Các yếu tố liên quan đến biến đổi huyết áp trong quá trình lọc máu ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối chạy thận nhân tạo chu kỳ

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁ NG 6 - SỐ 1 - 2021  
Department in Burkina Faso", Stroke Res Treat.  
2020, pp. 9745206.  
V. KẾT LUẬN  
Sau đột quỵ thiếu máu não cấp, tỉ suất tử  
vong tích lũy tại thời điểm 1 năm là 19,8%. Các  
yếu tố liên quan độc lập với tử vong sau đột quỵ  
thiếu máu não cấp bao gồm tuổi lớn, tình trạng  
hôn nhân (ly thân, ly hôn, chồng/vợ mất), rung  
nhĩ, đường huyết lúc nhập viện, viêm phổi và  
lấp mạch từ tim.  
4. Z. Liu, W. Lin, Q. Lu, et al.(2020),"Risk factors  
affecting the 1-year outcomes of minor ischemic  
stroke: results from Xi'an stroke registry study of  
China", BMC Neurol. 20(1), pp. 379.  
5. K. Nedeltchev, N. Renz, A. Karameshev, et  
al.(2010),"Predictors of early mortality after  
acute ischaemic stroke", Swiss Med Wkly. 140(17-  
18), pp. 254-9.  
6. G. W. Petty, R. D. Brown, Jr., J. P. Whisnant,  
et al.(2000),"Ischemic stroke subtypes  
: a  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
population-based study of functional outcome,  
survival, and recurrence", Stroke. 31(5), pp. 1062-8.  
7. J. Putaala, S. Curtze, S. Hiltunen, et  
al.(2009),"Causes of death and predictors of 5-  
year mortality in young adults after first-ever  
ischemic stroke: the Helsinki Young Stroke  
Registry", Stroke. 40(8), pp. 2698-703.  
1. K. C. Chang, M. C. Tseng, T. Y. Tan, et  
al.(2006),"Predicting 3-month mortality among  
patients hospitalized for first-ever acute ischemic  
stroke", J Formos Med Assoc. 105(4), pp. 310-7.  
2. D. Chaudhary, A. Khan, S. Shahjouei, et  
al.(2021),"Trends in ischemic stroke outcomes in  
a rural population in the United States", J Neurol  
Sci. 422, pp. 117339.  
8. G. Saposnik, M. D. Hill, M. O'Donnell, et  
al.(2008),"Variables associated with 7-day, 30-  
day, and 1-year fatality after ischemic stroke",  
Stroke. 39(8), pp. 2318-24.  
3. A. A. Dabilgou, A. Dravé, J. M. A. Kyelem, et  
al.(2020),"Frequency and Mortality Risk Factors  
of Acute Ischemic Stroke in Emergency  
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BIẾN ĐỔI HUYẾT ÁP  
TRONG QUÁ TRÌNH LỌC MÁU Ở BỆNH NHÂN BỆNH  
THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI CHẠY THẬN NHÂN TẠO CHU KỲ  
Nguyễn Văn Tuấn, Hoàng Thị Hoài  
nồng độ ure, creatinin máu cao và nồng độ albumin  
TÓM TẮT42  
máu thấp.  
Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu một số yếu tố  
liên quan đến biến đổi huyết áp trong quá trình lọc  
máu ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối chạy  
thận nhân tạo chu kỳ. Phương pháp nghiên cứu:  
nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 119  
bệnh nhân đang chạy thận nhân tạo chu kỳ tại Bệnh  
viện đa khoa 115 Nghệ An. Kết quả: Qua nghiên cứu  
714 ca lọc ở 119 bệnh nhân cho thấy: (1) 20,2% ca  
lọc máu có tăng huyết áp và 15,8% ca lọc có hạ huyết  
áp; (2) Nhóm bệnh nhân trên 50 tuổi, tỷ lệ hạ huyết  
áp là 57,5% và tỷ lệ tăng huyết áp là 57,3% cao hơn  
nhóm bệnh nhân < 50tuổi; nhóm bệnh nhân tăng trên  
3 kg giữa 2 lần lọc máu có tỷ lệ hạ huyết áp cao nhất  
là 53,9%; nhóm bệnh nhân chạy thận nhân tạo tốc độ  
siêu lọc > 750ml/h, có nồng độ ure, creatinin máu  
cao, albumin máu thấp có nguy cơ bị hạ huyết áp  
trong khi lọc máu cao hơn. Sự khác biệt có ý nghĩa  
thống kê với p < 0,05. Kết luận: Sự biến đổi huyết  
áp trong quá trình lọc máu ở bệnh nhân bệnh thận  
mạn giai đoạn cuối chạy thận nhân tạo chu kỳ có liên  
quan đến các yếu tố: tuổi > 50, trọng lượng cơ thể  
tăng trên 3 kg giữa 2 lần lọc máu, tốc độ siêu lọc,  
Từ khóa: Biến đổi huyết áp; chạy thận nhân tạo  
chu kỳ.  
SUMMARY  
THE FACTORS RELATED TO CHANGERS OF  
BLOOD PRESSURE DURING  
HEMODIALYSIS IN PATIENTS WITH END-  
STAGE RENAL DISEASE  
Objectives of the study: To study the factors  
related to changes of blood pressure during  
hemodialysis in patients with ESRD. Research  
methodology: cross-sectional descriptive study.  
Results: Survey 714 times of dialysis in 119 patients  
shows that: (1) 20,2% of dialysis had hypertension  
and 15,8% of dialysis had hypotension; (2) In the  
group of patients over 50 years old, the rate of  
hypotension was 57,5% and the rate of hypertension  
was 57,3%, that is higher than the group of patients  
<50 years old; the group of patients who gained more  
than 3 kg between 2 dialysis times had the highest  
rate of hypotension that was 53,9%; the group of  
patients on hemodialysis with ultrafiltration rate > 750  
ml / h, the concentration of blood ure and creatinine  
are high and the concentration of blood albumin is low  
that have a higher risk of hypotension while on  
dialysis (p <0.05). Conclusion: The variation of blood  
pressure during dialysis in patients with ESRD is  
related to: age> 50 years, increased body weight by  
*Trường Đại Học Y Khoa Vinh  
Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Văn Tuấn  
Email: tuanminh1976@gmail.com  
Ngày nhận bài: 9.3.2021  
Ngày phản biện khoa học: 7.5.2021  
Ngày duyệt bài: 12.5.2021  
181  
vietnam medical journal n01 - june - 2021  
more than  
3 kg between dialysis sessions, the  
- Bệnh nhân rối loạn tâm thần và ý thức.  
2. Phương pháp nghiên cứu  
2.1. Thiết kế nghiên cứu : Nghiên cứu mô  
tả cắt ngang.  
ultrafiltration rate, the concentration of blood ure and  
creatinine are high and the concentration of blood  
albumin is low.  
Key words: Changes in blood pressure; Hemodialysis.  
2.2. Cỡ mẫu: Chọn toàn bộ 119 bệnh nhân  
bệnh thận mạn giai đoạn cuối chạy thận nhân  
tạo chu kỳ tại Khoa thận nhân tạo – Bệnh viện  
đa khoa 115 Nghệ An đáp ứng tiêu chuẩn lựa  
chọn đối tượng nghiên cứu.  
I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
Hiện nay trên toàn thế giới ước tính có  
khoảng 2 triệu người mắc bệnh thận mạn giai  
đoạn cuối và số bệnh nhân được chẩn đoán mắc  
bệnh này tiếp tục tăng ở mức 5-7% mỗi năm.  
Điều trị thay thế thận cho bệnh thận mạn giai  
đoạn cuối có 3 phương pháp: Ghép thận, lọc  
màng bụng và thận nhân tạo. Trong đó lọc máu  
chu kỳ chiếm tỷ lệ 90% tổng số bệnh nhân lọc  
máu (bao gồm thận nhân tạo theo chu kỳ và lọc  
màng bụng) [4].  
2.3. Phương pháp tiến hành.  
2.3.1. Chuẩn bị người bệnh. Người bệnh  
đến lọc máu được hỏi tiền sử, khám lâm sàng,  
đo cân nặng trước và sau khi lọc máu. Trong đó  
chú ý theo dõi huyết áp vào các thời điểm: đo  
trước khi lọc máu 10 phút, trong khi lọc máu đo  
huyết áp định kỳ tại các thời điểm 60, 120, 180  
phút, sau lọc 10 phút và bất kỳ thời điểm nào có  
Kỹ thuật lọc máu cũng như máy móc thiết bị  
đã có nhiều tiến bộ đáng kể giúp cải thiện tỷ lệ c triệu chứng lâm sàng của biến đổi huyết áp.  
sống sót, kéo dài tuổi thọ cũng như chất lượng  
2.3.2. Chuẩn bị phương tiện và máy  
sống của bệnh nhân. Mặc dù vậy, nhưng tỷ lệ tử móc. Máy thận nhân tạo 4008S Fresenius, hệ  
vong của bệnh nhân mắc bệnh thận mạn giai thống nước RO, dịch lọc bicacbonat, huyết áp kế  
thủy ngân.  
2.3.3. Kỹ thuật tiến hành:  
- Kỹ thuật lọc máu: tiến hành lọc máu chu kỳ  
theo quy chuẩn của Bộ Y Tế Việt Nam năm 2018.  
- Kỹ thuật đo huyết áp:  
đoạn cuối vẫn còn cao, vì nhóm bệnh nhân này  
có nguy cơ mắc bệnh tim mạch cao hơn so với  
dân số nói chung. Khoảng 50% số ca tử vong  
của bệnh thận mạn giai đoạn cuối do nguyên  
nhân tim mạch [8]. Các biến cố tim mạch hay  
xảy ra trong quá trình lọc máu được cho do biến  
đổi huyết áp trong cuộc lọc, bao gồm hạ huyết  
áp và tăng huyết áp. Biến đổi huyết áp là  
nguyên nhân chính gây tử vong ở bệnh nhân  
bệnh thận mạn giai đoạn cuối.  
Xuất phát từ vấn đề trên, chúng tôi tiến hành  
nghiên cứu đề tài này với mục tiêu: Nghiên cứu  
một số yếu tố liên quan đến biến đổi huyết áp  
trong quá trình lọc máu ở bệnh nhân bệnh thận  
mạn giai đoạn cuối chạy thận nhân tạo chu kỳ.  
+ Chuẩn bị bệnh nhân: để bệnh nhân nằm  
trên giường thận nhân tạo, cởi bỏ quần áo chặt,  
bộc lộ cánh tay bên không có shunt tay, để tay  
thả lỏng, không nói chuyện trong khi đo.  
+ Dụng cụ: sử dụng huyết áp kế thủy ngân.  
+ Cách đo và ghi nhận giá trị HA: dùng băng  
quấn tay đạt tiêu chuẩn. Băng quấn đặt ngang  
mức tim, mép dưới băng quấn trên nếp khuỷu  
tay 3cm. Đo 2 lần, cách nhau ít nhất 2 phút, lấy  
trị số trung bình của 2 lần đo.  
3. Các tiêu chuẩn đánh giá  
II. ĐỐITƯỢNGVÀPHƯƠNGPPNGHIÊNCỨU  
1. Đối tượng nghiên cứu  
1.1. Đối tượng. Bệnh nhân bệnh thận mạn  
giai đoạn cuối chạy thận nhân tạo chu kỳ tại  
Khoa thận nhân tạo – Bệnh viện đa khoa 115  
Nghệ An.  
3.1. Tiêu chuẩn đánh giá giai đoạn bệnh  
thận mạn. Chẩn đoán giai đoạn bệnh thận mạn  
dựa trên mức lọc cầu thận theo KDIGO năm 2012.  
3.2. Tiêu chuẩn đánh giá biến đổi huyết  
áp trong cuộc lọc máu:  
- Theo K/DOQI, hạ huyết áp là giảm huyết áp  
tâm thu ≥ 20 mmHg hoặc giảm huyết áp động  
mạch trung bình 10mmHg so với trước cuộc lọc  
kèm với các biểu hiện lâm sàng: hoa mắt, chóng  
mặt, buồn nôn, nôn, mệt, ngất xỉu…  
1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn.  
- Tuổi và giới: Bệnh nhân từ 16 tuổi trở lên,  
thuộc cả 2 giới nam và nữ. Bệnh nhân được  
chẩn đoán bệnh thận mạn giai đoạn cuối – theo  
phân loại của KDIGO 2012, chạy thận nhân tạo  
chu kỳ 3 lần/1 tuần.  
- Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu.  
1.3. Tiêu chuẩn loại trừ:  
- Bệnh nhân đang có bệnh lí cấp tính: nhiễm  
khuẩn, nhồi máu cơ tim cấp, đột quỵ não.  
- Bệnh nhân suy tim nặng, rối loạn nhịp tim nặng  
- Tăng huyết áp trong ca lọc máu:  
+ Huyết áp trung bình tăng ≥15 mmHg trong  
ca lọc máu hoặc ngay sau khi kết thúc lọc máu so  
với huyết áp ngay trước khi bắt đầu lọc hoặc  
+ Huyết áp tâm thu tăng ≥ 10mmHg trong ca  
lọc so với huyết áp ngay trước khi bắt đầu lọc.  
3.3. Phương pháp xử lý số liệu. Các số  
182  
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁ NG 6 - SỐ 1 - 2021  
4.2. Các yếu tố liên quan đến sự biến đổi  
liệu thu được nhập vào phần mềm Ecxel xử lý  
theo phương pháp thống kê y học sử dụng phần  
mềm SPSS 20.0.  
- Sử dụng ANOVA test để so sánh trung bình  
các quan sát nếu biến có phân bố chuẩn.  
- Sử dụng test χ2 để so sánh sự khác biệt về  
tỷ lệ phần trăm.  
huyết áp trong ca lọc máu.  
Bảng 2. Tỷ lệ biến đổi huyết áp trong ca  
lọc máu  
Tình trạng biến đổi Số ca lọc  
Tỷ lệ  
%
20,2  
15,8  
64,0  
100  
HA  
Tăng HA  
Hạ HA  
máu  
144  
113  
IV. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN  
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng  
nghiên cứu  
Bảng 1. Đặc điểm chung của đối tượng  
nghiên cứu.  
Không biến đổi HA  
Tổng  
457  
714  
Nhận xét: Qua 714 lần lọc máu của 119  
bệnh nhân cho thấy có 20,2% ca lọc có tăng  
huyết áp và 15,8% ca lọc có hạ huyết áp.  
Chỉ số  
Nhóm tuổi  
< 50  
± SD  
n
%
79  
47  
119  
60,5  
39,5  
100  
46,75 ±  
15,06  
> 50  
Tổng  
Thời gian lọc máu  
chu kỳ (năm)  
< 1 năm  
21  
17,6  
3,96 ±  
2,99  
1 – 3 năm  
3- 5 năm  
> 5 năm  
40 33,6  
33  
25  
27,7  
21,1  
Tổng  
119 100  
Nhận xét: Tuổi trung bình của nhóm bệnh  
nhân nghiên cứu là 46,75 ± 15,06 tuổi, tuổi thấp  
nhất là 19 tuổi và tuổi cao nhất là 75 tuổi, nhóm  
tuổi dưới 50 là độ tuổi chủ yếu ở bệnh nhân lọc  
máu chiếm 60,5%. Thời gian lọc máu 1- 3 năm  
chiếm tỷ lệ cao nhất là 33,6% và có thời gian lọc  
máu trung bình là 3,96 ± 2,99 năm.  
Biểu đồ 1. Mối liên quan giữa biến đổi HA  
nhóm tuổi.  
Nhận xét: Nhóm bệnh nhân > 50 tuổi  
chiếm tỷ lệ cao hơn ở các ca có biến đổi huyết  
áp trong quá trình lọc máu so với nhóm bệnh  
nhân < 50 tuổi (p < 0,05).  
Bảng 3. Mối liên quan giữa sự biến đổi huyết áp  
với mức tăng cân giữa 2 kỳ lọc của bệnh nhân TNTCK.  
Hạ HA  
Tỷ lệ (%)  
Tăng HA  
Tăng cân giữa  
p
p
2 kỳ LM  
Số lần  
2
16  
34  
61  
Số lần  
3
42  
65  
34  
Tỷ lệ (%)  
2,1  
1
2
3
4
< 1kg  
1,8  
1,0 2,0 kg  
2,13,0 kg  
> 3,0 kg  
14,2  
30,1  
53,9  
100  
29,2  
45,1  
23,6  
100  
p2-4< 0,05  
p3-4< 0,05  
p>  
0,05  
Tổng  
113  
144  
Nhận xét: Nhóm bệnh nhân hạ huyết áp có mức tăng cân trên 3kg chiếm tỷ lệ cao nhất là  
53,9%, nhóm tăng cân từ 1-2kg chiếm 30,1%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm.  
Đối với nhóm bệnh nhân THA về mức tăng cân giữa 2 kỳ lọc thì nhóm tăng 2-3 kg chiếm tỷ lệ cao  
nhất là 45,1% và nhóm tăng trên 3kg chiếm 23,6% và chúng tôi không tìm thấy mối liên quan nào  
giữa mức tăng cân giữa 2 kỳ lọc với bệnh nhân THA.  
Bảng 4. Mối liên quan giữa biến đổi HA và tốc độ siêu lọc.  
Ca lọc không biến Ca lọc Hạ HA  
Ca lọc tang  
HA (n,%)  
Tốc độ siêu lọc  
p
p
đổi HA (n,%)  
(n,%)  
Tốc độ siêu  
lọc ≤ 750 ml/h  
Tốc độ siêu  
292 (69,19%)  
44 (10,43%  
86 (20,38%)  
p<  
0,005  
p >  
0,05  
165 (56,51%)  
69 (23,63%  
58 (19,86%)  
lọc > 750 ml/h  
Nhận xét: Nhóm bệnh nhân có tốc độ siêu lọc > 750ml/h thường có nguy cơ hạ huyết áp hơn.  
183  
vietnam medical journal n01 - june - 2021  
Bảng 5. So sánh hemogloboin và hematocrit trước lọc ở nhóm bệnh nhân có biến đổi  
HA và không biến đổi HA.  
Chỉ số  
Hb ( ± SD)  
Hct ( ± SD)  
Không biến đổi HA(1)  
94,15 ± 16,8  
Hạ HA (2)  
80,31±19,81 p1,2< 0,05  
0,24 ± 0,06 p1,2< 0,005  
p
Tăng HA(3)  
99,68±14,46 p1,3> 0,05  
0,32 ± 0,04 p1,3> 0,05  
p
0,29 ± 0,05  
Nhận xét: Nhóm bệnh nhân có hạ huyết áp trong quá trình lọc máu có nồng độ Hemoglobin và  
HCT thấp hơn nhóm không có biến đổi huyết áp trong quá trình lọc máu (p < 0,05).  
Bảng 6. So sánh chỉ số albumin, creatinin, ure trước lọc máu của bệnh nhân biến đổi  
huyết áp và không biến đổi huyết áp.  
Không biến  
đổi HA (1)  
Hạ HA  
(2)  
Tăng HA  
Chỉ số  
p
p
(3)  
Albumin máu (g/l)  
36,40 ±  
1,33  
22,01±  
6,19  
790,30 ±  
223,79  
34,78± 2,62  
21,67 ± 5,82  
32,51± 3,08  
p1,2< 0,05  
p1,2< 0,05  
p1,2<0,05  
p1,3 0,05  
p1,3>0,05  
p1,3>0,05  
(
± SD)  
Ure máu (mmol/l)  
26,51 ± 3,03  
(
± SD)  
Creatinin máu  
(µmol/l) ( ± SD)  
778,21±  
216,94  
967,09 ±  
185,13  
Nhận xét: Nhóm bệnh nhân có hạ huyết áp trong cuộc lọc có nồng độ albumin máu thấp hơn và  
nồng độ ure, creatinin máu cao hơn nhóm không có biến đổi huyết áp (p < 0,05).  
Bảng 7. So sánh một số chỉ số điện giải trước lọc máu của bệnh nhân biến đổi HA và  
không biến đổi HA.  
Điện giả đồ  
máu (mmol/l)  
Na+ ( ± SD)  
Ca+ ( ± SD)  
K+ ( ± SD)  
Không biến  
Tăng HA  
p
Hạ HA  
p
đổi HA  
133,63 ±2,84 133,71±2,26  
p1,3< 0,05  
p1,3> 0,05  
p1,3> 0,05  
133,84 ±3,03  
1,16 ± 0,10  
4,29 ± 0,86  
p1,3< 0,05  
p1,3> 0,05  
p1,3> 0,05  
1,12 ± 0,11  
4,14 ± 1,59  
1,16 ± 0,12  
4,80 ± 0,63  
Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê nồng độ Na+, Ca+, K+ giữa nhóm có biến  
đổi huyết áp và nhóm không biến đổi huyết áp.  
tăng trên 4 kg có tỷ lệ hạ huyết áp cao chiếm  
17,2% trên tất cả các ca lọc máu trong nhóm  
IV. BÀN LUẬN  
Trong nghiên cứu của chúng tôi, nhóm bệnh  
trên 4kg [1]. Bệnh nhân được tư vấn hạn chế ăn  
nhân hay gặp biến đổi HA là từ nhóm 50 tuổi trở  
muối và qua đó tránh được tăng cân giữa hai lần  
lên. Với tỷ lệ hạ huyết áp cao nhất ở nhóm bệnh  
chạy thận (<1kg/ngày). Hạn chế ăn muối có  
nhân lớn hơn 50 tuổi là 57,5% và tỷ lệ THA  
chiếm tỷ lệ cao nhất ở nhóm bệnh nhân lớn hơn  
50 tuổi là 57,3%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống  
kê về tần suất biến đổi huyết áp giữa nhóm bé  
hơn tuổi và lớn hơn 50 tuổi với p<0,005.  
Kooman và cộng sự ghi nhận bệnh nhân hạ  
huyết áp xảy ra thường xuyên ở 44% số người  
hiệu quả hơn nhiều trong việc giảm tăng cân  
giữa hai lần chạy thận so với giảm uống nước.  
Đối với nhóm bệnh nhân tăng huyết áp về mức  
tăng cân giữa 2 kỳ lọc của nghiên cứu chúng tôi  
thì nhóm tăng 2-3 kg chiếm tỷ lệ cao nhất là  
45,1% và nhóm tăng trên 3kg chiếm 23,6% và  
chúng tôi không tìm thấy mối liên quan nào giữa  
bệnh tuổi trên 65 và 32% ở nhóm tuổi dưới 45  
mức tăng cân giữa 2 kỳ lọc với bệnh nhân tăng  
tuổi [6]. Các nghiên cứu đều chỉ ra rằng hạ  
huyết áp thường gặp với tỷ lệ cao hơn ở nhóm  
huyết áp. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho  
thấy, nhóm bệnh nhân có tốc độ siêu lọc >  
người cao tuổi, bởi người cao tuổi thường bị các  
750ml/h thường có nguy cơ hạ huyết áp hơn.  
bệnh tim mạch kèm theo, đây là yếu tố nguy cơ  
Theo nghiên cứu của Đỗ Văn Tùng cho thấy nếu  
dẫn đến hạ huyết áp trong lọc máu. Bên cạnh đó  
như đặt tốc độ siêu lọc cao 1250 ml/h thì thường  
người cao tuổi sự đàn hồi của thành mạch kém  
có tình trạng hạ huyết áp ngay từ giờ đầu hoặc  
và nhiều bệnh lý kèm theo nên cũng dễ bị tăng  
giờ thứ 2 [3].  
huyết áp trong ca lọc máu.  
Trong nghiên cứu của chúng tôi đối với nhóm  
bệnh nhân hạ huyết áp có mức tăng cân trên 3  
kg chiếm tỷ lệ cao nhất là 53,9%, nhóm tăng  
cân từ 1-2 kg chiếm 30,1%, sự khác biệt có ý  
nghĩa thống kê giữa 2 nhóm. Thống kê của tác  
Thiếu máu là hội chứng thường gặp ở những  
bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối. Chúng  
tôi đã tiến hành so sánh lượng hemoglobin trung  
bình và hematocrit trung bình của giữa 3 nhóm  
trên thì chỉ số ở nhóm hạ huyết áp thấp hơn hẳn  
so với nhóm không biến đổi HA, sự khác biệt có  
giả Cù Tuyết Anh cho thấy nhóm bệnh nhân  
184  
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁ NG 6 - SỐ 1 - 2021  
ý nghĩa thống kê. Nghiên cứu của Đỗ Văn Tùng thẩm thấu sẽ làm cho dịch từ ngoài tế bào  
cũng thống kê được 67 lần lọc máu có hạ huyết chuyển vào trong tế bào dẫn tới giảm thể tích  
áp, hàm lượng hemoglobin và hematocrit trung huyết tương hạ huyết áp [1]. Đối với nhóm bệnh  
bình trước lọc lần lượt là 79,8 ± 22,1 g/l, 0,25 ± nhân tăng huyết áp kết quả nghiên cứu của  
0,06 l/l thấp hơn nhóm không biến đổi HA (93,2 chúng tôi cho thấy không có mối liên quan cả  
± 18,4 g/l; 0,29 ± 0,05 l/l), sự khác biệt có ý ure và creatinin trước lọc so với nhóm bệnh nhân  
nghĩa thống kê[3]. Theo Bregman và cộng sự không biến đổi huyết áp. Sự khác biệt về điện  
thiếu máu là một trong những yếu tố nguy cơ giải của các nhóm biến đổi huyết áp với nhóm  
của hạ huyết áp trong cuộc lọc. Kết quả nghiên không biến đổi huyết áp hầu như không có ý  
cứu của một số tác giả nghiên cứu cho thấy nghĩa thống kê. Chỉ thấy kali máu trước lọc của  
truyền máu có tác dụng giảm tần suất tụt huyết nhóm bệnh nhân tăng huyết áp (4,80 ± 0,63  
áp trong lọc máu và theo tác giả Palmer khuyên mmol/l) cao hơn rõ với nhóm bệnh nhân không  
nên điều trị thiếu máu dùng erythropoietin để có biến đổi huyết áp (4,14 ± 1,59 mmol/l), sự  
duy trì hematocrit > 0,3 l/l như một biện pháp khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05.  
phòng ngừa hạ huyết áp.  
V. KẾT LUẬN  
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy  
Sự biến đổi huyết áp trong quá trình lọc máu  
nhóm hạ huyết áp hàm lượng albumin trung  
ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối chạy  
bình là 32,51 ± 3,08 g/l thấp hơn so với nhóm  
thận nhân tạo chu kỳ có liên quan đến các yếu  
không biến đổi huyết áp, sự khác biệt có ý nghĩa  
tố: tuổi > 50, trọng lượng cơ thể tăng trên 3 kg  
thống kê p< 0,05. Nghiên cứu của tác giả  
giữa 2 lần lọc máu, tốc độ siêu lọc, nồng độ ure,  
Nguyễn Thị Thu Hải cũng cho thấy nhóm hạ  
creatinin máu cao và nồng độ albumin máu thấp.  
huyết áp có hàm lượng albumin trung bình là  
36,1 ± 7,3g/l thấp hơn nhóm không biến đổi  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
huyết áp là 38,8 ± 7,1g/l, và sự khác biệt có ý  
nghĩa thống kê. Qua các nghiên cứu về mức độ  
albumin trong cuộc lọc máu thì theo tác giả Knoll  
thì nguy cơ hạ huyết áp cao ở những bệnh nhân  
có áp lực keo thấp chính vì vậy sử dụng albumin  
trong điều trị hạ huyết áp đã được chứng minh  
là có hiệu quả [7]. Đối với nhóm bệnh nhân tăng  
huyết áp, kết quả nghiên cứu cho thấy hàm  
lượng albumin là 36,40 ± 1,33g/l cao hơn nhóm  
không biến đổi huyết áp là 34,78 ± 2,62g/l và sự  
khác biệt này có ý nghĩa thống kê p< 0,05.  
Nhưng kết quả lại ngược với các nghiên cứu về  
albumin máu của Inrig [5] ở bệnh nhân THA có  
nồng độ albumin máu thấp hơn và tác giả  
Nguyễn Văn Ngọc [2] lại cho thấy nồng độ  
Albumin trung bình trong máu cao hơn có liên  
quan đến THA. Như vậy sự liên quan giữa  
albumin và THA chưa thật sự chắc chắn. Nên  
cần phải có nhiều nghiên cứu hơn nữa để khẳng  
định lại vấn đề này.  
Kết quả ở bảng 6 cho thấy đối với nhóm bệnh  
nhân hạ huyết áp, nồng độ ure trung bình 26,51  
± 3,03 mmol/l và creatinin 967,09 ± 185,13  
µmol/l đều cao hơn so với nhóm không biến đổi  
HA (21,67 ± 5,82 mmol/l và 778,21 ± 216,94  
µmol/l), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<  
0,005. Điều này được Bregman giải thích rằng  
nồng độ ure có vai trò quan trọng trong chênh  
lệch lực thẩm thấu trong và ngoài tế bào. Khi  
ure bị lấy ra khỏi dịch ngoại bào nhanh quá  
trong quá trình lọc máu, sự chênh lệch áp lực  
1. Cù Tuyết Anh (2004 ), “Nhận xét tỉ lệ biến chứng  
và các yếu tố nguy cơ của tụt huyết áp trong lọc  
máu chu kỳ ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn  
cuối”, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II,  
Trường Đại Học Y Hà Nội.  
2. Nguyễn Văn Ngọc (2015), Khảo sát tình trạng  
tăng huyết áp trong ca lọc máu ở bệnh nhân thận  
nhân tạo chu kỳ tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức,  
Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội.  
3. Đỗ Văn Tùng (2010), Nghiên cứu biến chứng tụt  
huyết áp trong lọc máu chu kỳ ở bệnh nhân suy  
thận mạn giai đoạn cuối tại bệnh viện trung ương  
đa khoa Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ y học,  
trường đại học y khoa Thái Nguyên.  
4. Bernadette Thomas, Sarah Wulf, Boris Bikbov  
et at (2015), Maintenance Dialysis throughout  
the World in Years 1990 and 2010, J Am Soc  
Nephrol; 26(11): 26212633.  
5. Inrig J.K, U. D. Patel, R. D. Toto, et al (2009),  
Association of blood pressure increases during  
hemodialysis with 2-year mortality in incident  
hemodialysis patients: a secondary analysis of the  
Dialysis Morbidity and Mortality Wave 2 Study, Am  
J Kidney Dis, 54(5), 881-890.  
6. Kooman JK. et al. (2007), EBPG guideline on  
haemodynamic  
instability”,NephrologyDialysis  
Transplantation, vol. 22, pp. 22-44.  
7. Knoll G. et al. (2004),  
A Randomized,  
Controlled Trial of Albumin versus Saline for the  
treatment of Intradialytic Hypotension”, Journal of  
American Society Nephrology, vol. 15, pp. 487- 492.  
8. Rosario Cianci, Silvia Lai, Laura Fuiano et al,  
(2009), Hypertension in Hemodialysis. An  
Overview on Physiopathology and Therapeutic  
Approach in Adults and Children, The Open  
Urology & Nephrology Journal; 2, 11-19.  
185  
pdf 5 trang yennguyen 14/04/2022 2340
Bạn đang xem tài liệu "Các yếu tố liên quan đến biến đổi huyết áp trong quá trình lọc máu ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối chạy thận nhân tạo chu kỳ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfcac_yeu_to_lien_quan_den_bien_doi_huyet_ap_trong_qua_trinh_l.pdf