Giáo trình Hệ thống tự động tàu thủy - Nghề: Khai thác máy tàu thủy

CC HÀNG HI VIT NAM  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HI I  
GIÁO TRÌNH  
HTHNG TỰ ĐỘNG TÀU THY  
MÔ ĐUN: HTHNG TỰ ĐNG TÀU THY  
NGH: KHAI THÁC MÁY TÀU THY  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG  
(Ban hành kèm theo Quyết định số.....QĐ/ ngày......tháng........năm....của ...........)  
Hi Phòng, năm 2017  
1
TUYÊN BBN QUYN  
Tài liu này thuc loi sách giáo trình nên các ngun thông tin có thể được phép  
dùng nguyên bn hoc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham kho.  
Mi mục đích khác mang tính lch lc hoc sdng vi mục đích kinh doanh  
thiếu lành mnh sbnghiêm cm.  
2
LI GII THIU  
Tự động hc là nn tng khoa hc của điều khin hc. Ngày nay những nước  
công nghip phát trin, tự động học đang giữ một vai trò đặc bit quan trng trong xã  
hi. Tự động hoá đã và đang đáp ứng được nhu cu ngày càng cao của đời sng con  
người, góp phn ci thin điều kin làm vic và giải phóng con người khi nhng công  
việc lao động chân tay nng nhọc, độc hi và nguy him.  
Cách đây không lâu tự động hoá diesel tàu thy mi chdng vic trang bcác  
bộ điu chnh tốc độ quay hot động trc tiếp, các hthng tín hiu phòng nga và các  
bộ điều chnh nhiệt độ, áp suất nước làm mát, dầu bôi trơn..., và chủ yếu là trang bị  
cho các động cơ chính còn các động cơ phụ thì thường chtrang bcác bộ điều chnh  
tốc độ quay mt chế độ. Nhng năm gần đây các hệ thng tự động điều chỉnh và điều  
khin từ xa được trang bngày càng rng rãi trong hthống động lc tàu thy, mức độ  
tự động hóa ca các hệ động lc tàu thy ngày càng cao tiến ti khả năng tự động hóa  
hoàn toàn. Tự động hoá hoàn toàn cho phép đơn giản hoá thao tác điều khiển, tăng  
tính cơ động của con tàu, tránh được vic phi thc hin nhiu thao tác, bảo đảm cho  
động cơ hoạt động chế độ tối ưu nhất (vkinh tế, an toàn, tin cy, tui th...) và cui  
cùng là cho phép gim thiu sức lao động của con người, gim số lượng thuyn viên.  
Vi sphát trin mnh mvà vic ng dng rng rãi các thiết btự động hoá trên tàu  
thủy như vậy, để có thkhai thác con tàu mt cách hiu quvà an toàn, các thuyn  
viên, các kỹ sư máy cũng như các kthut viên ngoài vic phải có trình độ chuyên môn  
cao còn cn phải được trang bkiến thc tt vtự động điều chỉnh và điều khin.  
Giáo trình “Hthng tự động tàu thủy” được biên soạn trên cơ sở các giáo trình  
về cơ sở phn ttự động và hthng tự động hệ động lc tàu thy trong và ngoài  
nước. Giáo trình “Hthng tự động tàu thy” dùng để ging dy và tham kho cho  
sinh viên ngành máy tàu thy và các ngành liên quan.  
Hthng tự động tàu thy” là một trong nhng mô đun chyếu ca sinh viên  
ngành máy tàu thủy, trên cơ sở nm vng mô đun này kết hp vi mt số mô đun khác,  
hc viên có thkhai thác hệ động lực đạt kết quả cao, đồng thời làm cơ sở để nghiên  
cu các mô đun chuyên môn khác thấu đáo hơn.  
Do trình đvà thi gian có hn, chc không tránh khi sai sót, mong bạn đọc góp  
ý, phê bình đgiáo trình ngày càng hoàn thiện hơn.  
Xin chân thành cảm ơn!  
Hi Phòng , ngày..........tháng…........... năm 2017  
Chbiên Lê Huy Thụ  
3
MC LC  
TT  
1
Ni dung  
Trang  
3
Li gii thiu ..................................................................................  
2
3
4
5
6
Mc lc............................................................................................  
Danh mc ký hiu, tviết tt, thut ngchuyên ngành .................  
Danh mc bng...............................................................................  
Danh mc hình vẽ, đồ th................................................................  
4
5
6
7
Ni dung………………………………………...  
9
Bài 1: Bộ điều tốc cơ khí 1 chế độ……………………………………...  
Bài 2: Bộ điều tốc cơ khí nhiu chế độ………………………….......…...  
Bài 3: Bộ điều tc sdng liên hệ ngược cng......………………… …  
Bài 4: Bộ điều tc sdng liên hệ ngược mm.........................................  
Bài 5: Bộ điều tc sdng liên hệ ngược tng hp..................................  
Bài 6: Bộ điều tc điện t..........................................................................  
10  
14  
18  
23  
27  
33  
Bài 7: Hthng tự động điều khin từ xa động cơ diesel........................... 38  
Bài 8: Hthng tự đng Kiểm tra , báo động và bo v............................  
Bài 9: Hthng tự đng cấp điện trên tàu thủy…................................….  
Bài 10: Hthng tự động dt và dừng đốt nồi hơi….................................  
Bài 11: Hthng tự động cấp nước nồi hơi tàu thủy…………………  
Bài 12: Hthng tự động điều khiển máy nén khí…….............................  
Bài 13: Hthng tự động điều khiển bơm la canh buồng máy.................  
Bài 14: Hthng tự động điều khin máy lnh thc phẩm…………  
49  
57  
64  
68  
83  
88  
92  
7
99  
Tài liu tham kho.....................................................................................  
4
Danh mục ký hiệu, từ viết tắt, thuật ngữ chuyên nghành  
STT  
Ký hiu, tviết tt, thut ngữ  
Gii thích  
chuyên ngành  
BĐT  
1
2
Bộ điều tc  
BĐC  
Bộ điều chnh  
3
ĐT  
Đối tượng điu chnh  
Máy phát điện  
Bơm cao áp  
4
MFĐ  
5
BCA  
6
HTTĐ  
ĐKTX  
BTH  
Hthng tự đng  
Điều khin txa  
Bthc hin  
7
8
9
HSKĐĐ  
LHN  
Hsố không đồng đều  
Liên hệ ngược  
10  
5
Danh mc bng  
Tên bng  
STT  
Trang  
Bng 2.1 Sc, nguyên nhân và bin pháp khc phc cảu BĐT  
cơ khí  
16  
1
2
3
Bng 3.1 Sc, nguyên nhân và bin pháp khc phc ca  
BĐT Woodward SG  
21  
26  
Bng 4.1 Bng Scnguyên nhân và bin pháp khc phc  
BĐT PSG  
Bng 5.1 Sc, nguyên nhân và bin pháp khc phc ca  
BĐT UG  
32  
37  
37  
54  
4
5
6
7
Bng 6.1 Bảng hướng dn kim tra scBTH  
Bng 6.2 Bng nguyên nhân hư hỏng và biện pháp khăc phục  
BĐT điện tử  
Bng 8.1 Bng các thông scn kim tra  
6
Danh mục hình vẽ, hình ảnh, đồ thị  
STT Tên hình  
Trang  
10  
Hình 1.1. Cu to bộ điu tc 1 chế độ  
1
2
Hình 1.2. Đặc tính tĩnh ca bộ điều tc mt chế độ  
Hình 1.3. Sơ đồ nguyên lý bộ điu tc 1 chế độ  
11  
11  
3
Hình 2.1. Bộ điều tốc cơ giới nhiều chế độ  
14  
15  
15  
18  
19  
21  
24  
25  
27  
28  
33  
34  
38  
40  
42  
44  
45  
46  
47  
49  
58  
4
Hình 2.2. Đặc tính tĩnh ca bộ điều tc nhiu chế độ  
Hình 2.3. Sơ đồ nguyên lý bộ điu tốc cơ khí nhiều chế độ  
Hình 3.1. Cu tạo bên trong BĐT sdng LHN phcng SG  
Hình 3.2. Bộ điều tc SG ca hãng Woodward  
5
6
7
8
Hình 3.3. Đường ng du cho bộ điu tc  
9
Hình 4.1. Cu tạo bên trong BĐT sdung LHN mm PSG  
Hình 4.2. Sơ đồ nguyên lý BĐT sdng LHN mm( PSG)  
Hình 5.1. Bộ điều tc UG  
10  
11  
12  
13  
14  
15  
16  
17  
18  
19  
20  
21  
22  
23  
Hình 5.2. Bộ điều tc LHN tng hp  
Hình 6.1. Sơ đồ chức năng bộ điều tốc đin tử  
Hình 6.2. Cu to ca thiết bị đếm vòng quay Kiu xung  
Hình 7.1. Cấu trúc cơ bn ca hthống TĐĐKTX động cơ diesel  
Hình 7.2. Sơ đồ đưng ng khí nén khởi động động cơ diesel  
Hình 7.3. Sơ đồ thut toán khởi động động cơ  
Hình 7.4. Sơ đồ thut toán dừng động cơ  
Hình 7.5. Sơ đồ thuật toán đo chiều động cơ  
Hình 7.6: Sơ đồ khi mạch thay đổi tốc độ quay của động cơ  
Hình 7.7. Sơ đồ chương trình thay đổi tốc độ quay theo thi gian  
Hình 8.1. Sơ đồ khi hthng kiểm tra, báo động và bo vệ  
Hình 8.2. Sơ đồ kim tra, th, hiu chnh mạch báo động/ bo váp sut  
theo phương pháp dùng tín hiệu áp suất ban đấu ca hthng  
24  
25  
Hình 8.3. Sơ đồ kim tra, th, hiu chnh mạch báo động/ bo váp sut  
theo phương pháp dùng tín hiệu áp sut khí nén  
Hình 8.4. Sơ đồ kim tra, th, hiu chnh mạch báo động/ bo vnhiệt độ  
theo phương pháp dùng nước đun nóng (t< 100oC)  
55  
55  
26  
Hình 8.5: Sơ đồ kim tra, th, hiu chnh mạch báo đng/ bo vnhiệt độ  
theo phương pháp dùng lò sấy chuyên dùng  
Hình 9.1. Sơ đồ hthng tự động cấp điện trên tàu thy  
55  
27  
28  
29  
30  
31  
32  
33  
58  
59  
60  
61  
64  
68  
Hình 9.2. Sơ đồ hthng tự động điu iển động cơ lai máy phát  
Hình 9.3. Biểu đồ bổ sung động cơ máy phát theo tải  
Hình 9.4. Biểu đồ ngt bớt động cơ máy phát theo tải  
Hình 10.1. Sơ đminh ha mt hthng tự động nồi hơi  
Hình 11.1. Sơ đồ minh ha mt hthng tự động nồi hơi  
7
Hình 11.2. Hthng tự động điều chnh áp suất nước cp  
Hình 11.3. Đặc tính hoạt động của bơm cấp nước  
Hình 11.4. Cm biến mức nước theo độ chênh áp  
Hình 11.5. Sơ đkhi ca bộ điều chnh mức nước mt xung  
Hình 11.6. BĐC mức nước mt xung  
69  
70  
71  
71  
72  
73  
74  
74  
75  
75  
77  
77  
78  
82  
34  
35  
36  
37  
38  
39  
40  
41  
42  
43  
44  
45  
46  
Hình 11.7. Đặc tính tĩnh của BĐC mức nước mt xung  
Hình 11.8. Sơ đkhi bộ điều chnh mức nước hai xung  
Hình 11.9. Bộ điu chnh mức nưc hai xung  
Hình 11.10. Tín hiệu điu chnh của BĐC hai xung  
Hình 11.11. Sơ đkhi bộ điều chnh mức nước ba xung  
Hình 11.12. BĐC mức nưc ba xung  
Hình 11.13. Tín hiệu điu chnh của BĐC mức nước ba xung  
Hình 11.14. Đặc tính động ca ba loi bộ điều chnh  
Hình 11.15 Sơ đồ kim tra, thmạch báo đng /bo vmức nước nồi hơi  
kiu ng thủy điện  
Hình 12.1. Sơ đca mt máy nén khí thc tế  
47  
48  
49  
50  
51  
52  
53  
54  
55  
56  
57  
58  
59  
84  
86  
88  
92  
93  
94  
94  
94  
94  
95  
95  
95  
Hình 12.2. Đồ thbiu thchu klàm vic ca máy nén khí  
Hình 13.1. Hthng tự động điều chỉnh bơm nưc la canh bung máy  
Hình 14.1. Hthng lnh 3 bung lnh  
Hình 14.2. Nguyên lý tự động điều chnh nhiệt độ  
Hình 14.3a  
Hình 14.3 b  
Hình 14.4a  
Hình 14.4b  
Hình 14.5a  
Hình 14.5b  
Hình 14.6. Sơ đồ HTTĐ tẩy tuyết  
8
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN  
Tên mô đun: Hthng tự động tàu thy  
Mã mô đun: 6840111.13  
Vtrí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun  
- Vtrí: Mô đun được thc hin sau khi hc xong các môn học, mô đun:Kỹ thuật điện,  
điện ttàu thủy; Động cơ diesel; Nồi hơi, tua bin tàu thủy  
- Tính cht: Hthng tự động tàu thy là mô đun chuyên môn nghtrong danh mc các  
mô đun/môn học đào tạo thuộc chương trình cao đẳng nghKhai thác máy tàu thy nhm  
trang bcho sinh viên Kiến thc, kỹ năng đọc hiu nm bắt được nguyên lý hoạt động  
ca hthng tự động máy tàu thu.  
- Ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun: Mô đun Hê thống tự động tàu thy cùng vi  
các mô đun chuyên môn khác trang bị Kiến thc chuyên môn giúp cho sinh viên hình  
thành kỹ năng nghề tổng quát để khai thác hệ động lc tàu thy mt cách an toàn hiu  
qu.  
Mục tiêu mô đun  
- VKiến thc: Nhn biết vnhim v, nguyên lý cu to và hoạt động ca các hệ  
thng tự động điều khiển điển hình dùng cho động cơ diesel tàu thuỷ, nồi hơi và hệ thng  
tự động điều chnh các thiết bph.  
- Vkỹ năng: Khai thác, Kim tra các hthng tự động điều khiển điển hình dùng cho  
động cơ Diesel tàu thuỷ, nồi hơi và các thiết bphan toàn hiu quả  
- Vnăng lực tchvà trách nhim: Tuân thqui tc an toàn và qui trình kthut,  
phi hp nhóm tt và có ý thc bo vệ con người, thiết bị cũng như môi trường.  
Ni dung ca mô đun:  
9
BÀI 1: BỘ ĐIỀU TỐC CƠ KHÍ 1 CHẾ ĐỘ  
Mã bài: MĐ 6840111.13.01  
Gii thiu bài  
Bộ điu tốc cơ khí mt chế độ có kết cấu đơn giản thường được trang btrên các  
động cơ diesel lai máy phát điện, trên các động cơ diesel cỡ nhỏ như động cơ lai máy  
nén, lai bơm, trên các động cơ diesel thấp tc lai chân vt...  
Mc tiêu ca bài  
- Trình bày được nguyên lý làm vic, đặc điểm bộ điều tốc cơ khí 1 chế độ.  
- Nhn biết được các phn tvà vai trò ca chúng trong bộ điều tốc cơ khí 1 chế độ.  
Bảo dưỡng, hiu chnh bộ điều tốc cơ khí 1 chế độ theo đúng qui trình kthut.  
- Tuân thqui tc an toàn và qui trình kthut, phi hp nhóm tt và có ý thc bo vệ  
con người, thiết bị cũng như môi trường.  
Ni dung bài  
1. Cu tạo, đặc điểm bộ điều tốc cơ khí 1 chế độ  
1.1 Cu to bộ điều tốc cơ khí 1 chế độ  
Hình 1.1. Cu to bộ điu tc 1 chế độ  
Bộ điều tc mt chế độ chỉ có tác động điều chỉnh để duy trì vòng quay ổn định ở  
mt giá trị đặt trước nhất định, khi khai thác động cơ ở các chế độ vòng quay khác giá trị  
này thì bộ điều tc không có tác dụng điều chỉnh, lúc đó động cơ làm việc theo đặc tính  
ngoài không có bộ điều tc. Vòng quay làm vic ca bộ điều tc mt chế độ thường là  
vòng quay định mc, vòng quay ti thiu ổn đnh hoc vòng quay cực đại.  
Mâm quay và cp quả văng được dẫn động ttrc khuỷu thông qua cơ cấu bánh răng  
côn. Khi động cơ hoạt động vi vòng quay ổn định vòng quay làm vic ca bộ điều tc,  
lc ly tâm do cp quả văng 2 tạo ra cân bng vi sức căng của lò xo 4 ti vòng bi chn 3.  
10  
1.2 Đặc đim ca bộ điều tc 1 chế độ  
Đặc điểm cơ bản ca bộ điều tc mt chế độ là sức căng của lò xo tốc độ không thay đổi.  
Trên thc tế bộ điều tc nhiu chế độ có thể được dùng như bộ điều tc mt chế độ khi động cơ  
chhoạt động mt vòng quay nhất định, người khai thác sẽ ấn định tốc độ đặt mt giá trcố  
định. Trong quá trình khai thác động cơ người khai thác không tác động để thay đổi tốc độ đặt  
ca bộ điều tc (không thay đổi sức căng ca lò xo tốc độ).  
Hình 1.2. Đặc tính tĩnh của bộ điu tc mt chế độ  
Bộ điều tc mt chế độ thường được trang bị cho các động cơ diesel lai máy phát điện, các  
động cơ diesel cỡ nhỏ như động cơ lai máy nén, lai bơm, các động cơ diesel thấp tc lai chân vt...  
Hình 1.2 biu thdạng đặc tính tĩnh của bộ điều tc mt chế độ. Bộ điều tc làm  
vic và duy trì vòng quay no (có thlà mt trong các giá trị vòng quay định mc, vòng  
quay ti thiu ổn định hoc vòng quay cực đại...) và lân cn. các chế độ vòng quay  
khác bộ điu tc không có tác dụng, động cơ làm việc theo đặc tính ngoài.  
2. Nguyên lý làm vic ca bộ điu tc 1 chế độ  
2.1Sơ đồ nguyên lý  
Hình 1.3. Sơ đồ nguyên lý bộ điều tc 1 chế độ  
2.2 Nguyên lý làm vic  
Gisphti của động cơ tăng, vòng quay của động cơ tức thi sbgim, lc ly tâm  
do cp quả văng tạo ra giảm đi, lò xo sẽ đẩy vòng bi chặn đi xuống, thanh truyn ABC do  
đó bị kéo quay cùng chiu Kim đồng hồ quanh điểm tựa A, thanh răng bơm cao áp được  
đẩy theo chiều (+) tăng lượng nhiên liu cấp vào động cơ. Khi nhiên liệu cấp vào động cơ  
11  
đã tăng lên thì vòng quay của động cơ sẽ dần tăng lên, lực ly tâm do cp quả văng tạo ra  
sdn cân bng vi sức căng lò xo trên vòng bi chặn. Khi trng thái cân bằng được thiết  
lp lại thì thanh răng bơm cao áp ở mt vị trí khác tương ứng vi phti mi, sức căng  
ca lò xo tốc độ bị thay đổi mt ít. Liên kết gia thanh truyn ABC (trc ra ca bộ điều  
tốc) và thanh răng nhiên liệu thường là liên kết mm (qua lò xo hoc xy lanh gim chn).  
Khi phti gim thì bộ điều tc hoạt động ngược li.  
3. Kim tra, bảo dưỡng bộ điều tc cơ khí 1 chế độ  
3.1. Thay dầu BĐT  
Dầu dùng cho BĐT cơ khí có các chức năng cơ bản bôi trơn và làm mát. Vì vy  
chất và lượng du dùng cho BĐT rất quan trng, nó ảnh hưởng rt rt lớn đến chất lượng  
điều chỉnh, độ tin cậy, độ bn của BĐT. Người ta đã thống kê rằng 50 % hư hỏng BĐT  
có nguyên nhân do du của BĐT : thiếu, ln tp cht, biến chất, không đúng chủng loi.  
Dầu dùng cho BĐT phải bảo đảm các yêu cu là: có khả năng bôi trơn tốt, tính ổn định lý  
hoá cao, không ăn mòn các chi tiết và sơn bên trong, không lẫn các tp chất, độ nht phi  
phải đủ và ôn định, đủ lượng.  
Vic thay dầu cho BĐT có ý nghĩa rất quan trọng để duy trì chất lượng điều chnh,  
độ tin cậy và độ bn của BĐT. Thay dầu cho BĐT trong những trường hp sau:  
- Thay dầu định kỳ: theo qui định ca nhà chế tạo, thường 6 tháng/ ln, hoc theo  
sgihoạt đng.  
- Thay du bất thường: bt ckhi nào thy du không bảo đảm chất lưng  
- Thay du sau khi sa cha, bảo dưỡng.  
Qui trình thay dầu cho BĐT thường được các nhà chto chdn trong các tài liu  
hướng dn sdng. Tuy vy, quy trình thay dầu BĐT nói chung như sau:  
Bước 1: Chun bcác dng ccn thiết và du thay thế, bổ sung đúng chủng loi .  
Bước 2: Khởi động động cơ, cho đông cơ làm việc để dầu điu tốc đạt đến nhiệt độ  
bình thường, sau đó giảm tốc độ đến giá trthp và dừng động cơ.  
Bước 3: Mca x, xdầu trong khi điều tốc còn đang nóng cho đến khi du  
ngng chy. Nếu du bnhim bn hay màu du bị thay đổi chúng ta cn ra sạch điều  
tc.  
Bước 4: Đóng cửa xsau khi toàn bdầu đã được xra ngoài.  
Bước 5: Bsung du sạch vào điều tốc đến mức theo quy định  
Bước 6: Khởi động động cơ, tiến hành xkhí ln vào trong quá trình np du  
Bước 7: Mto van kim cho đến khi dao động tt dn và hthng làm vic ổn định.  
Bước 8: Đóng bớt van kim bù sau khi động cơ làm việc ổn đnh.  
3.2 Hiu chỉnh BĐT  
Hiu chỉnh BĐT nhằm mục đích bảo đảm cho shoạt động phi hp giữa BĐT  
và động cơ đạt độ ổn định cn thiết, đạt các chtiêu chất lượng chế độ tĩnh và chế độ  
động.  
BĐT được hiu chỉnh trong các trường hp :  
- Sau khi thay du,  
- Sau bảo dưỡng sa cha  
12  
- Thay mới BĐT, mặc dù BĐT đã được hiu chnh và thử ở trên bthhoc ở  
xưởng.  
- Khi xác định được BĐT được hiu chỉnh chưa đúng.  
Qui trình hiu chỉnh BĐT 1 chế độ trên các động cơ làm việc độc lập như sau :  
Bước 1: Chun bị trươc khi hiệu chnh  
- Kim tra, đảm bo tình trng kthuật động cơ, bộ điều tc.  
- Kim tra, đảm bo mi liên hệ BĐT-thanh răng BCA- động cơ phải bình thường,  
lắp đặt đúng  
- Chuẩn bi đầy đủ dng cụ đo và dùng đhiu chnh.  
Bước 2-Hiu chỉnh tĩnh  
Thc hin sau khi hiu chỉnh sơ bộ BĐT để đạt độ ổn định cn thiết.  
- Hiu chỉnh độ không đồng đều (đô sụt tc - speed droop) thông qua cơ cấu liên  
hệ ngược phcng(tstruyn ca thanhABC): diesel lai MFĐ = 0~5%  
- Hiu chnh hskhông nhy : phthuc tình trng ký thut của BĐT, cơ cấu  
liên hệ BĐT-thanh răng BCA- động cơ, các khớp ni, ma sat của các thanh răng...  
- Hiu chnh các giá trgii hn :  
+ Gii hn ti(mômen),  
+ Gii hn phạm vi đặt tốc độ cao nht/ thp nht  
+ Các đặc tính gii hn ca các thiết bphkhác nếu có (theo hướng dn)  
Bước 3-Hiu chỉnh động:  
Thc hiện sau khi đã hiệu chỉnh tĩnh vì nếu hiu chỉnh động trước sau đó hiệu  
chnh hsố không đồng đều sẽ ảnh hưởng đến kết quhiu chỉnh động và phi Kiêm tra  
và hiu chỉnh động li. Hiu chỉnh động nhm bảo đảm hthng hoạt động ổn định và  
đạt các chtiêu vchế độ động mà cơ bản là:  
- Thời gian điu chnh Tdc<5~10 giây  
- Độ quá điu chỉnh(độ lệch động) nmax% < 20~30%  
Trong mt phm vi nhất định thì hai thông snày tlnghch vi nhau nên khi  
hiu chnh phải lưu ý để cả hai đều tomãn yêu cu kthut.  
- Đối với các BĐT cơ khí 1 chế độ hoạt động theo quy lut tlthì khả năng hiệu  
chỉnh động rt ít mà chyếu phthuc vào sphù hợp BĐT- động cơ, cơ cấu truyn từ  
trục tác động BĐT dến thanh răng BCA. Những BĐT này còn được gọi là BĐT tĩnh học.  
Bước 4-Thử BĐT :  
BĐT và động cơ làm việc các chế độ tải và thay đổi tốc độ đặt, Kim tra các đặc  
tính gii hn. Hiu chnh li nếu cn thiết.  
CÂU HI ÔN TP  
1. Nêu mục đích vic trang bbộ điu tốc cho động cơ diesel tàu thủy ?  
2. Vhình và trình bày nguyên lý làm vic ca bộ điều tốc cơ khí 1 chế độ ?  
3. Thc hin công vic thay du bộ điu tc 1 chế độ  
4. Thc hành hiu chnh bộ điều tc 1 chế độ khi vòng quay động cơ bị dao động.  
13  
BÀI 2: BỘ ĐIỀU TỐC CƠ KHÍ NHIỀU CHẾ ĐỘ  
Mã bài: MĐ 6840111.13.02  
Gii thiu bài  
Bộ điều tc nhiu chế độ cho phép thay đổi vòng quay đặt trước và nó sẽ tác động  
để duy trì ổn định vòng quay của động cơ theo giá trị đặt khi phti nm trong khả năng  
phát ra công sut của động cơ.  
Mc tiêu ca bài  
- Trình bày được nguyên lý làm vic, đặc điểm bộ điều tốc cơ khí nhiu chế độ.  
- Nhn biết được các phn tvà vai trò ca chúng trong bộ điều tốc cơ khí nhiu chế  
độ. Bảo dưỡng, hiu chnh bộ điều tốc cơ khí nhiu chế độ theo đúng qui trình kthut..  
- Tuân thqui tc an toàn và qui trình kthut, phi hp nhóm tt và có ý thc bo vệ  
con người, thiết bị cũng như môi trường.  
Ni dung bài  
1. Cu tạo, đặc điểm bộ điều tốc cơ khí nhiu chế độ  
1.1. Cu to bộ điu tốc cơ khí nhiu chế độ  
Hình 2.1. Bộ điều tốc cơ giới nhiều chế độ  
1- khớp trượt; 2- đĩa tỳ; 3- đĩa bọc quả văng hình sao; 4- quả văng; 5- đĩa côn; 6- 20 –  
trục điều khiển sức căng lò xo; 7- cần căng lò xo; 8 và 9- thanh kéo thanh răng nhiên  
liệu; 10- vỏ; 11- rồng đen; 12- tấm đệm; 13, 18- lò xo; 14- đai kẹp; 15- vít điều chỉnh độ  
không đồng đều; 16- tấm chắn dầu; 17- cần điều chỉnh; 19- tay điều khiển; 21, 22- chốt  
tỳ hạn chế; 23- cam giới hạn; 24- trục cần điều chỉnh  
Bộ điều tc nhiu chế độ cho phép thay đổi vòng quay đặt trước và nó sẽ tác động  
để duy trì ổn định vòng quay của động cơ theo giá trị đặt khi phti nm trong khả năng  
phát ra công sut của động cơ.  
14  
Mâm quay và cp quả văng được dẫn đng ttrc khuỷu thông qua cơ cấu bánh  
răng côn. Khi vòng quay của động cơ tương ứng vi vòng quay làm vic ca bộ điều tc  
thì lc ly tâm do cp quả văng 2 tạo ra cân bng vi sức căng của lò xo ti vòng bi chn 3.  
1.2 Đặc điểm ca bộ điu tc nhiu chế độ  
Hình 2.2. Đặc tính tĩnh của bộ điu tc nhiu chế độ  
Đường đặc tính tĩnh của bộ điều tc các chế độ vòng quay khác nhau lp thành họ  
các đường đặc tính. Mỗi đường đặc tính tương ứng vi mt giá trị vòng quay đặt trước  
ca bộ điều tc.  
Bộ điu tc nhiu chế độ có thể được trang bị cho các động cơ diesel lai chân vịt  
hoặc lai bơm, khi trang bị cho động cơ diesel lai máy phát điện thì vòng quay đặt trước  
được đặt ở vòng quay định mc của máy phát điện.  
2. Nguyên lý làm vic ca bộ điu tc nhiu chế độ  
2.1 Sơ đnguyên lý  
Hình 2.3. Sơ đồ nguyên lý bộ điu tốc cơ khí nhiều chế độ  
Gisử động cơ đang hoạt động ổn định vòng quay làm vic ca bộ điều tc. Giả  
sphti của động cơ tăng, vòng quay tức thi của động cơ sbgim, lc ly tâm do cp  
quả văng tạo ra giảm đi, lò xo sẽ đẩy vòng bi chặn đi xuống, thanh truyền ABC do đó bị  
kéo quay cùng chiu Kim đồng hồ quanh điểm tựa A, thanh răng bơm cao áp được đẩy  
theo chiều (+) tăng lượng nhiên liu cấp vào động cơ. Khi nhiên liệu cấp vào động cơ đã  
15  
tăng lên thì vòng quay của động cơ sẽ dần tăng lên, lực ly tâm do cp quả văng tạo ra sẽ  
dn cân bng vi sức căng lò xo trên vòng bi chặn. Khi trng thái cân bằng được thiết lp  
lại thì thanh răng bơm cao áp ở mt vị trí khác tương ứng vi phti mi, sức căng của  
lò xo tốc đbthay đổi mt ít.  
Tay điều khiển 7 được dùng để thay đổi sức căng của lò xo tốc độ. Khi đẩy tay  
điều khin lên lò xo tốc độ sbnén lại đẩy vòng bi chặn 3 đi xuống. Thanh truyn ABC  
bị kéo đi xuống sẽ đẩy thanh răng nhiên liệu theo chiu (+), cp thêm nhiên liệu vào động  
cơ để tăng vòng quay của động cơ. Trạng thái cân bằng được lp li khi vòng quay ca  
động cơ đt ti giá trị đt mi.  
3. Bảo dưng và hiu bộ điều tc nhiu chế độ  
3.1 Mt số lưu ý trong vận hành và khai thác  
Theo cu to của BĐT cơ khí nhiu chế độ, du cấp cho điều tc chnhm mục đích  
bôi trơn các bề mt tiếp xúc cơ khí, hạn chế mài mòn ti các vtrí chuyển động, vì vy  
đường du cấp cho điều tốc thường được trích từ đường dầu bôi trơn cho động cơ. Trong quá  
trình vn hành cần lưu ý các đường du cấp, tránh trường hp btc dẫn đến hư hỏng BĐT.  
Các hư hỏng của BĐT cơ khí nhiều chế độ chyếu do mài mòn các khp ni truyn  
động, điều này slàm cho bộ điều tc làm vic chm, vùng không nhy của điều tốc tăng  
lên, trong quá trình khai thác BĐT cơ khí nhiều chế độ cn phải thường xuyên kim tra độ rơ  
lc ca các khp ni từ BĐT đến thanh răng.  
Theo hướng dn sdng ca nhà chế to, cn phi kim tra sgicủa điều tốc để  
xuất đại tu thay thế các vòng bi, các pht làm kín du tránh cho điều tc làm việc dao động  
và mài mòn do ma sát.  
Đối vi bộ điều tốc cơ khí nhiều chế đô, tuy có tuổi thọ cao, độ ổn định điều khin tt  
nhưng hạn chế về độ nhạy, đáp ứng vsự thay đổi phtải và thay đổi tốc độ chậm. Do đó  
chúng ta không nên có những tác động không cn thiết để ci thiện độ nhy ca chúng.  
3.2 Mt số hư hỏng và bin pháp khc phc  
Với các đặc điểm cu to và nguyên lý làm việc như trên, trong quá trình vận hành bộ  
điều tốc cơ khí, ta sẽ gp mt shiện tượng hư hỏng xảy ra. Để thun tin trong vic khc  
phc xử lý, dưới đây dưới thiu bng thng kê các sc, nguyên nhân và biện pháp khăc  
phc.  
Bng 2.1 Sc, nguyên nhân và bin pháp khc phc cảu BĐT cơ khí  
stt Scố  
Nguyên nhân  
Cách khc phc  
1
Trc ra điều tc bị rơ Kim tra sa cha li trục ra điều tc  
hoc kt  
Bánh răng dẫn động  
không ăn khp, lêch  
tâm  
Động cơ làm vic  
không đều các xy  
lanh  
Kim tra lại ăn khớp bánh răng, cân chỉnh  
tâm trc  
Tốc độ động cơ  
dao động  
Kim tra nhiệt độ khí x, Pc, Pmax trên các  
xy lanh để khc phc  
Điện áp điêu chnh  
không đúng  
Kim tra lại điện áp và khc phc.  
Kim tra lại ăn khớp gia các bánh rang  
16  
2
3
Động cơ truyền động Kim tra độ nhp nhô bmặt các răng  
không đều  
Kim tra đồng tâm các bánh răng  
Đầu trc hay trc  
ra điều tc dao  
đng  
Kim tra khe hgiữa các bánh răng  
Ni lng các bu lông, chnh li và siết cht  
Bu lông siết đế điu  
tốc không đều nhau  
Hschnh không  
đúng  
Điều chnh li hsđể phân chia ti cho  
đúng  
Ti không phân  
chia hp lý trên  
các động cơ làm  
vic song song  
Tăng hệ schng li sự tăng tải  
Gim hslàm tăng sự tăng tải  
Điều chnh li khp ni  
Khớp ma sát đặt tc  
độ làm vic kém  
CÂU HI ÔN TP  
1. So sánh đặc điểm bộ điều tc 1 chế độ và nhiu chế độ?  
2. Vhình và trình bày nguyên lý làm vic ca bộ điều tốc cơ khí nhiều chế độ?  
3. Trình bày quy trình kim tra, bảo dưỡng bộ điều tc cơ khí nhiu chế độ?  
4. Thc hin công vic hiu chnh bộ điêu tốc nhiu chế độ khi trục ra dao động.  
17  
BÀI 3: BỘ ĐIỀU TC SDNG LIÊN HỆ NGƯỢC CNG  
Mã bài: MĐ 6840111.13.03  
Gii thiu bài  
Phn tphn hi phtrong bộ điều tc là phn ttruyền tác động từ đầu ra ca mt  
phn tử nào đó đến đầu vào ca chính phn tnày hoặc đầu vào ca mt phn tkhác  
nm trước nó vi mục đích tăng chất lượng hoạt động ca hthng.  
Trong bộ điều tc phn hi phụ được dùng để tăng chất lượng điều chỉnh và thường được gi  
là liên hệ ngược.  
Bộ điều tc thy lc SG (Simple Governor): đây là bộ điều tc thulực đơn giản,  
có hsố không đều δ ≠ 0 và có thể hiu chỉnh được δ. Có các loi SG-32, SG-40...ging  
nhau vcu to và nguyên lý hoạt động chkhác nhau vcông sut trc ra.  
Mc tiêu ca bài  
- Trình bày được nguyên lý làm vic, đặc điểm bộ điều tc sdng liên hệ ngược  
cng.  
- Nhn biết được các phn tvà vai trò ca chúng trong bộ điều tc sdng liên hệ  
ngược cng. Bảo dưỡng, hiu chnh bộ điều tc sdng liên hệ ngược cng theo đúng  
qui trình kthut.  
- Tuân thqui tc an toàn và qui trình kthut, phi hp nhóm tt và có ý thc bo vệ  
con người, thiết bị cũng như môi trường.  
Ni dung bài  
1. Cu tạo, đặc điểm bộ điều tc sdng liên hệ ngược cng  
1.1 Cu to bộ điu tc sdng liên hệ ngược cng  
Chú thích:  
1: ng bao  
2: Piston lc  
3: Thanh truyn  
4: Vít điều chỉnh HSKĐĐ  
5: Trục ra điều tc  
6: Cần đặt tốc độ  
7: Quả văng  
8: Van trượt điều khin  
9: Cửa điều khin  
Hình 3.1. Cu to bên trong BĐT sử dng LHN phcng SG  
2. Nguyên lý làm vic ca bộ điu tc sdng liên hệ ngược cng  
18  
THANH TRUYN  
CƠ CẤU LÒ XO BÙ  
(LIÊN HỆ NGƯỢC MM)  
VÍT GII  
HẠN TÓC ĐỘ  
ĐẠT THP  
GIM  
NHIÊN  
LIU  
TĂNG  
NHIÊN  
LIU  
CƠ CẤU ĐIỀU CHNH HỆ  
SỐ KHÔNG ĐỀU TỐC ĐỘ  
GIM HSỐ  
KHÔNG ĐỀU  
THANH TRUYN TDO  
TRỤC THAY ĐỔI  
TỐC ĐỘ ĐẶT  
TRC RA  
TĂNG TỐC ĐỘ ĐẶT  
LÒ XO TC  
ĐỘ  
VÍT GII  
HẠN TÓC ĐỘ  
ĐẶT CAO  
THANH TRUYN  
TRC RA  
CƠ CẤU ĐIỀU  
CHNH TỐC ĐỘ ĐẶT  
QUẢ VĂNG  
NG BAO VAN TRÀN  
PISTON LC  
VAN TRÀN  
MÂM ĐỠ  
QUẢ VĂNG  
ĐƯỜNG DU  
VÀO  
ĐĨA ĐIỀU  
CHNH  
DU TRUNG GIAN  
DU ÁP LC  
LÒ XO VAN TRÀN  
BƠM  
DU  
DU XẢ  
DU CP  
Hình 3.2. Bộ điều tc SG ca hãng Woodward  
trng thái cân bng (vòng quay của động cơ không thay đổi) sức căng lò xo tốc  
độ cân bng vi lc ly tâm do cp quả văng tạo ra, khớp trượt đứng yên mt vtrí nht  
định. Vành điều khin của van trượt khi đó được duy trì vtrí che kín ca du vào xi  
lanh lc. Piston lực do đó được giữ ở mt vtrí nhất định qui định vtrí ca thanh răng  
nhiên liệu tương ứng vi phti hin ti của động cơ. Lúc ấy du có áp sut cao từ bơm  
sthng sức căng lò xo của van tràn đẩy van tràn sang phi mcho du tun hoàn tca  
đẩy vca hút của bơm.  
Trong trường hp phtải tăng, vòng quay của động cơ bị giảm đi, lực ly tâm do  
cp quả văng tạo ra nhỏ hơn sức căng lò xo làm cho khớp trượt bị đẩy đi xuống kéo theo  
van trượt điều khiển đi xuống, do đó cửa dầu vào phía bên dưới ca xi lanh lc thông vi  
đường cp từ bơm. Dầu được cp vào khoang bên dưới ca xilanh lực đẩy piston lực đi  
lên, qua cơ cấu thanh truyn làm xoay trục ra theo chiêù (+) và do đó kéo thanh răng  
nhiên liu quay theo chiều tăng lượng nhiên liu cấp vào động cơ. Lúc đó đầu bên trái  
(phía cán piston lc) ca thanh truyn tdo (floating lever) đi lên, thanh truyền này quay  
tc thời quanh đầu bên phi (với điểm tựa là cơ cấu thay đổi tốc độ đặt speed adjusting  
shaft) của nó do đó khối chn lò xo tốc độ bị kéo đi lên làm giảm sức căng của lò xo tc  
độ đi một ít, nghĩa là sau khi phtải tăng cùng với sự tăng lên của vòng quay do lượng  
nhiên liu cấp vào đã được tăng lên, liên hệ ngược cũng có tác dụng đưa van trượt trli  
vị trí mà vành điều khin che kín ca du vào piston lc. Tuy nhiên hu qukéo theo là  
19  
vòng quay chế độ cân bng mới cũng giảm đi một ít do tốc độ đặt (sức căng lò xo tốc  
độ) đã bị giảm đi một ít. Đây chính là nguyên nhân vì sao đây là bộ điều tc có hsố  
không đều ≠ 0 (tồn ti sai số tĩnh). Trạng thái cân bằng được thiết lập khi vành điều  
khin che kín ca du vào xi lanh lực. Động cơ hoạt động vòng quay nhỏ hơn giá trị đặt  
một ít, thanh răng nhiên liệu của bơm cao áp ở vtrí mới tương ng vi phti mi.  
Để thay đổi tốc độ độ đặt: xoay cơ cấu thay đổi tốc độ đặt theo chiu (+), sức căng  
lò xo tốc độ sẽ tăng lên và tức thi thng lc ly tâm do cp quả văng tạo ra do đó đẩy van  
trượt điều khiển đi xuống. Sau đó hoạt động ca bộ điều tốc tương tự như trường hp  
phti giảm nhưng kết qulà vòng quay của động cơ tăng lên và ổn định giá trnhỏ  
hơn đặt mi mt chút.  
Trường hp phti gim và gim tốc độ đt bộ điều tc hoạt động ngược li.  
Trên đây chỉ là nhng mô tả đơn giản và tun tvhoạt động ca bộ điều tc. Trên  
thc tế các quá trình xy ra gần như đồng thi và rt phc tp.trình xảy ra đồng thi và  
rt phc tp.  
3. Kim tra, bảo dưỡng bộ điều tc sdng liên hệ ngưc cng  
3.1 Mt số lưu ý trong vận hành  
Chiu quay của điều tc: Chiu quay ca trc dẫn động điều tc nhìn ttrên xung  
theo chiều kim đồng hồ, thì đường cp dầu cho điều tc phi lắp vào đường cp du bên  
trái theo hướng nhìn vào bng hiệu phía dưới đế điều tốc. Trong trường hợp điều tc  
quay theo chiều ngược lại thì đường cp dầu cho điu tc nm phía phi bng hiu.  
- Điều chỉnh HSKĐĐ:  
Đối với động cơ làm việc độc lp: Nếu tốc độ động cơ không ổn định, dừng động  
cơ và tăng nhẹ vành định vtheo chiều tăng HSKĐĐ khoảng 1 vch ri khởi động li  
động cơ. Thông thường trong trường hp này tốc độ động cơ sẽ thay đổi, nếu tốc độ động  
cơ chưa ổn định ta tiếp tục tăng HSKĐĐ dần cho đến khi động cơ hoạt động ổn định. Giá  
trị HSKĐĐ nhỏ slàm mất đi tính ổn định của động cơ như dao động, tăng ga đột ngt  
hoặc đáp ứng rất khó khăn khi tải thay đổi. Nếu HSKĐĐ quá lớn sẽ làm cho động cơ đáp  
ng chậm khi tăng hoặc gim ti.  
Trong khai thác và vận hành BĐT SG cần lưu ý đến du sdụng cho BĐT. Đối với BĐT  
có két du phlắp đặt dưới điu tốc, chú ý đến gioăng dầu gia trc dẫn động và két du,  
trong trường hợp gioăng dầu không kín sdn ti mt dầu điu tc, du schy về động  
cơ. Lưu ý bơm dầu và phin lọc trước khi vào điu tốc, trong tưng hợp độc chênh lc  
mc du ti thiểu không đạt du sẽ không được cấp và điều tc, khó khởi động động cơ.  
(Hình 3.3). Du quá bn là nguyên nhân chính dẫn đến các sccủa BĐT. BĐT SG sử  
dng du của động cơ nên ngưi khai thác cần chú ý đến chất lượng du nhn dùng cho  
động cơ.  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 100 trang yennguyen 26/03/2022 4960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Hệ thống tự động tàu thủy - Nghề: Khai thác máy tàu thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_he_thong_tu_dong_tau_thuy_nghe_khai_thac_may_tau.pdf