Giáo trình Thủy lực và truyền động thủy lực - Nghề: Lắp ráp hệ thống động lực tàu thủy

CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI I  
GIÁO TRÌNH  
MÔN HỌC: THỦY LỰC VÀ  
TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC  
NGHỀ: LẮP RÁP HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC  
TÀU THỦY  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG  
1
Hải Phòng, năm 2018  
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN  
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép  
dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.  
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu  
lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.  
2
LỜI GIỚI THIỆU  
Giáo trình môn học “Thủy lực và truyền động thủy lực”được biên soạn trên cơ sở  
tham khảo một số tài liệu của Trꢀn Văn Đꢁc, Thy lực đại cương, Đại hc Bách  
khoa, Hà Nội 1996; Trꢀn Thế San, “khí nén và thủy lực” – Trường Đại Học Sư  
Phạm Kỹ Thuật TP.HCM, 2006.; Giáo trình “máy tàu thủy” - Trường Đại Học  
Hàng hải, 2002;Bùi Hải Triều, “truyền động thủy lực và khí nén” – Trường Đại  
Học Nông Nghiệp Hà Nội, 2006; Trꢀn Ngọc Hải, “Giáo Trình Hệ Thống Truyền  
Động Thuỷ Lực Và Khí Nén” – NXB Xây Dng, 2005; Hệ thống điều khiển tự  
động thủy lực - Trꢀn Xuân Tùy, NXB KH - KT, HN 2002.  
Căn cứ mục tiêu và nội dung của môn học trong chương trình dạy nghề trình độ  
cao đẳng nghề Lꢁp ráp hệ thống động lực tàu thủy trường cao đẳng Hàng hải I.  
Giáo trình phục vụ cho việc giảng dạy, học tập của giảng viên, học sinh sinh viên  
trường Cao đẳng Hàng hải I. Đồng thời là tài liệu tham khảo cho công nhân đang  
làm tại các nhà máy đóng mới và sửa chữa tàu thủy.  
Trong quá trình biên soạn chúng tôi cố gꢁng nêu ra những kiến thức cơ bản nhất  
vềThủy lực và truyền động thủy lựccùng những ứng dụng của các hệ thống thủy  
lực thường dùng dưới tàu thủy hiện nay.Mặc dù đã rất cố gꢁng, tuy nhiên trong quá  
trình biên soạn chꢁc chꢁn không tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi rất mong  
được sự góp ý của các đồng nghiệp và bạn đọc góp ý, bổ sung cho cuốn giáo trình  
môn học “Thủy lực và truyền động thủy lực” được hoàn thiện hơn.  
Xin chân thành cảm ơn!  
Hải Phòng, ngày 04 tháng 06 năm 2018  
Tham gia biên soạn  
Chủ biên: ThS. Bùi Trung Dũng  
3
MỤC LỤC  
TRANG  
3
STT  
NỘI DUNG  
1
2
3
4
5
Lời giới thiệu  
Mục lục  
4
Danh mục ký hiệu, từ viết tꢁt, thuật ngữ chuyên ngành  
Danh mục hình vẽ  
5
6
Nội dung  
9
10  
10  
17  
18  
22  
22  
23  
36  
55  
55  
59  
63  
67  
71  
Chương1: Thủy lực đại cương  
1. Khái niệm chung về thủy lực  
2. Thủy tĩnh học  
3. Thủy động lực học  
Chương 2: Truyền động thủy lực  
1. Khái niệm  
2. Cơ cấu biến đổi năng lượng  
3. Cơ cấu điều khiển, điều chỉnh  
Chương 3: Một số hệ thống thủy lực thường dùng dưới tàu thủy  
1. Hệ thống lái thủy lực  
2. Hệ thống cꢀn cẩu thủy lực  
3. Hệ thống tời neo thủy lực  
4. Hệ thống đóng mở nꢁp hꢀm hàng bằng thủy lực  
Tài liệu tham khảo  
6
7
Các phụ lục, tài liệu đính kèm  
4
Danh mục ký hiệu, từ viết tắt, thuật ngữ chuyên ngành  
Ký hiệu, từ viết tꢁt, thuật ngữ chuyên Gỉải thích  
ngành  
MH  
MN  
VIA  
ĐC  
Môn học  
Máy nén  
Quay  
Động cơ  
Bꢀu làm mát  
BLM  
Hydrostatics pressure  
Niutơn (N)  
Áp suất thủy tĩnh  
Đơn vị của lực  
Power transmission  
Pascal (Pa)  
Truyền lực  
Đơn vị đo cơ bản của áp suất  
Hệ thống thủy lực  
Hydraulic systems  
Mobile hydraulics  
Stationary hydraulics  
Power supply section  
Power control section  
Drive section  
Thiết bị thủy lực tự hành  
Thiết bị thủy lực cố định  
Khối nguồn thủy lực  
Khối điều khiển dòng thủy lực  
Cơ cấu chấp hành  
Hydro-motor  
Động cơ thủy lực  
Signal processing  
Signal input  
Các tác động xử lý tín hiệu  
Phꢀn tử đưa tín hiệu  
Áp suất thủy động  
Hydrodynamics pressure  
Control enegy supply  
Bar  
Cung cấp năng lượng điều khiển  
Đơn vị đo áp suất (1 bar = 1kG/cm2  
= 1at)  
R.p.m ( Revolutions per minute)  
Số vòng quay/phút  
5
Danh mục hình vẽ  
STT  
Tên hình vẽ  
Hình 1.1. Sơ đồ nguyên lý của hệ thống thủy lực  
Hình 1.2. Sơ đồ cấu trúc của một hệ thống thủy lực  
Hình1.3.  
Trang  
10  
1
2
3
4
5
13  
14  
Hình 1.4.  
15  
Hình1.5. Phân bố áp suất trong thùng chứa chất lỏng lý  
tưởng  
18  
6
7
Hình1.6. Lực tác động lên piston của một xilanh thủy lực  
Hình1.7. Dòng chảy qua ống thu hẹp  
18  
19  
8
9
Hình 1.8. ng chảy qua hai mặt cꢁt khác nhau  
Hình 2.1. Hệ thống điều khiển bằng thủy lực  
20  
22  
23  
24  
25  
25  
26  
27  
27  
28  
28  
29  
30  
30  
31  
34  
10 Hình 2.2. Cấu trúc hệ thống điều khiển bằng thủy lực  
11 Hình 2.3. Bơm bánh răng  
12 Hình 2.4. Một loại bơm bánh răng  
13 Hình 2.5. Bơm trụ vít  
14 Hình 2.6. Bơm cánh gạt đơn  
15 Hình 2.7. Điều chỉnh lưu lượng bằng lò xo  
16 Hình 2.8. Điều chỉnh lưu lượng bằng thủy lực  
17 Hình 2.9. Bơm cánh gạt kép  
18 Hình 2.10. Một loại bơm cánh gạt  
19 Hình 2.11. Bơm piston hướng tâm  
20 Hình 2.12. Bơm piston hướng trục  
21 Hình 2.13. Điều chỉnh lưu lượng bơm piston hướng trục  
22 Hình 2.14. Một loại bơm piston  
23 Hình 2.15. Cấu tạo xilanh tác dụng kép có cꢀn piston một  
phía  
24 Hình 2.16. Động cơ thủy lực kiểu bánh răng  
34  
6
25 Hình 2.17. Một số loại động cơ thủy lực kiểu piston hướng  
35  
36  
kính  
26 Hình 2.18. Cấu tạo các chi tiết của một loại động cơ thủy  
lực khi tháo ra  
27 Hình 2.19. Ký hiệu van tràn, van an toàn  
28 Hình 2.20. Cấu tạo van bi  
37  
37  
38  
38  
39  
40  
40  
41  
41  
42  
43  
43  
44  
45  
45  
46  
29 Hình 2.21. Cấu tạo van con trươt  
30 Hình 2.22. Cấu tạo van điều chỉnh hai cấp áp suất  
31 Hình 2.23. Một loại van an toàn được gꢁn trên đường ống  
32 Hình 2.24. Ký hiệu van giảm áp  
33 Hình 2.25. Cấu tạo van giảm áp  
34 Hình 2.26. Cấu tạo của một loại van giảm áp  
35 Hình 2.27. Ký hiệu van cản  
36 Hình 2.28. Cấu tạo van cản  
37 Hình 2.29. Van đảo chiều 2/2  
38 Hình 2.30. Van đảo chiều 3/2  
39 Hình 2.31. Van đảo chiều 4/2  
40 Hình 2.32.Các ký hiệu cho tín hiệu tác động bằng tay  
41 Hình 2.33. Các ký hiệu cho tín hiệu tác động bằng cơ  
42 Hình 2.34. Kết cấu và ký hiệu của van Solenoid điều khiển  
trực tiếp  
43 Hình 2.35. Kết cấu và ký hiệu của van Solenoid điều khiển  
47  
gián tiếp  
44 Hình 2.36. Van Solenoid thường  
48  
48  
45 Hình 2.37. Van Solenoid thiết kế cho khu vực có nguy cơ  
cháy nổ cao  
46 Hình 2.38. Ký hiệu van tỷ lệ  
47 Hình 2.39. Kết cấu của van tỷ lệ  
48 Hình 2.40. Ký hiệu van Servo  
49  
49  
50  
7
49 Hình 2.41. Sơ đồ nguyên lý bộ điều khiển con trượt của van  
50  
Servo  
50 Hình 2.42. Ký hiệu van một chiều  
51  
51  
52  
52  
53  
54  
55  
56  
59  
60  
60  
63  
63  
64  
66  
67  
51 Hình 2.43. Kết cấu van bi một chiều  
52 Hình 2.44. Ký hiệu van một chiều điều khiển hướng chặn  
53 Hình 2.45. Van một chiều điều khiển được hướng chặn  
54 Hình 2.46. Van tác động khóa lẫn  
55 Hình 2.47.Sơ đồ mạch thủy lực thể hiện các đường ống  
56 Hình 3.1. Sơ đồ cấu tạo hệ thống lái thủy lực tàu thủy  
57 Hình 3.2. Sơ đồ thủy lực hệ thống lái tàu thủy  
58 Hình 3.3. Một số kiểu hệ thống lái thủy lực tàu thủy  
59 Hình 3.4. Sơ đồ cấu tạo cꢀn cẩu thủy lực tàu thủy  
60 Hình 3.5. Sơ đồ thủy lực hệ thống cꢀn cẩu tàu thủy  
61 Hình 3.6. Một số kiểu hệ thống cꢀn cẩu ở dưới tàu  
62 Hình 3.7. Sơ đồ cấu tạo hệ thống tời neo thủy lực tàu thủy  
63 Hình 3.8. Sơ đồ thủy lực hệ thống tời neo ở dưới tàu  
64 Hình 3.9. Một số kiểu hệ thống tời neo thủy lực ở dưới tàu  
65 Hình 3.10. Sơ đồ cấu tạo hệ thống đóng mở nꢁp hꢀm hàng  
bằng thủy lực  
66 Hình 3.11. Sơ đồ thủy lực hệ thống đóng mở nꢁp hꢀm hàng  
67  
70  
67 Hình 3.12. Một số kiểu hệ thống đóng mở nꢁp hꢀm hàng  
bằng thủy lực ở dưới tàu  
8
GIÁO TRÌNH MÔN HỌC  
Tên môn học: Thủy lực và truyền động thủy lực  
môn học: MH.6520112.20  
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học:  
- Vị trí:  
Môn học ”Thủy lực và truyền động thủy lực” được bố trí học sau các môn cơ sở  
nghề và môn máy phụ tàu thủy.  
- Tính chất, ý nghĩa:  
+ Môn học này cꢀn thiết đối với nghề lꢁp ráp hệ thống động lực tàu thủy;  
+ Môn học trang bị cho sinh viênnhững kiến thức cơ bản vềthủy lựchọc vàtruyền  
động thủy lực .  
Mục tiêu môn học:  
- Về kiến thức:  
+ Trình bày được các phương thức truyền động bằng thủy lực và ứng dụng ở dưới  
tàu thủy.  
+ Mô tả được các bộ phận chính của phương thức truyền động bằng thủy lực;  
- Về kỹ năng:  
+ Giải thích được quy luật truyền dẫn bằng thủy lực và nguyên lý hoạt động của  
một số hệ thống thủy lực thường dùng ở dưới tàu.  
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:  
+ Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động sáng tạo trong  
học tập và rèn luyện, phát huy khả năng làm việc theo nhóm.  
Nội dung củamôn học:  
9
CHƯƠNG 1:THỦY LỰC ĐẠI CƯƠNG  
Mã chương: MH.6520112.20.1  
Gii thiu:  
Mc tiêu ca bài:  
- Trình bày được các khái niệm, các phương trình và định luật cơ bản của thủy lực  
học;  
- Giải thích được các trạng thái chảy của chất lỏng, quy luật tổn hao năng lượng  
thủy lực của dòng chảy;  
-Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động sáng tạo trong học  
tập và rèn luyện, phát huy khả năng làm việc theo nhóm.  
Ni dung bài:  
1. Khái niệm chung về thủy lực  
1.1. Tng quan vhthng thy lc  
Hthng thulực (Hydraulic systems) được sdng nhiu trong ngành chế to  
máy hiện đại và trong công nghip lp ráp. Ngoài ra, công nghthulực còn được  
ng dng trong mt số lĩnh vực đặc biệt khác như hàng hải, khai thác hm m,  
hàng không…  
Trong hthng thulc, cht lng có áp suất đóng vai trò trung gian truyền lc và  
chuyển đng cho máy công ngh. Quá trình biến đổi và truyn tải năng lượng được  
mô ttrên Hình 1.1  
Hình 1.1. Sơ đồ nguyên lý ca hthng thy lc  
Các ng dụng cơ bản ca thulc có thể chia thành hai lĩnh vực chính:  
10  
-Thiết bthulc thành (Mobile hydraulics): di chuyn bng bánh xe hoc  
đường ray. Phn ln trong số này có đặc trưng là thường sdụng các van được  
điều khin bng tay  
-Thiết bthulc cố định (Stationary hydraulics): làm vic mt vtrí cố định, do  
đó thường sdng các van điện tkết hp vi các thiết bị điều khiển điện- điện t.  
*So sánh công nghthulc vi các dng khác:  
7Xét vvai trò to ra lc, chuyển động và các tín hiu, ta so sánh 3 dng thiết bị  
truyền động thường sdụng: điện, khí nén và thulc.  
Các ưu điểm và nhược điểm quan trng ca công nghthulc:  
*.Mt số ưu điểm quan trng:  
-Truyền động được công suất cao và lực lớn vi các phn tử có kích thước nh,  
hoạt động với độ tin cậy cao, đòi hỏi ít về chăm sóc, bảo dưỡng.  
-Khả năng điều khin vtrí chính xác, dễ thực hiện tự động hóa theo điều kiện làm  
việc hoặc chương trình có sẵndùng các phꢀn tử tiêu chuẩn hóa.  
-Có thkhởi động vi ti trng nng, vn hành và đảo chiu êm ả  
-Hoạt động êm, trơn không phụ thuc vào ti trng vì cht lng hꢀu như không  
chịu nén, thêm vào đó còn sử dụng các valve điều khiển lưu lượng  
-Điều khiển, điều chnh tt.  
- Kết cấu nhỏ gọn, nối kết giữa các thiết bị với nhau dễ dàng bằng việc đổi chỗ các  
mối nối ống.  
- Dễ biến đổi chuyển động quay của động cơ thành chuyển động tịnh tiến của cơ  
cấu chấp hành.  
- Có khả năng giảm khối lượng và kích thước nhờ chọn áp suất thủy lực cao.  
- Nhờ quán tính nhỏ của bơm và động cơ thủy lực, nhờ tính chịu nén của dꢀu nên  
có thể sử dụng vận tốc cao mà không bị va đập mạnh như trong trường hợp khí hay  
điện.  
- Dễ theo dõi và quan sát bằng áp kế, ngay cả những hệ mạch phức tạp.  
*.Mt số nhược điểm:  
- Nguy him khi gn la hay khi áp suất vượt quá mức an toàn (đặc bit vi ng  
dn).  
- Hiu sut thp, giá thành tương đối cao, bo dưỡng, sa chữa tương đối phc  
tp.  
11  
- Mất mát trong đường ống dẫn và rò rỉ bên trong các phꢀn tử, làm giảm hiệu suất  
và phạm vi ứng dụng.  
- Nhiệt độ và độ nhớt thay đổi làm ảnh hưởng đến độ chính xác điều khiển.  
- Khả năng lập trình và tích hợp hệ thống kém nên khó khăn khi thay đổi chương  
trình làm việc.  
- Khi mới khởi động, nhiệt độ của hệ thống chưa ổn định, vận tốc làm việc thay  
đổi do độ nhớt của chất lỏng thay đổi.  
1.2. Cu trúc ca hthng thy lc(Hình 1.2)  
Sơ đồ mô tcu trúc ca mt hthng thy lực được biu din trên hình1.2  
Mt hthng thy lc có thể được chia ra hai thành phn chính:  
- Phn thy lc  
- Phn tín hiệu điều khin  
Phn thy lc, gm:  
-Khi ngun thy lc (Power supply section): thc cht là mt bbiến đổi năng  
lượng ( Điện - - thy lc). Khi ngun thy lc gồm: Động cơ điện; bơm thủy  
lc; các van an toàn; bcha dꢀu; cơ cấu chtháp sut, lưu lượng…  
-Khối điều khin dòng thy lc (Power control section )  
Trong hthng thy lực, năng lượng được truyn dn giữa bơm và cơ cấu  
chấphành đảm bo nhng giá trị xác định theo yêu cu công nghệ như lực; mô  
men; vntc hoc tốc độ quay. Đồng thời cũng phải tuân thnhững điều kin vn  
hành hthng. Vì vậy, các van được lꢁp đặt trên các đường truyền đóng vai trò như  
nhngphn tđiều khiển dòng năng lượng. Ví dụ các van: Van đảo chiu; van tiết  
lưu; van ápsuất; van mt chiều…  
Các van này có thcó vai trò là phn tử điều khin hoặc điều chnh áp suất hay lưu  
lượng, và hơn nữa chúng cũng có những đặc điểm chung là gây tn tht áp sut.  
-Các cơ cấu chấp hành (drive section) như: các xilanh (cylinders), các động cơ  
thy lc (Hydro-motors)  
12  
Hình 1.2.Sơ đồ cu trúc ca mt hthng thy lc  
Phn tín hiệu điều khin, gm:  
- Các phn tử đưa tín hiệu (Signal input) như: tác động bởi người vn hành (thông  
qua công tc, nút ấn, bàn phím…); bởi cơ khí ( các công tꢁc hành trình) và bi các  
cm biến ( không tiếp xúc cm biến cm ng t, cm biến từ hóa…)  
- Các tác động xlý tín hiu (Signal processing) như: người vn hành; điện; điện  
tử; khí nén, cơ khí ; thủy lc  
1.3.Các đại lượng và đơn vị đo lường trong Thy lc  
Thulc hc là khoa hc vlc và chuyển động được truyn bi môi trưng cht  
lng. Nó thuc về lĩnh vực cơ học cht lng (Hình 1.3).Skhác bit gia Thuỷ tĩnh  
- Thuỷ động lc hc:Thuỷ tĩnh có lực tác dng bng áp sut cht lng nhân vi  
din tích tác dngvà thuỷ động có lc tác dng bng khối lượng cht lng nhân vi  
gia tc dòng chy.  
13  
Hình 1.3  
a. Áp sut thuỷ tĩnh Ps:  
Ps = h. ρ. g = [N/m2] =[Pascal]  
(1.1)  
trong đó:  
Ps - là áp sut thuỷ tĩnh ( Hydrostatics pressure)  
h - chiu cao cột nước [m]  
ρ- tkhi ca chtlng [kg/m3]  
g - gia tc trọng trường [ 9.8 m/s2]  
Áp sut thuỷ tĩnh không phụ thuc vào hình dáng ca bình cha mà chphthuc  
vào chiu cao cột nước và tkhi ca cht lng.  
Trong công nghthulc, các công thc tính toán và các sliu kthut ca thiết  
bị, người ta đều dùng áp sut thuỷ tĩnh và từ đó gọi tt là áp sut P.  
Đơn vị cơ bản của áp suất theo hệ đo lượng SI là pascal.  
Pascal (Pa) là áp suất phân bố đều lên bề mặt có diện tích 1m2 với lực tác động  
vuông góc lên bề mặt đó là 1 Niutơn.  
1Pa = 1 N/m2 = 1kg/m.s2  
1 bar = 105 Pa = 1kG/cm2 = 1at.  
b. Lực  
F = P.A [N]  
(1.2)  
14  
Trong đó:  
P- là áp sut [Pa, MPa, bar, kG/cm2]  
A – là diện tích[m2, cm2]  
Đơn vị của lực là Niutơn (N). 1N là lực tác động lên đối tượng có khối lượng 1kg  
với gia tốc 1 m/s2.  
1N = 1 kg.m/s2  
c. Truyền lực( Power transmission )  
Theo định lut Pascal, trong bình kín, áp sut mọi điểm có giá trị như nhau;  
lc tác dng tlthun vi din tích bmt tác dng  
theo công thc:  
F = P.A [N](1.3)  
(1.3)  
do vy hình dáng ca bình chứa không có ý nghĩa. Trong hình 1.4, ta có  
P1= P2  
Do đó chỉ cn mt lc nhF1 có ththc hin mt công vic vi lc lớn hơn F2  
thông qua môi trường cht lng có áp sut.  
Hình 1.4  
d. Lưu lượng  
Lưu lượng là vận tốc dòng chảy của lưu chất qua một tiết diện dòng chảy. Đơn vị  
thường dùng là m3/s hay lít/phút.  
Trong thulc học, lưu lượng cht lỏng được ký hiu là Q  
V
Q = [m3/s]  
(1.4)  
trong đó:  
15  
V Thtích [m3]  
t - Thi gian [s]  
e. Phương trình dòng chảy liên tc  
Q = A. ν [m3/s]  
(1.5)  
trong đó:  
ν - Tốc độ dòng chy [m/s]  
A - Tiết din ngang [m2]  
Đối vi dòng chy liên tc ta có: A11 = A22 = const  
(1.6)  
(1.7)  
Hoc A = hay ν =  
ν
1.4. Dꢀu thủy lực  
*. Yêu cầu đối với dầu thủy lực  
Những chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chất lượng dꢀu thủy lực làm việc là độ nhớt, khả  
năng chịu nhiệt, độ ổn định tính chất hóa học và tính chất vật lý, tính chống rỉ, tính  
ăn mòn các chi tiết cao su, khả năng bôi trơn, tính sủi bọt, nhiệt độ bꢁt lửa, nhiệt độ  
đông đặc.  
Dꢀu thủy lực làm việc phải đảm bảo các yêu cꢀu sau:  
- Có khả năng bôi trơn tốt trong khoảng thay đổi lớn nhiệt độ và áp suất;  
- Độ nhớt ít phụ thuộc vào nhiệt độ;  
- Có tính trung hòa (tính trơ) với các bề mặt kim loại, hạn chế được khả năng xâm  
nhập của khí, nhưng dễ dàng tách khí ra;  
- Phải có độ nhớt thích ứng với điều kiện chꢁn khít và khe hở của các chi tiết di  
trượt, nhằm đảm bảo độ rò dꢀu bé nhất, cũng như tổn thất ma sát ít nhất;  
- Dꢀu phải ít sủi bọt, ít bốc hơi khi làm việc, ít hòa tan trong nước và không khí,  
dẫn nhiệt tốt, có môđun đàn hồi, hệ số nở nhiệt và khối lượng riêng nhỏ.  
Trong những yêu cꢀu trên, dꢀu khoáng chất thỏa mãn được đꢀy đủ.  
1.5. Tổn thất trong hệ thống truyền động bằng thủy lực:  
- Tổn thất thể tích:  
Loại tổn thất này do dꢀu thủy lực chảy qua các khe hở trong các phꢀn tử của hệ  
thống gây nên. Nếu áp suất càng lớn, vận tốc càng nhỏ và độ nhớt càng nhỏ thì tổn  
thất thể tích càng lớn.  
16  
Tổn thất thể tích đáng kể nhất là ở các cơ cấu biến đổi năng lượng (bơm dꢀu, động  
cơ dꢀu, xilanh truyền lực)  
-Tổn thất cơ khí:  
Tổn thất cơ khí là do ma sát giữa các chi tiết có chuyển động tương đối ở trong  
bơm dꢀu và động cơ dꢀu gây nên.  
-Tổn thất áp suất:  
Tổn thất áp suất là sự giảm áp suất do lực cản trên đường chuyển động của dꢀu từ  
bơm đến cơ cấu chấp hành (động cơ dꢀu, xilanh truyền lực)  
Tổn thất này phụ thuộc vào các yếu tố sau:  
+ Chiều dài ống dẫn;  
+ Độ nhẵn thành ống;  
+ Độ lớn tiết diện ống dẫn;  
+ Tốc độ chảy;  
+ Sự thay đổi tiết diện;  
+ Sự thay đổi hướng chuyển động;  
+ Trọng lượng riêng, độ nhớt.  
2. Thủy tĩnh học  
2.1. Khái quát về truyền động thuỷ tĩnh  
Truyền động thuỷ tĩnh làm việc theo nguyên lý choán chỗ. Trong trường hp  
đơn giản nht, hthng gm một bơm được truyền động cơ học cung cp mt  
lưu lượng cht lỏng để làm chuyển động mt xy lanh hay một động cơ thuỷ  
lc. Áp sut to bi ti trọng trên động cơ hay xi lanh lực cùng với lưu lượng  
đưa đến từ bơm tạo thành công suất cơ học truyền đến các máy công tác. Đặc  
tính ca truyn lc thuỷ tĩnh có tính chất: tn số quay cũng như vận tc ca  
máy công tác trong thc tế không phthuc vào ti trng. Do có khả năng tách  
bơm và động cơ theo không gian và sử dụng các đường ng rất linh động nên  
không cn mt không gian lꢁp đặt xác định giữa động cơ và máy công tác.  
Trên hthng truyền động thuỷ tĩnh có thể thay đổi tstruyn vô cp trong  
mt khong rng. Cht lng thulc hin nay có thể được sdng là du từ  
du m, cht lng khó cháy, du có ngun gc thc vt hoặc nước.  
2.2. Cơ sở kỹ thuật truyền động thuỷ tĩnh  
a. Tính chất thuỷ tĩnh của chất lỏng  
17  
Khi phát trin lý thuyết vcht lỏng, người ta xut phát tgithiết cht lng lý  
tưởng. Đây là chất lng không ma sát, không chu nén, không giãn n, khi  
được np vào thùng chtruyn áp lc vuông góc với thành và đáy thùng (hình  
1.5). Độ ln ca áp sut phthuc vào ct cht lỏng, có nghĩa là khoảng cách  
từ điểm đo đến mt thoáng ca cht lng:  
p = ρ.g.h  
(1.8)  
Vi cht lỏng lý tưởng, không xut hin lc tiếp tuyến cũng như các  
ng sut tiếp ti thành thùng và gia các lp cht lng  
Hình 1.5. Phân bố áp suất trong thùng chứa chất lỏng lý tưởng  
Hình 1. 6. Lực tác động lên piston của một xy lanh thuỷ lực  
Khi tính toán các thiết bthuỷ tĩnh có thể githiết bqua trọng lượng bn thân  
ca cht lng do quá nhso vi lực tác động ngoài.  
Áp sut to ra tlc ngoài (Hình 1.6) được xác định theo biu thc:  
P =퐹  
(1.9)  
Áp suất này có thể được tạo ra từ chuyển động gián đoạn của thiết bị ví dụ như  
pistontrong xy lanh hoặc chuyển động liên tục như trong bơm bánh răng, bơm cánh  
quay,..  
3. Thủy động lực học  
3.1. Khái quát về truyền động thuỷ động  
Cslý thuyết của cơ học cht lỏng cũng như thuỷ động lc học được xut  
phát tcht lỏng lý tưởng. Trong đó các nhà khoa học đã xây dựng được các  
18  
công thc tính toán quan trọng. Đꢀu thế k20 Prandt lꢀn đꢀu tiên đã tổng hp  
thun tuý lý thuyết vthuỷ động lc hc vi kthut thulực được các kỹ sư  
ng dng trong sn xut bng cách bsung thêm lc ma sát sinh ra do tính  
nht ca cht lng thulc.  
Cơ sở để tính toán các thiết bthulực là các phương trình liên tục, phương  
trình Bernoulli cho cht lng thulực. Các phương pháp tính toán sức cn  
dòng chảy, có nghĩa là các phương pháp tính toán hao tổn áp sut trong các ng  
dẫn có ý nghĩa quan trọng trong thctế.  
3.2.Cơ sở kỹ thuật truyền động thuỷ động  
a.Phương trình liên tục  
Dòng chảy dừng của chất lỏng lý tưởng thoả mãn định luật bảo toàn khối lượng:  
Lưu khối m1 chy qua mt ct A1 luôn bng vi lưu khối m2 chy qua mt ct A2.  
Đối vi cht lng có khối lượng riêng không đổi định lut này đúng cho cả trường  
hp chy không dng.  
Hình 1.7. Dòng chy qua ng thu hp  
Khối lượng cht lỏng (lưu khối) chy qua mt mt cꢁt đường ng trong một đơn  
vthời gian được xác định theo:  
m =ρ.A.v  
(1.10)  
(1.11)  
(1.12)  
Tương ứng Hình 1.7 tha mãn:  
ρ1.A v = ρ2.A v  
1 1  
2 2  
Đối vi cht lng có khối lượng riêng không đổi  
A v = A v  
1 1  
2 2  
b. Phương trình Bernoulli  
xuất phát từ giả thiết rằng năng lượng của một chất lỏng chảy dừng không ma sát  
19  
trên mọi điểm của mặt cꢁt ngang tại mọi thời điểm là không đổi. Phương trình này  
thoả mãn trong trường hợp riêng của dòng chảy một chiều, và cũng biểu diễn  
trường hợp đặc biệt của hệ phương trình vi phân Navier-Stocke xây dựng cho  
trường hợp tổng quát cho dòng chảy 3 chiều. Mặc dù vậy cũng có thể ứng dụng đủ  
chính xác làm cơ sở tính toán trong lĩnh vực thuỷ lực dꢀu. Năng lượng tại một  
điểm xác định trên đường dòng của một dòng chảy chất lỏng lý tưởng bao gồm  
động năng dòng chảy, áp năng của chất lỏng và thế năng  
Hình 1.8. ng chảy qua hai mặt cꢁt khác nhau  
Hình 1.8 Trình bày sơ đồ dòng chảy qua hai mặt cꢁt khác nhau. Phương trình  
Bernoulli viết cho trường hợp này như sau:  
2
1
2
2
ρ1.v  
P1 +  
+ ρ1.g.h1 = P2 + ρ2.v + ρ2.g.h2  
(1.13)  
(1.14)  
(1.15)  
2
2
Đối với chất lỏng không chịu nén:  
2
1
2
2
ρ.v  
P1 +  
+ ρ.g.h1 = P2 + ρ.v + ρ.g.h2  
2
2
Hoặc tổng quát:  
2
휌.푉  
P +  
+ ρ.g.h = const  
2
Thế năng vị trí ca cht lng hꢀu như trong tất cả các trường hp ng dng ca kỹ  
thut thy lực thường được bqua do có giá trrt nhso với động năng và áp  
năng. Như vậy phương trình Bernoulli trong kthut thy lc có thviết:  
2
휌.푉  
P +  
= const  
(1.16)  
2
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 71 trang yennguyen 26/03/2022 10301
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Thủy lực và truyền động thủy lực - Nghề: Lắp ráp hệ thống động lực tàu thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_thuy_luc_va_truyen_dong_thuy_luc_nghe_lap_rap_he.pdf