Đồ án Nghiên cứu mô hình thu hồi dinh dưỡng từ nước thải thủy sản

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH  
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  
NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH THU HỒI DINH DƯỠNG TỪ  
NƯỚC THẢI THỦY SẢN  
Ngành:  
Công nghệ Môi Trường  
Chuyên ngành: Kỹ thuật  
Giảng viên hướng dẫn : TS. Trần Văn Thanh  
Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Xuân Hoa  
MSSV: 1411090515 Lớp: 14DMT04  
TP. Hồ Chí Minh, 2018  
LỜI CAM ĐOAN  
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và  
chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện  
luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ  
nguồn gốc rõ ràng và được phép công bố.  
TP.Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2018  
Sinh viên  
Phm ThXuân Hoa  
LỜI CẢM ƠN  
Để hoàn thành đề tài luận văn và kết thúc khóa học, với tình cảm chân thành, tôi xin  
bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới trường Đại học Công nghệ TP.HCM đã tạo điều kiện  
cho tôi có môi trường học tập tốt trong suốt thời gian tôi học tập, nghiên cứu tại  
trường.  
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Thầy Trần Văn Thanh đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình  
nghiên cứu và trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp này. Đồng  
thời, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới thầy cô ở Viện Khoa học Ứng dụng Hutech…, bạn  
bè đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành Khóa  
luận tốt nghiệp lần này.  
Em xin chân thành cảm ơn!  
TP.Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2018  
Sinh viên  
Phm ThXuân Hoa  
MC LC  
I
DANH MC VIT TT  
STT  
Ký hiu  
BOD  
COD  
CH4  
Gii thích  
Nhu cu oxy sinh hóa  
Nhu cu oxy hóa hc  
Metan  
1
2
3
4
5
6
7
ĐBSCL  
H2S  
Đồng bng Sông Cu Long  
Hydro sulfua  
NH3  
Amoniac  
P04  
Phosphat  
Standard Methods for the  
Examination of Water and  
Waste Water (Các phương  
pháp chun xét nghim  
nước và nưc thi)  
Tiêu chun Vit Nam  
Vi sinh vt  
8
SMEWW  
9
TCVN  
VSV  
10  
III  
DANH MC HÌNH  
Hình 1.1: Sản lượng nuôi trng và khai thác thy sn Việt Nam trong 26 năm..............6  
Hình 2.1: Cây rau mung .................................................................................................21  
Hình 2.2: Mô hình thí nghim ..........................................................................................22  
Hình 2.3: Tri nuôi cá ging Út Khanh ti huyn Bình Chánh........................................24  
Hình 2.4: Sơ đồ lp ráp mô hình ......................................................................................26  
Hình 2.5: Gieo chi rau muống và cho nước vào mô hình ..............................................31  
Hình 2.6: Các chai chứa nưc thải cho vào và nước thi xra có dung tích 500ml........32  
Hình 2.7: Cây được 5 ngày tui (20-6-2018) ...................................................................33  
Hình 2.8: Cây được 6 ngày tui (21-6-2018) ...................................................................34  
Hình 2.9: Cây được 7 ngày tui (22-6-2018) ...................................................................34  
Hình 2.10: Cây được 8 ngày tui (23-6-2018) .................................................................35  
Hình 2.11: Cây được 10 ngày tui (25-6-2018) ...............................................................35  
Hình 2.12: Cây được 11 ngày tui (26-6-2018) ...............................................................36  
Hình 2.13: Cây được 12 ngày tui (27-6-2018) ...............................................................36  
Hình 2.14: Cây được 13 ngày tui (28-6-2018) ...............................................................37  
Hình 2.15: Cây được 14 ngày tui (29-6-2018) ...............................................................37  
Hình 2.16: Cây được 16 ngày tui (30-6-2018) ...............................................................38  
Hình 2.17: Cây được 18 ngày tui (2-7-2018) ................................................................38  
Hình 2.18: Cây được 19 ngày tui (3-7-2018) .................................................................39  
IV  
Hình 2.19: Cây được 20 ngày tui (4-7-2018) .................................................................39  
Hình 2.20: Cây được 23 ngày tui (8-7-2018) .................................................................40  
Hình 3.1: Nông dân xã NhBình, huyn Hóc Môn thu hoch rau muống được trng theo  
quy trình VietGap .............................................................................................................46  
Hình 4.1: Vtrí hnuôi cá lóc Phạm Văn Minh ..............................................................54  
Hình 4.2: Mương nước và nơi xả thi ca nhà vsinh ao lng trng rau mung.........55  
Hình 4.3: Bao bì đng thuc, thức ăn cho cá ...................................................................56  
Hình 4.4: Mương dẫn nước và ng dẫn nưc...................................................................56  
Hình 4.5: Nước thi sinh hoạt đổ ra đất tthm ..............................................................57  
Hình 4.6: Cân bng vt chất và năng lượng 01 vca 01 ao nuôi din tích 1000m2 ......58  
V
DANH MC BNG  
Bng 1.1: Kết qusn xut thy sản năm 2017 ..............................................................7  
Bng 1.2: Điểm ging nhau và khác nhau gia hthng Aquaponics và mô hình nghiên  
cu ...................................................................................................................................16  
Bảng 1.3: Ưu và nhược điểm ca mô hình nghiên cu, hthống Aquaponics và phương  
pháp thy canh..................................................................................................................16  
Bng 3.1: Kết quphân tích mẫu nước thi thy sản đầu vào .........................................41  
Bng 3.2: Kết quphân tích mẫu nước thi thy sản đầu ra............................................41  
Bng 3.3: Kết quphân tích mu rau mung xay ............................................................42  
Bng 3.4: Tl% chnh lch nồng độ đầu vào và đu ra ca các chtiêu .....................44  
Bng 3.5: % Tltht thoát ca các chất dinh dưỡng.....................................................45  
Bng 3.6: Hiu sut xlý ca mô hình thu hồi dinh dưỡng từ nước thi thy sn và mô  
hình xử lý nước thi bng cây lc bình ............................................................................48  
Bng 4.1: Lượng nưc cn cung cp cho khu đất trng rau 1ha......................................59  
DANH MỤC ĐỒ THỊ  
Biểu đồ 2.1: Lượng nước tưới cung cp cho cây trong 30 ngày ......................................29  
VI  
DANH MỤC SƠ ĐỒ  
Sơ đồ 3.1: Quy trình thiết kế của mô hình đề xut...........................................................52  
Sơ đồ 3.2: Quy trình vn hành của mô hình đxut ........................................................53  
VII  
LI MỞ ĐẦU  
1. ĐẶT VẤN ĐỀ  
Xử lý nước thải ô nhiễm là một trong những vấn đề cấp bách của Việt Nam hiện nay. Đặc  
biệt, nước ta là một đất nước có nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp. Việc xử lý cũng như  
là tái sử dụng nước thải sau hoạt động nông nghiệp cần được quan tâm nghiên cứu và ứng  
dụng vào đời sống thực tế để góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường và tránh lãng  
phí nguồn tài nguyên nước.  
Nuôi trồng thủy sản từ lâu được biết đến như là một ngành mũi nhọn của đất nước, nó  
không chỉ mang đến lợi ích kinh tế mà còn tạo công ăn việc làm cho người dân. Tuy  
nhiên, bên cạnh lợi ích mang đến thì ngành nghề này cũng còn nhiều hạn chế. Một trong  
số đó là vấn đề về xử lý nước thải thủy sản mà không làm ô nhiễm môi trường cũng như  
không quá tốn kém và phù hợp với đa số người nuôi thủy sản. Đã có nhiều nghiên cứu về  
vấn đề xử lý nước thải thủy sản nhưng bài nghiên cứu này sẽ đưa ra một hướng đi hoàn  
toàn khác và chú trọng hơn về khả năng áp dụng thực tế cho người nuôi. Từ đó người  
nuôi sẽ có nhiều lựa chọn hơn trong việc tìm kiếm công nghệ xử lý nước thải nuôi thủy  
sản phù hợp với điều kiện kinh tế của họ.  
2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI  
Nước thải từ quá trình nuôi trồng thủy sản là một nguồn nước chứa nhiều chất dinh  
dưỡng. Tuy vậy, nguồn nước này vẫn bị thải bỏ ra ngoài môi trường rất lãng phí. Vì vậy,  
nghiên cứu mô hình thu hồi dinh dưỡng từ nước thải nuôi trồng thủy sản là hết sức cần  
thiết và đưa vào ứng dụng trong thực tế để góp phần làm giảm ô nhiễm, tránh lãng phí  
nguồn tài nguyên nước mà còn mang giá trị về lợi ích kinh tế.  
3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU  
Một số nghiên cứu về xử lý nước thải:  
So sánh quá trình hấp thụ dinh dưỡng của rau muống và cải bẹ xanh từ sản phẩm  
chất dinh dưỡng của cá trê phi trong hệ thống tuần hoàn aquaponic.  
1
Hoa rau mung bt ngun ttầng đất và quá trình hp phcác cht ô nhim lên  
trên bmt rca rau mung kết hp vi bình phn ng quang học để xlý hiu  
quả nước thi dt.  
Cải thiện chất lượng nước thải nuôi trồng thủy sản bằng rau muống nước  
(Ipomoea Aquatica Forsskal) trồng trên mặt sông và đánh giá lợi ích sinh thái  
trong khu nông nghiệp sinh thái  
Đánh giá khả năng xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản của lớp đệm ngập nước  
Xử lý nước thải ao nuôi cá nước ngọt bằng đất ngập nước kiến tạo.  
Những nghiên cứu này là nghiên cứu về việc xử lý nước thải đơn thuần bằng các công  
nghệ kỹ thuật phức tạp, tốn kém chi phí và không gia tăng giá trị kinh tế. Tuy nhiên, mô  
hình nghiên cứu thu hồi thu dinh dưỡng từ nước thải thủy sản vừa xử lý nước vừa gia  
tăng giá trị kinh tế.  
4. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI  
a. Mục tiêu tổng quát  
Xây dựng mô hình thu hồi dinh dưỡng từ nước thải nuôi trồng thủy sản.  
Đánh giá hiệu quả của mô hình thu hồi dinh dưỡng từ nước thải nuôi thủy sản.  
Ứng dụng mô hình vào thực tế.  
b. Mục tiêu cụ thể  
Tìm hiểu về ngành nuôi thủy sản ở Việt Nam.  
Tìm hiểu về đặc tính của nước thải nuôi thủy sản.  
Đề xuất tính toán, thiết kế mô hình thu hồi dinh dưỡng từ nước thải nuôi thủy sản.  
Xây dựng mô hình nghiên cứu thu hồi dinh dưỡng từ nước thải nuôi thủy sản.  
Đề xuất mô hình thực tế cho một trường hợp điển hình.  
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU  
Nghiên cứu về nước thải nuôi trồng thủy sản.  
Nghiên cứu các giải pháp thu hồi chất dinh dưỡng từ nước thải nuôi trồng thủy  
sản.  
Nghiên cứu xây dựng mô hình thu hồi dinh dưỡng từ nước thải nuôi trồng thủy  
sản.  
2
Nghiên cứu phạm vi ứng dụng mô hình trong thực tế.  
6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI  
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các hộ dân, các vùng có ngành nuôi trồng thủy sản với  
quy mô đa dạng. Một trong những địa điểm được đề xuất để thực hiện mô hình thực tế là  
hộ nuôi cá lóc Phạm Văn Minh. Địa ch: p Bình Phú 1, xã Bình Hòa, Huyn Châu  
Thành, tnh An Giang.  
7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI  
Phương pháp chuyên gia : Tìm hiểu bản chất các phương pháp cũng như những  
nhận định của chuyên gia để tìm ra một giải pháp tối ưu để giải quyết vấn đề.  
Phương pháp phòng thí nghiệm : Dùng các phương pháp phòng thí nghiệm để  
phân tích mẫu nước với các chỉ tiêu, phân tích khả năng thu hồi dinh dưỡng từ  
nước thải của đối tượng nghiên cứu của mô hình nghiên cứu.  
Phương pháp so sánh : So sánh kết quả phân tích với các kết quả phân tích đã có  
trước để so sánh hiệu quả xử lý.  
Phương pháp phân tích và thu nhập dữ liệu : Thu nhập các dữ liệu từ các nguồn  
khác nhau , phân tích và lựa chọn thông tin cần thiết để sử dụng .  
Phương pháp quan sát khoa học: quan sát đối tượng trong khoảng thời gian nghiên  
cứu và thu thập các thông tin đã quan sát được.  
8. DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  
Xây dựng được mô hình nghiên cứu thu hồi dinh dưỡng từ nước thải nuôi thủy sản và mô  
hình có khả năng áp dụng cho các hộ dân hoặc các vùng nuôi trồng thủy sản. Bên cạnh đó  
nghiên cứu còn mang đến lợi ich kinh tế thiết thực cho người nuôi và giải quyết được vấn  
đề ô nhiễm môi trường.  
9. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI  
Đồ án có cấu trúc gồm 3 phần với nội dung chính gồm 4 chương:  
LI MỞ ĐẦU  
3
Đề cập đến đặt vấn đề cho đề tài và các mc tiêu nghiên cu, nội dung và phương  
pháp nghiên cứu, đối tượng và phm vi nghiên cứu, ý nghĩa khoa học và ý nghĩa  
thc tin khi thc hiện đề tài Tt nghip.  
PHN NI DUNG  
CHƯƠNG 1: GIỚI THIU  
1.1 Gii thiu vngành nuôi trng thy sn  
1.2 Các vấn đề môi trưng nuôi trng thy sn  
1.3 Các nghiên cứu liên quan đến xử lý nước thi nuôi trng thy sn  
1.4 Đánh giá chung về tổng quan để xác định vấn đề nghiên cu  
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU  
2.1 Phương pháp nghiên cứu  
2.2Ni dung nghiên cu  
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ NGHIÊN CỨU  
3.1 Kết quả nghiên cứu  
3.2 Đánh giá nghiên cứu  
CHƯƠNG 4: ĐỀ XUT MÔ HÌNH THU HỒI DINH DƯỠNG CHO MT  
TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH  
4.1 Mô tả đối tượng nghiên cứu điển hình  
4.2 Áp dụng mô hình đã đề xuất để thiết kế cho hộ điển hình  
4.3 Đánh giá li ích kinh tế mô hình  
KT LUN VÀ KIN NGHỊ  
TÀI LIU THAM KHO  
4
CHƯƠNG 1: GIỚI THIU  
1.1 Gii thiu vngành nuôi trng thy sn  
Thusn là mt ngành hoạt động kinh tế nm trong tng thkinh tế – xã hi ca loài  
người. Thusản đóng vai trò quan trng trong vic cung cp thc phm cho nhân loi.  
Bên cạnh đó nó còn là mt ngành kinh tế tạo cơ hội công ăn việc làm cho con người, đặc  
bit là vùng nông thôn và vùng ven bin. Nhu cu thusn cho nhân loi ngày càng  
tăng trong khi nguồn li ca các tài nguyên này li có gii hạn và đã bị khai thác quá  
mc, vì vy ngành nuôi trng thusn phát triển để bù đắp vào nhng thiếu hụt đó.  
Ngày nay nuôi trng thusản đã cung cấp được khong 27% tng sản lượng thusn thế  
gii, nhưng chiếm ti gn 30% sn lượng dùng làm thc phm. Đối tượng nuôi trng rt  
phong phú gồm đủ các chng loi: cá, nhuyn thgiáp xát, rong to và mt sloài  
khác[1].  
Nuôi trng thusn có quy mô rt khác nhau tuthuộc vào điều kin ca từng nước: từ  
quy mô nhỏ gia đình gắn lin vi hthng canh tác tng hợp đến nhng trang tri nuôi  
chuyên công nghip hoá có quy mô ln.  
Nuôi trng thy sn Vit Nam  
Trong hơn 15 năm qua, nuôi trồng thusản đã phát triển mnh mti Vit Nam và hin  
nay Vit Nam là mt trong nhng quc gia sn xut thusn ln nht trên thế gii.  
Ngành nuôi trng thy sn trthành mt phn quan trng trong nn kinh tế quc gia và  
đã giúp cải thiện đời sng cho người nông dân, đặc bit là tại đồng bng sông Cu Long,  
nơi tập trung hu hết các hoạt động nuôi trng thusn.  
Sản lượng thủy sản Việt Nam đã duy trì tăng trưởng liên tục trong 17 năm qua với mức  
tăng bình quân là 9,07% năm. Với chủ trương thúc đẩy phát triển của chính phủ, hoạt  
động nuôi trồng thủy sản đã những bước phát triển mạnh, sản lượng liên tục tăng cao  
trong các năm qua, bình quân đạt 12,77% năm, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng tổng  
sản lượng thủy sản của cả nước[2].  
5
   
Trong khi đó, trước sự cạn kiệt dần của nguồn thủy sản tự nhiên và trình độ của hoạt  
động khai thác đánh bắt chưa được cải thiện, sản lượng thủy sản từ hoạt động khai thác  
tăng khá thấp trong các năm qua, với mức tăng bình quân 6,42% năm[2].  
Hình 1.1: Sản lưng nuôi trng và khai thác thy sn Việt Nam trong 26 năm[2]  
Sản xuất thủy sản năm 2017  
Theo báo cáo của Tổng cục Thủy sản, cả năm 2017, tổng sản lượng thủy sản đạt hơn 7,28  
triệu tấn, tăng 5,6% so với năm 2016, bao gồm sản lượng thủy sản khai thác đạt gần 3,42  
triệu tấn, tăng 5,7%; sản lượng thủy sản nuôi trồng trên 3,86 triệu tấn, tăng 5,5%, diện  
tích nuôi trồng 1,1 triệu ha. Tỷ trọng sản lượng nuôi trồng chiếm 53% tổng sản lượng  
(năm 2016 là 54,2%)[2].  
6
Bng 1.1: Kết qusn xut thy sản năm 2017[2]  
Kết quả sản xuất thủy sản năm 2017  
Đơn vị tính: Sản lượng (1.000 tấn), Diện tích: (1.000 ha), Số lượng tàu thuyền (1.000  
chiếc), Số lượng người (1.000 người), Giá trị kim ngạch (triệu USD), GTSX (tỷ đồng)  
So sánh (%)  
Kế hoạch Thực  
hiện Ước  
thực  
TT Chỉ tiêu  
Với  
Với năm  
năm 2017  
2016  
hiện 2017  
KH  
2016  
Giá trị sản  
I
105%  
200.902  
78.630  
122.272  
6.895  
3.237  
3.047  
190  
212.985  
83.482  
129.503  
7.279  
3.421  
3.221  
200  
106,0  
106,2  
105,9  
xuất  
Thủy sản khai  
thác  
Thủy sản nuôi  
trồng  
Sản  
II  
1
7.000  
3.300  
104,0 105,6  
103,7 105,7  
105,7  
lượng  
khai thác  
SL khai thác  
hải sản  
SL khai thác  
nội địa  
105,3  
Sản  
lượng  
2
3.700  
3.658  
3.858  
104,3 105,5  
nuôi  
Tôm nước l 675  
657,2  
263,8  
393,4  
683,4  
256,4  
427,0  
101,2 104,0  
- Tôm sú  
- Tôm CT  
265  
410  
96,8  
97,2  
104,1 108,5  
7
Kết quả sản xuất thủy sản năm 2017  
Đơn vị tính: Sản lượng (1.000 tấn), Diện tích: (1.000 ha), Số lượng tàu thuyền (1.000  
chiếc), Số lượng người (1.000 người), Giá trị kim ngạch (triệu USD), GTSX (tỷ đồng)  
So sánh (%)  
Kế hoạch Thực  
hiện Ước  
thực  
TT Chỉ tiêu  
Với  
Với năm  
năm 2017  
2016  
1.187  
1.071  
hiện 2017  
KH  
2016  
Cá tra  
1200  
1.250  
104,2 105,3  
Diện  
III  
tích  
1.103  
103.1  
nuôi  
Tôm nước l 700  
694,6  
600,4  
94,2  
721,1  
622,4  
98,7  
103,0 103,8  
- Tôm sú  
- Tôm CT  
Cá tra  
600  
100  
5,00  
103,7 103,7  
98,7  
104,7  
5,05  
5,227  
104,5 103,5  
Nguồn: Tổng cục Thủy sản  
Các vùng hoạt động thy sn mạnh trong nước  
Hot động sn xut, xut khu thy sn ca Vit Nam nm ri rác dc đất nước vi sự đa  
dng vchng loi thy sn, nhưng có thphân ra thành 5 vùng xut khu ln:  
Vùng Bc Trung B, duyên hi min Trung: nuôi trng thy sản nước mn lợ, đặc  
bit phát huy thế mnh nuôi bin, tp trung vào mt số đối tượng chyếu như:  
tôm các loi, sò huyết, bào ngư, cá song, cá giò, cá hồng...[2]  
Vùng ven bin Nam Trung B: nuôi trng thy sn trên các loi mt nước mn l,  
vi mt số đối tượng chyếu như: cá rô phi, tôm các loi... [2]  
Vùng Đông Nam B: Bao gm 4 tnh là Ninh Thun, Bình Thun, Bà Ra – Vũng  
Tàu và TP.HCM, chyếu nuôi các loài thy sn nước ngt hcha và thy sn  
nước lợ như cá song, cá giò, cá rô phi, tôm các loi....[2]  
8
Vùng ven bin ĐBSCL: gm các tnh nm ven bin ca Đồng Bng Sông Cu  
Long như Tin Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bc Liêu, Cà Mau, Kiên  
Giang…Đây là khu vc hot động thy sn sôi động, hot động nuôi trng thy  
sn trên tt ccác loi mt nước, đặc bit là nuôi tôm, cá tra - ba sa, sò huyết,  
nghêu và mt sloài cá bin[2].  
Các tnh ni vùng: Bao gm nhng tnh nm sâu trong đất lin nhưng có hthng  
sông rch khá dày đặc như Hà Ni, Bình Dương, Cn Thơ, Hu Giang, Đồng  
Tháp, An Giang, thun li cho nuôi trng các loài thy sn nước ngt như: cá tra -  
basa, cá rô phi, cá chép[2]  
1.2 Các vấn đề môi trưng nuôi trng thy sn  
1.2.1  
Ô nhiễm môi trường đất, nưc, không khí  
1.2.1.1 Môi trường đất  
Mt trong nhng vùng có khả năng bị ô nhim do ảnh hưởng của môi trường đất trong  
quá trình nuôi trng thy sản là ĐBSCL. Đây là vùng tp trung nhiu các loại đất phèn  
tim tàng (pyrite FeS2) và phèn hoạt động (jarosite (K/Na.Fe3/Al3(SO4)2(OH)6)[3]. Khi  
bị đào đắp ao nuôi thy sản, đào kinh rạch cấp và thoát nước, vsinh ao nuôi sau mùa  
thu hoạch đã làm cho tầng phèn tim n bị tác động bi quá trình ôxy hóa sdin ra và  
quá trình lan truyn phèn rt mãnh lit làm giảm độ pH trong môi trường nước, gây ô  
nhiễm môi trường và dch bnh tôm, cá trong nuôi trng.  
1.2.1.2 Môi trường nước  
Nước thi nuôi tôm có cha một lượng ln nito, photpho và các chất dinh dưỡng khác.  
Do đó xảy ra hiện tượng dư thừa chất dinh dưỡng, chất dinh dưỡng dư thừa tồn đọng  
quá lâu ssinh ra vi khun và gây ô nhim nguồn nước nuôi. Ngoài ra, scó mt các  
hp cht carbonic và cht hữu cơ sẽ làm giảm oxy hòa tan và tăng BOD, COD, sulfit  
hydrogen, ammoniac và hàm lượng methan trong nước.  
9
       
Nước thi nuôi tôm công nghiệp có hàm lượng các cht hữu cơ (BOD5 12 - 35mg/l,  
COD 20 - 50mg/l), các chất dinh dưỡng (photpho, nitơ), chất rắn lơ lửng (12 - 70mg/l),  
ammoniac (0,5-1mg/l), coliforms (2,5.102-3.104MNP/100ml)[3].  
Nước thi nuôi cá gây ô nhim chyếu do ngun cht hữu cơ có trong nguồn thức ăn  
nuôi cá bị dư thừa. Trên thc tế thì có khong 17% thức ăn được cá hp thu và khong  
83% phn còn li bị hòa tan vào môi trường nước trthành các cht hữu cơ phân hủy  
cng vi phân và các loi rác thải khác đọng lại dưới ao nuôi gây ra ô nhim[3]. Do  
vy nên COD, BOD, N và các VSV có chsgây bnh cao. Nếu nước thi này thi ra  
môi trường sgây ra hiện tượng phú dưng hóa hay hiện tưng to nhoa.  
Trong đó: Nước thi nuôi cá trê có thành phn BOD5 56mg/l, COD 118mg/l, tng N  
11,50 mg/l, tng P 5,02 mg/l. Nước thi nuôi cá tra có thành phn BOD5 50mg/l, COD  
112mg/l, tng N 4,81 mg/l, tng P 2,17 mg/l[3].  
1.2.1.3 Khí thi  
Các nguồn nước thải nuôi cá, nuôi tôm lâu ngày không được xlý sgây ra mùi hôi, gây  
ô nhiễm môi trường không khí. Ngoài ra các ngun khí thi từ máy phát điện, máy cung  
cấp oxy trong quá trình nuôi cũng chứa các khí độc hại như CO, CO2, NO2, SO2 làm nh  
hưởng đến môi trưng xung quanh.  
1.2.2 Cht thi trong nuôi trng thy hi sn  
Bùn thi trong quá trình nuôi trng thy sn (nuôi tôm công nghip, nuôi tôm thâm canh,  
nuôi cá tra công nghip, nuôi cá trê) cha các ngun thức ăn dư thừa thi ra bphân  
hy, các hóa cht và thuc kháng sinh, các loi khoáng cht Diatomit, Dolomit, lưu  
2-  
hunh lắng đọng, các chất độc hại có trong đất phèn Fe2+, Fe3+, Al3+ , SO4 [3]. Lp bùn  
này trong tình trng ngập nước yếm khí to thành các sn phm phân hủy độc hại như  
H2S, NH3, CH4, Mecaptan[3]…thải ra trong quá trình vsinh và nạo vét ao nuôi tác động  
xấu đến môi trường xung quanh, ảnh hưởng đến chất lượng thy sn nuôi trng.  
Trong đó thành phn bùn thi nuôi tôm công nghip có cha khong 29,5%, Si  
27.842mg/kg, Ca 13.256 mg/kg, K 5.642 mg/kg, Fe 11.210 mg/kg, H2S 8,3mg/kg, N-  
10  
   
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 73 trang yennguyen 28/03/2022 7580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Nghiên cứu mô hình thu hồi dinh dưỡng từ nước thải thủy sản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfdo_an_nghien_cuu_mo_hinh_thu_hoi_dinh_duong_tu_nuoc_thai_thu.pdf