Giáo trình Kỹ thuật điện - điện tử tàu thủy - Nghề: Khai thác máy tàu biển

CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI I  
GIÁO TRÌNH  
N HỌC: KỸ THUẬT ĐIỆN  
- ĐIỆN TỬ TÀU THỦY  
NGHỀ: KHAI THÁC MÁY TÀU BIỂN  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG  
(Ban hành kèm theo Quyết định số.....QĐ/ ngày......tháng........năm....của ...........)  
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN  
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép  
dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.  
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu  
lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.  
LỜI GIỚI THIỆU  
Giáo trình Kỹ thuật điện được biên soạn trên cơ sở đề cương chi tiết môn học  
Kỹ thuật điện – điện tử tàu thủy dùng cho sinh viên các ngành Khai thác máy tàu biển  
Trường Cao đẳng Hàng Hải I. Giáo trình này có thể làm tài liệu cho giảng viên giảng  
dạy, học sinh – sinh viên các trường kỹ thuật.  
Nội dung giáo trình chia làm 3 chương gồm 9 bài:  
Tác giả chân thành cám ơn các đồng nghiệp, giảng viên khoa Điện – Điện tử  
Trường Cao đẳng Hàng hải I đã giúp đỡ để hoàn thành giáo trình này. Trong quá trình  
biên soạn giáo trình không tránh khỏi những thiếu sót và rất mong nhận được những ý  
kiến, nhận xét của bạn đọc.  
Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về khoa Điện – Điện tử Trường Cao đẳng Hàng  
hải I, số 498 Đà Nẵng – Đông Hải I – Hải An – Hải Phòng.  
…............, ngày…..........tháng…........... năm……  
Tham gia biên soạn  
1. Nguyễn Hữu Hưng  
3
 
MỤC LỤC  
4
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT  
KĐB  
ĐC  
CD  
Động cơ không đồng bộ  
Động cơ điện nói chung  
Cầu dao điện  
CC  
Cầu chì  
AB  
Aptomat  
D
M
Nút dừng máy  
Nút mở máy  
KC  
Bộ khống chế (tay gạt cơ khí)  
Các dây pha A, B, C  
Công tắc tơ  
A, B, C  
CTT, K,N  
RT  
Rơ le nhiệt  
R
Điện trở  
VR  
Biến trở  
5
 
DANH MC BNG BIU, HÌNH VẼ  
BNG BIU:  
HÌNH V:  
6
 
7
GIÁO TRÌNH MÔN HỌC  
Tên môn học: Kỹ thuật điện - điện tử tàu thủy  
Mã môn học: MH.06840111.09  
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun:  
- Vị trí: Kỹ thuật điện - điện tử tàu thủylà môn học quan trọng trong đào tạo  
nghề Khai thác máy được bố trí vào học kỳ I năm thứ nhất.  
- Tính chất: Môn học nghiên cứu tính chất mạch điện, cấu tạo nguyên lý hoạt  
động của các loại máy điện, các linh kiện điện tử.  
- Ý nghĩa và vai trò của môn học:  
Môn học Kỹ thuật điện cung cấp kiến thức cơ bản về mạch điện, máy điện,  
thiết bị điện, điện tử...được trang bị hầu hết tong các thiết bị hàn. Người công nhân  
không những vận hành máy giỏi mà còn phải biết nguyên lý, cấu tạo các trang bị điện  
truyền động cho các thiết bị máy tàu để vận hành hiệu quả nhất.  
Mục tiêu của môn học:  
- Kiến thức:  
+ Trình bày được kết cấu hình học của mạch điện, các đại lượng đặc trưng cho  
quá trình năng lượng của mạch điện, các định luật cơ bản của mạch điện;  
+ Trình bày được cấu tạo, nguyên lý của các loại máy điện;  
+ Trình bày được cấu tạo, nguyên lý và một số mạch ứng dụng của các linh  
kiện;  
- Kỹ năng:  
+ Đấu được mạch điện xoay chiều, một chiều  
+ Đấu được các động cơ điện một chiều, xoay chiều vào nguồn điện  
+ Ứng dụng được các mạch điện tử trong thực tế  
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:  
+ Có phẩm chất đạo đức, kỷ luật tốt, có ý thức tự rèn luyện để nâng cao trình  
độ.  
Nội dung của môn học  
9
 
Phần 1: KTHUẬT ĐIỆN  
Chương 1: MꢀCH ĐIỆN MỘT CHIỀU  
MH.6840111.09.01  
Giới thiệu:  
Mạch điện thuần trở cung cấp cho người học khái niệm cơ bản nhất về mạch  
điện, đây là cơ sở đê người học tiếp xúc với kỹ thuật điện.  
Mục tiêu:  
Học xong bài này người học có khả năng:  
- Hiểu được khái niệm cơ bản về mạch điện và các đại lương đặc trưng cho quá  
trình năng lượng trong mạch điện;  
- Đọc, giải được mạch điên thuần trở cơ bản;  
- Có ý thức và thái độ nghiêm túc, an toàn khi đấu mạch điện một chiều  
Nội dung chính:  
1.1. Khái niệm chung  
1.1.1. Khái niệm  
Mạch điện là tập hợp các phần tử, thiết bị điện nối với nhau tạo thành mạch kín  
để dòng điện có thể chạy qua như hình 1.1.  
Các phần tử của mạch điện bao gồm:  
a. Nguồn điện: Máy phát, Ắc quy, pin… phát ra điện năng  
b. Phụ tải: Là các thiết bị tiêu thụ điện năng: Động cơ, bóng đèn…  
Dây dẫn dùng để truyền tải điện năng từ nguồn đến phụ tải  
Ngoài ra còn có các thiết bị: Đóng cắt, đo lường, bảo vệ…  
Hình 1.1. Sơ đồ mạch điện đơn giản  
1.1.2. Kết cấu mạch điện  
Mạch điện phức tạp có nhiều nhánh, nhiều mạch vòng và nhiều nút.  
10  
     
a. Nhánh. Nhánh là bộ phận của mạch điện gồm có các phần tử nối tiếp nhau  
trong đó có cùng dòng điện chạy qua.  
b. Nút. Nút là chỗ gặp nhau của các nhánh (từ 3 nhánh trở lên)  
c. Mạch vòng. Mạch vòng là lối đi khép kín qua các nhánh.  
Như hình1.1 Máy phát (MF) cung cấp điện cho đèn (Đ) và động cơ điện (ĐC)  
gồm có 3 nhánh (số1, 2, 3), 2 nút (A,B) và 3 mạch vòng (I, II, III).  
1.2. Các định luật của mạch điện  
Các định luật của mạch điện đã học ở vật lý, ở đây nhấn mạnh áp dụng và thực  
hành và vận dụng các biểu thức vào tính toán mạch điện.  
1.2. 1. Định luật Ôm.  
a. Nhánh thuần điện trở R  
Hình 1.2. Biểu diễn định luật Ôm nhánh thuần trở.  
Xét nhánh thuần điện trở như hình 1.2  
Biểu thức tính điện áp trên điện trở:  
U = RI  
(1.1)  
(1.2)  
Biểu thức tính dòng điện qua điện trở:  
I =  
Trong đó: U - Đơn vị ( V)  
I - Đơn vị (A)  
R - Đơn vị ()  
Ví dụ 1: Trong mạch điện hình 1.2, biết I = 210mA; R = 100 Ω. Tính điện áp trên  
điện trở U.  
Lời giải:  
Điện áp trên điện trở: U = RI = 100.0,21 = 21(V)  
b. Nhánh có sức điện động E và điện trở R  
11  
 
Hình 1.3. Sơ đồ biểu diễn mạch nhánh có E và R  
Xét nhánh có E, R (hình 1.3) ta có biểu thức tính điện áp U:  
U = U1 + U2 + U3 + U4  
U = R1I - E1 + R2I + E2  
U = (R1 + R2) I - (E1 - E2)  
Vậy: U = (∑R) I - E  
(1.3)  
Trong biểu thức (1.3), quy ước dấu như sau: Sức điện động E và dòng điện I có  
chiều trùng với chiều điện áp U sẽ láy dấu dương, ngược lại sẽ lấy dấu âm.  
Biểu thức tính dòng điện:  
I =  
(1.4)  
Trong biểu thức (1.4) quy ước dấu như sau:  
Sức điện động E và điện áp U có chiều trùng với chiều dòng điện sẽ lấy dấu  
dương, ngược lại sẽ lấy dấu âm.  
Ví dụ 2: Cho mạch điện hình 1.4  
Biết E1 = 100V; I1 = 5A. Tính điện áp UAB và dòng điện các nhánh I2, I3.  
Tính điện áp UAB:  
UAB = E1 R1I1 = 100 -2,5 = 90V  
Dòng điện I2:  
I2 =  
=
= 30 A  
Dòng điện I3:  
Hình 1.4.  
I3 =  
=
= - 25 A  
Dòng điện I3 < 0, chiu thc ca dòng điện I3 ngưc vi chiều đã vtrên hình vẽ 1.4  
1.2.2. Định luật kiêcshôp.  
12  
   
a. Định luật Kiêcshôp 1  
Định luật này cho ta quan hệ giữa các dòng điện tại một nút, được phát biểu như sau:  
Tổng đại số những dòng điện ở một nút bằng  
không.  
Trong đó quy ước dòng điện đi tới nút lấy dấu  
dương, dòng điện rời khỏi nút lấy dấu âm (hình  
1.5)  
∑Inút = 0  
(1.5)  
Như hình 1.5 thì:  
Hình 1.5. Sơ đồ biểu diễn nút  
I1 + (-I2) + (-I3) = 0  
b. Định luật Kiêcshôp 2  
của mạch điện  
Định luật này cho ta quan hệ giữa sức điện động,  
dòng điện và điện trở trong một mạch vòng khép  
kín, được phát biểu như sau:  
Đi theo một mạch vòng khép kín theo một  
chiều tuỳ ý chọn, tổng đại số những sức điện động  
bằng tổng đại số các điện áp rơi trên các điện trở  
của mạch vòng.  
RI = E  
(1.6)  
Hình 1.6. Sơ đồ biểu diễn mạch  
Quy ước dấu: các sức điện động, dòng điện có  
chiều trùng chiều mạch vòng lấy dấu dương,  
ngược lại lấy dấu âm.  
vòng của mạch điện  
Ở mạch vòng hình vẽ 1.6 ta có: R1I1 - R2I2 + R3I3 = E1 + E2 - E3  
Ví dụ 3: Tính dòng điện I3 và các sức điện động E1, E3 trong mạch điện hình 1.7.  
Cho biết I2 = 10A; I1 = 4A; R1 = 1 Ω; R2 = 2 Ω; R3 = 5Ω.  
Áp dụng Định luật Kiêcshôp 1 tại nút A.  
- I1 + I2 - I3 = 0  
I3 = I2 - I1 = 10 - 4 = 6A  
Áp dụng Định luật Kiêcshôp 2 cho mạch vòng  
a:  
E1 = R1I1 + R2I2 = 1.4 + 2.10 = 24V  
Hình 1.7.  
Mạch vòng b:  
E3 = R3I3 + R2I2 = 5.6 + 2.10 = 50V  
13  
     
Câu hỏi  
Câu hỏi 1: Mạch điện gồm các phần tử nào? Kết cấu mạch điện?  
Câu hỏi 2: Trình bày định luật Ôm, định luật Kiecshop của mạch điện?  
Bài tập:  
Bài tập 1: Tính dòng điện trong các nhánh  
của mạch điện như hình 1.8 biết:  
R1 = 10, R2 = 20,  
R3 = 30, E = 100V  
Hình 1.8.  
Bài tập 2: Tính dòng điện trong các nhánh  
như hình 1.9  
Biết: R1 =10, R2 = 2, R3 = 15,  
E1 = 100V, E2 = 80V  
Hình 1.9.  
Yêu cầu về đánh giá môn học:  
Đánh giá về kiến thức: Tự luận  
Đánh giá vê kỹ năng: Giải bài tập, đọc sơ đồ đơn giản.  
14  
   
Chương 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN  
MH.6840111.09.02  
Giới thiệu:  
Mạch điện xoay chiều hình sin phổ biến hiện nay dung trong tất cả các lĩnh vực  
đời sống của con người. Nghiên cứu mạch điện xoay chiều hình sin, người công nhân  
Hàn có thể biết được các thông số mạch điện để sử dụng thiết bị hiệu quả, an toàn.  
Học xong chương này người học có khả năng:  
Học xong chương này người học có khả năng:  
- Hiểu được các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều hình sin  
- Đọc, giải được các thông số mạch điên xoay chiều đơn giản;  
- Có ý thức và thái độ nghiêm túc, an toàn khi đấu mạch điện xoay chiều  
Nội dung chính:  
2.1. Các đại lượng đặc trưng của dòng điện hình sin  
Xét biểu thức trị số tức thời của dòng điện i = Imaxsin(ωt + )  
(1.7)  
i
2.1.1. Chu kỳ T, tần số f, tần số góc  
Chu kỳ T là khoảng thời gian ngắn nhất  
để dòng điện lặp lại trị số và chiều biên thiên.  
Tần số f là số chu kỳ của dòng điện trong  
một giây.  
f =  
(1.8)  
Đơn vị của tần số là héc, ký hiệu là Hz.  
Hình 1.10. Biểu diễn dòng điện  
hình Sin  
Tần số góc ω là tốc độ biên thiên của dòng  
điện hình sin, đơn vị là rad/s. Quan hệ giữa tần  
số góc ω và tần số f là  
ω = 2 f  
(1.9)  
Ví dụ 1: Trên hình 1.11 vẽ điện áp xoay chiều  
hình sin. Hãy xác định chu kỳ T và tần số f.  
Lời giải:  
Chu ký T của điện áp được xác định một  
cách dễ dàng từ điểm trị số 0 tới thời điểm 0 liền  
sau đó. T = 1 s  
15  
   
Hình 1.11. Biểu diễn chu kỳ dòng  
Tần số của điện áp: f =  
= 106 Hz  
điện hình Sin.  
Ví dụ 2: Dòng điện xoay chiều trong sản xuất và sinh hoạt ở nước ta có tần số  
f=50Hz. Tính chu kỳ T và tần số góc ω.  
Lời giải: Chu kỳ của dòng điện  
T =  
=
0,02(s)  
Tần số góc của dòng điện  
ω = 2 f =2 .50 = 314 (  
2.1.2. Góc lệch pha giữa điện áp và dòng điện  
)
Ở trên đã xét biểu thức trị số tức thời của dòng điện i = Imaxsin(ωt + ). Một  
i
cách tương tự, ta có biểu thức trị số tức thời của điện áp  
u = Umaxsin(ωt +  
)
u
Trong đó Umax,  
- biên độ, pha đầu của điện áp. Điện áp và dòng điện biến  
u
thiên cùng tần số, song phụ thuộc vào tính chất mạch điện, góc pha của chúng có thể  
không trùng nhau, người ta gọi giữa chúng có sự lệch pha. Góc thường được dùng  
để ký hiệu góc lệch pha giữa điện áp và dòng điện.  
=
-
(1.10)  
u
i
Khi  
> 0 - Điện áp vượt trước dòng điện (hoặc dòng điện chậm sau điện áp).  
< 0 - Điện áp chậm sau dòng điện (hoặc dòng điện vượt trước điện áp).  
= 0 - Điện áp trùng pha với dòng điện.  
2.1.3. Trị số tức thời của dòng điện.  
Trị số tức thời là trị số ứng với mỗi thời điểm t. Trong biểu thức (1.7) trị số tức  
thời phụ thuộc vào biên độ Imax và góc pha (ωt + )  
i
Biên độ Imax là trị số cực đại, nói lên dòng điện lớn hay nhỏ.  
Góc pha (ωt + ) nói lên trạng thái của dòng điện ở thời điểm t, ở thời điểm t =  
i
0 góc pha của dòng điện là , i được gọi là góc pha ban đầu ( hoặc gọi ngắn gọn là  
i
pha đầu) của dòng điện.  
Góc pha đầu phụ thuộc vào thời điểm chọn làm gốc thời gian (thời điểm t =  
0). Trên hình 2.3 chỉ ra góc pha đầu i khi chọn gốc toạ độ khác nhau.  
16  
 
Hình 1.12. Góc pha ban đầu của dòng điện hình Sin.  
2.2. Quan hệ giữa dòng điện và điện áp trong một nhánh  
2.2.1. Nhánh thuần trở  
Khi có dòng điện i = I  
sinωt chạy qua điện trở như hình 2.4a.  
a,  
b,  
Hình 1.13. Sơ đồ biểu diễn nhánh thuần trở  
a, Nhánh thuần trở; b, Đồ thị véc tơ.  
Áp dụng định luật ôm, điện áp trên điện trở là:  
uR = Ri = R I sinωt = UR  
sinωt  
Trong đó UR là trị số hiệu dụng của điện áp trên điện trở R  
So sánh biểu thức của I, uR ta thấy:  
- Quan hệ giữa trị số hiệu dụng của điện áp và dòng điện(định luật ôm cho trị  
số hiệu dụng):  
UR = RI hoặc I =  
(1.11)  
- Dòng điện và điện áp có cùng tần số và trùng pha nhau. Góc lệch pha giữa  
điện áp và dòng điện: = u - . Đồ thị dòng điện và điện áp vẽ như trên hình 2.4b  
i
2.2.2. Nhánh thuần điện cảm  
Xét một cuộn dây thuần điện cảm L(coi điện trở R của cuộn dây bằng 0). Khi  
cho dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây, sẽ có từ thông biến thiên xuyên qua  
cuộn dây, trong cuộn dây sẽ cảm ứng sức điện động tự cảm eL và giữa 2 cực của cuộn  
dây sẽ có điện áp cảm ứng:  
17  
   
Ldi  
dt  
U L  
i I 2 sin(t)  
. Nếu dòng điện  
thì:  
d(I I sint)  
2
UL L  
LI cost UL 2 sin(t )  
dt  
So sánh biểu thức của i, uL ta thấy:  
- Quan hệ giữa trị số hiệu dụng của điện áp và dòng điện:  
UL = ω.L.I hoc I =  
(1.12)  
Đại lượng .L có thứ nguyên của điện trở, được gọi là cảm kháng XL có đơn vị  
là ôm (Ω)  
XL = ωL  
Dòng điện i và điện áp uL có cùng tần số, song điện áp vượt trước dòng điện  
góc pha /2  
Hình 1.14. Sơ đồ biểu diễn nhánh thuần điện cảm  
a, Nhánh thuần cảm; b, Dòng điện và điên áp trên đồ thị hình Sin; c, Đồ thị véc tơ.  
Ví dụ 3: Một cuộn dây thuần cảm L = 0,015H đóng vào nguồn điện có điện áp  
u = 100 sin(314t + ) V. Tính trị số hiệu dụng I và góc pha đầu dòng điện . Vẽ  
i
đồ thị vectơ dòng điện, điện áp?  
Lời giải:  
Điện kháng của cuộn dây: XL = ωL = 314.0,015 = 4,71.  
100  
Trị số hiệu dụng dòng điện: I = = 4,71 =21,23(V)  
Góc pha đầu dòng điện:  
=
i - = - =  
u
Trị số tức thời của dòng điện: i = 21,23 sin(314t - )(A)  
Hình 1.15.  
Đồ thị vectơ dòng điện, điện áp vẽ trên hình 1.15  
2.2.3. Nhánh điện thun dung.  
18  
   
- Khi ta đặt điện áp xoay chiều lên một tụ điện thuần dung C. Điện áp trên tụ là  
uC = UC sinωt  
Hình 1.16. Sơ đồ biểu diễn nhánh thuần dung.  
a, Nhánh thuần dung; b, Dòng điện và điên áp trên đồ thị hình Sin; c, Đồ thị véc tơ.  
Tụ điện được nạp điện tích dq = CduC và dòng điện chạy qua tụ điện là:  
i =  
=
=
d(Uc  
= I  
)
2
2 sin(t )  
i = ωC UC  
So sánh biểu thức dòng điện và điện áp ta thấy:  
- Quan hệ giữa trị số hiệu dụng của dòng điện và điện áp là:  
I = ωC Uc =  
=
(1.13)  
Hoc UC = I.XC vi XC =  
và được gi là dung kháng, đơn vị là (Ω)  
2.2.4. Nhánh R-L-C nối tiếp  
Khi cho dòng điện i = I  
sinωt chạy trong nhánh có L, R, C mắc nối tiếp sẽ  
gây ra điện áp rơi trên điện trở uR, trên điện cảm uL, điện dung uC  
Hình 1.17. Sơ đồ biểu diễn nhánh bất kỳ.  
a, Mạch điện; b, Đồ thị véc tơ.  
Trị số tức thời của điện áp u ở hai đầu của nhánh là:  
19  
   
u = uR+uL+uC  
Biểu diễn bằng vectơ ta có:  
=
+
+
Để vẽ đồ thị vectơ của mạch, trước hết ta vẽ vectơ dòng điện trùng với trục 0x  
(vì pha đầu của dòng điện đã cho  
= 0) sau đó, dựa vào các quan hệ vectơ trong các  
i
nhánh thuần R, L, C vẽ véc tơ  
có độ lớn UR = RI và trùng pha với dòng điện, véc  
có độ lớn UL = XL I và vượt trước một góc 900, véc tơ  
có độ lớn UC = XC I  
tơ  
và chậm sau một góc 900. Tiến hành cộng hình học các véc tơ  
,
,
ta được  
véc tơ (hình 1.17b)  
Ttam giác vuông OMN ta có:  
Trshiu dng ca điện áp:  
U = OM =  
U =  
=
= z.I  
(1.14)  
(1.15)  
Góc lch pha giữa điện áp và dòng điện là:  
tg =  
=
=
= artg  
Ta có kết luận sau:  
- Quan hệ giữa trị số hiệu dụng của điện áp và dòng điện trong nhánh R, L, C  
nối tiếp là:  
U = zI hoc I =  
(1.16)  
Trong đó:  
z =  
Gọi là tổng trở của nhánh R, L, C nối tiếp.  
X = XL XC = ωL -  
gi là điện kháng.  
- Góc lch pha giữa điện áp và dòng điện là: = artg  
Khi XL > XC nhánh có tính cm, > 0 điện áp vượt trước dòng điện.  
Khi XL < XC nhánh có tính cm, < 0 điện áp chm sau dòng điện.  
Khi XL = XC, = 0 điện áp trùng pha vi dòng điện, nhánh R,L,C có hin  
tượng cộng hưởng ni tiếp, dòng điện trong mch có trsln nht.  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 82 trang yennguyen 26/03/2022 8661
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Kỹ thuật điện - điện tử tàu thủy - Nghề: Khai thác máy tàu biển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_ky_thuat_dien_dien_tu_tau_thuy_nghe_khai_thac_may.pdf