Cảm nhận về công bằng ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên trường Đại học Tài chính – Marketing

Tp chí Nghiên cu Tài chí nh Marketing s44, 04/2018  
CM NHN VCÔNG BNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN SHÀI  
LÒNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HC TÀI CHÍNH –  
MARKETING  
THE EFFECTS OF JUSTICE PERCEPTION ON STUDENT  
SATISFACTION AT UNIVERSITY OF FINANCE - MARKETING  
Bo Trung1, Lê Minh Hin1  
Ngày nhn: 31/12/2017  
Tóm tt  
Ngày nhn bn sa: 23/1/2017  
Ngày đăng: 5/4/2018  
Nghiên cứu này là xác định và đánh giá mức độ tác động ca các thành phn công bng ảnh hưởng  
đến shài lòng của sinh viên, trên cơ sở đó đề xut các hàm ý qun trnhm nâng cao shài lòng  
của sinh viên Trường Đại hc Tài chính – Marketing. Đề tài sdụng phương pháp nghiên cứu kết  
hp giữa định tính và định lượng. Dliu kho sát sau khi sàn lc là 309 sinh viên của Trường.  
Da trên kiểm định độ tin cậy thang đo bằng Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA,  
phân tích hi quy bi, nghiên cứu này đề xut mt shàm ý qun trtheo thtmức độ mnh tác  
động đến shài lòng ca sinh viên là: Công bằng tương tác (β=0,388), Công bằng phân phi  
(β=0,323) và Công bằng thtục (β=0.222). Từ kết qunghiên cu, bài viết đã đề xut với đội ngũ  
quản lý Nhà trưng nhng vấn đề cn lưu ý nhằm nâng cao tính công bng; từ đó nâng cao sự hài  
lòng ca sinh viên.  
Tkhóa: Công bng phân phi, Công bng thtc, Công bằng tương tác, Sự hài lòng, Đại hc Tài  
chính Marketing.  
Abstract  
This study identifies and measures the extent to which the components of justice influence student  
satisfaction, thereby suggest the managerial implications to improve student satisfaction of the  
University of Finance Marketing (UFM). The study uses a combination of qualitative and  
quantitative research methods. Survey data after the filter is 309 students of the University. Based  
on the Cronbach's Alpha Scale Reliability Test, the Explorary Factor Analysis (EFA), multiple  
regression analysis, this study suggests the managerial implications in terms of degree of impact  
on satisfaction of students are: interactional justice (β = 0.388), distributive justice (β = 0.323) and  
procedural justice (β = 0.222). The research results, the paper is recommended to the managers of  
UFM considering improvement of justice; then improving the students’ satisfaction.  
Keywords: Distributive justice, Procedural justice, Interactional justice, Satisfaction, University of  
Finance - Marketing.  
1. Gii thiu  
đào tạo và cũng là “sản phẩm” chính của quá  
Sinh viên là đối tượng trc tiếp ca quá trình trình đào tạo ở đại hc, vì thế ý kiến phn hi  
1 Trường Đại hc Tài chính Marketing  
50  
Tp chí Nghiên cu Tài chí nh Marketing s44, 04/2018  
ca sinh viên vsự hài lòng đối vi một cơ sở những chính sách điều chnh phù hợp để nâng  
đào tạo đại học đóng mt vai trò quan trng.  
Trường Đại hc Tài chính Marketing vi  
quy mô đào tạo hin nay trên 20.000 sinh viên,  
trong đó số lượng sinh viên đang đào tạo theo  
cao mức độ hài lòng ca sinh viên.  
2. Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cu  
2.1. Khái nim công bng  
Xut phát tlý thuyết về trao đổi xã hi và  
hc chế tín chchiếm hơn 8.500 sinh viên. Từ lý thuyết vcông bng, công bng cung cp  
khi trường chuyển sang đào tạo theo hthng quan điểm có ích để hiu shài lòng khách  
tín chỉ, Trường luôn xác định sinh viên là trung hàng, lòng trung thành khách hàng và sphàn  
tâm, là đối tượng cần được phc vụ để nâng cao nàn khách hàng (Sindhav và ctg, 2006). Trong  
hơn na chất lượng đào tạo của Nhà trường. Để lĩnh vực dch v, khái nim công bng liên quan  
duy trì được sphát trin bn vững trong tương đến tính đúng đắn ca vic ra quyết định và cn  
lai, Trường cn tiến hành đánh giá sự hài lòng thiết phân bit cm nhn vcông bng ca  
ca sinh viên nhằm đáp ứng tt nht và rút ngn khách hàng khác vi các khái nim liên quan  
khong cách gia mục tiêu đào tạo và stha đến chất lượng dch v(Tax & ctg, 1988). Theo  
mãn của người hc vmc tiêu này.  
Yi Youjae và Gong Taeshik (2008) thì cm  
Shài lòng ca khách hàng sdẫn đến kết nhn công bng ca khách hàng là việc đánh giá  
qutích cc, có thdự đoán được ý định trong liu các tchc cung cp dch vụ đã hoàn thành  
tương lai sử dng dch v. Shài lòng ca sinh nghĩa vụ của mình để cung cp các kết quvà  
viên đối với Trường Đại hc Tài chính - li ích mà họ đã cam kết. Tax & ctg (1988) cho  
Marketing có thdự đoán trong tương lai họ srng có 3 thành phn công bng: (1) Công bng  
quay li htrcho Trường trong việc đào tạo phân phi; (2) Công bng thtc; (3) Công  
thế htiếp theo, có thtài trợ cho Trường hoc bằng tương tác.  
gii thiệu Trường cho các sinh viên tương lai.  
Công bng phân phi: Công bng phân phi  
Có nhiu yếu tố ảnh hưởng đến shài lòng ca da trên nn tng lý thuyết vscông bng,  
khách hàng nhưng phn ln các nghiên cu tp công bng phân phi nhm mục đích để hiu  
trung vào chất lượng dch vụ ảnh hưởng đến scách thc các cá nhân phn ng vi sphân  
hài lòng ca sinh viên. Da trên lý thuyết vphi kết qu. Thuyết bình đẳng ca Adam  
trao đổi xã hi, Nadiri (2016), Jha và Balaji (1965) được mô tả như một lý thuyết trao đổi  
(2015), Martinez-Tur (2006), Zhao & ctg xã hi cổ điển, giả định rằng con người có động  
(2012),… đã nghiên cứu các yếu tcông bng lc trong mi quan hca chúng với người  
ảnh hưởng đến shài lòng ca các tchc cung khác. Đối vi vic phân phi kết qu, các cá  
cp dch vụ. Trường đại hc hin nay được xem nhân tìm cách tối đa hóa lợi nhun và gim  
là đơn vị cung cp dch vụ đào tạo và vic sinh thiu thit hi. Theo Brown & ctg (2006) thì  
viên được đối xcông bng trong quá trình hc công bng phân phi thiên vgiá trcm nhn  
tp tại trường sẽ ảnh hưởng đến mức độ hài lòng kết qucủa quá trình, được định nghĩa là phạm  
ca sinh viên. Nghiên cứu này xác định và đo vi cm nhn ca khách hàng vscông bng  
lương mức độ ảnh hưởng ca các thành phn da trên sso sánh gia nhng li ích và chi  
công bằng đến shài lòng của sinh viên Trường phí ca h. Công bng phân phối được nhn  
Đại hc Tài chính Marketing; từ đó có những thy khi khách hàng cm thy giá trkhi so sánh  
hàm ý qun trị giúp cho lãnh đạo Trường có đầu vào và đầu ra trong quá trình trao đổi. Công  
51  
Tp chí Nghiên cu Tài chí nh Marketing s44, 04/2018  
bng phân phi xy ra khi khách hàng nhn thy & ctg (1988) thì nhng tiêu chí cthể hơn để  
được nlc ca công ty trong vic gii quyết đánh giá công bằng thtc bao gồm: tính đúng  
vấn đề sau khi đã cung cấp dch vụ trước đó lúc, tính mau l, cách tiếp cn, linh hot, kim  
không thành công. Công bng phân phối đối vi soát quy trình, kim soát kết qu, chính sách  
các dch vhu hình thì dễ dàng định lượng hơn quyn li và schấp hành, phương pháp hợp lý.  
cho khách hàng và thường là nhng giao dch  
Công bằng tương tác: Mặc dù đã có nhiều  
có li cho khách hàng trong quá trình phc hi nghiên cứu được tp trung chyếu vào các khía  
dch vụ như tiền thưởng, gim giá, phiếu gim cnh nói trên ca công bng phân phi và thủ  
giá và cung cp sn phm/dch vmin phí.  
tục, cơ sở thứ ba để đánh giá sự công bng trong  
Công bng thtc: Mười năm sau học thuyết các mi quan hvới khách hàng được đưa ra,  
của Adam (1965), Thibaut & ctg (1975) đã xác đó là công bằng tương tác (Bies, & Moag,  
định thành phn thhai ca công bng, có tên 1986). Trong các cuc gp gdch v, công  
gi là công bng thtc, bao gm quá trình sbằng tương tác đề cập đến scông bng ca các  
dng theo các nguyên tc thng nhất để đạt khách hàng được nhân viên tiếp đãi và giải  
được kết qu. Nghiên cứu hành vi người tiêu quyết trong sut quá trình tiêu dùng (Blodgett  
dùng đã xác nhận rng khách hàng xác định tính & ctg, 1997). Công bng vthtc tp trung  
công bng không chbng cách xem xét các kết vào các vấn đề vquá trình có tính chức năng  
qunhận được, mà còn vmt công bng theo và không liên quan đến bn chất (như thời  
thtục được xác định là scông bằng được cm gian/tốc độ, khả năng tiếp cận), trong khi đó  
nhn về các phương tiện mà kết qucui cùng công bằng tương tác đề cập đến các vấn đề về  
được thc hin (Goodwin & ctg, 1989; Smith & thtục liên quan đến con người hơn như sự lch  
ctg, 1999). Trong khi công bng vthtc là s, stôn trng, squan tâm, sự tin tưởng, sự  
mt khái nim phc tp, có nhng vấn đề trng tn tâm, sự đồng cm, sxin li, sgiao tiếp  
tâm (như khả năng tiếp cn, tốc độ) có liên quan (Smith và ctg, 1999). Công bằng tương tác tập  
đặc biệt đến các doanh nghip dch v(Blodgett trung chyếu vào sự tương tác giữa nhân viên  
& ctg, 1997). Trong các cuc gp ggii quyết và khách hàng thông qua sgiao tiếp ca họ  
liên h, nhân viên nên cung cp sn phm và trong quá trình cung cp dch vca các công  
gii quyết xung đột mt cách chính xác và có ty.  
hiu qu. Sbt công trong vic chờ đợi quá lâu  
trong các tình hung dch vvà thiếu khả năng  
2.2. Khái nim shài lòng  
Shài lòng ca khách hàng là mt trong số  
tiếp cn ca nhân viên liên lc có thdẫn đến những đề tài mà nhiu công ty nghiên cu nht,  
skhông hài lòng ca khách hàng. Tax & ctg vì vy, nhng nhà lý luận đang tiếp tc tìm ra  
(1988) định nghĩa công bằng thtc là scm những mô hình và phương pháp mới nht có thể  
nhn vscông bng trong các chính sách, thtiết lộ thông tin có ý nghĩa về shài lòng ca  
tc và tiêu chuẩn được sdng bi các nhà khách hàng. Nhng nhà nghiên cu thị trường  
hoạch định nhằm đạt được kết quả khi đàm vẫn chưa thống nhất được một định nghĩa toàn  
phán hoc tranh chp vdch v. Khi kết qucu vshài lòng ca khách hàng. Mc dù  
dch vụ được to ra bi nhng quy trình thtc, nhng khái niệm này đã được tìm kiếm kỹ  
công bng thtc là mt mi quan tâm quan lưỡng, mt mô hình lý thuyết không và dường  
trng trong việc đánh giá công bằng. Theo Tax như sẽ không được chp nhn bi vì quá trình  
52  
Tp chí Nghiên cu Tài chí nh Marketing s44, 04/2018  
phc tp trong việc đạt được sphán xét hài (2012), Nadiri (2016) cho thy Công bng phân  
lòng hoc không hài lòng ca khách hàng. Theo phi có mi quan hệ dương (+) với shài lòng  
Kotler (2000) thì shài lòng ca khách hàng là khách hàng, do đó phát biểu githuyết H1 như  
mức độ trng thái cm giác ca khách hàng bt sau:  
ngun tvic so sánh kết quả thu được tvic  
Githuyết H1: Công bng phân phi có tác  
tiêu dùng sn phm/dch vvi nhng kvng động tích cực (+) đến shài lòng ca sinh viên  
ca chính h. Mức độ hài lòng phthuc sTrường Đại hc Tài chính Marketing.  
khác bit gia kết qunhận được và skvng,  
Công bng thtc liên quan đến scông  
nếu kết quthc tế thấp hơn sự kvng thì bng vchính sách, thtc và tiêu chun trong  
khách hàng không hài lòng, nếu kết quthc tế sut quá trình cung cp dch v. Sinh viên  
tương xứng vi kvng thì khách hàng shài thường xuyên phi thc hiện các quy định ca  
lòng, nếu kết quthc tế cao hơn sự kvng thì Trường trong quá trình hc tp tại Trường nên  
khách hàng rt hài lòng. Skvng ca khách các chính sách, thtc và tiêu chun mà sinh  
hàng được hình thành tkinh nghim mua sm, viên phi tuân thsquyết định đến mức độ hài  
tbạn bè, đồng nghip và tnhng thông tin lòng ca h. Nghiên cu vmarketing,  
của người bán hàng, dch vụ và đối thcnh Maxham và Netemeyer (2002), Smith và ctg  
tranh. Để nâng cao stha mãn ca khách hàng, (1999), Tax và ctg (1988), cho rng công bng  
doanh nghip cn có nhng khoản đầu tư thêm thtc có mi quan htích cực đến shài lòng  
và ít ra cũng là đầu tư thêm những chương trình của khách hàng, do đó phát biểu githuyết H2  
marketing. Theo Oliver (1997) thì shài lòng như sau:  
ca khách hàng là sphn hi tình cảm cũng  
Githuyết H2: Công bng thtc có tác  
như toàn bộ cm nhn của khách hàng đối vi động dương tích cực (+) đến shài lòng ca  
nhà cung cp dch vụ trên cơ sở so sánh skhác sinh viên Trường Đại hc Tài chính –  
bit gia nhng gì hnhận được so vi mong Marketing.  
đợi trước đó. Nói một cách đơn giản, shài lòng  
Công bằng tương tác xy ra khi khách hàng  
ca khách hàng chính là trng thái hay cm cm thy rng họ được đối xlch s, nhã nhn,  
nhn của khách hàng đối vi nhà cung cp dch tôn trọng, đng cm và công ty nlc gii quyết  
vụ sau khi đã sử dng dch vụ đó.  
vấn đề (Smith và ctg, 1999). Đối với trường đại  
hc, sinh viên scm thy hài lòng khi mi  
2.3. Githuyết và mô hình nghiên cu  
Công bng phân phi là snhn thc công quan hgia sinh viên vi các phòng ban, các  
bng vnhng kết qumà sinh viên nhận được khoa khi trong quá trình tương tác hcm thy  
từ Nhà trường trong việc đáp ứng vchất lượng được đối xcông bng. Kết qunghiên cu ca  
dch vvà phc vụ đối vi vic hc tp ca sinh Martinez-Tur (2006), Zhao & ctg (2012),  
viên. Theo Adam (1965) khi vic phân phi các Nadiri (2016) cho thy Công bằng tương tác có  
kết quphc vlà công bng sto cho khách mi quan hệ dương (+) với shài lòng khách  
hàng nhn thức được là họ được đối xcông hàng, do đó phát biểu githuyết H3 như sau:  
bng từ đó gia tăng sự hài lòng đối vi cht  
Githuyết H3: Công bằng tương tác có tác  
lượng phc vcủa Nhà trưng. Kết qunghiên động tích cực (+) đến shài lòng ca sinh viên  
cu ca Martinez-Tur (2006), Zhao & ctg Trường Đại hc Tài chính Marketing.  
53  
Tp chí Nghiên cu Tài chí nh Marketing s44, 04/2018  
Hình 2.1. Mô hình nghiên cứu đề xut  
3. Phương pháp nghiên cu  
Sphiếu phát ra là 320 phiếu. Dliu thu  
Nghiên cứu này được thc hin thông qua thp sau khi sàn lc là 309 phiếu; trong đó về  
nghiên cu hn hp: nghiên cứu định tính và gii tính cho thy có 160 sinh viên nam tham  
nghiên cứu định lượng.  
gia cuc kho sát chiếm tl51,8% nam và  
Nghiên cứu định tính được thc hin bng 48,2% nữ; 108 sinh viên năm thứ hai (35,0%),  
cách sdng kthut tho lun nhóm 10 sinh 85 sinh viên năm thứ ba (27,5%) và 116 sinh  
viên và ging viên. Dựa vào thang đo nháp được viên năm thứ tư (37,5%); xét theo khoa, 40 sinh  
kế tha tnghiên cu ca Martinez-Tur (2006), viên khoa Thương mại (12,9%), Tài chính –  
Jha và Balaji (2015), Zhao & ctg (2012), Nadiri Ngân hàng 44 sinh viên (14,2%), khoa Du lch  
(2016) dàn bài tho lun nhóm được xây dng 39 sinh viên (12,6%), khoa Công nghthông tin  
rồi đưa vào thảo luận để chn ra nhng câu hi 22 sinh viên (7,1%), khoa Marketing 29 sinh  
phù hp sdng cho nghiên cu này. Nhóm viên (9,4%), khoa Qun trkinh doanh có 41  
nghiên cu thc hin 2 cuc tho lun nhóm: sinh viên (13,3%), khoa Thẩm định giá kinh  
bui tho luận nhóm đầu tiên vi 4 ging viên doanh bất động sn 32 sinh viên (10,4%), khoa  
đang giảng dy chuyên ngành qun trkinh Kế toán Kim toán có 21 sinh viên (6,8%),  
doanh và đi đến thng nhất các câu được khoa Ngoi ngcó 26 sinh viên (8,4%), khoa  
chuyn từ thang đo doanh nghiệp sang; bui Thuế - Hi quan có 15 sinh viên (4,9%).  
tho lun thhai vi 6 sinh viên ti lp hc và  
đi đến nht trí các câu hỏi trong thang đo sau  
4. Kết qunghiên cu và tho lun  
4.1. Đánh giá thang đo bằng hsố  
khi chuyn từ thang đo dành cho doanh nghiệp Cronbach’s Alpha  
sang thang đo dành cho sinh viên là phù hợp.  
Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Công  
Kết quả thang đo chính thức theo Phlục đính bng phân phi (DJ) cho thấy Thang đo đạt độ  
kèm.  
tin cy vi hsố Cronbach’s Alpha đạt 0,864  
Nghiên cứu định lượng này được thc hin (>0,6); Hsố tương quan biến tng hiu chnh  
thông qua phương pháp phỏng vn trc tiếp ca các biến quan sát đều lớn hơn 0,3. Không  
sinh viên tại Trường Đại hc Tài chính có biến nào khi loại làm cho Cronbach’s Alpha  
Marketing. Tdliu thu thp, nghiên cu này tăng cao hơn 0,864.  
thc hin kiểm định độ tin cậy thang đo bng  
Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá bng thtc (PJ) cho thấy Thang đo đạt độ tin  
EFA, phân tích hi quy bi. cy vi hsố Cronbach’s Alpha đạt 0,846>0,6;  
54  
Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Công  
Tp chí Nghiên cu Tài chí nh Marketing s44, 04/2018  
Hsố tương quan biến tng hiu chnh ca  
Kết quphân tích nhân tkhám phá (EFA)  
biến quan sát PJ4 ln phân tích thnhất đạt ln 2 bng phương pháp trích Principal  
0,270<0,3 nên bloi khỏi thang đo. Ở ln phân Component và phép xoay Varimax cho kết quả  
tích th2 thì các biến quan sát đều có hsố như sau: Hsố KMO đạt 0,898 vi giá trSig  
tương quan biến tng hiu chỉnh đều lớn hơn đạt 0,000 chng tdliu nghiên cu phù hp  
0,3. Không có biến nào khi loi làm cho để phân tích nhân tkhám phá (EFA); 20 biến  
Cronbach’s Alpha tăng cao hơn 0,846.  
quan sát thuộc thang đo độc lập được trích vào  
Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Công 3 nhóm ti giá trị Eigenvalue đạt 1,686 và  
bằng tương tác (IJ) cho thấy Thang đo đạt độ tin phương sai tích lũy đạt được 53,007%; Tt cả  
cy vi hsố Cronbach’s Alpha đạt 0,781>0,6; các biến quan sát đều có hsti nhân tln  
Hsố tương quan biến tng hiu chnh ca hơn 0,50 và giải thích ý nghĩa cho 3 nhóm nhân  
các biến quan sát đều lớn hơn 0,3. Không có tố; Đánh giá độ tin cậy các thang đo mới phân  
biến nào khi loại làm cho Cronbach’s Alpha tích được vi các hsCronbach’s Alpha đều  
tăng cao hơn 0,781.  
đạt trong khong t0.60 0.95.  
Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Sự hài  
Kết quphân tích nhân tkhám phá (EFA)  
lòng (SA) cho thấy Thang đo đạt độ tin cy vi đối vi yếu tphthuc bằng phương pháp  
hsCronbach’s Alpha đạt 0,670>0,6. Hstrích Principal Component và phép xoay  
tương quan biến tng hiu chnh ca các biến Varimax cho kết quả như sau: Hệ số KMO đạt  
quan sát đều lớn hơn 0,3. Không có biến nào 0,636 vi giá trị Sig đạt 0,000 chng tdliu  
khi loại làm cho Cronbach’s Alpha tăng cao nghiên cu phù hợp để phân tích nhân tkhám  
hơn 0,670.  
phá (EFA); 03 biến quan sát được trích vào 1  
Kết lun: có 21 biến quan sát của thang đo nhóm ti giá trị Eigenvalue đạt 1,819 và phương  
đc lp và 03 biến quan sát ca thang đo phụ sai tích lũy đạt được 60,637%; Tt ccác biến  
thuc thỏa điều kiện để đưa vào phân tích nhân quan sát đều có hsti nhân tlớn hơn 0,50  
tkhám phá (EFA).  
và giải thích ý nghĩa cho nhóm nhân tố, do đó  
các biến này đều thỏa điều kiện để phân tích hi  
4.2. Phân tích nhân tkhám phá  
Kết quphân tích nhân tkhám phá (EFA) quy tuyến tính.  
ln 1 bằng phương pháp trích Principal  
Component và phép xoay Varimax cho kết quả  
4.3. Kiểm định mô hình nghiên cu  
4.3.1. Phân tích ma trận tương quan hệ số  
như sau: Hsố KMO đạt 0,897 vi giá trSig Pearson  
đạt 0.000 chng tdliu nghiên cu phù hp  
Kết qukim tra hsố tương quan gia biến  
để phân tích nhân tkhám phá (EFA); 21 biến độc lp và biến phthuc cho thy hsố tương  
quan sát thuộc thang đo độc lập được trích vào quan gia các biến khá cao đạt giá trt0,559  
3 nhóm ti giá trị Eigenvalue đạt 1,748 và đến 0,650, đồng thi giá trkiểm định (hsố  
phương sai tích lũy đạt được 51,269%; Tt csig) gia các biến nhỏ hơn 0,05 (mức ý nghĩa  
các biến quan sát đều có hsti nhân tln 5%). Kết qutrên cho thy mi quan hgia  
hơn 0,50; Riêng biến quan sát IJ6 có hsti các biến độc lp và biến phthuc là khá cht  
nhân tnhỏ hơn 0,50 do đó biến quan sát này ch.  
sbloi ra khỏi thang đo và tiến hành phân tích  
nhân tkhám phá ln 2.  
4.3.2. Phân tích hi quy tuyến tính  
Căn cứ vào kết quphân tích hi quy tuyến  
55  
Tp chí Nghiên cu Tài chí nh Marketing s44, 04/2018  
Bng 4.1: Kết quphân tích nhân tkhám phá (EFA) các yếu tố độc lp  
KMO = 0,898  
SIG = 0,000  
THÀNH PHN  
Công bng phân  
phi  
Công bng thtc  
Công bằng tương  
tác  
DJ5  
0,752  
DJ6  
0,729  
DJ2  
0,715  
DJ1  
0,711  
DJ4  
0,704  
DJ3  
0,664  
DJ7  
0,639  
PJ1  
PJ2  
PJ7  
PJ6  
PJ3  
PJ5  
PJ8  
0,719  
0,703  
0,701  
0,694  
0,674  
0,669  
0,627  
IJ5  
IJ4  
IJ3  
IJ1  
IJ7  
IJ2  
0,726  
0,692  
0,663  
0,653  
0,600  
0,591  
1,686  
53,007  
EIGENVALUE  
PHƯƠNG SAI TÍCH  
LŨY  
6,885  
2,030  
19,571  
37,981  
Ngun: Kết quphân tích dliu ca tác giả  
Bảng 4.1: Đánh giá mức độ phù hp ca mô hình  
R2 điều  
chnh  
Độ lch chun ca sai số ước  
lượng  
Mô hì nh  
1
R
R2  
Durbin-Watson  
1,962  
0,759a  
0,576  
0,572  
0,327530  
Ngun: Kết quphân tích dliu ca tác giả  
tính cho thy mô hình bao gm 3 yếu tố độc lp btp hp các biến độc lp hay không.  
DJ, PJ, IJ là phù hp nht vi hsR2 điều  
Kết qukiểm định mức độ phù hp ca mô  
chỉnh đạt 57,2% và các yếu tố độc lp hoàn toàn hình cho thy mô hình có thống kê F được tính  
phù hp mô hình vi khả năng giải thích cho tR2 của mô hình đầy đủ vi giá trSig. rt nhỏ  
yếu tphthuc là 57.2%.  
(Sig. < 0.05) cho thy ta san toàn khi kết lun  
Kiểm định F sdụng để kiểm định githuyết là kết hp ca các biến hin có trong mô hình  
về độ phù hp ca mô hình hi quy tuyến tính có thgiải thích được thay đổi ca biến phụ  
tng th. Mc tiêu ca kiểm định này nhm xem thuộc, điều này cũng có nghĩa là mô hình ta xây  
xét biến phthuc có liên htuyến tính vi toàn dng phù hp vi tp dliu và có thsdng  
56  
pdf 7 trang yennguyen 16/04/2022 2820
Bạn đang xem tài liệu "Cảm nhận về công bằng ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên trường Đại học Tài chính – Marketing", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfcam_nhan_ve_cong_bang_anh_huong_den_su_hai_long_cua_sinh_vie.pdf