Bài thuyết trình Một số công trình mỹ thuật kiến trúc dân gian thời Lê - Trịnh ở Việt Nam và Hải Phòng - Đồng Thị Hồng Hoàn

MỘT SỐ CÔNG TRÌNH MỸ THUẬT KIẾN TRÚC DÂN GIAN  
THI LÊ - TRNH VIT NAM VÀ HI PHÒNG  
Đồng Thị Hồng Hoàn  
NHÀ TRỊNH  
Tập đoàn phong kiến Chúa Trịnh (1545 1787) đã kiểm soá t toàn bộ quyền lực  
nhà nước Đại Việt thời nhà Hậu Lê, với khẩu hiệu “phù diệt Mạc”, đến 1592,  
con chá u triều Mạc chạy lên Cao Bằng. Trịnh Tùng chiếm lại Thăng Long, cai trị  
toàn cõ i Đàng Ngoài, đặt phủ chúa với hệ thống quan lại riêng, định chế độ cha  
truyền con nối, thu tó m mọi quyền hành bên cạnh triều đình vua Lê bù nhì n.  
Chúa Trịnh vừa phải chống chúa Nguyễn ở Đàng Trong, lại đánh dẹp nhiều  
cuộc nổi dậy của nô ng dâ n đàng ngoài, nhưng họ vẫn ra sức ổn định tì nh hì nh  
kinh tế, hội, văn hó a và ngoại giao, biến Thăng Long thành một kinh đô giàu có  
văn hiến. Có thể khẳng định thời Lê - Trịnh đã chứng kiến hai thế kỷ phá t triển  
rực rỡ của kinh tế, văn hó a, chí nh trí , giúp họ Trịnh giữ gì n xã hội Đại Việt ổn định  
thăng tiến trong gần 2 thế kỷ.  
Hải Phò ng xưa tự hào vì đến 3 vị trạng nguyên thời Hậu là: Lê Í ch Mộc-  
Thủy Nguyên;Trần Tất Văn, An Lã o và trạng trì nh Nguyễn Bỉnh Khiêm, Vĩnh Bảo.  
Nguyễn Bỉnh Khiêm là người đã đưa ra lời tiên đoán, khuyên giúp cá c nhà  
Nguyễn, Mạc, Trịnh, Lê phâ n vùng ổn định, trá nh được những cuộc tàn sá t và  
cùng tồn tại phá t triển trong một thời gian dài.  
TRNG TRÌNH NGUYN BNH KHIÊM,  
HI PHÒNG  
VI NHÀ LÊ - TRNH  
Nhà Lê suy yếu. Năm 1556, vua Lê Trung Tô ng  
mất sớm khô ng có con nối dõ i), Trịnh Kiểm định  
đoạt nhà Lê nhưng ngại dư luận, đã cho người  
đến hỏi Nguyễn Bỉnh khiêm. Nguyễn Bỉnh Khiêm  
nó i với chú tiểu (thực ra là nó i với bề tô i họ  
Trịnh): "Giữ chùa thờ Phật thì ăn oản.  
Trịnh Kiểm hiểu ý Nguyễn Bỉnh Khiêm, cho  
người tì m tô n thất nhà Lê thuộc chi Lê Trừ (anh  
Lợi) đưa lên ngô i, tức là vua Lê Anh Tô ng.  
Họ Trịnh tô n nhà Lê nhưng nắm thực quyền  
điều hành chí nh sự, cò n nhà Lê nhờ họ Trịnh vẫn  
danh, hai bên nương tựa lẫn nhau tồn tại  
hơn 200 năm, củng cố và xâ y dựng đất nước  
phồn vinh. Điều này cò n thể hiện ở cá c cô ng  
trì nh kiến trúc, mỹ thuật cò n só t lại thời Trịnh  
cho đến ngày nay.  
CÁC CÔNG TRÌNH KN TRÚC MTHT THI  
TNH  
Các công trình kiến trúc mthut cung đình ca nhà Lê  
Trnh đã bcác triu đi sau phá hy. Nhưng tht may, có mt  
scông trình kiến trúc dân gian phc vtín ngưỡng tôn giáo,  
được xây dng hoc trùng tu thi Lê Trnh xưa vn được bo  
tn đến ngay nay, tiêu biu như: chùa Keo- Thái Bình; chùa  
Thy, đình Chu Quyến-Hà Tây; chùa Bút Tháp, đình PhLão,  
đình Dim, đình Bng - Bc Ninh; đình ThTang, đn Phú Đa-  
Vĩnh Phúc; chùa Chuông, đn chúa Ma - Hưng Yên; đình  
Hàng Kênh, đình Kin Bái, đình Trn Dương - Hi Phòng…  
CHÙA KEO  
Chùa Keo được xâ y dựng lớn từ năm 1630 và  
hoàn thành vào năm 1632 theo phong cá ch kiến  
trúc thời Lê, nhờ sự vận động của Lại Thị  
Ngọc, vợ Tuần Thọ Hầu Hoàng Nhâ n Dũng và  
Đông Cung Vương phi Trịnh Thị Ngọc Thọ. Chùa  
được trùng tu nhiều lần, vào cá c năm 1689 , 1707,  
1941... Lần trùng tu năm 1941 có sự giúp đỡ của  
Trường Viễn Đông Bá c Cổ Phá p  
- THÁI BÌNH  
Chùa Chuô ng được xâ y dựng từ thế kỷ 15,  
Nhưng phải tới năm 1707, chùa mới được  
trùng tu lớn với quy mô hoàn chỉnh như hiện  
nay. Trong cuốn “Hưng Yên tỉnh nhất thống  
chí” của Trịnh Như Tấu, thời Nguyễn có ghi  
rằng: Chùa Chuô ng - Phố Hiến đệ nhất  
danh lam.  
CHÙA CHUÔNG HƯNG YÊN  
ĐN BÀ CHÚA MA HƯNG YÊN  
Đền thờ Bà chúa Mụa thờ Trần Thị Ngọc  
Am, là Vương phi đệ nhị cung tần của Thanh  
Đô Vương Trịnh Trá ng, tên hiệu là Phá p Tiên,  
nhiều cô ng đức xâ y dựng chùa thá p nên  
được cá c tí n đồ tô n làm "Thá nh Quang Bồ  
Tá t". Cửa đền có bia “Trần Thị Tiên phả bi”  
ghi khá i quá t về lịch của bà. Trên mặt trước  
bia “Chiêu  n thá p bi” mặt sau “Tào Lục  
bi” năm 1650.  
CHÙA NINH PHÚC (BÚT THÁP) BẮC NINH  
Chùa Ninh Phúc (Bút Thá p) được đại trùng tu khi Hoàng thá i hậu Trịnh Thị  
Ngọc Trúc (Diện Viên) rời bỏ cung thất đến đây tu hành. Bà cùng con gá i là  
cô ng chúa Lê Thị Ngọc Duyên (Diệu Tuệ), xin phé p Chúa Trịnh Trá ng, bỏ tiền  
của, ruộng lộc ra cô ng đức để xâ y dựng chùa lớn như ngày nay. Đến năm  
1647, chùa xâ y dựng sửa chữa xong.  
Kiến trúc chùa theo kiểu "Nội Cô ng Ngoại Quốc, để trở thành một quần  
thể hoàn chỉnh trên một trục dài hơn 100 mé t. Phí a bên phải chùa  thá p Bút  
(Bá o Nghiêm) bằng đá xanh năm tầng, cao trên 13 mé t; Kiệt tá c điêu khắc gỗ  
dâ n gian tô điểm cho chùa là pho tượng gỗ “Phật Bà Quan  m ngàn mắt  
ngàn tay”- (Quan â m thiên thủ thiên nhã n), cao tới 3,70 mé t (1656) và tập hợp  
91 bức chạm đá trên lan can bao quanh tò a thượng điện với những đề tài đa  
dạng (động vật, cỏ câ y, mâ y nước...).  
Về cơ bản, quy mô cấu trúc của chùa Bút Thá p hiện nay chí nh là ngô i  
chùa được xâ y dựng trong thời kỳ – Trịnh.  
CHÙA NÀNH C NINH  
Chùa Nành cò n có tên là chùa Phá p Vâ n, thuộc xã Ninh Hiệp (huyện Gia Lâ m, Hà  
Nội). Đây một trong bốn chùa lớn ở nước ta thời Hậu Lê: chùa Dâ u, chùa Keo,  
Chùa Đậu, chùa Nành. Chùa Nành được xâ y theo lối chữ “Công” gồm 100 gian,  
trước mặt có sâ n rộng trải dài tới sá t tam quan rất bề thế. Đối diện có tò a thủy  
đình để diễn rối nước trên một hồ nước nhỏ. Chùa Nành được xâ y dựng từ thời  
Lý. Trải qua nhiều lần trùng tu, sửa chữa thời Lê Trung hưng. Hiện, chùa cò n lưu  
giữ được nhiều di vật quý triều Trịnh như: Tượng, bia đá, chuô ng đồng  
(1653), khá nh đồng (1733). Chùa Nành đã được Bộ Văn hó a-Thô ng tin xếp hạng  
là Di tí ch cấp quốc gia.  
ĐÌNH NG  
C NINH  
Đình Bảng do Nguyễn Thạc Lượng  
(từng làm trấn thủ Thanh Hó a) và  
vợ Nguyễn Thị Nguyên hiến gỗ,  
đứng ra tạo dựng, nhâ n dâ n thợ  
trong vùng thi cô ng gó p sức. Đình  
được khởi cô ng vào năm 1700, và  
phải ba mươi sá u năm, tức năm  
1736, mới hoàn thành.  
ĐÌNH DM C NINH  
Đình Diềm xưa khá bề thếgồm 3 gian hachá khé p kí n thành mộchỉnh thể thống  
nhất và hà. Đình được xâ y dựng vào cuốthế kỷ 17 để thờ Đức thá nh Tam  
GiangDâ n làng lấy năm Nhâ m Thâ n 1692 (năm dựng má ilàm năm xâ y đìnSau  
này do chiến tranhnhiều kiến trúc độđáo đã bphá huỷhiện đình chcò n 1 gian 2  
chá Ngay từ năm 196đình Diềm đã được Nhà nước ta cô ng nhận danh hiệu di  
tí ch cấp Quốc gi.  
độc đáo của đình Diềm chủ yếu ở chiếc cửa võ ng và chiếc nhang á n thờ nơi  
gian giữChiếc nhang á n nằm phí a trong cửa cấmtheo cá c nhà nghiên cứu thuộc  
Cục bảo vệ dsản (Bộ Văn Thô ng tin)giá trcủa về mộsố mặthể đưa  
vào danh sá ch cá c bảo vậQuốc gi.  
Cửa võ ng đình được trang trthành cá c tầng diềm nhiều hì nh rồngvâ n mâ yhoa  
bốn cá nh vớkỹ thuậchạm lộngchạm nổichạm thủnHabên là vá n chạm thủng  
hì nh “Song nghê triều dương(hacon nghê chầu mặtrời)và 4 con rồng chầu vào  
vò ng sá ng nhọn đầu của chữ “PhúcBên cạnh cá c hì nh chạm khắc nàynhang á n  
cò n có những hì nh chạm rấđặc sắctrong đó cả hì nh tượng cá c cô thô n nữ xinh  
đẹpyểđiệĐiềđchứng tỏ ngườdâ n làng Diềm xưa khô ng hbuộccâ u nệ  
đưa cả những cảnh sinh hoạđờthường vào trang trtạmộthâ m nghiêm  
như đìnhchùa  
ĐN GIÓNG – PHÙ ĐNG, C NINH  
Đền thờ Thá nh Gió ng đã từ thời Hùng Vương được dựng trên nền nhà cũ  
của mẹ Gió ng. Đến cuối thế kỷ XI, Lý Thá i Tổ cho tu bổ thêm và ra lệnh tổ chức  
hội Gió ng. Phí a trước đến là thủy đình được dựng theo kiểu "má i chồng" từ thời  
Lê Trung Hưng (thế kỷ XVII). Phí a trước đền đôi rồng đá, phí a sau có đôi sư tử  
đá tạo vào năm Ất Dậu niên hiệu Vĩnh Thịnh, 1705 triều Vua Lê Dụ Tô ng. Nhà  
Thiêu hương do Điền Quận cô ng Nguyễn Huy (1610-1675), Nhà bên trong do Đặng  
Cô ng Chất, đỗ Trạng nguyên năm 1661, đứng ra hưng cô ng, Hai ngô i nhà ba gian  
phí a đông do Đặng Thị Huệ, chúa Trịnh Sâ m (thế kỷ XVIII) cung tiến. Đầu bẩy  
chạm vào thời Hậu Lê. Đền cò n lưu được 12 đạo sắc phong, đời Lê; đền cò n lưu  
được chiếc ngai thờ từ thời Lê Trung Hưng (thế kỷ XVII)  
CHÙA MÍA ƠN TÂY  
Chùa tọa lạc ở làng Mí a, xã Đường Lâ m, huyện Ba Vì , trên một ngọn đồi đá ong.  
Chùa có tên chữ là Sùng Nghiêm tự, được đại trùng tu, xâ y dựng lại vào năm Đức  
Long thứ 4 (1632) thời Thần Tô ng.  
Chùa Mí a có tới 287 pho tượng lớn nhỏ, trong đó một nữa bằng gỗ, một nữa  
bằng đất luyện. Tất cả được sơn son thếp vàng rất đẹp. Tiêu biểu nhất là 8 bộ Kim  
Cang tò a thượng điện, bằng đất luyện. Pho tượng "Quan  m Tống Tử" với  
đường né t chạm khắc mềm mại, sinh động, độc đáo một tá c phẩm nghệ thuật  
tuyệt tá c. Chùa cò n lưu giữ nhiều cổ vật như đại hồng chung đúc năm 1743,  
khá nh đồng (1846), bia Bà Chúa Mí a dựng năm 1632.  
Theo văn bia dựng năm Dương Hoà 5,  
Chùa Đậu được trùng tu lớn vào năm 1635  
đời vua Lê Thần Tô ng; Kiến trúc chùa được  
xâ y dựng kiểu "nội cô ng ngoại quốc“ như  
phần lớn cá c chùa khá c thời Lê - Trịnh. Tam  
quan chùa là một gá c chuô ng đẹp, hai tầng  
tá m má i với cá c đầu đao cong vút. Nhiều  
bộ phận gỗ được chạm khắc hì nh rồng,  
phượng và hoa lá . chùa Đậu có khá  
nhiều bia đá từ thế kỷ 16 đến thế kỷ 18.  
Đặc biệt ở đây có hai tấm biển gỗ sơn son  
thiếp vàng khắc bài thơ nô m của chúa Trịnh  
Căn (1682 - 1709) và chúa Trịnh Cương  
(1709- 1729).  
CHÙA ĐU HÀ TÂY  
CHÙA THẦY - HÀ TÂY  
Chùa Thầy cò n lưu giữ 7 tấm bia đá niên đại vào thế kỷ 17, có bia "Hưng tạo sự  
cô ng" dựng năm Dương Đức thứ 7 (1673) nó i về việc xâ y dựng nơi thờ Thá nh và  
tên người cúng ruộng cô ng đức cho thấy trùng tu lớn nhất vào thế kỷ 17, chùa  
mới dạng "nội cô ng ngoại quốc" như ngày nay. Cũng vào dịp trùng tu thời Lê -  
Trịnh, hai cụm kiến trúc thờ Phật thờ Thá nh đã được tá ch thành hai cô ng trì nh  
riêng biệt, đánh dấu sự ra đời chí nh thức của kiểu thức chùa tiền Phật - hậu  
Thá nh, đặc điểm kiến trúc thời Lê - Trịnh.  
CHÙA TRẦM - HÀ T Y  
Chùa Trầm được xâ y dựng năm Ất Hợi (1515) do Trần Văn Tăng, một  
tướng quâ n xuất gia đi giảng đạo, khởi xướng. Hiên núi Trầm cò n một bia đá  
khắc bài thơ của ô ng bằng chữ Nô m. Xưa kia toàn bộ khu núi Trầm nơi vua Lê,  
chúa Trịnh đặt hành cung. Núi Tử Trầm có chùa Hang được xâ y dựng trong động  
Long Tiên dưới châ n Tử Trầm Sơn với những pho tượng đá, văn bia khắc trên  
vá ch động, trống đá, khá nh đá... ; có hang Long Tiên Động rất lớn và bàn thờ Phật  
bên trong.  
CHÙA HƯƠNG HÀ TÂY  
Ngô i chùa được xâ y dựng với quy mô  
chí nh vào khoảng cuối thế kỷ 17.  
Đường xuống hang chùa là một dốc  
gồm 120 bậc lá t đá. Trên vá ch trước  
cửa động cò n lưu giữ bút tí ch của  
Tĩnh Đô Vương - Trịnh Sâ m (1770)  
đến vã n cảnh chùa, đã tự tay đề 5  
chữ Há n 南天第一洞 (Nam thiên đệ  
nhất động - Động đẹp nhất trời nam).  
Đình Chu Quyến  
được xâ y dựng  
vào khoảng thế kỷ  
17. Đình mặt  
bằng hì nh chữ  
nhất, dài 30m, cột  
cá i đình có chu vi  
đến 2 m, trang trí  
xà, cốn, cửa võ ng,  
nhiều tượng trò n  
đẹp với cá c hoạ  
tiết rồng hoa lá và  
con người. Đình  
làm dạng nhà sàn  
khô ng tường bao,  
có hàng lan can  
xung quanh và hệ  
thống sàn hoàn  
chỉnh, một trong  
những di tí ch lớn,  
đẹp nổi tiếng ở  
Bắc Bộ hiện nay và  
xứ Đoài xưa.  
ĐÌNH CHU QUN – NGÔI ĐÌNH  
N NHT ĐOÀƠN TÂY  
ĐÌNH THTANG, VĨNH PHÚC  
Đình Thổ Tang, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc. Đình được xâ y dựng vào  
thế kỷ 17. Vào năm 1964 đình đã được Bộ Văn hoá - Thô ng tin Việt Nam xếp hạng  
A trong danh mục Di tí ch Lịch sử Văn hó a tiêu biểu của đất nước, đến năm 1990  
được cấp bằng Di tí ch Lịch sử Văn hoá .  
Đình hiện cò n 21 bức chạm bằng gỗ nổi tiếng như: cảnh đi cày, chăn trâ u, đánh  
ghen, vũ nữ cưỡi rồng, vợ chồng lười, cảnh con mọn, cảnh nghỉ ngơi sau giờ lao  
động, cảnh đá cầu, đấu vật, múa, bắn hổ, đánh cờ uống rượu… thể hiện nghệ  
thuật chạm trổ tinh vi.  
Toàn bộ kiến trúc và cá c bức chạm trổ điêu khắc của đình Thổ Tang đã được  
đưa vào lịch sử văn hó a nước nhà như những điển hì nh của nghệ thuật kiến  
trúc chạm trổ của dâ n tộc Việt Nam thế kỷ 17 thời Trịnh.  
ĐỀN PHÚ ĐA – VĨNH PHÚC  
Đền Phú Đa (Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc)  
được xâ y dựng từ thời Cảnh Hưng  
(1740-1786), là cô ng trì nh nổi tiếng của  
Vĩnh Phúc thờ Nguyễn Thai.  
Mặt bằng kiểu chữ Tam, với hai trụ đá  
xanh và nhiều tượng đá chạm khắc  
hì nh người và linh vật bằng đá rất đẹp.  
Tải về để xem bản đầy đủ
ppt 28 trang yennguyen 22/04/2022 680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài thuyết trình Một số công trình mỹ thuật kiến trúc dân gian thời Lê - Trịnh ở Việt Nam và Hải Phòng - Đồng Thị Hồng Hoàn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pptbai_thuyet_trinh_mot_so_cong_trinh_my_thuat_kien_truc_dan_gi.ppt