Nghiên cứu khoa học - Một định hướng trong đào tạo, bồi dưỡng cho sinh viên mỹ thuật ứng dụng Việt Nam đáp ứng nhu cầu thực tiễn của xã hội

80  
Tp chí Khoa hc - Vin Đại hc MHà Ni 60 (10/2019) 80-84  
NGHIÊN CỨU KHOAHỌC - MỘT ĐỊNH HƯỚNG TRONG ĐÀO  
TẠO, BỒI DƯỠNG CHO SINH VIÊN MỸ THUẬT ỨNG DỤNG  
VIỆT NAM ĐÁPNG NHU CẦU THỰC TIỄN CỦA XÃ HỘI  
SCIENTIFIC RESEARCH - AN ORIENTATION IN TRAINING AND  
FOSTERING STUDENTS OF THE APPLIED FINE ARTS IN VIETNAM  
MEETING THE PRACTICAL NEEDS OF THE SOCIETY  
Vũ Huyn Trang*  
Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 4/04/2019  
Ngày nhận kết quả phản biện đánh giá: 4/10/2019  
Ngày bài báo được duyệt đăng: 25/10/2019  
Tóm tt: Thc tế, trong thi gian va qua, các trường đi hc đã trin khai hot đng  
nghiên cu khoa hc ti sinh viên, tuy nhiên nhng hot đng này không được nhân rng và  
chưa được quan tâm đúng mc. Nhng năm gn đây, nm bt được vai trò và tm quan trng  
ca NCKH, hot đng này đã bt đu được đy mnh. Trên các din đàn công lun, đã có rt  
nhiu nhng thông cáo báo chí vhi nghsinh viên nghiên cu khoa hc toàn quc mang  
tính thường niên. Điu đó cho thy mt tín hiu mi trong định hướng đào to, bi dưỡng  
sinh viên các trường đi hc ti Vit Nam.  
Tkhóa: Nghiên cu khoa hc, định hướng, đào to, sinh viên ngành mthut ng dng,  
Vit Nam  
Abstract: In recent times, many universities have conducted scientic research activities  
to students. However, these activities have not been replicated and have not been given enough  
attention. In recent years, grasping the role and importance of scientic research, this activity  
has begun to be promoted. On public forums, there have been many press releases about the  
annual national conference of scientic research for students. That shows a new signal in the  
orientation of training and fostering universities students of Vietnam.  
Keywords: Scientic research, orientation, training, applied ne art students, Vietnam  
1. Đặt vấn đề  
tạo ra từ chính những năng lực, tài năng  
nghệ thuật.  
Mỹ thuật từ lâu luôn là một ngành  
mang năng lực tư tưởng, đem lại giá trị  
thẩm mỹ xã hội, mang tính chất văn hóa  
chi phối cảm xúc của con người thông qua  
các giác quan cảm xúc. Nó là sản phẩm  
của sự sáng tạo, của cái đẹp do con người  
Mỹ thuật trong thời chiến, trên tạp  
chí Thế kỷ năm 1952, Họa sĩ Tạ Tỵ đã đưa  
ra những nhận định về giáo dục Mỹ thuật  
tại trường học. Theo quan điểm riêng của  
ông, “Mỹ thuật là môn học cần thiết vì  
* Trường Đại học công nghiệp Hà Nội  
Nghiên cu trao đi Research-Exchange of opinion  
81  
cuộc sống luôn đụng chạm tới mỹ thuật và  
Đào tạo- bồi dưỡng cho sinh viên  
để mở rộng ở trước mắt ta một vũ trụ màu  
sắc làm dịu bớt đau xót của cuộc đời”.  
trường mỹ thuật ứng dụng ngoài việc ngoài  
việc nâng cao năng lực thẩm mỹ, thì cần  
phải đổi mới phương pháp dạy và học, chú  
trọng việc nâng cao tính chủ động trong  
hoạt động nghiên cứu mang tính nghề  
nghiệp, thực tiễn cao, đặc biệt là tham gia  
hoạt động nghiên cứu khoa học, phát huy  
tính độc lập, sáng tạo của người học.  
Ông cho rằng “bổn phận của người  
lãnh đạo tinh thần lớp người đầy nhựa  
sống ấy phải cố gắng làm sao cho chuyên  
môn của mình trở thành món ăn ưa thích,  
phải làm cho họ biết sự ích lợi của hiểu  
biết, nghĩa là phải cho họ vui để học. Áp  
dụng một đường lối thích hợp để người  
học có thể đạt được kết quả khả quan mà  
đỡ cho họ nản lòng thành lười biếng”.  
Trong giai đoạn đổi mới, Mỹ thuật  
được coi là một ngành luôn đóng một  
vai trò quan trọng trong xã hội, nó không  
dừng lại ở hội họa mà còn được áp dụng  
vào cuộc sống thực tiễn hay còn gọi là  
Mỹ thuật ứng dụng. Mỹ thuật ứng dụng  
có ở tất cả mọi nơi, mọi thứ xung quanh  
chúng ta và là một phần tất yếu của quá  
trình xây dựng đất nước. Vì vậy bồi dưỡng  
tài năng nghệ thuật, đáp ứng nhu cầu thực  
tiễn xã hội một cách bài bản và chuyên  
nghiệp chính là tạo dựng một nguồn nhân  
lực phục vụ tương lai đất nước.  
Khi tham gia hoạt động NCKH, sinh  
viên ngành có thể phát triển toàn diện:  
Vkiến thc, quá trình nghiên cứu  
khoa học sẽ giúp sinh viên có thể cọ sát  
với thực tiễn nhu cầu xã hội, củng cố  
những kiến thức cơ bản, tiến lại gần hơn  
với những giá trị thật, rút ra được những  
kinh nghiệm trong quá trình nghiên cứu  
hoạt động nghệ thuật ứng dụng. Điều này  
mang lại lợi ích rất lớn đối với sinh viên,  
sinh viên sẽ có cái nhìn bao quát hơn, sâu  
hơn và yêu thích hơn, nghiêm túc hơn đối  
với nghề nghiệp của mình. Nó là động lực  
thúc đẩy phát triển tư duy sáng tạo, logic  
khoa học mang tính thực tiễn.  
Vknăng, sinh viên có khả năng  
chủ động thực hiện kế hoạch học tập của  
mình một cách tích cực, phát triển kỹ năng  
hoạt động nhóm hiệu quả, đúc rút được  
các kinh nghiệm quý báu.Từ đó phát triển  
những kỹ năng khác như kỹ năng phân  
tích, tổng hợp và tư duy logic…  
Đào tạo, bồi dưỡng tài năng nghệ  
thuật là gì? Đào tạo, bồi dưỡng bắt đầu  
từ đâu? Đào tạo, bồi dưỡng cho sinh viên  
nghệ thuật như thế nào để đáp ứng nhu cầu  
thực tiễn xã hội, phù hợp với xu thế hội  
nhập toàn cầu, xu thế thời đại và sự phát  
triển của khoa học công nghệ?  
Theo quan điểm cá nhân, Đào tạo  
Mặc dù lợi ích, vai trò và tầm quan  
trọng của hoạt động nghiên cứu khoa học  
là rất to lớn, song để đẩy mạnh phong trào  
nghiên cứu khoa học trong sinh viên cũng  
còn nhiều vấn đề cần phải nhìn nhận, nghiên  
cứu. Đó là những nút thắt cần phải tháo gỡ  
trong hoạt động NCKH của sinh viên.  
bồi dưỡng tài năng nghệ thuật là quá trình  
xây dựng, bồi dưỡng một lực lượng xã hội,  
phục vụ cho nhu cầu thẩm mỹ, tư tưởng-  
đời sống tinh thần của xã hội. Đây là một  
lực lượng tất yếu của xã hội, làm cho xã  
hội đẹp hơn, văn minh hơn.  
Đào tạo, bồi dưỡng phải được thực  
2. Những nút thắt trong hoạt động  
NCKH của sinh viên trường mỹ thuật.  
hiện ngay từ khi đối tượng còn trẻ, biết ý  
thức về khả năng hoạt động sáng tạo nghệ  
thuật của mình và trường đại học chính  
là môi trường để phát triển ý thức nghề  
nghiệp đầu tiên.  
Thực tế, trong thời gian vừa qua,  
các trường đại học đã triển khai hoạt động  
nghiên cứu khoa học tới sinh viên, tuy nhiên  
82  
Nghiên cu trao đi Research-Exchange of opinion  
những hoạt động này không được nhân rộng  
và chưa được quan tâm đúng mức.  
nghĩa là gì… Đó là một nguyên nhân dẫn  
đến hạn chế trong hoạt động nghiên cứu  
của sinh viên, làm cho các em không phát  
huy được tính chủ động, sáng tạo, không  
tạo được phong cách riêng của mình.  
Những năm gần đây, nắm bắt được  
vai trò và tầm quan trọng của NCKH, hoạt  
động này đã bắt đầu được đẩy mạnh. Trên  
các diễn đàn công luận, đã có rất nhiều  
những thông cáo báo chí về hội nghị sinh  
viên nghiên cứu khoa học toàn quốc mang  
tính thường niên. Điều đó cho thấy một  
tín hiệu mới trong định hướng đào tạo, bồi  
dưỡng sinh viên các trường đại học. Nhưng  
hoạt động ra sao?, nghiên cứu như thế nào?  
đang là những vấn đề cần suy nghĩ, nhất là  
đối với sinh viên các trường nghệ thuật nói  
chung, mỹ thuật ứng dụng nói riêng. Mặc  
dù tỷ lệ sinh viên tham gia vào hoạt động  
nghiên cứu tăng hơn so với những năm  
trước, song chất lượng nghiên cứu lại đang  
là vấn đề cần được xem xét, bởi khả năng  
ứng dụng của đề tài còn nhiều hạn chế,  
nhiều đề tài tốn rất nhiều thời gian, kinh phí  
mà không thu được kết quả mong đợi hoặc  
không sử dụng được, không đáp ứng được  
xu thế, gây lãng phí rất lớn và làm giảm  
động lực nghiên cứu của sinh viên. Điều  
đó đã đặt ra câu hỏi, liệu có quá lạm dụng  
sinh viên vào việc nghiên cứu khoa học  
hay không? Hay sự đòi hỏi về chất lượng  
nghiên cứu của sinh viên quá cao?  
Mặt khác, nhiều người lại cho rằng,  
đối với sinh viên nghệ thuật không nên gò  
bó cứng nhắc theo các phương pháp, cần  
phải thoải mái, để các em có thể tự phát  
huy được hết tính sáng tạo của mình. Đấy  
cũng là một nhận định sai về hoạt động  
nghiên cứu khoa học.  
3. Nghiên cứu khoa học - Những  
định hướng cơ bản và giải pháp trong  
đào tạo bồi dưỡng sinh viên mỹ thuật  
ứng dụng  
3.1. Nhng định hướng cơ bn  
Cần phải xây dựng môi trường  
chuyên nghiệp, kích thích để sinh viên  
phát huy khả năng sáng tạo, tính nghiên  
cứu độc lập của mình. Công việc này nên  
được xây dựng từ chính trong những học  
phần cơ sở ngành của sinh viên.  
Cần thay đổi phương pháp dạy học  
truyền thống, cầm tay chỉ việc bằng những  
định hướng trong quá trình nghiên cứu của  
sinh viên. Hạn chế cái tôi của người thầy  
vào quá trình sáng tác của sinh viên để sinh  
viên chủ động và có ý thức trách nhiệm đối  
sản phẩm nghề nghiệp của mình.  
Bên cạnh đó, một vấn đề rất đáng  
quan tâm, đó là: liệu sinh viên đã chủ động  
trong hoạt động nghiên cứu chưa, hay vẫn bị  
tình trang thụ động, chưa được trang bị tốt  
những kiến thức cơ bản về nghiên cứu khoa  
học, phương pháp nghiên cứu, nên cứ loay  
hoay không biết bắt đầu từ đâu, làm gì, làm  
như thế nào và đem lại kết quả gì, cho ai?  
Cần định hướng cho sinh viên khả  
năng quan sát thực tiễn, biết phân tích,  
đánh giá để tạo ra các sản phẩm của riêng  
mình (nghiên cứu trên những hiện vật đã  
có, từ đó rút phương pháp luận và tạo ra  
sản phẩm của riêng mình)  
Với phương pháp giảng dạy và học  
truyền thống, giáo viên cầm tay chỉ việc,  
hoặc đưa cái tôi cá nhân của người thầy  
vào trong sản phẩm của sinh viên vô hình  
chung đã khiến các em quên đi mất mình  
đang làm gì, bắt đầu từ đâu, làm như thế  
nào, và tác phẩm mình đang làm có ý  
Cần nhìn nhận lại và làm rõ ý nghĩa  
của việc đẩy mạnh hoạt động NCKH  
trong công tác đào tạo bồi dưỡng sinh viên  
nghệ thuật ở hai vấn đề cơ bản: hoạt động  
nghiên cứu nghệ thuật và kết quả thu được  
sau khi nghiên cứu, bao gồm những đóng  
góp khoa học về mặt lý thuyết, lý luận,  
Nghiên cu trao đi Research-Exchange of opinion  
83  
mức độ thực tiễn của sản phẩm nghệ thuật  
mang tính ứng dụng.  
triển khai (một phần hay toàn bộ) quá trình  
nghiên cứu một cách khoa học.  
Đánh giá khách quan hoạt động  
nghiên cứu khoa học của sinh viên, không  
so sánh với những người nghiên cứu  
chuyên nghiệp, bởi vì:  
Để đánh giá một cách cơ bản và  
toàn diện, chúng ta cần đánh giá hoạt  
động này ngay từ trong hoạt động đào tạo  
và phương pháp đào tạo của từng trường,  
từng chuyên ngành, từng môn học về mặt  
phát triển kỹ năng và kiến thức nghiên cứu  
cho sinh viên.  
Thnht, sinh viên đại học chưa  
phải là những nhà nghiên cứu chuyên  
nghiệp, đây là giai đoạn các em tập nghiên  
cứu khoa học chuẩn bị cho mình những  
kiến thức, kỹ năng để nghiên cứu chuyên  
nghiệp sau này.  
Khuyến khích sinh viên dành thời  
gian và điều kiện để tiếp cận các nguồn  
thông tin nghiên cứu mới nhất.  
Thhai, vấn đề đầu tư cho hoạt  
động này vẫn còn nhiều hạn chế: kiến thức  
thực tế, cơ sở vật chất, kinh phí…  
Quan tâm đến trang thiết bị, cơ sở vật  
chất, chất lượng thư viện, internet, phòng  
thí nghiệm. Trong điều kiện còn nhiều hạn  
chế của các trường hiện nay, nghiên cứu  
khoa học của sinh viên dù chỉ ở mức các  
đề án môn học cũng còn nhiều khó khăn  
như thiếu tài liệu, khả năng ngoại ngữ của  
sinh viên, năng lực hướng dẫn nghiên cứu  
của giảng viên, trang thiết bị nghiên cứu…  
Thba, cần xác định mục tiêu chính  
đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học  
trong sinh viên là gì? Ở bậc này là trang bị  
cho sinh viên kiến thức, kỹ năng nghiên  
cứu khoa học độc lập để hỗ trợ cho hoạt  
động học tập và chuẩn bị hành trang cho  
nghề nghiệp của mình.  
Trong từng môn học, sinh viên phải  
có tính chủ động, sáng tạo và được hướng  
dẫn thực hiện các đề án môn học mang  
tính nghiên cứu.  
Do vậy, khi cho sinh viên tiếp cận  
nghiên cứu khoa học, cần đặt ra mục tiêu  
hoạt động nghiên cứu cụ thể như phát hiện ra  
vấn đề nghiên cứu, xây dựng khung nghiên  
cứu hay trong quá trình tiến hành nghiên  
cứu cần chú ý về cách thức tổ chức thực  
hiện, phương pháp thực hiện, tìm kiếm tài  
liệu, thu thập thông tin, khảo sát, phân tích  
số liệu, thử nghiệm kết quả, viết báo cáo,  
trình bày báo cáo… không nên đặt nặng vào  
kết quả nghiên cứu/ sản phẩm cuối cùng.  
Trách nhiệm giữa giảng viên và sinh  
viên trong nghiên cứu khoa học phải được  
xây dựng rõ ràng: Sinh viên có thái độ cầu  
thị, ham học hỏi, giảng viên nhiệt tình trao  
đổi, hướng dẫn.  
Rõ ràng là nếu được quan tâm đúng  
mức, hoạt động nghiên cứu khoa học trong  
sinh viên trở nên thực tiễn hơn trong mọi  
hoạt động, như: tìm đọc tài liệu, các công  
trình nghiên cứu trên các tạp chí khoa học,  
trao đổi với nhau (và với giảng viên) ở các  
diễn đàn chính thức và không chính thức  
đến việc thực hiện các đề án môn học,  
luận văn tốt nghiệp hay cao hơn là các đề  
tài nghiên cứu độc lập.  
3.2. Gii pháp  
Từ những hiện trạng trên, nghiên cứu  
khoa học trong sinh viên không thể được  
đánh đồng với số lượng/chất lượng các đề  
tài nghiên cứu cấp Bộ. Khi đánh giá tình  
hình nghiên cứu khoa học trong sinh viên,  
cái chúng ta cần đánh giá đầu tiên chính  
là chất lượng của hoạt động nghiên cứu  
khoa học, hay khả năng của sinh viên nói  
chung trong việc hình thành các ý tưởng và  
Thực tiễn cho thấy, trong thời đại công  
nghệ thông tin phát triển, sinh viên học được  
rất nhiều từ việc thực hiện các đề án môn  
84  
Nghiên cu trao đi Research-Exchange of opinion  
học thông qua sử dụng thư viện, internet để  
nâng cao khả năng nghiên cứu của mình…  
hội, đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động của  
doanh nghiệp, chủ động, nhiệt huyết, dám  
cống hiến và đương đầu với mọi thử thách  
trong nghiên cứu phát triển nghề nghiệp.  
Một đề án môn học hay một luận văn  
tốt nghiệp có thể chưa hoàn thiện về giải  
pháp nhưng thể hiện được sự đầu tư lớn  
của tác giả vào việc tìm tòi, vận dụng các  
phương pháp nghiên cứu khoa học thì cũng  
đã có thể xem là đạt được mục tiêu đề ra. Vì  
có lẽ cái quan trọng nhất của bậc học này là  
việc sinh viên độc lập vận dụng và thực hiện  
hoàn chỉnh một qui trình nghiên cứu khoa  
học, thấy được những trở ngại, thấy được  
những khó khăn và xử lý các khó khăn đó.  
Nghiên cứu khoa học của sinh viên  
trong các trường học mỹ thuật ứng dụng  
không phải là vấn đề mới nhưng còn khó.  
Việc nghiên cứu như thế nào để khẳng  
định được “cái riêng mình”, được xã hội  
thừa nhận và làm đẹp trong cuộc sống  
hiện đại đã được đông đảo sinh viên mỹ  
thuật quan tâm, nhận biết và hướng theo.  
Cần xây dựng phương pháp nghiên  
cứu khoa học một cách bài bản, dễ hiểu,  
hướng tới giá trị thực và tuyên truyền sâu  
rộng trong công tác đào tạo sinh viên các  
trường đại học mỹ thuật ứng dụng. Hướng  
sinh viên chủ động tiếp cận với cái mới,  
cái thực tiễn trên thế giới, từ đó lĩnh hội  
những tri thức mới, giá trị tốt đẹp để tạo ra  
sản phẩm của riêng mình.  
Chương trình học của các trường  
mỹ thuật hiện nay khá nặng với rất nhiều  
môn học nhưng lại rất hiếm các môn học  
về phương pháp nghiên cứu chuyên ngành  
– một kỹ năng quan trọng của những người  
làm nghệ thuật. Có nên chăng cần thêm  
vào các môn học hoặc chuyên đề (bắt buộc  
hoặc tự chọn) về phương pháp nghiên cứu  
– môn học loại này không chỉ nâng cao khả  
năng nghiên cứu của sinh viên mà còn hỗ  
trợ tốt việc tiếp thu các môn học khác.  
Sinh viên nghệ thuật, ngoài việc tạo  
ra cái mới, cái đẹp cho xã hội, cho con  
người thì cần giữ được tôn chỉ mục đích là  
sáng tạo nghệ thuật phù hợp với từng bộ  
phận, nhóm dân cư và khẳng định, giữ gìn  
được cái riêng của người Việt Nam./.  
4. Kết luận  
Ngành mỹ thuật ứng dụng ngoài đòi  
hỏi người làm nghệ thuật phải có thẩm mỹ,  
thì cần biết năm bắt xu thế của thời đại,  
nắm bắt được khuynh hướng người tiêu  
dùng.Việt Nam đang trong thời kỳ hội nhập  
sâu rộng vào các hoạt động quốc tế, thông  
qua hội nhập, chúng ta đã tiếp thu những  
thành tựu của tri thức nhân loại, những giá  
trị văn minh của thế giới, học tập, vận dụng  
những kinh nghiệm trong phát triển kinh  
tế - xã hội và tiếp thu những tinh hoa văn  
hóa nhân loại, những thành tựu khoa học và  
giá trị thẩm mỹ của cộng đồng quốc tế để  
làm phong phú, làm đẹp hơn cuộc sống của  
người dân Việt Nam. Tuy nhiên, để hướng  
tới điều đó thì cần phải có một nền tảng  
khoa học vững chắc, sự cố gắng từ mọi  
mặt, đặc biệt là phải xây dựng đội ngũ tài  
năng nghệ thuật trẻ gắn liền với thực tiễn xã  
Tài liu tham kho:  
1. Nghị quyết số 20-NQ/TW: “Vphát trin  
khoa hc và công nghphc vsnghip  
công nghip hóa, hin đại hóa trong điu  
kin kinh tế thtrường định hướng xã hi chủ  
nghĩa và hi nhp quc tế”  
2. Thông tư số 19/2012/TT-BGDĐT ngày 01  
tháng 6 năm 2012 của Bộ Giáo dục và Đào  
tạo. Ban hành quy định vhot động nghiên  
cu khoa hc ca sinh viên trong các cơ sở  
giáo dc đại hc”  
3. Viện Nghiên cứu sư phạm, Trường Đại học  
sư phạm Hà Nội. “Hot động hc tp ca sinh  
viên dưới góc độ tiếp cn sgn kết ca sinh  
viên vào gihc trên lp”  
Địa chtác gi: Trường Đại hc công nghip HN  
Email: vuhuyentrangdhcn@gmail.com  
pdf 5 trang yennguyen 22/04/2022 620
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu khoa học - Một định hướng trong đào tạo, bồi dưỡng cho sinh viên mỹ thuật ứng dụng Việt Nam đáp ứng nhu cầu thực tiễn của xã hội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_khoa_hoc_mot_dinh_huong_trong_dao_tao_boi_duong_c.pdf