Các Chúa Nguyễn với chính sách phát triển Nho giáo ở Đàng Trong (Thế kỷ XVII - XVIII)

94  
Nghiên cứu Tôn giáo. Số 2 - 2019  
LÊ BÁ VƯƠNG*  
NGUYỄN THANH HÒA**  
CÁC CHÚA NGUYỄN VỚI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN  
NHO GIÁO Ở ĐÀNG TRONG (THẾ KỶ XVII - XVIII)  
Tóm tắt: Là những người được trưởng thành qua “cửa Khổng  
sân Trình”, các chúa Nguyễn sớm quan tâm phát triển và sử  
dụng Nho giáo trong đường lối trị quốc. Hơn hai thế kỷ “vạch  
đôi sơn hà”, các chúa Nguyễn đã thực hiện chính sách phát  
triển dòng Nho giáo bình dân, dòng Nho giáo đã được “dân tộc  
hóa” để lam nền tảng tư tương cho thiết chế quân chủ trung  
̉
̀
ương tập quyền, phục vụ mục đích xác lập chủ quyền và tạo  
dựng văn hóa Đàng Trong.  
Từ khóa: Nho giáo; Đàng Trong; Chúa Nguyễn; chính sách  
tôn giáo.  
1. Các chúa Nguyễn chú trọng phát triển dòng Nho giáo bình dân  
Là những người nắm quyền quản lý Đàng Trong, các chúa Nguyễn  
luôn quan tâm Phát triển Nho giáo. Tất cả các vị chúa đều có những  
chính sách đối với Nho giáo. Những chuẩn mực đạo Nho được phổ  
biến rộng rãi. Năm 1726 chúa Nguyễn Phúc Chú ban hành một Huấn  
điều ghi rõ: “Vua làm cha mẹ, ban lời dạy bảo đạo thường. Từ trước  
tới nay, vẫn noi lối ấy. Tổ tông dựng nước, vốn trung hậu làm phép  
truyền gia… Nay bảo khắp cha con vợ chồng, phải noi theo luân  
thường Nghiêu Thuấn; chớ trái ta khuyên răn dạy bảo, mà sa vào lưới  
pháp Thành Thang”1) Pierre Poivre có mặt ở Đàng Trong năm 1749  
khẳng định chính quyền Đàng Trong bấy giờ rất chú trọng Nho giáo:  
“Nhà vua, các quan và những người có học thức rất thông thạo Khổng  
giáo... Những người hiểu biết hoặc có học thức dường như rất chịu  
* Trường Đại học Văn hóa Tp. Hồ Chí Minh.  
** Trường Đại học Hoa Lư - Ninh Bình.  
Ngày nhận bài: 16/01/2019; Ngày biên tập: 23/01/2019; Duyệt đăng: 30/01/2019.  
Lê Bá Vương, Nguyễn Thanh Hòa. Các chúa Nguyễn với chính sách…  
95  
khó học những ý tưởng của nhà triết học này, những điều mà họ luôn  
giải thích bằng một cách làm những người thường hoang mang.  
Khổng Tử được xếp trong số những người vĩ đại và những anh hùng  
mà họ tôn thờ”2.  
Từ năm 1627, chúa Nguyên Phuc Nguyên bắt đầu tô chưc ky thi  
̃
̉
́ ́ ̀  
̉
̉
tuyên nho sinh đê bổ dụng vao cơ quan chınh quyền. Tınh tư năm  
̀
́
̀
́
̉
́n năm cuối cung mơ khoa thi tuyên (1799), chınh quyền Đang  
̀ ̀  
̉
́
1627 đê  
̉
Trong đa tô chưc 28 cuộc tuyển và đã tuyển được hơn 1130 người  
̃
́
gồm có 274 chính đồ (giám sinh), 276 hoa văn, 31 thám phỏng, 132  
nhiêu học. Riêng năm 1799, chính quyền Nguyễn Ánh đã tổ chức thi  
tuyển ở Bình Định để lấy đỗ 400 người3. Nhìn chung chính sách  
khuyến khích phát triển Nho giáo của các chúa Nguyễn đã đem lại  
thành tựu đáng kể ở Đàng Trong. Lê Quý Đôn nhận xét: “văn mạch  
một phương, dằng dặc không dứt, thực đáng khen lắm!”4.  
Điểm đáng chú ý là những người đứng đầu Đàng Trong chú trọng  
phát triển dòng Nho giáo “dân tộc hóa”, dòng Nho giáo bình dân trên  
tinh thần độc lập, tự chủ.  
Nho giáo được truyền vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc. Sau thế kỷ  
X, các triều đại quân chủ độc lập ở nước ta mới chủ động tiếp thu Nho  
giáo. Dòng Nho giáo chính thống (Nho giáo cung đình) được phát  
triển. Trần Thị Kim Anh khẳng định: “Nho giáo ở đây là Tống Nho,  
thứ Nho giáo đã được tôn giáo hóa, triết lý hóa với dụng tâm áp chế tư  
tưởng ý thức của toàn xã hội”5. Bên cạnh đó, Nho giáo cũng được  
người Việt tiếp thu, chắt lọc, “dân tộc hóa” dưới dạng Nho giáo bình  
dân. Lịch sử dân tộc đã chứng minh khi nào các triều đại quân chủ rơi  
vào loạn lạc hoặc những người đứng đầu chính quyền không độc tôn  
Nho giáo, khi ấy Nho giáo lại thâm nhập mạnh mẽ vào dân gian. Phát  
triển Nho giáo bình dân là sự thích ứng phù hợp với thực tế Đàng  
Trong. Từ sau thế kỷ XV, Nho giáo đã thâm nhập sâu hơn vào nhiều  
mặt của đời sống văn hóa dân gian. Các bản hương ước cũng như  
nhiều chuyện Nôm khuyết danh ở Bắc Bộ và Trung Bộ thế kỷ XVIII -  
XIX minh chứng rất rõ điều này. Chính trên cơ sở đó mà hệ thống  
Nho giáo nhân dân hóa ở Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ. “Quá trình  
này lại diễn ra một cách sinh động ở Đàng Trong”6. Không trung  
96  
Nghiên cứu Tôn giáo. Số 2 - 2019  
thành với Nho giáo chính thống, các chúa Nguyễn trung thành với  
truyền thống dân tộc. Dòng Nho giáo bình dân được chú trọng, hệ  
thống thờ tự cũng được “dân gian hóa”. Trường hợp chùa Thiền Tôn  
là một minh chứng cụ thể: “Chua nay xây dưn  
̣
g vao cuô  
́
i thê  
ng” la chùa xưa nhất cua  
̉
́ ky XVII  
̀
̀
̀
̉
sau chua Thiên Mu,  
̣
goi  
̣
la “Thap Đưc Khô  
̉
̀
̀
́
́
̀
đao  
̣
Phât  
̣
trong vung lân câṇ Huế  
7. Những giáo điều khắt khe, nghi lễ  
̀
rườm rà của Nho giáo không bám rễ trong đời sống xã hội của cư dân  
Đàng Trong nói chung, đặc biệt ở tầng lớp bình dân. Người Đàng  
Trong tìm đến Nho giáo để bảo tồn truyền thống gia đınh, tín ngưỡng  
̀
thờ tổ tiên và cac quan hê xa hôi. “Người Đàng Trong đã rút bớt rất  
̣
̣
́
̃
nhiều, chỉ còn giữ lại chừng ba ngàn chữ họ thường dùng để viết bài,  
thư tín, đơn từ, ký sự và những sự khác không liên quan đến sách in,  
thiết yếu phải soạn bằng chữ Hán”8. Đây là phương thức thích ứng  
truyền thống của người Việt đối với những luồng văn hóa ngoại lai.  
Trên tinh thần độc lập, phóng khoáng, các chúa Nguyễn không máy  
móc tiếp thu toàn bộ nội dung Nho giáo Trung Hoa. Suốt hai thế kỷ  
tồn tại, hệ thống giá trị trong Nho giáo được các chúa Nguyễn lĩnh hội  
linh hoạt qua lăng kính của những người đi mở cõi. John Barrow phản  
ánh thực tế Nho giáo đã đi vào trong cuộc sống của tầng lớp bình dân,  
đáp ứng nhu cầu thực tế của đời sống nhân dân Đàng Trong: “Trên cơ  
sơ cac châm ngôn cua Khô  
̉
ng Tư đươc  
̣
moc  
̣
lên hê  
̣
thống luân ly, lam  
́ ̀  
̉
̉
̉
́
quy tă  
́
c cư xử ơ nươc nay cung như ơ Trung Quô  
́
c. Tuy nhiên, ơ đây  
̉
̃
̉
̉
́
̀
ngươi ta râ  
́
t ıt chu y đến cac hınh thưc bề ngoai cua luân ly… Thưc  
̣
̉
́ ́ ́ ́ ̀ ́  
́ ̀  
̀
vây  
̣
, nê  
́
u chung đươc  
̣
nhă  
́c lai theo ngôn ngư gốc cua chung (ma chung  
̣
́
̃
̉
́
̀
́
̉
se ıt đươc  
̣
đưa ra) thı ngươi ta se không thê biê  
́
t đươc  
̣ ̣  
cư xử cua ho hınh như chưa anh hương môt ıt cua cac châm ngôn  
̉ ̉  
̀ ́  
̣
. Noi chung, sư  
̣
̃
̀
̃
́
́
̀
̉
̉
́
trang nghiêm cua tôn giao cung như cua cac châm ngôn luân  
̣
ly”9. Có  
́
̉
̃
̉
́
́
thể nói, Nho giáo theo chúa Nguyễn vào vùng đất mới phương Nam  
đã thích ứng theo hoàn cảnh mới. Phát triển Nho giáo bình dân là lựa  
chọn phù hợp với điều kiện thực tiễn Đàng Trong. Môt  
̣
giao sı Thiên  
́
̃
Chúa ngươi Viêt la Philiphê Bınh ghi lại đường lối phát triển Nho giáo  
̣
̀
̀
̉
bình dân cua cac chua Nguyên qua nghi thưc dân chu và dân dã trong  
̃
̉
́
̉
́
́
̉
̃
̉
nhưng buôi thiê  
́
t triê  
̀
u tiê  
́p dân: “Môi ngay nha vương đều ngư ra, đê  
̣
̃
̀
̀
̉
cho thiên ha  
̣
ai co viêc  
̣
gı thı kêu, ma chăng đươc  
̣
mươn  
̣
ai, du đan ông  
́
̀
̀
̀
̀
̀
hay đan ba, hay ke troc  
̣
ngươi hen, đê  
̀
u đươc  
̣
phep vao cho đê  
́
n trươc  
̉
̀
̀
̀
̀
́
̀
́
Lê Bá Vương, Nguyễn Thanh Hòa. Các chúa Nguyễn với chính sách…  
97  
̉
măt  
̣
nha vương ma tâu viêc  
̣
mınh, ma chăng đươc  
̣
tâu viêc  
̣
gı cho ke  
̉
̀
̀
̀
̀
̀
khac v.v... mô  
̃
i tuâ  
̀
n lê  
̉
̃
môt  
̣
lâ  
̣
vao khai bâm, ma dân sư vao tâu thı cung  
̀ ̃  
̀
̀
n buôi mai, la chın ngay môt lâ  
̉
̣
̀
n vua ngư  
̣
́
̀
̀
́
̉
ra ngôi trên toa, đê thiên ha  
như cha con noi vơi nhau vây  
̀
̣
̀
̀
̉
̀
̣
v.v... ai noi tiê  
́
ng lic  
trach quơ”10. Tron  
g dun  
phong khoang, thực dụng trong cach tiếp  
̣
h sư  
̣
hay quê mua  
́
́
́
̀
thı măc  
̣
no, ma chă  
̉
ng ai đươc  
p hen” đa cho thây sư  
̣
c Nho giao cua cac chua Nguyên. Linh hoat, thực tế  
̃
̣
̣
̣
g ke sı xuất thân  
̉
̉
́
̀
́
̃
̀
“thâ  
́
́
̣
̀
̃
́
́
́
thu lê  
̀
lố  
i quy tă  
́
̉
́
́
́
nhưng không cực đoan, có vị Chúa đã hủy kết quả các ky thi khi phát  
̀
hiện có tiêu cực vì mục tiêu chọn được những nho sĩ thực tài.  
Trên vùng đất Đàng Trong các chúa Nguyễn đã tiếp nhận Nho giáo  
một cách linh hoạt, có chọn lọc. Ở Trung Hoa, học thuyết chính trị -  
xã hội, đạo đức mang tính tôn giáo này được dùng nhằm đề cao quyền  
huynh thế phụ, xây dựng chế độ tôn pháp, phụ nữ bị xem nhẹ, nhưng  
ở Đàng Trong, người Việt chủ động tiếp thu đồng thời “Việt hóa” Nho  
giáo đặc biệt ở dạng Nho giáo bình dân. Hòa thượng Thích Đại Sán đã  
ghi lại cảnh tượng sinh hoạt của dân Đàng Trong với bản sắc riêng,  
đặc biệt là truyền thống tôn trọng phụ nữ: “Hai bên bờ người đi, gái  
nhiều hơn trai, áo mặc chuộng màu hồng, màu lục”11. Người theo Nho  
giáo ở Trung Quốc luôn phân định đẳng cấp xã hội (sĩ, nông, công,  
thương), song người dân phía nam Linh Giang không phải lúc nào  
cũng chú ý tuân theo những chuẩn mực ấy. Sĩ phu Đàng Trong luôn  
lấy đời sống thực tiễn Đàng Trong làm chân lý. Nho giáo được vận  
dụng rất thiết thực, bình dị. Nguyễn Cư Trinh từng thể hiện quan niệm  
về nhân sinh quan của những sĩ phu Đàng Trong: “Dân đã không có  
hằng sản mà ăn, thì giữ sao được hằng tâm nữa”12. Không cần thông  
thạo đủ lục nghệ (lễ, nhạc, xạ, ngự, thư, số) vẫn có thể hành đạo, giúp  
đời và được gọi là nhà Nho. Trong hoàn cảnh ấy những ông đồ ở thôn  
quê, người làm quan, những người biết chữ Hán làm nghề bốc thuốc,  
làm thầy phù thủy, làm thầy tướng số cũng đều được chúa Đàng  
Trong và nhân dân công nhận là “chân Nho” nếu người đó nhân danh  
và vận dụng đạo đức Nho giáo giải quyết được những vấn đề của đời  
sống nhân dân. “Dân tộc hóa” là phương thức tiếp thu Nho giáo của  
người Việt Nam nói chung, người dân Đàng Trong nói riêng và đã  
98  
Nghiên cứu Tôn giáo. Số 2 - 2019  
được các chúa Nguyễn chú trọng phát triển. Nhiều nho sĩ xuất thân  
bình dân vẫn được trọng dụng trong phủ Chúa.  
Một đặc trưng của Nho giáo Việt Nam là sự vận dụng có phê phán,  
linh hoạt vào đời sống thực tế. Mặc dù tiếp thu Nho, đứng trên lập  
trường Nho giáo, song tư tưởng độc lập, bình đẳng vẫn là dòng chảy  
bất biến của hệ tư tưởng truyền thống Việt. Những người nắm chính  
quyền phía nam Linh Giang cũng không ngoại lệ. Trên con đương  
̀
mưu ba đồ vương, họ Nguyên đã lấy an dân lam yếu lươc, “vỗ về  
̃
̣
́
̀
quân dân, thu dùng hào kiệt”13 làm cho “quân dân hai xứ thân yên tin  
phục, cảm thân mến đức, dời đổi phong tục, chợ không bán hai giá,  
người không ai trộm cướp, cửa ngoài không phải đóng, thuyền buôn  
ngoại quốc đều đến mua bán, đổi chác phải giá, quân lệnh nghiêm  
trang, ai cũng cố gắng, trong cõi đều an cư lạc nghiệp”14. Kết quả từ  
lựa chọn của chúa Tiên đã thuyết phục mạnh mẽ những vị chúa kế  
nhiệm ở việc định vị đường lối phát triển cho Nho giáo Đàng Trong.  
Trong học thuyết của mình, Khổng Tử đề cao Tam đức: Nhân, Trí,  
Dũng. Mạnh tử đề cao Tứ Đoan (nhân, nghĩa, lễ, trí). Hán Nho thêm  
“tín” để thành ngũ Thường xem nhẹ chữ “dũng”. Nếu xét theo tiêu  
chuẩn này, các chúa Nguyễn ở Đàng Trong ít nhiều đã đi theo con  
đường “lệch chuẩn” với cương thường mà giới Nho sĩ Trung Hoa  
đương thời đang theo đuổi (cả Minh Nho và Thanh Nho). Sự kiện  
chúa Nguyễn Phúc Lan khen con mình là “dũng” năm 1643 hay việc  
thăng cấp cho Nguyễn Hữu Tiến từ Đội trưởng đốc suất thuyền Định  
Cầu Nội thủy lên làm Cai đội khi Hữu Tiến chém một Kỳ trưởng trái  
lệnh quân kèm theo lời khen: “Hữu Tiến và Hữu Dật thực là hổ  
tướng”15 là hai dẫn chứng cụ thể cho tinh thần đó. Hành động “trái  
đạo trung quân” khi tiếp nhận đoàn người “phản Thanh phục Minh”,  
tìm cách thu phục họ Mạc của những người đứng đầu Đàng Trong  
không phải là lối hành xử của Tống Nho hay Minh Nho mà là lối ứng  
xử của Việt Nho. Ngay cách tiếp nhận Nho giáo theo tinh thần viên  
dung Tam giáo và tín ngưỡng dân gian cũng cho thấy chính quyền  
Đàng Trong chủ trương phát triển dòng Nho giáo “dân tộc hóa”, bình  
dân hóa trên vùng đất mới phương Nam.  
Lê Bá Vương, Nguyễn Thanh Hòa. Các chúa Nguyễn với chính sách…  
99  
“Quân xử thần tử, thần bất tử bất trung” được coi là nguyên tắc tối  
thượng của nho sĩ ở Trung Hoa. Tuy nhiên khi được khúc xạ qua lăng  
kính của văn hóa phương Nam, những người đứng đầu chính quyền  
Đàng Trong luôn có quan niệm và thái độ khác biệt so với đạo “trung  
quân” Hoa Hạ. Bằng chính sách viên dung Tam giáo, các chúa  
Nguyễn tạo điều kiện cho nhiều sĩ phu hướng đến Phật giáo và Đạo  
giáo. Phật và Lão giúp cho các Nho sĩ nhập thế với tinh thần hòa  
đồng, thân dân hơn, giúp người quân tử tạo ra sinh lộ “kinh bang tế  
thế”. Các chuẩn mực Nho giáo thích ứng và tán phát sâu rộng hơn vào  
đời sống sinh hoạt dân gian ở dạng thức Nho giáo bình dân. Những  
nguyên lý Nho giáo được vận dụng không nguyên vẹn đã hạn chế giới  
trí thức Nho học Đàng Trong đi sâu vào các vấn đề triết học và  
phương pháp luận nhưng lại giúp người ta nhập thế dễ dàng hơn vào  
hoàn sống thực tại. Chiêu tập những kẻ sĩ như Nguyễn Ư Dĩ, Mạc  
Cảnh Huống, Đào Duy Từ, Nguyễn Hữu Hào, Nguyễn Hữu Cảnh,  
Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Cư Trinh v.v… làm bề tôi, làm quân sư  
trong phủ Chúa, những người đứng đầu chính quyền Đàng Trong đã  
thể hiện rõ đường lối “phi Hoa Hạ”, tạo dựng nền Nho giáo với tính  
thực dụng cao nhằm phát huy vai tròn của nó trong đường lối xây  
dựng chính quyền, tổ chức xã hội. Theo phò các chúa Nguyễn vẫn là  
những kẻ sĩ trung dung giữa đời, trung thành với đạo Khổng, đề cao  
nghĩa khí song không chỉ “trung quân ái quốc” mà còn nhằm “trung  
quân dựng quốc” cho họ Nguyễn. Phát triển Nho giáo bình dân là ứng  
đối phù hợp của các chúa Nguyễn với Nho, đáp ứng nhu cầu thực tiễn,  
tạo sung lực cho Nho giáo phát triển ở Đàng Trong.  
Tinh thần độc lập luôn được đề cao trong đường lối tiếp thu Nho  
giáo của các chúa Nguyễn. Hơn hai thế kỷ nắm quyền, những người  
đứng đầu phủ Chúa vẫn không chú trọng tiếp thu Nho giao Trung  
́
Hoa, mặc dù Nho giáo được chọn làm quốc giáo với đầy đủ tính đại  
diện chính thống cho cả triều Minh cũng như triều Thanh. Các chúa  
Nguyễn cho người sang Bắc quốc thỉnh kinh Phật nhưng không mời  
nho sĩ. Ở Đàng Trong, lực lượng văn thân Hoa kiều, sĩ phu Minh  
Hương được các chúa Nguyễn dung dưỡng đều thuộc những thành  
phần bất hảo với triều đình phương Bắc. Họ tập hợp dưới Tao đàn  
100  
Nghiên cứu Tôn giáo. Số 2 - 2019  
Chiêu Anh Các theo ý đồ của Mạc tộc ở Hà Tiên hoặc theo họ Trần,  
họ Dương ở Gia Định, tuy nhiên không có biểu hiện nào cho thấy sự  
quan tâm, đón nhận của chính quyền Đàng Trong đối với lực lượng  
này. Ngay cả trường hợp được chúa Nguyễn Phúc Chu mến tài, trọng  
đức tôn làm thầy như Thích Đại Sán thì vị hòa thượng đã mang tinh  
thần “phản Thanh” này càng không thể đại diện cho Bắc triều.  
Một điểm đáng chú ý là Nho giáo chính thống ở Bắc Hà từ thế kỷ  
XVI đã có nhiều biểu hiện suy thoái. Năm 1663, chúa Trịnh phải ban  
hành 74 điều giáo huấn ngăn cấm dân theo Đạo giáo và Phật giáo  
nhằm phục hưng Nho giáo. Năm Chính Hòa thứ 4 (1684) vua Lê tiếp  
tục ra chỉ dụ nhằm bảo vệ luân thường. Mặc dù triều đình Lê – Trịnh  
cố gắng duy trì sự độc tôn của Nho giáo, song lúc này khó có thể  
ngăn được đà suy thoái của Nho giáo chính thống. Sự suy đồi đó  
biểu hiện rõ qua các kỳ thi tuyển. Phan Huy Chú phản ánh tình hình  
thi hương năm 1750 như sau: “Cho mỗi người nộp 3 quan tiền,  
không phải khảo hạch, đều được vào thi, cũng gọi là tiền thông Kinh  
v.v... Trong trường thi, nào mang sách, nào hỏi chữ, nào người mượn  
thi thay, công nhiên làm bậy, không còn biết phép thi gì cả. Những  
người thực tài, mười phần không đậu được một v.v... hạng sinh đồ 3  
quan đầy cả thiên hạ”16. Nhưng bức tranh tương phản đã được vẽ  
trên vùng đất phương Nam. Các chúa Nguyễn hiểu thực tiễn Đàng  
Trong – vùng đất mới và vẫn đang cần khai phá, ở đây chưa thể trở  
thành mảnh đất mầu mỡ để phát triển dòng Nho giáo chính thống  
vốn mang nhiều khuôn mẫu khắt khe. Thực hiện phương châm: dân  
mở trường, nhà nước thi tuyển, các chúa Nguyễn thiên về phát triển  
Nho giáo bình dân đã tạo ra một sự phát triển đột biến của nho giáo  
Việt Nam trên vùng đất mới.  
2. Nho giao được sử dụng lam nền tảng tư tương để xây dựng  
́
̀
̉
thiết chế quân chủ trung ương tập quyền ở Đàng Trong  
Đàng Trong thế kỷ XVI - XVIII là vùng đất có nhiều hỗn loạn, các  
quy phạm đạo đức đang trong quá trình định hình nên xã hội rơi vào  
cảnh “thiên hạ vô đạo”, đặc biệt tại những địa điểm mới được khai  
phá. Muốn cải biến và ổn định xã hội có thể tiến hành từ trên xuống,  
cũng có thể đi từ dưới lên. Nho giáo đáp ứng được yêu cầu làm nền  
Lê Bá Vương, Nguyễn Thanh Hòa. Các chúa Nguyễn với chính sách…  
101  
tảng tư tưởng cho những người kinh bang tế thế xây dựng thiết chế  
chính trị, ổn định trật tự xã hội Đàng Trong. Nho sĩ là trí thức có quan  
hệ mật thiết với chính trị, tham dự vào xã hội, trọng văn hóa. Không  
ước mong Thiên đường, không vọng tới Niết bàn, Tiên giới, Nho giáo  
phủ định cuộc sống hoàn toàn thoát tục đó bằng những hành động tu  
thân, tề gia gắn liền với đời sống hiện thực. Xã hội loạn phải giúp đời  
dẹp loạn, sửa mình trước rồi ra hành đạo giúp đời. Kẻ sĩ là người nhập  
thế, tin rằng thông qua việc tu thân, dưỡng tính cá nhân hằng ngày có  
thể cải biến xã hội đạt đến thế giới đại đồng theo một trật tự ổn định.  
Đối với các chúa Nguyễn, lý tưởng chính trị của Nho giáo có tác dụng  
tu dưỡng bản thân thân đồng thời giáo hóa dân. “Tu kỷ”, tự lập rồi  
giúp người thành đạt để nhằm được mục đích an dân và đi đến đích  
cuối cùng là “bình thiên hạ”. Giữa những người đứng đầu chính quyền  
và lực lượng kẻ sĩ Đàng Trong gặp nhau ở mẫu số chung về lý tưởng  
tu, tề, trị, bình. Các chúa Nguyễn tìm thấy ở Nho giáo nền tảng tinh  
thần thiết yếu có thể đạt mục tiêu chính trị, cũng trong điều kiện ấy,  
lực lượng nho sĩ sẽ sẵn lòng trở thành công cụ đắc lực để thực hiện  
mục tiêu đó.  
̣
Những người đứng đầu phủ Chúa cố gắng sư dung Nho giao làm  
́
̉
̉
phương tiên  
̣
thu phuc  
̣
nhân tâm, tạo mô thưc tô chưc xa hôi  
̣
Đàng  
́
́
̃
Trong. Tuân theo cac nguyên tă  
́
c Nho giao sẽ giúp những người đứng  
́
́
đầu phủ Chúa tưng bươc biê  
́
n nha thanh nươc, xây dưn  
̣
̣
g môt Đang  
̀
̀
́
̀
̀
́
Trong độc lập. Thực hiện đường lối đo, khi chưa co đu cac điê  
̀
u kiên  
̣
́
́
̉
́
đê  
nê  
nhân tai, thu phục đôi  
̉
đao tao  
̣
ra môt  
̣
đôi  
̣
ngu nho sı đông đảo, Nguyễn Hoàng không câu  
̀
̃
̃
̉
̣
phep tă  
́
c tuyên lưa  
̣
khă  
́
t khe, ngược lại đã rất rộng lòng hậu đón  
́
̉
̣
ngu sı phu Đang Ngoai đê xây dưn  
̣
g va cung cô  
́
̀
̃
̀
̀
̀
̉
̃
chınh quyê  
̀
n theo hướng đức trị. Chınh sach nay đươc  
̣
cac chua nô  
́
i
́
̀
́
́
́
́
ngôi duy trı. Ở Đàng Trong, Nguyễn Ư Dĩ, Mạc Cảnh Huống, Đao  
̀
̀
Duy Tư, Nguyên Hưu Dât, Nguyễn Hữu Tiến, hay Chu Hưu Tai v.v...  
̃
̣
̀
̃
̃
̀
la nhưng nhân vât  
̣
tiêu biê  
y, tất cả các vi chua đều dung ngươi thông hiê  
̣ ̣  
quân sư giúp mình hoach đinh cac chınh sach tri quốc bình dân. Bắt  
́ ́  
́
̉
u đươc  
̣
tin dùng trong phủ Chúa. Thưc  
̣
tế  
̀
̃
cho thâ  
́
̣
̉
u Nho giao lam  
́
̀
̀
́
̀
̣
đầu từ giai đoạn chúa Nguyễn Phúc Nguyên nắm quyền, lực lượng kẻ  
sĩ dần được tuyển dụng vào các cơ quan hành chính địa phương. Dựa  
102  
Nghiên cứu Tôn giáo. Số 2 - 2019  
trên từng thứ bậc cao thấp các nho sĩ đã vượt qua các kỳ khảo thí sẽ  
được người đứng đầu phủ Chúa bổ nhiệm chức tri phủ, tri huyện quản  
lý chính quyền hoặc huấn đạo, lễ sinh giúp việc trong ba ty Xá sai, ty  
Lệnh tử và ty Tướng thần lại. Trên thực tế hơn một ngàn nho sĩ đã  
được bổ dụng vào bộ máy chính quyền, góp phần không nhỏ vào việc  
xây dựng và duy trì chế độ Đàng Trong hơn hai thế kỷ tồn tại.  
Xuất thân tư nê  
̀
n tang Nho giao Bắc Hà, ra đi tım đâ  
́
t lập thân, họ  
̃
bi coi là “cat cư”, “tao phan” bơi quan niêm trung quân ai  
̣ ̣ ̣  
́ ́  
̉ ̉  
̉
̀
́
̀
Nguyên  
quôc truyê  
“trung” theo Nho giáo ở Đại Việt lúc này trươc tiên danh cho vua Lê –  
̃
dê  
́
́
̀
n thống Nho giao. Chỉ Nho giao thôi la chưa đu, bơi long  
́ ́ ̀ ̀  
̉ ̉  
́
̀
họ Lê. Hành động của họ Mạc được xem là “tiếm ngôi”. Họ Trịnh  
mặc dù nắm mọi quyền hành ở Đàng Ngoài song hiểu rằng "Lê tồn  
Trịnh tại, Lê bại Trịnh vong", do đó vẫn phải duy trì mô hình “lưỡng  
đầu chế”. Chınh ho  
̣
Nguyên  
tôi. Điều này phần nào khiến cho các chúa Nguyễn không thể  
độc tôn Nho giáo. Hơn nữa, thực tiễn vùng đất mới phương Nam thì  
long trung theo tinh thân Nho giao chı la thư câp. Các chúa Nguyễn  
mınh như hướng về môt lanh tu, chua môt  
̃
cung phai thưc hiên nhiệm vu đo vơi tư  
̣ ̣ ̣  
̃ ̉  
́ ́  
́
cach bê  
̀
́
̀
́
̀
́
̉
̀
́
câ  
phương, đia  
như môt vi  
biên ai. Bên cạnh đó, khac vơi thiết chế mà nơi đó tính tư  
̀
n lòng ngươi hương vê  
̀
̣
̣
̣
̀
́
̃
́
̀
̣
vi  
̣ ̣  
ıt nhất cung phai ngang vơi chua Trinh chứ không chı  
̃ ́ ́  
̉
̉
́
̣
̣
quan nhân  
̣
lên  
̣
h vua Lê – chúa Trin  
̣
h ra trâ  
́
n nhâm  
̣
vung  
tri và dân  
̀
̣
̣
̉
́
́
chu lang xa đa đươc  
̣
Nho giao cung cô  
́
lâu đời như Đang Ngoai,  
̉
̀
̃
̃
́
̉
̀
̀
nhưng côn  
̣
g đô  
̀
ng xom ấp ơ Đang Trong trươc hê  
́
t câ  
̣
ng tốt, co kha năng chiêu dân lâp ấp, khai pha  
́
̀
n môt  
̣
tâ  
́
m gương,  
̃
́
̉
̀
́
môt  
đât đai, co thê co kha năng chưa bên  
nhưng ngươi quân tư nhâ  
̣
“thu lınh” vê  
̀
lố  
i sô  
́
̉
̉
̃
́
̉
́
̣
h cưu ngươi chư chưa phai la  
́
́
̉
̃
́
̀
́
̉
̀
̉
́
t nhâ  
́
t theo các chuân mưc  
̣
cua Thanh Hiê  
̀
n.  
̃
̀
̉
̉
́
Li Tana có cơ sở khi khẳng định: “Không thể sử dụng Nho giáo vì  
những khẳng định cơ bản của Khổng giáo trực tiếp mâu thuẫn với vị  
trí của họ Nguyễn bị coi là một chế độ li khai và nổi loạn với triều  
đình. Tuy nhiên, họ Nguyễn lại không dám đi quá xa và không dám  
tìm ra một giải pháp hoàn toàn khác biệt với truyền thống của người  
Việt phía Bắc”17. Tư bước thoat hiê  
̉
m đầu tiên (1558) cho đê  
́
n khi  
n đê  
Nguyêñ la phai tưng bươc dựa vào Tam giáo để  
̀
́
quyết tâm tao  
̣
lâp  
̣
sự nghiệp trên vung đât mơi Đang Trong, vâ  
́
́
̀
̀
́
̀
sống còn cua ho  
̣
̉
̉
̀
̀
́
Lê Bá Vương, Nguyễn Thanh Hòa. Các chúa Nguyễn với chính sách…  
103  
̉
khăng đin  
̣ ̣ ̣ ̣  
h tınh chất hơp long dân, thuân y Trời, lam tinh thần chu đao  
̉
̀ ́ ̀  
́
̉
̣
n lươc nhân tâm cho chınh thê mơi. Thực tiễn buộc những  
́
́
trong chiê  
́
người đứng đầu chính quyền Đàng Trong phải lựa chọn không chỉ một  
hệ tư tưởng, một tôn giáo đại diện cho chính quyền, các chúa Nguyễn  
đã dựa vào tư tưởng Nho giáo kết hợp với tinh thần Phật giáo và Lão  
giáo để trị nước. Đường lối này hoàn toàn phù hợp với Đàng Trong  
thế kỷ XVII - XVIII. Như vậy, trên con đường dựng nghiệp các chúa  
̣
Nguyễn chu trương lấy Nho giao lam hê tư tương “chınh thống”  
́ ̀  
̉
́
̉
nhưng không thanh công. Một mặt do Nho giáo chưa phát triển, lực  
̀
lượng nho sĩ mỏng, trình độ còn hạn chế, mặt khác trong giai đoạn  
đầu, đội ngũ sĩ phu theo chúa Tiên vào phía nam Linh giang đa số là  
những người vốn đã bất mãn với chính quyền phong kiến Lê – Trịnh,  
bất mãn với chế định khắt khe của Nho giáo ở Đàng Ngoài. Hơn nữa,  
với số lượng hạn chế, lực lượng này chỉ có thể tạo ảnh hưởng chủ yếu  
ở vùng Thuận Hóa. Sang thế kỷ XVIII, mặc dù số lượng nho sĩ đã  
phát triển, song trên vùng đất mới khai phá, những chuẩn mực xã hội  
vẫn đang trong giai đoạn định hình, đặc biệt ở xứ Đồng Nai – Gia  
Định. Mặt khác, chiến tranh diễn ra liên miên buộc các chúa Nguyễn  
phải duy trì một chính quyền quân sự. Hoàn cảnh như thế không tạo ra  
môi trường thuận lợi để Nho giáo chính thống phát triển, các chúa  
Nguyễn khó có thể độc tôn Nho giáo, lấy đó lam nền tảng tư tương  
̀
̉
duy nhất cho thiết chế quân chủ trung ương tập quyền. Nói cách khác,  
Nho giáo không đủ giúp chính quyền Đàng Trong giải quyết được tất  
cả các vấn đề thực tiễn diễn ra. Những người đứng đầu phủ Chúa đã  
tìm đến nhiều tôn giáo tín ngưỡng, chủ yếu là Tam giáo để bổ sung  
cho Nho giáo, tạo ra một nền tảng tư tưởng, đảm bảo sự tồn tại chế độ  
Đàng Trong.  
̉
3. Nho giao được phat triên nhằm thực hiện mục tiêu xác lập  
́
́
chủ quyền và tạo dựng văn hóa Đàng Trong  
Hơn một nghìn nho sĩ được tuyển dụng đa minh chưng cho chınh  
̃
́
́
sach đê  
̀
cao Nho giao trong qua trınh dân sư  
̣
hoa chınh quyê  
̀
n, đồng  
́
́
́
́
̀
́
̉
thơi thê hiên  
̣
khát vọng làm chủ vùng đất phương Nam cua chính  
̉
̀
quyền cac chua Nguyên  
̃
. Cuôc  
̣
sô  
́
ng cua nho sĩ trên vung đâ  
́
t mơi  
́
̉
́
́
̀
không tach biêt  
̣
, ngược lại luôn gă  
́
n bo vơi nhân dân, gop phâ  
̀
n tıch  
́
́
́
́
́
104  
Nghiên cứu Tôn giáo. Số 2 - 2019  
̉
̣ ̣ ̣ ̣  
vao sư hınh thanh tınh năng đông, sang tao cua chu thê văn hóa  
̉ ̉  
̀ ̀ ́  
̀ ́  
cưc  
Đàng Trong. Nhận thức được điều này, thông qua lực lượng nho sĩ,  
cac chua Nguyên đã sớm chú ý khai thác tınh tıch cưc cua Nho giao  
̃
̣
́
́
̉
́
́
́
trong qua trınh mơ đất phương Nam. Tư khi vao trấn thu Thuân Hoa,  
̣
́
̉
̀
̀
̉
́
̀
song song vơi chınh sach phat triê  
̉
̣
n Phât giao và Đạo giáo, Nguyên  
̃
́
́
́
́
́
Hoang bă  
́
t đâ  
chınh quyên thê  
chınh quyê  
̀
u đê  
̉
̣ ̣  
tuc. Ngay trong khi chưa đu sưc manh đê công khai  
̉
́
̀
cao đạo Nho, lấy Nho giáo lam nong cốt xây dưṇ g  
̀
̀
̀
̀
́
́
phu nhân  
̣
̀
n Lê – Trịnh, ho  
ng môt ly luân “trung quân” Nho giao vơi khâu  
“phu Lê”. Như vây  
̣ ̣  
Nguyên ơ Thuân Hoa khăng  
̃
̉
̉
́
̉
́
̉
đin  
hiêu  
̣
h vương quyê  
chınh tri  
̀
n bă  
̀
̣
̣
́
́
́
̣
̣
̣
, các chúa Nguyên  
̃
lâ  
́
y Nho giao lam  
̀
́
̀
́
̉
̃
chuân mưc  
̣
ca vê  
̀
tri thưc lân cach thưc đô  
́
i pho cung như thai đô  
̣
ưng  
́
̉
̃
́
́
́
́
́
xư trươc nhưng tınh huô  
́
̣
ng chınh tri nay sinh trong qua trınh tranh ba  
̉
́ ́  
́ ̀  
̉
̃
́
̀
đô  
̀ vương. Đồng thơi, vơi chınh sach thu hut nhân tai, nho sı Bắc Ha,  
̀ ́ ́ ́ ̀ ̀  
́
̃
cac chua Nguyên  
̃
tao  
p cac đia phương, tao  
Chınh sach này trở thành công thưc được áp dụng suốt lịch sử tồn tại  
̣
điê  
̀
u kiên  
̣
cho viêc  
̣
mơ rôn  
̣
g nho hoc  
̣
trong dân  
̉
́
́
̉
chung khă  
́
̣
̣
điêu kiên  
̀
̣
cho Nho giao phat triên.  
́
́
́
́
́
́
́
̉
̣
Đàng Trong: ngươi Viêt tơi đâu, Nho giao đồng hanh đê xác lập và  
́ ́ ̀  
̀
̉
̉
̣
cua các chúa Nguyễn tơi đo. Khi chưa thê  
̉
́ ́  
khăng đin  
̣
h quyê  
̀
n thô  
́
ng tri  
t mơi khai phá, cac chua Nguyên đa sử dụng  
̃
̃
vơi tay ra khă  
́
p vung đâ  
́
́
̀
́
́
́
chiêu bai phong vương, phong tước, phiên thần dưa  
̣
trên tư tưởng đạo  
Nho để khẳng định vai trò và quyền hành của mình. Chẳng hạn, năm  
1658, chua Nguyên Phuc Tân băt đươc vua Chân Lap la Năc Ông  
Chân ở Sài Gòn, nhưng sau đó “tha tôi cho va sai hô tô nươc,  
khiên (phong lam) lam phiên thân, hang năm nôp  
ng”18. Châ  
cho đoan ngươi “phan Thanh phuc Minh” định cư tại Gia Định –  
lam thu lınh vùng Hà Tiên, những  
̀
̃
̀
́
̣
̣
̣
́
́
̀
̣
̣
́
ng vê  
̀
̀
́
́
̀
̣
cố  
́
p nhân  
̣
̀
̀
̀
̣
̉
̀
̀
Đồng Nai hay ban cho họ Mac  
̣
̉
̀
̃
̉
người đứng đầu phủ Chúa đa dựa vào tư tương “trung quân” đê “Viêt  
̣
̃
̉
hoa” các nhóm Hoa kiê  
̀
u này, tạo điều kiện để họ “vỡ hoang, dựng  
phố xá v.v... do đó mà phong hóa Hán (ý nói phong hóa văn minh)  
thấm dần vào đất Đông Phố”19. Kết quả là đến năm 1698 chua Nguyên  
́
̃
́
Phuc Chu “thuận ý trời, hợp lòng dân”, phái Nguyễn Hữu Cảnh vào  
́
lâp  
Hà Tiên. Năm 1755 cơ bản làm chủ toàn bộ vùng Tây Nam Bộ ngày  
nay. Đây la phương cách hữu hiệu được các chúa Nguyễn sử dụng để  
̣
dinh Trấn Biên va Phiên Trấn. Năm 1708 tuyên bố bảo hộ vùng  
̀
̀
khăng đinh tınh chınh thống, đồng thời xác lập chủ quyền lãnh thổ.  
̉
̣
́
́
Lê Bá Vương, Nguyễn Thanh Hòa. Các chúa Nguyễn với chính sách…  
105  
Bên cạnh đó, Văn miếu được mọc lên trên các vị trí “huyệt đạo”, ở  
nhiều địa phương nhằm mở rộng phong hóa, khai thông “long mạch”  
ở vùng đất mới Đàng Trong. Ngoài Văn miếu Long Hồ tại kinh thành  
̣
Phú Xuân, chính quyền chúa Nguyễn cho dưng Văn miếu Bình Khang  
(ở phù Bình Khang) Văn miêu Trân Biên (ở phủ Gia Định), Văn miếu  
́
́
Vĩnh Trấn (ở dinh Long Hồ). Ngay sau khi lên ngôi năm 1802,  
Nguyễn Ánh chủ trương ở mỗi dinh một Văn miếu: “Sai các dinh trấn  
đều lập nhà Văn miếu, mỗi miếu đặt 2 người điển hiệu, lễ sinh và  
miếu phu đều 30 người”20. Chúng ta biết giai đoạn này toàn bộ lãnh  
thổ Đàng Trong được phân thành 12 dinh. Như vậy, chính quyền  
Đàng Trong chủ trương dựng 12 Văn miếu từ Quảng Bình trở vào.  
Mặc dù kế hoạch này không đạt được kết quả bởi lúc này quân  
Nguyễn đang phải dốc hết lực lượng tấn công Tây Sơn, thống nhất đất  
nước nhưng cũng thể hiện rất rõ tinh thần đề cao Nho giáo, các Văn  
miếu lúc này trở thành tượng đài tuyên ngôn về chủ quyền của các  
chúa Nguyễn ở Đàng Trong.  
Vung đâ  
đo biện pháp quân sư  
cho họ Nguyễn. Hành động tự phân chia đia  
Sơn năm 1787 là một minh chứng rõ ràng. Trong hoàn cảnh đó, Nho  
́
t Đang Trong nảy sinh nhu câ  
̀
u thô  
́
ng nhâ  
để “van  
̣
ban giưa ba anh em Tây  
́t, trong qua trınh  
́
̀
đai dung thân”  
̣ ̣  
̀
̀
̣
không phai la phương kê  
́
́
̉
̀
̀
̃
giao có ưu điểm trong viêc  
̣
xây dưn  
̣
g môt  
̣
chınh quyê  
̀
n quân chu tâp  
̣
̉
́
́
̉
̉
quyê  
Nguyễn có thể buôc  
cư” phai chiu thuân phuc  
̃
̉
lam vu khı tư tương, ho Nguyên tım thấy nhưng nguyên tắc tô chưc  
̃
́
̀
̀
n va thô  
́
ng nhâ  
́
t lanh thô. Dưa  
̣
vao luân lý Không Man  
̣
h, các chúa  
̀
̃
̀
̣
tấ  
t ca nhưng ke ngu  
̣
cư hoăc  
̣
bi  
̣
biê  
́
n thanh “ngu  
̣
̉
̃
̉
̀
̣
̀
̣
chınh quyền Đàng Trong. Dùng Nho giao  
́
́
̉
̣
̉
̀
̃
́
chế độ quân chủ trung ương tập quyền. Nê  
́
u như Nho giao ơ Đang  
̉
́
̀
Ngoai giai đoạn này đang trên đường suy thoái, thı ngươc  
̣
lai  
̣
, học  
̀
̀
̉
̣ ̣  
du nhâp va phat triên trên vung đất  
̀ ́ ̀  
thuyết chính trị - đạo đức này đươc  
phương Nam với nhiều nội dung đã được “dân tộc hóa”, “bình dân  
hóa” vân nhiều tac dung tıch cưc. Cac chua Nguyên đa biêt vân dun  
môt cach linh hoat đê phat huy vai tro cua Nho giáo trong việc xây  
dựng chính quyền, tạo lập trật tự xã hội. Trên thực tế cac chua Nguyên  
̃
̃
́
̣
̣
̣
̣
g
́
́
́
̃
́
̉
̣
̣
̉
́
́
̀
̃
́
́
đa biê  
́
t sư dun  
̣
g Nho giao để tao  
̣
ra môt  
̣
“vương triều chınh thống” va  
̀
́
̃
̉
́
cố gắng làm cho tư tưởng ấy lan tỏa vao tâm thưc cua mọi ngươi dân  
̀
́
̉
̀
̣ ̣  
ma đai diên la tầng lơp sı phu đương thơi. Mang tinh thần cua Nho  
̉
̃
̀ ́ ̀  
̀
106  
Nghiên cứu Tôn giáo. Số 2 - 2019  
̉
̃
giao đê “thê  
́
thiên hanh đao  
̣
”, cac chua Nguyên vươn canh tay quyê  
̀
n
n
́
̀
́
́
́
lưc  
đao  
thần dân Đàng Trong. Chınh Nho giao, với hệ thống luân lý cổ vũ và  
̣
xuống từng thôn ấp. Nho giao phu lên y thưc trung quân tinh thầ  
́
̉
́
́
̣
̣
nghıa, thống nhất ly tương lam ngươi vơi trach nhiêm bề tôi ở mỗi  
́ ̀ ̀ ́ ́  
̉
̃
́
́
bảo vệ cho tính “tiệt nhiên định phận” về quyền sở hữu và quản lý của  
các chúa Nguyễn đối với những vùng đất mới đã góp phần không nhỏ  
̣
giúp các chúa Đàng Trong xac lâp chủ quyền trên toàn bộ lãnh thổ  
́
phương Nam.  
Nho giao tham gia hoan tâ  
́
t qua trınh Viêt  
̣
hoa vê  
̀
̣ ̣  
măt chınh tri và  
́
́
̀
́
́
̀
tư tương. Dùng Nho giáo làm đường lối trị quốc, an dân, các chúa  
̉
Nguyễn đã tạo cơ chế cho nhân dân chung sưc thưc  
̣
hiên  
̣
tạo dựng nền  
u nối tiê  
̣ ̣  
biến văn hoa. Lấy Nho giao lam hê tư tương chu đao, cac chua  
̉ ̉  
́ ̀  
́
văn hoa mới. Trên phương diện này, Nho giao trơ thanh câ  
̀
́p  
̉
́
́
̀
́
́
́
Nguyên  
̃
đa tao nên môt cơ cấu xa hôi năng đông, thích hơp vơi hoan  
̣ ̣ ̣ ̣ ̣  
̃ ̃  
́ ̀  
canh thực tiễn Đang Trong. Noi cach khac, Nho giao đươc  
̣
khuyến  
quan trọng tạo nên những  
giá trị văn hóa – xã hội mới trên vùng đất mà phần lớn lãnh thổ mới  
̉
̀
́
́
́
́
̣
khích phát triển và đa trơ thanh môt nhân tố  
̃
̉
̀
̉
được khai phá và còn cần tiếp tục khai phá. Sư  
̣
phat triên cua Nho giao  
̉
́
́
̉
ở Đang Trong không chı hiên diên như môt hê  
̣
̣
̣
̣
thô  
́
ng chuân mưc  
̣
xa  
̀
̉
̃
hôi  
Gâ  
nhın chung râ  
̣
, nó còn là thành tố quan trọng tạo dựng nên văn hóa phương Nam.  
n hai trăm năm mơ đât dưng lang, tâng lơp nho sı Đang Trong  
n gui vơi đơi sông dân da. Chẳng hạn, Đào Duy Từ  
̀
́
̣
̀
̉
̀
́
̀
̃
́
t gâ  
xuất thân từ gia đình đào hát, Trin  
Hương, Lê Quang Đinh lưu lac trong dân gian lo toan sinh kê  
nhỏ,… là những trường hợp tiêu biểu. Nguôn xuât thân cung vơi môi  
trương xa hôi đa đao luyên tâng lơp Nho sı Đang Trong thanh những  
Nho sı bınh dân. Lực lượng nho sĩ Đàng Trong truyền bá đạo đức Nho  
̀
́
̃
́
̀
̃
̀
̣
h Hoai Đưc gốc thương nhân Minh  
̀
́
̣
̣
́ từ  
̀
́
̀
́
̣
̣
̀
̀
̃
̃
̀
́
̀
̀
̃
̃
̀
giáo, đồng thời cũng là những người hòa mình vào đời sống cộng  
đồng qua hoạt động chính trị và xã hội, phục vụ chế độ quân chủ dưới  
thân phận bề tôi của chúa Nguyễn. Do đó, họ vừa có khả năng đồng  
hành với nhân dân vừa có khả năng đi theo lợi ích của người thống trị.  
Trên phương diện này, tầng lớp nho sĩ có những đóng góp quan trọng  
trong việc hun đúc nên diện mạo văn hóa Đàng Trong. Du không phai  
̉
̀
la côn  
̣
g đô  
̀
ng dân cư bản địa, nhưng chınh sư  
̣
co măt  
̣
cua ngươi Viêt  
̣
đã  
̉
̀
́
̀
́
Lê Bá Vương, Nguyễn Thanh Hòa. Các chúa Nguyễn với chính sách…  
107  
thúc đẩy nhanh chóng và mang lại thành quả lớn lao trong công cuộc  
khai pha đất phương Nam, đồng thời khẳng định sư thăng thê cua văn  
ma trong đo Nho giao là một phần nền tảng tư tưởng.  
̣
́
́
̉
́
hoa Viêt  
̣
́
̀
́
́
4. Hệ quả của chính sách  
Trên phương diện văn hóa, hơn hai thế kỷ các chúa Nguyễn cố  
gắng lấy Nho giáo làm hệ tư tưởng “chính thống” trong việc xây dựng  
thiết chế nhà nước theo hướng quan liêu hóa nhưng không thành công.  
Thay vì độc tôn Nho giáo, các chúa Nguyễn đã thực thi chính sách  
viên hòa tôn giáo với chủ đạo là Tam giáo đồng nguyên để tạo dựng  
nền tảng tinh thần xã hội Đàng Trong. Cac chua Nguyên  
̃
đa thưc  
̣
hiên  
̣
chınh quyền va xây  
́
̣
́
́
̃
chınh sach viên dung tôn giáo trong việc thiê  
́
t lâp  
́
̀
́
dưn  
̣
g thiê  
́
t chê  
́
văn hóa - xa hôi  
̣
. Điê  
̀
u nay khiên cho Nho giao ơ Đang  
́
̃
̀
́
̉
̀
Trong mang net riêng biêt  
̣
, chẳng hạn như vùng Gia Định: “Nho giao  
́
́
̣ ̣ ̣  
ơ Gia Đinh đa đươc cac tầng lơp nhân dân đia phương coi như truyền  
̃
́ ́  
̉
̉
thô  
chê  
Bô.  
vây  
đăc  
thanh cung như con đương phat triên, vê  
́
ng chu yê  
́
u trong y nghıa la môt  
̣
phương hương đê xây dưn  
̣
g thiê  
ng Nam  
̀n cung như chưc năng như  
́t  
̉
́
̀
́
̃
́
văn hoa - xa hôi  
̣
Viêt  
quan tron  
n cho Nho giao ơ Gia Đin  
̣
Nam qua bươc đầu khai pha đồng bằ  
́
̃
́
́
̣
Sư  
̣
khac biêt  
̣
̣
g vê  
̀
côi  
h thê  
dung cung như tınh châ  
̣
nguô  
́
̃
́
̣
khiê  
́
̣
́
ky XVIII - XIX mang nhiều  
́
̉
̉
̉
̣
điêm riêng biêt  
̣
về  
nôi  
̣
́
t, vê  
g lich sư cung như y  
nghıa văn hoa”(21). Viên dung Tam giáo đươc  
chınh quyền Đang  
̀
̀ qua trınh hınh  
́
̀ ̀  
̃
́
̉
̀
tac dun  
̣
̣
̀
̃
̀
́
́
̉
̃
́
̣
́
̃
́
̣ ̣  
Trong nô lưc xây dưng và duy trì nhằm mục tiêu “để tụ khí thiêng,  
̃
cho bền long mạch”22. Chính điều này đã tạo ra tính “mở” cao, hình  
thành bản sắc riêng thúc đẩy sự phát triển văn hóa Đàng Trong. Đi  
trên con đường tự chủ, các chúa Nguyễn “thuận Thiên thừa vận”  
khuyến khích loai  
chóng tạo ra tâng lơp nho sı bınh dân. Hệ quả mang lại tất yếu, lực  
lượng kẻ sĩ này đã đóng vai tro quan trọng hơn so vơi hạng Nho giao  
̣
Nho giao vốn đã được “dân tộc hóa” để nhanh  
́
̀
́
̃
̀
̀
́
́
chınh thống, giúp các chúa Nguyễn thuận lợi trong việc tạo dựng thiết  
́
chế văn hóa, mở đường cho sự phát triển Đàng Trong. Nhà nghiên cứu  
Cao Tự Thanh nhận định: “Trên phương diện là hệ thống các tri thức  
“quan phương” về lịch sử và tư tưởng, chính trị và pháp quyền, khoa  
học và giáo dục, đạo đức và nghệ thuật, phong tục và lối sống…, Nho  
giáo đã đóng vai trò là yếu tố định hướng – dự báo cho tiến trình xã  
108  
Nghiên cứu Tôn giáo. Số 2 - 2019  
hội của người Việt ngay từ những năm đầu khai phá vùng đất Nam bộ  
của Tổ quốc, đồng thời với tính chất là yếu tố “chính thống” trong cơ  
cấu hoạt động, quan hệ và thiết chế xã hội truyền thống nó cũng ít  
nhiều mang chức năng như hệ thống định chuẩn – điều chỉnh trong  
tiến trình văn hóa của cộng đồng Việt Nam ba thế kỷ trước ở địa  
phương”23. Bên cạnh đó, tinh thần viên dung tôn giáo của các chúa  
̉
̉
̣
ro qua chınh sach phat triên đồng hanh  
̃
́ ́ ̀  
́
Nguyễn con đươc  
̣
thê hiên  
̀
̉
nhiê  
̀
u hê  
̣
tư tương, nhiêu tôn giao, kê ca tôn giao mơi ma nhiều nôi  
̀
̣
̉
́
̉
́
́
̀
dung trai ngươc  
̣
vơi đao  
̣
ly cương thương Nho giao. Cac chua Nguyên  
̃
́
́
́
̀
́
́
́
chú trọng phát triển dòng Nho giáo bình dân, thi hanh chınh sach đô  
̀
ng  
̀
́
́
tồ  
n tôn giao suô  
́
t thê  
́ ky XVII - XVIII. Trên tinh thần ấy, Nho giao đa  
́
̉
́
̃
gop phâ  
̀
n quan trong trong việc hóa giải xung đột tôn giáo, tạo dựng  
̣
́
một thiết chế chính trị – xã hội và bản sắc văn hóa phương Nam.  
Trên lĩnh vực chính trị - xã hội, chính sách dùng Nho giáo làm nền  
tảng tư tưởng để xây dựng thiết chế quân chủ tập quyền, các chúa  
Nguyễn đã cho thực thi một loạt chính sách khuyến khích phát triển  
Nho học nhằm phục vụ mục tiêu xây dựng đường lối trị quốc. Một lực  
lượng đáng kể nho sĩ được bổ dụng vào bộ máy chính quyền, góp  
phần không nhỏ vào việc xây dựng và duy trì chế độ Đàng Trong.  
̉
Dựa trên những chuân mưc  
̣
Nho giao, cac chua Nguyên đã xây  
̃
́ ́ ́  
dựng được môt “vương triêu chınh thống” ở Đàng Trong. Đến cuối  
̣
̀
́
thế kỷ XVIII, bằng chính sách phát triển Nho giáo của chính quyền  
Đàng Trong, một lực lượng đáng kể sĩ phu đã hiện diện trên ở Đàng  
Trong, giúp chính quyền chúa Nguyễn xác lập chủ quyền, tạo dựng  
chế độ. Kết quả của chính sách trọng Nho đã tạo ra một trong những  
yếu tố bảo đảm cho sự tồn tại của chế độ Đàng Trong hơn hai thế kỷ.  
Khi Nguyễn Phúc Thuần rời khỏi kinh thành Phú Xuân vào Nam, đã  
có nhiều nho sĩ đi theo, biến Gia Định trở thành một trung tâm Nho  
giáo từ cuối thế kỷ XVIII. Năm 1777, Tham tan Nguyên Đăng Trương  
̃
̀
́
theo chúa Nguyễn vơi câu tra lơi trước khi bị tử hình: “Đai  
̣
̣
trương phu  
̉
́
̀
ơ đơi, trung hiê  
́
u lam đâ  
̀
u. Ta nay dă  
́
t me  
̣
đi tım vua, điêu nghıa ro  
̀
̉
̃
̀
̀
̀
̃
rang24; năm 1783 Chương Thuy dinh Tôn Thâ  
́
t Cô  
́c từ chối lơi kêu  
̉
̉
̀
̀
gọi cua Tây Sơn: “Ta tha lam vua ơ Đô  
́
ng Phô  
́, không them lam tôi  
̉
̉
̀
̀
̀
̀
cua Tây Sơn”25; năm 1785 Điê  
̀u khiên Dương Công Trưng quyết theo  
̉
̉
̀
Lê Bá Vương, Nguyễn Thanh Hòa. Các chúa Nguyễn với chính sách…  
109  
́
Nguyễn Anh chống Tây Sơn: “Ta hang cac ngươi la dối, bo cac ngươi  
̉
́
̀
́
̀
la nghıa. Chu ta con đo, ta không co ly gı lai  
̣
hang cac ngươi”26 là  
̀
̉
̀
́
́
́
̀
́
̃
̀
những minh chứng tiêu biểu. Bằng những chính sách cụ thể của chính  
quyền các chúa Nguyễn, Nho giao ơ Đang Trong các thê ky XVII -  
́
́
̉
̀
̉
XVIII đa đê  
̉
lai  
̣
dâ  
t lưc̣ trươc yêu cầu cua lic̣ h sư, vân co nhưng ngươi  
̃
̉ ̉  
̃
́ ́ ̀  
́u ấn sâu đậm trong ý thức xã hội Đang Trong, ngay  
̃
̀
ca khi no to ra bâ  
́
̉
̉
́
như Nguyên  
̃
Đınh Chiêu hết lòng tín ngưỡng hệ thống luân ly này:  
̉
́
̀
“môt chư cương thương giă  
̣
̀
ng ca nươc – hai câu trung hiê  
́
u dưn  
̣
g nên  
̃
̀
̉
́
nha”27. Tuy nhiên, chính sách này cũng đưa đến hệ quả tiêu cực, đặc  
̀
biệt từ cuối thế kỷ XVIII, khi Nho giáo được họ Nguyễn sử dụng làm  
ngọn cờ quy tụ lực lượng chống lại Tây Sơn. Lực lượng sĩ phu Đàng  
Trong bị phân hóa thành các phe nhóm khác nhau, nhưng phần đa  
thuộc nhóm thủ cựu, đã lựa chọn con đường trung thành với họ  
Nguyễn mặc dù lúc này những người đứng đầu phủ Chúa không còn  
khả năng đề ra đường lối tiến bộ để duy trì và phát triển Đàng Trong.  
Năm 1776, Đỗ Thanh Nhơn viết hịch cần vương quy tụ hơn 3000  
nông dân tại Ba Giồng (thuộc Cai Lậy, Tiền Giang ngày nay) chống  
lại quân Tây Sơn; Lê Công Trấn và Phạm Điền hợp quân tấn công Tây  
Sơn ở Bến Nghé là những minh chứng cụ thể cho hành động bảo vệ  
tính “chính thống” của họ Nguyễn. Lý luận Nho giáo được các chúa  
Nguyễn phát triển hơn hai trăm năm vô hình dung đã tạo ra lực cản  
trên con đường đi lên của dân tộc bởi thời điểm này Nguyễn Ánh chỉ  
lợi dụng đạo nghĩa trung quân của Nho giáo để thực hiện chống lại đối  
thủ vừa là kẻ thù chính trị đồng thời là kẻ thù giai cấp chứ không phải  
nhằm mục tiêu thống nhất, phát triển quốc gia.  
Mặt khác, đạo Nho với hệ thống tư tưởng cổ vũ và tuyên truyền  
cho việc tôn thờ một ông vua, có tác dụng tích cực bảo vệ chế độ  
chuyên chế và tôn ti, trật tự xã hội – một trật tự xã hội không thay đổi  
và không muốn thay đổi. Nho giáo thiên về tôn quân, thương dân,  
chăm sóc chứ không dân chủ, là công cụ hữu hiệu cho việc xây dựng  
một nhà nước quân chủ chuyên chế. Trong khi đó, công cuộc khai phá  
vùng đất mới Đàng Trong yêu cầu người ta “phai lam nhưng gı” hơn  
̉
̃
̀
̀
là “phai như thế nao”. Thach thưc lơn va trươc mắt cua người dân lúc  
̉
̀
́
́
́
̀
́
̉
này đến bởi thiên nhiên nhiều hơn chư chưa phai từ sư  
̣
boc lôt  
̣
giai  
́
̉
́
́p. Do đó, những chế định khắt khe theo lễ giáo và đẳng cấp trong  
110  
Nghiên cứu Tôn giáo. Số 2 - 2019  
Nho giáo buộc người ta phải tuân hành trở nên không tưởng trên vùng  
đất mới phương Nam. Đến đầu thế kỷ XIX (năm 1802), Nguyễn Ánh  
phải thừa nhận một thực tế: “Đạo trị dân giáo hóa vẫn nên làm trước.  
Nhưng nay dân mới trải qua thời loạn, nhiễm thói xấu đã lâu, chưa tin  
giáo hóa mới, trong phép trị mối loạn, hình phạt không thể dùng được.  
Cần phải lấy lòng kính thương mà làm cẩn thận thế nào đó thôi”28.  
Trong hoàn cảnh Nho giáo không đủ giúp chính quyền Đàng Trong  
giải quyết được tất cả vấn đề, những người đứng đầu phủ Chúa đã tìm  
đến Phật và Lão để bổ sung cho Nho, tạo ra nền tảng tư tưởng, đảm  
bảo sự tồn tại chế độ. Dựa trên thực tế để hoạch định đường lối trị  
quốc, các chúa Nguyễn đã biết tiếp nối truyền thống “Việt hóa” Nho  
giáo, vận dụng linh hoạt, khai thác được ưu thế của Nho giáo tạo nên  
sức sống mới cho học thuyết chính trị - đạo đức mang tính tôn giáo  
này ở Đàng Trong. Nhưng hệ quả từ đường lối trị quốc linh hoạt, phù  
hợp với điều kiện và hoàn cảnh Đàng Trong đó cũng đưa đến sự thất  
bại trong chủ trương độc tôn Nho giáo của những người đứng đầu phủ  
Chúa. Các chúa Nguyễn không thể độc tôn bất kỳ tôn giáo cũng như  
hệ tư tưởng nào. Do đó, Nho giao không trơ thanh hệ tư tưởng chính  
́
̉
̀
thống. Hệ quả dân  
̃
đê  
́
n trên thưc  
̣
tế  
ơ môt  
̣
số  
thơi điêm, tai  
̉
̣
̣
môt số nơi,  
̉
̀
cac chua Nguyên kho có thể dùng nhưng chê  
̃
́
đin  
n cũng như các lực lượng muốn  
m ân nguy cơ cua sư cat cư và sẽ bùng phát khi  
̣
h Nho giao để quản  
́
́
́
̃
́
̣
lý dân cư và rang buôc được phiên thầ  
̀
̉
ly khai. Đàng Trong tiê  
̀
̣
́
̉
́
chınh quyên trung ương không đu sưc duy trı quyê  
̀
̀
n lưc  
̣ ̣  
cua mınh, đăc  
̉
̀
̉
́
́
̀
biêt  
̣
ở những vung xa trung tâm, đưa đê  
́
n đê  
́
n hâu  
̣
qua tiêu cưc  
̣
không  
̉
̀
chı cho chınh quyê  
̀
n Đang Trong thơi cac chua Nguyên  
̃
ma con cho ca  
̉
̉
̀
̀
́
́
̀
̀
́
giai đoạn sau năm 1802, khi Gia Long vẫn phải chấp nhận sự tồn tại  
̉
của hai tông trấn Bắc thanh va Gia Đinh thanh.  
̣
̀
̀
̀
5. Kết luận  
̣
Sau hang trăm năm được “dân tôc hoa”, Nho giao đã theo chân  
́ ́  
̀
ngươi Viêt  
̣
đi mơ coi phương Nam. Trong sư  
̣
̣
“va cham” giưa cac tôn  
̃
́
̉
̃
̀
giao va luô  
̀ng tư tương ơ phía nam Linh Giang, Nho giáo được những  
̉
̉
́
̀
người đứng đầu phủ Chúa chú trọng tiếp thu, phát triển và sử dụng  
trong đường lối trị quốc. Không thể phủ nhận một thực tế là trong suốt  
lịch sử tồn tại Đàng Trong, Nho giáo đã đồng hành và là thành tố quan  
Lê Bá Vương, Nguyễn Thanh Hòa. Các chúa Nguyễn với chính sách…  
111  
trọng tạo dựng văn hóa phương Nam. Tư duy của những người đi mở  
cõi đã đưa đến chính sách phát triển một cách phóng khoáng dòng  
Nho giáo bình dân khiến cho Nho giáo trên vùng đất Đàng Trong dễ  
dàng đồng hành, viên dung cùng các tôn giáo, tín ngưỡng khác. Chính  
tinh thần viên dung Tam giáo đã đưa đến mô hınh kiê  
́
n quô  
truc: “đất Chúa - chua lang - phong canh Buṭ , tạo cuộc sống an lạc,  
̉
̀ ̀  
́c theo cấu  
̀
́
̉
ổn định cho những người dân xả thân mơ mang lanh thô suô  
́
t hai thê  
́
̉
̃
ky, đồng thời quyết định sự tồn tại của chế độ Đàng Trong. Cac chua  
̉
́
́
Nguyên  
̃
to ra biê  
́
t vân  
̣
dun  
̣
g môt cach linh hoat nhưng nôi dung cua  
̣
̣
̣
̉
̃
̉
́
Nho giao trong xây dưn  
̣
g va vân  
̣
hanh hê  
̀
̣
thô  
́
ng chınh tri.  
̣
́y Tam  
́
̀
́
giao lam hê  
̣
tư tương chu đao  
̣
để đồng hanh vơi nhiê  
̀
u luô  
cơ câu văn hóa – xa  
ky, Đang Trong tạo được tiê  
̀ng tư tương  
̉
̉
̉
́
̀
̀
́
va tôn giao khac, cac chua Nguyên  
̃
đa tao  
̣
nên môt  
̣
́
̀
́
́
́
́
̃
̃
hôi  
̣
năng đôn  
̣
g. Sau hơn hai thê  
́
̀m năng  
̉
̀
̉
̃
́
phat triên lơn lao ma Nguyên Anh sẽ la ngươi thưa hương thanh qua  
̉
̉
́
́
̀
̀
̀
̀
̀
̣
đo. Trong bối canh lich sư luc bấy giơ, viên dung tôn giáo là con  
̉ ̉  
́ ̀  
́
đường phát triển phù hợp với Đàng Trong. Tuy nhiên, mong muốn  
chọn Nho giáo làm hệ tư tưởng “chính thống” của các chúa Nguyễn  
đã không thành công. Một phần do chiến tranh diễn ra liên miên buộc  
người đứng đầu Đàng Trong phải duy trì chính quyền quân sự. Mặt  
khác, trên vùng đất mới do lực lượng Nho sĩ mỏng và trình độ hạn chế  
nên chưa đáp ứng được nhu cầu lịch sử. Bên cạnh đó, các chúa  
Nguyễn đã thi hành một chính sách linh hoạt, hỗn dung tôn giáo nên  
̉
Nho giao không thê trơ thanh quốc giao.  
̉
́
̀
́
̉
̀m ân nguy  
Bên cạnh đó, chính sách không độc tôn Nho giáo luôn tiê  
cơ cat cư, đăc biêt khi chınh quyên trung ương không đu man  
lương muô  
u nay dân đên hệ quả tiêu cực, khi chính quyền trung ương không đủ  
duy trì chế độ chuyên chế tập quyền. Han chê này càng tăng lên khi  
những người đứng đầu triều Nguyễn sau này chu tron  
̉
̣
̣
̀
̣
h đê côt  
̣
̉
́
́
́
chăt  
̣
cac lưc  
̣
̣
́n ly khai đặc biệt ở những vung xa trung tâm.  
́
̀
Điê  
̀
̃
́
̀
̣
́
̉
g phat triên Nho  
́
̣
́
giao thiên về kinh viên vơi những sản phẩm cùng một khuôn mẫu, tạo ra  
̣
́
́
lớp người giáo điều, các yếu tố năng động của giới Nho sĩ bị triệt bỏ. /.  
CHÚ THÍCH:  
1
Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục - tiền biên, tập 1, (Nguyễn  
Ngọc Tỉnh dịch, Đào Duy Anh hiệu đính), Nxb. Giáo dục, Hà Nội, tr. 140.  
112  
Nghiên cứu Tôn giáo. Số 2 - 2019  
2
3
Pierre Poivre, Voyage de Pierre Poivre en Cochinchine. Description de la  
Cochinchine (1749 - 1750), (Cuộc hành trình của Pierre Poivre đến xứ Đàng  
Trong. Mô tả xứ Đàng Trong (1749 - 1750), bản dịnh của Huỳnh Thị Anh Vân  
trong “Huế Xưa &Nay” số 88 (2008)) Huế. tr.74.  
Tác giả thống kê từ Nam triê  
luc – Tiên biên (tr. 49, 57, 75, 81, 90, 108, 110, 112, 114, 132, 137, 138, 172,  
274, 334, 403) và Đai Nam liêt truyên tiên biên (tr. 159, 138, 139, 162), các cuộc  
tuyển thí được tổ chức vao cac năm 1627; 1632; 1646; 1647; 1652; 1660; 1667;  
̀
u công nghiêp diêñ chı, (tr. 161, 630), Đai Nam thưc  
̣
̣
̣
́
̣
̀
̣
̣
̣
̀
̀
́
̀
1675; 1679; 1684; 1688; 1694; 1695; 1701; 1707; 1713 (2 lân vao thang 4 va  
̀ ́ ̀  
thang 8); 1721; 1723; 1728; 1738; 1740; 1768; 1781; 1791; 1796; 1799. Tiếc  
́
rằng nguồn tài liệu này chỉ đề cập sơ lược về những cuộc thi tuyển, hơn ½ trong tổng số  
28 khoa thi tác giả không thể xác định rõ số lượng người trúng tuyển.  
4
Lê Quy Đôn (1977), Lê Quy Đôn toàn tập, tập I, Phủ biên tạp lục, Nxb. Khoa  
học xã hội, Hà Nội, tr. 243.  
́
́
5
6
Viện Triết học (1994), Nho giáo tại Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, tr. 114.  
Cao Tự Thanh (2005), “Nho giáo với lịch sử Việt Nam”, Hán Nôm, số 1(68), tr.  
29.  
7
8
9
Nhà xuất bản Thuận Hóa (1997), Những người bạn Cố đô Huế, tập I, Nxb.  
Thuận Hóa, Huế, tr. 160.  
Borri Cristophoro (1998), Xứ Đàng Trong năm 1621 (Hồng Nhuệ, Nguyễn Khắc  
Xuyên và Nguyễn Nghị dịch), Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh, tr. 72.  
John Barrow (1806), A Voyage to Cochinchina, in the Years 1792 and 1793,  
(Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà 1792 - 1793, T. Cadell và W. Davies,  
London, tr. 69.  
10 Cao Tư  
̣ ̣ ̀  
Thanh (1996), Nho giao ơ Gia Đinh, Nxb. Tp. Hô Chı Minh, tr. 21.  
̉
́
́
̉
̣ ̣ ́ ̣ ̣  
hoc Huê - Uy ban phiên dich sư liêu  
̉
11 Thích Đại Sán (1993), Hai ngoai  
̣
ky sư,  
̣
Viên  
́
̣
Đai  
, tr. 34.  
̉
̉
Viêt  
̣
Nam dịch và chú giải, Nxb. Thuân  
̣
Hoa, Huê  
́
12 Viện Triết học (1994), Nho giáo tại Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, tr. 114.  
13 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), sđd, tr. 37.  
14 Lê Quy Đôn (1977), Lê Quy Đôn toàn tập, tập I, Phủ biên tạp lục, sđd, tr. 50.  
́
́
15 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007, sđd, tr. 151.  
̣ ̣ ̣  
16 Phan Huy Chu (1961), Lich triêu hiên chương loai chı, tâp 3, Nxb. Sư hoc, Ha  
̉
̀
́
̣
̀
́
́
Nôi  
17 Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong - lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam thế kỷ 17 và  
18, Nguyên Nghi dich, Nxb. Tre, Ha Nôi, tr. 194.  
̣
, tr. 19.  
̃
̣
̣
̣
̉
̀
18 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), sđd, tr. 37.  
19 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), sđd, tr. 37.  
20 Quô  
21 Cao Tư  
22 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), sđd, tr. 37.  
23 Cao Tư Thanh (1910), Nho giao ơ Gia Đinh (tái bản có bổ sung), Nxb. Văn hóa  
Sài Gòn, tr. 9.  
24 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), sđd, tr. 37.  
́
c sư quan triê  
̀
u Nguyê  
̃
̉
́
̣
Thanh (2010), Nho giao ơ Gia Đin  
̣
̀
Chı Minh, tr. 41.  
́
̉
́
̣
̣
̉
́
Lê Bá Vương, Nguyễn Thanh Hòa. Các chúa Nguyễn với chính sách…  
113  
25 Cao Tư  
̣ ̣ ̀  
Thanh (2010), Nho giao ơ Gia Đinh, Nxb. Tp. Hô Chı Minh, tr. 41.  
̉
́
́
26 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), sđd, tr. 37.  
27 Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Nho giáo ở Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà  
Nội, tr. 114.  
28 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), sđd, tr. 37.  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
1. Borri Cristophoro (1998), Xứ Đàng Trong năm 1621 (Hồng Nhuệ, Nguyễn Khắc  
Xuyên và Nguyễn Nghị dịch), Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh.  
̣ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ̣  
2. Phan Huy Chu (1961), Lich triêu hiên chương loai chı, tâp 3, Nxb. Sư hoc, Ha Nôi.  
̉
̀
́
́
3. Lê Quy Đôn (1977), Lê Quy Đôn toàn tập, tập I, Phủ biên tạp lục, Nxb. Khoa  
́
́
học xã hội, Hà Nội.  
4. Nhà xuất bản Thuận Hóa (1997), Những người bạn Cố đô Huế, tập I, Nxb.  
Thuận Hóa, Huế.  
5. Li Ta Na (1999), Xứ Đàng Trong, lic  
18, (Nguyên Nghi dich), Nxb. Tre, Ha Nôi  
6. Châu Đat Quan (1973), Chân Lap  
xuât ban, Sai Gon.  
̣
h sư kinh tê  
́
xa hôi  
̣
Viêt  
̣
Nam thê  
́
ky 17 va  
̉
̀
̉
̃
̃
̣
̣
̣
.
̉
̀
̉
ky, Lê Hương dic  
́
h, Ky Ngyên mơi  
̣
̣
phong thô  
̣
̉
́
́
̉
̀
̀
7. Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Đại Nam liệt truyện tiền biên, Nxb. Thuận  
Hóa, Hà Nội.  
8. Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, tập 1, (Nguyễn Ngọc  
Tỉnh dịch, Đào Duy Anh hiệu đính), Nxb. Giáo dục, Hà Nội.  
9. Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam nhất thống chí, tập 1,2,3,4,5 Nxb.  
Thuận Hóa, Huế.  
10. Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục – tiền biên, tập 1, Nxb.  
Giáo dục, Hà Nội.  
11. Quốc sử quán triều Nguyễn (2014), Đại Nam liệt truyện – chınh biên, tâp  
̣
1,2,  
́
(Đô  
̃
Môn  
̣
g Khương dic  
̣
h, Hoa Bă  
̀
ng hiêu  
̣ ̣ ́  
đınh), Nxb. Thuân Hoa, Huê.  
́
́
̉
12. Thích Đại Sán (1993), Hai ngoai  
̣
ky sư,  
̣
Viên  
Nam dịch và chú giải, Nxb. Thuân  
13. Cao Tự Thanh (2005), “Nho giáo với lịch sử Việt Nam”, Hán Nôm, số 1(68).  
14. Cao Tư Thanh (1910), Nho giao ơ Gia Đinh (tái bản có bổ sung), Nxb Văn hóa  
Sài Gòn.  
̣
Đai  
̣
hoc  
̣
Huê  
́
– Uy ban phiên dic̣ h  
̉
̉
sư liêu  
̉
̣
Viêt  
̣
̣
Hoa, Huê  
́
.
́
̣
̣
̉
́
15. Pierre Poivre, Voyage de Pierre Poivre en Cochinchine. Description de la  
Cochinchine (1749 - 1750), (Cuộc hành trình của Pierre Poivre đến xứ Đàng  
Trong. Mô tả xứ Đàng Trong (1749 - 1750), bản dịnh của Huỳnh Thị Anh Vân,  
“Huế Xưa&Nay”, số 88 (2008), Huế.  
16. John Barrow (1806), A Voyage to Cochinchina, in the Years 1792 and 1793,  
(Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà 1792-1793), T. Cadell và W. Davies,  
London.  
17. Viện Triết học (1994), Nho giáo tại Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 21 trang yennguyen 21/04/2022 900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Các Chúa Nguyễn với chính sách phát triển Nho giáo ở Đàng Trong (Thế kỷ XVII - XVIII)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfcac_chua_nguyen_voi_chinh_sach_phat_trien_nho_giao_o_dang_tr.pdf