Giáo trình An toàn lao động - Nghề: Cắt gọt kim loại

Y BAN NHÂN DÂN TNH LÀO CAI  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI  
GIÁO TRÌNH  
MÔN HỌC: AN TOÀN LAO ĐỘNG  
NGH: CT GT KIM LOI  
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP + CAO ĐẲNG  
Lào Cai, năm 2017  
3
Tr êng Trung cÊp nghÒ Lµo Cai  
-
CÔNG BBN QUYN  
Tài liu này thuc loi sách giáo trình nên các ngun thông tin có thể được  
phép dùng nguyên bn hoc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham kho.  
Mi mục đích khác mang tính lệch lc hoc sdng vi mục đích kinh doanh  
thiếu lành mnh sbnghiêm cm.  
4
Tr êng Trung cÊp nghÒ Lµo Cai  
-
LỜI NÓI ĐẦU  
Giáo trình môn hc An toàn lao động được biên son theo chương trình đào to  
trung cp và cao đẳng nghCt gt kim loi do Hiu trưởng Trường Cao đẳng Lào  
Cai ban hành ngày ….. tháng …. năm 2017.  
An toàn lao động là môn hc lý thuyết cơ sbt buc, nhm cung cp cho  
người hc nhng kiến thc vquyn li và nghĩa vcủa người lao động, kthut an  
toàn trong gia công cơ khí, kỹ thuật an toàn điện, các bin pháp phòng chng cháy nổ  
và các phương pháp sơ cứu người bti nạn thông thường… Ni dung giáo trình  
được biên son vi tinh thn phân tích và trình bày ngn gn, dhiu. Các kiến thc  
trong toàn bgiáo trình có mi liên hcht chlôgíc, để gn lý thuyết vi thc tế.  
Ni dung của giáo trình được biên son gm 2 chương:  
Chương 1: Nhng khái niệm cơ bản vbo hộ và an toàn lao động.  
Chương 2: Kthut an toàn lao động.  
Trong quá trình biên son mặc dù đã cgng, nhưng chc chn không tránh  
khi nhng thiếu sót do thi gian biên son còn ngn và trình độ còn hn chế. Rt  
mong được sgóp ý ca người sdụng để giáo trình được hoàn thiện hơn.  
Tác giả  
Ths. Hoàng Anh Thái  
5
Tr êng Trung cÊp nghÒ Lµo Cai  
-
HƯỚNG DN THC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH  
1. Mt số điểm chính về phương pháp giảng dy môn hc.  
- Sdng các trang thiết bvà hình ảnh để minh ha trc quan trong gihc lý  
thuyết.  
- Môn học không đi sâu vào kỹ năng thc hành, tuy nhiên sau mi bài hc, hc  
sinh cn có kỹ năng nhận dng và sdụng đúng, hợp lý các dng c, thiết bphòng  
cháy, cha cháy và bo hộ lao động thông dng.  
- Chú ý rèn luyn kỹ năng phân tích và phát hiện được mt stình hung  
không an toàn trong lao động.  
- Giáo viên trước khi ging dy cn phải căn cứ vào chương trình khung và  
điều kin thc tế tại trường để chun bị chương trình chi tiết và ni dung ging dy  
đầy đ, phù hợp để đảm bo chất lượng dy và hc.  
- Phn thc hành ca môn học được thc hin dng các bài tp vnhà.  
2. Nhng trọng tâm chương trình cần chú ý.  
Các yếu tố ảnh hưởng đến sc khe, các nguyên nhân gây ra tai nạn lao động  
và các biện pháp an toàn lao động.  
6
Tr êng Trung cÊp nghÒ Lµo Cai  
-
MC LC  
Trang  
3
4
5
6
LỜI NÓI ĐẦU  
HƯỚNG DN THC HIN GIÁO TRÌNH  
MC LC  
Chương 1: Những khái niệm cơ bản vBo hộ lao đng và an toàn  
lao động  
1. Nhng khái niệm cơ bản vbo hộ lao động và công tác an toàn lao  
động.  
6
2. Nguyên nhân gây ra tai nạn lao động  
3. Ảnh hưởng ca vi khí hu, bc xion hoá và bi.  
4. Ảnh hưởng ca Tiếng ồn và rung động.  
5. Ảnh hưởng của điện từ trường và hoá chất độc.  
6. Ảnh hưởng ca ánh sáng, màu sc và gió.  
Chương 2: Kỹ thuật an toàn lao động.  
1. Kthut an toàn trong gia công cơ khí.  
2. Kthuật an toàn điện.  
10  
11  
18  
23  
28  
33  
33  
36  
38  
47  
56  
3. Kthut an toàn thiết bnâng hvà phòng chng cháy, n.  
4. Sơ cứu nn nhân btai nạn lao động.  
TÀI LIU THAM KHO  
7
Tr êng Trung cÊp nghÒ Lµo Cai  
-
CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIM BO HỘ  
VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG  
1. NHNG KHÁI NIM CƠ BẢN VBO HVÀ CÔNG TÁC  
AN TOÀN LAO ĐỘNG.  
1.1. Mục đích, ý nghĩa của công tác BHLĐ.  
1.1.1. Mục đích của công tác BHLĐ.  
Là thông qua các bin pháp vkhoa hc kthut, tchc, kinh tế, xã hội để  
loi trcác yếu tnguy him và có hại được phát sinh trong quá trình sn xut, từ đó  
ci thiện điều kiện lao động hoc tạo điều kiện an toàn trong lao động, ngăn ngừa  
bnh nghnghip, hn chế ốm đau làm giảm sút sc khocũng như những thit hi  
khác đối với người lao động, nhm bo vsc khoẻ, đảm bo an toàn vtính mng  
người lao động và cơ sở vt cht, góp phn bo vvà phát trin lực lượng sn xut,  
tăng năng suất lao động.  
1.1.2. Ý nghĩa của công tác BHLĐ.  
Bo hộ lao động (BHLĐ) trước hết là phm trù của lao động sn xut, do yêu  
cu ca sn xut và gn lin vi quá trình sn xut. Bo hộ lao động mang li nim  
vui, hnh phúc cho mọi người nên nó mang ý nghĩa nhân đạo sâu sc. Mt khác, nhờ  
chăm lo sức khoca người lao động mà công tác BHLĐ mang lại hiu quxã hi  
và nhân đạo rt cao.  
BHLĐ là một chính sách ln của Đảng và Nhà nước, là nhim vquan trng  
không ththiếu được trong các dán, thiết kế, điều hành và trin khai sn xut.  
BHLĐ mang lại nhng li ích vkinh tế, chính trvà xã hội. Lao động to ra ca ci  
vt cht, làm cho xã hi tn ti và phát trin. Bt cứ dưới chế độ xã hội nào, lao động  
của con người cũng là yếu tquyết định nht. Xây dng giàu có, tdo, dân chcũng  
là nhờ người lao động. Trí thc mmang cũng nhờ lao động (lao động trí óc) vì vy  
lao động là động lc chính ca stiến bộ loài người .  
1.2. Tính cht và nhim vcủa công tác BHLĐ.  
1.2.1. Tính cht.  
BHLĐ Có 3 tính chất chyếu là: Pháp lý, Khoa hc kthut và tính qun  
chúng.  
a. BHLĐ mang tính chất pháp lý.  
Những quy định và ni dung về BHLĐ được thchế hoá chúng thành nhng  
lut l, chế độ chính sách, tiêu chuẩn và được hướng dn cho mi cp mi ngành mi  
tchc và cá nhân nghiêm chnh thc hin. Nhng chính sách, chế độ, quy phm,  
tiêu chuẩn, được ban hành trong công tác bo hộ lao động là lut pháp của Nhà nước.  
Xut phát từ quan điểm: Con người là vn quý nht, nên lut pháp vbo hlao  
động được nghiên cu, xây dng nhm bo vệ con người trong sn xut, mọi cơ sở  
kinh tế và mọi người tham gia lao động phi có trách nhim tham gia nghiên cu, và  
8
Tr êng Trung cÊp nghÒ Lµo Cai  
-
thc hiện. Đó là tính pháp lý của công tác bo hộ lao động .  
b. BHLĐ mang tính KHKT.  
Mi hoạt động của BHLĐ nhằm loi trcác yếu tnguy him, có hi, phòng  
và chng tai nn, các bnh nghnghiệp... đều xut phát tnhững cơ sở ca KHKT.  
Các hoạt động điều tra khảo sát phân tích điều kiện lao động, đánh giá ảnh hưởng  
ca các yếu tố đc hại đến con người để đề ra các gii pháp chng ô nhim, gii pháp  
đảm bảo an toàn đều là nhng hoạt đng khoa hc kthut.  
Mun biến điều kiện lao động cc nhọc thành điều kin làm vic thoi mái,  
mun loi trvĩnh vin tai nạn lao động trong sn xut, phi gii quyết nhiu vấn đề  
tng hp phc tp không nhng phi có hiu biết vkthut chiếu sáng, kthut  
thông gió, cơ khí hoá, tự động hoá v.v... mà còn cn có các kiến thc vtâm lý lao  
động, thm mcông nghip, xã hi học lao động v.v...Vì vy công tác bo hlao  
động mang tính cht khoa hc kthut tng hp.  
c. BHLĐ mang tính quần chúng.  
Tt cmọi người từ người sdụng lao động đến người lao động đều là đối  
tượng cần được bo vệ. Đồng thi hcũng là chthphi tham gia vào công tác  
BHLĐ để bo vmình và bo vệ ngưi khác.  
Bo hộ lao động có liên quan đến tt cmọi người, tham gia sn xut, công  
nhân là những người thường xuyên tiếp xúc vi máy móc, trc tiếp thc hin các qui  
trình công nghệ v.v... Do đó họ có nhiu khả năng phát hiện những sơ hở trong công  
tác bo hộ lao động, đóng góp xây dựng, các bin pháp vkthut an toàn, tham gia  
ý kiến vmu mc, quy cách dng cphòng h, qun áo làm vic v.v...  
Mun làm tt công tác bo hộ lao động, phi vận động được đông đảo mi  
người tham gia. Cho nên BHLĐ chỉ có kết quả khi được mi cp, mi ngành, quan  
tâm, được mọi người lao động tích cc tham gia và tgiác thc hin các lut l, chế  
độ tiêu chun, biện pháp để ci thiện điều kin làm vic, phòng chng tai nn lao  
động, bnh nghnghip.  
BHLĐ là hoạt động hướng về cơ sở sn xuất và con người và trước hết là  
người trc tiếp lao động. Nó liên quan vi quần chúng lao động, bo vquyn li và  
hnh phúc cho mọi người, mi nhà, cho toàn xã hi. Vì thế BHLĐ luôn mang tính  
qun chúng sâu rng.  
1.2.1. Nhim vcủa công tác BH.  
- Đảm bo an toàn thân thể người lao động, hn chế đến mc thp nht, hoc  
không để xy ra tai nạn trong lao đng.  
- Đảm bảo cho người lao động mnh khe, không bmc bnh nghnghip  
hoc các bnh tật khác do điều kiện lao động không tt gây nên.  
- cham lo Bồi dưỡng phc hi kp thi và duy trì sc khe, khả năng lao động  
cho người lao động.  
1.3. Nhng khái niệm cơ bản về BHLĐ.  
9
Tr êng Trung cÊp nghÒ Lµo Cai  
-
1.3.1. Điều kiện lao động và tai nạn lao động.  
a. Điều kiện lao động.  
Là tp hp tng thcác yếu ttnhiên, kthut, kinh tế xã hội được biu hin  
thông qua các công cụ và phương tiện lao động, đối tượng lao động, quá trình công  
nghệ, môi trường lao động, và ssp xếp btrí cũng như các tác động qua li ca  
chúng trong mi quan hvới con người to nên những điều kin nhất định cho con  
người trong quá trình lao động. Điều kiện lao động có ảnh hưởng đến sc khovà  
tính mạng con ngưi.  
Điều kiện lao động nên xét cvhai mt: công cụ lao động và phương tiện lao  
động. Nhng công cụ và phương tiện đó có tiện nghi, thun lợi hay gây khó khăn  
nguy hiểm cho người lao động, đối tượng lao động cũng ảnh hưởng đến người lao  
động rất đa dạng như dòng điện, cht n, phóng x, ...  
Nhng ảnh hưởng đó còn phụ thuc quy trình công nghệ, trình độ sn xut (thô  
sơ hay hiện đại, lc hu hay tiên tiến), môi trường lao động rất đa dạng , có nhiu yếu  
ttin nghi, thun lợi hay nghược li rt khc nghiệt, độc hại, đều tác động lớn đến  
sc khocủa người lao động.  
b. Tai nạn lao động.  
Tai nạn lao động là tai nn không may xảy ra trong quá trình lao động, gn lin  
vi vic thc hin công vic hoc nhim vụ lao động làm tổn thương, làm ảnh hưởng  
sc kho, làm gim khả năng lao đng hay làm chết người.  
Tai nạn lao động còn được phân ra: chấn thương, nhiểm độc nghnghip và  
bnh nghnghip  
- Chấn thương: là tai nn mà kết qugây nên nhng vết thương hay huỷ hoi  
mt phần cơ thể người lao động, làm tổn thương tạm thi hay mt khả năng lao động  
vĩnh vin hay thm chí gây tvong. Chấn thương có tác dụng đột ngt.  
- Nhiểm độc nghnghip: là shuhoi sc khodo tác dng ca các cht  
độc xâm nhập vào cơ thể ngươì lao động trơng điều kin sn xut  
- Bnh nghnghip: là slàm suy yếu dn dn sc khohay làm ảnh hưởng  
đến khả năng làm việc và sinh hot của người lao động do kết qutác dng ca  
những điều kin làm vic bt li (tiếng n, rung,...) hoặc do thường xuyên tiếp xúc  
vi các chất độc hại như sơn, bụi ,... Bnh nghnghip có ảnh hưởng làm suy yếu  
sc khomt cách dn dn và lâu dài.  
1.3.2. Các yếu tnguy him và có hi trong quá trình sn xut.  
Trong một điu kiện lao đng cth, bao gicũng xut hin cac yếu tvt cht  
ảnh hưởng xu, nguy hiểm, có nguy cơ gây tai nạn hoc bnh nghnghip cho  
người lao động, ta gọi đó là các yếu tnguy him và có hi. Cthlà:  
- Các yếu tvật lý như nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, các bc xcó hi,  
bi.  
10  
Tr êng Trung cÊp nghÒ Lµo Cai  
-
- Các yếu thoá học như hoá chất độc, các loại hơi, khí, bụi độc, các cht  
phóng x.  
- Các yếu tsinh vt, vi sinh vật như các loại vi khun, siêu vi khun, ký sinh  
trùng, côn trùng, rn.  
- Các yếu tbt li về tư thế lao động, không tin nghi do không gian chlàm  
việc, nhà xưởng cht hp, mt vsinh.  
- Các yếu ttâm lý không thut lợi... đều là nhng yếu tnguy him và có hi.  
1.4. Công tác tchức BHLĐ.  
1.4.1. Các biện pháp BHLĐ bằng văn bản pháp lut.  
a. Hthng lut pháp chế độ chính sách BHLĐ của Vit nam.  
Hthng pháp luật BHLĐ gồm 3 phn:  
Phn I: Bluật lao động và các luật khác có liên quan đến ATVSLĐ.  
Phn II: Nghị định 06/CP và các nghị định khác liên quan đến ATVSLĐ.  
Phần III: Các thông tư, Chỉ th, Tiêu chun qui phạm ATVSLĐ.  
b. Đối tượng và phm vi áp dng.  
Đối tượng và phạm vi được áp dụng các qui định về ATLĐ, VSLĐ bao gồm:  
Mi tchc, cá nhân sdụng lao động, mi công chc, viên chc, mọi người lao  
động kcả người hc ngh, thvic trong các lnh vc, các thành phn kinh tế,  
trong lực lượng vũ trang và các doanh nghip, tchức, cơ quan nước ngoài, tchc  
quc tế đóng trên lãnh thể Vit nam.  
1.4.2. Bin pháp tchc.  
- Hội đồng quc gia về ATLĐ, vệ sinh lao động gi tắt là BHLĐ có nhiệm vụ  
tư vấn cho Thủ tướng Chính phvà tchc phi hp hoạt động ca các ngành các  
cp về ATLĐ, VSLĐ.  
- Bộ LĐTBXH thực hin quản lý nhà nước về ATLĐ đi vi các ngành các cp  
trong cả nước, có trách nhim: Xây dng, chương trình ban hành hoc ban hành các  
văn bản pháp lut, chế độ chính sách BHLĐ, hệ thng quy phạm nhà nước về ATLĐ,  
tiêu chun phân loại lao động theo điều kiện lao động. Thanh tra về ATLĐ, hợp tác  
quc tế trong lĩnh vực ATLĐ.  
- BY tế thc hin quản lý Nhà nước trong lĩnh vc vsinh lao động, có trách  
nhim: xây dng, chương trình ban hành, ban hành và qun lý thng nht hthng  
quy phm vệ sinh lao động, tiêu chun sc khoẻ đối vi các ngh, công vic. Thanh  
tra vvệ sinh lao động, tchc khám sc khoẻ và điều trbnh nghnghip cho  
người lao động. Hp tác quc tế trong lĩnh vc vệ sinh lao đng.  
- Bkhoa hc công nghệ và môi trường có trách nhim: Qun lý thng nht  
vic nghiên cu và ng dng khoa hc kthut về ATLĐ, VSLĐ. Ban hành hệ  
thng tiêu chun chất lượng, quy cách các phương tiện bo vcá nhân trong lao  
11  
Tr êng Trung cÊp nghÒ Lµo Cai  
-
động.  
- Bgiáo dục và đào tạo: Có trách nhim chỉ đạo việc đưa nội dung ATLĐ,  
VSLĐ vào chương trình giảng dạy trong các trường đại học, các trường kthut,  
qun lý và dy ngh.  
- Uban nhân dân tnh, thành phtrc thuộc trung ương có trách nhiệm thc  
hin quản lý Nhà nước về ATLĐ, VSLĐ trong phạm vi địa phương mình. Xây dựng  
các mục tiêu đảm bo an toàn, vsinh và ci thiện điều kiện lao động đưa vào kế  
hoch phát trin kinh tế xã hội và ngân sách địa phương.  
2. NGUYÊN NHÂN GÂY RA TAI NẠN LAO ĐỘNG.  
2.1. Các yếu tnguy him gây chấn thương trong sản xut.  
- Các bphận và cơ cấu sn xuất: cơ cấu chuyển động, trc, khp ni truyn  
động, đồ gá, các bphn chuyển đng tnh tiến.  
- Các mnh dng c, vt liệu gia công văng bắn ra: dng ccắt, đá mài, phôI,  
chi tiết gia công v.v..  
- Điện git phthuc các yếu tố như cường độ dòng điện, đường đi của dòng  
điện qua cơ th, thời gian tác đông, đặc điểm cơ thể v.v..  
- Các yếu tvnhit: kim loi nóng chy,vt liệu được nung nóng, thiết bị  
nung, khí nóng, hơi nước nóng .. có thlàm bng các bphn của cơ thể.  
- Chất độc công nghip.  
- Các cht lng hot tính: các axít và kiềm ăn mòn.  
- Bi công nghip: gây các tổn thương cơ học, bụi độc hay nhiễm độc sinh ra  
các bnh nghnghip, cháy n, hoc ẩm điện gây ngn mch.  
- Nguy him n: nhoá hc và nvt lý.  
- Nhng yếu tnguy him khác: làm việc trên cao không đeo dây an toàn, vật  
rơi từ trên cao xuống, trượt trơn vấp ngã khi đi lại.  
2.2. Các nguyên nhân gây ra tai nạn lao đng.  
2.2.1. Nguyên nhân kthut.  
- Máy, trang bsn xut, quá trình công nghchứa đựng các yếu tnguy him,  
có hi: tn ti các khu vc nguy him, bụi khí độc, hn hp n, n, rung, bc xcó  
hại, điện áp nguy him v.v..  
- Máy, trang bsn xuất được thiết kế, kết cu không thích hp với đặc điểm  
tâm sinh lý của người sdng.  
- Độ bn ca chi tiết máy không đảm bo gây sctrong quá trình sdng.  
- Thiếu thiết bche chn an toàn: các bphn chuyển động, vùng có điện áp  
nguy him, bc xmnh..  
- Thiếu hthng phát tín hiệu an toàn, các cơ cấu phòng nga quá tải như van  
12  
Tr êng Trung cÊp nghÒ Lµo Cai  
-
an toàn, phanh hãm, cơ cấu khng chế hành trình.  
- Thiếu skim nghim các thiết báp lực trước khi đưa vào sử dng.  
- Thiếu hoc không sdng các phương tiện bo vcá nhân.  
2.2.2. Các nguyên nhân vtchc và vn hành máy.  
- Tchc chlàm vic không hp lý: cht hẹp, tư thế thao tác khó khăn..  
- Btrí máy, trang bsai nguyên tc, sctrên máy này có thgây nguy him  
cho nhau.  
- Thiếu phương tiện đặc chủng cho người lao đng làm vic phù hp..  
- Tchc hun luyn, giáo dục BHLĐ không đạt yêu cu.  
2.2.3. Các nguyên nhân vsinh.  
- Vi phm các yêu cu vvsinh công nghip khi thiết kế nhà máy hay phân  
xưởng sn xut.  
- Điều kin vi khí hu xu, vi phm tiêu chun cho phép.  
- Chiếu sáng chlàm vic không hợp lý, độ ồn rung vượt quá tiêu chun.  
- Trang bbo hộ cá nhân không đảm bảo đúng yêu cầu sdng của người lao  
động.  
- Không thc hin nghiêm chnh các yêu cu vsinh cá nhân.  
3. ẢNH HƯỞNG CA VI KHÍ HU, BC X, ION HÓA VÀ BI  
3.1. Khái nim vvệ sinh lao động.  
Vệ sinh lao động là môn khoa hc nghiên cu ảnh hưởng ca nhng yếu tcó  
hi trong sn xuất đối vi sc khỏe người lao động, tìm các bin pháp ci thiện điều  
kiện lao động, phòng nga các bnh nghnghip và nâng cao khả năng lao động cho  
người lao động.  
3.2. Vi khí hu trong sn xut.  
3.2.1. Nhiệt độ, độ ẩm tương đối và bc xnhit.  
a. Nhiệt độ không khí.  
Nhiệt độ là yếu tố khí tượng quan trng trong sn xut, phthuc vào các  
ngun phát nhit: lò nung, ngn lửa, năng lượng điện, cơ biến thành nhit, phn ng  
hoá hc sinh nhit, bc xnhit ca mt tri.v.v...chúng có thlàm cho nhiệt độ  
không khí lên đến 50 - 600C.  
Khi nhiệt độ tăng cơ thể người có các hiện tượng: tăng sự mt mi, gim khả  
năng lao động, tim đập nhanh, huyết áp tăng, giảm hoạt động các cơ quan tiêu hoá,  
tăng sự phân bmáu ở da, tăng sự bài tiết mồ hôi. Điều lệ quy định nhiệt độ tối đa  
cho phép ở nơi làm việc ca công nhân về mùa hè là 30 độ không được vượt quá  
nhiệt độ bên ngoài t350C. Nơi sản xuất nóng như đúc, luyện cán thép, ... nhiệt độ  
không quá 40oC. Khi nhiệt độ cao hơn sẽ sinh ra các biến đổi vsinh lý và bnh lý.  
13  
Tr êng Trung cÊp nghÒ Lµo Cai  
-
Lao động nhiệt độ lnh dgây bnh thp khớp, viêm đường hô hp (viêm phế  
qun...) khô niêm mc gây cm lnh...  
b. Độ ẩm tương đối.  
Độ ẩm tương đối là thương số của độ ẩm tuyệt đối của không khí và độ ẩm cc  
đại ng vi cùng nhiệt độ. Độ ẩm là nhân tngoi cnh ảnh hưởng đến sc khoca  
công nhân.  
- Khi độ ẩm quá cao, lượng ôxy mà cơ thể hút vào phi bgiảm do hàm lượng  
hơi nước trong không khí tăng, làm cho cơ thể thiếu ôxy, sinh ra uoi, phn xạ  
chm, dgây tai nạn. Khi độ ẩm cao còn làm tăng sự đọng nước, làm cho việc đi lại  
trên nền xi măng bị trơn, dễ ngã. Độ ẩm cao còn tăng khả năng truyền dẫn điện, dể  
chạm mát đối vi mạch điện của các máy điện và truyền điện vào môi trường m,  
gây ra tai nạn đin git.  
- Khi độ ẩm thp, không khí hanh khô, da khô n, nht là những người tiếp xúc  
vi du m, lp mtrên da bdu mhoà tan càng làm mt da khô cng, càng dbị  
khô nt. Các vết nt ntrên da làm cho chân tay bị đau đớn, giảm độ linh hoạt và đó  
cũng là nguyên nhân xy ra các tai nạn lao động. Độ ẩm tương đối thích hp khong  
75 ÷ 85 %. Khi độ ẩm quá cao có thbtrí hthng thông gió với lượng không khí  
khô thích hợp để điều chỉnh độ m.  
c. Bc xnhit.  
Bc xnhiêt là nhng hạt năng lượng truyền trong không khí dưới dng dao  
động sóng điện tbao gm tia hng ngoại, tia sáng thường và tia tngoi. Khi nung  
các vt thkim loi ti 5000C chphát ra tia hng ngoi, nung ti 18000÷ 20000C  
còn phát ra tia sáng thường và tia tngoi, nung tiếp đến 30000C lượng tia tngoi  
phát ra càng nhiu.  
3.2.2. Tác hại của vi khí hậu và các biện pháp đề phꢀng.  
a. Tác hi ca vi khí hu.  
- Tác hi ca vi khí hu nóng.  
Biến đổi vsinh lý: Nhiệt độ da đặc bit là da trán rt nhy cảm đối vi nhit  
độ không khí bên ngoài. Biến đổi vcm giác của da trán như sau:  
28÷290C cm giác lnh; 29 ÷ 300C cm giác mát;  
30 ÷ 310C cm giác dchu; 31,5 ÷ 32,50C cm giác nóng;  
32,5 ÷ 33,50C cm giác rt nóng; > 33,50C cm giác cc nóng.  
Thân nhit (ở dưới lưỡi) nếu thấy tăng thêm 0,3 ÷ 10C là cơ thể có stích  
nhit. Thân nhit 38,50C được coi là nhiệt báo động, có nguy him, sinh chng say  
nóng.  
Trong điều kin vi khí hu nóng, các bệnh thường tăng lên gấp đôi so với lúc  
bình thường. Ri lon bnh lý do vi khí hậu nóng thường gp là chng say nóng và  
14  
Tr êng Trung cÊp nghÒ Lµo Cai  
-
chng co gật, làm cho con người bchóng mt, đau đầu, buồn nôn và đau thắt lưng.  
Thân nhit có thlên cao ti 39 ÷ 400C, mch nhanh, nhp thở nhanh. Trường hp  
nặng cơ thể bchoáng, mch nh, thnông.  
- Tác hi ca vi khí hu lnh.  
Lạnh làm cho cơ thể mt nhit nhiu, nhp tim, nhp thgim và tiêu thôxy  
tăng. Lạnh làm các mch máu co tht sinh cm giác tê cóng chân tay vận động khó  
khăn. Trong điều kin vi khí hu lạnh thường xut hin mt sbnh viêm dây thn  
kinh, viêm khp, viêm phế qun, hen và mt sbệnh mãn tính khác do máu lưu  
thông kém và sức đề khác của cơ thgim.  
- Tác hi ca bc xnhit.  
Trong các phân xưởng nóng, các dòng bc xchyếu do các tia hng ngoi có  
bước sóng đến 10 μm, khi hp thtia này tora nhit, bc xnhit phthuộc vào độ  
dài bước sóng, cường độ dòng bc x, thi gian chiếu x, din tích bmt bchiếu,  
vùng bchiếu, gián đoạn hay liên tc, góc chiếu, lung bc xvà qun áo.  
Tia hng ngoại có bước sóng ngắn (đặc bit là loại có bước sóng khong 3 μm)  
rọi sâu vào dưới da đến 3mm, gây nên bng da, rp phng da ngoài ra còn gây ra  
bệnh đục nhân mt.  
Làm vic ngoài tri nóng, im gió, oi bc, tia bc xnhit có thxuyên qua hp  
xương sọ vào tchc não, hun nóng tchc não, màng não gây ra các biến đổi quan  
trng mà ta gi là say nng.  
Tia tngoi có 3 loi:  
Loại A có bước sóng t400 ÷ 315μm.  
Loại B có bước sóng t315 ÷ 280 μm.  
Loại C có bước sóng nhỏ hơn 280 μm.  
Tia tngoi loi A xut hin nhiệt độ cao hơn thường có trong tia la hàn,  
đèn dây tóc, đèn huỳnh quang; tia tngoại B thường xut hiện trong đèn thuỷ ngân,  
lò hquang v.v...Tia tngoi làm bng da, phá hugiác mc thlc giảm, đau đầu,  
chng mặt, ung thư da.  
b. Các bin pháp phòng chng vi khí hu xu.  
- Bin pháp kthut.  
Áp dng các tiến bộ KHKT như điều khin từ xa, cơ khí hoá, tự động hoá các  
quá trình sn xut, thc hin thông gió tốt điều hoà không khí, đảm bo thông thoáng  
và mát nơi làm việc.  
Cách ly ngun nhiệt đối lưu và bức xạ ở nơi lao động, bng cách dùng nhng  
vt liu cách nhiệt để bao bc quanh lò, quanh ng dẫn; dùng màn nước để hp thụ  
các tia bc xạ ở trước ca lò.  
- Bin pháp vsinh y tế.  
15  
Tr êng Trung cÊp nghÒ Lµo Cai  
-
Trước hết cần quy định chế độ lao động thích hp cho tng ngành nghthc  
hiện trong điều kin vi khí hu xu. Khám tuyn khi nhận người, khám kim tra sc  
khoẻ định kỳ để kp thi phát hin bệnh và điều tr.  
- Bin pháp tchc.  
Tchức lao động, đảm bo chế độ ăn uống bồi dưỡng, nghỉ ngơi hợp lý để  
nhanh chóng phc hi sức lao động. Trang bị đầy đủ các phương tiện BHLĐ như áo  
qun chng nóng, chng lnh, khu trang, kính mt v.v....  
3.3. Bức xạ ion hoá.  
3.3.1. Khái niệm.  
Là dòng các ht và bc xạ, khi đi qua các chất làm ion hoá và kích thích nhng  
nguyên tvà phân tca vt cht. Các dòng ht trong bc xion hóa là các dòng ht  
điện tử, pozitron, nơtron và những hạt cơ bản khác, cũng như các hạt nhân nguyên tử  
nhng bc xạ điện ttrong bc xion hóa là các tia gamma, tia rơnghen và bức xạ  
vùng tn squang hc.  
3.3.2 nh hưởng ca bc xion hóa và các biện pháp đề phòng.  
a. Ảnh hưởng ca bc xion hóa.  
Quá trình tương tác giữa bc xion hóa và vt chất, được sdụng để ghi nhn  
và đo đạc các bc xkhác nhau, nghiên cu tác hi ca phóng xạ đối vi sinh vt và  
con người, gây đột biến để to ging mi, chẩn đoán và điều trbnh (vd. bnh ung  
thư), cũng như trong nghiên cứu khoa hc và nhiu quá trình kĩ thut và công nghệ  
khác nhau: thăm dò khuyết tt ca các sn phm công nghiệp, đo đạc và điều khin  
quá trình sn xuất, đánh du bng phóng x, vv.  
Tnhiều năm nay nhiều loi phóng xạ (tia gamma, X., nơtron…) được ng  
dng trong công nghiệp và thương mại. Các phóng xnày xuyên qua vt cht và làm  
thay đổi cu trúc hoá học. Đặc biệt, đối vi các vt sng, chúng có thto ra các  
thương tích và gây các đột biến cho bphận trong cơ th.  
Bc xạ ion hóa có thể gây ra tổn thương tế bào dẫn đến ung thư. Loại bc xạ  
này đến từ các tia bên ngoài đi qua tầng khí quyn của trái đất, bi phóng x, khí  
radon, tia X và các ngun khác.  
b. Các biện pháp đề phòng bc xion hóa.  
Để đề phòng bc xion hóa, người ta chú ý các bin pháp bo vệ, để ngăn  
nga tình trng chiếu x, bng khong cách, màn che chn, thi gian và cách ly.  
- Bo vbng khong cách:  
+ Lượng chiếu xgim rt nhanh theo khong cách. Thc tế, lượng ca mt  
ngun phóng x, một điểm, tlnghch với bình phương khoảng cách từ điểm ti  
ngun. Thí dcách nguồn 1 mét, người ta đo được cường độ 270 Rem/gi, thì:  
+ Cách 3m, cường độ là 270/32 = 30 Rem/gi.  
16  
Tr êng Trung cÊp nghÒ Lµo Cai  
-
+ Cách 10m, cường độ còn 270/102 = 2,70 Rem/giờ  
Như vậy, cn tránh xa ngun phóng xkhi thao tác. Phi dùng các kp dài hoc  
các phương tiện điều khin txa.  
- Bo vbng che chn: Mt tia phóng xmất đi một phn hoc toàn phn  
năng lượng khi đâm xuyên qua vật cht. Hiện tượng này phthuc vào tia phóng xạ  
và màn che chn.  
+ Tia anpha: mt màn che rt mng cũng gilại được.  
+ Tia bêta: tia β được gili bi một màn che có độ dày vừa đủ, bng các vt  
liu nh.  
+ Tia gamma: màn che bng chì và phải dày (tường bê tông, kính pha chì, dày  
hàng chục centimét). Tuy nhiên, tia γ không bao gibchn gili hoàn toàn. Do  
đó, có các màn che có độ dày - mt nửa, độ dy - mt phần ba, độ dày - mt phn  
mười… nghĩa là độ dày vẫn để đi lọt qua mt liu phóng xgamma là mt na, mt  
phn ba, mt phần mười…  
+ Tia nơtron: Các màn che có thlàm giảm tia nơtron. Nhưng nơtron có tính  
cht làm cho các màn che chn phát ra phóng xCác chất có hydro như nước,  
parafin, hay các chất như bo, cadmi…có tác dụng che chn tt  
- Bo vbng thi gian: Hot tính ca mt nguyên tphóng xgim theo thi  
gian và do đó lưu lưng liu phóng xphát ra cũng như vậy.  
- Bo vbng cách ly vi qun áo bo hộ lao động: Qun áo bo hộ lao động  
và trang bphòng hkhác có tác dng bo vchng snhim xngoi chiếu và ni  
chiếu, ngoài ra còn có thphn nào chng schiếu x.  
Cthể, để đề phòng nhng tia phóng xtừ ngoài vào người ta sdng nhng  
tm che chn bằng chì, băng bêtông đối vi tia X, tia gamma; bng cht dẻo đối vi  
tia β, bằng bo, cadmi đối vi các hạt nơtron. Cần phi chú ý thao tác vi các cht  
phóng xtxa, gii hn thời gian lao động để tránh hp thquá liu tối đa cho phép.  
Mặt khác, nên thường xuyên đo kiểm tra tình hình nhim xtại nơi làm việc. Công  
nhân viên khi làm việc được mang mt chiếc máy đo liều phóng xạ, dưới hình thc  
bút, phim,...  
Để tránh ăn hoặc hít thphải, người ta thường để các cht phóng xcách bit  
một nơi, đeo găng tay cao su pha chì khi thao tác, mặc qun áo không thấm nước và  
git giũ được sau khi lao động và tm rửa trước khi vnhà.  
Phi có hthng thông gió, hút bi hoạt động tốt và đeo khẩu trang chng bi  
khi crửa nơi làm việc.  
Cn tchc khám tuyn cho công nhân, khám sc khochung và thmáu.  
Trong các đợt khám sc khoẻ định khàng tháng hoc từ 3 đến 6 tháng, chú ý tiến  
hành xét nghiệm máu để phát hin sm các biu hin bnh lý do phóng xgây ra.  
Xét nghim máu là mt bin pháp phát hin bnh rt thông dng. Không cn  
phải để bnh nhân nhịn đói. Nên thử vào bui sáng, bnh nhân có thể ăn sáng (không  
17  
Tr êng Trung cÊp nghÒ Lµo Cai  
-
ăn thịt) vài giờ trước đó và được nghỉ ngơi.  
Ngoài ra, rt cn khám bnh ngoài da. Phi dn dò những người tiếp xúc nht  
thiết phải đi khám bệnh khi có biến đổi da. Cn chú ý vị trí, điện tích và tính cht  
tiến trin ca tổn thương.  
Như vậy, theo dõi sc khocông nhân tiếp xúc phi da chyếu vào sbiến  
đổi máu tun hoàn, vào tình trng da và niêm mc, vào biến đổi tuỷ xương và chức  
năng sinh sản.  
Nếu phát hiện được bnh, phi gửi đi điều trị và điều dưỡng. Sau đó, gửi bnh  
nhân đến hội đồng giám định y khoa để xác định tlmt khả năng lao động.  
3.4. Bi.  
3.4.1. Phân loi bi và tác hi ca bi.  
a. Định nghĩa.  
Bi là tp hp nhiu hạt có kích thước ln, nhkhác nhau tn ti lâu trong  
không khí dưới dng bi bay, bi lng và các hkhí dung nhiu pha gồm hơi, khói,  
mù; khi nhng ht bi nằm lơ lững trong không khí gọi là aerozon, khi chúng đọng  
li trên bmt vt thể nào đó gi là aerogen.  
b. Phân loi bi.  
- Theo ngun gc: bi kim loi (Mn, Si, gst,... ); bi cát, bi g; bụi động  
vt: bi lông, bụi xương; bụi thc vt: bi bông, bi gai; bi hoá cht (grafit, bt  
phn, bt hàn the, bt xà phòng, vôi ...)  
- Theo kích thước ht bi: Bụi bay có kích thước t0,001÷10 μm; các ht từ  
0,1 ÷ 10 μm gi là mù, các ht t0,001 ÷ 0,1 μm gi là khói chúng chuyển động  
Brao trong không khí.  
Bi lắng có kích thước >10 μm thưng gây tác hi cho mt.  
- Theo tác hi: Bi gây nhiễm độc (Pb, Hg, benzen...); bi gây dị ứng; bi gây  
ung thư như nhựa đường, phóng x, các cht brôm; bụi gây xơ phổi như bụi silic,  
amiăng...  
c. Tác hi ca bi.  
Bi có tác hại đến da, mắt, cơ quan hô hấp, cơ quan tiêu hoá, các hạt bi này  
bay lơ lững trong không khí, khi bhít vào phi chúng sẽ gây thương tổn đường hô  
hp.  
Khi chúng ta thnhcó lông mũi và màng niêm dch của đường hô hp mà  
nhng ht bụi có kích thước lớn hơn 5 μm bgili hc mũi ti 90%. Các ht bi  
kích thước (2 ÷ 5) μm ddàng theo không khí vào ti phế qun, phế nang, ở đây bụi  
được các lp thc bào bao vây và tiêu dit khong 90% na, scòn lại đọng phi  
gây nên bnh bi phi và các bnh khác (bnh silicose, asbestose, siderose,...).  
- Bnh phi nhim bi thường gp nhng công nhân khai thác chế biến, vn  
chuyn quặng đá, kim loại, than v.v...  
18  
Tr êng Trung cÊp nghÒ Lµo Cai  
-
- Bnh silicose là bnh do phi bnhim bi silic thợ khoan đá, thợ m, thợ  
làm gm s, vt liu chu la v.v...Bnh này chiếm 40 ÷ 70% trong tng scác bnh  
vphi. Ngoài còn có các bnh asbestose (nhim bụi amiăng), aluminose (bụi boxit,  
đất sét), siderose (bi st).  
- Bệnh đường hô hp: viêm mũi, viêm hng, phế qun, viêm teo mũi do bi  
crôm, asen.  
- Bnh ngoài da: bi có thdính bám vào da làm viêm da, làm bt kín các lỗ  
chân lông và ảnh hưởng đến bài tiết; bi có thbt các lca tuyến nhn gây ra mn;  
lloét da; viêm mt, gim thlc, mng tht.  
- Bệnh đường tiêu hoá: Các loi bi sc cnh nhn vào ddày có thlàm tn  
thương niêm mạc ddày, gây ri lon tiêu hoá.  
- Bi hot tính dcháy nếu nồng độ cao, khi tiếp xúc vi tia la dgây cháy,  
nrt nguy him.  
- Bi còn gây ra chấn thương mắt: bi kim, axit có thgây ra bng giác mc  
làm gim thlc.  
3.4.2. Các biện pháp đề phòng bi.  
a. Bin pháp kthut.  
Bao kín thiết bvà dây chuyn sn xuất. Cơ khí hoá và tự động hoá quá trình  
sn xut sinh bụi để công nhân không phi tiếp xúc vi bụi. Thay đổi phương pháp  
công ngh. Sdng hthng thông gió, hút bụi trong các phân xưỡng có nhiu bi.  
b. Bin pháp y hc.  
Khám và kim tra sc khoẻ định k, phát hin sm bệnh để cha tr, phc hi  
chức năng làm việc cho công nhân.Dùng các phương tiện bo vcá nhân (qun áo,  
mt n, khu trang).  
c. Lc bi trong sn xut công nghip.  
các nhà máy sn xut công nghiệp lượng bi thải vào môi trường không khí  
rt lớn như các nhà máy xi măng, nhà máy dệt, nhà máy luyện kim v.v... Để làm sch  
không khí trước khi thải ra môi trường, ta phi tiến hành lc sch bụi đến gii hn  
cho phép. Ngoài ra có ththu hi các bụi quý. Để lc bụi, người ta sdng nhiu  
thiế blc bi khác nhau và tuthuc vào bn cht các lc tác dng bên trong thiết  
bị, người ta phân ra các nhóm chính sau: Bung lng bi: quá trình lng xảy ra dưới  
tác dng ca trng lc. Thiết blc bi kiu quán tính: li dng lc quán tính khi khi  
thay đổi chiều hướng chuyển động để tách bi ra khi dòng không khí. Thiết blc  
bi kiu ly tâm - xiclon: dùng lực ly tâm để đẩy các ht bi ra xa tâm quay ri chm  
vào thành thiết b, ht bi bmất động năng và rơi xuống dưới đáy. Lưới lc bng  
vải, lưới thép, giy, vt liu rng bng khâu s, khâu kim loi v.v...Trong thiết blc  
bi kiu này các lc quán tính, lc trọng trường và cã lc khuyết tán đều phát huy tác  
dng. Thiết blc bi bằng điện: dưới tác dng của điện trường với điện áp cao, các  
ht bụi được tích điện và bhút vào các bn cc khác du.  
19  
Tr êng Trung cÊp nghÒ Lµo Cai  
-
4. ẢNH HƯỞNG CA TING ỒN VÀ RUNG ĐỘNG.  
4.1. Tiếng n.  
4.1.1. Khái nim và nhng tiêu chun cho phép.  
a. Khái nim.  
Tiếng n là tp hp nhng âm thanh khác nhau về cường độ và tn skhông có  
nhịp gây cho con ngươì cảm giác khó chu. Vmt vật lý, âm thanh là dao động sóng  
của môi trường đàn hồi gây ra bi sự dao động ca các vt thể, không gian trong đó  
có sóng âm lan truyn gọi là trường âm. áp suất dư trong trường âm gi áp sut âm p  
đơn vị là dyn/cm2 hay là bar.  
Vn tc lan truyn sóng âm phthuc vào các tính cht và mật độ môi trường.  
Ví dụ ở nhiệt độ 00C vn tc sóng âm trong không khí là 330 m/s, trong nước là 1440  
m/s, trong thép, nhôm, thuỷ tinh là 5000 m/s, trong đồng 3500 m/s, trong cao su 40 ÷  
50 m/s.  
Dao động âm nghe được có tn st16 ÷ 20 Hz đến 16 ÷ 20 kHz. Gii hn  
này mỗi người không ging nhau, tutheo la tuổi và cơ quan thính giác.  
Dao động dưới 16 ÷ 20 Hz gi là hạ âm tai người không nghe được, dao động  
có tn strên 16 ÷ 20 kHz gọi là siêu âm tai người cũng không nghe được.  
b. Phân loi tiếng n.  
Trong thc tế người ta phân ra nhiu loi tiếng ồn, tuy nhiên theo đặc tính ca  
ngun n có thphân ra:  
- Tiếng n theo thng kê: Là loi tiếng n do thp hn lon các âm khác  
nhau vcường độ tn strong phm vi t500 ÷ 2000 Hz.  
- Tiếng n có âm sc: Là loi tiếng ồn có âm đặc trưng.  
- Tiếng ồn theo đặc tính: Đây là loi tiếng ồn do đặc trưng to tiếng n gây ra  
trong đó được phân ra ngun to tiếng n bao gm các loi sau:  
+ Tiếng ồn cơ học: sinh ra do schuyển động ca các chi tiết hay bphn máy  
móc có khối lượng không cân bng ví vtiếng n ca máy phay.  
+ Tiếng n va chm: sinh ra do mt squy trình công ngh, ví d: rèn, tán.  
+ Tiếng ồn khí động: sinh ra khi hơi chuyển động vi vn tốc cao, như động cơ  
phn lc, máy nén khí. Tiếng nhoặc xung sinh ra khi động cơ đt trong làm vic...  
- Tiếng n theo di tn s: Tùy thuc vào tn sâm, tiếng ồn được ra các loi:  
+ Tiếng n tn scao:khi f > 1000 Hz  
+ Tiếng n tn strung bình khi f = 300 ÷ 1000Hz  
+ Tiếng n tn sthp:khi f < 300 Hz  
- Các trsgần đúng về mc n ca mt sngun:  
+ Tiếng n va chm:  
20  
Tr êng Trung cÊp nghÒ Lµo Cai  
-
Xưởng rèn  
98 dB  
112 dB  
Xưởng đúc  
Xưởng gò, tán  
113 ÷ 117 dB  
+ Tiếng ồn cơ khí:  
Máy tin  
93 ÷ 96 dB  
97 dB  
Máy bào  
Máy khoan  
Máy đánh bóng  
114 dB  
108 dB  
+ Tiếng ồn khí đng:  
Môtô  
105 dB  
135 dB  
Máy bay tuc bin phn lc:  
4.1.2. Tác hi ca tiếng n và bin pháp phòng chng.  
a. Tác hi ca tiếng n.  
Cường độ ti thiu ca tiếng n có thgây ra tác dng mt mỏi đối với cơ quan  
thính giác phthuc vào tn scủa nó. Đối vi âm tn s2000 ÷ 4000 Hz, tác dng  
mt mi sbắt đầu từ 80 dB, đi vi âm 5000 ÷ 6000 Hz thì t60 dB.  
Tiếng n gây mt mi thính lực, đau tai, mất trng thái cân bng, ngchp  
chn git mình, mt ng, loét dạ dày, tăng huyết áp, hay cáu gt, gim sức lao động  
sáng to, gim snhy cảm, đầu óc mt tp trung, ri loại cơ bắp...  
Tiếng ồn gây điếc nghnghip với đặc điểm là điếc không phc hồi được, điếc  
không đối xng và không ttiến trin khi công nhân thôi tiếp xúc vi tiếng n. Tiếng  
n tác dụng vào các cơ quan chức phn của cơ thể, lâu ngày làm cho cơ quan này  
mt trng thái cân bng. Kết quả là cơ thể bị suy nhược, máu lưu thông bị hn chế,  
tai bị ù, đầu óc bị căng thẳng, khả năng lao động sbgim, schú ý của con người  
cũng bgim sút và từ đó có thể gây ra tai nn. Những cơ thể khác nhau thì tác hi  
ca tiếng n cũng khác nhau. Con người có khả năng thích nghi với điều kin làm  
vic có tiếng ồn nhưng mức đthích nghi này chgii hn trong khong nhất định.  
Khi làm việc lâu trong môi trường có tiếng n thì khả năng nghe sẽ bri lon,  
mt khả năng nghe những âm thanh có tn scao, thanh bng, khả năng phục hi  
thính giác rt thp.  
Tiếng n lớn hơn cường độ 70 dB (đề xi ben) thì không còn nghe tiếng nói ca  
người vi nhau na và mi sthông tin bng âm thanh của con ngươì trở thành vô  
hiu.  
b. Bin pháp phòng chng.  
Năm 1880 Robert Koch một nhà y hc của nước đức đã cảnh báo vtiếng n  
21  
Tr êng Trung cÊp nghÒ Lµo Cai  
-
như sau: Một ngày nào đó con người sphải đấu tranh vi tiếng ồn như đã từng đấu  
tranh chng li bnh dch thay dch hch.  
Mt nhà chuyên môn khác nói: Nếu chúng ta không tiêu dit tiếng n thì tiếng  
n stiêu dit ta. Vì vy chng n là nhim vrt quan trng. Các bin pháp chyếu  
có thlà:  
- Làm gim hay trit tiêu tiếng n ngay từ nơi phát sinh.  
Đây là biện pháp chng n chyếu bao gm vic lp ráp có chất lượng các  
máy móc và động cơ, sửa chửa các máy móc đã cũ hay bị rơ. Giảm tiếng n tại nơi  
phát sinh có ththc hin theo các bin pháp sau:  
+ Thay đổi tính đàn hồi và khối lượng ca các bphận máy móc để thay đổi  
tn số dao động riêng ca chúng tránh hiện tượng cộng hưởng. Thay thép bng cht  
do, tecxtolit, fibrôlit, v.v...mcrôm hoc quét mt các chi tiết bằng sơn hoăc dùng  
các hợp kim ít vang hơn khi va chạm.  
+ Tự động hoá quá trình công nghvà áp dng hthống điều khin txa. Bố  
trí các xưởng n làm vic vào nhng buổi ít ngưi làm vic.  
- Gim tiếng ồn trên đường lan truyn.  
Áp dng các nguyên tc hút âm và cách  
âm. Năng lượng âm lan truyn trong không khí  
thì mt phần năng lượng bphn xmt phn bị  
vt liu ca kết cu hút và mt phn xuyên qua  
kết cu bc xvào phòng bên cnh (Hình 3-1).  
Sphn xvà hút âm phthuc vào tn số  
và góc ti ca sóng âm, nó xy ra do sbiến đổi  
cơ năng mà các phần tkhông khí mang theo  
thành nhiệt năng do ma sát nhớt ca không khí  
trong các ng nhca vt liu xp, hoc do ma  
sát trong ca vt liu chế to các tm mng chu  
dao động dưi tác dng ca sóng âm.  
Hình 3-1. Slan truyn sóng  
âm trên đường đi  
Vt liu hút âm có các loi: vt liu có nhiu lnh; vt liu có nhiu lnhỏ  
đặt sau tấm đc l; kết cu cộng hưởng; nhng tấm hút âm đơn.  
Để cách âm thông thường là làm vbọc động cơ, máy nén và các thiết bcông  
nghip khác. Vbc làm bng kim loi, g, cht do, kính và các vt liệu khác. Để  
giảm dao động truyn tmáy vào vbc, liên kết gia chúng không làm cng. Vỏ  
bọc nên đặt trên đệm cách chấn đng làm bng vt liệu đàn hồi.  
Để chng tiếng ồn khí động người ta có thsdng các bung tiêu âm, ng  
tiêu âm và tm tiêu âm (hình 3-2; hình 3-3).  
-
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 56 trang yennguyen 15/04/2022 1380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình An toàn lao động - Nghề: Cắt gọt kim loại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_an_toan_lao_dong_nghe_cat_got_kim_loai.pdf