Báo cáo thí nghiệm Ô tô và máy công trình

Thí nghiệm ôtô & máy công trình.  
GVHD: Ts. Lê Văn Ty  
MC LC  
Phần  : Đ  Đ C TÍ H L C C   CH     ĐỘ G C      TR   Đ   G    G  H Ơ G  H   L   
PH      :  
SVTH: Đặng Thế Vũ –Lp 11C4A  
Trang 1  
 
Thí nghiệm ôtô & máy công trình.  
GVHD: Ts. Lê Văn Ty  
 ỜI   I Đ U  
Môn h c  Thí nghiệm    Máy công trình  có một vai tr  quan tr ng trong  
ngành Cơ khí Động lực, gi p sinh viên kiểm tra l i lý thuyết mà mình đ  đƣ c h c,  
đồng thời hiểu rõ hơn về phƣơng pháp đo các đ i lƣ ng vật lý trong lý thuyết ôtô.  
Điều đó gi p một kỹ sƣ trong tƣơng lai dễ dàng tiếp cận với các công nghệ mới.  
Sau khi h c môn  Thí nghiệm    Máy công trình , sinh viên sẽ làm bài  
Thực hành môn  Thí nghiệm    Máy công trình .Trong bài báo cáo này, nhóm  
thực hiện đo đặc tính lực cn chuyển động của xe trên đƣờng bằng phƣơng pháp lăn  
trơn và đo lực phanh ôtô trên băng thử. Với bản thân của mỗi thành viên trong  
nhóm c n h n chế về mặt kiến th c nên bài báo cáo không tránh đƣ c những sai  
sót. R t mong sự chd y thêm của quý thầy.  
Sau c ng, em xin chân thành cám ơn thầy  ê Văn Tụy đ  tận tình hƣớng d n,  
gi p đ  nhiệt tình trong quá trình nhóm làm thí nghiệm của môn h c này.  
Đà   ng, ngày 22 tháng 11 năm 2015.  
Sinh viên  
Đặng Thế Vũ  
SVTH: Đặng Thế Vũ –Lp 11C4A  
Trang 3  
 
Thí nghiệm ôtô & máy công trình.  
GVHD: Ts. Lê Văn Ty  
GII THIỆU TRU G TÂM THÍ  GHIỆM VÀ ĐỘ G CƠ  T  
Ph ng thí nghiệm động cơ AV  là một trong những ph ng thí nghiệm hin  
đ i của trƣờng Đ i h c Bách khoa Đà   ng nói riêng cà của c ƣớc nói chung.  
Đƣ c đầu tƣ xây dựng từ năm 2000 và hoàn thành đƣa vào sử dụng năm 2003,  
ph ng thí nghiệm là nơi thc hin nhiều thí nghiệm, thc nghim quan tr ng phc  
vụ cho công tác giảng d y, h c tập và nghiên c u ca giảng viên và sinh viên khoa  
Cơ Khí Giao Thông.  
Hình 1.1 – Trung tâm thí nghiệm động cơ và ôtô tại trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng  
Trung tâm chuyên nghiên c u khảo sát, đo đ c các đặc tính của động cơ đốt  
trong, đặc tính lực kéo, lực phanh của ô tô, kiểm tra các thông số kthut của ô-tô  
vi shtr  của các trang thiết bhiện đ i nhƣ băng thử APA ( đo công su t đng  
cơ), các thiết bị đo lƣờng khí thải (AVL DiSmoke 4000 Diesel Tester), đo tiêu hao  
nhiên liệu (AVL Fuel Balance 733), băng thử phanh (đo lực phanh bánh xe )…..  
SVTH: Đặng Thế Vũ –Lp 11C4A  
Trang 4  
Thí nghiệm ôtô & máy công trình.  
Đối tƣ ng thí nghiệm  
GVHD: Ts. Lê Văn Ty  
- Xe d ng để thí nghiệm là d ng xe du lịch Mercedes Benz MB140  
Hình 1 Xe Mercedes Benz MB140  
- Các thông số kthuật cơ bản ca xe Mercedes Benz MB140 :  
- Kiểu động cơ: M-161, phun xăng điện t.  
- Sxilanh: 04, th  tự làm vic 1-3-4-2.  
- Công su t cực đ i [Kw] /số v ng quay[v/ph]: 91,5/5000  
- Mômen cực đ i (Nm) /số v ng quay(v/ph): 185/3500  
- Dung tích xilanh: 1,295 [Cm3]  
- Tốc độ cực đ i : 155 [Km/h].  
- Tstruyn hp s: 4,22-2,83-1.54-1,14-0,88.  
- Tstruyn ca cu chủ động : 4,88  
- Tr ng lƣ ng không ti : 2060 [Kg]  
SVTH: Đặng Thế Vũ –Lp 11C4A  
Trang 5  
Thí nghiệm ôtô & máy công trình.  
GVHD: Ts. Lê Văn Ty  
- Tr ng lƣ ng toàn b: 3100 [Kg].  
- Chiều dài tng th: 5340 [mm]  
- Chiu rng tng th: 1855 [mm]  
- Chiu cao tng th: 2105 [mm]  
- Chiều dài cơ s: 2680 [mm]  
- Ti tr ng phân bố lên cầu trƣớc/sau: 1500/1600 [Kg]  
- Clốp trƣớc sau: 195.75/R16.  
Phn I: ĐO Đ                       Đ               
Đ                                
1.1. Cơ sở lí thuyết.  
V
P  
Pj  
G
f1  
M
f2  
M
f1  
f2  
P
P
a
b
Z1  
Z2  
L
Hình 1-1: Các lực tác dụng lên ô tô khi lăn trơn trên mặt đường ngang.  
Trong đó:  
+ V- Vn tc chuyển động của ô tô.  
+ G - Tr ng lƣ ng toàn bcủa ô tô.  
+ Pf1 Lc cản lăn ở bánh xe bị động.  
+ Pf2 Lc cản lăn ở bánh xe chủ động.  
SVTH: Đặng Thế Vũ –Lp 11C4A  
Trang 6  
   
Thí nghiệm ôtô & máy công trình.  
+ Pω Lc cản không khí.  
GVHD: Ts. Lê Văn Ty  
+ Pj Lực quán tính của ô tô khi chuyển động.  
+ Z1, Z2 Phn lực pháp tuyến ca mặt đƣờng tác dụng lên các bánh xe  
cầu trƣớc và cu sau.  
+ Mf1, Mf2 – Mô men cản lăn ở bánh xe bị động và chủ động.  
+ a,b- Khoảng cách tính từ tr ng tâm của ô tô tới tâm bánh xe trƣớc và  
sau của ô tô.  
+ L- Chiều dài cơ sca xe.  
Khi ô tô đang chuyển động vi mt vn tốc ban đầu, nếu ta cắt lý h p thì ô tô  
chịu tác dụng của các lực:  
- Lc cản lăn;  
- Lc cản không khí;  
- Lực quán tính của ô tô;  
Theo lý thuyết ô tô:  
G dv  
F G.f .cosk.A.V 2   
.
(1.1)  
.i G.sin  
k
g dt  
Trong đó:  
+ Fk-Lực kéo tiếp tuyến sinh ra t i bánh xe chủ động.  
|+ α _-Độ dc ca mặt đường.  
+ f-Hscản lăn.  
+ k-Hscản không khí.                
+ A-Diện tích cản chính diện của ô tô.  
A = 0,8.1,855.2,100 = 3,124 [m2]  
(1.1a)  
(1.1b)  
+ V-Vn tc chuyển động tƣơng đối của ô tô trong môi trƣờng không khí.  
+ f- Hscản lăn của đƣờng:  
32 V  
f   
(1.2)  
2800  
+ G-Tr ng lƣ ng toàn bộ ca xe.  
+ g- Gia tc tr ng trƣờng; g=9,81 [m/s2].  
SVTH: Đặng Thế Vũ –Lp 11C4A  
Trang 7  
Thí nghiệm ôtô & máy công trình.  
GVHD: Ts. Lê Văn Ty  
+ δi-Hsố xét đến khối lƣ ng chuyển đổi quay của động cơ và hệ thng  
truyn lực, thông thƣờng δi  
1.  
   
+ - Gia tc tnh tiến của ô tô, [m/s2].  
   
Xét trƣờng h p xe chuyển động trên đƣờng ngang (α= ), từ công th c (1.1) suy  
ra ta có phƣơng trình chuyển động của ô tô nhƣ sau:  
G dv  
F G.f k.A.V 2   
.
.i  
(1.3)  
k
g dt  
Khi tăng gia tốc của ô tô để ô tô đ t đến tốc đVmax thì phƣơng trình (1.3) strở  
thành:  
G dv  
.
F G.f k.A.V 2   
.i  
(1.4)  
k
g dt  
Khi đ t đến giá trị Vmax ta cắt nhiên liu (thả chân ga), cắt ly h p cho xe chuyn  
động chm dần lăn trơn trên đƣờng từ đó Fk=0, ta có phƣơng trình:  
G dv  
0 G.f k.A.V 2   
.
.i  
(1.5)  
g dt  
Khi δi 1, ta viết l i phƣơng trình lăn trơn chuyển động chm dn:  
G dv  
G.f K.A.V 2  
(1.6)  
.
g dt  
Vy lực quán tính chuyển động chm dần luôn luôn đồng nh t vi lc cn  
chuyển động của ô tô với b t ktốc độ nào.  
G dv  
G.f k.A.V 2  
(1.7)  
Fj F   
.
c
g dt  
Ta có phƣơng trình tổng quát của hscản lăn f:  
f=f0+f1.V+f2.V2  
(1.8)  
(1.9)  
Thế vào phƣơng trình (1.7) ta có:  
G dv  
F   
.
G.( f0 f1.V f2.V 2 ) k.A.V 2  
c
g dt  
Đặt:  
F0=G.f0  
F1=G.f1  
(1.10)  
(1.11)  
SVTH: Đặng Thế Vũ –Lp 11C4A  
Trang 8  
Thí nghiệm ôtô & máy công trình.  
GVHD: Ts. Lê Văn Ty  
F2=G.f2+k.A  
Vậy phƣơng trình tổng quát của lc cản lăn:  
G dv  
(1.12)  
F   
.
F F .VF .V 2  
(1.13)  
c
0
1
2
g dt  
Lực quán tính do chuyện động chm dn của xe đóng vai tr  là lực kéo, để xe  
chuyển động đƣ c thì lực quán tính bằng lc cản. Vì vậy để xác đinh đặc tính lực  
cn của ô tô trên đƣờng ta xác định lực quán tính chậm dn của ô tô.  hƣ vậy  
phƣơng pháp là thay vì đo lực cn của ô tô ngƣời ta đo lực cn chuyển động chm  
dần khi lăn trơn bằng cách đo vận tốc ô tô theo thời gian quay trơn.  
1.2.  hương pháp và trình tự thí nghiệm  
1.2.1.  hương pháp đo  
Xác đnh ti tr ng toàn bộ của ô tô.  
Cho xe gia tốc đến mt vn tốc (v) nào đó ta ngƣng cung c p nhiên liệu, ct li  
h p và cho xe lăn trơn trên đƣờng và khi đó xe chuyển động chm dần đều. Phƣơng  
pháp là đo biến thiên tốc độ theo thi gian.  
D ng đồng hồ đếm thời gian thay đổi theo tốc độ của ô tô ta lập đƣ c bng số  
liệu nhƣ sau:  
ti  
Vi  
j
Pj  
P  
t1  
V1 j1  
V2 J2  
V3 J3  
Pj1  
Pj2  
Pj3  
t2  
t3  
….  
tn  
Vn Jn  
Pjn  
Vẽ đồ thbiu din quan hệ thay đi gia vn tc V theo thi gian khi xe chuyn  
động chm dn.  
D ng phƣơng pháp x p xỉ bình phƣơng cực tiểu để tìm đƣ c hàm V(t), bậc ca  
hàm x p xỉ có sai số trung bình phƣơng nhỏ hơn cảm biến.  
Ta có đƣ c đồ thsau:  
SVTH: Đặng Thế Vũ –Lp 11C4A  
Trang 9  
   
Thí nghiệm ôtô & máy công trình.  
GVHD: Ts. Lê Văn Ty  
V(m/s)  
V = amtm +...+a3t3 + a2t2 +a1t + a0  
t(s)  
t(s)  
Hình 1-2: Đồ thbiu din vn tc chuyển đng ca xe theo thi gian  
và hàm xấp xỉ tương ứng.  
   
L y đ o hàm của đa th c V(t) ta đƣ c:  
   
    
   
   
    
= ∑  
        
(1.14)  
 
 
   
Tính theo t ta tìm đƣ c j.  
   
Từ đó ta tính đƣ c Pj và ta tìm đƣ c giá trị Pc. Tiếp tục x p xỉ hàm bậc 2 hàm  
Pctheo V.  
Fc=F2.V2+F1.V+F0  
Hình 1-3. Đồ thbiu din quan hvn tc theo lc cn tng cng của đường  
và xấp xbậc hai hàm Pc theoV.  
Pc =Pf+Pω= F0+F1V+F2V2  
Các hệ số trên tƣơng  ng với các hệ sf0, và hệ sK khi xe ch y trên đƣờng tt  
Fc =G(a+bV)+k.A.V2  
(1.16)  
Từ đó ta tìm đƣ c các hệ scản lăn và hscản không khí.  
(1.15)  
SVTH: Đặng Thế Vũ –Lp 11C4A  
Trang 10  
Thí nghiệm ôtô & máy công trình.  
GVHD: Ts. Lê Văn Ty  
1.2.2.  rình tự làm thí nghiệm  
1.2 2 1   ác bước làm thí nghiệm  
Xe làm thí nghiệm: Mercedes benz MB140D, 16 chngi, ttrng 2100  
[KG],công suất động cơ:90kw,số vòng quay:5000(v/p).  
Hình 1-4. Mecedes Benz MB140  
(Số lƣ ng ngƣời trên xe là 8 sinh viên lên xe và thầy hƣớng d n làm thí nghiệm )  
+ Bắt đầu di chuyển đến địa điểm làm thí nghiệm.  
+ Chun bị đng hbm giờ và quan sát đồng hồ táp lô báo tốc độ ôtô.  
+ Cho xe ch y vƣ t quá tốc độ 55[km/h] thì bắt đầu nhả bàn đ p ga, đ p bàn đ p  
ly h p nhằm ngắt ly h p và cho xe lăn trơn trên mặt đƣờng th ng.  
+ Khi kim đồng hồ báo tốc độ chỉ 50 [km/h] thì bắt đầu b m đồng h,  ng vi vị  
trí này ta có thời gian t=0. Khi tốc độ của ô tô giảm c n 45[km/h] thì ta tiếp tc b m  
đồng hồ tính giây để xác định t. Và c  làm cho đến khi tốc độ của ô tô giảm c n  
20[km/h], t c là ta c  tính t tƣơng  ng vi V=5km/h. Sau đó ta ghi t t cả các kết  
quả đo l i.  
Ta thc hiện quá trình nhƣ vậy 4 lần và kết th c quá trình đo. Thực hin xong  
quá trình đo cho xe trvề xƣởng, thí nghim l y sliệu đ  hoàn t t.  
SVTH: Đặng Thế Vũ –Lp 11C4A  
Trang 11  
   
Thí nghiệm ôtô & máy công trình.  
1.2.2.2.  ảng kết quả đo như sau  
GVHD: Ts. Lê Văn Ty  
Bng 1-1: Giá trthời gian đo theo vận tc.  
Thời gian mỗi lần đo t [s]  
V
[km/h]  
50  
tt  
L1  
0,00  
L2  
0,00  
L3  
0,00  
L4  
0,00  
1
2
3
4
5
6
7
45  
40  
35  
30  
25  
20  
7,08  
7,01  
7,84  
9,52  
15,36  
22,90  
31,86  
40,87  
52,09  
15,33  
22,91  
32,92  
43,47  
55,57  
16,51  
25,37  
35,24  
48,06  
62,66  
18,59  
28,88  
39,96  
52,38  
64,36  
1.3 ử lí số liệu  
1.3 1   ây dựng đồ thị biểu diễn mối quan hệ của V theo t  
Ta xây dựng đƣờng đặc tính vận tc V theo t ( V = f(t)).  
Kết quả đo khi làm thí nghiệm với V có th  nguyên là [m/s].  
Bng 1-2: Quan hca vn tc V theo thi gian t.  
Thời gian mỗi lần đo t [s]  
V
tt  
V [m/s]  
[km/h]  
L1  
L2  
L3  
L4  
TB  
1
2
3
4
5
6
7
50.00 13.888889 0,00  
45.00 12.500000 7,08  
0,00  
7,01  
0,00  
7,84  
0,00  
9,52  
0,00  
7,86  
40.00 11.111111 15,36 15,33 16,51 18,59 16,45  
35.00  
30.00  
25.00  
20.00  
9.722222 22,90 22,91 25,37 28,88 25,02  
8.333333 31,86 32,92 35,24 39,96 35,00  
6.944444 40,87 43,47 48,06 52,38 46,20  
5.555556 52,09 55,57 62,66 64,36 58,67  
SVTH: Đặng Thế Vũ –Lp 11C4A  
Trang 12  
     
Thí nghiệm ôtô & máy công trình.  
GVHD: Ts. Lê Văn Ty  
Tbng sliu vi = f(ti), tiến hành x p xỉ đặc tính biến thiên v = f(t) thành đa  
th c x p xbậc ba đối vi thời gian t.D ng công cụ Excel để tìm hàm biểu din mi  
quan hgiữa V và t ta đƣ c:  
16,00  
14,00  
y = 6E-07x3 + 0,0006x2 - 0,1819x + 13,893  
12,00  
10,00  
8,00  
6,00  
4,00  
2,00  
0,00  
0,00  
10,00  
20,00  
30,00  
40,00  
50,00  
60,00  
70,00  
Hình 1-5: Đồ thbiu din mi quan hca v theo t và hàm xp xcủa nó v=f(t).  
Qua đó ta tìm đƣ c phƣơng trình biểu din mi quan hệ trên nhƣ sau:  
V = 6E-07t3 + 0,0006t2 - 0,1819t + 13,893  
(1.17)  
Kết quả trên đƣ c tính toán với ttb, xác định dv/dt= f(t).  
Từ hàm x p xV=f(t), bằng cách l y đ o hàm của nó, ta xác định đƣ c hàm  
dv/dt=f(t).  
Theo lý thuyết thì lực cn FC = - FJ (Lực quán tính). Điều đó có nghĩa ta xác  
định FC thông qua lực quán tính Fj. Vi Fj = ma.j  
 hƣ vậy: FC = -ma.j [N]  
Vi: j- Gia tốc quán tính của xe khi lăn trơn [m/s2]  
ma- khối lƣ ng có tải ca xe Mercedes Benz MB140 [kg]  
(1.18)  
(1.19)  
ma=m0+mhk  
(1.20)  
m0- Khối lƣ ng không tải ca xe:  
m0 = 2100. 9,81/9.81 = 2100 [kg].  
SVTH: Đặng Thế Vũ –Lp 11C4A  
Trang 13  
Thí nghiệm ôtô & máy công trình.  
GVHD: Ts. Lê Văn Ty  
mhk- Khối lƣ ng của hành khách (ngƣời làm thí nghiệm, trung bình mỗi  
ngƣời nng 65kg):  
mhk = (11.65).9,81/9,81 = 715 [kg].  
Vy khối lƣ ng toàn bộ là:  
ma = m0 + mhk = 2100 + 715 = 2815[kg]  
Vy ma = 2815 [kg]  
(1.21)  
Từ công th c (1.17) ta suy ra:  
dv  
j   
1,8.106.t2 0,0012.t 0.1819 [m / s2 ]  
dt  
(1.22)  
Từ đó suy ra đƣ c lc cn FC vi thời gian t (s) ta đ  đo đƣ c ở trên:  
dv  
G
FC .()   j.ma (1,8.106.t2 0,0012.t 0.1819).2815 [N]  
(1.23)  
g
dt  
Bng 1-3: Giá trị lc cn theo vn tc:  
Thời gian  
t[s]  
dv/dt  
[m/s2]  
Fc  
tt V [km/h]  
V [m/s]  
[N]  
469  
13,9  
12,5  
11,1  
9,7  
0,00  
-0,1819  
1
2
3
4
5
6
7
50.00  
45.00  
40.00  
35.00  
30.00  
25.00  
20.00  
7,86  
-0,17235  
-0,16168  
-0,15076  
-0,1377  
431  
399  
368  
337  
308  
283  
16,45  
25,02  
35,00  
46,20  
58,67  
8,3  
6,9  
-0,12262  
-0,1053  
5,6  
D u của dv/dt là (-) để chta th y rằng xe ch ng ta đang khảo sát đang chuyển  
động chm dn.  
SVTH: Đặng Thế Vũ –Lp 11C4A  
Trang 14  
Thí nghiệm ôtô & máy công trình.  
GVHD: Ts. Lê Văn Ty  
1.3 2   ây dựng đồ thị biểu diễn mối quan hệ của Fc theo V.  
Ta có Fc= Pj và ch ng ta tiếp tc x p xỉ hàm bậc 2 ca Fc theo V để tìm mối  
quan hgiữa ch ng:  
500  
450  
400  
350  
300  
250  
200  
150  
100  
50  
Fc[N]  
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ lực cản Fc và vận tốc V  
y = 0,4937x2 + 12,669x + 197,07  
0
0,0  
2,0  
4,0  
6,0  
8,0  
10,0  
12,0  
14,0  
16,0  
V [m/s]  
Hình1-6: Đồ thbiu din lc cn Fc theo V và hàm xp xFc = f(V)  
Từ đó ta tìm đƣ c hàm biu din mi quan hệ nhƣ sau:  
Fc = 0,4937.V2 + 12,669.V + 197,07  
Ta đƣ c:  
(1.24)  
+ F0 = 197,07 [N]  
+ F1 = 12,669 [N]  
+ F2 = 0,4937 [N]  
- Theo lý thuyết:  
f0            
(1.25)  
(1.26)  
(1.27)  
f1           
               
Từ công th c (1.10), (1.11) (1.12), ta suy ra các hệ scn là:  
F
197,07  
0
(1.28)  
f0   
0,00714  
G
2815.9,81  
SVTH: Đặng Thế Vũ –Lp 11C4A  
Trang 15  
 
Thí nghiệm ôtô & máy công trình.  
GVHD: Ts. Lê Văn Ty  
F
12,669  
1
=0,000459  
(1.29)  
(1.30)  
(1.31)  
f1   
G
2815.9,81  
F k.AG.f2 0,4937  
2
F k.A  
2
Suy ra f2   
0  
G
Từ công th c (1.31) và (1.1b) suy ra:  
F
0,4937  
3.124  
= 0,158 [Ns2/m4]  
(1.32)  
2
k   
A
So sánh với lý thuyết thì các thông số tìm đƣ c nhỏ hơn r t nhiều do điều kin  
khách quan trong quá trình tiến hành thí nghiệm:  
Mặt đƣờng tốt, đang xuống dốc (độ dc nh).  
Đo trong điu kin chiu chuyển đng của ôtô với gió biển (đang thổi m nh).  
Từ đó ta có các giá trị f theo V từ công th c (1.8), (1,28), (1,29) và (1.31)  
nhƣ sau:  
Bng 1-4: Các giá trị lc cn f theo vn tc V:  
Bảng trị số f theo V  
v [m/s]  
13,889  
f
0,013515  
12,500  
11,111  
9,722  
8,333  
6,944  
5,556  
0,0128775  
0,01224  
0,0116025  
0,010965  
0,0103275  
0,00969  
SVTH: Đặng Thế Vũ –Lp 11C4A  
Trang 16  
Thí nghiệm ôtô & máy công trình.  
1.4. Đánh giá kết quảvà kết luận  
GVHD: Ts. Lê Văn Ty  
Qua quá trình thí nghiệm đo đặc tính lực cn chuyển động của xe trên đƣờng  
bằng phƣơng pháp lăn trơn (trên xe MERCEDES-BENZ MB140) dựa vào đƣờng  
đặc tính quan hệ lc cn vi vn tc ta có thể đánh giá một sv n đề nhƣ sau:  
- Ta th y rng hscản lăn f0 nhch ng trằng chung ta thí nghiệm trên  
đƣờng nha tốt và có một syêu tố làm cho hệ scản lăn nhỏ đó là thí nghiệm  
đƣờng c n ƣớt nên đƣờng trơmn làm hệ scản lăn th p.  
- Vi hscản không khí k nhỏ, vì chính l c thí nghiệm ta ch y c ng chiều vi  
hƣớng gió (thí nghiệm trên đƣờng Nguyn T t Thành nên có gió biển lớn hơn gió  
trong đƣờng thƣờng) làm cho hệ scản không khí th p.  
- Qua thí nghiệm này ta th y rng hscản lăn không phải là hằng sphthuc  
vào tốc độ. T y theo kiểu lp xe, ch t lƣ ng mặt đƣờng mà thực nghim cho th y  
rằng có khi hệ số lăn phụ thuc bc hai ca tốc độ, có khi phụ thuộc vào bậc nh t  
theo tốc độ.  
+ Nếu f1 0 suy ra:  
f = f0 + f2. V2  
(1.33)  
Tƣơng tự với công th c khi xe chuyển đng vi tốc độ theo thc nghim:  
V 2  
f f 1  
(1.34)  
(1.35)  
0   
1500  
V 2  
F G. f 1  
Suy ra :  
0   
c
1500  
+ Nếu f2    suy ra:  
f=f0 + f1.V  
(1.36)  
(1.37)  
(1.38)  
Hay tương tự như công thức: f=a + b.V  
Suy ra: Fc = G(a+b.V)  
Kết lun.  
- Lc cn tng cng của ô tô trên đƣờng phthuộc vào các lực cn chuyển động  
của ô tô. T t cả các yếu tó ảnh hƣởng đến các lực cn chuyển động của ô tô sẽ ảnh  
hƣởng đến lc cn tng cng của ô tô.  
- Vn tốc ô tô càng lớn thì lc cản càng lớn do hscản khí động tăng.  
SVTH: Đặng Thế Vũ –Lp 11C4A  
Trang 17  
 
Thí nghiệm ôtô & máy công trình.  
GVHD: Ts. Lê Văn Ty  
- Thc tế thì các hệ số luôn tồn t i dao động xung quanh các giá trị lí thuyết, bi  
vì thí nghiệm thc tế luôn tồn t i các biến động nhỏ tác động đến quá trình thí  
nghim.  
- Qua bài thí nghiệm ch ng ta cũng hiểu rõ hơn về các công cản mà ch ng ta đ  
đƣ c h c và các bƣc tiến hành làm thí nghiệm cũng nhƣ cách xử lí số liu.  
- Lc cản lăn ảnh hƣởng r t ln với đến schuyển động của ôtô nếu quá lớn sẽ  
làm tiêu hao công su t của động cơ nên xu hƣớng thiết kế ôtô l c nào cũng yêu cầu  
lc cản là nhỏ nh t để có thể tn dng tối đa công su t động cơ.  
- Lc cản lăn c n phụ thuc r t nhiều vào các yếu tố nhƣ bề mặt đƣờng, lo i lp,  
ti tr ng, tốc độ chuyển đng ca xe.  
- Về cách đo: Việc đo lực quán tính chuyển động dần khi xe lăn trơn trên đƣờng  
vi (α=0). Nhờ phƣơng pháp x p xĩ trên trong excel mà ta có thế đƣa ra đƣ c các  
đƣờng đặc tính trƣơng suốt qua trình thí thí nghiệm và xử lý số liu.  
SVTH: Đặng Thế Vũ –Lp 11C4A  
Trang 18  
Thí nghiệm ôtô & máy công trình.  
GVHD: Ts. Lê Văn Ty  
PHN II :  
ĐO           Ô  Ô  
2.1. Mục đích.  
Đo lực phanh của các bánh trên c ng một cầu để từ đó có thể nhận xét về ssai  
lch lc phanh giữa các bánh. Từ đó có cơ sở cho việc điều chỉnh vì rằng nếu lc  
phanh hai bên m t cân bằng ln sẽ gây cho xe dễ bị không ổn định, quay đầu xe khi  
phanh.  
2.2 Cơ sở lý thuyết.  
Các lực tác dụng lên ô tô khi phanh trên đƣờng nm ngang.  
P  
Pj  
G
f1  
M
f2  
M
f1  
P
f2  
P
P
p1  
P
p2  
a
b
Z1  
Z2  
L
Hình 2.1: Các lực tác dụng lên ô tô khi phanh trên đường nm ngang.  
Trong đó:  
+ V- Vn tc chuyển động của ô tô.  
+ G - Tr ng lƣ ng toàn bộ của ô tô.  
+ Pf1 Lc cản lăn ở bánh xe bị động.  
+ Pf2 Lc cản lăn ở bánh xe chủ động.  
+ Pp1, Pp2- Lực phanh tác dụng lên bánh xe trƣớc và bánh xe sau.  
+ Pω Lc cản không khí.  
+ Pj Lực quán tính của ô tô khi chuyển động.  
+ Z1, Z2 Phn lực pháp tuyến ca mặt đƣờng tác dụng lên các bánh xe  
cầu trƣớc và cu sau.  
SVTH: Đặng Thế Vũ –Lp 11C4A  
Trang 19  
     
Thí nghiệm ôtô & máy công trình.  
GVHD: Ts. Lê Văn Ty  
+ Mf1, Mf2 – Mô men cản lăn ở bánh xe bị động và chủ động.  
+ a,b- Khoảng cách tính từ tr ng tâm của ô tô tới tâm bánh xe trƣớc và  
sau của ô tô.  
+ L- Chiều dài cơ sca xe.  
- Theo ly thuyêt ô tô: Phƣơng trình chuyển động của ô tô:  
P P P Pω P Pj  
k
f1  
f 2  
i
(2.1)  
Trong đó:  
Pk – lực kéo tiếp tuyến phát ra ở bánh xe chủ động.  
Pω – lực cản không khí.  
Pj – lực cản quán tính.  
Pi – lực cản dốc.  
Pf ,Pf2– lực cản lăn của cầu trƣớc và cầu sau.  
Pψ - lực cản tổng cộng của đƣờng. Pψ P P  
f
i
(2.2)  
(2.3)  
Tƣ (2.1) v (2.2) suy ra phƣơng trình chuyển động của ô tô  
P P P Pω P Pj Pψ Pω Pj  
k
f1  
f 2  
i
Khi xe chuyển động đều (α=0) khi đó phƣơng trình chuyển đông đều là:  
P P P P  
(2.4)  
k
f1  
f 2  
- Để thực hiện quá trình phanh ngƣời lái thực hiện các thao tác sau:  
+ Cắt nhiên liệu (nhả chân ga).  
+ Cắt ly h p, Fk = 0 [N]  
+ Đ p phanh để t o hình thành lực phanh ở bánh xe trƣớc Pp1, lực  
phanh ở bánh xe sau Pp2 và lực quán tính Pj.  
Phƣơng trình chuyển động khi phanh.  
P G.f KV2 (P P )  
(2.5)  
j
p1  
p2  
= G.f + KV2 + (Z1.φ+Z2.φ)  
= G.f + KV2 + φ .(Z1+Z2)  
= G.f + KV2 + φ.G  
(2.6)  
SVTH: Đặng Thế Vũ –Lp 11C4A  
Trang 20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 45 trang yennguyen 28/03/2022 4120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo thí nghiệm Ô tô và máy công trình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbao_cao_thi_nghiem_o_to_va_may_cong_trinh.pdf