Đề tài Nghiên cứu thực trạng nhiễm HIV trên đối tượng nghiện chích ma túy đến xét nghiệm tại phòng tư vấn xét nghiệm tự nguyện Trung tâm y tế Huyện Quảng Xương năm 2017

MỤC LỤC  
2
3
4.2.2 Tỷ lệ NCMT và tỷ lệ nhiễm HIV theo nhóm tuổi...........................................46  
4.3.3 Tỷ lệ NCMT theo giới.....................................................................................46  
4.3.3 Liên quan đến tình trạng hôn nhân……………………………………… ...52  
4
Chương VI  
5.1. Kết luân…………………………………………………………… …………57  
5
ĐẶT VẤN ĐỀ  
Hiện nay đại dịch HIV/AIDS là một đại dịch nguy hiểm, mối hiểm họa đối  
với tính mạng, sức khỏe, con người tương lai nòi giống của các quốc gia, các dân  
tộc trên toàn cầu. Nó tác động mạnh mẽ đến sự phát triển về kinh tế, văn hóa, an  
ninh trật tự và an toàn xã hội đe dọa sự phát triển bền vững của tất cả các quốc gia  
trên thế giới. Đáng lo ngại hơn là HIV/AIDS đang lan tràn mạnh mẽ ở khắp các  
vùng miền từ thành thị đến nông thôn, từ miền núi đến hải đảo xa xôi của đất nước  
cũng như ở khắp nơi trên thế giới.  
Trên toàn cầu, theo thống của Tổ chức y tế Thế giới (WHO) tới đầu năm  
2016 đã có 35 triệu người nhiễm HIV, 1.5 triệu người chết do AIDS và 119 quốc  
gia báo cáo kết quả khoảng 95 triệu người đã xét nghiệm HIV  
Còn ở Việt Nam, theo báo cáo của Bộ Y tế (MOH) tính đến ngày 17/6/2016  
số ca nhiễm HIV hiện còn sống là 228.178 người, số bệnh nhân AIDS hiện tại là  
85.825 người, số người nhiễm HIV tử vong là 87603 trường hợp.  
Nguyên nhân lây nhiễm HIV bằng ba con đường chính: Đường tình dục  
(quan hệ đồng giới, mại dâm…), Đường máu và các chế phẩm máu (qua tiêm chích,  
truyền dịch, qua các dịch vụ Y tế không tuân thủ vệ sinh…), và qua con đường mẹ  
truyền sang con trong thời kỳ mang thai và cho con bú.  
Tại Thanh Hóa là tỉnh đa dạng địa hình như biển, đồng bằng, trung du và  
miền núi biên giới, tỉnh nằm trong vùng ảnh hưởng của tác động kinh tế trọng  
điểm Bắc bộ, Bắc Lào và Trung bộ, đường biên giới dài hàng chục ki-lô-mét với  
nước bạn Lào là tỉnh điều kiện thuận lợi để giao lưu và phát triển kinh tế, hội  
đồng thời cũng đối mặt với một loạt vấn đề về hội đặc biệt đại dịch HIV/  
AIDS.  
Thanh Hóa có hơn 3,5 triệu người, trong đó 11 huyện miền núi chiếm hai  
phần ba diện tích tự nhiên, hơn một phần ba số dân toàn tỉnh với nhiều trọng điểm  
về buôn bán, vận chuyển, sử dụng ma túy. Toàn tỉnh ước gần 14 nghìn người  
nghiện chích ma túy, trong đó 7.600 người hồ sơ quản lý. Tính từ khi phát hiện  
người nhiễm HIV đầu tiên ở huyện Đông Sơn vào năm 1995, lũy tích đến nay có  
7.398 người nhiễm HIV/AIDS, phân bố ở tất cả các huyện, thị xã, thành phố, 92%  
số xã, phường. Hiện nay bệnh đang có xu hướng tăng lên các huyện thị nhất là  
các khu đô thị du lịch [22] và các huyện miền núi.  
 
6
Quảng Xương một huyện đồng bằng ven biển diện tích đất tự nhiên  
227,63 km2, nằm trên các trục quốc lộ 1A, quốc lộ 45, 47, tỉnh lộ số 4, phía bắc là  
thành phố Thanh Hoá với khu công nghiệp Lễ Môn, phía nam là Khu công nghiệp  
động lực Nghi Sơn - Tĩnh Gia,với chiều dài bờ biển gần 18km có tiềm năng phát  
triển du lịch . Ðây là lợi thế đặc biệt quan trọng để phát triển kinh tế, hội, du lịch  
đồng thời kéo theo đó các tệ nạn hội cũng phát triển mạnh theo như mại dâm, ma  
túy. 100% số phường đều người nhiễm HIV theo số liệu của trung tâm y tế  
Quảng Xương tính đến hết năm 2016 số tích lũy là 317 người nhiễm HIV, số tích  
lũy tử vong 122 người, số tích lũy hiện còn quản lý HIV 195 người. Ngoài ra còn  
có hàng trăm đối tượng trong địa bàn và các vùng lân cận đến kiếm sống mà  
không được quản lý.  
Cho đến nay trên địa bàn Huyện Quảng Xương chưa một nghiên cứu khoa  
học nào về tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS. Xuất phát từ những lý do trên tôi tiến hành đề  
tài: “Nghiên cứu thực trạng nhiễm HIV trên đối tượng nghiện chích ma túy đến  
xét nghiệm tại phòng tư vấn xét nghiệm tự nguyện Trung tâm y tế Huyện Quảng  
Xương năm 2017”.  
Với 2 mục tiêu sau:  
1- Xác định tỷ lệ nhiễm HIV của người nghiện chích ma túy đến xét nghiệm  
tại phòng tư vấn xét nghiệm tự nguyện Trung tâm y tế Huyện Quảng Xương trong  
năm 2017.  
2- Mô tả một số kiến thức yếu tố liên quan đến nhiễm HIV của người  
chích ma túy đến xét nghiệm tại địa điểm trên.  
Từ đó đề xuất một số biện pháp can thiệp nhằm góp phần làm giảm tỷ lệ  
nhiễm HIV/AIDS trên đối tượng nghiện chích ma túy của Huyện Quảng Xương  
 
7
Chương I  
TỔNG QUAN  
1.1. Khái niệm cơ bản về HIV/AIDS  
Tháng 6/1981 Trung tâm kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ ở Alanta, phát hiện một  
nhóm 5 nam thanh niên bị viêm phổi do Pneumocytis Carinii, điều trị bằng  
Pentamidin không khỏi; sau đó ở Newyork và Califonia bác sỹ Fredman Alvin cũng  
phát hiện 26 nam thanh niên đồng tính luyến ái bị suy giảm miễn dịch. Trung tâm  
kiểm soát bệnh tật (CDC) Atlanta đã xác định những người này bị mắc hội chức suy  
giảm miễn dịch đầu tiên trên thế giới.  
m 1983, ln đầu tiên Virus HIV được phân lp ti vin Pasteur Paris  
cng hòa Pháp, năm 1986 được WHO chính thc ly tên Virus này là HIV.  
1.1.1. Khái niệm về HIV/AIDS  
HIV (HIV- Human Immuno Deficiency Virus) là virus gây ra hội chứng suy  
giảm miễn dịch mắc phải ở người, thuộc họ Retro Virus, nhóm Lentivirus có giai  
đoạn tiềm tàng không có triệu chứng kéo dài [ 54]  
AIDS (AIDS- Acquired Immune Deficiency Syndrome) Là hội chứng suy  
giảm miễn dịch mắc phải biểu hiện ở giai đoạn cuối của quá trình nhiễm HIV[15]  
1.1.2. Căn nguyên  
Năm 1983 Barre Sinosi trong nhóm nghiên cứu của giáo Luc Mongtanier  
(Viện Paster Paris) phát hiện Virus có liên quan đến hạch nên đặt tên là LAV  
(Lymphoadeopathy Associated Virus).  
Năm 1984 Gallo (Hoa Kỳ) phân lập được virus có ái tính với Lympho T của  
người đặt tên là HTLV týp III (Human Lymphotrophic virus tuýp III), cùng năm  
Levy phân lập được virus liên quan đến hội chứng suy giảm miễn dịch đặt tên là  
ARV (AIDS related virus)  
Năm 1986 Hi nghdanh pháp quc tế ca tchc y tế thế gii (WHO) đã thng  
nht 3 loi Virus trên đều thng nht đặt tên là virus HIV1.  
Năm 1985 Barin phân lập được virus thứ hai Tây Phi đặt tên là HIV2. HIV2  
thường gặp ở châu Phi. HIV1 có hai tuýp 1 và 2 có mặt trên toàn thế giới; HIV1 có  
3 nhóm là M, O, N. Nhóm O có 10 dưới nhóm thường thấy ở châu Phi. Nhóm M có  
10 dưới nhóm bao gồm từ A đến J, dưới nhóm A thường gặp ở châu Phi và ấn Độ.  
Còn nhóm dưới B, C, E thường thấy ở Đông Nam á, Nam á.  
       
8
Virus HIV (gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người) có mã số  
phân loại quốc tế ICD-10 là B20B24.Về gen thì HIV là một ARN virus họ RETRO  
VIRIDAE, dưới nhóm Lentivirus. HIV là một nhóm gồm HIV1 và HIV2 phân biệt  
trên đặc tính huyết thanh và trình tự phân tử của Clone genome của virus [1].  
HIV có đặc điểm là gây suy giảm miễn dịch ở người, có men sao mã ngược,  
phát triển chậm, diễn biến kéo dài, gây tiêu hủy tế bào lympho T, đặc tính kháng  
nguyên dễ thay đổi, dễ bị tiêu diệt hoặc bị bất hoạt bằng các tác nhân lý, hóa thông  
thường như đun sôi, sấy khô, các dung dịch khử khuẩn, đặc biệt HIV có màng lipid  
bảo vệ cho virus không bị mất nước thế máu và các dịch cơ thể khi đã khô vẫn có  
thể chứa virus gây lây nhiễm.  
Khi xâm nhập vào cơ thể qua da, niêm mạc, đường máu, virus di chuyển đến  
các hạch bạch huyết vào máu ngoại vi, ở đây virus tấn công vào các tế bào lympho  
T, các đại thực bào, bạch cầu đơn nhân lớn... 5 ngày sau khi phơi nhiễm, virus nhân  
bản lên rất nhanh. Các tế bào bị nhiễm HIV mà sinh sản ra Virion HIV mới thì có  
thời gian bán hủy là 2-3 ngày, trong khi các tế bào không sinh ra Virion HIV thì có  
thời gian bán hủy là 180 ngày.  
HIV sinh sản rất nhanh khi hoạt động, nhiều tVirion HIV được sinh ra hàng  
ngày, nhưng men sao chép ngược nhiều lỗi khi tạo ra Copie ADN từ HIV-ARN  
vậy nhiều chủng HIV trong người nhiễm HIV và một trong những chủng thay  
đổi đó thể tránh bị TCD4 hay kháng thể trung hòa tiêu diệt, nhiều chủng HIV đột  
biến ít nhiều do tái tổ hợp để tạo ra khá nhiều thay đổi của các chủng HIV [15].  
1.1.3. Khái quát cấu trúc phân tử của HIV  
Trên kính hiển vi điện tử HIV có dạng hình cầu đường kính khoảng 100nm.  
HIV có cấu trúc tương đối đơn giản.Tngoài vào trong gm 3 lp.  
- Lp ngoài: là lp màng lipit kép. Trên màng này là các phân tGlycoprotein  
(gp) có cha nhiu các núm (gai nhú) trên bmt (72 núm). Các núm này được bao  
phbi 2 Protein (p) màng là gp120 và gp 41. Xuyên màng lipit kép là các phân tử  
Glycoprotein ký hiu là gp41 cho HIV1 và gp36 cho HIV2 [14].  
- Lp v: Vca HIV hình cu cu to gm các protein p18 bao quanh đối vi  
HIV1, p17 đối vi HIV2 [14].  
- Lõi: Lõi ca HIV hình trhơi lch tâm được bc bi mt vProtein p24. Trong  
lõi cha bgen ca vi rút có 2 si RNA gn vi men sao chép ngược (RT), mt phân  
 
9
tvn chuyn ARN và các Protein khác như P7, P9.  
- Cu trúc gen: Mi si ARN có khong 9200 cp bazơ vi 3 gen cu trúc  
chính là gag (kháng nguyên đặc hiu nhóm) mã hoá cho các protein bên trong virút,  
gen pol mã hóa cho các men sao chép ngược, và gen env mã hoá cho các protein bao  
phngoài. Men sao chép ngược đảm nhim sao chép ARN ca vi rút thành ADN [15].  
Lp lipid kép (ngun gc tmàng tế  
bào vt ch, cha các protein ca  
vt ch)  
Các chi v(gp120/gp41)  
Các chi v(gp120/gp41)  
Proteins Gag ca  
Proteins Gag ca  
Capsid  
Capsid  
(p24, p17, p7, p6)  
(p24, p17, p7, p6)  
2 bn sao ca bgen đơ n chui ca HIV-1 RNA và  
2 bn sao ca bgen đơ n chui ca HIV-1 RNA và  
men sao chép ngư ợ c RT  
men sao chép ngư ợ c RT  
Hình 1. 1. Hình dạng cấu trúc phân tử của Virus HIV  
1.1.4. Sinh bnh hc  
Bình thường cơ thcó mt hthng bo vchng li các tác nhân gây bnh, đó  
là hthng min dch. Hthng min dch bo vcơ thbng cách nhn ra các kháng  
nguyên trên các vi khun hoc virus xâm nhp vào cơ thvà phn ng li (đáp ng  
min dch). Cơ thloi trcác kháng nguyên lbng đáp ng min dch đặc hiu và  
đáp ng min dch không đặc hiu. Trong đáp ng min dch đặc hiu, tế bào lympho  
T có 2 chc năng chính là điu hòa hthng min dch và tiêu dit các tế bào mang  
kháng nguyên đích chuyên bit. Mi tế bào lympho T có mt đim nhn din bmt  
để phân bit vi nhau (CD4, CD8, CD3). Trong các tế bào min dch, tế bào CD4 có  
vai trò quan trng nht. Nó đóng vai trò chhuy, kim soát trung hthng min dch.  
Khi HIV xâm nhp cơ thssdng ADN ca CD4 để tái to bn thân  
virus. Trong quá trình đó, virus phá hy tế bào CD4 làm suy yếu hmin  
dch. Cơ thbnhim trùng cơ hi tn công hoc ung thư phát trin dn ti  
tvong.  
 
10  
Virus HIV phá hủy tế bào CD4, làm rối loạn chức năng tế bào CD8, gây suy  
giảm miễn dịch. Các bệnh nhiễm trùng cơ hội như viêm phổi do Pneumocystis  
Jiroveci, bệnh Cytomegalovirus (CMV) là họ Herpes có 2 vòng ADN gây nhiều tổn  
thương ở nhiều bộ phận trong cơ thể, bệnh Lao, bệnh do Micobacterium Avium  
(MAC), nhiễm nấm Penicinium Marnerfei, nhiễm nấm Candida, các nhiễm khuẩn  
như phế cầu, tụ cầu...  
Assembly  
rt
Sao chép  
gn kết  
Hình thành&  
Chuyn đi  
Xâm nhp  
Thoát vỏ  
Kết gn&  
Sao chép ngưc  
Gii phóng  
DS  
DNA  
Genomic  
RNA  
viral  
mRNA  
Bào tương  
Nhân  
Bào tương  
Sơ đồ 1.2. Chu kỳ phát triển của virus HIV  
Khi vào cơ thể HIV tấn công có chọn lọc vào tế bào CD4, là tế bào có vai trò  
quan trọng trong hệ thống miễn dịch của cơ thể, tế bào này chỉ huy, điều hòa hệ  
thống miễn dịch của cơ thể, nó có vai trò nhận diện, báo động, huy động điều  
hòa hệ thống miễn dịch tấn công tiêu diệt sinh vật lạ khi chúng xâm nhập cơ  
thể.Khi HIV gắn vào tế bào CD4, nó bỏ phần vỏ lipit bên ngoài và bơm ARN vào  
trong tế bào, nhờ có men phiên mã ngược, ARN 1 sợi sẽ được sao chép thành ADN  
2 sợi gắn vào ADN của tế bào. Vì HIV trở thành một vật liệu di truyền của tế  
bào người nên nhiễm virus vào tế bào là bền vững. Virus sẽ sống tồn tại trong  
suốt cuộc đời của người bị nhiễm HIV và có thể lây truyền sang người khác. Virus  
thể ở trạng thái ngủ trong nhiều năm, song khi cơ thể bị sinh vật lạ tấn công, tế  
bào bị nhiễm virus sẽ bị hệ miễn dịch của cơ thể hoạt hóa để chống lại tác nhân gây  
bệnh, HIV bắt đầu tự nhân lên và tiếp tục gây nhiễm cho tế bào khác. ADN virus  
chỉ thị cho tế bào của cơ thể sản suất các thành phần của virus như protein và ARN  
là 2 thành phần chính của virus. Các thành phần này di chuyển đến màng tế bào,  
11  
tiếp theo là quá trình nảy trồi, nhiều virus mới được hình thành và được giải phóng  
ra ngoài tiếp tục gắn vào tế bào CD4 và một số loại tế bào miễn dịch khác, gây phá  
hủy tế bào làm hệ thống miễn dịch bị suy giảm, cơ thể không được bảo vệ, dễ mắc  
các bệnh nhiễm trùng cơ hội dẫn đến tử vong [20]  
1.1.5. Ảnh hưởng của HIV/AIDS đến sự phát triển kinh tế-xã hội  
Kể từ khi phát hin ra ca mc HIV đầu tiên trên thế gii năm 1981, HIV đã  
nhanh tróng lan ra toàn cu. Đến nay HIV/AIDS đã trthành đại dch. Đại dịch  
HIV/AIDS tác động mạnh đến chính trị, kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia trên thế  
giới, nó có thể làm tiêu tan những thành quả công cuộc phát triển kinh tế, xóa đói  
giảm nghèo. Dịch HIV/AIDS đã đang là thách thức lớn cho việc thực hiện mục  
tiêu Thiên niên kỷ đầu tiên về xóa đói giảm nghèo của các nước đang phát triển,  
trong đó Việt Nam. Hầu hết Chính phủ các nước đều ý thức được đầy đủ về tác  
hại của đại dịch HIV/AIDS đến sự phát triển kinh tế - xã hội. Đại hội đồng Liên  
hiệp quốc đã có phiên họp đặc biệt, đề ra chiến lược phòng chống HIV/AIDS trên  
phạm vi toàn cầu, kêu gọi Chính phủ các quốc gia cùng nhau cam kết hợp tác để  
chống lại đại dịch HIV/AIDS [20].  
Đại dịch HIV làm giảm tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân (GDP),  
điển hình là các nước nghèo châu Phi; như GDP/đầu người năm 1999 của Zambia  
giảm 20% so với năm 1980 (370 USD so với 505 USD) [20]. Đại dịch HIV/AIDS  
làm giảm thu nhập của người dân dẫn tới bần cùng hóa một bộ phận dân cư, làm gia  
tăng sự phân hóa dàu nghèo trong xã hội; Tăng gánh nặng cho ngân sách nhà nước  
trong việc đầu tư cho các vấn đề hội. Đại dịch HIV/AIDS có thể làm gia tăng  
tình trạng thất nghiệp, gia tăng các loại tội phạm hình sự như: Cướp bóc, trộm cắp  
và các loại tội phạm hình sự khác; Gây rối loạn trật tự trị an xã hội.  
Đại dịch HIV/AIDS phát triển gắn liền với các tệ nạn hội như: Ma túy, mại  
dâm thông qua tiêm chích ma túy và các hoạt động tình dục không an toàn; đó là  
những tệ nạn hội từ lâu và đang làm nhức nhối hội, cùng với các tệ nạn đó  
HIV/AIDS đang làm băng hoại đạo đức hội, làm suy mòn các giá trị truyền  
thống của mỗi dân tộc, làm suy mòn các giá trị văn hóa, văn minh, tinh thần và các  
giá trị nhân đạo của cộng đồng và gia đình. HIV/AIDS còn gây nên tâm lý hoang  
mang, lo sợ, nghi kỵ trong cộng đồng. Đại dịch HIV/AIDS có thể tác động đến  
chính trị, làm thay đổi các kế hoạch phát triển của quốc gia; thông qua việc phải  
 
12  
tăng đầu tư cho các vấn đề hội làm thay đổi các chính sách xã hội, tăng gánh  
nặng cho ngân sách nhà nước thông qua việc tăng đầu tư cho lĩnh vực y tế, giáo  
dục, bảo trợ hội ...  
Đại dịch HIV/AIDS đã đang làm gia tăng số trẻ em mồ côi, trẻ em không nơi  
nương tựa, làm gia tăng số trẻ em thất học, lang thang... Nhà nước phải tăng đầu tư  
cho các lĩnh vực phòng bệnh chăm sóc điều trị bệnh nhân, xây dựng mới các cơ  
sở Bảo trợ hội để tiếp đón trẻ em lang thang cơ nhỡ, trẻ em mồ côi do hậu quả  
của đại dịch HIV/AIDS sản sinh ra. Gia đình người nhiễm HIV/AIDS cũng phải  
tăng các chi phí cho việc khám chữa bệnh, chăm sóc người bệnh từ đó càng làm cho  
kinh tế gia đình càng thêm khó khăn.  
Đại dịch HIV/AIDS còn kéo theo sự phát triển của một số bệnh dịch khác như  
tạo điều kiện để bệnh Lao phát triển, làm tăng nguy vi khuẩn Lao kháng thuốc,  
làm gia tăng các bệnh lây truyền qua đường tình dục [20].  
Đại dịch HIV/AIDS làm giảm dân số, suy thoái nòi giống. Hầu hết bệnh nhân  
mắc HIV đều ở lứa tuổi trẻ, đây độ tuổi lao động, đóng góp chủ yếu cho sản xuất  
hội do đó làm giảm thu nhập quốc dân ở một số quốc gia đại dịch HIV/AIDS  
làm suy giảm giống nòi như ở một số nước châu Phi (Botswana, SwaziLand, Nam  
Phi, Zambia, Zimbabwe), tuổi thọ trung bình của người dân đã đạt từ 50 đến 65 vào  
năm 1980 - 1985, nhưng do HIV/AIDS tuổi thọ trung bình của các nước này chỉ  
còn khoảng 30 - 40 tuổi vào năm 2010. Tại Zimbabwe tỷ lệ người nhiễm  
HIV/AIDS trong dân là 25% đến năm 2000 đã mất đi 5 - 10 % lực lượng lao  
động hội [20].  
1.2. Đặc điểm của dịch HIV/AIDS  
1.2.1. Các phương thc lây truyn HIV: Có 3 phương thc lây truyn HIV.  
1.2.1.1. Lây truyền theo đường tình dục  
Đây phương thức quan trọng phổ biến. Tần xuất lây nhiễm HIV qua một  
lần giao hợp với một người nhiễm HIV là 0,1%- 1%. Trong khi giao hợp sẽ tạo ra  
rất nhiều vết sước nhỏ, HIV có nhiều trong tinh dịch dịch âm đạo sẽ thông qua  
các vết sước này xâm nhập vào cơ thể. Những người mắc các bệnh lây truyền qua  
đường tình dục có viêm loét như giang mai, lậu, hạ cam... có nguy cao gấp hàng  
chục lần so với người khác. Nguy lây nhiễm HIV có mối quan hệ chặt chẽ với  
     
13  
bệnh lây truyền qua đường tình dục, những bệnh lây truyền qua đường tình dục làm  
tăng nguy lây nhiễm HIV.  
1.2.1.2. Lây truyền qua đường máu  
HIV lây truyền qua đường máu do truyền máu không sàng lọc HIV, sử dụng  
dụng cụ xuyên chích qua da không được khử khuẩn như dùng chung bơm kim tiêm,  
kim săm và các vật sắc nhọn khác; người tiêm chích ma túy sử dụng chung bơm  
kim tiêm không được tiệt trùng cẩn thận; lây truyền HIV qua việc cấy ghép các phủ  
tạng đã bị nhiễm HIV, nhận tinh dịch bị nhiễm HIV. Lây truyền HIV còn có thể sảy  
ra trong các cơ sở y tế (do tiệt trùng dụng cụ không đảm bảo, tiếp xúc trực tiếp với  
máu, dịch sinh học của người nhiễm HIV, hoặc bị kim tiêm đâm qua da, dao kéo  
cứa phải tay...) do tai nạn rủi do nghề nghiệp...vv  
1.2.1.3. HIV lây truyền từ mẹ sang con  
HIV lây truyền từ mẹ sang con trong thời kỳ mang thai, trong quá trình sinh  
con và cho con bú, khả năng người phụ nữ bị nhiễm HIV có thể truyền HIV cho  
con là 20% - 30%.  
Ském hiu biết vHIV/AIDS, tác hi ca ma tuý, an toàn tình dc; yếu tvề  
kinh tế như nghèo đói, không đủ ngun lc để đương đầu vi AIDS, mt tiêu cc ca  
kinh tế thtrường; yếu tvchính trnhư thái độ ca xã hi, lut pháp vi các nhóm  
nguy cơ cao (NCMT, bán dâm...); thái độ đối vi giáo dc tình dc, vi tình trng  
ca người phntrong xã hi, schp nhn ca xã hi vi phương pháp xét nghim  
HIV du tên và vic cho phép cung cp BCS, BKT, điu trnghin ma túy bng các  
ma tuý thay thế là nhng yếu tliên quan đến lây nhim HIV. Trong tri giam, tuy  
được qun lý cht chnhưng vic sdng ma tuý và tình dc không an toàn vn có  
thxy ra [13].  
1.2.2. Tiến triển của quá trình nhiễm HIV  
Quá trình nhiễm HIV thường tiến triển qua 3 giai đoạn:  
1.2.2.1 Giai đoạn nhiễm HIV cấp tính  
Khoảng 30% những người nhiễm HIV có thể một số biểu hiện như sốt,  
mệt mỏi, sưng hạch, nổi mẩn đỏ ở da.... những biểu hiện này thường xuất hiện trong  
thời gian từ 1 đến 2 tuần đầu rồi tự khỏi. Thời kỳ cấp tính kéo dài trong khoảng  
thời gian từ 1 - 3 tháng, thời kỳ này tìm kháng thể HIV trong máu không thấy được  
trừ khi trực tiếp tìm virus bằng kỹ thuật HIV- 1ARN PCR, hay tìm kháng nguyên  
       
14  
P24. Kháng nguyên HIV P24 cũng xuất hiện sớm kể từ ngày thứ 14 sau khi nhiễm  
HIV. Kháng thể túyp IgM xuất hiện sớm từ ngày 15 đến 40 ngày rồi giảm, còn týp  
IgG xuất hiện muộn hơn từ 20- 50 ngày và tồn tại khá lâu, nói chung kháng thể  
hình thành trong máu 3- 8 tuần sau khi HIV xâm nhập vào cơ thể, nhưng trong một  
số trường hợp, thời kkhông có đáp ứng kháng thể này có thể dài hơn, thể đến 6  
tháng. Người ta gọi đó thời kỳ cửa sổ, thời kỳ các xét nghiệm phát hiện kháng  
thể HIV không phát hiện được.  
1.2.2.2. Giai đoạn nhiễm HIV không triệu chứng  
Giai đoạn này người nhiễm HIV hoàn toàn khỏe mạnh không có bất kỳ một triệu  
chứng nào có liên quan tới HIV, thời kỳ này kháng thể xuất hiện gọi chung HIV  
(+), chỉ có xét nghiệm HIV mới phát hiện được. Thời kỳ này kéo dài trung bình từ  
5 -10 năm. Những người nhiễm HIV không triệu chứng cao gấp hàng trăm lần so  
với bệnh nhân AIDS mà ta không thể kiểm soát được. Những người này đóng vai  
trò rất quan trọng về mặt dịch tễ học, thể lây truyền HIV sang cho người khác.  
1.2.2.3. Giai đoạn có các triệu chứng lâm sàng (giai đoạn AIDS)  
Giai đoạn AIDS thường bắt đầu xuất hiện các nhiễm trùng cơ hội hàng loạt  
như gầy mòn, ỉa chảy kéo dài, sốt kéo dài, viêm não do HIV, hạch to, viêm phổi,  
viêm da, viêm loét miệng, đau đầu... chứng tỏ hệ miễm dịch đã suy giảm hẳn. Xét  
nghiệm thấy tế bào CD4< 200, tử vong sau 1-3 năm. Thời gian từ lúc nhiễm HIV  
đến khi phát bệnh nhanh, chậm tùy thuộc loại HIV, tuổi cao hay thấp, thể chất, có  
hay không các bệnh nhiễm trùng khác kèm theo [23].  
1.2.3. Các giai đoạn của dịch HIV/AIDS  
Có thphân thành 3 giai đon ca dch HIV/AIDS da trên 2 tiêu chí chính:  
Thnht: mc độ nhim HIV trong nhóm người bcó hành vi nguy cơ cao.  
Thứ hai: sự lây nhiễm có lan tràn sang những nhóm người được coi là có nguy  
cơ thấp hơn hay không.  
1.2.3.1. Giai đoạn sơ khai  
Tỷ lệ nhiễm HIV dưới 5% trong tất cả các nhóm dân cư bị coi là có nguy cơ  
cao mà thông tin được thu thập đầy đủ.  
1.2.3.2. Giai đoạn tập trung  
         
15  
Tỷ lệ hiện nhiễm vượt 5% trong một hoặc nhiều nhóm dân cư bị coi là có  
nguy cao, nhưng tỷ lệ hiện nhiễm trong số phụ nữ đến khám các nhà hộ sinh  
khu vực đô thị vẫn ở mức dưới 5%.  
1.2.3.3. Giai đoạn lan rộng  
HIV đã lan truyền vượt ra ngoài nhóm dân cư bị coi là có nguy cao hiện đã  
bị nhiễm bệnh nặng nề. Tỷ lệ hiện nhiễm trong số phụ nữ đến khám tại các nhà hộ  
sinh khu vực đô thị từ 5% trở lên.  
1.3. Tình hình nhiễm HIV/AIDS  
1.3.1. Tình hình nhiễm HIV/AIDS trên thế giới  
Theo báo cáo của Chương trình phối hợp của Liên Hợp Quốc về HIV/AIDS  
(UNAIDS), từ khi bắt đầu dịch bệnh hơn 78 triệu người đã bị nhiễm virus HIV và  
35 triệu người chết vì HIV.Trên toàn cầu 36,7 triệu người đang sống với HIV vào  
cuối năm 2015, mặc dù gánh nặng bệnh dịch tiếp tục thay đổi đáng kể giữa các  
quốc gia và khu vực.  
Vùng cận Saharan Châu Phi vẫn bị ảnh hưởng nặng nề nhất với gần 1/25  
(4,4%) người trưởng thành sống chung với HIV chiếm gần 70% số người sống  
chung với HIV toàn thế giới.  
khoảng 36,7 triệu [34,0 - 39.800.000] người trên toàn thế giới đang sống  
chung với HIV/AIDS vào cuối năm 2015, tăng 33,3 triệu từ năm 2010 là hậu quả  
của việc tiếp tục lây nhiễm mới, những người sống lâu hơn với HIV và tăng trưởng  
dân số nói chung.  
Khoảng 78 triệu [69.500.000 - 87.600.000] người bị nhiễm HIV từ khi bắt  
đầu của dịch bệnh vào cuối năm 2015;  
Khoảng 35 triệu [29.600.000 - 40.800.000] người đã chết vì các bệnh liên  
quan đến AIDS từ khi bắt đầu của dịch bệnh vào cuối năm 2015.  
Khoảng 1,1 triệu [940.000 - 1.300.000] người chết vì các bệnh liên quan đến  
AIDS trên toàn thế giới trong năm 2015 so với 2 triệu [1.700.000 - 2.300.000] giảm  
45% kể từ mức đỉnh của nó vào năm 2005.  
Tử vong giảm một phần nhờ tăng cường điều trị kháng virus (ART), tuy  
nhiên HIV/AIDS vẫn một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên  
thế giới và là nguyên nhân số một gây tử vong châu Phi.  
     
16  
Khoảng 1,8 triệutrẻ em (<15 tuổi) trong số 36 triệu người sống chung với  
HIV trên vào cuối năm 2015;  
Khoảng 110.000 trường hợp tử vong liên quan đến AIDS và 150.000 ca nhiễm  
mới ở trẻ em vào năm 2015,số nhiễm mới HIV ở trẻ em đã giảm hơn 70% từ năm  
2001  
Khoảng 150.000 trẻ em (<15 tuổi) trong số 2,1 triệu người nhiễm mới HIV  
trong năm 2015, hầu hết trẻ em sống ở tiểu vùng Sahara châu Phi và bị nhiễm  
bởi những người mẹ của chúng bị nhiễm HIV trong khi mang thai, sinh con hoặc  
cho con bú.  
Khoảng 2,1 triệu [1.800.000 - 2.400.000] ca nhiễm mới HIV vào cuối năm  
2015 tương ứng với khoảng 5.700 ca nhiễm mới mỗi ngày, trong khi đã sự giảm  
đáng kể số ca nhiễm mới từ giữa những năm 1990, việc làm giảm số ca nhiễm mới  
ở người trưởng thành đã thất bại trong 5 năm qua và ngược lại tỷ lệ này đang gia  
tăng ở một số vùng.  
Nhiễm HIV mới ở trẻ em đã giảm 50% kể từ năm 2010:  
khoảng 150.000 [110.000 - 190 000] trẻ em trở lên mới nhiễm HIV trong  
năm 2015, giảm từ 290.000 [250 000-350 000] trong năm 2010  
Từ năm 2010 không giảm trong nhiễm HIV mới ở người trưởng thành, mỗi  
năm khoảng 1,9 triệu [1.900.000 - 2.200.000] người lớn bị nhiễm mới HIV.  
Khoảng 18,2 triệu [16,1 - 19,0 triệu] người đang sống chung với HIV được  
tiếp cận điều trị kháng virus (ARV) vào tháng 6/2016; tăng từ 15,8 triệu trong tháng  
6 năm 2015; 7,5 triệu vào năm 2010 và ít hơn một triệu năm 2000.  
Khoảng 46% [43 - 50%] của tất cả những người sống chung với HIV được  
tiếp cận với điều trị ARV trong năm 2015.  
khoảng 77% [69 - 86%] phụ nữ mang thai nhiễm HIV được tiếp cận với  
thuốc ARV để dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con trong năm 2015.  
Chỉ 60% những người bị nhiễm HIV biết tình trạng của họ, 40% còn lại (hơn  
14 triệu người) vẫn cần phải tiếp cận với các dịch vụ xét nghiệm HIV.  
Khu vực cận Saharan, châu Phi: Khu vực bị ảnh hưởng nặng nhất, trong khi  
chỉ chiếm 13% dân số thế giới nhưng tới gần 70% số người sống chung với HIV  
toàn cầu [20] [21];các tiểu vùng Đông và Nam Phi có hơn một nửa (52%) tổng số  
người sống chung với HIV cũng như hơn một nửa (56%) số trẻ em sống với HIV.  
17  
Hầu như tất cả các quốc gia tiểu vùng của khu vực đã tổng quát hóa tỷ lệ nhiễm  
HIV tại quốc gia của họ lớn hơn 1%;trong 8 quốc gia, 10% người trưởng thành  
chỉ được ước tính là HIV dương tính.Nam Phi có số lượng cao nhất của người sống  
với HIV trên thế giới (7,0 triệu),Swaziland tỷ lệ nhiễm cao nhất thế giới (28,8%)  
Khu vực châu Mỹ Latinh và Caribê: Ước tính khoảng 2 triệu người đang sống  
với HIV khu vực châu Mỹ Latinh và Caribê, trong đó 100.000 người mới nhiễm  
trong năm 2015. Nhiễm mới HIV hàng năm ở người lớn tăng 2% ở Mỹ Latinh và  
9% Caribbean giữa 2010 và 2015; có 9 nước ở khu vực này bùng nổ đại  
dịch.Theo số liệu các nước, Bahamas có tỷ lệ cao nhất khu vực (3,2%) và Brazil số  
người sống chung với HIV lớn nhất (830.000).  
Khu vực Đông Âu và Trung Á: Ước tính khoảng 1,5 triệu người đang sống  
chung với HIV, trong đó 190.000 người nhiễm mới trong năm 2015, nhiễm mới  
HIV trong khu vực tăng hơn 50% từ 2010 đến 2015. Dịch bệnh chủ yếu là do tiêm  
chích ma túy chiếm hơn nửa số ca nhiễm HIV mới trong năm 2015, mặc dù lây  
truyền dị tính (heterosexual transmission) cũng đóng vai trò quan trọng.  
Khu vực châu Á-Thái Bình Dương: Ước tính khoảng 5,1 triệu người đang  
sống với HIV châu Á và Thái Bình Dương,số ca nhiễm mới HIV hàng năm đã  
giảm 3% kể từ năm 2010. Khu vực này cũng nơi có 2 quốc gia đông dân nhất  
trên thế giới là Trung Quốc Ấn Độ, thậm chí tỷ lệ lan truyền thấp thể chuyển  
thành số lượng lớn người dân.  
Bảng tỷ lệ nhiễm HIV theo vùng năm 2015  
Tổng số (%) sống  
chung với HIV  
36,7 triệu (100%)  
19,0 triệu (52%)  
6,5 triệu (18%)  
Nhiễm mới  
HIV  
Tỷ lệ người  
Khu vực  
lớn (%)  
0.8  
Tổng số toàn cầu  
Đông và Nam Phi  
Tây và Trung Phi  
2,1 triệu  
960.000  
7.1  
410.000  
2.2  
Châu Á và Thái Bình Dương 5,1 triệu (14%)  
300.000  
0.2  
Tây & Trung Âu và Bắc Mỹ  
Mỹ Latinh và Caribê  
2,4 triệu (7%)  
2,0 triệu (5%)  
1.500.000 (4%)  
230.000 (<1%)  
Nhiễm mới HIV  
2,1 triệu  
0.3  
0.5  
Đông Âu và Trung Á  
960.000  
0.9  
Trung Đông Bắc Phi  
410.000  
0.1  
18  
Từ "những con số biết nói" trên,có thể nhận định dịch bệnh HIV/AIDS vẫn  
một trong những thách thức y tế nghiêm trọng nhất toàn cầu khi có khoảng 36,7  
triệu người đang sống chung với HIV và hàng chục triệu người tử vong liên quan  
đến AIDS từ khi bắt đầu đại dịch; trong khi các ca mắc mới đã được báo cáo ở tất  
cả các khu vực của thế giới, khoảng 2/3 châu Phi cận Sahara với 46% số ca mắc  
mới ở Đông và Nam Phi . Nhiều người sống chung với HIV hoặc có nguy cơ nhiễm  
HIV không có quyền tiếp cận đến dự phòng, chăm sóc, điều trị vẫn chưa có  
thuốc chữa. HIV chủ yếu ảnh hưởng đến những người trong những năm họ năng  
suất lao động cao nhất, khoảng 1/3 số ca nhiễm mới những người trẻ tuổi (15-  
24). HIV không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của cá nhân, hộ gia đình mà còn tác  
động cộng đồng, sự phát triển tăng trưởng kinh tế quốc dân;các nước bị HIV ảnh  
hưởng nặng nhất cũng bị các bệnh lây nhiễm khác, mất an toàn thực phẩm và các  
vấn đề nghiêm trọng khác. Mặc dù có những thách thức, nỗ lực toàn cầu mới được  
gắn kết để giải quyết dịch bệnh và thu được tiến bộ đáng kể; số người nhiễm mới  
HIV nhất trẻ em và số ca tử vong liên quan đến AIDS đã giảm trong những năm  
qua, số người nhiễm HIV được điều trị tăng lên đến hơn 18 triệu USD trong năm  
2016 [21].Tuy nhiên, số liệu gần đây cho thấy tỷ lệ giảm số ca mắc mới ở người  
trưởng thành quan sát trước đó trong đại dịch đã bị chững lại thay vì tỷ lệ đang gia  
tăng hiện nay ở một số khu vực trên thế giới  
1.3.2. Tình hình HIV/AIDS tại Việt Nam  
Trường hợp nhiễm HIV đầu tiên ở Việt Nam được phát hiện vào tháng 12  
năm 1990. Đến năm 1998, HIV/AIDS đã lan tràn trên phạm vi toàn quốc. Đến nay  
HIV đã mặt ở 63/63 tỉnh, thành phố, 98% số huyện, 78% số của Việt Nam  
[3].  
Đến ngày 17/6/2016, số trường hợp nhiễm HIV còn sống là 228.178 trường  
hợp; số bệnh nhân AIDS hiện còn sống là 85.826 người; có 87.603 trường hợp tử  
vong do AIDS. HIV còn sống đang tập trung tại 10 tỉnh, thành phố sắp xếp theo thứ  
tự như sau: thành phố Hồ Chí Minh là 54.705 người, thành phố Nội là 21.316  
người, tỉnh Thái Nguyên là 7.502 người, tỉnh Sơn La là 7.326 người, thành phố Hải  
Phòng là 7.282 người, tỉnh Nghệ An là 6.521 người, tỉnh Đồng Nai là 6.156 người,  
tỉnh Thanh Hóa là 5.493 người, tỉnh An Giang là 5.240 người tỉnh Quảng Ninh  
là 5.230 người.  
 
19  
Tỷ lệ nhiễm HIV toàn quốc theo số báo cáo là 253 người trên 100.000 dân,  
tỉnh Điện Biên vẫn địa phương tỷ lệ nhiễm HIV trên 100.000 dân cao nhất cả  
nước (883 người), tiếp đến là thành phố Hồ Chí Minh (712 người), thứ 3 là tỉnh  
Thái Nguyên (652 người), tiếp đến tỉnh Sơn La (646 người), tỉnh Lai Châu (535  
người), tỉnh Yên Bái (470 người), tỉnh Bắc Kạn 641 (người), tỉnh Rịa Vũng  
Tàu (459 người), tỉnh Quảng Ninh (444 người), thành phố Cần Thơ (419 người),…  
Hình thái dịch HIV/AIDS có thay đổi, mặc dịch HIV đã giảm tốc độ gia  
tăng, nhưng vẫn còn ở mức cao, (12.000 người nhiễm HIV mới, 2.000-3.000 người  
nhiễm HIV tử vong mỗi năm), có trên 226.000 người nhiễm HIV cần được chăm  
sóc thường xuyên, liên tục suốt đời. Yếu tố nguy cơ diễn biến phức tạp, khó can  
thiệp (tỷ lệ nữ tăng cao hơn các năm trước. Tỷ lệ nhiễm HIV phát hiện mới đa số  
thuộc độ tuổi từ 20-40).  
Trong 6 tháng đầu năm 2016 ở Việt Nam, số trường hợp phát hiện nhiễm HIV  
mới là 3684 trường hợp, Số bệnh nhân chuyển sang giai đoạn AIDS là 2366 bệnh  
nhân và số bệnh nhân tử vong do AIDS là 1668 người.  
So sánh số trường hợp được xét nghiệm phát hiện và báo cáo nhiễm HIV 6  
tháng đầu năm 2016 so với cùng kỳ năm 2015, số người có HIV được phát hiện  
giảm 89 trường hợp, số trường hợp bệnh nhân AIDS báo cáo tăng 822 trường hợp  
,số tử vong báo cáo tăng 267 trường hợp  
Phân bố người nhiễm HIV theo giới tính: Người nhiễm HIV tập trung nhiều  
nhất vẫn nam giới chiếm 68,6% và nữ giới là 31,4%.  
Phân bngười nhim theo độ tui: Phn ln trường hp nhim HIV Vit Nam  
nm trong độ tui trt20-39 tui chiếm 81,8%, trong đó sngười nhim HIV t20-  
29 tui chiếm 38,5%; t30-39 chiếm 43,3%. Tlnhim ở độ tui t40-49 tui  
chiếm 11,1% và trên 50 tui chiếm 3,0%. Nhim HIV la tui vthành niên t14-19  
tui chiếm 3,9%, các trường hp nhim trem dưới 13 tui chiếm 2,5%.  
Phân bố người nhiễm HIV/AIDS theo đường lây truyền: trong số người nhiễm  
HIV được báo cáo trong 6 tháng đầu năm 2016 cho thấy: lây truyền qua đường tình  
dục chiếm tỷ lệ cao nhất (chiếm 45,5%), tỷ lệ này tăng hơn 3% so với cùng kỳ năm  
2015, tiếp đến tỷ lệ người nhiễm HIV lây truyền qua đường máu chiếm 41,6%  
giảm 4,5% so với cùng kỳ năm 2015, tỷ lệ người nhiễm HIV lây truyền từ mẹ sang  
con chiếm 2,4%, có 10,6% tỷ lệ người nhiễm HIV không rõ đường lây truyền  
20  
Phân tích người nhiễm HIV theo nhóm đối tượng: Người nhiễm HIV ở Việt  
Nam chủ yếu người nghiện chích ma tuý chiếm 37,3% giảm xuống 3,3% so với  
cùng kỳ với năm 2015. Tình dục khác giới chiếm 24,4% tăng 1,9% so với cả năm  
2011; bệnh nhân Lao là 4,3%; bệnh nhân nghi AIDS là 0,9%; gái mại dâm là 0,6%  
bệnh nhân mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục là 0,3%.  
Dịch HIV/AIDS 6 tháng đầu năm 2016 ghi nhận số trường hợp báo cáo mới  
phát hiện giảm so với cùng kỳ năm 2016. Hình thái dịch HIV lây truyền qua đường  
tình dục lần đầu tiên ghi nhận cao hơn lây truyền qua đường máu. Bên cạnh đó tỷ lệ  
người nhiễm HIV mới phát hiện trong nhóm tuổi 30-39 ngày càng chiếm tỷ trọng  
cao. Cảnh báo nguy làm lây truyền HIV do lây truyền qua đường tình dục sẽ là  
nguyên nhân chính làm lây truyền HIV ở Việt Nam trong những năm tiếp theo và  
khả năng khống chế lây nhiễm HIV qua đường tình dục sẽ khó khăn hơn nhiều lần  
so với khống chế lây truyền qua đường tiêm chích qua nhóm nghiện chích ma túy  
[11].  
Dịch HIV/AIDS ở mức cao khó kiểm soát ở phần lớn các tỉnh miền núi phía  
Bắc như Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Yên Bái, Lào Cai và các huyện miền núi của  
tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa. Riêng hai thành phố lớn Nội Hồ Chí Minh diễn  
biến dịch phức tạp, khó kiểm soát [3].  
1.3.3. Tình hình HIV/AIDS tại tỉnh Thanh Hóa  
Tính đến hết tháng 12/2016, luỹ tích các trường hợp nhiễm HIV là 7488  
người; số bệnh nhân AIDS là 3.483, số người tử vong do AIDS là 1971 người.  
Trong 7 tháng đầu năm 2017 phát hiện thêm 251 trường hợp nhiễm HIV mới, hiện  
còn sống quản được là 3.825 người, số mất dấu là 509 người. Hiện nay 27/27 số  
quận/huyện trong tỉnh người nhiễm HIV/AIDS. Tỷ lệ người nhiễm HIV còn  
sống trên dân số là: 0,75%.  
Lây qua đường máu chiếm 34%; đường tình dục 56%; Mẹ truyền sang con  
2%, số còn lại không rõ nguyên nhân. Qua số liệu trên tỷ lệ lây qua đường máu  
giảm và xu hướng lây nhiễm HIV qua đường tình dục đang có xu hướng cao dần.  
Lây nhiễm HIV theo nhóm tuổi: 0-15 tuổi chiếm 2.67%; từ 16-20 tuổi 4,58%;  
từ 21-39 tuổi 80.53%; từ 40- 49 tuổi 10,21%; từ 50 tuổi trở lên 2,01%. Nhiễm HIV  
ngày càng trẻ hóa độ tuổi từ 21-39 tuổi chiếm cao nhất 80,53%.  
Nhiễm HIV theo giới tính: Nam chiếm 84.54%; Nữ chiếm 15.46%.  
 
Tải về để xem bản đầy đủ
doc 53 trang yennguyen 05/04/2022 7840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Nghiên cứu thực trạng nhiễm HIV trên đối tượng nghiện chích ma túy đến xét nghiệm tại phòng tư vấn xét nghiệm tự nguyện Trung tâm y tế Huyện Quảng Xương năm 2017", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docde_tai_nghien_cuu_thuc_trang_nhiem_hiv_tren_doi_tuong_nghien.doc