2.kdq2Фmax  
Ta thy  
(1.8)  
E2s = sE2  
(1.9)  
Sức điện động pha rôto lúc quay E2s bng sức điện động pha rôto lúc không quay nhân  
vi hsố trƣợt s.  
Cũng tƣơng tự nhƣ vậy điện kháng tn dây qun rôto lúc quay là:  
X2s = 2πf2L2 = s2πfL2 = sX2  
(1.10)  
Trong đó L2 là điện cm tn pha dây qun roto, X2 = 2πfL2 là điện kháng tn rôto lúc  
không quay. Điện kháng tn rôto lúc quay bằng điện kháng tn rôto lúc không quay  
nhân vi hsố trƣợt s.  
Từ đó ta có tỉ số sđđ pha rôto là: Ke = E1/E2 = w1kdq1 / w2kdq2 (1.11)  
Ke gi là hsố quy đổi sđđ rôto  
3.2 Chế độ làm vic quá ti  
Khi động cơ làm việc, từ trƣờng quay trong máy do dòng điện ca chai dây  
qun sinh ra.  
Dòng điện trong dây qun stato sinh ra từ trƣờng quay stato quay tốc độ n1 đối  
với stato. Dòng điện trong dây qun rôto sinh ra từ trƣờng quay rôto, quay đối vi rôto  
tốc độ:  
n2 = 60f2 / p = s60f / p = sn1  
Vì roto quay đối vi stato tốc độ n, cho nên từ trƣờng rôto sẽ quay đối vi stato  
tốc độ là:  
(.12)  
n2 + n = sn1 + n = n1(1-s) = n1  
(1.3)  
Nhƣ vậy, từ trƣờng quay stato và từ trƣờng quay rôto không chuyển động tƣơng  
đối vi nhau. Từ trƣờng tng hp ca máy là từ trƣờng quay tốc độ n1.  
Cũng lý luận nhƣ ở máy biến áp, từ thông Фmax có trshầu nhƣ không đổi ng  
vi chế độ không ti và có tải. Do đó ta có thể viết đƣợc phƣơng trình sức tcủa động  
cơ:  
m1w1kdq1I1 m2w2kdq2I2 = m1w1kdq1I0  
(1.14)  
12  
Trong đó: I0 là dịng điện stato lúc không ti  
I1, I2 là dịng điện stato và rôto khi động cơ kéo tải  
m1, m2 là spha ca dây qun stato và roto  
Các hsm1w1kdq, m2w2kdq2 nói lên từ trƣờng quay quanh do động thi m1 pha  
stato và m2 pha rôto sinh ra và có xét đến svòng dây và cu to các dây qun.  
Du trừ trƣớc I2 vì ta chn chiu I2 khơng phù hợp vi chiu tthông theo quy  
tc vn nút chai.  
Chia hai vế cho m1w1kdq1 và đặt:  
I2 / (m1w1kdq1 / m2w2kdq2) = I2 / ki = I′2  
(1.15)  
(1.16)  
.
.
.
Ta có:  
I1 I 0 I'2  
I′2 là dòng điện rôto quy đi vstato, hsố  
Ki = m1w1kdq1 / m2w2kdq2  
Gi là hsố quy đổi dòng đin rôto.  
Ví d2. Động cơ không đồng bba pha, tn s50Hz, quay vi tốc độ gn bng  
1000vg/ph lúc không tải và 970vg/ph lúc đầy ti.  
1. Động cơ có bao nhiêu cc t?  
(1.17)  
2. Tính hsố trƣợt lúc dy ti ?  
3. Tìm tn số điện áp trong dây quấn rotor lúc đầy ti ?  
4. Tính tốc độ ca :  
a. Từ trƣờng quay ca rotor so vi rotor ?  
b. Từ trƣờng quay ca rotor so vi stator ?.  
c. Từ trƣờng quay ca rotor so vi từ trƣờng quay stator ?.  
Gii.  
Số đôi cực tcủa động cơ  
60f1 6050  
p   
3  
n1  
Hsố trƣợt khi đầy ti:  
n1 n 1000 970  
1000  
s   
0.03  
n1  
1000  
Tn số dòng điện trong rôto khi đầy ti:  
f2 sf1 0.0350 1.5Hz  
Tốc độ từ trƣờng quay ca roto so vi roto:  
n2 n1 n 1000 970 30vg/ ph  
Tốc độ từ trƣờng quay ca roto so vi stato:  
n1 1000vg / ph  
13  
Ví d3. Một động cơ không đồng bba pha rotor dây qun, tn s50Hz, 6 cc từ  
220V có stator đấu và rotor đấu Y. Svòng dây hiu dng rotor bng mt na số  
vòng dây hiu dụng stator. Hãy tính điện áp và tn sgiữa các vành trƣợt nếu :  
a. Rotor đứng yên ?;  
b. Hsố trƣợt rotor bng 0,04 ?  
Gii.  
Điện áp và tn sgiữa hai vành trƣợt khi roto đứng yên:  
U2 0.5U1 0.52203 190.52V  
f2 sf1 150 50Hz  
Khi s = 0.04 ta có: U2s sU2 0.04190.52 7.621V  
f2 sf1 0.0450 2Hz  
Ví d4. Tc độ khi đầy ti của động cơ không đồng btn s50Hz là 460vg/ph. Tìm  
scc tvà hsố trƣợt lúc đầy ti ?  
Gii.  
60f1 6050  
Số đôi cực tcủa động cơ: p   
6  
n1  
500  
n1 n 500 460  
Hsố trƣợt khi đầy ti: s   
3.3. Chế độ đủ ti  
0.08  
n1  
500  
Để thun tin cho vic nghiên cu và tính toán ta thành lp một sơ đồ điện, gọi là sơ  
đồ thay thế động cơ đin.  
Quy đổi roto vstato  
E′2 = keE2 = E1 là sđđ pha rôto quy đi vstato.  
I′2 = I2 / k1 là dòng điện rôto quy đổi vstato.  
ke, ki là hsố quy đổi sức điện động và hsố quy đổi dòng đin.  
R′2 = R2keki là điện trkháng dây quấn rôto quy đi vstato  
X2′ = X2keki là điện trkháng dây quấn rôto quy đi vstato  
Keki = k là hsố quy đổi tng trở  
Z1  
Sơ đồ thay thế chính xác động cơ  
R1  
jX1  
Hình 1.8a: Sơ đồ  
thay thế máy điện  
KĐB3 pha  
+
_
ZV  
ZP  
Z0  
jXM  
Rfe  
14  
Sơ đồ thay thế gần đúng  
Hình 1.9: sơ đthay thế máy điện KDB3 pha  
Cũng tƣơng tự nhƣ đã nghiên cu máy biến áp hệ phƣơng trình trên là hệ phƣơng  
trình Kiếcshop cho mạch điện . Mạch điện trên là sơ đồ thay thế động cơ điện không  
đồng b.  
Để thun tin cho việc tính toán, sơ đồ đó đƣợc xem gần đúng tƣơng đƣơng đƣợc sử  
dng nhiều trong tính toán động cơ điện không đồng bộ, trong đó:  
R0 = R1 + Rth (3.22)  
X0 = X1 + Xth(3.23)  
Ngoài ra nếu lam phép biến đổi đơn giản  
(1.18)  
R'2  
R'2 (1S)  
R'2   
S
S
Sơ đồ thay thế động cơ không đng bộ trong đó:  
Rn = R1 + R′2 (1.19)  
Xn = X1 + X′2(1.20)  
R′(1-s) / s là đặc trƣng cho công suất cơ Pcủa động cơ.  
Ví d5. Một động cơ không đồng bba pha 40hp, tn s60Hz, 4 cc t, 460V có  
stator đấu Y đang vận hành tốc độ 1447 vòng/phút. Công sut tn hao phụ ở ti này  
15  
là 450W, còn tổn hao cơ là 220 W. Các thông số mch của động cơ qui đổi vstator  
nhƣ sau:  
R1 = 0,1418 ;  
X1 = 0,7273 ;  
R’2 = 1,100 ;  
X’2 = 0,7284   
Rfe = 212,73 ;  
XM = 21,7   
Hãy dùng mạch điện thay thế chính xác để xác định (a) tổng trở vào/pha; (b)  
dòng điện dây stator  
Giải  
Tốc độ đồng bộ:  
60f1 6060  
n1   
1800vg / ph  
p
2
Hệ số trƣợt:  
n1 n 1800 1447  
s   
0.1961  
n1  
1800  
Tổng trở tải:  
1s  
s
10.1961  
0.1961  
Zt R2  
1.1  
4.5091  
Tng trmch thóa:  
RFe jXM 212.73j21.7  
RFe jXM 212.73 j21.7  
ZM   
(2.1908 + j21.4765)  
Tổng trở vào của một pha:  
ZM (Z2 Zt )  
Zv Z1   
ZM (Z2 Zt )  
(2.1908 + j21.4765)(1.1 + j0.7284 4.5091)  
(2.1908 + j21.4765) (1.1 + j0.7284 4.5091)  
0.1418 + j0.7273   
4.9877 + j2.5806 =5.615827.36o  
Dòng điện stato:  
U
460  
I1   
42.0029 - j21.732 47.2919-27.36oA  
Zv  
3 5.615827.36o  
16  
BÀI TP:  
Bài 1: Giải thích các kí hiệu trên nhãn động cơ KĐB 3 pha có ghi như sau:  
Pđm = 15kW; 2p=4; n=1550 vòng/phút;        ; cos phi-0.8; f=50Hz; 220/380V-  
∆/Y-15.5/5.8A.  
PHIU HƢỚNG DN THC HÀNH  
CÔNG VIC: Giải thích các kí hiệu trên nhãn động cơ KĐB 3 pha  
1/B1/  
MĐ23  
Ghi  
Bƣớc  
công  
vic  
1
Ni dung  
Yêu cầu kĩ thuật  
Dng c, trang  
thiết bị  
chú  
Chun b:  
- Tài liu  
- Nhãn máy động cơ  
- Bút, giy, nhãn máy  
Gii thích các kí hu - Đúng, đủ  
2
trên nhã  
Bài 2: Quan sát và nhận dạng được các động cơ một pha và ba pha  
PHIẾU HƢỚNG DN THC HÀNH  
CÔNG VIC: Quan sát và nhận dạng được các động cơ một pha và ba pha  
2/B1/  
MĐ23  
Ghi  
Bƣớc  
công  
vic  
1
Ni dung  
Yêu cầu kĩ thuật  
Dng c, trang  
thiết bị  
chú  
Chun b:  
- Đúng chủng loi, - ĐC Y/∆; ĐC 1pha  
đầy đủ số lƣợng và chạy tụ…  
còn tt  
Nhn biết  
- Đúng, chính xác  
- Dùng đồng hvn  
2
năng VOM  
CÂU HI ÔN TP  
1. Cu to nguyên lý làm vic ca động cơ không đồng bmt pha, ba pha?  
2. Phân biệt đƣợc các chế độ làm vic của động cơ 3 pha?  
17  
BÀI 2: ĐẤU DÂY, VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ  
Mục tiêu:  
- Vn dụng đƣợc các phƣơng pháp kiểm tra để xác định đúng cực tính của động  
cơ không đng bba pha;  
- Giải thích đƣợc quy trình vận hành động cơ;  
- Vận hành đƣợc động cơ không đồng bộ đúng yêu cầu kthuật và đảm bo an  
toàn;  
- Rèn luyn tác phong công nghip.  
Ni dung:  
1. Phƣơng pháp kiểm tra xác định cực tính động cơ  
1.1. Gii thiu các phƣơng pháp  
Trong trƣờng hợp các đầu dây ra của động cơ không còn kí hiệu thì phi tiến  
hành xác định đầu đầu, đầu cui ca các pha (còn gọi là xác định cc tính ca cun  
dây), sau đó mới có the tiến hành đấu dây vận hành động cơ.  
Bdây quấn stato động cơ xoay chiều ba pha gm ba cun dây ging nhau và  
đƣợc đặt lệch nhau 120 độ đin trên các rãnh ca stato.  
Các cuộn dây này thƣờng đƣợc kí hiu là :  
-Cun dây A-X tƣơng ứng vi pha A  
-Cun dây B-Y tƣơng ứng vi pha B  
-Cun dây B-C tƣơng ứng vi pha C  
Theo qui lut lồng dây, các đấu dây ra có trt tự đầu đầu, đầu cui (hay còn gi  
là cực tính). Thƣờng kí hiệu các đầu đấu là A, B, C còn các đầu cuối là X, Y, Z. Động  
cơ chỉ có thhoạt động bình thƣờng khi cực tính các đấu dây đƣợc xác định đúng.  
Nhƣng trong thực tế ta gp mt số động cơ bị mt ký hiu cc tính ở các đầu dây nhƣ  
đã quy ƣớc. Do đó ta phải xác định li.  
-Xác định cực tính là xác định đầu các cun dây theo chiu quấn để đấu ni các  
cun to ra từ trƣờng có chiu thích hp.  
-Xác định cc tính chthc hiện khi máy điện có nhiu cun dây cần đấu ni  
18  
vi nhau hoặc đấu ni vi nguồn để làm vic.  
- Để tìm ra cun dây cùng chiu quấn (đầu đầu, đầu cui) ta thc hin theo các  
phƣơng pháp sau đây:  
Có nhiều phƣơng pháp xác định cc tính ca cuộn dây, sau đây chỉ gii thiu  
một phƣơng pháp đơn giản, dthc hin. Thttiến hành nhƣ sau :  
- Phƣơng pháp Xác định đu dây dùng ngun 1 chiu  
- Phƣơng pháp Xác định đu dây dùng ngun xoay chiu  
* Xác định đầu dây dùng ngun xoay chiu:  
Gismột động cơ ba pha có ba cuộn dây đã đƣợc xác định cc tính. Ta sẽ  
biến động cơ thành một máy biến áp cm ứng nhƣ hình 2.2  
- Xét trƣờng hp hình 2.2a cuộn sơ cấp đƣợc to bi hai cun dây pha ni tiếp  
cùng chiu (cui cun nnối đầu cuộn kia). Khi cho dòng điện xoay chiu chy qua  
cuộn sơ cấp thì trên cun AX và BY nhận đƣợc 2 từ thông tƣơng ứng là Oa và ®b  
(chiu từ thông xác định nhquy tc vn nút chai).  
Ta nhn thy 2 tthông này biến thiên, cùng móc vòng qua cun thcp CZ,  
chúng li cùng chiu nên tthông tng "móc" qua cun thcp ln nht. Theo lut  
cm ứng điện ttrong cun thcp sxut hin mt sức điện động cm ng. Ta có  
the kim tra sức điện động cm ng này bằng vôn mét hay bóng đèn mắc nhƣ hình  
2.2.  
Tƣơng tự, xét trƣờng hp hình 2.2b: Do 2 cuộn dây pha đấu ngƣợc chiu nên  
tthông móc vòng qua cun thcp CZ btrit tiêu. Trong cun thcp không có sc  
điện động cm ứng, đèn sẽ không sáng và vôn mét không hin th.  
Qua phân tích trên ta có the tìm đƣợc các xác định cc tính của động cơ bằng  
ngun xoay chiều, nhƣng có một số lƣu ý sau:  
- Ngun xoay chiu đƣa vào thử chnên ly t(20% - 50%) Uđm cun dây.  
Nếu động cơ công sut ln càng ln thì giá trnày ly càng nh.  
- Vi mt số động cơ công suất nh(Svòng cun dây nhiu, tiết din dây  
19  
nh- trkháng cun dây ln), công suất bóng đèn lớn (điện trbóng đèn nhỏ) nên  
bóng đèn có thể không sáng do phn lớn điện áp cm ng st trên cuộn dây. Trƣờng  
hp này ta phi dùng vôn mét thay thế đèn.  
- Thi gian thphi tiến hành nhanh chóng để khi nh hƣởng đến cun dây  
do bphát nóng.  
 
- Vmt lí thuyết thì điện áp cm ứng Ucƣ = Ungun (do svòng cuộn sơ gấp  
 
 
đội cun thứ). Nhƣng thực tế Ucƣ < Ungun do các cun dây stato trong thc tế  
 
không đạt "tách rời" nhƣ hình vẽ đã mô phỏng trên, nên tthông a và b không  
hoàn toàn "chui hết" qua cun thcp CZ tc là c < a + b. Do đó ta nên chọn:  
 
Uđmđèn < Ungun.  
 
* Xác định đầu dây dùng ngun 1 chiu:  
Nếu K đang ở trạng thái đóng, chiều tthông Oa do pha A sinh đƣợc xác định  
nhƣ hình 2.3. Nếu ta đột ngt chuyn K sang trng thái ngt slàm cho tthông Oa  
qua cun BY gim.  
Theo định lut cảm điện tthì trong cun BY ssinh ra sức điện động Ecƣ. Do từ  
thông a đang giảm, nên tthông b của dòng điện do Ecƣ sinh ra phải cùng chiu  
vi a (để chng li sgim). Vy chiu của Ecƣ ở trng thái K chuyn từ đóng   
ngắt đƣợc xác định nhƣ hình. Kết lun: Nếu K chuyn ttrạng thái đóng ngt mà  
điện áp cm ng có giá trị dƣơng (kim vôn mét quay theo chiều dƣơng ca thang chia)  
thì đầu ni vi cc (+) ca vôn mét có cùng cc tính với đầu dây ni vào cc (+) ca  
ngun mt chiu.  
1.2. Thc hành kiểm tra xác định cực tính động cơ  
1.2.1 Xác định cc tính bng ngun xoay chiu :  
Bƣớc 1: Xác định 2 đầu dây ca tng cun dây pha của động cơ bng ôm mét.  
Bƣớc 2: Chn mt pha bt kì làm pha A. Trong pha A ta li chn một đầu dây bt kì  
làm đầu đầu (đầu A), đầu còn li sẽ là đầu cuối (đầu X).  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 93 trang yennguyen 15/04/2022 3300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình mô đun Bảo dưỡng, sửa chữa động cơ không đồng bộ - Nghề: Cơ điện nông thôn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_bao_duong_sua_chua_dong_co_khong_dong_bo_n.pdf